Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 20

20 12 0
Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: a.Giới thiệu bài - ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động 3 :HS thực hành trồng rau, hoa trong chậu - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ[r]

(1)Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tiết Tiết Tuần 20 Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chào cờ Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T ) I Mục tiêu: - HS nhận thức vai trò quan trọng người lao động - Biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: HS trả lời câu hỏi sau : H: Vì số bạn lớp lại cười nghe bạn Hà giới thiệu nghề nghiệp bố, mẹ mình ? Nếu em là bạn Hà, em làm gì tình đó? Vì sao? - Nêu bài học - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng: b Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập SGK ) - GV chia lớp thành nhóm, giao nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - GV vấn các HS đóng vai * Thảo luận lớp: H: Cách cư xử với người lao động tình đã phù hợp chưa? Vì sao? H: Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5,6 – SGK ) - HS trình bày sản phẩm ( theo nhóm ) - Cả lớp nhận xét – GV nhận xét chung * Kết luận chung: GV gọi 1,2 hS nêu lại phần ghi nhớ SGK Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ giáo dục học sinh lớp - Dặn nhà thực hành tốt theo nội dung bài học Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Tập đọc BỐN ANH TÀI ( TT) I.Mục tiêu - HS yếu đọc đúng tên bài và vài câu bài tập đọc “ Bốn anh tài ” - HS từ TB trở lên: Lop4.com -1- (2) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 + Đọc đúng các tiếng, từ khó: Sống sót, giục chạy, quật túi bụi, tối sầm, khoét máng + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ , nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nghĩa số từ khó bài: Phi thường, phép thuật - Nội dung : Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng bốn anh em Cẩu Khây - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, làm việc có ích II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ "Truyện cổ tích loài người" - Nêu nội dung bài ? - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - GV yêu cầu hs yếu luyện đọc đánh vần tên bài và vài câu bài, cuối gv kiểm tra đánh giá - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp bài + Đoạn 1: Bốn anh em bắt yêu tinh + Đoạn 2: Đoạn còn lại - GV treo bảng phụ viết đoạn : "Cẩu khây hé cửa tối sầm lại" - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm đọc, nhận xét - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi * Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn H: Tới nơi yêu tinh , anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ nào? Đ: Gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó Bốn anh em bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ H: Thấy yêu tinh bà cụ làm gì ? Đ: Giục bốn anh em chạy chốn - HS đọc lại đoạn và nêu ý chính Ý : Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh và bà cụ giúp đỡ - HS đọc đoạn H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Đ: phun nước mưa làm nước ngập cánh đồng, làng mạc - Sau đó GV yêu cầu HS thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh H: Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ? Đ: Vì có sức khoẻ, tài phi thường Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết, đồng tâm hợp lực H: Nếu để mình thì số bốn anh em thắng yêu tinh ? Đ:….Không thắng yêu tinh H: đoạn truyện cho ta biết gì ? Lop4.com -2- (3) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 Ý2: Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực chiến đấu - HS đọc toàn bài và nêu nội dung Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng bốn anh em Cẩu Khây * Đọc điễn cảm - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn văn bảng phụ - HS đọc toàn bài - Gọi - HS thi đọc diễn cảm bài văn - HS cùng GV nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố - Dặn dò - HS nêu lại nội dung bài - GV liên hệ giáo dục lớp - Về nhà học bài và xem lại bài học sau - Nhận xét tiết học Tiết Toán PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh lớp: - Bước đầu nhận biết phân số: tử số và mẫu số - Biết đọc, biết viết phân số - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học : - Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số VBT/14 - GV chấm số VBT - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b Tìm hiểu bài: * Giới thiệu phân số - GV treo lên bảng hình tròn chia làm sáu phần ( SGK) H: Hình tròn chia thành phần nhau? ( phần ) H: Có phần tô màu? ( phần tô màu ) - GV nêu: Hình tròn chia thành phần nhau, tô phần Ta nói đã tô màu "năm phần sáu" hình tròn - Năm phần sáu: Viết là GV hướng dẫn học sinh cách viết - GV yêu cầu học sinh đọc và viết : - GV giới thiệu tiếp : Ta gọi là phân số Lop4.com -3- (4) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Phân số Tuần 20 có tử số là 5, mẫu số là 6 thì mẫu số viết trên hay vạch ngang? - Mẫu số phân số cho em biết điều gì?( hình tròn chia thành phần H: Khi viết phân số nhau) GV: Ta nói mẫu số là tổng số phần chia Một số luôn luôn phải khác H: Khi viết phân số thì tử số viết đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? Đ: tử số viết trên vạch ngang và cho biết có phần tô màu - GV: Ta nói tử số là số phần tô màu - GV đưa hình tròn, hình vuông, hình zích zắc ( SGK) - Yêu cầu học sinh đọc phân số phần đã tô màu hình - GV nhận xét: ; ; ; là phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang Mẫu số là số tự nhiên khác viết vạch ngang Luyện tập – Thực hành Bài 1: HS tự làm bài vào VBT - GV gọi HS đọc, viết và giải thích phân số hình Bài 2: - GV treo bảng phụ kẽ sẵn bài tập - Gọi HS lên bảng làm - Lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Sau đó đổi chéo để kiểm tra bài H: Mẫu số các phân số là số tự nhiên nào? ( là số tự nhiên lớn ) - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.Viết phân số - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào - GV đọc các phân số - GV nhận xét bài viết HS trên bảng, lớp đổi chéo để kiểm tra bài Bài 4: - GV yêu cầu HS ngồi cạnh các phân số cho đọc - GV viết lên bảng số phân số Sau đó yêu cầu HS đọc - GV nhận xét phần đọc các phân số HS 4.Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS nhà làm bài tập số VBT/15 Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Kĩ thuật Lop4.com -4- (5) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU ( T2 ) I.Mục tiêu: - HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây chậu - Làm công việc chuẩn bị chậu và trồng cây chậu - GD học sinh ham thích trồng cây II.Đồ dùng dạy học: - Một chậu trồng cây hoa rau -Vật liệu và dụng cụ: cây hoa rau trồng chậu như: rau cải, hoa cúc - Đất cho vào chậu và số phân vi sinh phân hoai mục - Dầm xới, dụng cụ tưới cây III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị cho tiết học học sinh - GV nhận xét - đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài - ghi bảng b.Tìm hiểu bài Hoạt động :HS thực hành trồng rau, hoa chậu - Nhắc lại nội dung đã học tiết - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS - Nêu yêu cầu thực hành: HS thực các bước trồng cây vào chậu đã chuẩn bị Mỗi HS trồng cây Chú ý trồng cây vào đúng chậu và trồng đúng kĩ thuật để cây không bị nghiêng ngã - HS thực hành Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS trồng cây chưa đúng kĩ thuật Hoạt động :Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhómn, tổ - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết thực hành theo các tiêu chuẩn sau : + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ + Thực đúng thao tác kĩ thuật và quy trình trồng cây chậu + Cây đứng thẳng, vững, tươi tốt + Đảm bảo thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4.Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết thực hành - Hướng dẫn HS tưới cây chậu, đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài học sau : "Chăm sóc rau, hoa " Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008 Tiết Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI TRÒ CHƠI : THĂNG BẰNG I Mục tiêu: - Ôn di chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác Lop4.com -5- (6) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 - Trò chơi: "Thăng bằng" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động - Giáo dục học sinh nhanh nhẹ khéo léo II Địa điểm - phương tiện: - Trên sân trường , vệ sinh nơi tập - Còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định P2 và hình thức tổ chức lượng luyện tập / I Phần mở đầu : – 10 P khởi động - GV, phổ biến nội dung yêu cầu X học - HS chạy nhẹ nhàng hàng dọc trên địa X X hình tự nhiên xung quanh sân tập Tập bài thể dục phát triển chung 1lần X - Trò chơi đoàn kết X II Phần : Đội hình, đội ngũ và bài tập BLTTCB 18– 22/  - Ôn chuyển hướng phải, trái: chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định - Các tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, P2 luyên tập, thực hành GV theo dõi , sữa sai giúp đỡ HS Trò chơi vận động: x x x - Trò chơi "Thăng " Cho HS khởi x x x động lại các khớp, nhắc lại cách chơi x x x - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với x x x - GV trực tiếp điều khiển HS chơi x x x - Sau số lần chơi, GV thay đổi hình thức, đưa thêm qui định cách chơi khác cho P2 nhận xét, đánh giá trò chơi thêm phần sinh động III.Phần kết thúc : - 6/ - Đi thường theo nhịp và hát - Đứng vòng tròn thực thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Về nhà thường xuyên tập thể dục và ôn động tác Tiết Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS lớp hiểu : - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, không phải có thương là số tự nhiên Lop4.com -6- (7) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia Biết số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số - Giáo dục HS cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ phần bài học SGK III Hoạt động dạy hoc chủ yếu: 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, VBT - GV chấm số VBT HS lớp - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - GV ghi bảng b Tìm hiểu bài: - GV ghi bảng: Có tám cam, chia cho bạn thì bạn cam? GV yêu cầu HS đọc lại đề bài H: Bài toán cho biết gì ? H: Bài toán hỏi gì ? - GV: Vậy bạn có cam ? - HS: chia cam H: Các số : 8, 4, 2, gọi là có số gì ? Đ: số tự nhiên - GV: thực chia số tự nhiên chia cho số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là số tự nhiên - GV ghi bảng và nêu bài toán: Có cái bánh chia cho em Hỏi em bao nhiêu phần cái bánh ? HS nêu yêu cầu bài toán H: Em có thể thực phép chia 3: tương tự thực :4 không Đ: không GV: Yêu cầu HS tìm cách chia ba cái bánh cho bạn HS: Thảo luận và đến cách chia: Chia cái bánh thành phần nhau, sau đó chia cho bạn, bạn nhận phần nhau, cái bánh Vậy bạn nhận ba phần tư cái bánh GV: Có cái bánh chia cho bạn thì bạn nhận ba phần tư cái bánh vậy:3:4= ? HS: Dựa vào bài toán chia bánh để trả lời: 3: = - GV viết lên bảng: 3:4 = HS đọc chia 4 H: Thương phép chia : = có gì khác so với thương phép chia 8: 4 =2? Đ: Thương phép chia 8: = là số tự nhiên còn thương phép chia :4 = là phân số Lop4.com -7- (8) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 GV: Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác ta có thể tìm thương là phân số H: Em nhận xét gì tử số và mẫu số thương và số bị chia, số chia phép chia : Đ: Số bị chia là tử số thương và số chia là mẫu số thương GV: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia c Luyện tập - Thực hành Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào VBT GV- HS nhận xét bài làm HS Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài mẫu - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào VBT 36 88 ; 88 : 11 = =8 11 0:5= =0 ; 7:7= =1 36 : = GV chữa bài và ghi điểm HS Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề phần a Gọi HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào VBT 6= 1= 1 27 = 27 0= 3= H: Qua bài tập a em thấy số tự nhiên viết dạng phân số nào? Đ: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là - GV gọi HS nhắc lại kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu mối liên hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Dặn nhà làm bài tập số 3, VBT / 16 Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I Mục tiêu: Học học xong bài này, học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - Ý nghĩa định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II Đồ dụng dạy học: Phiếu học tập học sinh III Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: HS trả lời : H: Trình bày tình hình nước ta thời nhà Trần từ sau kỷ XIV? Nêu bài học GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng: b Tìm hiểu bài: Lop4.com -8- (9) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 * Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ không đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại (1407 ) Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghĩa nhân ta đã nổ ra, tiêu biểu là khỡi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng - Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng nước Năm 1426 quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan ( Thăng Long ) Vương Thông tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hòa, mặt khác sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn * Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát lượt đồ SGK và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh ải Chi Lăng * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV hỏi : Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, bị binh ta đã hành động nào ? Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào trước hành động quân ta ? Kị binh nhà Minh bị thua trận ? Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào ? Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính trận Chi Lăng * Hoạt động 4: Làm việc lớp GV hỏi : Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể thông minh nào? Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh sao? HS trả lời dựa theo nội dung SGK GV nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh đọc bài học SGK -Dặn nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Chính tả CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.Mục tiêu - HS yếu nhìn bảng chép chính xác và rõ ràng bài: Cha đẻ lốp xe đạp - HS trung bình trở lên: Nghe viết chính xác và viết đẹp bài : Cha đẻ lốp xe đạp - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ch/ tr ; uôt / uôc - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy học - Bài tập số viết sẵn vào tờ bìa + bút - Bài tập 3e viết vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ - GV gọi HS lên bảng viết từ GV đọc – Lớp viết nháp Lop4.com -9- (10) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 Mỏ thiếc , thiết tha , tiếc , tiết học , cá diết - GV cùng HS nhận xét , sửa sai 2.Bài a.Giới thiệu bài - ghi bảng b.Tìm hiểu bài * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn : Cha đẻ lốp xe đạp - GVgọi HS đọc lại H:Trước đây bánh xe đạp làm gì ? Đ: Gỗ, nẹp sắt H: Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? Phát minh Đân - lớp đăng kí chính thức vào năm ? H: Nêu nội dung chính đoạn văn? Đ: Đoạn văn nói Đân- lớp, người đã phát minh lốp xe đạp cao su * Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó: Đân-Lớp ; kỉ XIX ; suýt ngã ; cuộn ; săm - Hai học sinh lên bảng viết Cả lớp viết vào nháp - HS, GV nhận xét sữa sai * GV đọc chính tả HS viết bài GV đọc lại bài HS theo dõi soát lỗi chính tả c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hS tự làm bài - HS thi làm nhanh trên bảng, HS lớp viết bút chì vào SGK - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS, GV nhận xét , kết luận lời giải đúng Chuyền vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười Bài 3a : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và hướng dẫn cho học sinh hiểu nội dung tranh - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng phụ, lớp viết bút chì vào SGK - HS, GV nhận xét, chữa bài trên bảng: Đãng trí ; Chẳng thấy ; Xuất trình H: Chuyện đáng cười điểm nào? Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS viết sai nhiều phải viết lại bài - Về nhà kể câu chuyện cười cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Lop4.com -10- (11) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 - Phân biệt không khí ( lành ) và không khí bẩn ( bị ô nhiểm ) - Nêu nguyên nhân nhiểm bẩn bầu không khí - Giáo dục học sinh giữ gìn môi trường II Đồ dùng dạy học: Hình trang 78, 79 SGK Sưu tầm các hình vẽ , tranh ảnh thể không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: GV gọi học sinh lên bảng nêu bài học trước GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 78, 79/SGK và hình nào thể bầu không khí sạch? Hình nào thể bầu không khí ô nhiểm ? Gọi học sinh trình bày kết làm việc theo cặp Học sinh, giáo viên nhận xét bổ sung GV yêu cầu học sinh nhắc lại số tính chất không khí, từ đó rút nhận xét, phân biệt không khí nào , không khí nào ô nhiễm * Kết luận: Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe người Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, bụi, khí độc, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại sức khỏe cho người và cho sinh vật khác Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí H: Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí địa phương ô nhiễm nói riêng.? Đ: Do khí thải các nhà máy: Khói, bụi, khí độc các phương tiện ô tô thải khí độc, vi khuẩn các rác thải sinh * Kết luận: Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm + Do bụi tự nhiên: Bụi từ núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người ( bụi nhà máy, xe cộ, phóng xạ, bụi than, xi măng ) + Do khí độc: Sự lên men thối các xác sinh vật, rác thải, cháy than đấ, dầu mở, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học Củng cố – Dặn dò: - GV liên hệ vệ sinh lớp và trường học hàng ngày - Dặn nhà học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2008 Tiết Luyện từ và câu LUYỆN TỪ VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Viết đoạn văn đó có sử dụng kiểu câu Ai làm gì? Lop4.com -11- (12) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút III Hoạt động dạy học chủ yếu Bài cũ: Gọi HS lên bảng, học sinh đặt câu theo nghĩa tiếng "tài" HS cùng GV nhận xét câu bạn đặt trên bảng – Ghi điểm GV chấm số VBT Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn - Gọi HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? ( Mỗi HS viết câu ) - HS lớp đánh dấu ( ) vào câu kể Ai làm gì? - Gọi HS nhận xét , chữa bài bạn trên bảng - GV chốt ý đúng Các câu kể Ai làm gì ? đoạn văn là: + Tàu chúng tôi buông neo vùng biển Trường Sa + Một số chiến sĩ thả câu + Một số khác quay quầng trên boong sau, ca hát thổi sáo + Cá heo gọi quay đến quanh tàu để chia vui Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài Dưới lớp dùng bút chì gạch vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng + Tàu chúng tôi // buông neo vùng biển Trường Sa + Một số chiến sĩ // thả câu + Cá heo // gọi quây đến quanh tàu để chia vui Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn - H: Công việc trực nhật lớp các em thường làm việc gì? - GV yêu cầu HS làm bài - GV phát giấy, bút cho HS - HS thực viết đoạn văn - GV yêu cầu HS viết bài vào giấy dán bài lên bảng - Gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận đoạn văn hay, đúng yêu cầu - Ghi điểm bài làm tốt - Gọi số HS lớp đọc đoạn văn mình - Cả lớp cùng nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại đoạn văn Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Mĩ thuật Lop4.com -12- (13) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu: - HS hiểu biết sơ lượt ngày lễ truyền thống quê hương - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài theo ý thích - HS yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh các lễ hội truyền thống - Tranh in ĐDDH- Hình ảnh gợi ý cách vẽ tranh, vỡ vẽ, bút chì, màu vẽ III/ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: HS H: Hãy kể tên vài tranh dân gian Đông hồ, Hàng trống? H: Hãy nêu giống và khác Lí Ngự Vọng Nguyệt và cá chép? GV nhận xét - Đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV yêu cầu HS xem tranh ảnh trang 46, 47/ SGK để HS nhận + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác + Mỗi địa phương có trò chơi đặc biệt mang sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc ngày hội ảnh và yêu cầu HS kể lại ngày hội quê mình GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng , người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ HS có thể tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV gợi ý HS : + Chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ + Có thể vẽ hoạt động lễ hội như: Thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, đấu vật, chọi trâu + Hình ảnh chính phải thể rõ nội dung như:Chọi gà, múa sư tử các hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như: Cờ, hoa, sân đình, người xem hội Yêu cầu HS: + Vẽ phác họa hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt GV cho HS xem vài tranh ngày hội họa sĩ, SGK Hoạt động 3: Thực hành Động viên HS vẽ ngày hội quê mình ( lễ đâm trâu ) GV theo dõi hướng dẫn cho HS Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá GV tổ chức cho HS nhận xét số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá chủ đề, bố cục hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen HS có bài vẽ đẹp 3.Củng cố - dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn Lop4.com -13- (14) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 - Nhận xét tiết học Tiết Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TT ) I Mục tiêu: Giúp học sinh lớp biết : - Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ phần bài học SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3,4 / VBT - Nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng: b Tìm hiểu bài: - GV nêu ví dụ 1: có hai cam, chia thành bốn phần Vân ăn cam và phân tư cam Viết phân số phân cam Vân đã ăn - HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ H: Vân đã ăn cam tức là ăn phần? ( phần.) GV: Vậy ta nói Vân ăn phần hay cam cam tức là ăn thêm phần nữa? ( phần ) GV: Ta nói : Vân ăn phần hay cam H: Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số H: Vân ăn thêm - HS tự nêu - GV nhận xét GV: Mỗi cam chia thành bốn phần nhau, Vân ăn phần Vậy số cam Vân đã ăn là cam - GV nêu ví dụ 2: Có cam, chia cho người Tìm phần cam người? - HS đọc lại ví dụ sau đó GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực chia cam cho người - Đại diện nhóm HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS H: Vậy sau chia thì phần cam người là bao nhiêu? ( - GV: Chia cam cho người thì người H: Vậy : = ? ( 5: = cam ) cam ) Lop4.com -14- (15) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 cam và cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao? 5 Đ: cam nhiều cam vì cam là cam thêm 4 5 H: Hãy so sánh và ? ( >1) 4 H: Hãy so sánh tử số và mẫu số H: Đ: Tử số lớn mẫu số H: Những phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó nào với ? Đ: Những phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lớn H: Các phân số có tử số và mẫu số thì phân số đó nào với ? Đ: Những phân số có tử số và mẫu số thì phân số đó GV: cho HS so sánh phân số và từ đó rút kết luận: Những phân số có tử số nhỏ mẫu số thì phân số đó nhỏ c Luyện tập: HS yếu yêu cầu các em làm bài tập 1, Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Hai HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào - Nhận xét sữa sai Bài 2: - HS đọc đề bài - GV cho HS quan sát hình vẽ sách và yêu cầu HS tìm phân số phần tô màu hình - HS nêu kết bài làm và giải thích bài làm mình GV cùng HS nhận xét Đáp án: Hình : ; Hình : 12 Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS thi điền kết nhanh - Nhận xét bài làm HS và ghi điểm a b c <1 24 =1 24 >1 <1 14 =1 10 19 >1 17 Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là phân số lớn ; 1; bé - Về nhà làm bài tập Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Lop4.com -15- (16) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 I Mục tiêu: - HS kể chuyện tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe , đã đọc người có tài Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và hành động, việc làm nhân vật - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách II Đồ dùng dạy học: HS - GV sưu tầm số truyện viết người có tài Bảng phụ ghi sẵn các ý chính truyện III Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: Gọi HS lên bảng - Yêu cầu tiếp nối kể lại câu chuyện: Bác đánh cá và gã thần - Nêu ý nghĩa truỵên GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV dùng phấn màu gạch chân từ: " Được nghe đọc", " Người có tài " - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý H: Những người nào là công nhận là người có tài Cho ví dụ ? Đ: Những người có tài năng, sức khỏe, trí tuệ người bình thường và mang tài mình phục vụ đất nước thì gọi là người có tài Ví dụ: Lê Quí Đôn , Trương Vĩnh Kí, ác Si Mét, Cao Bá Quát, Lê Huỳnh Đức … H: Em đọc câu chuyện mình đâu? GV yêu cầu: Các em hãy giới thiệu nhân vật mình kể với tài đặc biệt họ cho các bạn cùng biết Yêu cầu học sinh kể câu chuyện ngoài SGK đánh giá cao Yêu cầu HS đọc lại gợi ý - GV treo bảng phụ có ghi tiêu chí đánh giá GV chia HS thành nhóm nhỏ ( HS ) Các nhóm cùng kể chuyện nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đã nêu - Sau đó cho điểm bạn GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - Yêu cầu học sinh theo đúng trình tự mục GV gợi ý cho học sinh các câu hỏi: * Học sinh kể hỏi : Bạn thích chi tiết nào câu chuyện? Vì sao? Chi tiết nào truyện làm bạn khâm phục nhất? Qua câu chuyện bạn học gì tôi kể? * Học sinh nghe kể hỏi: Qua câu chuyện bạn muốn nói với người nghững điều gì? Bạn làm gì bạn có tài nhân vật bạn kể? GV tổ chức cho HS thi kể chuyện - HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - tuyên dương bạn kể hay Củng cố - Dăn dò: Dặn nhà kể lại câu chuyện các nhân vật mà em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe Lop4.com -16- (17) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Tiết Địa lý ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Chỉ vị trí đồng Nam trên đồ Việt nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai -Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên đồng Nam - Giáo dục học sinh thêm yêu đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam III Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: HS trả lời : H: Hải Phòng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành cảng biển? H: So với các nghành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu Hải Phòng có vai trò ntnào? GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng: b Tìm hiểu bài: * Đồng lớn nước ta Hoạt động 1: Làm việc lớp GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết thân để trả lời các câu hỏi H: Đồng Nam nằm phía nào đất nước ? Do phù sa các sông nào bồi đắp nên? H: Đồng Nam có đặc điểm gì tiêu biểu ( diện tích, địa hình, đất đai )? Yêu cầu học sinh tìm và trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam * Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HS quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi mục - HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm Sông Mê Kông, giải thích vì nước ta sông lại có tên là Cửu Long - HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và số kênh rạch đồng Nam ( kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp ) trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Hoạt động 3: Làm việc các nhân HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết thân để trả lời các câu hỏi: Vì người dân đồng Nam người ta không đắp đê ven sông? Sông đồng Nam có tác dụng gì? Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? Lop4.com -17- (18) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 HS trình bày kết trước lớp – GV bổ sung GV: Nhờ có biển hồ Cam Pu Chia chứa nước vào mùa lũ nên sông Mê Kông lên xuống điều hòa Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh và dội sông Hồng ) ít gây thiệt hại nhà cửa và sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ Mùa lũ là mùa người dân lợi đánh bắt cá Nước lũ ngập đồng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm cho đất thêm màu mỡ phủ thêm phù sa GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa và cảnh thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu học sinh so sánh đồng Nam và đồng Bắc các mặt địa hình, khí hậu sông ngòi, đất đai - Hướng dẫn học sinh rút bài học - Dặn học sinh nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 17 tháng 91 năm 200 Tiết Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI "LĂNG BÓNG BẰNG TAY " I Mục tiêu: - Ôn động tác chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Học trò chơi: " Lăng bóng tay" Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi - Giáo dục HS khéo léo, nhanh nhẹn II Đia điểm – Phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập Còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ và bóng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định P2 và hình thức tổ chức luyện tập lượng / I Phần mở đầu : – 10 P.P khởi động - GV, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học - Giậm chân chỗ vỗ tay và hát - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Khởi động khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông * Trò chơi: Quả gì ăn 18– 22/ II Phần : P2 luyên tập, thực hành Đội hình, đội ngũ và bài tập BLTTCB - Ôn theo hàng dọc Cả lớp tập x x x x x x luyện huy cán lớp -GV bao quát, nhắc nhở, sữa sai cho HS x x x - Ôn chuyển hướng phải, trái: Chia lớp x x x x x x thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui Lop4.com -18- (19) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 định - Các tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, GV theo dõi , sữa sai giúp đỡ HS Trò chơi vận động: - Làm quen trò chơi: "Lăn bóng tay".Cho HS khởi động lại các khớp và hướng dẫn cách lăn bóng - Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển bóng, cách quay tròn đích - Cho HS tập chơi thử, hướng dẫn thêm trường hợp phạm qui để học sinh nắm - 6/ luật chơi sau đó chơi chính thức - GV + HS theo dõi, tuyên dương III.Phần kết thúc : - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Về nhà thường xuyên tập thể dục vào buổi sáng và ôn động tác  P2 nhận xét, đánh giá - - Tiết Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu: - Học sinh yếu đọc đúng tên bài và đoạn bài - HS trung bình trở lên đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: Sắp xếp, vũ công, săn bắn, hậu, sâu sắc, khát khao + Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi hoa văn trang trí trên trống đồng - Hiểu nghĩa số từ khó bài: Vũ công, bật, trống đồng -Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam - Giáo dục học sinh thích tìm hiểu văn hoá Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Ảnh trống đồng - Bảng phụ ghi nội dung câu đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: GV gọi HS lên bảng đọc bài: Bốn anh tài (tiếp theo ) H: Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ nào ? H: Nêu nội dung ý nghĩa bài? - GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng * Luyện đọc: - Gv tổ chức cho hs yếu luyện đọc, đến cuối kiểm tra việc đọc HS - học sinh đọc toàn bài H: Bài này chia làm đoạn ? ( đoạn ) Lop4.com -19- (20) Giáo án lớp - Nguyễn Minh Tuấn Tuần 20 Đoạn 1: Niềm tự hào hươu nai có gạc Đoạn 2: Đoạn còn lại - Học sinh nối tiếp đọc theo đoạn - GV theo dõi sữa lỗi phát âm HS đọc sai - GV treo bảng phụ viết đoạn văn: " Niềm tự hào chính đáng phong phú Con người cầm vũ khí thần linh" - GV hướng dẫn HS cách đọc đoạn văn - GV yêu cầu HS đọc lại - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc - Lớp nhận xét - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn H: Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? Đ: đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách xếp hoa văn H: Trên mặt trống đồng, các hoa văn trang trí , xếp thé nào? Đ: Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, tiếp đến là hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc - HS đọc lại đoạn và nêu ý chính đoạn - Ý1: Nói lên đa dạng và cách xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn - HS đọc đoạn H: Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì? Đ: là lao động đánh cá , săn bắn, đánh trống , thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ H: Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? Đ: Vì hình ảnh người với hoạt động thường ngày là hình ảnh rõ trên hoa văn Những hình ảnh: Cánh cò, chim, đàn cá lội làm đẹp thêm cho hình tượng người với khát khao mình H: Em hãy nêu ý chính đoạn - Ý2: Nói lên hình ảnh nguời lao động làm chủ thiên nhiên, hoà mình với thiên nhiên - Một HS đọc toàn bài H: Vì có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng nguời Việt Nam? Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam * Luyện đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV treo bảng phụ – Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: "nổi bật sâu sắc" - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS cùng GV nhận xét, chọn người đọc hay Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài Lop4.com -20- (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan