Tổ chức luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Tình huống 1: chứng minh hai vectơ bằng nhau Gọi học sinh nhắc lại phương pháp chứng minh hai vec tơ bằ[r]
(1)Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU : Giúp học sinh nắm vững : - Khái niệm mệnh đề Phân biệt câu nói thông thường và mệnh đề - Mệnh đề phủ định là gì ? Lấy ví dụ - Mệnh đề kéo theo là gi ? Lấy ví dụ - Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương II CHUẨN BỊ : - GV : Nhắc lại kiến thức học sinh đã học lớp dưới, vận dụng đưa ví dụ - HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , vấn đáp, điều khiển tư IV.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại định nghĩa mệnh đề và mệnh đề chứa biến? Trong bài tập đâu là mệnh đề , đâu là mệnh đề chứa biến? 3.Tổ chức luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Làm bài tập trắc nghiệm - Đưa số câu hỏi để học sinh làm Hoạt động học sinh Nội dung A.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Xét tính đúng – sai các mệnh đề sau: a – Sai b – Sai c – Sai d – Sai (b)x A , 0 x x ; (a)x A , x x ; (c) x A , x x ; (d )x A , x x - Cho học sinh nhắc lại cách - Hs nhắc lại Câu 2.Cho mệnh đề P: biểu diễn mệnh đề phủ định theo Mệnh đề phủ định mệnh x A : x x đề P là: Mệnh đề phủ định mệnh đề P là: (b)x A : x x 0; (a)x A : x x 0; (b)x A : x x 0; (c)x A : x x 0; (d ) A : x x Hãy chon kết đúng GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (2) Chủ đề tự chọn toán 10 - Giáo viên nhận xét các lựa chọn học sinh Mệnh đề phủ định P là: (c)" x Z : x x kh«ng lµ sè nguyªn tè"; Câu 3.Cho mệnh đề P: “ x Z : x x là số nguyên tố” Mệnh đề phủ định P là: (a)" x Z : x x lµ sè nguyªn tè"; (b)"x Z :x x lµ hîp sè"; (c)" x Z : x x kh«ng lµ sè nguyªn tè"; Hoạt động 2: Làm bài tập tự luận - Yêu cầu học sinh ph¸t biểu mệnh đề kéo theo P => Q theo điều kiện đủ GV: Gọi hs lên làm , cho hs khác nhận xét (d)"x Z :x x kh«ng lµ hîp sè" Hãy chọn kết đúng a) Điều kiện đủ để đường B.BÀI TẬP TỰ LUẬN chéo tứ giác vuông Bài 1: Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P góc với là tứ giác là => Q theo điều kiện đủ hình thoi a) Nếu tứ giác là hình thoi thì nó có b) Điều kiện đủ để số nguyên dương a chia hết hai đường chéo vuông góc với cho 5, thì số nguyên dương a tận cùng chữ số P(5) :” 24 chia hết cho 4” b) Nếu a Z+, tận cùng chữ số thì Đ a∶5 +) P(2 ) : “ chia hết cho 4” sai Bài 2: Cho mệnh đề chứa biến P(n) : “n2 -1 chia hết cho 4” với n là số nguyên Xét xem P(5) và P(2 ) đúng hay sai? Củng cố : Học sinh nhà xem lại các bài tập đã chữa Hướng dẫn học nhà : Làm bài tập SBT GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (3) Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU : Giúp học sinh nắm vững : - Mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề chứa các kí hiệu , - Các cách xác định tập hợp, chứng minh tập hợp là tập tập hợp khác II CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, phiếu học tập - HS : Nhớ các kiến thức mệnh đề, tập hợp III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , vấn đáp, điều khiển tư IV.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Xen bài 3.Tổ chức luyện tập Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung GV: nêu nội dung bài tập HS: Nhớ lại cách thành lập mệnh Bài 1: Nêu mệnh đề phủ định đề phủ định mệnh đề chứa các mệnh đề sau: CH: Nêu cách thành lập kí hiệu , tồn a) n N * , n -1 lµ béi cña mệnh đề phủ định b) x R, x - x + > mệnh đề chứa kí a) n N * , n -1 kh«ng c)x Q, x hiệumoij, tồn chia hÕt cho GV: Gọi hs trả lời b) x R, x - x + d ) n N, n + lµ sè nguyª n tè chỗ e)n N, n n + c ) x Q , x GV: Gọi hs khác làm d ) n N, n + lµ hîp sè bài HS1: làm câu a, b, c e)n N, n n + HS2: làm câu d, e GV: Giới thiệu cho học HS: Theo dõi, lĩnh hội tri thức sinh PP chứng minh định áp dụng vào bài toán lí P Q phương pháp phản chứng Giả sử a,b dương Bài 2: Chứng minh định lí sau phản chứng: “ Nếu a, b là số dương thì a+ b ab ” a b < ab a b -2 ab < GV: cho hs áp dụng vào bài toán ( a b )2 ( vô lí ) Vậy a+ b ab HD: a) Giải PT 2 (2x-x )(2x - 3x -2 ) =0 HS; làm theo hướng dẫn giáo viên a) A = {0; 2; -1/2 } GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com Bài 3: Viết tập hợp sau cách liệt kê các phần tử nó: thpt kho¸I ch©u (4) Chủ đề tự chọn toán 10 a) A={ x R| (2x-x )(2x - 3x -2 ) =0 } Suy các phần tử b) B= {2; 3; 4; } tập A b) Giải BPT b) B= { n N* | < n < 30 } < n < 30 Suy các phần tử tập B HD: liệt kê các phần tử tập A So sánh các phần tử tập hợp Suy kết bài toán HS: làm theo hướng dẫn giáo Bài 4: Xét xem tập hợp sau có viên không? A = { 1; 2; } A= {x R | (x-1)(x-2)(x-3)=0 } A , B không Và B= { 1; 3; 5} Củng cố - Học sinh nhà xem lại các bài tập đã chữa BT: Cho tập hợp: A= { 3k+1 | k Z }; B= { 6l+4 | l Z } Chứng tỏ : B A Hướng dẫn học nhà - Làm bài tập SBT GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (5) Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết ÔN TẬP VỀ MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: củng cố các kiến thức mệnh đề,tập hợp 2.Về kĩ năng: Rèn kĩ giải toán mệnh đề,tập hợp 3.Về tư duy: Rèn luyện tư logic,óc sáng tạo 4.Về thái độ: Cẩn thận, chính xác Có động học tập đúng đắn.Biết ứng dụng toán học thực tế II.CHUẨN BỊ: Thầy :Giáo án ,SGK,sách giáo viên Trò :ôn tập các kiến thức chương 1,làm BT sách giáo khoa III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách giáo khoa ,phiếu học tập IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hệ thống hoá ,khái quát hoá ,phát ,nêu vấn đề và giải vấn đề V TIẾN TRÌNH 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : xen bài 3.Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV: Nêu nội dung bài 1, ôn tập lại mệnh đề HS: nhớ lại kiến thức mệnh đề chứa chứa biến và phủ định biến, áp dụng vào làm nó bài toán GV: Gọi hs lên trình bày Bài 1: Cho mệnh đề : " x R, x 0" Lập mệnh đề phủ định mệnh đề trên Giải: Phủ định mệnh đề đã cho là " x R, x 0" GV: Nêu nội dung bài 2, ôn tập lại mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương GV: Gọi hs lên trình bày HS: nhớ lại kiến thức mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, áp dụng vào làm bài toán Bài 2: Hãy phát biểu định lý đảo định lí sau, sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ và để phát biểu gộp định lý thuận và đảo a)Nếu n là số nguyên dương lẻ thì 5n+6 là số nguyên dương lẻ b) Nếu n là số nguyên dương chẵn thì 7n+4 là số nguyên dương chẵn Giải: a)Định lí đảo : “Nếu n là số nguyên dương cho 5n+6 là số lẻ thì n là số lẻ “ PB: “Với số nguyên dương n ,5n+6 là số lẻ và n là số lẻ “ b) Tương tự GV: Nêu nội dung bài 3, ôn tập lại phương pháp chứng minh học sinh lên làm GV: lª thÞ minh nga Bài 3: Chứng minh các định lý sau phương pháp phản chứng: a) Nếu a+b < thì số a và b phải nhỏ Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (6) Chủ đề tự chọn toán 10 phản chứng GV: Hd học sinh làm b) Cho n là số tự nhiên, 5n+4 là số lẻ thị n là số lẻ GV: Gọi hs lên trình bày Giải: a)Gs a 1,b thì a+b (trái gt) Vậy a+b<2 Thì a<1 b<1 b)Gs n chẵn ,n=2k (k N).Suy 5n+4 chẵn Vậy 5n+4 lẻ thì n lẻ,n N GV: Nêu nội dung bài 4, ôn tập lại phương pháp tìm giao tập hợp GV: Hd học sinh làm GV: Gọi hs lên trình bày HS: Nhớ lại đinh nghĩa giao, hợp tập hợp Cách tìm giao tập hợp trên trục số Từ đó áp dụng vào làm bài tập Bài 4: Cho nửa khoảng A (; m] và B [5; ) Biện luận theo m : A B Giải: A= (; m] ,B= [5;) +)Nếu m=5 thì A B 5 +)Nếu m< thì A B +)Nếu m> thì A B [5; m] 4.Củng cố :GV nhắc lại các kiến thức chương và các dạng bài tập chương 5.Hướng dẫn nhà:BTVN: Bài 1: xác định các tập hợp A B; A B; A \ B; B \ A a) A= [-2;4]; B= (0;5] b) A= (; 2]; B (0; ) c) A=(-2;1]; B [0; ) Bài 2: Cho số thực m và tập A= (2m-1; 2m+3); B= (-1; 1) a) Tìm m để A B b)Tìm m để: A B Bài 3: Cho A x R | |x+2| < 3; B x R | |x-1| >2 GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (7) Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết VÉC TƠ I - MỤC TIÊU: Về kiến thức: Biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập Về kĩ năng: - HS biết cách chứng minh hai vectơ - Khi cho trớc điểm A và vectơ a , dựng điểm B cho AB a Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ quen - Biết đựơc toán học có ứng dụng thực tiễn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Chuẩn bị các tranh vẽ BT Sgk - Chuẩn bị các phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số: Kiểm tra bài cũ: Nêu các khái niệm : Véc tơ,véc tơ cùng phương ,cùng hướng ,hai vec tơ ? Bài Nội dung Hoạt động thầy và trò Bài 2<8> a)Hai véc tơ cùng phương với véc tơ thứ thì GV: Gọi học sinh lên làm cùng phương <Sai> b) Hai véc tơ cùng phương với véc tơ thứ khác thì cùng phương <Đúng> c) Hai véc tơ cùng hướng với véc tơ thứ thì cùng hướng <Sai> d) Hai véc tơ cùng hướng với véc tơ thứ khác thì cùng hướng <Đúng> e) Hai véc tơ ngược hướng với véc tơ khác thì cùng hướng <Đúng> f) Điều kiện cần và đủ để hai véc tơ là chúng có độ dài <Sai> Bài 3<9> Các véc tơ a, d , y, v cùng phương GV: Gọi học sinh lên các véc tơ cùng Các véc tơ b, u cùng phương phương ,cùng hướng ,hai véc tơ Các véc tơ cùng hướng : a và v ; d và y ; b và u Các véc tơ : a và v ; b và u Bài 4<9> A B C GV: Gọi học sinh lên làm a) AC vµ BC cùng hướng <Sai> b) AC vµ AB cùng hướng <Đúng> GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (8) Chủ đề tự chọn toán 10 c) BC vµ AB ngược hướng <Đúng> d) AB | BC | <Sai> e) AC f) BC AB BC <Đúng> <Đúng> Bài 5<9> A F’ O C F E B’ B D C’ HD: Gọi O là tâm lục giác ,suy cách dựng các véc tơ GV: Gọi học sinh lên làm a) AB BB' FO CC ' b) AB F ' F ED OC Củng cố : GV:Nhắc lại cách làm các dạng toán bài Bài nhà : Hướng dẫn đọc trước bài :Tổng hai vectơ Cho tứ giác ABCD Chứng minh tứ giác đó là hình bình hành AB DC GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com thpt kho¸I ch©u (9) Chủ đề tự chọn toán 10 Tuần Tiết CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP I MỤC TIÊU : - Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp và các phép toán trên tập hợp - Rèn luyện kĩ thực trên các phép toán trên tập hợp Biết cách tìm hợp, giao, phần bù hiệu các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo sau đã thực xong phép toán - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học cách sáng sủa mạch lạc II CHUẨN BỊ - GV: giáo án, phiếu học tập - HS: Kiến thức các phép toán tập hợp III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , vấn đáp, điều khiển tư IV.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm tập hợp vẽ các phép biến đổi tập hợp Tổ chức luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Bài : Cho A = { 1; 3; 5} GV: Giới thiệu Bài HS: Suy nghĩ bài toán Tìm lời B= { 1; 2; 3} Tìm hai tập hợp Gọi hs lên trình bày, hs khác giải cho bài toán nhận xét ( A\ B) ( B \ A ) và (AB)\ (A B) Hai tập đó có không? GV: Giới thiệu bài toán HD: Sử dụng biểu đồ Ven, suy HS: Dựa vào hướng dẫn GV , suy nghĩ tìm lời giải cho bài toán các phần tử A và B A = {1;3;5;6;7;8;9} GV: Gọi hs lên trình bày B= {2; 10;3;6;9} GV: Giới thiệu bài toán HS: Suy nghĩ, tìm lời giải bài HD: Dựa vào KN giao, hợp A B = { x R | -3 < x 1} GV: lª thÞ minh nga Trang Lop10.com Bài 2: Xác định hai tập hợp A, B biết A \ B = { 1;5;7;8} B \ A = {2; 10}, A B = {3;6;9} Bài3: Cho tập hợp A= {x R | -5 x 1} thpt kho¸I ch©u (10) Chủ đề tự chọn toán 10 tập hợp AB={x R | -5 x < 2} GV: Gọi hs lên trình bày B= { x R | -3 < x < } Tìm A B; AB 4.Củng cố : - Nhắc lại các phép toán tập hợp - Củng cố lại các bài tập đă sửa Hướng dẫn học nhà: - Xem lại lí thuyết và giải bài tập, lưu ý rèn kĩ xác định giao, hợp các tập hợp - Cho A, B, C là tập hợp Dùng biểu đồ Ven để minh họa tính đúng sai mệnh đề sau: a) A B => A C B C b) A B => C \ A C \ B - GV: lª thÞ minh nga Trang 10 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (11) Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết VÉC TƠ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là vectơ và các yếu tố xác định véctơ - Nắm hai vectơ cùng phương, cùng hướng và Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC Có thể xáx định bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ điểm A, B, C, M HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là đoạn thẳng có định hướng Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P là trung điểm các đoạn AB, BC, CA Xét quan hệ cùng phương, cùng hướng, các nhau, đối cặp vectơ sau: các của 1) AB và PN 2) AC và MN 3) AP và PC 4) CP và AC 5) AM và BN 6) AB và BC 7) MP và NC 8) AC và BC 9) PN và BA 10) CA và MN 11) CN và CB 1) CP và PM HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối Hoạt động 3: Cho hình bình hành và ABEF ABCD a) Dựng các véctơ EH và FG AD b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét phần trả lời học sinh - Trả lời câu hỏi b - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh vectơ GV: lª thÞ minh nga Trang 11 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (12) Chủ đề tự chọn toán 10 Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông A và điểm M là trung điểm cạnh BC Tính độ dài các vevtơ BC và AM Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a Tính độ dài các vevtơ BC và AC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a Tính độ dài các vevtơ AB và AC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, và chỗ trống: M là trung điểm BC Hãy điền a) BC BM b) AG AM c) GA GM d) GM MA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực - Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương Củng cố: Nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương Ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng Rèn luyện: HS tham khảo GV: lª thÞ minh nga Trang 12 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (13) Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP I MỤC TIÊU : - Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp và các phép toán trên tập hợp - Rèn luyện kĩ thực trên các phép toán trên tập hợp Biết cách hỗn hợp, giao, phần bù hiệu các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo sau đã thực xong phép toán - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học cách sáng sủa mạch lạc II CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, phiếu học tập - HS: Kiến thức các phép toán tập hợp III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , vấn đáp, điều khiển tư IV.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm tập hợp vẽ các phép biến đổi tập hợp Tổ chức luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm bài tập Bài : - Gọi học sinh lên bảng trình a) ( - ; 3) ( ; 7) = ( 0; 3) Xác định tập số sau bày a) ( - ; ) ( ; 7) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) = ( 1; 7) - Gv dùng hình biếu diễn trên c) R \ ( ; + ) = ( - ; trục số để kiếm tra các kết d)(-; 3) (- 2; + )=(- 2; 3) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) học sinh d) (-; 3) (- 2; + ) c) R \ ( ; + ) Bài 2: Hoạt động 2: Làm bài tập A B = [ 1; 2) (3 ; 5] a) A = [1 ; 5] - HD:tìm B = ( - 3; 2) (3 ; 7) sau đó tìm A B Xác định tập hợp A B với A B = (-1 ; 0) (4 ; 5) B = ( - 3; 2) (3 ; 7) - GV hướng dẫn học sinh tỡm b) A = ( - ; ) (3 ; 5) A = ( - ; ) (3 ; 5) và B = a) Sai B = (-1 ; 2) (4 ; 6) (-1 ; 2) (4 ; 6) sau đó b) sai Bài3: GV: lª thÞ minh nga Trang 13 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (14) Chủ đề tự chọn toán 10 tìm A B c) đúng Xác định tính đúng sai Hoạt động 3: Làm bài tập d) sai mệnh đề sau : a) [- ; 0] (0 ; 5) = { } - Yêu cầu học sinh xác định b) (- ; 2) ( 2; + ) [- ; 0] (0 ; 5); (- ; 2) = (- ; + ) (2; + ); ( - ; 3) ( 2; 5); c) ( - ; 3) ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) (2 ; 5) đưa kết (1 ; 2) (2 ; 5) = (1 ; 5) luận 4.Củng cố : - Nhắc lại các phép toán tập hợp - Củng cố lại các bài tập đã sửa Hướng dẫn học nhà: Làm bài tập sách bài tập GV: lª thÞ minh nga Trang 14 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (15) Chủ đề tự chọn toán 10 Ngày soạn: Tuần Tiết TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ I.MỤC TIÊU * Về kiến thức: - Củng cố thêm khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ - Các quy tắc tìm tổng, hiệu véc tơ *Về kĩ năng: - Nhận biết hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ - Dựng vectơ vectơ cho trước - Dựng tổng véc tơ, hiệu véc tơ *Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ lưỡng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ - Chuẩn bị học sinh: Kiến thức đã học vectơ III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , vấn đáp, điều khiển tư IV.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, nhau, vectơ không Tổ chức luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Tình 1: chứng minh hai vectơ Gọi học sinh nhắc lại phương pháp chứng minh hai vec tơ Học sinh làm bài tập HĐ1: Học sinh trả lời chỗ Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm Nhóm trưởng trình bày đáp án, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét Bài : Cho tam giac ABC có D,E, F là trung điểm BC, CA, AB Chứng minh EF CD A E F Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận C B D Giải: CDFE là hình bình hành nên EF CD GV: Nêu bài tập CH: Nêu hướng chứng minh bài toán HD: Chứng minh AMCN, DKIN là các hình bình hành GV: Gọi hs lên trình bày GV: lª thÞ minh nga Hoạt động 1: Học sinh trả lời chỗ Hoạt động 2: Cá nhân học sinh giải theo hướng dẫn gv Hs trình bày kết và hs khác nhận xét Trang 15 Lop10.com Bài 2: Cho hình bình hành ABCD hai điểm M,N là trung diểm BC, AD Điểm I là giao điểm AMvà BN ,K là giao điểm DMvà CN Chứng minh : AM NC ; DK NI thpt kho¸I ch©u (16) Chủ đề tự chọn toán 10 A Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận N I D K B M GV: Nêu bài tập CH: Nêu hướng chứng minh bài toán HD: Chứng minh MNPQ là hình bình hành Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm HĐ 2: Nhóm trưởng trình bày đáp án, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét GV: Gọi hs lên trình bày Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự C Bài tập tương tự: bài 3, sách BTHHCB trang 10 Bài 3: Cho tứ giác ABCD Gọi M, N, P, Q là trung điểm AB, BC, CD, DA Gọi O là giao điểm MP và NQ Chứng minh rằng: OM ON OP OQ Giải: MN // PQ MN PQ AC Suy MNPQ là hình bình hành và OM ON OP OQ D Q A P O M B C N 4.Củng cố : Cách làm các dạng toán bài 5.Hướng dẫn nhà : xem lại bài tập đã giải , làm tập tương tự và bài tập phần cố củng BTVN: Cho hình bình hành ABCD Dựng AM BA , MN DA §4 SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ I - MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được: GV: lª thÞ minh nga Trang 16 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (17) Chủ đề tự chọn toán 10 Về kiến thức: - Tầm quan trọng số gần đúng, ý nghĩa số gần đúng - Các khái niệm: sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần đúng Về kĩ năng: - Biết cách qui tròn số, biết xác định chữ số số gần đúng - Biết dùng các ký hiệu khoa học để ghi số lớn và bé Về tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Biết đựơc toán học có ứng dụng thực tiễn II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị các phiếu học tập, máy tính Casio fx III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động1: Số gần đúng Hoạt động GV GV yêu cầu HS: Nêu định nghĩa số th , giá trị thường dùng ? Viết 101 dạng thập phân 19 Các giá trị trên có chính xác không? GV yêu cầu HS tự đọc SGK (tr 131) Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Số gần đúng SGK HS suy nghĩ và trả lời Các kết thu là gần đúng * Khi đọc các thông tin sau, em hiểu đó Đều là số gần là các số đúng hay gần đúng? đúng +) Bán kính đường xích đạo trái đất là 6387 km +) Khoảng cách từ mặt trăng tới trái đát là 384 400 km +) Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất là HS suy nghĩ và chọn ví dụ 148 600 000 km * Hãy kể vài số thực tế mà nó là số gần đúng? HD HS thực H1 Hoạt động 2: Số gần đúng và sai số Hoạt động GV GV: lª thÞ minh nga Hoạt động HS Trang 17 Lop10.com Nội dung ghi bảng thpt kho¸I ch©u (18) Chủ đề tự chọn toán 10 Ví dụ Nếu lấy giá trị gần đúng HS đọc SGK 101 là 5,32 thì sai số tuyệt đối là bao 19 Sai số tuyệt đối, sai số tương đối nhiêu? a Sai số tuyệt đối GV: nhiên nhiều trường hợp ta không biết giá trị a nên không thể tính giá trị chính xác a' HS suy nghĩ và trả lời nói chung ta có thể biết a' không vượt quá giá trị d nào 101 5,32 0,08 a' đó gọi là cận trên sai số tuyệt đối 19 19 Chẳng hạn, ví dụ có Định nghĩa:SGK a ' Ví dụ: Kết đo chiều dài cây cầu ghi là 152m 0,2m điều đó có nghĩa là: Chiều dài đúng cây cầu là số nằm 0,08 0,08 0,005 d 19 16 khoảng từ 151,8m đến 152,2m Có sai số tuyệt đối, Mỗi số gần đúng có bao nhiêu sai số có nhiều cận trên sai a Sai số tương đối tuyệt đối? có bao nhiêu cận trên số tuyệt đối Định nghĩa: sai số tuyệt đối? Từ định nghĩa hãy tính a theo a' và a = a' a' (*) a' GV: Nếu |a - a'| = a' < d thì ta nói a' là giá trị gần đúng a với độ chính HS theo dõi và ghi chép xác d, viết là a = a' d hay a' - d a a' + d Khi đó [a'- d; a'+d] gọi là khoảng chứa a GV nêu ví dụ thực tế: Đo chiều dài Phép đo chiều dài phòng phòng học kết 8,03m với sai học là chính xác vì có số tuyệt đối 3cm; đo chiều dài cái bàn độ sai lệch so với kết thực tế là nhỏ kết 1,52m với sai số tuyệt đối là 3cm Hỏi phép đo nào chính xác hơn? Vì sao? Sai số tương đối số gần đúng a', kí hiệu δa' tính công thức a' a ' | a'| Tính chất: Sai số tương đối đặc trng cho độ chính xác số gần đúng Thông thường, tính a' d | a'| và biểu thị dạng phần trăm phần nghìn Củng cố: - Thế nào là sai số tương đối, sai số tuyệt đối? - Phân biệt cận trên sai số tuyệt sai số tuyệt đối Trên thực tế, ta không biết sai số tuyệt đối nên thường đánh giá sai số tuyệt đối không vượt quá số d nào đó - Số d càng nhỏ thì độ chính xác càng lớn, đó số d gọi là độ chính xác số tuyệt đối Độ chính xác d số gần đúng không phải là Hướng dẫn HS tự học - Học kỹ lý thuyết, xem lại các ví dụ - Cho ba giá trị gần đúng là 0,429; 0,4 và 0,42 Hãy tính sai số tuyệt đối các số này (và viết dạng chuẩn các số đó) Ngµy so¹n: TuÇn TiÕt 10 GV: lª thÞ minh nga Trang 18 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (19) Chủ đề tự chọn toán 10 Tæng vµ hiÖu cña hai vÐc t¬ I.MỤC TIÊU * Về kiến thức: -Học sinh nắm cách xác định tổng hai nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành - Học sinh cần nhớ các tính chất phép cộng véctơ và sử dụng tính toán các tính chất đó giống các tính chất phép cộng các số Vai trò véctơ-không vai trò số đại số các em đã biết cấp hai - Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác *Về kĩ năng: -Thành thạo quy tắc ba điểm phép công véctơ - Thành thạo cách dựng véctơ là tổng hai véctơ đã cho trước, là các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B hai điểm A và C - Hiểu chất các tính chất phép cộng véctơ - Rèn kỹ dựng hiệu hai véc tơ, kỹ vận dụng quy tắc trừ véc tơ để biến đổi biểu thức véc tơ, chứng minh đẳng thức véc tơ - Có thói quen tư : muốn trừ véc tơ phải đưa cùng gốc *Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ lưỡng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ - Chuẩn bị học sinh: Kiến thức đã học vectơ III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở , vấn đáp, điều khiển tư IV.TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, nhau, vectơ không Tổ chức luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi 1: Biến đt AB = CD AI + IB = CI + ID thành đt chứa các véc tơ gốc I ? Câu hỏi 2: Điều kiện để I là trung điểm AD ? Câu hỏi 3: Điều kiện để I là trung điểm BC ? GV : Y/ cầu học sinh trình bày lại lời giải AI + DI = CI + BI = GV: Nêu bài tập Hoạt động 1: GV: lª thÞ minh nga Nội dung ghi bảng Bài : Chứng minh AB = CD trung điểm AD và BC trùng Bài Cho điểm O, A, B không thẳng hàng Với điều kiện nào thì Trang 19 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (20) Chủ đề tự chọn toán 10 CH: Nêu hướng chứng minh bài toán HD: Xác định vec tơ tổng OA OB , suy đk bài toán Học sinh thảo luận nhóm HĐ 2: Nhóm trưởng trình bày đáp án, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét vectơ OA OB nằm trên đường phân giác góc AOB C A GV: Gọi hs lên trình bày Hoạt động 3: Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự O Giải: B Vẽ hình bình hành OACB Khi đó: OA OB OC Nên YCBT OACB là hình thoi Hay OA= OB GV: Nêu bài tập CH: Nêu hướng chứng minh bài toán HD: áp dụng quy tắc hình bình hành GV: Gọi hs lên trình bày Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm HĐ 2: Nhóm trưởng trình bày đáp án, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét HS: Suy nghĩ, tìm hướng giải GV: Nêu bài tập HD: áp dụng quy tắc trừ Biến đổi MA MB MC suy quan hệ MC với véc tơ cố định đã biết GV: Gọi hs lên trình bày Bài Cho hai lực F1 = F2 = 100N, có điểm đặt O và tạo với góc 600 Tìm cường độ lực tổng hợp hai lực Bài Cho tam giác ABC, xác định điểm M thỏa MA MB MC mãn: Giải: MA MB MC MC AB ABCM lµ h × nh b × nh hµnh Vậy M là đỉnh thứ hình bình hành ABCM 4.Củng cố : Các dạng toán bài 5.Hướng dẫn nhà : xem lại bài tập đã giải , làm tập tương tự và bài tập phần củng cố Bài1: Cho hình bình hành ABCD Tìm véc tơ hiệu: AB BD Bài 2: Cho điểm A, B, C, D, E, F chứng minh : AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE GV: lª thÞ minh nga Trang 20 Lop10.com thpt kho¸I ch©u (21)