Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài dạy b/ Đặt vấn đề vào bài mới: 2’ Chúng ta đã đi nghiên cứu thế nào là m[r]
(1)Ngày soạn:15/08/10 Ngày dạy: 17/08/10 Ngày dạy :18/08/10 Ngày dạy: 17/08/10 Ngày dạy: 18/08/10 Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Bàøi 1: MỆNH ĐỀ Dạy lớp:10B8 Dạy lớp:10B9 Dạy lớp:10B10 Dạy lớp:10B11 Tieát daïy: 01 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: – Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ , các điều kiện cần, đủ – Biết khái niệm MĐ chứa biến 2)Về kỹ năng: - Bieát laäp MÑ phuû ñònh cuûa MÑ, MÑ keùo theo 3) Về tư và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: không b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) bài đầu tiên chúng ta nghiên cứu nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến,và phủ định mệnh đề… 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: 13’ Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến Hoạt động Giáo viên GV ñöa moät soá caâu vaø cho HS xeùt tính Đ–S các câu đó a) “Phan–xi–paêng laø ngoïn nuùi cao nhaát Vieät Nam.” b) “ 2 < 9,86” c) “Hôm trời đẹp quá!” Cho caùc nhoùm neâu moät soá caâu Xeùt xem câu nào là mệnh đề và tính Đ–S các mệnh đề Xeùt tính Ñ–S cuûa caùc caâu: d) “n chia heát cho 3” e) “2 + n = 5” –> mệnh đề chứa biến Cho các nhóm nêu số mệnh đề chứa biến (hằng đẳng thức, …) Hoạt động Học sinh I Mệnh đề Mệnh đề chứa biến Mệnh đề – Một mệnh đề là câu khẳng định đúng sai – Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai Mệnh đề chứa biến Mệnh đề chứa biến là câu chứa biến, với giá trị biến thuộc tập nào đó, ta mệnh đề Hoạt động 2: 12’ Tìm hiểu mệnh đề phủ định mệnh đề Lop10.com (2) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV đưa số cặp mệnh đề phủ định II Phủ định mệnh đề HS nhận xét tính Đ–S Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P là P a) P: “3 laø moät soá nguyeân toá” P đúng P sai P : “3 khoâng phaûi laø soá ngtoá” P sai P đúng b) Q: “7 khoâng chia heát cho 5” Q : “7 chia heát cho 5” Cho các nhóm nêu số mệnh đề và lập mệnh đề phủ định Hoạt động 3: 13’ Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo Hoạt động Giáo viên GV đưa số mệnh đề phát biểu dạng “Nếu P thì Q” a) “Neáu n laø soá chaün thì n chia heát cho 2.” b) “Nếu tứ giác ABCD là hbh thì nó có các cặp cạnh đối song song.” Cho caùc nhoùm neâu moät soá VD veà meänh đề kéo theo + Cho P, Q Laäp P Q + Cho P Q Tìm P, Q Hoạt động Học sinh III Mệnh đề kéo theo Cho mệnh đề P và Q Mệnh đề “Nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P Q Mệnh đề P Q sai P đúng và Q sai Các định lí toán học là mệnh đề đúng và thường có dạng P Q Khi đó, ta nói: P laø giaû thieát, Q laø keát luaän P là điều kiện đủ để có Q Cho các nhóm phát biểu số định lí Q là điều kiện cần để có P dạng điều kiện cần, điều kiện đủ Củng cố, luyện tập:(4’) -Nêu lại khái niện mệnh đề,mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, cho ví dụ Hướng dẫn học nhà: (1’) -Xen lại và học lý thuyết theo SGK -Làm các bài tập 1,2 SGK -Xem và soạn trước phần còn lại bài mệnh đề Lop10.com (3) Ngày soạn:17/08/10 Ngày dạy: 19/08/10 Ngày dạy : 21/08/10 Ngày dạy: 20/08/10 Ngày dạy: 19/08/10 Bàøi 1: MỆNH ĐỀ Dạy lớp:10B8 Dạy lớp:10B9 Dạy lớp:10B10 Dạy lớp:10B11 Tieát daïy: 02 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: – Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ đảo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần và đủ.sử dụng kí hiệu , 2)Về kỹ năng: - Bieát laäp MÑ phuû ñònh cuûa MÑ, MÑ keùo theo vaø MÑ töông ñöông – Biết sử dụng các kí hiệu , các suy luận toán học 3) Về tư và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra quá trình bài dạy) b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta đã nghiên cứu nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến,và phủ định mệnh đề….hôm chúng ta tiếp tục nghiên cứu mệnh đề tương đương, các kí hiệu , 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: 15’ Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Dẫn dắt từ KTBC, QP đgl mệnh đề đảo IV Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương cuûa PQ Mệnh đề Q P đgl mệnh đề đảo mệnh đề Cho các nhóm nêu số mệnh đề và lập PQ mệnh đề đảo chúng, xét tính Đ–S Nếu hai mệnh đề P Q và Q P đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương các mệnh đề đó Kí hieäu: P Q Trong các mệnh đề vừa lập, tìm các cặp Đọc là: P tương đương Q PQ, QP đúng Từ đó dẫn đến khái P là đk cần và đủ để có Q P và Q niệm hai mệnh đề tương đương Cho các nhóm tìm các cặp mệnh đề tương ñöông vaø phaùt bieåu chuùng baèng nhieàu caùch khaùc Hoạt động 2: 13’ Tìm hieåu caùc kí hieäu vaø Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV đưa số mệnh đề có sử dụng V Kí hiệu và các lượng hoá: , : với a) “Bình phương số thực lớn : tồn tại, có 0” Lop10.com (4) –> xR: x2 ≥ b) “Coù moät soá nguyeân nhoû hôn 0” –> n Z: n < Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: , (Phát biểu lời và viết kí hiệu) Hoạt động 3: 10’ Mệnh đề phủ định các mệnh đề có chứa kí hiệu , Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV đưa các mệnh đề có chứa các kí x X,P(x) x X,P(x) hiệu , Hướng dẫn HS lập các mệnh đề x X,P(x) x X,P(x) phuû ñònh a) A: “xR: x2 ≥ 0” –> A : “x R: x2 < 0” b) B: “n Z: n < 0” –> B : “n Z: n ≥ 0” Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu , , lập các mệnh đề phuû ñònh cuûa chuùng Củng cố, luyện tập:(4’) Lấy ví dụ các mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, viết dạng công thức có sử dụng các kí hiệu , , lấy mệnh đề phủ định các mệnh đề đó Hướng dẫn học nhà: (1’) -Xem lại và học lý thuyết theo SGK -Làm các bài tập 1,2 SGK -Xem và soạn trước phần còn lại bài mệnh đề Lop10.com (5) Ngày soạn:17/08/10 Ngày dạy: 20/08/10 Ngày dạy : 21/08/10 Ngày dạy: 20/08/10 Ngày dạy: 20/08/10 Bàøi 1: LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ Dạy lớp:10B8 Dạy lớp:10B9 Dạy lớp:10B10 Dạy lớp:10B11 Tieát daïy: 03 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề töông ñöông 2)Về kỹ năng: Biết cách xét tính Đ–S mệnh đề, lập mệnh đề phủ định Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ Biết sử dụng các kí hiệu , 3) Về tư và thái độ: Hình thành cho HS khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề moät caùch chính xaùc II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra quá trình bài dạy) b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta đã nghiên cứu nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến,và phủ định mệnh đề….hôm mệnh đề tương đương, các kí hiệu , , hôm chúng ta chữa các bài tập mệnh đề nhằm giúp chúng ta nắm vững các kiến thức mệnh đề 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: 13’ Xét tính Đ–S mệnh đề, lập mệnh đề phủ định Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến? Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, mệnh mệnh đề chứa biến? a) + = đề chứa biến? a) + = b) + x = b) + x = c) x + y > c) x + y > d) – < d) – < Nêu cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề P? Xét tính Đ–S mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định nó? a) 1794 chia heát cho b) là số hữu tỉ c) < 3,15 d) 125 ≤ Xét tính Đ–S mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định nó? a) 1794 chia heát cho b) là số hữu tỉ c) < 3,15 d) 125 ≤ Lop10.com (6) Hoạt động 2: 15’ Luyện kĩ phát biểu mệnh đề cách sử dụng điều kiện cần, đủ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nêu cách xét tính Đ–S mệnh đề PQ? Cho các mệnh đề kéo theo: A: Neáu a vaø b cuøng chia heát cho c thì a + b chia heát Đ1 Chỉ xét P đúng Khi đó: cho c (a, b, c Z) – Q đúng thì P Q đúng B: Các số nguyên có tận cùng chia hết – Q sai thì P Q sai cho C: Tam giaùc caân coù hai trung tuyeán baèng D: Hai tam giaùc baèng coù dieän tích baèng H2 Chỉ “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo các mệnh đề treân mệnh đề P Q? b) Phát biểu các mệnh đề trên, cách sử dụng Ñ2 khái niệm “điều kiện đủ” – P là điều kiện đủ để có Q c) Phát biểu các mệnh đề trên, cách sử dụng – Q là điều kiện cần để có P khaùi nieäm “ñieàu kieän caàn” Phát biểu các mệnh đề sau, cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và ngược lại H3 Khi nào hai mệnh đề P và Q tương đương? b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là hình thoi và ngược lại Đ3 Cả hai mệnh đề P Q và Q P c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt và biệt thức nó dương đúng Hoạt động 3: 10’ Luyện kĩ sử dụng các kí hiệu , Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H Haõy cho bieát naøo duøng kí hieäu , Dùng kí hiệu , để viết các mệnh đề sau: naøo duøng kí hieäu ? a) Mọi số nhân với chính nó – : moïi, taát caû b) Có số cộng với chính nó – : toàn taïi, coù moät c) Mọi số cộng với số đối nó a) x R: x.1 = Lập mệnh đề phủ định? b) x R: x + x = c) x R: x + (–x) = Củng cố, luyện tập:(4’) Nhaán maïnh: – Cách vận dụng các khái niệm mệnh đề – Có nhiều cách phát biểu mệnh đề khác Hướng dẫn học nhà: (1’) Làm các bài tập còn lại Đọc trước bài “Tập hợp” Lop10.com (7) Ngày soạn:22/08/10 Ngày dạy: 24/08/10 Ngày dạy : 25/08/10 Ngày dạy: 24/08/10 Ngày dạy: 25/08/10 Bàøi 2: TẬP HỢP Dạy lớp:10B8 Dạy lớp:10B9 Dạy lớp:10B10 Dạy lớp:10B11 Tieát daïy: 04 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp 2)Về kỹ năng: Biết cách diễn đạt các khái niệm ngôn ngữ mệnh đề Biết cách xác định tập hợp cách liệt kê các phần tử tính chất đặc tröng 3) Về tư và thái độ: Hình thành cho HS khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề moät caùch chính xaùc II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra quá trình bài dạy) b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta đã nghe nói nhiều tập hợp, tập hợp là gì, nào là tập con, tập rỗng, hai tập hợp nhau, ta vào bài ngày hôm nay: tập hợp 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tập hợp và phần tử Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nhắc lại cách sử dụng các kí hiệu , ? I Khái niệm tập hợp Hãy điền các kí hiệu , vào chỗ trống sau đây: Tập hợp và phần tử a) … Z b) … Q Tập hợp là khái niệm toán học, không định nghĩa c) … Q d) … R a A; a A Ñ1 a), c) ñieàn Cách xác định tập hợp b), d) ñieàn – Liệt kê các phần tử nó – Chæ tính chaát ñaëc tröng cuûa caùc H2 Hãy liệt kê các ước nguyên dương 30? phần tử nó Ñ2 {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Biểu đồ Ven H3 Hãy liệt kê các số thực lớn và nhỏ 4? –> Biểu diễn tập B gồm các số thực lớn và nhỏ B hôn B = {x R/ < x < 4} H4 Cho taäp B caùc nghieäm cuûa pt: x2 + 3x – = Haõy: Tập hợp rỗng a) Biểu diễn tập B cách sử dụng kí hiệu tập hợp Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập b) Liệt kê các phần tử B Lop10.com (8) hợp không chứa phần tử nào a) B = {x R/ x2 + 3x – = 0} A ≠ x: x A b) B = {1, – 4} H5 Liệt kê các phần tử tập hợp A ={xR/x2+x+1 = 0} Đ5 Không có phần tử nào Hoạt động 2: Tìm hiểu tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh II Tập hợp A B x (x A x B) Neáu A khoâng laø taäp cuûa B, ta H1 Xét các tập hợp Z và Q vieát A B a) Cho a Z thì a Q ? Tính chaát: b) Cho a Q thì a Z ? a) A A, A b) Neáu A B vaø B C thì A C c) A, A Ñ1 a) a Z thì a Q b) Chöa chaéc Hướng dẫn HS nhận xét các tính chất tập Q H2 Cho các tập hợp: A ={xR/ x2 – 3x + = 0} B = {nN/ n là ước số 6} C = {nN/ n là ước số 9} Taäp naøo laø cuûa taäp naøo? Z C B A Ñ2 AB Hoạt động 3: Tìm hiểu tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh III Tập hợp A = B x (x A x B) Ñ + n A n vaø n n 6nB +nBn n vaø n n B H Cho các tập hợp: A = {nN/n laø boäi cuûa vaø 3} B = {nN/ n laø boäi cuûa 6} Haõy kieåm tra caùc keát luaän: a) A B b) B A Củng cố, luyện tập: (4’) Nhấn mạnh các cách cho tập hợp, tập con, tập hợp Caâu hoûi: Cho taäp A = {1, 2, 3} Haõy tìm taát caû caùc taäp cuûa A? Đáp án: , {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {1, 3}, {2, 3}, A Hướng dẫn học nhà: (1’) Baøi 1, 2, SGK Đọc trước bài “Các phép toán tập hợp” Lop10.com (9) Ngày soạn:24/08/10 Ngày dạy: 26/08/10 Dạy lớp:10B8 Ngày dạy : 28/08/10 Dạy lớp:10B9 Ngày dạy: 27/08/10 Dạy lớp:10B10 Ngày dạy: 26/08/10 Dạy lớp:10B11 Bàøi 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Tieát daïy: 05 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp 2)Về kỹ năng: Biết cách xác định hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp 3) Về tư và thái độ: Hình thành cho HS khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề moät caùch chính xaùc II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: 3’ Hỏi Nêu các cách cho tập hợp? Cho ví dụ minh hoạ Đáp cách: liệt kê các phần tử và tính chất đăïc trưng các phần tử b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta đã biết tập hợp, các phép toán tập hợp thực nào? Ta sang bài ngày hôm 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: 13’ Tìm hiểu Giao hai tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho các tập hợp: I Giao hai tập hợp a) A = {1, 2, 3, 4, 6, 12} A = {nN/ n là ước 12} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} B = {nN/ n là ước 18} b) C = {1, 2, 3, 6} a) Liệt kê các phần tử A, B b) Liệt kê các phần tử C gồm các ước chung 12 và 18 A B = {x/ x A vaø x B} Biểu diễn giao hai tập hợp biểu đồ Ven xA xAB B xB A C Mở rộng cho giao nhiều tập hợp A Ñ2 A B = {3} A C = {3} B C = {3, 4} A B C = {3} H2 Cho các tập hợp: A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4} Tìm: a) A B b) A C c) B C d) A B C Lop10.com (10) Hoạt động 2: 12’ Tìm hiểu Hợp hai tập hợp Hoạt động Giáo viên H1 Cho các tập hợp: A = {nN/ n là ước 12} B = {nN/ n là ước 18} Liệt kê các phần tử C gồm các ước chung 12 18 Biểu diễn hợp hai tập hợp biểu đồ Ven B A Hoạt động Học sinh II Hợp hai tập hợp A B = {x/ x A x B} x A xAB x B Ñ1.C = {1, 2, 3, 4, 6, 9,12, 18} Mở rộng cho hợp nhiều tập hợp C=AB H2 Nhận xét mối quan hệ các phần tử A, B, C? Đ2 Một phần tử C thì thuộc A thuộc B H3 Cho các tập hợp: A = {1, 2, 3}, B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4} Tìm ABC ? Ñ3 ABC ={1, 2, 3, 4, 7, 8} Hoạt động 3: 10’ Tìm hiểu Hiệu và phần bù hai tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho các tập hợp: III Hieäu vaø phaàn buø cuûa hai A = {nN/ n là ước 12} tập hợp B = {nN/ n là ước 18} Ñ1 C = {4, 12} a) Liệt kê các phần tử C gồm các ước chung 12 không là ước 18 A \ B = {x/ x A vaø x B} xA Biểu diễn Hieäu vaø phaàn buø hai tập hợp biểu đồ Ven xA\B xB A B B C=A\B Khi B A thì A \ B ñgl phaàn A buø cuûa B A, kí hieäu CAB CA B H2 Cho các tập hợp: B ={3, 4, 7, 8}, C = {3, 4} a) Xét quan hệ B và C? Ñ2 a) C B b) CBC = {7, 8} b) Tìm CBC ? Củng cố, luyện tập: (4’) Nhấn mạnh các khái niệm giao, hợp, hiệu, phần bù các tập hợp Hướng dẫn học nhà: (1’) Baøi 1, 2, 3, 4, SGK Đọc trước bài “Các tập hợp số” 10 Lop10.com (11) Ngày soạn:25/08/10 Ngày dạy: 27/08/10 Ngày dạy : 28/08/10 Ngày dạy: 27/08/10 Ngày dạy: 27/08/10 Bàøi 4: CÁC TẬP HỢP SỐ Dạy lớp:10B8 Dạy lớp:10B9 Dạy lớp:10B10 Dạy lớp:10B11 Tieát daïy: 06 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Nắm các phép toán tập hợp các tập hợp các tập hợp số 2)Về kỹ năng: Vận dụng các phép toán tập hợp để giải các bài tập tập hợp số Biểu diễn khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số 3) Về tư và thái độ: Hình thành cho HS khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề moät caùch chính xaùc II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: 3’ H Hãy biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: 10 đ A = {x R / x > 3}, B = {x R / < x < 5} /////////////(––––––––––––––> ////////////////////(-–––––––)////////////–> B Ñ b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta đã học các tập hợp số, hôm chúng ta ôn lại kiến thức tập hợp số 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại các tập hợp số đã học (10’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nhắc lại các tập hợp số đã học? Xét quan hệ Đ1 N* N Z Q R các tập hợp đó? A R Q N Z I Các tập hợp số đã học N* = {1, 2, 3, …} N = {0, 1, 2, 3, …} Z = {…, –3, –2, –1, 0, 1, 2, …} H2 Xét các số sau có thể thuộc các tập hợp số Q = {a/b / a, b Z, b ≠ 0} naøo? R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ 11 Lop10.com (12) 1 , Ñ2 N, N*, 5 A , A , A 3 Hoạt động 2: Giới thiệu Các tập thường dùng R (15’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV giới thiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng II Các tập thường dùng R Hướng dẫn HS biểu diễn lên trục số Khoảng (a;b) = {xR/ a<x<b} //////////(––––––––––)///////> a b (a;+) = {xR/a < x} (–;b) = {xR/ x<b} //////////(–––––––––––––––> a (–;+) = R 0, 3, –5, ––––––––––––––––)///////> b Đoạn //////////[––––––––––]///////> a [a;b] = {xR/ a≤x≤b} Nửa khoảng [a;b) = {xR/ a≤x<b} (a;b] = {xR/ a<x≤b} [a;+) = {xR/a ≤ x} (–;b] = {xR/ x≤b} b //////////[––––––––––)///////> a b //////////(––––––––––]///////> a b //////////[–––––––––––––––> a ––––––––––––––––]///////> b Hoạt động 3: Vận dụng các phép toán tập hợp các tập hợp số(10’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV hướng dẫn cách tìm các tập hợp: Bài tập: Xác định các tập hợp sau và biểu – Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng lên diễn chúng trên trục số truïc soá – Xác định giao, hợp, hiệu chúng A = [–3;1) (0;4] A = [–3;4] B = (0;2] [–1;1] B = [–1;2] C = (–2;15) (3;+) C = (–2;+) D = (–;1) (–2;+) D = (–;+) A = (–12;3] [–1;4] A = [–1;3] B = (4;7) (–7;–4) B= C = (2;3) [3;5) C= D = (–;2] [–2;+) D = [–2;2] A = (–2;3) \ (1;5) A = (–2;1] B = (–2;3) \ [1;5) B = (–2;1) C = R \ (2;+) C = (–;2] D = R \ (–;3] D = (3;+) Củng cố, luyện tập: (4’) Nhắc lại cách vận dụng các tập hợp số Hướng dẫn học nhà: (1’) Laøm tieáp caùc baøi taäp coøn laïi Đọc trước bài “Số gần đúng Sai số” 12 Lop10.com (13) Ngày soạn:29/08/10 Tieát daïy: 07 Ngày dạy: 31/08/10 Dạy lớp:10B8 Ngày dạy : 01/09/10 Dạy lớp:10B9 Ngày dạy: 07/09/10 Dạy lớp:10B10 Ngày dạy: 01/09/10 Dạy lớp:10B11 Bàøi 5: SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Biết khái niệm số gần đúng 2)Về kỹ năng: Viết số qui tròn số vào độ chính xác cho trước Biết sử dụng MTBT để tính toán với các số gần đúng 3) Về tư và thái độ: Hình thành cho HS khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề moät caùch chính xaùc II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra quá trình bài dạy) b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta đã nghe nói nhiều tập hợp, tập hợp là gì, nào là tập con, tập rỗng, hai tập hợp nhau, ta vào bài ngày hôm nay: tập hợp 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: 10’ Tìm hiểu Số gần đúng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho HS tiến hành đo chiều dài cái bàn I Số gần đúng HS Cho kết và nhận xét chung các kết đo Trong đo đạc, tính toán ta thường nhận các số gần đúng Đ1 Các nhóm thực yêu cầu và cho kết H2 Trong toán học, ta đã gặp số gần đúng naøo? Ñ2 , , … Hoạt động 2: 13’ Tìm hiểu Sai số tuyệt đối Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Trong các kết đo đạt trên, cho HS nhận xét II Sai số tuyệt đối kết nào chính xác Từ đó dẫn đến khái Sai số tuyệt đối số gần đúng niệm sai số tuyệt đối Nếu a là số gần đúng a thì a = a a đgl sai số tuyệt đối số gần đúng a Độ chính xác số gần đúng Neáu a = a a ≤ d thì –d ≤ a – a ≤ d hay H1 Ta có thể tính các sai số tuyệt đối không? a – d ≤ a ≤ a + d 13 Lop10.com (14) Ta nói a là số gần đúng a với độ chính xác d, và qui ước viết gọn là: a = a d Chú ý: Sai số tuyệt đối số gần đúng GV nêu số VD sai số tương đối để HS nhận phép đo đạc đôi không phản ánh đầy đủ tính chính xác nhận xét độ chính xác số gần đúng phép đo đạc đó – Đếm số dân thành phố Vì ngoài sai số tuyệt đối a số gần – Đếm số HS lớp Đ1 Không Vì không biết đúng a, người ta còn viết tỉ số a = a , goïi a là sai số tương đối số gần đúng a Hoạt động 3: 15’ Tìm hiểu cách viết số qui tròn số gần đúng Hoạt động Giáo viên H1.Nhaéc laïi qui taéc laøm troøn soá Cho VD Ñ1 Caùc nhoùm nhaéc laïi vaø cho VD (Có thể cho nhóm này đặt yêu cầu, nhóm thực hieän) Hoạt động Học sinh III Qui tròn số gần đúng OÂn taäp qui taéc laøm troøn soá Nếu chữ số sau hàng qui tròn nhỏ thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó số Nếu chữ số sau hàng qui tròn lớn baèng thì ta cuõng laøm nhö treân, nhöng coäng thêm vào chữ số hàng qui tròn Cách viết số qui tròn số gần đúng vào độ chính xác cho trước GV hướng dẫn cách xác định chữ số và cách Cho số gần đúng a số a Trong số a, chữ số đgl chữ số (hay đáng tin) viết chuẩn số gần đúng sai số tuyệt đối số a không vượt quá x = 2841675300 nửa đơn vị hàng có chữ số đó x 2842000 Cách viết chuẩn số gần đúng dạng thập y = 3,14630,001 phân là cách viết đó chữ số là y 3,15 chữ số Nếu ngoài các chữ số còn có chữ số khác thì phải qui tròn đến hàng thấp có chữ số Củng cố, luyện tập: (4’) Nhắc lại cách xác định sai số tuyệt đối và viết số qui tròn Hướng dẫn học nhà: (1’) Baøi 1, 2, 3, 4, 5, SGK 14 Lop10.com (15) Ngày soạn:02/09/10 Tieát daïy: 08 Ngày dạy: 07/09/10 Ngày dạy : 04/09/10 Ngày dạy: 10/09/10 Ngày dạy: 08/09/10 Baøøi daïy: OÂN TAÄP CHÖÔNG I Dạy lớp:10B8 Dạy lớp:10B9 Dạy lớp:10B10 Dạy lớp:10B11 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Củng cố các kiến thức mệnh đề, tập hợp, số gần đúng 2)Về kỹ năng: Nhận biết đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, giả thiết, kết luận định lí Toán hoïc Biết sử dụng các kí hiệu , Xác định giao, hợp, hiệu hai tập hợp, đặc biệt khoảng đoạn Biết qui tròn số gần đúng và viết số gần đúng dạng chuẩn 3) Về tư và thái độ: Hình thành cho HS khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề moät caùch chính xaùc II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra quá trình bài dạy) b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Chúng ta học xong chương I: Mệnh đề - tập hợp, bài hôm ta ôn tập lại toàn chương I 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Củng cố khái niệm mệnh đề và các phép toán mệnh đề (13’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Xác định tính đúng sai mệnh đề P Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ? Q? a) Neáu a ≥ b thì a2 ≥ b2 b) Neáu a chia heát cho thì a chia heát cho Đ1 P Q đúng P đúng và Q đúng b) Neáu em coá gaéng hoïc taäp thì em seõ thaønh a) S b) Ñ coâng c) Ñ d) S c) Neáu moät tam giaùc coù moät goùc baèng 600 thì tam giác đó là tam giác 2 Cho tứ giác ABCD Xét tính Đ–S mệnh a) P Q: Đúng đề P Q và Q P với: Q P: Sai b) P Q: Sai a) P:”ABCD laø moät h.vuoâng” Q P: Sai Q:”ABCD laø moät hbh” H2 Xác định tính đúng sai mệnh đề P b) P:”ABCD là hình thoi” Q:”ABCD laø moät hcn” Q? Đ2 P Q đúng P Q đúng và Q P Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ? a) – < – <=> 2 < đúng b) < <=> 2 < 16 a) S b) S c) Ñ d) Ñ c) 23 < => 23 < 2.5 15 Lop10.com (16) d) 23 < => (–2) 23 >(–2).5 Hoạt động 2: 15’ Củng cố khái niệm tập hợp và các phép toán tập hợp Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nêu các cách xác định tập hợp? Lệt kê các phần tử tập hợp sau: A = {3k–2/ k = 0, 1, 2, 3, 4, 5} Ñ1 B = {x N/ x ≤ 12} – Lieät keâ C = {(–1)n/ n N} – Chæ tính chaát ñaëc tröng A = {–2, 1, 4, 7, 10, 13} B = {0, 1, 2, 3, 4, …, 12} C = {–1, 1} H2 Nhắc lại khái niệm tập hợp con? Xét mối quan hệ bao hàm các tập hợp Ñ2 sau: A B x (x A xB) A là tập hợp các tứ giác B là tập hợp các hbh D C là tập hợp các hình thang E D là tập hợp các hcn B E là tập hợp các hình vuông G là tập hợp các hình thoi G C A H3 Nhắc lại các phép toán tập hợp? Nhấn mạnh cách tìm giao, hợp, hiệu các khoảng, đoạn Ñ3 Bieåu dieãn leân truïc soá A= (0; 7);B= (2; 5);C = [3; +) Hoạt động 3: 10’ Củng cố khái niệm số gần đúng và sai số Hoạt động Giáo viên H1 Nhắc lại độ chính xác số gần đúng? Ñ1 a = a a ≤ d a = 2,289; a < 0,001 Xác định các tập hợp sau: A = (–3; 7) (0; 10) B = (–; 5) (2; +) C = R \ (–; 3) Hoạt động Học sinh Dùng MTBT tính giá trị gần đúng a 12 (kết làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Ước lượng sai số tuyệt đối a Chiều cao đồi là h = 347,13m H2 Nhắc lại cách viết số qui tròn số gần 0,2m Hãy viết số qui tròn số gần đúng đúng? 347,13 Đ3 Vì độ chính xác đến hàng phần mười, nên ta qui tròn đến hàng đơn vị: Soá qui troøn cuûa 347,13 laø 347 Củng cố, luyện tập: (4’) Nhấn mạnh lại các vấn đề đã học chương I ? Hướng dẫn học nhà: (1’) Laøm caùc baøi taäp coøn laïi Đọc trước bài “Hàm số” 16 Lop10.com (17) Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày giảng: 09/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 Ngày giảng: 14/09/2010 Ngày giảng: 09/09/2010 Tiết 9: HÀM SỐ Lớp 10B8 Lớp 10B9 Lớp 10B10 Lớp 10B11 I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số 2)Về kỹ năng: -Biết tìm tập xác định các hàm số đơn giản 3) Về tư và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi các hoạt động SGK) III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra quá trình bài dạy) b/ Đặt vấn đề vào bài mới:( 2’) Trong quá trình học THCS ta đã học hàm số, tiết này ta ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu them số các tính chất hàm số 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: 15’ Ôn tập các kiến thức đã học hàm số HĐ GV HĐ HS Xét bảng số liệu thu nhập bình quân đàu I OÂn taäp veà haøm soá người từ 1995 đến 2004: (SGK) Nếu với giá trị x D có và H1 Neâu taäp xaùc ñònh cuûa h.soá giá trị tương ứng y R thì ta có Ñ1 D={1995, 1996, …, 2004} H2 Nêu các giá trị tương ứng y x và hàm số Ta goïi x laø bieán soá, y laø haøm soá cuûa x ngược lại? Tập hợp D đgl tập xác định hàm số Đ2 Các nhóm đặt yêu cầu và trả lời Taäp caùc giaù trò cuûa y ñgl taäp giaù trò cuûa haøm soá H3 Cho số VD thực tế h.số, tập xác định h.số đó Đ3 Các nhóm thảo luận và trả lời Hoạt động 2: 10’ Tìm hieåu caùch cho haøm soá HĐ GV HĐ HS giới thiệu cách cho hàm số bảng và Cách cho hàm số biểu đồ Sau đó cho HS tìm thêm VD a) Haøm soá cho baèng baûng 17 Lop10.com (18) giới thiệu qui ước tập xác định hàm số cho công thức H1 Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: a) f(x) = x3 b) f(x) = x2 Ñ1 a) D = [3; +) b) D = R \ {–2} giới thiệu thêm hàm số cho 2, công thức x với x y = f(x) = /x/ = x với x b) Hàm số cho biểu đồ c) Hàm số cho công thức Tập xác định hàm số y = f(x) là tập hợp tất các số thực x cho biểu thức f(x) có nghóa D = {xR/ f(x) coù nghóa} Chú ý: Một hàm số có thể xác định hai, ba, … công thức Hoạt động 3: 15’ Tìm hiểu đồ thị hàm số HĐ GV H1 Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = f(x) = x + b) y = g(x) = x2 HĐ HS Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với xD y Ta thường gặp đồ thị hàm số y = f(x) là f(x) = x2 đường Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình đường đó x -3 -2 -1 f(x) = x + -2 H2 Dựa vào các đồ thị trên, tính f(–2), f(0), g(0), g(2)? Ñ2 f(–2) = –1, f(0) = g(0) = 0, g(2) = Củng cố, luyện tập:(2’) -Nêu lại khái niện hàm số, cách cho hàm số, đồ thị và tập xác định Hướng dẫn học nhà (1’) -Xen lại và học lý thuyết theo SGK -Làm các bài tập 1,2 và SGK trang 38 -Xem và soạn trước phần còn lại bài hàm số 18 Lop10.com (19) Ngày soạn: 08/09/2010 Ngày giảng: 10/09/2010 Ngày giảng: 11/09/2010 Ngày giảng: 17/09/2010 Ngày giảng: 17/09/2010 Lớp 10B8 Lớp 10B9 Lớp 10B10 Lớp 10B11 Tiết 10: HÀM SỐ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẵn, thị hàm số lẻ 2)Về kỹ năng: -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến số hàm số trên khoảng cho trước -Biết xét tính chẵn lẻ hàm số đơn giản 3) Về thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm Gv: Giáo án, phiếu học tập (nếu cần), các câu hỏi trắc nghiệm,… III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ _ Đặt vấn đề vào bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: 3’ x 1 H Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: f(x) = ? 2x 3 Ñ D = ( ; + ) b/ Đặt vấn đề vào bài (2’) Trong quá trình học THCS ta đã học hàm số, tiết này ta ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu them số các tính chất hàm số 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1:10’ Tìm hiểu Sự biến thiên hàm số Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nhận xét hình dáng đồ thị hàm số: y = II Sự biến thiên hàm số f(x) = x2 trên các khoảng (–; 0) và (0; + ) OÂn taäp Trên (–; 0) đồ thị xuống, Hàm số y=f(x) đgl đồng biến (tăng) trên Trên (0; + ) đồ thị lên khoảng (a;b) nếu: x1, x2(a;b): x1<x2 f(x1)<f(x2) Haøm soá y=f(x) ñgl nghòch bieán (giaûm) treân khoảng (a;b) nếu: f(x) = x2 x1, x2(a;b): x1<x2 f(x1)>f(x2) Baûng bieán thieân y x -3 -2 -1 x a -2 y đồng biến 19 Lop10.com b (20) Hoạt động 2: 15’ Tìm hieåu tính chaün, leû cuûa haøm soá Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nhận xét tính đối xứng đồ thị III Tính chẵn lẻ hàm số haøm soá: Haøm soá chaün, haøm soá leû y = f(x) = x vaø y = g(x) = x Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn với xD y thì –xD vaø f(–x)=f(x) Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm y=x2 số lẻ với xD thì –xD vaø f(–x)=– f(x) Chuù yù: Moät haøm soá khoâng nhaát thieát phaûi laø x hàm số chẵn là hàm số lẻ -3 -2 -1 O -1 Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng – Đồ thị y = x2 có trục đối xứng là Oy – Đồ thị y = x có tâm đối xứng là O y x -3 -2 O -1 -1 -2 -3 H1 Xeùt tính chaün leû cuûa h.soá: a) y = 3x2 – b) y = x Ñ1 a) chaün b) leû Hoạt động 3: 10’ Cuûng coá Hoạt động Giáo viên Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng: f(x) đồng biến trên (a;b) x (a;b) f(x2 ) f(x1 ) vaø x1 ≠ x2 : >0 x2 x1 Hoạt động Học sinh * Cách vẽ đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ: Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta cần vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, lấy đối xứng phần này qua trục tung Hợp hai phần này là đồ thị hàm số chẵn đã cho Để vẽ đồ thị hàm số chẵn ta cần f(x) nghòch bieán treân (a;b) x vẽ phần đồ thị nằm bên phải trục tung, lấy f(x2 ) f(x1 ) (a;b) vaø x1 ≠ x2 : <0 đối xứng phần này qua gốc toạ độ Hợp x2 x1 hai phần này là đồ thị hàm số lẻ đã cho 20 Lop10.com (21)