Đề cương ôn tập môn Lịch sử nhà nước Việt Nam kèm lời giải chi tiết mới nhất ĐHKT .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đề cương ôn thi môn Lịch sử nhà nước pháp luật VN Trường ĐHKT 2019 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM NHÀ NƯỚC VĂN LANG VÀ ÂU LẠC I Tiền đề vật chất yếu tố thúc đẩy đời nhà nước Quá trình phát triển kinh tế tình hình phân hóa xã hội 1.1 Q trình phát triển kinh tế - Công cụ lao động phát triển hồn thiện từ cơng nghệ đồ đá sang thời đại đồng thau thời đại Hùng Vương - Kinh tế nông nghiệp định hình rõ nét phát triển trồng trọt chăn ni - Thủ cơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực Kinh tế sáng tạo thay dần hoạt động kinh tế khai thác sản vật tự nhiên hái lượm săn bắt 1.2 Tình hình phân hóa xã hội - Sự phát triển kinh tế tác động trực tiếp tới phân hóa xã hội - Xuất gia đình nhỏ- tế bào kinh tế xã hội Chế độ phụ hệ khẳng định không ngừng củng cố Sự tồn bền vững công xã nông thôn với chế độ sở hữu chung ruộng đất - Công xã nông thôn phát triển phạm vi rộng lớn với tầng văn hóa dày gọi làng xã Công xã nông thôn gồm nhiều gia đình khu vực địa lý xác định với quan hệ huyết thống láng giềng đan xen, bảo tồn Thời đại Hùng Vương, công xã nông thôn với chế độ công hữu ruộng đất tồn bền vững với khái niệm như: "Lạc điền", "Lạc dân" - Xã hội người Việt cổ phân hóa thành tầng lớp khác địa vị kinh tế - xã hội - Xuất trình tích tụ cải phân hóa giàu nghèo Tuy nhiên, trình diễn ch ưa thật triệt để sâu sắc Có hai luồng ý kiến khác phân chia giai cấp xã hội Hùng Vương Thứ nhất, xã hội phân chia thành giai cấp chưa đến mức đọ sâu sắc phương Tây cổ đại xuất giai cấp mâu thuẫn giai cấp đối kháng xuất nhà nước Thứ hai, xã hội cuối Hùng Vương chưa phân chia thành giai cấp mà tầng lớp nhà nước xuất nhiều yếu tố khác chi phối thúc đẩy - Tầng lớp quý tộc Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ Các vua Hùng gọi Quan lang Mỵ nương Đây tầng lớp quý tộc tập giai cấp chủ nơ lợi tơcs họ thu chủ yếu thơng qua phương thức bóc lột nơng dân cơng xã, fs]cs lao động nô tỳ chủ yếu việc hầu hạ Họ khơng phải địa chủ không chiếm nữu tư nhân ruộng đất không phát canh thu tô - Tầng lớp nông dân công xã, chiếm đa số xã hội lực lượng sản xuất chủ yếu Họ nhận ruộng đất nộp tơ thuế, lao dịch - Tầng lớp nơ tỳ có địa vị thấp Những yếu tố thúc đẩy đời sớm nhà nước 2.1 Cơ cấu tổ chức chế độ công xã nguyên thủy đảm đương công tác trị thủy tự vệ Chỉ có nhà nước, loại cấu tổ chức mới, khác hẳn, bao trùm toàn xã hội chặt chẽ Nhà nước có khả cưỡng chế, có phương tiện tổ chức quản lý đặc trưng pháp luật 2.2 Các thủ lĩnh ngày có địa vị vai trò quan trọng xã hội, quyền lực tài sản họ tích tụ ngày nhiều, phương tiện, biện pháp, phương thức hoạt động nhằm trì trật tự xã hội ngày thể tính tập trung, độc đốn nhiều hơn, địi hỏi phải có cấu tổ chức thúc đời sớm nhà nước II Nhà nước trạng thái hình thành thời Hùng Vương Sự hình thành liên minh lạc đầu thời Hùng Vương – giai đoạn Phùng Nguyên Hồng Bàng Thời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết dã sử cho năm 2879 TCN, niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ Lãnh thổ quốc gia thời vua Kinh Dương rộng lớn, phía bắc tới sơng Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tơn (Chiêm Thành), phía đơng Đơng Hải (một phần Thái Bình Dương), phía tây Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Hoa ngày nay) Về sau người Việt thấy có miền Bắc Việt Nam ngày nay, phần lấn áp tộc người Hoa Hạ từ phương Bắc.Theo Đại Việt sử ký toàn thư: Vua Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Hoa), gặp nàng tiên, lấy đẻ người tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền lại cho trưởng Đế Nghilàm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh phía Nam), xưng Kinh Dương Vương, quốc hiệu Xích Quỉ Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỉ vào năm Nhâm Tuất 2897 TCN, lấy gái Động Đình Hồ qn (cịn có tên Thần Long) Long nữ sinh Sùng Lãm, nối làm vua, xưng Lạc Long Quân.Lạc Long Quân lấy gái vua Đế Lai (con Đế Nghi), tên Âu Cơ, sinh lần trăm người trai Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta giống rồng, nàng giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó" Bèn từ biệt nhau, chia 50 theo mẹ núi, 50 theo cha miền biển (có chép biển Đơng), phong cho trưởng làm Hùng Vương, nối vua Theo thuyết này, người ta cho từ Lạc Long Quân sau, nước Xích Quỉ chia thành nước nhỏ, gọi Bách Việt, dù điều khơng có ghi chép lịch sử xác nhận Page Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác sống vùng núi miền Bắc miền châu thổ sơng Hồng 12 nhóm Âu Việt sống vùng Đông Bắc Để tiện việc trao đổi bn bán, phịng chống lụt lội, chống lại kẻ thù lạc Lạc Việt dần gom lại thành nước lấy tên Văn Lang người đứng đầu tự xưng Hùng Vương Có 18 đời Hùng Vương cai trị thời đại Hồng Bàng, năm 258 TCN Các thông tin đời vua Hùng dựa nhiều truyền thuyết Cũng có nhiều chứng khảo cổ học trống đồng Đơng Sơn ) tìm thấy miền bắc Việt Nam có niên đại với thời kỳ Hồng Bàng, thể văn hóa đồ đồng phát triển (văn hố Đơng Sơn) Hình thái xã hội Văn Lang, coi quốc hiệu cho Việt Nam, có kinh đặt Phong Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ) Lãnh thổ gồm Bắc Bộ ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ.Theo Lĩnh Nam chích qi nước Văn Lang đơng giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tớiĐộng Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành) Chia nước làm 15 (còn gọi quận) làViệt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận Theo Đại Việt Sử ký Tồn thư Văn Lang có cương vực 15 tương tự nêu Lĩnh Nam chích qi tên gọi có khác ít: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức Văn Lang nơi vua đóng Trong triều đình có quan Lạc Hầu giúp việc, đứng đầu quan Lạc Tướng, có thái ấp riêng, quan nhỏ địa phương gọi Bồ Chính Con trai vua gọi "quan lang", gái vua gọi "mị nương", nữ lệ gọi "xảo xứng" (cịn gọi "nơ tỳ") Xã hội phân làm ba tầng lớp vua quan, dân, nô tỳ (nô lệ) Sinh hoạt vật chất cịn thơ sơ, dùng gổ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làm chiếu, vỏ làm áo Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, vua quan có thêm áo hai mảnh, đàn bà mặc váy Về sản xuất có trồng lúa nước, hóa gia súc, dụng cụ có lưỡi cày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, lại có thuyền Sinh hoạt tinh thần có tục xăm mình, nhuộm đen, ăn trầu, theo chế độ mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên, tôn thờ sức mạnh thiên nhiên thần núi, thần sơng, thần gió Vào ngày lễ hội thường đội đầu mũ lông chim, thổi kèn, đánh trống, nhảy múa, bơi chải Trích Thủy kinh chú: "Giao Chỉ có ruộng Lạc, trông nước triều lên xuống mà làm Người ăn ruộng Lạc Vương (Lạc Hầu) Các huyện gọi Lạc Tướng (quan cai quản), có ấn đồng dãi xanh, tức quan lệnh ngày nay." Trích Lĩnh Nam chích quái: "Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy quang lang, tung lư làm cơm (có chỗ viết uống), lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối, cầy dao, trồng lửa Đất sản xuất nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói Cắt tóc ngắn để dễ lại rừng rú Đẻ lấy chuối lót cho nằm, có người chết giã cối làm lệnh, người lân cận nghe tiếng đến cứu Chưa có trầu cau, việc thú nam nữ lấy gói đất làm đầu, sau giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phịng ăn, sau thành thân." Văn Lang chấm dứt Đến đời Hùng Vương thứ 18, Thục Phán phía đơng bắc Văn Lang hợp nước Văn Lang người Lạc Việt với vùng đất người Âu Việt (Tây Âu) (năm 258 TCN), kết thúc thời kỳ nhà nước Văn Lang Ngày vùng cao nguyên Đà Lạt, tộc người thiểu số tự xưng cháu lồi chim Lạc, giả định di dân lạc Lạc Việt cổ sau nhiều thời kỳ chiến tranh loạn lạc Nghi vấn lịch sử Trong sách giáo khoa bậc phổ thông, đời Hồng Bàng dạy đầy đủ từ Kinh Dương Vương 18 vua Hùng thật hiển nhiên Tuy nhiên, giới sử học, số nghi vấn đặt đời Hồng Bàng Quốc gia • Có đời Hồng Bàng hay khơng? Có người cho di tích lịch sử chưa chứng minh hữu chế độ cai trị sử chép đời Hồng Bàng Người khác cho diện trống đồng có tuổi vào năm 200-300 TCN, chưa chứng minh đời Hồng Bàng, đủ để không bác bỏ điều sử cũ chép đời Hồng Bàng • Có phải đời Hồng Bàng sản phẩm tưởng tượng sử gia kỷ 14? Người đặt nghi vấn dựa việc sử cổ không viết đời Hồng Bàng: Đại Việt Sử Ký (1272) Lê Văn Hưu khơng chép đời Hồng Bàng mà đời Triệu Vũ Vương An Nam Chí Lược Lê Tắc, viết Trung Hoa khoảng 1335, khơng viết đời Hồng Bàng có nói nước An Nam giao thiệp với Trung Hoa từ thời Nghiêu Thuấn Phải đến khoảng 1377, Việt Sử Lược, sách không rõ tác giả, có nhắc sơ qua đến đời Hồng Bàng Truyền thuyết Kinh Dương Vương ghi lại lần đầu Ngơ Sĩ Liên Đại Việt Sử Ký Tồn Thư năm 1479 Trong Việt Sử Tiêu Án (1775), Ngô Thì Sĩ đặt nghi vấn Kinh Dương Vương, Xích Quỷ, nhiều truyền thuyết liên quan • Niên đại đời Hồng Bàng có 2879 trước Tây lịch? Sử gia đặt nghi vấn (như Trần Trọng Kim) tính từ số truyền thuyết vua Kinh Dương Vương (2879 trước CN), qua Lạc Long Quân 18 vua Hùng (kết thúc 257 TCN), tính 2622 năm cho 20 ơng vua, trung bình người 121 năm Nhiều người chấp nhận niên đại khoảng 600 TCN năm bắt đầu đời Hồng Bàng Việt Sử Lược ghi nước Văn Lang đời vua Chu Trang Vương (696-682 TCN) • Tuy nhiên có giả thuyết nghi vấn quốc gia cổ Việt Thường, Cổ sữ Trung Hoa có chép: vào thời Chu Thành Vương (1042 TCN-1021 TCN) có người Việt Thường đến dâng chim trĩ Trắng Có thể đặt giả thiết Page Văn Lang nhà nước kế tục Việt Thường, Văn Lang thay Việt Thường đặt tên Việt Thường làm 15 Cả Văn Lang Việt Thường thuộc thời đại Hồng Bàng, tên nước đặt từ thành lập để gọi tên thời đại Hồng Bàng chắn sau sử gia tự đặt cho dễ xếp theo dõi • Nói niên đại đầu đời Hồng Bàng (2879 TCN) Việt Nam giống giả thuyết quốc gia cổ Gojoseon lịch sử Triều Tiên (Triều Tiên Bắc Hàn nay, mà bán đảo Triều Tiên) Dangun thành lập năm 2333 TCN suy tàn vào khoảng kỷ TCN vương quốc chứng minh thực hình thành kỷ TCN (tương tự Văn Lang) • Một vấn đề khác họ Hùng: Các sử gia cho rằng, người Việt cổ tới tận thời Hai Bà Trưng chưa có họ Theo sách Lịch sử Việt Nam, tập Viện Sử học Việt Nam, chữ "Hùng" "Hùng Vương" thực lấy từ tên vua nước Sở, nước chư hầu thời nhà Chu Trung Hoa Các vua Sở có tên mang chữ Hùng như: Hùng Thông (Sở Vũ vương), Hùng Vận (Sở Thành vương), Hùng Hịe (Sở Hồi vương) Tổ tiên nước Sở vốn có tên Hùng Dịch Bởi Bách Việt gần nước Sở Trung Hoa nên người Việt lấy theo tên vua nước Mặt khác, người Việt Việt Nam tự gọi người Kinh, mà chữ "Kinh" vốn xuất phát từ vùng Kinh Châu, sông Kinh mà nước Sở cai quản Như Hùng Vương nói riêng Hồng Bàng nói chung, với nhiều tình tiết lịch sử pha lẫn truyền thuyết, cịn sản phẩm pha trộn người Việt gốc người Việt lai Hán - người Kinh sau • Giả thiết khác đặt họ vua Hùng họ Lạc theo họ Lạc Long Quân Hùng Vương họ Biểu chức danh-tên gọi Lạc Hầu, Lạc Tướng (quan giúp việc), Lạc Dân (dân đen), Lạc Điền (đất ruộng) • Một số thần phả ghi chép rõ thụy hiệu vua Hùng (như Hùng Hy vương, Hùng Duệ vương ) nhà nghiên cứu khơng cho đáng tin Mặt khác, lại có thuyết tính Kinh Dương Vương Hùng Vương Lạc Long Quân Hùng vương thứ hai, sau có 16 Hùng Vương hết thời Hồng Bàng Lãnh thổ • Theo Đại Việt Sử Ký Tồn Thư Lĩnh Nam Chích Qi, tên 15 Văn Lang không thuyết phục tên phần lớn tên Hán-Việt có sau lệ thuộc nhà Hán Chỉ có tên sử cũ Trung Hoa ghi chép có trước văn hóa Hán xâm nhập Việt Thường (thời vua Chu Thành Vương) Gia Ninh (thời vua Chu Trang Vương) Theo nhận định Việt Thường cực nam Văn Lang tức vùng Hà Tĩnh ngày nay, Gia Ninh Phú Thọ ngày • Về dân số đến đầu CN khu vực Giao Chỉ, Cửu Chân chưa đến triệu người Vậy trước hàng trăm năm thời Hùng Vương dân số cịn nữa, vài trăm nghìn người tối đa, tương đương với dân số tỉnh Điện Biên (500 nghìn) Lào Cai (560 nghìn) ngày nay, với dân cư Văn Lang quốc gia rộng miêu tả Lĩnh Nam Chích Quái được.(Trước vùng Bắc Mỹ - Canada Hoa kỳ- có nhiều lạc người da đỏ, mà lạc có vài chục người hai, ba trăm người nhiều Vậy thuyết, "ít dân số khơng thể tản mác diện tích rộng lớn" khơng có tính thuyết phục) • Về lãnh thổ, phía bắc khơng biết đâu chắn phía nam lãnh thổ Văn Lang đến đèo Ngang An Dương Vương chiếm Văn Lang chia đất Vua Hùng làm tương ứng với đất Giao Chỉ Cửu Chân thời Hán Và Việt Thường phần đất cực Nam Văn Lang - tương ứng với Hà Tĩnh ngày Hùng Vương, hay vua Hùng, tên hiệu vị thủ lĩnh tối cao nhà nước Văn Lang người Lạc Việt Theo truyền thuyết, vua hậu duệ Lạc Long Quân Âu Cơ Truyền thuyết khởi đầu Đại Việt Sử ký Toàn thư, phần lời tựa Ngơ Sĩ Liên chép: "Nước Đại Việt phía nam Ngũ Lĩnh, trời phân chia giới hạn Nam–Bắc Thuỷ tổ ta dòng dõi họ Thần Nơng, trời sinh chân chúa, với Bắc triều bên làm đế phương" Lại chép họ Hồng Bàng sau: "Xưa cháu ba đời Viêm Đế họ Thần Nông Đế Minh sinh Đế Nghi, Rồi sau Đế Minh tuần phương Nam, đến dãy Ngũ Lĩnh gặp Vụ Tiên nữ sinh Vương (Lộc Tục) Vương bậc Thánh trí thơng minh Đế Minh u q lạ, muốn cho nối ngơi Vương cố nhường cho anh mình, khơng dám mệnh Đế Minh lập Đế Nghi trưởng nối dòng trị phương Bắc Lại phong cho vua Kinh Dương Vương, trị phương Nam, đặt tên nước Xích Quỉ Vương lấy gái Chúa Động Đình tên Thần Long, sinh Lạc Long Quân." "Lĩnh Nam chích quái" thời Trần viết rằng: "Âu Cơ kết hôn với Lạc Long Quân, sinh bọc trăm trứng, nở trăm người Về sau, Lạc Long Quân chia tay với Âu Cơ; 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên núi Người tôn làm vua, gọi Hùng Vương." (Hoặc nằm truyện Con rồng cháu tiên) Xã hội Văn Lang thời vua Hùng Đứng đầu nước Văn Lang thủ lĩnh tối cao, biết đến với tôn hiệu Hùng Vương Hùng Vương đồng thời người huy quân sự, chủ trì nghi lễ tơn giáo Dưới Hùng Vương có cácLạc tướng, Lạc hầu giúp việc Cả nước chia thành 15 (đơn vị hành lớn) có Lạc tướng cịn trực tiếp cai quản công việc Dưới Bố chính, đứng đầu làng Kinh đô nhà nước Văn Lang cho đặt Phong Châu, thuộc tỉnh Phú Thọ Công cụ đồng thau trở nên phổ biến bắt đầu có cơng cụ sắt Có nên kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, dùng sức cày kéo trâu bị phổ biến Ngồi cịn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá làm nghề thủ công đúc đồng, làm đồ gốm Sự phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp xuất Page Các vị vua Theo Đại Việt Sử ký Tồn thư, tính từ thời Kinh Dương Vương (2879 TCN) hết thời Hùng Vương (năm 258 TCN) kéo dài 2.622 năm[3] Nhà nước Văn Lang tồn đến năm 258 TCN bịThục Phán (tức An Dương Vương) thơn tính (số năm trị ước đốn) Hùng Dương (Lộc Tục): 2879 - 2794 TCN Hùng Hiền (Lạc Long Quân): 2793 - 2525 TCN Hùng Lân (vua): 2524 - 2253 TCN Hùng Việp: 2252 - 1913 TCN Hùng Hy (trước): 1912 - 1713 TCN Hùng Huy: 1712 - 1632 TCN Hùng Chiêu: 1631 - 1432 TCN Hùng Vỹ: 1431 - 1332 TCN Hùng Định: 1331 - 1252 TCN 10 Hùng Hy (sau)(tuy âm "Hy", mặt chữ Hán hai chữ viết khác nhau): 1251 1162 TCN 11 Hùng Trinh: 1161 - 1055 TCN 12 Hùng Võ: 1054 - 969 TCN 13 Hùng Việt: 968 - 854 TCN 14 Hùng Anh: 853 - 755 TCN 15 Hùng Triều: 754 - 661 TCN 16 Hùng Tạo: 660 - 569 TCN 17 Hùng Nghị: 568 - 409 TCN 18 Hùng Duệ: 408 - 258 TCN Các liên minh lạc xuất ngày lớn mạnh Bộ lạc Văn Lang mạnh đến giai đoạn Phùng Nguyên hình thành nên liên minh lạc Hùng Vương làm thủ lĩnh Sự xuất liên minh lạc tất yếu lảm nảy sinh yeu cầu tập trung quyền lực phải có thiết chế thực thi quyền lực Người đưng đầu liên minh lạc có vị trí vai trò quan trọng, trao quyền lớn quyền lực trở thành loại "tài sản" đặc biệt để thừa kế cho hệ Người đứng đầu liên minh lạc Hùng Vương Giai đoạn Phùng Nguyên giai đoạn mở đầu cho trình hình thành nhà nước Việt nam Q trình chuyển hóa quyền lực xã hội thành quyền lực nhà nước Trong chế độ công xã chưa xuất quyền lực nhà nước mà có quyền lực xã hội cộng đồng trao cho cá nhân hay nhóm người để tổ chức thực chức quản lý xã hội Các chức đa dạng phân cơng lao động phân phối sản phẩm thành viên cộng đơng; phân xử vụ xích míh, mâu thuẫn, tranh chấp; tổ chức lễ nghi tôn giáo; huy động sức người, sức tổ chức, đạo công tác trị thủy, thủy lợi cung chống chiến tranh xâm lược Đặc trưng quyền lực xã hội xuất phát từ cộng đồng, chịu kiểm sốt cộng đồng lợi ích chung cộng đồng Quyền lực xã hội trao cho cá nhân hay nhóm lại mầm mống dẫn đến q trình chuyển hóa làm phát sinh quyền lực nhà nước Trong thời đại Hùng vương, người trao quyền lực thủ lĩnh lien minh lạc, tù trưởng lạc, tộc trưởng Quyền lực xác lập ngày lớn nhằm thực chức quản lý xã hội Bên cạnh việc sử dụng quyền lực để bảo vệ lợi ích chung xã hội, người nắm quyền chiếm cải nhiều vốn trước thuộc cộng đồng Xuất máy giúp việc người phục dịch cho cá nhân gia đình Quyền lực khơng dùng để bảo vệ lợi ích cá nhân, mà cịn dùng để đề cao uy tín, địa vị quyền hạn cá nhân Bên cạnh biện pháp dân chủ xuất biện pháp cưỡng chế thực quyền lực Người thực chức xã hội dần biến thành quan chức nhà nước Những quan chức hợp thành máy nhà nước Họ tachs khỏi xã họi dường "dứng trên" xã hội Đứng đầu Văn Lang Hùng Vương Đất nước chia thành 15 vốn 15 lạc Đứng đàu Lạc tướng (Phụ đạo) Dưới Bồ đứng đầu cơng xã nơng thơn Các danh hiệu Hùng Vương, Phụ đạo, Bồ phản ánh tiến trình quý tộc thị tộc biến thành quan chức nhà nước, chức xa hội chuyển hóa thành quyền lực nhà nước Q trình chuyển hóa diễn chậm chạp, lâu dài từ giai đoạn Phùng Nguyên qua giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun phát triển mạnh mẽ giai đoạn Đông Sơn Sự hình thành nhà nước cuối thời Hùng Vương Hùng Vương trị có máy giúp việc Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ Hùng Vương máy trao quyền lực quản lý công việc chung Page Công việc điều hành xã hội thực cưỡng chế để áp đặt ý chí chủ quan thơng qua mệnh lệnh 'Sai', "Khiến", "Lệnh" Ở thời đại Hùng Vương khơng cịn đơn tồn chế độ dân chủ quân lạc, nhà nước hoàn chỉnh chưa thể đời Dầu vây, xuất cấu có đặc tính nhà nước, dù nhà nước sơ khai III Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương Sự thành lập nước Âu Lạc An Dương Vương (chữ Hán: 安安安), tên thật Thục Phán (chữ Hán: 安安), vị vua lập nên nước Âu Lạc vị vua cai trị nhà nước Âu Lạc nhà nước thứ hai lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang cácvua Hùng Niên đại Niên đại trị An Dương Vương tài liệu ghi khác Sử cũ Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho thời gian ông làm vua kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN Các sử gia đại vào Sử ký Tư Mã Thiên tài liệu gần thời đại nước Âu Lạc nhất, cho An Dương Vương nước Âu Lạc tồn từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN, tức gần 30 năm Nguồn gốc Người Âu Việt phía bắc Lạc Việt Cùng tồn vùng Bắc Bộ vào thời kỳ Hồng Bàng, có tộc Âu Việt sống xen kẽ với ngườiLạc Việt Hai lạc từ lâu có quan hệ gần gũi với nhau.Vào cuối kỉ thứ III TCN, vua Hùng thứ 18 không lo đến đời sống nhân dân Trong đó, quân Tần nhắm đến đất nước Việt từ trước, đợi thời này, Tần Thủy Hoàng cho quân xuống đánh xuống để mở rộng bờ cõi Cuộc kháng chiến bùng nổ Dù thủ lĩnh Âu Việt bị giết nhân dân Âu Việt-Lạc Việt không chịu đầu hàng Rồi họ định bầu Thục Phán lên làm tướng Sau kháng chiến thắng lợi,nhân đó, năm 207 TCN Thục Phán buộc Hùng Vương nhường Hai vùng đất người Tây Âu Lạc Việt sinh sống hợp thành nước Âu Lạc Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê (nay vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh-Hà Nội) Ca dao: Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục vương Con cháu nước Thục Trung Hoa Có thuyết cho gia đình Thục Phán hậu duệ vua Khai Minh nước Thục thời Chiến Quốc, chạy phía Nam để tránh bạo loạn vào cuối thời Chiến Quốc nhà Tần lên Thục Phán đến vùng lãnh thổ người Âu Việt (nay đông nam Quảng Tây, tây nam Quảng Đông, Trung Quốc đông bắc Việt Nam) gây dựng lực lượng quân Tuy nhiên, thuyết bị nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ Khoảng cách từ Tứ Xuyên tới miền Bắc Việt Nam khoảng 3000 km*, khoảng thời gian từ nước Thục bị Tần diệt (316 TCN) đến An Dương Vương lên Việt Nam (257 TCN) gần 60 năm Sách "Ngược dòng lịch sử" GS Trần Quốc Vượng cho sau nước Thục bị Tần diệt, nhỏ vua Thục Thục Chế lập lên ngôi, lưu vong phía đơng nam Tuy nhiên qua hệ Thục Chế phải lẩn trốn trước truy nã Tần khơng có hội khơi phục nước Thục cũ Cuối tới Thục Chế Thục Phán hình thành quốc gia nằm phía bắc Lạc Việt họ Hồng Bàng Nghi vấn Mỗi giả thuyết nên có chỗ đáng ngờ chỗ đáng ngờ chung là: Cho tới đầu công nguyên thời Hai Bà Trưng, người Việt chưa có họ Do họ Thục An Dương Vương vấn đề nghi vấn Tựu chung, hai thuyết có chỗ ghép lại thành diễn biến xâu chuỗi: Nước Thục (ở Tứ Xuyên ngày nay) năm 316 TCN Sau vài lần chống Tần thất bại (xem nước Thục), cháu chạy xuống phía đơng nam đóng phía bắc nước Văn Lang, sống với người Âu Việt Sau thời gian đứng vững, thủ lĩnh Âu Việt tiêu diệt thơn tính Lạc Việt Trong trường hợp này, không hẳn thủ lĩnh Âu Việt dòng dõi nước Thục cũ mà cháu tướng lĩnh, quan lại cũ Thục, xưng làm họ Thục để thu phục nhân tâm vùng Âu Việt Bộ sử lâu đời gần thời An Dương Vương Sử ký Tư Mã Thiên nhắc tới nướcÂu Lạc mà không nhắc tới An Dương Vương hay họ Thục Nhà nghiên cứu, tu sĩ Phật giáo Lê Mạnh Thát cho truyền thuyết An Dương Vương đánh bại Hùng vương thứ 18 lập nên nhà nước Âu Lạc phiên chuyện Mahabharata từ Ấn Độ truyền sang Và thành Cổ Loa chưa thành An Dương Vương cho xây dựng nên Lịch sử truyền thuyết Lập quốc Đền thờ An Dương Vương gần Hà Nội Mũi tên đồng Thành Cổ Loa Đại Việt Sử ký Toàn thư chép: Vua Hùng Vương có người gái nhan sắc tuyệt vời tên gọi Mỵ Nương Vua nước Thục nghe tin, sai sứ cầu hôn Vua Hùng Vương muốn gả Lạc Hầu can rằng: Thục muốn lấy nước ta, mượn tiếng Page cầu thơi Khơng lấy Mỵ Nương, Thục Vương căm giận, dặn lại cháu phải diệt Văn Lang mà chiếm lấy nước Đời cháu Thục Vương Thục Phán lần đem quân sang đánh nước Văn Lang Nhưng Vua Hùng Vương có tướng sĩ giỏi, đánh bại quân Thục Vua Hùng Vương nói: Ta có sức thần, nước Thục khơng sợ hay sao? Bèn say sưa yến tiệc không lo việc binh bị Bởi thế, quân Thục lại kéo sang đánh nước Văn Lang, vua Hùng Vương say Quân Thục đến gần, Vua Hùng trở tay không kịp phải bỏ chạy nhảy xuống sông tự tử Tướng sĩ đầu hàng Thế nước Văn Lang Giáp Thìn, năm thứ [257 TCN], vua thơn tính nước Văn Lang, đổi quốc hiệu Âu Lạc Bộ máy nhà nước nước Âu Lạc khơng có nhiều thay đổi so với máy nhà nước thời Văn Lang Đứng đầu máy hành trung ương Vua Lạc Hầu Lạc Tướng Đứng đầu Lạc Tướng Đứng đầu chiềng, chạ Bồ Tuy nhiên, thời An Dương Vương quyền hành nhà nước cao chặt chẽ Vua có quyền việc cai trị đất nước Chống Tần Cùng thời kỳ này, bên Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng sát nhập nước sau nhiều năm hỗn chiến thời Chiến Quốc Ông tiếp tục tham vọng xâm chiếm Bách Việt, vùng đất đai tộcngười Việt phía nam Trung Quốc bắc Việt Nam ngày Đạo quân xâm lược nhà Tần doĐồ Thư huy đánh chiếm nhiều vùng đất Bách Việt, nhập vào lãnh thổ Trung Hoa Khi vào lãnh thổ Âu Lạc, quân Tần gặp phải kháng chiến trường kì người Việt Thục Phán huy Theo Lịch sử Việt Nam (Viện sử học - 1991): Năm 218 trước cơng ngun, Tần Thủy Hồng huy động 50 vạn qn chia làm đạo chinh phục Bách Việt Để tiến xuống miền Nam, sâu vào đất Việt, đạo quân thứ phải đào kênh nối sông Lương (vùng An Hưng, Trung Quốc ngày nay) để chở lương thực Nhờ vậy, Đồ Thư thống lĩnh vào đất Tây Âu, giết tù trưởng, chiếm đất tiến vào Lạc Việt Thục Phán Lạc tướng suy tôn làm lãnh tụ chung huy kháng chiến Khi Đồ Thư đem quân tiến sâu vào đất Lạc Việt, Thục Phán lãnh đạo nhân dân chống giặc Quân Tần đến đâu, Nhân dân Việt làm vườn khơng nhà trống đến Qn Tần dần lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng Khi quân Tần kiệt sức,vì thiếu lương, Quân dân Việt, Thục Phán huy, bắt đầu xuất trận Đồ Thư phải bỏ mạng trận Mất chủ tướng, quân Tần hoang mang mở đường tháo chạy nước Sau gần 10 năm kháng chiến, nhân dân Âu Việt – Lạc Việt giành độc lập Thục Phán củng cố xây dựng lại đất nước Xây thành Cổ Loa Sơ đồ thành Cổ Loa Sau chiến thắng trước quân Tần, An Dương Vương định giao cho tướng Cao Lỗ xâythành Cổ Loa nhằm củng cố thêm khả phòng thủ quân Tục truyền thành xây nhiều lần đổ Sau có thần Kim Quy lên, bò quanh bò lại nhiều vòng chân thành Thục An Dương Vương cho xây theo dấu chân Rùa vàng Từ đó, thành xây khơng đổ An Dương Vương phát triển thuỷ binh cho chế tạo nhiều vũ khí lợi hại, tạo lợi quân vững cho Cổ Loa Di tích thành Cổ Loa lưu lại nay, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km phía đơng bắc Đền thờ An Dương Vương nằm trung tâm di tích Các nghiên cứu khảo cổ học tiếp tục làm sáng tỏ thời kỳ lịch sử mà thành trải qua Mắc kế thơng gia sụp đổ Ít lâu sau, Triệu Đà từ quận Nam Hải (Quảng Đông bây giờ) sang đánh Âu Lạc Nhờ vào chuẩn bị quân tốt, An Dương Vương chống cự hiệu Triệu Đà buộc phải dùng kế nội gián kết trai mình, Trọng Thủy, gái An Dương Vương Mỵ Châu Sau nắm bí mật qn An Dương Vương thơng qua trai, Triệu Đà thành công việc chinh phục Âu Lạc, buộc An Dương Vương bỏ chạy tự tử, kết thúc thời kỳ An Dương Vương Về năm triều đại An Dương Vương, tài liệu ghi chép khác Đa phần sách sử Việt Nam ( Đại Việt Sử ký Toàn thư,Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Việt sử Tiêu án) chép An Dương Vương nước năm 208 TCN Sách giáo khoa Việt Nam vào Sử Ký Tư Mã Thiên ghi nước Âu Lạc năm 179 TCN Sở dĩ Sử Ký chép Triệu Đà diệt nước Âu Lạc "Sau Lã Hậu chết", mà Lã Hậu chết năm 180 TCN, nước Âu Lạc khoảng năm 179 TCN Truyền thuyết An Dương Vương, Nỏ Thần, trai Triệu Đà Trọng Thuỷ rể nước Việt có nhiều chỗ không hợp với Sử Ký Tư Mã Thiên, Sử Ký nguồn tư liệu sớm mà nhà viết sử Việt Nam có để tham khảo Sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục chép dẫn theo sách Thái bình hồn vũ ký, phần Nam Việt chí Nhạc Sử nhà Tống: An Dương Vương cai trị Giao Châu, Úy Đà đem qn sang đánh An Dương Vương có Cao Thơng (Cao Lỗ) giúp đỡ, chế nỏ, bắn phát giết chết quân [Nam] Việt hàng vạn người, bắn ba phát giết đến ba vạn Triệu Đà biết rõ duyên cớ, liền lui đóng Vũ Ninh, cho Trọng Thủy sang làm tin, xin hòa hảo với Về sau, An Dương Vương đối xử với Cao Thông không hậu, Cao Thông bỏ An Dương Vương có người gái Mị Châu, thấy Trọng Thủy đẹp trai, liền phải lòng Về sau, Trọng Thủy dụ dỗ Mị Châu đòi xem nỏ thần, Mị Châu đem cho xem Trọng Thủy nhân bẻ hỏng lẫy nỏ, sai người ruổi báo tin cho Triệu Đà Triệu Đà lại đem quân sang đánh úp Khi quân Triệu kéo đến, An Dương Vương đem nỏ bắn trước, nỏ hỏng rồi! Quân Thục chạy tan tác Triệu Đà phá Thục Ngày nay, mẫu truyện lịch sử liệt vào dạng chiến tranh gián điệp sớm lịch sử Việt Nam Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương, tổ chức máy nhà nước Hành Việt Nam thời An Dương Vương phản ánh máy quyền từ trung ương tới địa phương Việt Nam thời An Dương Vương lịch sử Việt Nam Page Chính quyền trung ương An Dương Vương lấy quốc hiệu Âu Lạc Đây nhà nước xây dựng với thành phần chủng tộc Âu Việt Lạc Việt, lãnh thổ từ phía nam Quảng Tây tới Hồnh Sơn thuộc Trung Bộ Việt Nam nay[1] Biên giới phía tây khó xác định rõ ràng, khoảng miền thượng lưu sông Đà, sông Mã, sông Chu, sông Lam [2] Kinh đô Âu Lạc Tây Vu (sau Phong Khê), tức Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội nay) Sử sách không ghi chép cách thức tổ chức máy quyền trung ương thời An Dương Vương, khơng rõ tổ chức Chính quyền địa phương Các sử cổ Việt Nam không ghi chép địa danh thời An Dương Vương Sử gia Đào Duy Anh theo ghi chép thời Triệu Hán sau việc quyền người Hán trì chế độ Lạc tướng người Lạc Việt tự cai quản lạc, xác định việc nhà Hán chia huyện nước Âu Lạc dựa sở lãnh địa lạc người Việt cũ Căn theo huyện thời thuộc Hán lạc thời An Dương Vương gồm có [3]: Bộ lạc Liên Lâu: tương đương phần lớn tỉnh Bắc Ninh Bộ lạc An Định: tương đương miền Hải Dương Hưng n, sơng Thái Bình vàsơng Hồng Bộ lạc Câu Lậu: tương đương tỉnh Nam Định Ninh Bình, khơng kể vùng đơng nam Nam Định phía nam Ninh Bình lúc biển chưa bồi đắp Bộ lạc Mê Linh: gồm tây bắc tỉnh Vĩnh Phúc, tây bắc tỉnh Hà Tây cũ tỉnh Yên Bái Bộ lạc Khúc Dương: tương đương huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, huyện Đông Triều vàQuảng Yên tỉnh Quảng Ninh trải lên phía bắc tới vùng Khâm châu thuộc Quảng Đông, Trung Quốc Bộ lạc Bắc Đái: tương đương huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương Bộ lạc Kê Từ: tương đương huyện Lạng Giang huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Bộ lạc Tây Vu: vùng An Dương Vương, nguyên thượng lưu sông Lô, sông Gâm sông Chảy, tức miền Hà Giang, Tuyên Quang Cao Bằng Sau giành Hùng Vương, An Dương Vương phát triển đất phía nam tới giáp sông Thao sông Đuống khu vực cũ Hùng Vương, nghĩa thêm khu vực tương đương tỉnh Vĩnh Phúc,Phú Thọ, Yên Bái, phía bắc Hà Tây cũ Hịa Bình Bộ lạc Long Uyên: Địa bàn tương đương gồm trung tâm Hà Nội huyện Hồi Đức, Thường Tín (Hà Nội), Khoái Châu(Hưng Yên), huyện Thuận Thành, huyện Quế Võ Yên Phong tỉnh Bắc Ninh trở lên phía bắc, bao gồm Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng phần phía tây nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc 10 Bộ lạc Chu Diên: tương đương phía nam tỉnh Hà Tây cũ, huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình tỉnh Hà Nam 11 Bộ lạc Vơ Cơng: tương đương vùng Nho Quan, Yên Khánh tỉnh Ninh Bình 12 Bộ lạc Vô Biên: tương đương huyện Vĩnh Lộc, Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa 13 Bộ lạc Tư Phố: địa bàn tương đương huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa bắc Diễn Châu tỉnh Nghệ An 14 Bộ lạc Cư Phong: tương đương phía tây nam tỉnh Thanh Hóa 15 Bộ lạc Dư Phát: tương đương huyện Nga Sơn Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 16 Bộ lạc Đô Lung: tương đương vùng thượng lưu sông Mã 17 Bộ lạc Hàm Hoan: tương đương Nghệ An Hà Tĩnh Đứng đầu nhà nước nhà vua với quyền lực tối cao Giúp việc cho nhà vua Lạc hầu Lạc hầu tướng văn, đồng thời tướng võ huy quân đội; thay mặt vua giải công việc nước Lạc tướng đứng đầu bộ, cai quản đơn vị hành địa phương Bồ người đứng đầu cơng xã nơng thơn Bên cạnh Bồ có hội đồng cơng xã Thời kỳ có quân đội thường trực IV Sự đời pháp luật Pháp luật đời nhà nước xuất Pháp luật tập quán: Tập quán pháp giữ vai trò chủ đạo phổ biến Lệ công xã nông thôn loại tập quán pháp Pháp luật truyền: Ý chí người thống trị xã hội nhiều ban miệng không ghi văn Pháp luật thành văn Nội dung pháp luật nhà nước Văn Lang - Âu Lạc phản ánh cách gián tiếp, mơ hồ truyền thuyết dân gian thư tịch cổ Page Chương NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA CỦA PHONG KIẾN TRUNG QUỐC (179 TCN-938) Bắc thuộc Từ Bắc thuộc thời kỳ Việt Nam bị đặt quyền cai trị triều đình Trung Quốc, nghĩa thuộc địa Trung Quốc Thông thường, sách sử đại Việt Nam hay dùng từ Bắc thuộc để giai đoạn nghìn năm từ Triệu Đà thơn tính nước Âu Lạc củSa An Dương Vương (207 TCN 179 TCN) Khúc Thừa Dụ giành lại quyền tự chủ từ tay nhà Đường (905); nghĩa gộp lần Bắc thuộc Khái quát Trong thời gian Việt Nam bị đặt quyền cai trị triều đình phương Bắc như: Bắc thuộc lần thứ (179 TCN 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề,nhà Lương Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): gọi thời thuộc Minh Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602) Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì Cách chia gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ Bài sử dụng cách chia làm bốn thời kì Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, triều đại Trung Quốc không ngừng thực đồng hóangười Việt nhằm biến Việt Nam thành quận huyện Trung Quốc Dưới thời kỳ người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc Ngồi số thuế nhà nước, số quan cai trị địa phương xa nên bịn vét thêm dân Cũng có số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, số Nền văn minh Trung Quốc du nhập vào Việt Nam thời kỳ Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) nhà nho thời phong kiến coi có cơng truyền bá chữ nho đạo Khổng vào Việt Nam, coi người mở đầu nho học giới quan lại phong kiến Việt Nam Nhiều người Trung Quốc di cư đến Việt Nam, họ lại, kết với người Việt hịa nhập vào xã hội Việt Nam, cháu trở thành người Việt Nam Bắc thuộc lần thứ Dấu mốc xác định thời Bắc thuộc chưa thống sử gia, quan niệm khác nước Nam Việt Triệu Đà • Quan điểm thừa nhận Triệu Đà vua thống Việt Nam xác định nhà Triệu bị Hán Vũ Đế diệt năm 111 TCN lúc bắt đầu thời Bắc thuộc • Quan điểm khơng thừa nhận Triệu Đà vua thống Việt Nam xác định thời Bắc thuộc Triệu Đà diệt An Dương Vương • Sử cũ thường xác định An Dương Vương nước Âu Lạc bị diệt năm 207 TCN • Sử đại theo ghi chép Sử ký Tư Mã Thiên Triệu Đà diệt Âu Lạc "sau Lã Hậu mất", tức khoảng năm 179 TCN Triệu Đà sau diệt Âu Lạc chia làm quận Giao Chỉ Cửu Chân Năm 111 TCN, nhà Hán diệt nhà Triệu, chiếm Nam Việt chia làm chín quận Nam Hải, Thương Ngơ, Uất Lâm, Châu Nhai, Đạm Nhĩ, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam có trụ sở Long Biên Riêng quận Nhật Nam, Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu-Nam Việt, lãnh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng Bình tới Bình Định) Quận Nhật Nam hình thành sau quan cai trị Giao Chỉ người Hán tiến xuống thu phục tộc phía Nam dãy Hồnh Sơn Năm 39, thái thú Giao Chỉ Tô Định tàn ác, giết chồng Trưng Trắc Thi Sách Nợ nước thù nhà, Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa giành 65 thành Lĩnh Nam Hai Bà lên vua, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ Bắc thuộc lần thứ hai Năm 43, nhà Hán sai Phục ba tướng quân Mã Viện đem quân sang tái chiếm, Hai Bà Trưng chống không phải rút giữ Cấm Khê tự sông Hát Dân địa phương lập đền thờ Hát Giang Sự cai trị Đông Hán Giao Chỉ tương đối ổn định đến cuối kỷ Nhà Hán suy yếu, năm 192 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam phía nam theo Khu Liên dậy ly khai, lập nước Chăm Pa (Lâm Ấp) Trước đó, phần "khơng thức" giai đoạn này, từ năm 190 đến năm 220, đánh dấu hỗn loạn giao tranh phe phái nhiều khu vực Trung Hoa, giao tranh Tào Tháo, anh em Viên Thiệu - Viên Thuật, Tôn Kiên, Lưu Biểu, Lưu Bị, Đổng Trác, Lã Bố, quân khăn vàng v.v Phần giai đoạn này, từ năm 220 đến năm 263, đánh dấu giao tranh quân ngoại giao ba quốc gia thù nghịch lại Ngụy (安), Thục (安) Ngô (安) Để phân biệt quốc gia với quốc gia tên thời kỳ trước đó, người ta thêm vào: Ngụy Tào Ngụy ( 安安), Hán Thục Hán (安安), Ngô Đông Ngô (安安) Phần cuối thời kỳ đánh dấu việc Ngụy tiêu diệt Thục (năm 263), nhà Tây Tấn thay Ngụy (năm 265), Tấn tiêu diệt Ngô (280) Mặc dù tương đối ngắn, thời kỳ lịch sử tiểu thuyết hóa văn học tiếng Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên nước Đơng Nam Á Nó chuyển thể thành kịch, tiểu thuyết, truyện dân gian, truyện dã sử phim ảnh, phim truyền hình nhiều tập trò chơi điện tử Nổi bật số tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, tác phẩm hư cấu dựa phần lớn theo lịch sử Ghi chép lịch sử thức thời kỳ Tam Quốc Chí Trần Thọ, với hiệu đính Bùi Tùng Chi sau Thời kỳ Tam quốc thời kỳ đẫm máu lịch sử Trung Quốc Điều tra dân số cuối thời kỳ nhà Đông Hán cho số khoảng 56 triệu người, điều tra dân số thời kỳ đầu nhà Tây Tấn (sau Tấn thống Trung Quốc) khoảng 26 triệu người Cho dù số thống kê có sai số lớn hồn tồn đủ sở để nói phần lớn dân số chết chiến tranh liên miên thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba Thuộc Tùy - Đường Năm 602, nhà Tùy cho quân sang xâm lược nước Vạn Xuân, Lý Phật Tử chưa đánh hàng, bị bắt phương bắc chết Năm 605, nhà Tùy đổi Giao châu thành quận Giao Chỉ Phủ Đô hộ Giao Chỉ để cai trị Việt Nam Nhà Đường thay nhà Tùy bãi bỏ quận nhà Tùy lập ra, khôi phục lại chế độ châu nhỏ thời Nam Bắc triều Năm 622, nhà Đường lập Giao châu đô hộ phủ Năm 679, nhà Đường đổi quận Giao Chỉ trở lại thành châu Giao, đặt Phủ Đô hộ Giao Châu Page Sau đó, nhà Đường đổi Phủ Đơ hộ Giao Châu thành Phủ Đô hộ An Nam Tên gọi An Nam lịch sử Việt Nam thời điểm Chức quan đứng đầu Phủ Đô hộ An Nam lúc đầu gọi kinh lược sứ, sau đổi thành Tiết độ sứ Nhà Đường lại chia Giao Châu làm 12 châu: Giao, Lục, Phúc Lộc, Phong, Thang, Trường, Chi, Võ Nga, Võ An, Ái, Hoan, Diễn Sau nhiều lần điều chỉnh, năm 866, nhà Đường đổi Phủ Đô hộ An Nam thành Tĩnh Hải quân Tên gọi trì qua thời Tự chủ Việt Nam Do sách bóc lột nặng nề nhà Đường, người Việt nhiều lần dậy chống nhà Đường Tiêu biểu dậy củaLý Tự Tiên Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (776-791) Dương Thanh (819-820), song thất bại Đầu kỷ 10, nhà Đường suy yếu nghiêm trọng nạn phiên trấn cát (kéo dài từ sau loạn An Sử kỷ 8) quyền thần Nhân lúc Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị điều chưa có người thay năm 905, hào trưởng người Việt Khúc Thừa Dụ vào làm chủ thủ phủ Đại La xác lập quyền tự chủ cho người Việt Người Việt tự chủ chống xâm chiếm Nam Hán Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay tiếp tục làm Tiết độ sứ Năm 917, Khúc Hạo chết, Khúc Thừa Mỹ lên thay Năm 923/930, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt Khúc Thừa Mỹ đem nước, Lý Khắc Chính lại giữ Giao Châu Năm 931, Dương Đình Nghệ tướng Khúc Thừa Mỹ đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán Trần Bảo dẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo tự xưng Tiết độ sứ Năm 937, tướng Dương Đình Nghệ Kiều Công Tiễn giết ông để thay chức Năm 938, tướng khác, đồng thời rể Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền đem qn giết Kiều Cơng Tiễn, đánh tan đạo quân xâm lược Nam Hán Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Công Tiễn, lập nhà Ngơ Từ bắt đầu thời kỳ độc lập ổn định Việt Nam Bắc thuộc lần thứ tư Sau thời nhà Ngô đến thời nhà Đinh, Việt Nam thức có quốc hiệu sau ngàn năm Bắc thuộc Đại Cồ Việt Sang thời Lý, quốc hiệu đổi Đại Việt Trong 400 năm qua triều đại Tiền Lê, Lý Trần, Đại Việt đánh thắng xâm lăng triều đại Trung Quốc Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp nhà Trần Năm 1406, nhà Minh đem quân sang, lấy lý để khôi phục nhà Trần, thực chất sáp nhập Việt Nam thành quận huyện Trung Quốc cử quan lại người Hán sang cai trị Năm 1407, Giản Định vương, thứ vua Trần Nghệ Tông xưng làm Giản Định Đế (1407-1409) để nối nghiệp nhà Trần (thành nhà Hậu Trần) bắt đầu khởi nghĩa chống quân Minh, đến năm 1413 hồn tồn thất bại Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1427, khởi nghĩa thành công, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, mở đầu triều đại Việt Nam: nhà Hậu Lê Theo truyền thuyết, Lê Lợi thắng nhờ có kiếm thần Long Quân So với giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc không dài bằng, sách đồng hóa bóc lột thực mạnh mẽ Nhà Minh bắt người Việt phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế Các tài sản quý người tài, sách vở, báu vật bị đem Trung Quốc Trong số có sách văn học, lịch sử, binh pháp, có giá trị truyền lại từ nhiều đời, hầu hết trở thành thất truyền Đại Việt kể từ Khoảng 7600 thương gia nghệ nhân Đại Việt (trong có nghệ nhân chế tạo súng Hồ Nguyên Trừng, nghệ nhân kiến trúc Nguyễn An) bị bắt đưa sang Nam Kinh, thủ đô Trung Quốc thời Ngồi ra, nhà Minh cịn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm thuế muối) với việc đẩy mạnh khai thác sản vật quí phục vụ việc cống nộp I Bộ máy quyền hộ phong kiến Trung Quốc Việt Nam Nhà nước pháp luật Chính quyền hộ 1.1 Tổ chức máy quyền hộ (179 TCN - 938) 1.1.1 Giai đoạn từ năm 179 TCN đến năm 40 - Nhà Triệu (179 TCN - 111 TCN): thực sách cai trị "dùng người Việt cai trị người Việt" - Chia nước ta thành quận: Giao Chỉ Cửu Chân, đứng đầu quận quan Điển sứ, giúp việc có quan Tả tướng phụ trách lĩnh vực quân - Dưới quận nhà Triệu giữ nguyên cách thức tổ chức chức cổ truyền người Việt, chia quận thành bộ, đứng đầu Lạc tướng người Việt - Nhà Tây Hán (111 TCN - 8) nhà Tân (8 - 23): thực sách "đồng hóa ngu dân" - Nước ta số quận thuộc Châu Giao Chỉ, đứng đầu quan Thứ sử - Gồm quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, đứng đầu quận quan Thái thú, giúp việc có quan Đô sứ phụ trách lĩnh vực quân - Dưới Châu huyện, đứng đầu quan Huyện lệnh người Việt - Nhà Đông Hán (23 - 39): giữ nguyên cấp quyền địa phương trước, có tăng cường số lượng quan lại máy đô hộ 1.1.2 Giai đoạn từ năm 43 đến năm 544 Nhà Đông Hán (43 - 220): tiếp tục trì quyền hộ cấp trước, có số thay đổi: Page - Năm 203, triều đình đổi Châu Giao Chỉ thành Giao Châu, đứng đầu quan Châu mục Đối với huyện, thay viên Huyện lệnh người Việt quan Huyện lệnh người Hán Nhà Đông Ngô, Ngụy (220 - 265): giống trước, có giai đoạn Giao Châu chia thành châu: Quảng Châu Giao Châu Lãnh thổ nước ta gồm quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam trực thuộc Giao Châu Nhà Tấn, Tống, Tề (265 - 502): tổ chức theo quyền cấp: châu - quận - huyện, chủ yếu có thay đổi phân chia quận, như: - Nhà Tấn chia Giao Châu thành quận có quận thuộc lãnh thổ nước ta - Nhà Tống chia Giao Châu làm quận - Nhà Tề chia Giao Châu thành quận, có quận thuộc lãnh thổ nước ta ngày Nhà Lương (502 - 544): chia Giao Châu thành châu, có châu thuộc lãnh thổ nước ta 1.1.3 Giai đoạn từ năm 603 đến năm 938 Nhà Tùy (603 - 618): chia nước ta thành quận đặt quản lý trực tiếp triều đình Nhà Đường (618 - 905): thực sách cai trị "trấn áp vũ lực, tăng cường quân sự" - Gọi tên nước ta An Nam đô hộ phủ, đứng đầu quan Tiết độ sứ - Dưới chia thành châu, đứng đầu quan Thứ sử (Ở vùng miền núi đặt châu "Ki Mi") - Dưới châu huyện, đứng đầu quan Huyện lệnh - Dưới huyện hương, chia làm đại hương tiểu hương - Dưới hương xã, chia làm đại xã tiểu xã 1.2 Pháp luật thời kỳ đô hộ (179 TCN - 938) Các quan hệ thời kỳ điều chỉnh chủ yếu luật tục người Việt luật pháp phong kiến Trung Hoa Pháp luật hình sự: trừng trị tội phạm chủ yếu nhằm phục vụ lợi ích quyền hộ Pháp luật dân sự: có hình thức sở hữu ruộng đất: Sở hữu tối cao Hoàng đế Trung Quốc sở hữu tư nhân: chủ sở hữu chủ yếu quan lại địa chủ người Hán Chính quyền độc lập, tự chủ 2.1 Chính quyền Hai Bà Trưng (40 - 43) 2.2 Nhà nước Vạn Xuân (544 - 602) 2.3 Chính quyền họ Khúc: (905 - 930) 2.4 Chính quyền Dương Đình Nghệ (931 - 937) Năm 938, Ngô Quyền đánh tan giặc Nam Hán xâm lăng, khẳng định độc lập dân tộc, chấm dứt nghìn năm hộ thực dân phong kiến Trung Quốc (thời kỳ Bắc thuộc) dân tộc Việt Nam Hơn nghìn năm đó, đấu tranh giành độc lập không ngừng diễn thu thắng lợi cụ thể giai đoạn Nhà nước pháp luật thời kỳ có đặc điểm bên cạnh quyền pháp luật phong kiến đo hộ vấn đan xen tồn giai đoạn khác quyền tự chủ pháp luật quyền tự chủ, thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Tổ chức máy quyền hộ Trên sở khơng gian thời gian trực tiếp cai trị thực dân phong kiến Trung Quốc, chia q trình diễn biến tổ chức máy quyền hộ thời kỳ Bắc thuộc làm hai giai đoạn chính: Giai đoạn từ năm 179 TCN đến năm 40 SCN: Chính quyền đô hộ tổ chức tới cấp quận Giai đoạn từ năm 43 trở đi: Chính quyền đô hộ tổ chức máy trực trị tới cấp huyện 1.1 Tổ chức máy quyền hộ giai đoạn 179 TCN-40 SCN Triệu Đà người Hán, xuất thân Huyện lệnh thòi nhà Tần bên Trung Quốc Năm 206 TCN, nhà Tần bị nhà Tây Hán (Tiền Hán) thay Nhân đó, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt, gồm ba quận cực Nam nhà Tần trước đó, xưng Nam Việt Vũ Vương, đóng đô Phiên Ngung (thuộc Quảng Đông), tuyệt đại dân cư nước thuộc tộc người Việt Phương tức tổ chức máy Nam Việt mô theo mô hình nhà nước Tần Tây Hán Nam Việt chia đất nước thành quận, huyện, đứng đầu Page 10 Làm luật quan trọng dự đoán vấn đề phát sinh Dự đoán tốt, luật có sức sống lâu dài Trong Bộ luật Hồng Đức từ kiện hay vụ việc, nhà làm luật khéo léo lường tính vấn đề phát sinh xung quanh vụ việc Thí dụ, Điều 234: “Những quan coi quân đội trấn, lộ hay huyện quan viên cục viện, lại giao kết với nhau, mưu làm việc phản nghịch, mà quan ty quản giám chẳng lưu tâm xem xét, hay dung túng giấu giếm khơng tâu lên, với người phản nghịch tội; tâu lên mà lại ngầm sai người báo cho kẻ phản nghịch biết tội Nếu tâu lên khơng giữ kín cho kẻ phản nghịch biết viên quan tâu giảm tội bậc Nếu việc mưu phản nghịch lộ, việc ác rõ, mà quan giám khơng xét tình mà lùng bắt tâu lên, bị tội tội đồng mưu; việc mưu phản chưa lộ giảm nhẹ hai bậc” Cách diễn đạt quy phạm pháp luật hành Thực tế quy phạm pháp luật hành thường không xuất đầy đủ, trực tiếp ba phận giả định, quy định chế tài mà thông thường thể cách trực quan hai phận quy phạm giả định quy định giả định chế tài Ví dụ 1: Điều 60 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “Khi ly hơn, bên túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng, bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả cấp dưỡng” Ví dụ 2: Điều 151 Bộ luật Hình năm 1999 có quy định: “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị xử phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Như vậy, ví dụ thứ xuất trực tiếp hai phận giả định quy định Khá nhiều người dân khơng có điều kiện tiếp cận cách luật học nên họ có suy nghĩ quy phạm quy định Điều 60 đến hết, chí nhiều người cịn cho luật mang tính chất khun răn, khơng cấp dưỡng không Họ rằng, hình thức gửi chế tài, chế tài gửi cuối văn Chương xử lý vi phạm, dẫn chiếu đến văn pháp luật khác có liên quan, luật, luật văn hướng dẫn khác Ai phải thi hành, tuân thủ pháp luật người dân, mà cách quy định thường thấy lâu nay, người dân dễ tiếp cận, mà tiếp cận dễ để hiểu, mà chưa hiểu nói đến việc làm Ví dụ thứ hai, phận quy định bị ẩn đi, người ta gọi quy định ẩn, theo cách lập luận nhà lý luận, hiểu hành vi “ngược đãi ông bà cha mẹ…” hành vi bị pháp luật ngăn cấm rồi, liền sau chế tài Người dân lại dễ hiểu lầm quy phạm khơng có quy định Phần chế tài ví dụ “thì bị xử phạt cảnh cáo… đến ba năm” Ai đọc đến hiểu phần chế tài chế tài cố định Bộ luật Hồng Đức, ngược lại phạm vi áp dụng chế tài rộng “phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Có người cho phạm vi chế tài rộng thế, tránh tình trạng tùy tiện, tình trạng “xử kiểu được”? So sánh kiến nghị Bộ luật Hồng Đức đời thời điểm xa so với tại, nhiều vấn đề so sánh được, song giá trị kỹ thuật lập pháp Bộ luật lại số liên quan trực tiếp đến nhữn g vướng mắc tại, đáng để ta phải suy ngẫm, kế thừa Thứ nhất, việc xây dựng chế tài cố định Bộ luật Hồng Đức chừng mực định thuận lợi cho việc áp dụng, có ưu điểm tránh tùy tiện việc áp dụng Không nên xây dựng chế tài mà khoảng cách mức thấp mức cao chế tài rộng, dễ dẫn đến tùy tiện việc áp dụng Xây dựng nhà nước pháp quyền ngun tắc “cán bộ, cơng chức làm mà pháp luật cho phép” phải tuyệt đối tuân thủ Thứ hai, pháp luật đảm bảo thực ngày phần quan trọng người dân, nên luật phải xây dựng cách rõ ràng, đầy đủ cụ thể tất phận (giả định, quy định, chế tài) quy phạm pháp luật Có tạo điều kiện để toàn thể tầng lớp nhân dân hiểu luật, sống làm việc theo pháp luật Cũng nên nghiên cứu học tập mơ tả tình huống, mở rộng, lường tính tất vấn đề phát sinh Bộ luật Hồng Đức Nhà làm luật cần suy nghĩ vấn đề phát sinh sống, dự đốn, lường tính vấn đề phát sinh, sửa chữa mặt câu chữ theo kiểu “làm văn tập thể” đại biểu Quốc hội nói trước Quốc hội Thứ ba, lý giải vấn đề phương thức diễn đạt “gửi chế tài” hay “quy định ẩn” pháp luật hành, có quan điểm cho làm “muốn tránh việc lặp lại khơng cần thiết” Nếu theo cách lý giải Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 có “quá nhiều việc lặp lại không cần thiết”? Cụ thể Điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 giống với Điều 83 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi); thế, Điều giống với Điều 84, Điều giống với Điều 90, Điều giống với Điều 91, Điều 43 ghép lại Điều 97 ý nhỏ thêm vào, phần Điều 49 giống Điều 98, phần Điều 58 giống Điều 99, Điều 62 giống Điều 86, Điều 65 viết lại theo ngôn ngữ khác phần Điều 86 Hay Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 vậy, có nhiều điều lặp lại hoàn toàn phần Hiến pháp 1992 sửa đổi Đó khơng phải lời giải thích thuyết phục Để tránh việc “lồng ghép” lợi ích ngành việc trình dự thảo luật lẫn việc ban hành văn hướng dẫn, không nghĩ đến chế hiệu thay cách làm lâu văn luật ta chia làm hai phần: Phần chung Phần riêng, Phần chung nêu lên nguyên tắc chung, Phần riêng nêu tất tình huống, vấn đề phát sinh cách cụ thể, chi tiết? Luật ta chủ yếu luật khung luật chi tiết Luật khung tạo hội cho sáng kiến cá nhân phát triển có khả thích ứng cao với thay đổi thực tiễn, thiên đường lạm quyền Cịn luật chi tiết hạn chế lạm quyền, lại có khả thích ứng với thực tiễn thay đổi Thực trạng “Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ Thông tư” phổ biến, làm nảy sinh tượng nhiều vấn đề cụ thể, chí vấn đề khó dành cho văn hướng dẫn thi hành, khó lại đẩy cho cấp thấp Những người cần đến luật phải ngóng cổ chờ dài vơ tình tiếp tay cho lối tư cục lợi ích bộ, ngành, địa phương, dễ cho nhà nước mà khó cho dân Ngẫm thấy, thời vậy, luật chi tiết người dân dễ nắm bắt, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu, dễ vận dụng thực theo luật Phải đến lúc phải suy nghĩ cách dũng cảm việc quy định cách chi tiết cách tối đa vấn đề văn luật? Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay cịn gọi Bộ Luật Hồng Đức) luật nhiều nhà khoa học nước nước đánh giá cao nhiều phương diện lịch sử phong kiến Việt Nam Luật pháp thời nghiêm đến mức "của rơi ngồi đường khơng nhặt, nhà nhà đêm ngủ mở cửa lo trộm cướp" Đây Bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, Bộ luật đời thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện phạm vi ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc Có thể khẳng định Nho giáo nhiều hệ tư tưởng khác chứa đựng giá trị tích cực hạn chế Trong phạm vi viết này, tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức Quốc Triều Hình Luật cơng cụ quan trọng để xây dựng củng cố nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Các vua nhà Lê, kể từ vua Lê Thái Tổ (1428-1433) sau lên đề cao Nho học Thời Lê kinh điển sách liên quan tới Nho giáo du nhập từ Trung Hoa phổ biến rộng rãi, Nho giáo có điều kiện để trở thành sở lý luận cho nhà soạn thảo luật pháp thời Lê Sở dĩ thời Lê đặc biệt thời cai trị vua Lê Thánh Tông đánh giá thời kỳ hưng thịnh thời kỳ phong kiến Việt Nam thoả mãn yếu tố: có vị minh quân; hệ thống quan lại có tài có đức; có hệ thống pháp luật nghiêm minh Đây Page 233 thời kỳ dài nhà nước mạnh, lợi ích dân tộc trì khoảng thời gian dài vắng bóng xâm lược, từ năm 1427 - 1789 khơng có chiến tranh, đủ sức để mở rộng cương vực phía Nam Có thể nhận thấy luật pháp thời kỳ đề cập đến vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia, song với Quốc Triều Hình luật, bảo vệ chủ quyền quốc gia xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chế độ vương quyền Nho giáo Quốc Triều Hình Luật thể chế quan điểm danh Nho giáo nhằm buộc quan lại thực chức tư vấn, phụ tá thực thi quyền lực nhà vua theo cương vị Về lĩnh vực hành chính, điều khoản chế độ công vụ, quản lý hộ khẩu, đất đai tập trung chủ yếu chương Vi chế, chương Hộ hôn, chương Điền sản, chương Tạp luật Điều 103 qui định quan lại có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với nhà vua cương vị bề như: nghĩa vụ tơn kính nhà vua (Điều 102, 125, 126 ); Nghĩa vụ thực mệnh lệnh nhà vua cách nhanh chóng, cẩn trọng (Điều 119, 122, 123); Nghĩa vụ phải làm tròn bổn phận cương vị giao không vượt chức phận (Điều 121, 124, 174, 326, 521) Quốc Triều Hình Luật qui định nghiêm ngặt nghi thức tế lễ triều Điều 104, 105, 106, 108, 109 trừng phạt hành vi bất kính với nhà vua Điều 118, 125, 126, 136; trừng phạt hành vi tiếm lễ xâm hại đến đặc quyền thuộc nhà vua Điều 114, 135 nhằm bảo vệ đề cao lễ vua tơi Vượt lên hạn chế tính giai cấp, vào hiệu thực tế việc tổ chức hoạt động máy nhà nước lúc cho thấy nhà Lê, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông xây dựng máy hoàn bị lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, phát huy sức mạnh tập thể - máy mà đồng lịng, vua vua – bề tơi bề tơi Bộ Luật Hồng Đức bảo vệ giá trị đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức gia đình Khổng Tử đưa nhận định tiếng luận bàn vai trò pháp luật mối liên hệ với đạo đức, ông cho rằng: “ luật pháp công cụ dẫn dắt chính, chấn chỉnh hình, dân chịu mà vơ sỉ Dẫn dắt đức, chấn chỉnh lễ, biết sỉ lại tiêu chuẩn, dân biết tự trọng vào nề nếp…Pháp luật khiến người ta sợ mà không dám làm điều ác, cịn dùng đức trị người ta xúc động tận lòng tự nguyện thực hiện, khơng phải sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ lương tâm cắn rứt đến chết dần, chết mòn”[1] Ở Việt Nam số nước Á Đông, luân lý đạo đức truyền thống hướng tới việc xây dựng gia đình bền vững, lâu dài, trách nhiệm, luân lý đạo đức mà tình cảm cá nhân phải phụ thuộc vào “Con người vừa sinh phải người có hiếu thuận hồ - đời hiến thân cho gia đình, lấy cơng việc xây dựng gia đình làm hạnh phúc cho thân Hạnh phúc danh dự cá nhân gắn chặt với hạnh phúc danh dự gia đình.”[2] Triều Lê đặc biệt trọng đến vấn đề gia đình, coi gia đình sở quan trọng bậc để tạo lập kỉ cương ổn định xã hội Cũng giống vấn đề chủ quyền quốc gia, luật pháp thời kỳ điều chỉnh vấn đề nhân gia đình, mục đích việc điều chỉnh vấn đề nhân gia đình Quốc Triều Hình Luật nhằm bảo vệ chế độ tông pháp Nho giáo Những chuẩn mực đạo đức tập trung vào mối quan hệ (Tam cương) với năm đức chủ yếu (Ngũ thường) Quốc Triều Hình Luật điều chỉnh quan hệ kết hôn, ly hôn, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ nhằm bảo vệ chế độ tông pháp bảo vệ phong mĩ tục dân tộc Pháp luật hình thời kỳ nhà Lê cho phép người gia đình che chở lẫn nhau, nghiêm cấm tố cáo ông bà, cha mẹ - đạo hiếu truyền thống người Việt từ ngàn đời thể chế hoá vào luật Trong tâm hồn người Việt nam, từ thủa lọt lòng giáo dục ứng xử theo nguyên tắc hiếu - kính, gia đình phải kính trọng, hiếu thuận với ơng bà, cha mẹ, biết “kính nhường dưới”, người Việt quan niệm “hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quí”[2; tr.151] Điều 504 qui định: “Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nô tỳ tố cáo chủ có tội lỗi xử tội lưu châu xa, vợ tố cáo chồng bị tội Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà cha mẹ bậc tôn trưởng hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo người bậc thân chủ, việc có thật phải tội biếm hay tội đồ.”; Điều 485: "Ông bà cha mẹ bị người ta đánh, cháu đánh lại mà khơng bị q gẫy, bị thương khơng phải tội.” Đây đặc điểm đặc sắc Quốc Triều Hình Luật, thể rõ ưu đạo đức, trường hợp có xung đột pháp luật đạo đức đạo đức coi gốc để điều chỉnh hành vi người Quốc Triều Hình Luật qui định thất xuất (bảy trường hợp người chồng phép bỏ vợ), mà người vợ dễ mắc phải Cũng luật nhà làm luật qui định trường hợp đặc biệt (tam bất khứ) buộc người chồng không phép bỏ vợ: Đã để tang nhà chồng năm; Trước lấy chồng nghèo, sau trở nên giàu có; Trước lập gia đình có họ hàng thân thích sau khơng cịn bà để trở Về mặt kĩ thuật lập pháp, hai điều luật tưởng chừng xa nhau, với điều luật qui định “tam bất khứ” nhà làm luật hoàn thành xuất sắc việc bảo vệ ổn định gia đình, bảo vệ chế độ tơng pháp, hạn chế việc phá vỡ trật tự gia đình Nho giáo mà lưu giữ giá trị đạo đức gia đình, giá trị đạo đức Nho giáo Sự kết hợp Lễ Hình đặc trưng bật Quốc Triều Hình Luật: Quốc Triều Hình Luật luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật khác Nhà làm luật thời kỳ chưa có ý thức phân chia thành ngành luật cụ thể theo cách phân loại tư pháp lý đại, điều luật điều chỉnh chủ yếu thể dạng luật hình điều chỉnh lĩnh vựcpháp luật (nói GS Vũ Văn Mẫu Bộ luật Hồng Đức luật mang “tính hàm hỗn”[3] Quốc Triều Hình Luật đời sở đạo Nho, nên qui định Quốc Triều Hình Luật thể tiếp thu quan điểm lễ giáo phong kiến, phù hợp với hình phạt qui định luật Khổng Tử khẳng định Lễ phạm trù văn hoá, có sau tính người qui định Vì Lễ trước hết hiểu nghi lễ, qui phạm đạo đức qui định quan hệ người với người theo trật tự danh vị xã hội chặt chẽ thời nhà Chu Lễ xem lẽ phải, bổn phận mà người có nghĩa vụ phải tuân theo Ví việc hiếu thảo với cha mẹ, việc hoà thuận anh em, việc thuỷ chung chồng vợ, việc tín nghĩa bạn bè, cao Lễ hiểu kỉ cương phép nước, trật tự xã hội qui định hành vi người “Nhờ có Lễ mà người có sở bền vững để tiết chế nhân tình, thực nhân nghĩa đời Nhờ có Lễ, người tự ni dưỡng tính tình thành tập quán, thói quen đạo đức truyền thống“.[4] Tiếp thu quan điểm Lễ Nho giáo, nhà làm luật triều Lê đưa qui định hình phạt chặt chẽ nhằm bảo vệ lễ giáo phong kiến Trong gia đình, hành vi vi phạm đạo lý Nho giáo bị qui định phải chịu hình phạt theo hệ thống hình phạt ngũ hình Điều 1, hình phạt từ nhẹ đến nặng như: Suy, trượng, đồ, lưu, tử Để cho giáo lý đạo Nho người tuân theo cách triệt để, nhà làm luật dùng đến hình phạt nặng để trừng trị hành vi trái với đạo lý Nho giáo Ngoài xã hội, chịu ảnh hưởng tư tưởng trung quân Nho giáo, Quốc Triều Hình Luật đưa hình phạt cho người phạm vào kỉ cương phép nước trật tự xã hội, mưu mô làm việc đại nghịch, mưu mô theo giặc phản nước phải chịu hình phạt cao xử tử Điều 411, 412 Việc qui định chặt chẽ lễ nghi gia đình, ngồi xã hội trừng phạt nghiêm khắc người xâm hại lễ nghi Quốc Triều Hình Luật thể kết hợp chặt chẽ Lễ Hình Qua đó, Bộ luật bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc lịng hiếu thảo, tơn kính ơng bà, cha mẹ cháu; hồ thuận chung thuỷ vợ chồng; kính nhường hồ thuận anh chị em, truyền thống tôn sư trọng đạo Đồng thời qui định nghiêm khắc áp dụng vi phạm lễ nghi gia đình Quốc Triều Hình Luật có tác động lớn đến tự điều chỉnh hành vi gia đình khiến họ sớm có ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm với thân làm tròn bổn phận vị trí cụ thể Page 234 với gia đình Như vậy, luật hỗ trợ đắc lực cho giáo dục đạo đức gia đình, xã hội, dùng pháp luật để xây dựng, củng cố chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống (Nguồn:Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san Kinh tế - Luật, T.XX, No 4, 2004, trang 39-44) Nguyễn Minh Tuấn* Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai triều thần sưu tập tất điều luật, pháp lệnh ban bố thi hành triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành luật hồn chỉnh Đó "Quốc triều hình luật" hay cịn gọi Luật Hồng Đức Luật Hồng Đức nói riêng pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực sâu sắc tình trạng xã hội nước ta kỷ XV sau Tính đặc thù "Quốc triều hình luật" thể rõ hai chương "Hộ hôn" "Điền sản" Qua hai chương này, nhà làm luật coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ - điều mà luật trước sau khơng quan tâm Có 53/722 điều luật (7%) bàn nhân - gia đình; 30/722 điều luật (4%) bàn việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản Những điều luật nhiều đề cập đến số quyền lợi người phụ nữ xã hội gia đình Người vợ, lý thuyết, bị đòi hỏi phải lệ thuộc vào chồng khơng làm điều khơng có đạo hay đồng ý chồng Nhưng thực tế, địa vị người vợ - chồng thay đổi nhiều tùy thuộc theo vị trí xã hội kinh tế họ Cũng giống chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng tham gia hoạt động kinh tế Đó điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc Trong lao động, người phụ nữ trả công ngang với người thợ nam, "khơng có phân biệt tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà"(1) Điều 23 "Quốc triều hình luât" quy định tiền công nhật cho nô tỳ 30 đồng Việc trả công ngang rõ ràng cho thấy lao động phụ nữ đánh giá cao vị trí người phụ nữ tơn trọng xã hội Trong nhân, người phụ nữ yêu cầu ly hôn (đâm đơn kiện) Điều 322 - "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ", "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị" Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng đó, nhân khơng coi chuyển giao hồn tồn gái từ gia đình bên nội sang gia đình chồng Trung Quốc Khơng thế, luật pháp cịn bảo vệ người phụ nữ Họ phép đến nhà đương chức xin ly hôn trường hợp chồng không chăm nom, săn sóc vợ tháng (1 năm vợ có con) Nếu vợ đem đơn đến cơng đường luật cho phép cưỡng ly hôn Nghĩa là, người chồng khơng làm trịn nghĩa vụ với vợ người vợ khơng buộc phải làm trịn bổn phận Quy định khơng có luật Trung Quốc văn cổ luật trước hay sau triều Lê Ngay luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan, điều 310 quy định "Vợ, nàng dâu phạm vào điều "thất xuất" mà người chồng ẩn nhẫn khơng bỏ phải tội biếm tùy theo nặng nhẹ" Tuy nhiên, ly hôn phạm vào điều thất xuất người vợ ba trường hợp (tam bất khứ): để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở Đồng thời, hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly khơng đặt Khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, người vợ có quyền đòi chia nửa số Điều 167 - Hồng Đức thiện thư - quy định rõ hình thức thuận tình ly hơn: Giấy ly làm hình thức hợp đồng, người vợ người chồng bên giữ làm Vậy là, bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tơn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai - gái thành tố nhà lập pháp ý đến Quan hệ nhân thân vợ chồng sau ly hồn tồn chấm dứt, hai bên có quyền kết với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm Thông thường, ly hôn không lỗi người vợ phần tài sản riêng (gồm điền sản tư trang), người vợ có quyền mang nhà Trong trường hợp có lỗi; thường tự ý người vợ không đem theo tài sản vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản cho chồng, "người vợ mà gian dâm, tài sản phải trả cho chồng"(2) Ngoài ra, việc phân chia thừa kế tài sản tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay khơng có Pháp luật quy định cụ thể điều 374, 375 376 (Quốc triều hình luật) Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hôn, tài sản ai, người nhận riêng chia đơi tài sản chung hai người Còn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng khơng có quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết, phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng "Quốc triều hình luật" khơng nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm dễ hiểu kinh tế trọng nông, động sản khác vật có giá trị" Song "Hồng Đức thiện thư" (điều 258-259) khơng gạt hẳn động sản thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ" "Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con" "Của nổi" hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai - gái Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (điều 388); "người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng" (điều 391) "Ruộng hương hỏa giao cho trai, cháu trai, khơng có giao cho cháu gái ngành trưởng" Về việc áp dụng hình phạt "ngũ hình" (3), có phân biệt đàn ông đàn bà: không áp dụng hình phạt "trượng" cho đàn bà áp dụng riêng loại tội "đồ" cho đàn ông đàn bà (điều - Quốc triều hình luật) Tóm lại, luật Hồng Đức có ý nghĩa lớn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Pháp luật trì để thi hành kỷ sau, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long uy tín, tinh thần điều khoản luật Hồng Đức sống dân gian Bộ luật có quy định tương đối tiến bộ, công nhận cho người phụ nữ xã hội phong kiến số quyền lợi phần bảo vệ họ thái độ "trọng nam khinh nữ" Có lẽ mà thấy xuất lịch sử Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan mạnh mẽ, mãnh liệt, khát khao bày tỏ tình cảm, mà sâu sắc, trầm lắng biết bao! Họ lên tiếng cho người phụ nữ Họ đấu tranh cho người phụ nữ Và bây giờ, thời đại Hồ Chí Minh, người phụ nữ bình đẳng với nam giới, khơng cịn "trọng nam khinh nữ" nữa, quyền lợi người phụ nữ cơng nhận bảo vệ nam giới, thấy quyền lợi người phụ nữ xưa cịn q ỏi, họ cịn bị gị bó, ràng buộc, chi phối biết nguyên tắc đạo đức phong kiến, "tam tòng, tứ đức" Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhà nước thời Lê bắt đầu nhận thấy vai trò lớn lao người phụ nữ sản xuất sống Đó điều tiến triều đại phong kiến Việt Nam QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - LÀNG XÃ Page 235 QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cách ngày khoảng 4000 năm, đất nước ta diễn trình tan rã cơng xã thị tộc thay vào q trình hình thành cơng xã nơng thơn- hay nói cách khác q trình hình thành làng Việt Mỗi làng bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa lý định Ở đây, bên cạnh quan hệ địa lý- láng giềng, quan hệ huyết thống bảo tồn củng cố tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ, hay kết cấu làng họ đặc trưng Việt Nam Lúc toàn ruộng đất cày cấy với rừng núi, sơng ngịi, ao đầm phạm vi làng thuộc quyền sở hữu làng Ruộng đất làng phân chia cho gia đình thành viên sử dụng theo tục lệ mang tính chất bình đẳng, dân chủ cộng đồng làng phân chia lần có kết hợp điều chỉnh cần thiết Đơn vị sản xuất chủ yếu làng gia đình nhỏ Ngồi ruộng đất phân chia cho thành viên cày cấy, làng giữ phần ruộng đất để sản xuất chung nhằm sử dụng hoa lợi thu hoạch vào chi phí cơng cộng Cơng việc khai hoang, làm thuỷ lợi hình thức lao động cơng ích khác tiến hành lao động hiệp tác thành viên làng Làng Việt thế, loại hình cơng xã Phương Đơng, nơng nghiệp gắn liền với thủ cơng nghiệp, làng xóm gắn liền với ruộng đất, nên tự mang tính ổn định cao Tính ổn định cao hố thân thành tinh thần cơng xã, thành truyền thống xóm làng nên trở thành nguồn sức mạnh tiềm tàng đọ sức nghìn năm với mưu đồ nơ dịch đồng hố phương Bắc 1.2 Thời kỳ Bắc thuộc, phong kiến Trung Quốc tìm cách vươn xuống tận sở để nắm lấy sử dụng làng Việt truyền thống công cụ phục vụ cho mưu đồ thống trị đồng hoá chúng Tiêu biểu cho khuynh hướng việc Khâu Hoà (Giao Châu Đại Tổng quản nhà Đường) hồi đầu kỷ thứ VII đề sách khn làng Việt vào mơ hình thống trị Trung Quốc: Đặt hương (trong tiểu hương có từ 70 đến 150 hộ đại hương có từ 160 đến 540 hộ) hương xã (gồm tiểu xã từ 10 đến 30 hộ đại xã từ 40 đến 60 hộ) Nhưng thực tế phong kiến Trung Quốc không thành công Tuy từ đầu Công nguyên chế độ Lạc tướng bị xố bỏ quyền hộ nắm giữ cấp huyện, khơng thể khống chế sở hạ tầng xã hội Việt cổ cơng xã (tức xóm làng) Người Việt suốt thời kỳ thống trị phong kiến phương Bắc không ngừng bảo tồn củng cố cộng đồng xóm làng, biến xóm làng thành pháo đài chống Bắc thuộc, chống đồng hoá, dựa vào làng xuất phát từ làng mà đấu tranh giành lại nước Công xã nông thôn Việt Nam với kết cấu bền chặt khơng khơng bị giải thể mà trái lại có mặt cịn củng cố nghìn năm chống Bắc thuộc 1.3 Đến đầu kỷ X, mặt quyền tự chủ họ Khúc bước đầu xác lập quyền sở hữu danh nghĩa Nhà nước ruộng đất công xã, mặt khác, tích cực thi hành sách cải cách hành chính, biến làng thành đơn vị hành cấp sở Nhà nước, gọi “xã” Khái niệm ”làng xã” đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt văn hố cộng đồng, đơn vị hành cấp sở ta quan niệm xưa hình thành thời điểm lịch sử Đây bước chuyển biến quan trọng nông thôn Việt Nam truyền thống Tuy nhiên suốt kỷ X chí sang kỷ XI, XII cơng xã nơng thơn cịn tồn phổ biến giữ vai trò hạ tầng sở bền vững xã hội với quyền sở hữu thực tế đại phận ruộng đất quyền tự trị lớn Nhà nước trung ương tập quyền với tư cách người chủ sở hữu tối cao ruộng đất bóc lột tô thuế lao dịch làng xã Lúc chế độ tư hữu ruộng đất phôi thai chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiên ngày phát triển nhanh Cũng buổi đầu thời kỳ độc lập, cấp xã nhà nước thống hố trở thành đơn vị hành cấp sở nơng thơn cấp thơn dường đồng thời xuất Vấn đề đặt từ nông thôn Việt Nam xuất thêm hệ thống quản lý hành xã hệ thống tự trị mạnh giữ vị trí chi phối có nghĩa hai hệ thống hành tự trị tồn đơn vị làng xã Trong trình vận hành lúc hai hệ thống thống với nhau, mà nhiều chúng mâu thuẫn, chí cịn trái ngược đối lập Tư liệu lịch sử cho phép đoán định từ khỏi ách hộ Trung Hoa, quyền tự chủ người Việt lấy làng truyền thống làm đơn vị hành cấp sở Nhà nước (tức cấp xã) cấp thơn xuất làng xã Cấp thơn đời nhu cầu quản lý hành thân cấp xã Nhà nước thông qua xã để quản lý dân làng, xã khó làm tốt chức quản lý hành khơng thơng qua cấp trung gian khác thơn Thơn trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết điều hồ hai hệ thống quản lý: hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội Vào đầu đời Trần, năm 1242 Trần Thái Tông tiến hành phân chia xã lớn, xã nhỏ mà đặt chức đại tư xã, tiểu tư xã xã quan thay mặt Nhà nước trực tiếp quản lý từ đến 2, 3, xã 1.4 Chiếm nước ta, nhà Minh muốn áp đặt trọn vẹn mơ hình nơng thơn Trung Quốc vào nơng thôn Việt Nam Chúng tiến hành chia dân ta thành “ lý”, lý gồm 110 hộ (tương đương với làng lúc đó) đứng đầu lý lý trưởng Đây lần xuất chức danh lý trưởng với tư cách người đứng đầu đơn vị hành cấp sở nơng thôn Việt Nam Dưới lý giáp Cứ 10 hộ họp thành giáp, giáp thủ đứng đầu Những chức lý trưởng, giáp thủ luân phiên làm thời hạn năm với nhiệm vụ thu thuế bắt phu dịch Tuy nhiên tổ chức chưa thực phạm vi nước 1.5 Ngay sau chiến thắng quân Minh, vào tháng 11 năm 1428, Lê Lợi tiến hành tổ chức lại làng xã Ông phân làm loại xã theo số đinh: loại nhỏ từ 10 đến 49 đinh, loại trung bình từ 50 đến 99 đinh loại lớn từ 100 đinh trở lên Theo cách phân loại này, xã loại vừa nhỏ thực tế thôn Thôn chia thành nhiều loại, có thơn phụ thuộc xã thôn độc lập Trên sở phân loại vậy, ông lại đặt xã quan tuỳ theo loại xã: Xã nhỏ đặt viên, xã trung bình đặt viên xã lớn đặt viên xã quan Các xã quan nguyên tắc viên chức Nhà nước, Nhà nước cử để quản lý làng xã, thực tế vào đầu thời Lê sơ họ người quản lý trực tiếp làng xã, chí thơn xóm nhỏ Với cách tổ chức này, việc quản lý xã thôn quy định cụ thể sở quản lý dân đinh quản lý hộ thời Minh thuộc Page 236 Đến năm 1466 Lê Thánh Tông tiến hành cải cách lại máy quản lý hành chính, đổi chức xã quan thành xã trưởng, quy định việc bầu xã trưởng tư cách, đạo đức, lực xã trưởng chặt chẽ Về số lượng xã trưởng, luật quy định xã 500 hộ bầu xã trưởng, từ 300 đến 500 hộ bầu xã trưởng, từ 100 đến 300 hộ bầu xã trưởng khơng đến 60 hộ bầu xã trưởng Như rõ ràng Lê Thánh Tông khéo biết khai thác lợi dụng tục bầu cử người đứng đầu công xã nông thôn trước để tuyển chọn người đứng đầu làng xã, bảo đảm họ vừa đại diện dân làng, vừa phục vụ cách có hiệu cho yêu cầu quản lý làng xã Nhà nước trung ương Xã thời Lê Thánh Tông tổ chức theo hộ (chứ không theo số đinh thời Lê Thái Tổ) Gia đình tế bào xã hội, đơn vị sản xuất kinh tế tiểu nông Tổ chức quản lý làng xã theo đơn vị hộ gia đình, Lê Thánh Tơng đưa làng quê trở với truyền thống, đạo lý, lối sống lâu đời Vào năm 1490 Lê Thánh Tông lại ban hành thể lệ tách xã cũ, lập xã mới: tiểu xã dân số tăng lên 500 hộ gọi đại xã, đại xã mà dân số tăng lên 600 hộ tách số hộ lập thành tiểu xã chia tài sản công cộng (chủ yếu ruộng đất công) dựa theo tỷ lệ số hộ Lúc xã hội tồn phổ biến loại hình xã có nhiều thôn phụ thuộc bên cạnh chức danh xã trưởng thấy xuất chức danh thôn trưởng Đồng thời với việc cải tổ máy quản lý hành việc thi hành sách ruộng đất, thâu tóm tồn ruộng đất làng xã tay Nhà nước tiến hành phân chia theo thể lệ, thời gian quy định mức tô thuế chung cho nước, biến làng xã thành người quản lý ruộng đất công cho nhà vua nông dân cày ruộng đất công làng xã thành tá điền Nhà nước Những làng xã tương đối tự trị trước trở thành đơn vị kinh tế phụ thuộc Nhà nước, vừa cung cấp lương thực, thực phẩm, lao dịch, binh dịch cho Nhà nước, vừa cung cấp đất đai để Nhà nước ban cho viên chức Mặc dù người kiên chủ trương xây dựng thể quân chủ tập trung, đề cao luật pháp thống nhất, Lê Thánh Tông lại người điều luật cho phép làng xã lập hương ước riêng Nếu nhà nước phong kiến quan tâm đến quyền thống trị riêng mà khơng chấp nhận nhu cầu tự trị làng xã tức đẩy làng xã phía đối lập thực tế khơng nắm quyền quản lý làng xã Trái lại nhà nước phong kiến bng xi phó mặc cho làng xã tuỳ tiện vận hành theo tục có nghĩa nhà nước tự bỏ quyền quản lý làng xã Trên sở cố gắng triều đại Lý, Trần, Lê trình bước vươn xuống nắm lấy sử dụng làng Việt cổ truyền công cụ quản lý mình, Lê Thánh Tơng trở thành ông vua lịch sử Việt Nam đưa phương án tối ưu để xử lý hài hoà mối quan hệ quyền quản lý Nhà nước truyền thống tự trị xóm làng Có lẽ mà tất vương triều phong kiến sau ông kể từ vua Lê đầu kỷ XVI đến nhà Mạc, triều Lê Trung hưng, chúa Trịnh chúa Nguyễn đại thể lấy mơ hình tổ chức quản lý làng xã thời Lê Thánh Tông làm khuôn mẫu 1.6 Từ kỷ XVI, vào kỷ XVII, XVIII tình hình nơng thơn thay đổi nhiều nên mơ hình tổ chức quản lý làng xã nông nghiệp tự cấp tự túc, công điền, độc canh lúa nước dường khơng cịn hiệu lực Vì vào năm 1658 vua Lê Thần Tông tiến hành cải cách máy quản lý làng xã nhằm cứu vãn lại tình Nhưng cải cách Lê Thần Tông không làng xã ủng hộ nên năm sau, thời Cảnh Trị (1663-1672) vua Lê Huyền Tông phải định lại việc bầu xã trưởng nhằm kiểm tra chặt chẽ người lãnh đạo làng xã Bước sang kỷ XVIII họ lại cố gắng để can thiệp cách trực tiếp vào công việc làng xã (như vào năm 1726 vua Lê Dụ Tông định lại phép khảo công xã trưởng ), xem cố gắng đến mức cao thực khơng cịn hiệu Có lẽ lý giải thích vào năm Long Đức (1732) Vĩnh Hựu (1735) nhà Trịnh buộc phải đến định bãi bỏ phép khảo khoá xã trưởng, phó mặc cho làng xã tự chọn lấy xã trưởng Đây rõ ràng bất lực hoàn toàn Nhà nước phong kiến nhiệm vụ quản lý người đứng đầu làng xã Sự bất lực Nhà nước phong kiến việc quản lý xã trưởng, phó mặc cho làng xã tự định lấy người lãnh đạo xét hình thức mở rộng quyền tự trị làng xã, thực tế bỏ mặc cho bọn cường hào hồnh hành, gây mn vàn tệ nạn thơn q Tình hình nơng thơn ngày nặng nề căng thẳng Người nông dân Việt Nam vốn gắn bó với làng q bị bần hoá, phá sản, phải rời bỏ đồng ruộng, rời bỏ xóm làng lang thang kiếm ăn cách tuỵêt vọng Nông thôn Việt Nam kỷ XVIII thực tuột khỏi tay quyền phong kiến Lê Trịnh Nguyễn nhanh chóng trở thành xuất phát cho khởi nghĩa nông dân rộng lớn cuối tất quyền bị lật nhào phong trào nông dân Tây Sơn Vốn từ thủ lĩnh phong trào nông dân trở thành Hoàng đế Quang Trung, từ đầu vua Quang Trung kiên khẩn trương đưa dân phiêu tán trở q qn sản xuất tốn tình trạng ruộng đất bỏ hoang Tiếc chủ trương vừa triển khai Quang Trung qua đời người kế nghiệp ơng khơng có đủ lĩnh tài để tổ chức thực chủ trương đó, nên tình hình khơng khơng cải thiện mà chí lại ngày xấu 1.7 Gia Long khôi phục lại nhà Nguyễn bối cảnh thế, đặc biệt đề cao vai trò làng xã quốc sách trị nước Ơng nung nấu ý chí cải tổ làng xã vấn đề khơng đơn giản chưa tìm giải pháp thoả đáng nên xem sách vua Gia Long làng xã chưa có so với trước Điều đáng nói thời vua Gia Long công việc điều tra ruộng đất, chí phạm vi tồn miền Bắc lập sổ địa bạ để quản lý ruộng đất cách thống chặt chẽ tiến hành cách quy mô vượt xa triều đại trước Minh Mệnh lên ngơi tình hình xã hội phức tạp: nơng thơn nơng dân đói khổ phải bỏ phiêu tán nhiều, làng xã chứa chất đầy rẫy vấn đề phức tạp, mà phức tạp quản lý máy quản lý làng xã Chính mà Minh Mệnh đến định cải tổ lại máy quản lý xã thôn: Bỏ chức xã trưởng thay vào chức lý trưởng, quy định xã có lý trưởng tuỳ theo quy mơ làng xã đinh số từ 50 đến 149 đặt thêm phó lý, đinh số 150 đặt thêm phó lý Lý trưởng phó lý phải chọn số người “vật lực cần cán”, phải dân làng bầu cử ra, phủ huyện xét kỹ lại bẩm lên trấn để cấp văn bằng, mộc triện Trách nhiệm lý trưởng nặng nề lý trưởng đến lúc lại không nằm hàng quan chức Đây xét hình thức biện pháp hạn chế quyền hành Lý trưởng, thực tế lại hội tốt bọn cường hào đứng sau lý trưởng mà thao túng Page 237 làng xã Thành thử cải cách Minh Mệnh không diệt trừ cường hào mà lại làm cho cường hào có điều kiện phát triển mạnh thêm Suốt thời kỳ tồn nhà Nguyễn, Nhà nước thực bất lực hay chí khơng thể giải toả lộng hành, lũng đoạn bọn cường hào, làm cho nhà Nguyễn thực tế không quản lý làng xã cách chặt chẽ 1.8 Sau chiếm nước ta thực dân Pháp chọn phương án không thủ tiêu tổ chức xã thôn cổ truyền mà cịn tìm cách trì nó, ni dưỡng thông qua bọn địa chủ phong kiến hội đồng kỳ mục, biến thành cơng cụ hữu hiệu cho sách thống trị khai thác thuộc địa Nhưng thực lại diễn hoàn toàn trái ngược với tính tốn bọn thực dân Thơn làng cổ truyền nơi ni dưỡng tinh thần u nước, ý thức quốc gia dân tộc, nhiều làng xã trở thành pháo đài, chống Pháp mà chúng đàn áp Để bảo đảm cho thống trị mình, thực dân Pháp buộc phải tiến hành cải tổ lại tổ chức xã thôn cổ truyền, hướng hoạt động máy vào việc phục vụ ngày đắc lực cho sách đô hộ thực dân Pháp Một thành cơng người Pháp cải lương hương lợi dụng truyền thống quản lý làng xã người Việt thông qua hương ước, khôn khéo đưa luật pháp nhà nước bảo hộ vào lệ làng, lệ làng hố phép nước, khn tất hương ước vào khn mẫu chung có lợi cho thực dân Pháp buộc làng phải nghiêm luật thực 1.9 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng thành lập quyền dân chủ nhân dân nguyên tắc phủ định hoàn toàn máy quyền cũ đế quốc phong kiến từ trung ương sở Trong ngày đầu quyền dân chủ nhân dân, Uỷ ban nhân dân lâm thời sở thành lập dựa theo đơn vị xã thôn thời kỳ trước cách mạng Sau bầu cử Hội đồng nhân dân xã vào tháng 4-1946, nhiều thôn làng cũ bắt đầu sát nhập lại thành xã tương đối lớn Cơ sở để sát nhập thôn làng lại với thường thơn làng có quan hệ nguồn gốc lịch sử, văn hố, có gần gũi địa vực cư trú, gắn bó tự nhiên kinh tế, xã hội Sau kháng chiến chống Pháp bùng nổ, nhu cầu việc thành lập làng chiến đấu mà xu hướng sát nhập nhiều xã cũ thành xã lớn đẩy mạnh Cấp xã xây dựng thành cấp sở hệ thống quyền, bên cạnh cấp thơn tồn năm cuối kháng chiến Trái lại vùng thực dân Pháp tạm thời chiếm đóng, chúng chủ trương lập máy tề để quản lý làng xã, lập làng tề sở dựa theo quy mô làng xã truyền thống 1.10 Trong công cải cách ruộng đất thời kỳ xây dựng tổ đổi công, Đảng ta dựa vào thôn làng mà phát động phong trào Đến thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp bậc thấp thôn làng khơng cịn đối tượng quản lý nữa, hố thân vào hợp tác xã (vì hợp tác xã lúc chủ yếu xây dựng theo quy mơ thơn) thơn cịn giữ nét truyền thống riêng Chỉ từ hợp tác xã chuyển lên bậc cao với quy mơ tồn xã thơn làng truyền thống bị giải thể Việc chia tách hay quy gọn xã t theo quy mơ diện tích dân số mà khơng tính đến sở truyền thống làng xã Khi mơ hình tập thể hố nơng nghiệp đẩy tới đỉnh cao khắp nơng thôn miền Bắc sống vật chất tinh thần người nông dân dấn sâu vào cảnh nghèo nàn đơn điệu Để tồn phát triển, khơng cịn đường khác phải đổi mơ hình tổ chức quản lý nông thôn, nông nghiệp Đây mở đầu có ý nghĩa khơng cơng đổi nơng nghiệp, nơng thơn mà bước chuẩn bị cho nghiệp đổi toàn diện Đảng Nhà nước ta thập kỷ cuối kỷ XX thập kỷ đầu kỷ XXI II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giải mối quan hệ Nhà nước - làng xã (hay vấn đề quản lý làng xã) nhà nước Việt Nam suốt tiến trình lịch sử, thật khơng có kinh nghiệm thành cơng Chúng ta có học đắt giá cho thái độ chủ quan nóng vội muốn xoá làng xã cũ biện pháp hành cực đoan thời kỳ xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao quy mô liên thơn tồn xã Việc xử lý khơng mối quan hệ Nhà nước- làng xã dẫn đến hậu nặng nề nhiều mặt bảo thủ, lạc hậu làng xã cổ truyền khơng đi, mà thực tế cịn gia tăng bối cảnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngày sa sút, nơng dân đói khổ, xã hội nặng nề, căng thẳng Trong lịch sử có nhiều Nhà nước giải vấn đề quản lý làng xã theo hướng cực đoan này, có khơng nhà nước lại giải theo hướng hoàn toàn ngược lại Đó phó mặc cho làng xã tồn quyền chọn lấy người đại diện mình, đẩy hẳn thơn làng phía xã hội Về hình thức, phương thức đề cao quyền tự trị, tự quản làng xã, thực chất rút lui Nhà nước trước hoành hành cường hào, bất lực không quản lý làng xã, khiến nơng thơn, làng xã rơi vào tình trạng vơ phủ, hỗn loạn triền miên Làng xã Việt Nam vốn có đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử đất nước, khơng thể khơng đối tượng cần phải xử lý cơng cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng nông thôn C.Mác tác phẩm tiếng Sự thống trị Anh Ấn Độ rõ hạn chế cơng xã nơng thơn Ấn Độ nói riêng cơng xã phương Đơng nói chung: “Chúng ta khơng quên công xã nông thôn thơ mộng ấy, cho chúng vơ hại nữa, sở bền vững chế độ chuyên chế phương Đông, cơng xã hạn chế lý trí người khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho trở thành cơng cụ ngoan ngỗn mê tín, trói buộc xiềng xích nơ lệ quy tắc cổ truyền, làm cho hết vĩ đại, tính chủ động lịch sử” Trên sở đó, ơng nêu thái độ mẫu mực nhà cách mạng cho rằng: “Sự can thiệp Anh phá hoại công xã nhỏ bé nửa dã man, nửa văn minh cách thủ tiêu sở kinh tế chúng thực cách mạng xã hội vĩ đại và, phải nói thật, cách mạng xã hội mà châu Á trải qua từ trước đến nay” Thủ tiêu chế làng xã cũ mặt hạn chế đơi với việc giải cách hợp lý, hài hoà mối quan hệ Nhà nước làng xã trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nông thôn mới, Page 238 theo chúng tôi, chìa khố phát triển bền vững Thế thủ tiêu chúng nào, giải chúng sao, biện pháp lại hệ vấn đề vơ phức tạp khó nhận diện cách đầy đủ Trong xử lý mối quan hệ Nhà nước - làng xã, thiết nghĩ cần phải có nhìn tổng thể khách quan hơn, khơng thể nói cách giản đơn nước tổng làng Ở có mâu thuẫn phi lơ gích người chủ trương làng thực thể lập, bất biến họ lại đặc biệt đề cao mối quan hệ làng- nước xã hội Việt Nam cổ truyền Nếu làng đóng, độc lập hoàn toàn biệt lập với xung quanh lấy đâu mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ làng với nước, nước với làng Sức mạnh nước lại cộng sức mạnh làng mà thành Nhà nghiên cứu không ý đầy đủ đến mối liên hệ làng với bên bao gồm liên hệ làng với làng khác liên hệ làng với hệ thống lớn chứa đựng Chúng tơi cho vấn đề phương pháp luận đặc biệt quan trọng để nghiên cứu mối quan hệ làng với nước Khơng thể nói cách giản đơn ý thức cộng đồng làng xã phát triển thành ý thức quốc gia ý thức dân tộc GS Hà Văn Tấn viết tiếng Làng, liên làng siêu làng (Mấy suy nghĩ phương pháp) chứng minh từ mối liên hệ siêu làng mà hình thành ý thức cộng đồng siêu làng, từ ý thức cộng đồng siêu làng tiền dân tộc hình thành ý thức cộng đồng siêu làng dân tộc, ý thức cộng đồng làng phát triển thành ý thức cộng đồng dân tộc Điều khẳng định làng Việt Nam khơng phải cấu trúc đóng kín, khơng có mối liên hệ với bên ngồi, mà thực tế tồn phát triển mối quan hệ liên làng siêu làng, hay nói khác mối liên hệ liên làng siêu làng luôn tác động làm cho làng Việt ln ln có thay đổi biến chuyển Khơng có làng Việt bất biến mà có làng Việt biến đổi nhiều hay cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà thơi Vì khơng coi làng Việt thể chết, cô lập bất biến mà phải nghiên cứu làng Việt cấu trúc động luôn chịu tác động mối quan hệ bên trong, bên ngoài, (trong đặc biệt mối quan hệ làng- nước) ln ln biến đổi tiến trình lịch sử * Trong trình nghiên cứu trình bày mối quan hệ Nhà nước - làng xã, sử dụng số thuật ngữ, khái niệm thơng dụng, người sử dụng thường giải thích theo ý hiểu riêng nên nhiều chưa có thống Vì chúng tơi thấy cần thiết phải trình bày quan niệm thuật ngữ khái niệm này: Làng: Làng khái niệm quen thuộc, người dùng cần phải định nghĩa “làng” lại có quan niệm khơng giống Có người coi làng cộng đồng, có người coi làng đơn vị cư trú địa vực định Nhiều chuyên gia phương Tây nêu lên đặc trưng làng cổ truyền: Về mặt trị tự quản; mặt kinh tế tự cấp tự túc mặt xã hội nhất, cộng đồng Và đồng khái niệm làng cổ truyền với khái niệm “công xã nông thôn” “Làng” từ Việt, sử dụng phổ biến dân gian, không thấy ghi chép thư tịch cổ hay địa bạ, hương ước cổ Có thể nêu tiêu chí để nhận diện làng truyền thống: - Mỗi làng có địa vực định coi không gian sinh tồn gồm khu cư trú, ruộng đất, đồi gị, núi sơng, ao đầm cộng đồng làng hay thành viên cộng đồng làng sử dụng - Cư dân làng thành viên cộng đồng gắn bó với nhiều mối quan hệ quan hệ láng giềng (làng, xóm, ngõ ), quan hệ huyết thống (gia đình, dịng họ), quan hệ nghề nghiệp, quan hệ tín ngưỡng, quan hệ tương trợ giúp đỡ lẫn (phường, hội, họ ) - Về mặt văn hoá làng thường có đình làng thờ thành hồng làng, có chùa, đền, miếu, am, qn, có sở sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng lễ hội chung (riêng làng theo Thiên chúa giáo sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng tập trung nhà thờ) - Về mặt quản lý thời kỳ đầu hội đồng già làng, chủ yếu tổ chức, quản lý theo tục, sau đến Hội đồng kỳ mục Hội đồng tộc biểu , quản lý thông qua hương ước Làng Việt bắt đầu xuất với trình tan rã cơng xã thị tộc hình thành cơng xã nơng thơn, có lịch sử khoảng 4000 năm Xã đơn vị hành cấp sở Nhà nước, lần xuất Việt Nam vào đầu kỷ thứ VII thời thống trị nhà Đường Tuy nhiên phải đến họ Khúc giành quyền tự chủ vào đầu kỷ thứ X, ý tưởng biến làng Việt cổ truyền thành đơn vị hành cấp sở Nhà nước trước khẳng định thống hố Mặc dầu vậy, vai trò cấp xã thời kỳ chưa thật rõ Thời kỳ đầu xã có làng, trình phát triển, xã có bao gồm vài ba làng, chí nhiều Khi khác xã làng cịn quy mơ Làng xã đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt văn hố cộng đồng, đơn vị hành cấp sở (ở chúng tơi muốn nói trường hợp thời kỳ đầu xã có làng) Cụm từ “làng xã” thơng dụng, chí nhiều người tưởng làng với xã có nguồn gốc lâu đời Thật khái niệm “làng xã” xuất sớm từ kỷ VII, chắn phải đến kỷ X, sau cấp xã thức xuất có điều kiện trở thành phổ biến xã hội Thôn xuất vào khoảng kỷ X Cấp thơn đời nhu cầu quản lý hành thân cấp xã Thơn đầu mối giáp nối, gắn kết điều hoà hai hệ thống quản lý hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội Cả hai khái niệm “xã” “thơn” có gốc từ Trung Quốc Trung Quốc thời cổ đại lấy xã làm đơn vị hành sở Theo sách Từ hải thời cổ xưa Trung Quốc 25 nhà sinh sống vùng đất vuông dặm gọi “xã” Tuy nhiên cách tổ chức khơng trì lâu dài Sau Trung Quốc mở rộng đất đai vùng xung quanh, họ lấy “thơn” làm đơn vị hành cấp sở khu vực nội địa, “xã” đơn vị hành cấp sở tương đương khu vực ngoại vi phụ thuộc Như hình thức mà xét có cấp xã tức khơng có cấp thơn ngược lại Điều đặc biệt Việt Nam xã với thôn xuất đồng thời, song hành hỗ trợ cho quản lý nông thôn, nhiên nội dung mức độ có khác Xã quản lý hành chính, luật pháp Nhà nước; cịn thơn nửa hành chính, nửa tự trị, có chức tham gia giải cơng việc hành luật phải xử lý vụ việc xẩy mang tính Page 239 nội cộng đồng làng Thơn có vai trị tổ chức quản lý, tham gia giải cơng việc hành vụ luật quy mô làng Trưởng thôn vừa chịu lãnh đạo xã trưởng vừa phải thực nhiệm vụ Hội đồng làng (ở Hội đồng kỳ mục) giao phó Quản lý hành quản lý luật pháp Nhà nước Tuy nhiên điều kiện xã hội Việt Nam truyền thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng bao quát hết đời sống xã hội nông thôn thân người nông dân chưa thực hiểu biết quan tâm đến pháp luật, quản lý hành cần tránh cực đoan, máy móc cần biện pháp linh hoạt, mềm dẻo, hiệu Tự trị làng xã: Trong thời kỳ công xã nông thôn phát triển (tức thời kỳ làng cổ truyền điển hình), nhà nước đời, có mặt bóc lột có mặt đại diện cho cơng xã, mặt đại diện chủ yếu Khi có quản lý mức độ định Nhà nước làng, làng đơn vị tự trị, tự quản Đứng đầu làng Bồ (tức già làng) bên cạnh Bồ Hội đồng cơng xã gồm người thành viên công xã cử để tổ chức hoạt động chung làng giải công việc sở luật tục, tục lệ mang tính chất bình đẳng, dân chủ cộng đồng cơng xã Tuy nhiên q trình phát triển, yếu tố tự quản ngày bị thu hẹp thu hẹp làm biến chất làng cổ truyền Hương ước: Quá trình can thiệp Nhà nước vào làng, biến làng thành đơn vị hành cấp sở Nhà nước đương nhiên trình hạn chế thu hẹp dần quyền tự trị làng xã Tất nhiên làng xã dù đơn vị hiền lành khơng dễ dàng chấp nhận can thiệp ngấm ngầm, lúc công khai tìm cách chống lại can thiệp Nhà nước Cuộc đấu tranh giằng dai làng xã Nhà nước, tục lệ luật pháp, truyền thống tự trị với cách thức tổ chức quản lý tập trung thống nhất, khiến cho Nhà nước khơng thể khơng có nhân nhượng định làng xã nguyên tắc bảo đảm quyền quản lý Hương ước đời vừa đáp ứng nhu cầu tự trị, tự quản làng xã, vừa khẳng định quyền quản lý làng xã thân Nhà nước thống trị Một hương ước thức thành văn phải bảo đảm hai yếu tố luật nước lệ làng Chắc chắn khơng có hương ước hồn tồn có luật nước, khơng thể trở thành hương ước thức hoàn toàn tập tục cổ truyền làng xã từ ngàn xưa mà đến đời sống trị pháp luật hành TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG THỜI VUA LÊ - CHÚA TRỊNH Bài viết ngắn giới thiệu nét tổ chức quyền trung ương thời Vua Lê - Chúa Trịnh định hướng ban đầu để có điều kiện, sinh viên tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu kĩ Về địa vị pháp lí vua chúa: Bắt đầu từ năm 1600 trở đi, vua phong vương cho chúa Vương vua, tước vị cao danh nghĩa, có Hồng đế coi vị vua độc tơn có niên hiệu, vương bề tơi nhà vua Về hình thức có phân biệt: vật tượng trưng cho uy quyền vua bảo ấn, bảo kiếm vật tượng trưng cho quyền hành chúa Trịnh chén ngọc búa vàng vua ban, y phục y phục vua màu vàng, chúa màu tía Sau tất chiếu lên vua Lê có kết luận: nhà vua kế thừa nghiệp tổ tơng, lên ngơi báu để gìn giữ tơng miếu xã tắc, phát huy đức độ, thừa hưởng bảo tồn uy phúc tổ tiên Còn việc trị quốc an dân, nhà vua hoàn toàn nhờ cậy Trịnh Vương Về lập pháp Khơng có vua Lê mà chúa Trịnh có quyền lập pháp Nhà vua ban hành văn có tính chất định khung, qui định nguyên tắc chung, hình thức dụ hay sắc dụ (nếu vấn đề quan trọng) chỉ, chiếu Chúa ban hành Lệnh, lệ, dụ (nếu có tính chất ngăn cấm, khun bảo), truyền (về thể lệ, qui tắc hoạt động quan nhà nước) Như xét tính chất văn pháp luật thời kì cho ta thấy chúng khơng có xung đột hay chồng chéo, phân định thẩm quyền tương đối rõ ràng, qui định cho thấy rõ tính chất đế quyền nhà vua, tính chất thực quyền chúa, hay nói cách khác nhà Lê trị Chúa Nguyễn cai trị Về hành pháp Ở trung ương, quan hành cao Ngũ phủ (do chức thự phủ thự phủ họp lại) phủ liêu gọi tắt phủ chúa Phủ chúa chia làm ba phiên, trông coi việc quân sự, thu thuế kinh trấn; sau lại đổi thành phiên, nắm quyền chi phối mặt hoạt động nhà nước qn chủ Trong đó, triều đình vua Lê giữ nguyên hệ thống quan lại cũ, với chức tam thái, tam thiếu thượng thư Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) Bên cạnh Bộ, có ngự sử đài ngự sử phụ trách Ngự sử đài có nhiệm vụ giám sát tra quan lại cấp để tâu phủ chúa, định việc thăng thưởng, đề bạt, kỷ luật, đồng thời ngự sử đài quan cao xét xử án kiện tư pháp Vào năm 1718, Trịnh Cương thiết lập phủ chúa quan tối cao tồn song song với gọi phiên (6 phiên là: Lại, Bộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng), phiên nắm tồn quyền hành, lục hư danh Mỗi phiên có tri phiên phó tri phiên Về quan võ, có chức quan đứng đầu phủ, tức quan cai quản kinh thành (các quân trung, Đơng, Tây, Nam, Bắc) gồm có Chưởng phủ sự, Quyền phủ sự, Thự phủ Các chức với tham tụng, bồi tụng (còn gọi quan phủ liêu) hợp thành ngũ phủ, ngũ liêu có quyền hành cao chúa Trịnh điều khiển Về tư pháp Ngự sử đài quan xét xử phúc thẩm Nếu đương chống án, thấy oan ức có quyền đề nghị Phủ chúa xét xử lại Như lĩnh vực tư pháp cho thấy tính chất thực quyền Phủ chúa, Phủ chúa quan có quyền xét xử cao nhất, giá trị xét xử Phủ chúa giá trị chung thẩm Về quân sự, Chúa Trịnh thực người tổng huy quân đội nắm toàn quyền điều động tướng lĩnh, ấn định sách quốc phịng Vua Lê đóng vai trị chủ toạ nghi lễ cho thêm phần trang trọng để động viên tinh thần quân sĩ, thực quyền hành tồn danh nghĩa Chúa Trịnh người đứng đầu quân đội nước, có quyền tuyển dụng, bổ nhiệm tướng lĩnh, điều động quân đội, giữ gìn an ninh trật tự nước Về tôn giáo, lĩnh vực nhà vua người đứng đầu bách thần nước, có tồn quyền phong sắc cho thần thánh, có quyền làm chủ lễ tế Nam Giao Nhưng sau vị thần phong sắc cho phép xã thờ phụng Phủ Chúa có quyền ban lệnh dụ cấp phát tiền cho xã lệnh cho quan địa phương kiểm soát việc thờ phụng theo qui tắc triều đình Xét góc độ tâm linh, thấy lĩnh vực nhạy cảm, xã hội uy nhà Lê trước nhân dân lớn, Chúa Trịnh khơng can thiệp nhiều vào vai trị nhà vua lĩnh vực Về tài , thuế khố, ngoại giao Trong cấu Lục phiên có Hộ Phiên quan đời để trông coi việc thu thuế nước việc chi tiêu Phủ Liêu Từ năm 1718, lúc Phủ Liêu có quyền ấn định chi tiêu sách tài quốc gia, trước tiền thu thuế phải nộp cho Bộ Hộ chịu kiểm sốt triều đình Như cho thấy, Chúa Trịnh từ năm 1718 nắm trọn quyền tài chính, thuế khố Như vậy, song song tồn bên cạnh triều đình Vua lê phủ chúa Trịnh Nhà vua hưởng nghi thức đế vương thiết triều, ngồi khơng có quyền hành khác Đất nước điều hành máy quân sự, mệnh lệnh vua hình thức, vua khơng có cải Hạn chế lớn mơ hình phải Page 240 dựa vào qn đội, sụp đổ khơng có sở kinh tế, xã hội để trì Liên hệ, so sánh Tổ chức quyền thời Vua Lê – Chúa Trịnh có nhiều yếu tố tương đồng với Chính quyền Mạc Phủ Nhật Bản (Thế kỉ XII đến kỉ XIX) Sở dĩ gọi quyền Mạc Phủ Mạc Phủ Tổng hành dinh Tướng quân, ban đầu dùng để máy quyền Tướng qn Dịng họ Minamơtơ thành lập quyền riêng miền Đơng Nhật Bản sau năm 1192, rimơtơ người đứng đầu quyền Thiên Hoàng phong danh hiệu Tướng quân Thực quyền nhà nước thời kỳ nằm tay Tướng quân Tuy nhiên nói đến nhà nước Nhật Bản bên cạnh điểm tương đồng với nhà nước Phương Đơng lại có yếu tố giống nước Phương Tây mà nhà nước Phương Đông khác khơng có có tồn lãnh chúa tình trạng phân quyền cát Tình trạng tồn quyền lực Thiên Hồng bị số dịng họ lớn thâu tóm, dần hình thành trạng thái phân quyền cát lãnh chúa địa phương, tồn song song với quyền trung ương BIỂN, ĐẢO VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.200 km, có vùng biển thềm lục địa khoảng triệu km 2, khoảng 3.000 đảo nằm rải rác biển Đơng từ Bắc chí Nam, bao gồm đảo ven bờ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm biển Biển đảo ngày có vai trị quan trọng nhiều mặt kinh tế, qn sự, trị Vì vậy, lịch sử phát triển đất nước ta gắn chặt với việc bảo vệ vùng biển hải đảo thuộc chủ quyền đất nước Theo luật pháp quốc tế biển, đặc biệt Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 Tuyên bố, văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành chục năm gần đây, Việt Nam có chủ quyền quyền tài phán vùng biển hải đảo với chế độ pháp lý khác I BIỂN VÀ ĐẢO LÀ BỘ PHẬN LÃNH THỔ NGÀY CÀNG QUAN TRỌNG Việc sử dụng, khai thác biển truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Ngay từ buổi hoang sơ, qua truyền thuyết thời đại Hùng Vương (Lạc Long Quân-Âu Cơ, Mai An Tiêm, Tiên Dung-Chữ Đồng Tử ) cho thấy nhân dân ta từ lâu biết khai thác, sử dụng lợi biển đảo Trong trình tồn phát triển lịch sử ngàn năm, dân tộc Việt Nam nhà nước kế tục quản lý đất nước ln có ý thức bảo vệ biên giới lãnh thổ đất liền biển, thể chủ quyền biển hải đảo đất nước Việt Nam quốc gia biển với diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền Biển Việt Nam nằm phía Tây Thái Bình Dương, giải rộng từ phía Đơng đến phía Tây đất nước với nhiều tên gọi khác nhau: biển Đông, Giao Chỉ dương, biển Nam Hải Biển Đông biển lớn sáu biển lớn giới có diện tích khoảng 3.447.000 km 2tiếp giáp với nước khác khu vực: Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei, Singapore, Thái Lan, Campuchia, đảo Đài Loan lục địa Trung Quốc Biển Đơng có tài ngun biển phong phú đa dạng, đặc biệt tài nguyên sinh vật, đàn cá xun biên giới Ở biển Đơng, Việt Nam có khoảng 3.000 đảo, phân bố không đều, chủ yếu tập trung hai khu vực vịnh Bắc Nam Những đảo, quần đảo ven biển có dân cư sinh sống như: Cô Tô, Cái Bầu (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Hòn Lớn, Hòn Tre (Khánh Hịa), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (Kiên Giang) Đặc biệt có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm ngồi khơi phía Đơng tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận vào đến tỉnh Nam bộ, bao gồm nhiều đảo nhỏ, nhiều bãi cát ngầm, bãi đá, bãi san hô Thời gian qua, lợi dụng hoàn cảnh nước ta bị chiến tranh, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa ta từ năm 1974 số nước khu vực (như: Philippines, Malaysia, Trung Quốc quyền Đài Loan) chiếm đóng số đảo, bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa Ngày nước quan tâm đến biển hải đảo, có xu hướng “tiến biển” lợi ích nhiều mặt, dễ dẫn đến tranh chấp chủ quyền biển, đảo Riêng Việt Nam thời gian qua có tới bảy 16 vụ tranh chấp biển biển Đông với nước khác, thách thức to lớn, phức tạp tranh chấp chủ quyền đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Để giải mối quan hệ này, yêu cầu khách quan đòi hỏi có hệ thống luật quốc tế ổn định ý thức pháp luật rộng rải để thiết lập trật tự pháp lý biển Yêu cầu đặt nhiều vấn đề mà cần quan tâm II LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN VÀ ĐẢO Từ lâu đời, mối quan hệ bang giao nước ta với nước lân bang, chủ yếu Trung Quốc Chiêm Thành, coi khơng có “luật pháp quốc tế” đáng kể Cách xử chung nước mạnh yếu thua; chủ quyền lãnh thổ khơng có chủ xác lập chiếm hữu tình quản lý, sử dụng thực tế, trường hợp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nước ta Trong giai đoạn phạm vi quy chế pháp lý vùng biển, đảo chưa rõ ràng Biển đảo hoang chung hưởng quyền tự do; không phân chia biển với ai; đường biên giới biển hình thành tôn trọng theo tập quán Đến người Pháp xâm chiếm nước ta, từ hậu bán kỷ XIX trở sau, chủ quyền tạm thuộc quyền thực dân Pháp Lúc việc đối ngoại họ đại diện định liệu họ có ký vài hiệp ước với nước khác, liên quan đến nước ta Đặc biệt có văn pháp luật Chính phủ Pháp ban hành liên quan đến biển nước ta Thí dụ: Nghị định ngày 9-12-1926 quy định việc áp dụng Luật ngày 1-3-1888 cho thuộc địa có Việt Nam Luật nghiêm cấm nước ngồi vào đánh cá vùng lãnh hải thuộc địa xác định vùng biển xa bờ hải lý (một hải lý (nautical mile) 1.852 m) tính từ ngấn nước thủy triều thấp Nghị định ngày 22-9-1936 Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp nêu rõ: “Về phương diện đánh cá, lãnh hải Đơng Dương có chiều rộng 20 km tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất” Đến thời kỳ đất nước bị phân chia, Việt Nam bắt đầu thực tham gia vào đời sống pháp lý quốc tế Chính phủ Việt Nam Cộng hịa miền Nam Việt Nam có mặt Hội nghị quốc tế Luật biển lần thứ tổ chức Genève (Thụy Sĩ) năm 1958 Nhưng đoàn Việt Nam không ký công ước kết thúc hội nghị Hội nghị thông qua công ước lãnh hải vùng tiếp giáp, biển cả, thềm lục địa, đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Từ Hội nghị quốc tế lần thứ (1958) đến Hội nghị quốc tế lần thứ III (1973-1982) Luật biển đánh dấu bước tiến đáng kể: Với diện phái đồn Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất, nước ta trở thành thành viên thức Cơng ước Luật biển năm 1982 (Công ước Hội nghị thông qua ngày 10-12-1982, có hiệu lực từ ngày 16-11-1994 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 23-6-1994 nộp lưu chiểu Liên Hiệp Quốc ngày 25-7-1994) Nhờ Công ước nước giới vạch ranh giới biển; phạm vi vùng biển nước ta mở rộng từ vài chục nghìn km2 lên triệu km2 Nước Việt Nam khơng cịn hình cong chữ S nữa, khơng có biên giới biển chung với Trung Quốc Campuchia mà với nước khác khu vực Ngày nay, hệ thống pháp luật quốc tế biển hải đảo bao gồm điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, phán Tòa án quốc tế, học thuyết pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia nước có liên quan Tập trung Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (United Nations Convention on the Law of the Sea) năm 1982 Từ ngày đời đến Công ước năm 1982 coi hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Trong q trình phát triển cơng pháp quốc tế biển nói trên, nhà nước Việt Nam đơn phương ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật đóng góp, bổ sung vào nguồn luật quốc tế Cụ thể Tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Tuyên bố ngày 12-11-1982 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 30-6-1990; Luật Dầu khí ngày 6-7-1993; Luật Biên giới quốc gia ngày 17-6-2003; Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản ngày 28-7-1998; Pháp lệnh Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam ngày 28-3-1998; Pháp lệnh Bộ đội biên phòng ngày 28-3-1997; Nghị định số 30/CP ngày 29-1-1980 Chính phủ quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 242/HĐBT ngày 5-8-1991 ban hành Quy định việc bên nước phương tiện nước vào nghiên cứu khoa học vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan III CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VEN BIỂN Trên giới ngày nay, văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia góp phần xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề biển đảo; việc phân định biển, bảo vệ môi trường biển, khai thác tài nguyên biển, giải tranh chấp biển v.v Page 241 Nếu tính từ đất liền quốc gia ven biển hướng biển khơi, có vùng biển sau đây: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, biển quốc tế đáy biển, lòng đất đáy biển quốc tế Rải rác ven bờ hay ngồi biển khơi có đảo, quần đảo nhô lên mặt nước Về nguyên tắc, nội thủy lãnh hải hai vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa ba vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia ven biển Cịn lại vùng biển xa xơi ngồi phạm vi biển tự do, khơng quốc gia có quyền xác lập chủ quyền phận biển Nội thủy (Internal waters) 1.1 Xác định phạm vi: “Nội thủy” (còn gọi “vùng nước nội địa”) vùng nước nằm phía bên đường sở (baseline) để tính chiều rộng lãnh hải (nói tắt “đường sở”) giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch Từ trở vào gọi nội thủy, từ trở gọi lãnh hải 1.2 Quy chế pháp lý Vùng nước nội thủy mặt pháp lý thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa đặt chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép Những năm gần đây, nhiều nước ven biển có khuynh hướng mở rộng nội thủy cách xác định đường sở nước mình, để từ mở rộng nội thủy lãnh hải Theo Tun bố ngày 12-5-1977 Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường thẳng gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị) Trên đường sở này, có điểm mỏm đất liền nhô biển điểm A8 (mũi Đại Lãnh, Phú Yên) cách xa bờ 74 hải lý; có điểm cách xa bờ 80 hải lý Trong Tun bố ngày 15-5-1996 Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa đường sở tiếp giáp với quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi Tây Sa) gồm 28 điểm nối liền điểm nhô đảo, đá, bãi cạn thuộc quần đảo Tuyên bố “đường yêu sách lưỡi bò” gây lo ngại sâu sắc cho nước khu vực biển Đông, trực tiếp xâm phạm chủ quyền Việt Nam Vì Hồng Sa vốn phận lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc vạch đường sở đương nhiên coi vùng nước bên đảo nhỏ thuộc quần đảo Hồng Sa nội thủy Trung Quốc, khơng quốc gia có quyền qua lại Lãnh hải (Territorial waters) 2.1 Xác định phạm vi Lãnh hải lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở Điều Công ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền định chiều rộng lãnh hải đến giới hạn không 12 hải lý từ đường sở xác định phù hợp với công ước này” Tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở” (điểm 1) 2.2 Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển cơng nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành pháp tư pháp), lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên tàu thuyền nước ngồi có “quyền qua khơng gây hại (right of innocent passage)”, cụ thể nước khác có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hành hoạt động gây hại sau đây: - Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ven biển - Luyện tập, diễn tập với loại vũ khí - Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại cho nước ven biển - Tuyên truyền nhằm làm hại đến nước ven biển - Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân - Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quy định nước ven biển - Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng - Đánh bắt hải sản - Nghiên cứu, đo đạc - Làm rối loạn hoạt động giao thông liên lạc - Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua (theo Điều 19 Công ước Luật biển 1982) IV CÁC VÙNG BIỂN QUỐC GIA VEN BIỂN CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN Đây ba vùng biển nằm lãnh hải, bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous zone) 1.1 Xác định phạm vi Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt 24 hải lý tính từ đường sở Điều 33 Cơng ước Luật biển năm 1982 quy định: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Tun bố Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12-5-1977 nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” (điểm 2) 1.2 Quy chế pháp lý Vì vùng nằm vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển thực thẩm quyền hạn chế số lĩnh vực định tàu thuyền nước ngồi mà thơi Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (Điều 33) quy định vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm để ngăn ngừa vi phạm luật lệ hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư; đồng thời trừng phạt vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải Riêng vật có tính lịch sử khảo cổ, Điều 303 Công ước Luật biển 1982 quy định trục vớt vật từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển bị coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia quốc gia có quyền trừng trị Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive economic zone) 2.1 Xác định phạm vi Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có phạm vi rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở Như phạm vi lãnh hải rộng 12 hải lý bên vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Luật biển 1982 quy định 2.2 Quy chế pháp lý Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng Công ước Luật biển 1982 quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác Cụ thể sau: * Đối với quốc gia ven biển - Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng nước đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển hoạt động khác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế Page 242 Đối với tài nguyên không sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác cho đặt quyền kiểm sốt Đối với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng đánh bắt, khả thực tế số dư cho phép quốc gia khác đánh bắt - Quốc gia ven biển có quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển (quyền tài phán quốc gia quyền quan hành tư pháp quốc gia thực giải vụ việc theo thẩm quyền họ) Quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng quy định luật pháp - Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lợi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị khai thác mức * Đối với quốc gia khác: - Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không - Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Khi đặt đường ống phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển - Được tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế Thềm lục địa (Continental shelf) 3.1 Xác định phạm vi Thềm lục địa nói nơm na lục địa Nó bờ biển, kéo dài thoai thoải khơi ngập nước, đến chỗ sâu hẫng xuống hết thềm Thực tế nơi bờ biển phẳng vùng đáy biển trải xa Ở nơi bờ biển khúc khuỷu, vùng co hẹp lại gần bờ (như ven biển miền Trung Việt Nam từ bờ khoảng 50 km (hơn 26 hải lý) thụt sâu xuống 1.000 m) Các nhà địa chất học gọi vùng đáy biển thoai thoải thềm lục địa Vùng kéo dài đến đâu thềm lục địa nước đến đó; khơng kể độ sâu Vì thềm lục địa mở rộng tự nhiên lục địa đất liền biển, kéo dài tự nhiên lãnh thổ quốc gia ven biển, thuộc quốc gia ven biển Về mặt pháp lý quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia đó, tồn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76) Thí dụ miền Trung Việt Nam thềm lục địa kéo dài rộng tới 200 hải lý Thềm lục địa mở rộng không vượt khơi 350 hải lý cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cách đường đẳng sâu 2.500 m (2.500 meters isobath) đường nối liền điểm có độ sâu 2.500 m khoảng cách khơng q 100 hải lý (khoản Điều 76) Khi thềm lục địa mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở quốc gia ven biển phải làm thủ tục thông báo cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa (Commission on the limits of the continental shelf - CLCS) (khoản Điều 76) gửi cho Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc đồ, rõ ranh giới thềm lục địa (khoản Điều 76) Các ranh giới quốc gia ven biển ấn định sở kiến nghị CLCS mang tính chất dứt khốt bắt buộc Về mặt pháp lý quốc gia, Tuyên bố ngày 12-5-1977 Việt Nam nêu rõ: “Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở đó” (điểm 4) Như thường thềm lục địa phần đáy biển lòng đất đáy biển nằm nội thủy, lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế quốc gia Có thềm lục địa rộng đáy biển khơi (trường hợp thềm lục địa rộng 200 hải lý) 3.2 Quy chế pháp lý - Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, tài nguyên khơng sinh vật dầu khí, tài ngun sinh vật cá, tơm ) Vì đặc quyền quốc gia ven biển nên quyền tiến hành hoạt động khơng có thỏa thuận quốc gia Nghĩa quốc gia ven biển có quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên, khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Khi tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở, quốc gia ven biển phải nộp khoản đóng góp tiền hay vật theo quy định công ước - Quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học Mọi nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển - Tất quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn đường cáp V ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Định nghĩa Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 quy định đảo Điều 121, khơng có quy định riêng quần đảo (Phần IV - từ Điều 46 đến Điều 54 - quy định quốc gia quần đảo quần đảo ngồi khơi thuộc nước lục địa) Theo đó, đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước (khoản Điều 121 Công ước) Quần đảo tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với chặt chẽ đến mức tạo thành thực chất thể thống địa lý, kinh tế trị hay coi mặt lịch sử (Điều 46 điểm b) Về địa lý, có đảo quần đảo gần bờ nước ven biển có đảo quần đảo ngồi biển khơi cách xa lục địa quần đảo Hoàng Sa cách bờ Việt Nam (Đà Nẵng) khoảng 350 km, quần đảo Trường Sa cách bờ Việt Nam (Cam Ranh) khoảng 460 km Quy chế pháp lý Về mặt pháp lý, đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia coi giống đất liền Trong trường hợp đảo hay quần đảo gần bờ, luật quốc tế cho phép kéo đường sở qua đảo cùng, để vạch đường sở thẳng cho nước ven biển, từ định bề rộng lãnh hải Nhờ đảo gần bờ, vùng nước nội thủy phía đường sở nới rộng lãnh hải mở rộng biển Trường hợp đảo quần đảo ngồi khơi, xa đất liền người ta áp dụng chế độ pháp lý đảo theo Cơng ước Luật biển quy định Theo đảo có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa riêng quốc gia lục địa ven biển Như nói, Cơng ước Luật biển 1982 khơng dành quy chế riêng cho quần đảo xa bờ quốc gia lục địa Từng đảo quần đảo có riêng quy chế đảo Nếu đảo quần đảo ngồi khơi gần mà khơng xa khoảng cách gấp đôi lãnh hải (24 hải lý) đảo coi hợp thành thể thống thực tế lãnh hải đảo gắn liền với quần đảo có lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Khoản Điều 121 Công ước Luật biển 1982 quy định trường hợp “những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” Như đảo tồn dạng tảng đất, đá hoang, khơng có người khơng có đời sống kinh tế riêng có lãnh hải mà khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng biển nằm năm vùng biển lãnh vực đảo, quần đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển nói gọi Biển (High sea) hay công hải, biển quốc tế, biển tự Trên biển tất quốc gia hưởng quyền tự (tự hàng hải, tự lắp đặt dây cáp ống ngầm, tự xây dựng đảo nhân tạo, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học biển ) Dưới đáy đại dương luật quốc tế gọi “Vùng” (Area), tất tài nguyên đáy biển lòng đất đáy biển Vùng di sản chung nhân loại Page 243 Không quốc gia hay tự nhiên nhân (natural person) hay pháp nhân (juridical person) chiếm đoạt phần Vùng tài nguyên Vùng Việc thăm dò, khai thác tài nguyên Vùng tiến hành thông qua tổ chức quốc tế gọi Cơ quan quyền lực (the Authority) Nói chung, Việt Nam vào vị trí nước có biển rộng, bờ biển dài, nhiều đảo quần đảo, tiếp giáp với nhiều nước láng giềng có biển hay khơng có biển vị trí ngã ba đường hàng hải quốc tế Luật quốc tế biển vạch nguyên tắc để bảo vệ quyền lợi quốc gia vùng biển, đảo nước ta; đồng thời tạo điều kiện để phát triển hợp tác quốc tế Nguyên tắc chung quốc gia giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo phương cách hịa bình theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc Cụ thể có tranh chấp xảy giải đường thương lượng, bình đẳng, theo pháp luật quốc tế để đến giải pháp công cho bên liên quan, trước thông qua quan tài phán quốc tế Trong năm gần đây, nhà nước Việt Nam ban hành số văn quy phạm pháp luật để tổ chức quản lý biển, đảo có hiệu quả, đồng thời xác định chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, đảo nước ta Các văn phù hợp với quy định Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 Nó góp phần xây dựng quy chế pháp lý thể quyền lợi đáng nước ta; mở triển vọng thúc đẩy hợp tác quốc tế Việt Nam nước giới, nước khu vực, xây dựng cộng đồng nhiều quốc gia hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác thịnh vượng THE UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA (UNCLOS) The United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), also called the Law of the Sea Convention or the Law of the Sea treaty, is the international agreement that resulted from the third United Nations Conference on the Law of the Sea (UNCLOS III), which took place between 1973 and 1982 The Law of the Sea Convention defines the rights and responsibilities of nations in their use of the world's oceans, establishing guidelines for businesses, the environment, and the management of marine natural resources The Convention, concluded in 1982, replaced four 1958 treaties UNCLOS came into force in 1994, a year after Guyanabecame the 60th nation to sign the treaty As of August 2013, 165 countries and the European Union have joined in the Convention However, it is uncertain as to what extent the Convention codifies customary international law While the Secretary General of the United Nations receives instruments of ratification and accession and the UN provides support for meetings of states party to the Convention, the UN has no direct operational role in the implementation of the Convention There is, however, a role played by organizations such as the International Maritime Organization, the International Whaling Commission, and the International Seabed Authority (the latter being established by the UN Convention) Historical background The UNCLOS replaces the older and weaker 'freedom of the seas' concept, dating from the 17th century: national rights were limited to a specified belt of water extending from a nation's coastlines, usually three nautical miles, according to the 'cannon shot' rule developed by the Dutch jurist Cornelius van Bynkershoek All waters beyond national boundaries were considered international waters: free to all nations, but belonging to none of them (the mare liberum principle promulgated byGrotius) In the early 20th century, some nations expressed their desire to extend national claims: to include mineral resources, to protect fish stocks, and to provide the means to enforce pollution controls (The League of Nations called a 1930 conference at The Hague, but no agreements resulted.) Using the customary international law principle of a nation's right to protect its natural resources, President Truman in 1945 extended United States control to all the natural resources of its continental shelf Other nations were quick to follow suit Between 1946 and 1950, Chile, Peru, and Ecuador extended their rights to a distance of 200 nautical miles (370 km) to cover their Humboldt Current fishing grounds Other nations extended their territorial seas to 12 nautical miles (22 km) By 1967, only 25 nations still used the old three-mile (5 km) limit, while 66 nations had set a 12-nautical-mile (22 km) territorial limit and eight had set a 200-nautical-mile (370 km) limit As of 28 May 2008, only two countries still use the three-mile (5 km) limit: Jordan and Palau.[4] That limit is also used in certain Australian islands, an area of Belize, some Japanese straits, certain areas of Papua New Guinea, and a few British Overseas Territories, such as Anguilla UNCLOS I In 1956, the United Nations held its first Conference on the Law of the Sea (UNCLOS I) at Geneva, Switzerland UNCLOS I resulted in four treaties concluded in 1958: • Convention on the Territorial Sea and Contiguous Zone, entry into force: 10 September 1964 • Convention on the Continental Shelf, entry into force: 10 June 1964 • Convention on the High Seas, entry into force: 30 September 1962 • Convention on Fishing and Conservation of Living Resources of the High Seas, entry into force: 20 March 1966 Although UNCLOS I was considered a success, it left open the important issue of breadth of territorial waters UNCLOS II In 1960, the United Nations held the second Conference on the Law of the Sea ("UNCLOS II"); however, the six-week Geneva conference did not result in any new agreements Generally speaking, developing nations and third world countries participated only as clients, allies, or dependents of United States or the Soviet Union, with no significant voice of their own.[citation needed] UNCLOS III Page 244 Sea areas in international rights The issue of varying claims of territorial waters was raised in the UN in 1967 by Arvid Pardo, of Malta, and in 1973 the Third United Nations Conference on the Law of the Sea was convened in New York In an attempt to reduce the possibility of groups of nation-states dominating the negotiations, the conference used a consensus process rather than majority vote With more than 160 nations participating, the conference lasted until 1982 The resulting convention came into force on 16 November 1994, one year after the sixtieth state, Guyana, ratified the treaty The convention introduced a number of provisions The most significant issues covered were setting limits, navigation, archipelagic status and transit regimes, exclusive economic zones (EEZs), continental shelf jurisdiction, deep seabed mining, the exploitation regime, protection of the marine environment, scientific research, and settlement of disputes The convention set the limit of various areas, measured from a carefully defined baseline (Normally, a sea baseline follows the low-water line, but when the coastline is deeply indented, has fringing islands or is highly unstable, straight baselines may be used.) The areas are as follows: Internal waters Covers all water and waterways on the landward side of the baseline The coastal state is free to set laws, regulate use, and use any resource Foreign vessels have no right of passage within internal waters Territorial waters Out to 12 nautical miles (22 kilometres; 14 miles) from the baseline, the coastal state is free to set laws, regulate use, and use any resource Vessels were given the right of innocent passage through any territorial waters, with strategic straits allowing the passage of military craft as transit passage, in that naval vessels are allowed to maintain postures that would be illegal in territorial waters "Innocent passage" is defined by the convention as passing through waters in an expeditious and continuous manner, which is not "prejudicial to the peace, good order or the security" of the coastal state Fishing, polluting, weapons practice, and spying are not "innocent", and submarines and other underwater vehicles are required to navigate on the surface and to show their flag Nations can also temporarily suspend innocent passage in specific areas of their territorial seas, if doing so is essential for the protection of its security Archipelagic waters The convention set the definition of Archipelagic States in Part IV, which also defines how the state can draw its territorial borders A baseline is drawn between the outermost points of the outermost islands, subject to these points being sufficiently close to one another All waters inside this baseline are designated Archipelagic Waters The state has full sovereignty over these waters (like internal waters), but foreign vessels have right of innocent passage through archipelagic waters (like territorial waters) Contiguous zone Beyond the 12-nautical-mile (22 km) limit, there is a further 12 nautical miles (22 km) from the territorial sea baseline limit, the contiguous zone, in which a state can continue to enforce laws in four specific areas: customs, taxation, immigration and pollution, if the infringement started within the state's territory or territorial waters, or if this infringement is about to occur within the state's territory or territorial waters.[5] This makes the contiguous zone a hot pursuit area Exclusive economic zones (EEZs) These extend from the edge of the territorial sea out to 200 nautical miles (370 kilometres; 230 miles) from the baseline Within this area, the coastal nation has sole exploitation rights over all natural resources In casual use, the term may include the territorial sea and even the continental shelf The EEZs were introduced to halt the increasingly heated clashes over fishing rights, although oil was also becoming important The success of an offshore oil platform in the Gulf of Mexico in 1947 was soon repeated elsewhere in the world, and by 1970 it was technically feasible to operate in waters 4000 metres deep Foreign nations have the freedom of navigation and overflight, subject to the regulation of the coastal states Foreign states may also lay submarine pipes and cables Continental shelf Page 245 The continental shelf is defined as the natural prolongation of the land territory to the continental margin’s outer edge, or 200 nautical miles (370 km) from the coastal state's baseline, whichever is greater A state's continental shelf may exceed 200 nautical miles (370 km) until the natural prolongation ends However, it may never exceed 350 nautical miles (650 kilometres; 400 miles) from the baseline; or it may never exceed 100 nautical miles (190 kilometres; 120 miles) beyond the 2,500 meter isobath (the line connecting the depth of 2,500 meters) Coastal states have the right to harvest mineral and non-living material in the subsoil of its continental shelf, to the exclusion of others Coastal states also have exclusive control over living resources "attached" to the continental shelf, but not to creatures living in the water column beyond the exclusive economic zone Aside from its provisions defining ocean boundaries, the convention establishes general obligations for safeguarding the marine environment and protecting freedom of scientific research on the high seas, and also creates an innovative legal regime for controlling mineral resource exploitation in deep seabed areas beyond national jurisdiction, through an International Seabed Authority and the Common heritage of mankindprinciple Landlocked states are given a right of access to and from the sea, without taxation of traffic through transit states Part XI and the 1994 Agreement Part XI of the Convention provides for a regime relating to minerals on the seabed outside any state's territorial waters or EEZ (Exclusive Economic Zones) It establishes an International Seabed Authority (ISA) to authorize seabed exploration and mining and collect and distribute the seabed mining royalty The United States objected to the provisions of Part XI of the Convention on several grounds, arguing that the treaty was unfavorable to American economic and security interests Due to Part XI, the United States refused to ratify the UNCLOS, although it expressed agreement with the remaining provisions of the Convention From 1983 to 1990, the United States accepted all but Part XI as customary international law, while attempting to establish an alternative regime for exploitation of the minerals of the deep seabed An agreement was made with other seabed mining nations and licenses were granted to four international consortia Concurrently, the Preparatory Commission was established to prepare for the eventual coming into force of the Convention-recognized claims by applicants, sponsored by signatories of the Convention Overlaps between the two groups were resolved, but a decline in the demand for minerals from the seabed made the seabed regime significantly less relevant In addition, the decline of Socialism and the fall of Communism in the late 1980s had removed much of the support for some of the more contentious Part XI provisions In 1990, consultations were begun between signatories and non-signatories (including the United States) over the possibility of modifying the Convention to allow the industrialized countries to join the Convention The resulting 1994 Agreement on Implementation was adopted as a binding international Convention It mandated that key articles, including those on limitation of seabed production and mandatory technology transfer, would not be applied, that the United States, if it became a member, would be guaranteed a seat on the Council of the International Seabed Authority, and finally, that voting would be done in groups, with each group able to block decisions on substantive matters The 1994 Agreement also established a Finance Committee that would originate the financial decisions of the Authority, to which the largest donors would automatically be members and in which decisions would be made by consensus On February 2011, the Seabed Disputes Chamber of the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS) issued an advisory opinion concerning the legal responsibilities and obligations of States Parties to the Convention with respect to the sponsorship of activities in the Area in accordance with Part XI of the Convention and the 1994 Agreement The advisory opinion was issued in response to a formal request made by the International Seabed Authority following two prior applications the Authority's Legal and Technical Commission had received from the Republics of Nauru and Tonga regarding proposed activities (a plan of work to explore for polymetallic nodules) to be undertaken in the Area by two State-sponsored contractors (Nauru Ocean Resources Inc (sponsored by the Republic of Nauru) and Tonga Offshore Mining Ltd (sponsored by the Kingdom of Tonga) The advisory opinion set forth the international legal responsibilities and obligations of Sponsoring States AND the Authority to ensure that sponsored activities not harm the marine environment, consistent with the applicable provisions of UNCLOS Part XI, Authority regulations, ITLOS case law, other international environmental treaties, and Principle 15 of the UN Rio Declaration Signature and ratification ratified signed, but not ratified did not sign The convention was opened for signature on 10 December 1982 and entered into force on 16 November 1994 upon deposition of the 60th instrument of ratification.[1] The convention has been ratified by 166 parties, which includes 165 states (163 member states of the United Nations plus the Cook Islands and Niue) and the European Union UN member states that have signed, but not ratified Cambodia, Colombia, El Salvador, Iran, North Korea, Libya, United Arab Emirates landlocked: Afghanistan, Bhutan, Burundi, Central African Republic, Ethiopia, Liechtenstein, Rwanda UN member states that have not signed Eritrea, Israel, Peru, Syria, Turkey, United States, Venezuela landlocked: Andorra, Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, San Marino, South Sudan, Tajikistan, Turkmenistan,Uzbekistan Page 246 The UN Observer states of the Vatican City and the State of Palestine have not signed the convention Territories that are part of ratified countries, but where the convention is not in force Aruba (Kingdom of the Netherlands) Page 247 ... sách sử Việt Nam ( Đại Việt Sử ký Toàn thư,Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Việt sử Tiêu án) chép An Dương Vương nước năm 208 TCN Sách giáo khoa Việt Nam vào Sử Ký Tư Mã Thiên ghi nước. .. lập nên nước Âu Lạc vị vua cai trị nhà nước Âu Lạc nhà nước thứ hai lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang cácvua Hùng Niên đại Niên đại trị An Dương Vương tài liệu ghi khác Sử cũ Đại Việt sử ký... Sử Ký Tư Mã Thiên, Sử Ký nguồn tư liệu sớm mà nhà viết sử Việt Nam có để tham khảo Sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục chép dẫn theo sách Thái bình hồn vũ ký, phần Nam Việt chí Nhạc Sử