MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG Câu1: Quá trình hình thành đường lối đổi mới từ năm 76 đến 86 Đường lối đổi mới của Việt nam từ năm 1976 đến 1986 được hình thành trong bối cảnh lịch sử : Dân tộc ta vừa đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại với những phương tiện chiến tranh hiện đại nhất của Pháp và Mỹ (tiêu biểu là chiến công đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào cuối năm 1972; miền Bắc thực hiện xuất sắc vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn, đóng góp sức người, sức của cùng nhân dân miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc tế đối với nước bạn Lào, Campuchia Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt nam bước sang 1 giai đoạn mới giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Thống nhất Việt nam được tái lập sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thống nhất của 1 đất nước đã hoàn toàn độc lập. Độc lập và thống nhất là điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên CNXH. Vả lại, tiến lên CNXH sẽ đảm bảo cho độc lập và thống nhất của đất nước càng bền vững. CNXH hiện trở thành nhiệm vụ trước mắt của cách mạng nước ta , nhưng từ rất sớm ( từ đầu thập kỷ 30 ), khi Chủ nghĩa Mác Lênin mới soi rọi vào nước ta, nó đã là lý tưởng chiến đấu, khẩu hiệu động viên nhân dân ta đấu tranh vì độc lập tự do. Chính ánh sáng của chủ nghĩa Mác lênin và cách mạng XHCN tháng Mười Nga ( năm 1917) cùng với thực tiễn cách mạng Việt nam và thế giới dã làm bừng sáng lên trong nhận thức của Nguyễn ái Quốc và những người cách mạng Việt nam rằng: Muốn cứu nước và giải phóng Dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản ( Hồ Chí Minh tuyển tập . NXB Sự thật . HN 1960, tr.705 ), và Chỉ có CNXH và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải phóng được các Dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ (Hồ Chí Minh tuyển tập …SĐD, tr.796 ) Nhận thức sâu sắc tư tưởng đó, Đảng cộng sản Việt nam trong Chính cương vắn tắt, và Sách lược vắn tắt … Cương lĩnh chính trị đầu tiên (tháng 21930 ) của Đảng nêu rõ: Việt nam làm cách mạng tư sản dân quyền ách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản . Trong luận cương chính trị ( tháng 101930 ) của Đảng cũng nêu rõ: cách mạng Việt nam do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo là 1 quá trình liên tục từ cách mạng tư sản dân quyền tiến lên cách mạng XHCN Đường lối chiến lược đó là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin về cách mạng không ngừng, phù hợp với điều kiện nước ta, và ngày nay đã trở thành quy luật phát triển của cách mạng Việt nam. Quy luật đó là : : Trong thời đại ngày nay, khi độc lập Dân tộc và CNXH không tách rời nhau và ở nước ta , khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng , thì thắng lợi của cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạng XHCN, bắt đầu của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ( Đảng cộng sản Việt nam : báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật HN 1997, tr.39 ) Trước hoàn cảnh lịch sử : đất nước ta mới bước ra khỏi cuộc chiến tranh tàn phá nặng nề nhất của Thực dân và Đế quốc, mặt khác nền kinh tế miền Bắc còn mang nặng tính sản xuất nhỏ, lẻ, manh mún…cộng thêm âm mưu chống phá chính quyền cách mạng non trẻ của nhiều thế lực phản động, Đảng ta đã khẳng định chủ trương đưa miền Bắc tiến lên CNXH ngay sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Với chủ trương, đường lối đúng đắn: toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đồng thời tiến hành 2 cuộc cách mạng: cách mạng XHXN ở miền Bắc và Cách mạng dân tộc , dân chủ, nhân dân ở miền nam, nhằm thực hiện mục tiêu chung là thống nhất Tổ quốc và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội . Nhiệm vụ cách mạng XHCN là của chung cả nước, nhưng Nghị quyết của Hội nghị toàn thể ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 ( 91975) của Đảng lao động Việt nam đã chỉ rõ: trong thời kỳ đầu , do những nét đặc trưng riêng, mà cách mạng mỗi miền Nam, Bắc có những yêu cầu khác nhau. Cụ thể là : Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng CNXH và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, miền Nam phải tiến hành đồng thời cải tạo XHCN và xây dựng CNXH Đường lối cách mạng hình thành, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào thời kỳ đầu của quá độ đi lên CNXH.
Trang 1MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu1: Quá trình hình thành đường lối đổi mới từ năm 76 đến 86
Đường lối đổi mới của Việt nam từ năm 1976 đến 1986 được hình thànhtrong bối cảnh lịch sử : Dân tộc ta vừa đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại vớinhững phương tiện chiến tranh hiện đại nhất của Pháp và Mỹ (tiêu biểu là chiếncông đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào cuối năm1972; miền Bắc thực hiện xuất sắc vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn,đóng góp sức người, sức của cùng nhân dân miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹxâm lược, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc tế đối với nước bạn Lào,Campuchia
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cáchmạng Việt nam bước sang 1 giai đoạn mới- giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất,
đi lên chủ nghĩa xã hội
Thống nhất Việt nam được tái lập sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước là thống nhất của 1 đất nước đã hoàn toàn độc lập Độc lập và thốngnhất là điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên CNXH Vả lại, tiến lên CNXH sẽđảm bảo cho độc lập và thống nhất của đất nước càng bền vững
CNXH hiện trở thành nhiệm vụ trước mắt của cách mạng nước ta , nhưng từrất sớm ( từ đầu thập kỷ 30 ), khi Chủ nghĩa Mác - Lênin mới soi rọi vào nước ta,
nó đã là lý tưởng chiến đấu, khẩu hiệu động viên nhân dân ta đấu tranh vì độc lập
tự do
Chính ánh sáng của chủ nghĩa Mác - lênin và cách mạng XHCN tháng MườiNga ( năm 1917) cùng với thực tiễn cách mạng Việt nam và thế giới dã làm bừngsáng lên trong nhận thức của Nguyễn ái Quốc và những người cách mạng Việt nam
rằng: " Muốn cứu nước và giải phóng Dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" ( Hồ Chí Minh tuyển tập NXB Sự thật HN- 1960, tr.705 ), và " Chỉ có CNXH và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải phóng được các Dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ" (Hồ Chí
Minh tuyển tập …SĐD, tr.796 )
Trang 2Nhận thức sâu sắc tư tưởng đó, Đảng cộng sản Việt nam trong " Chínhcương vắn tắt", và " Sách lược vắn tắt" …- Cương lĩnh chính trị đầu tiên (tháng2/1930 ) của Đảng nêu rõ: " Việt nam làm cách mạng tư sản dân quyền ách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" Trong "luận cương chính trị "( tháng 10/1930 ) của Đảng cũng nêu rõ: cách mạng Việt nam do Đảng của giaicấp vô sản lãnh đạo là 1 quá trình liên tục từ cách mạng tư sản dân quyền tiến lêncách mạng XHCN
Đường lối chiến lược đó là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vềcách mạng không ngừng, phù hợp với điều kiện nước ta, và ngày nay đã trở thànhquy luật phát triển của cách mạng Việt nam Quy luật đó là : :" Trong thời đại ngàynay, khi độc lập Dân tộc và CNXH không tách rời nhau và ở nước ta , khi giai cấpcông nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng , thì thắng lợi của cách mạng Dân tộcdân chủ nhân dân cũng là sự bắt đầu của cách mạng XHCN, bắt đầu của thời kỳquá độ tiến lên CNXH ( Đảng cộng sản Việt nam : báo cáo chính trị của Ban chấphành TW Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật - HN-
1997, tr.39 )
Trước hoàn cảnh lịch sử : đất nước ta mới bước ra khỏi cuộc chiến tranh tànphá nặng nề nhất của Thực dân và Đế quốc, mặt khác nền kinh tế miền Bắc cònmang nặng tính sản xuất nhỏ, lẻ, manh mún…cộng thêm âm mưu chống phá chínhquyền cách mạng non trẻ của nhiều thế lực phản động, Đảng ta đã khẳng định chủtrương đưa miền Bắc tiến lên CNXH ngay sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng.Với chủ trương, đường lối đúng đắn: toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đồng thờitiến hành 2 cuộc cách mạng: cách mạng XHXN ở miền Bắc và Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân ở miền nam, nhằm thực hiện mục tiêu chung là thống nhất Tổquốc và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
Nhiệm vụ cách mạng XHCN là của chung cả nước, nhưng Nghị quyết củaHội nghị toàn thể ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 ( 9/1975) của Đảnglao động Việt nam đã chỉ rõ: trong thời kỳ đầu , do những nét đặc trưng riêng, màcách mạng mỗi miền Nam, Bắc có những yêu cầu khác nhau Cụ thể là :" Miền
Trang 3Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng CNXH và hoàn thiện quan hệ sảnxuất XHCN, miền Nam phải tiến hành đồng thời cải tạo XHCN và xây dựngCNXH"
Đường lối cách mạng hình thành, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bướcvào thời kỳ đầu của quá độ đi lên CNXH
Mở đầu thời kỳ cả nước đi lên CNXH là tinh thần của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt nam ( từ 14 đến 20 tháng 12 năm
1976 ) Đường lối chung của cách mạng XHCN và đường lối xây dựng kinh tế
XHCN được Đảng đề ra trên cơ sở kinh nghiệm của cách mạng xã hội chủ nghĩa
và từ đặc điểm cụ thể của nước ta trong giai đoạn mới
Quá trình cách mạng XHCN ở nước ta là quá trình kết hợp cải tạo xây dựng,với quá trình xoá bỏ cái cũ, xây dựng cái mới Trong quá trình đó , cách mạngXHCN phải tạo ra 1 lực lượng sản xuất mới, cả cơ sở kinh tế mới lẫn kiến trúcthượng tầng mới, cả đời sống vật chất mới lẫn đời sống tinh thần , văn hoá mới.Đồng thời cách mạng XHCN nước ta còn phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống mọi
âm mưu và hành động phá hoại, lật đổ, thôn tính của chủ nghĩa Đế quốc và phảnđộng quốc tế, nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, và góp phần bảo vệ hoà bình thếgiới
Xuất phát từ điều kiện cụ thể trong nước và tình hình thế giới, Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt nam đã vạch ra đường lối chung
của Cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn này là: " Nắm vững chuyên chính
vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng : cách mạng quan hệ sản xuất , cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hoá , trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hoá mới , xây dựng con người mới XHCN; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, không ngừng đề cao cảnh giác , thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật từ
xã hội ; xây dựng thành công tổ quốc Việt nam hoà bình, độc lập, thống nhất và
Trang 4CNXH; góp phần tích cực vào cuộc đầu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập Dân tộc , dân chủ và CNXH"
Những đặc điểm của tình hình quốc tế và trong nước được Đại hội IV nhậnthức và phân tích rõ Từ đó vạch ra đường lối xây dựng nền kinh tế XHCN ở nước
ta trong giai đoạn mới là :" Đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật của CNXH, đưa nền sản xuất nứơc ta từ sản xuất nhỏ tiến lên sảnxuất lớn XHCN Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý trên cơ sở pháttriển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng nông nghiệp và côngnghiệp cả nước thành 1 cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp; vừa xây dựng nền kinh
tế TW vừa xây dựng nền kinh tế địa phương trong 1 cơ cấu kinh tế quốc dân thốngnhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sảnxuất mới, kế hợp kinh tế quốc phòng; tăng cường quan hệ phân công, hợp tác,tương trợ với các nước XHCN anh em trên cơ sở giữ vững độc lập , chủ quyền vàcác bên cùng có lợi, làm cho Việt nam trở thành 1 nước XHCN có kinh tế công -nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học- kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vữngmạnh, có đời sống văn minh và hạnh phúc
Kế hoạch dài hạn ( 5 năm từ 1976 đến 1980 ) đầu tiên mở đầu thời kỳ cảnước đi lên CNXH đã gặp không ít những khó khăn vất vả ( cả nước phải đối mặtvới chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc tổ quốc; rồi sự khống chế, phá hoạicủa các lực lượng thù địch, rồi cấm vận của Mỹ, rồi thiên tai lớn vào năm 1977,1978…) , nhưng nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, đồng thời mang lại 1 kết quả
đáng mừng vì :"Nó vừa giải quyết được hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh, vừa tổ chức lại nền kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu, xây dựng 1 bước nền sản xuất XHCN trong xả nước, đặt nền móng cho sự nghiệp công nghiệp hoá nước nhà"
Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 ( 1981 đến 1985 ) được Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V của Đảng cộng sản Việt nam ( ngày 27 đến ngày 31/3/1982 ) thực hiện :tiếp tục đưa cả nước đi lên CNXH Trong kế hoạch 5 năm này , Đảng ta đã thấy rõhơn những ưu điểm, nhược điểm của mình, nắm đường lối chắc hơn, nắm thực tế
cụ thể hơn, bắt đầu có sự điều chỉnh, bổ sung, phát triển , cụ thể hoá cho từng chặnđường, từng giai đoạn cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước Thế nhưng
Trang 5hoàn cảnh xã hội và hoàn cảnh quốc tế lúc đó diễn ra vô cùng phức tạp: đất nướccòn nhiều thiếu thốn, chiến tranh phá hoại luôn rình rập, rồi lệnh cấm vận của Mỹ,rôì sự kiện Campuchia…sẵn sàng đẩy Việt nam rơi vào nguy cơ tái chiến tranh …Đại hội Đảng V đã quyết định : " Trong giai đoạn mới của cách mạng , toàn Đảng,toàn dân, toàn quân ta đoàn kết 1 lòng , ra sức phấn đấu làm 2 nhiệm vụ chiếnlược: 1 là xây dựng thành công CNXH, 2 là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc
tổ quốc Việt nam XHCN " ( Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ V …SĐD,
tr 42) Hai nhiệm vụ đó tiến hành đồng thời và mật thiết với nhau… kết quả là
mục tiêu mà Đại hội V đề ra : về cơ bản, ổn định tình hình kinh tế - xã hội ,ổn định đời sống nhân dân thì chưa thực hiện được và thực trạng kinh tế - xã hội đã làm
giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và sự điều tiết của các cơ quan Nhànước Những tiến bộ trong nhận thức lý luận của Đảng chưa tạo ra được sựchuyển biến tương ứng trong hoạt động thực tiễn của nhiệm kỳ Đại hội V, vì quanđiểm đổi mới chỉ là bước đầu, thiếu độ sâu, chưa tạo ra sự nhất trí cao trong toànĐảng, toàn dân…
Tóm lại, trong 10 năm đổi mới đất nước đi lên CNXH ( 1976 - 1986) đã gặp
và mắc phải không ít những sai lầm "Những sai lầm đó cùng với sự trì trệ trongcông tác tổ chức cán bộ đã kìm hãm lực lượng sản xuất và triệt tiêu động lực pháttriển " ( Đảng cộng sản Việt nam : Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hộiđến năm 2000 NXB Sự thật , HN 1991, tr9 ) Cùng lúc đó tình hình thế giới cónhiều chuyển biến như: cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật làm thay đổi quan hệcủa các nước trên thế giới, cuộc khủng hoảng ngày càng trầm trọng ở Liên xô,CNXH thể hiện khuyết tật…Như vậy, vấn đề đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống
còn đối với nước ta, đồng thời là phù hợp với xu thế chung của thời đại Và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( 12/ 1986) là cái mốc son chói lọi đánh dấu sự kiện đổi mới này Nguyên nhân và thực trạng của sai lầm mà kế hoạch 5 năm lần 1
và lần 2 ( 1976- 1980 và 1981- 1985) được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI( 12/ 1986) phân tích và phê phán sâu sắc 1 cách khách quan và thẳng thắn Từ đóđưa ra chủ trương quan điểm đổi mới đất nước đi lên CNXH Chủ trương quanđiểm đó đã chính thức đi vào cuộc sống và lòng dân và cứ thế tiếp tục cho tới ngày
Trang 6hôm nay Đó là quá trình hình thành đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta
từ năm 1976- 1986
Câu2: Quá trình đổi mới của Đảng ta từ thời kỳ 86 đến nay
Thực tiễn sinh động của cuộc sống đã khẳng định đường lối đổi mới củaĐảng ta là hoàn toàn đúng đắn Dưới ánh sáng của đường lối đổi mới, đất nước ta
đx thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trần trọng kéo dài, giữ được sự ổnđịnh chính trị , đạt được những thành tựu rất quan trọng về kinh tế , xã hội , chínhtrị , văn hoá , an ninh, quốc phòng và đối ngoại Những thành tựu này đã tạo ranhững điều kiện mới cho sự phát triển bền vững, ổn định, tạo tiền đề đưa nước tabước sang 1 giai đoạn mới, giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnước
Tuy nhiên sự phát triển ổn định, bền vững không tự nó diễn ra, mà nó đòihỏi phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng Sự lãnh đạo và chỉ đạo ấy đãthể hiện ở quá trình đổi mới của Đảng ta từ năm 1986 đến nay
Đổi mới theo nghĩa chung nhất đó là sự thay thế cái cũ, lạc hậu không cònphù hợp bằng cái mới tiến bộ hơn, tốt đẹp hơn, phong phú hơn, chất lượng hơn.Nói cách khác đó là 1 cuộc cải cách lớn về mọi mặt của 1 quốc gia
Quá trình đổi mới đó là việc vạch ra đường lối, chính sách , rồi đưa vào cuộcsống Đó là những giải pháp cơ bản, bao trùm, là 1 quá trình phấn đấu khó khăngian khổ trong nhiều năm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
Sự cần thiết phải đổi mới:
Thứ nhất: Việt nam ta là 1 nước vừa bước ra khỏi hai cuộc chiến tranh pháhoại của thực dân và đế quốc, trước đó lại chìm trong ách đô hộ hàng trăm nămcủa phong kiến phương Bắc Điều đó là cho nước ta là 1 nước nghèo nàn, lạc hậu,sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Vậy muốn tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triểnTBCN thì nhất thiết phải đổi mới đất nước
Thứ hai: Do sự khủng hoảng kinh tế - xã hội, lạm phát đến mức phi mã của đất nước vào giữa những năm 80 Nguyên nhân đó là do ta mắc phải " sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược
Trang 7và tổ chức thực hiện" ( Đảng cộng sản Việt nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI NXB Sự thật, 1987, tr.26)
Sai lầm nghiêm trọng trên thể hiện ở sự nóng vội, muốn lên thẳng CNXH vừa nhanh, vừa mạnh, vừa vững chắc, nhưng khi thực hiện lại quá nóng vội, không tuân thủ tính tuần tự của lịch sử , dẫn đến vi phạm những "quy luật khách quan" cụ
thể:
- Trong cải tạo: nôn nóng, muốn cải tạo nhanh theo kiểu " chiến dịch” , đồng nhất với cải tạo nhanh là "xoá bỏ nhanh, dứt điểm" các thành phần kinh tế tư
nhân và cá thể, bất kể nó còn hay không còn tác dụng thúc đẩy sản xuất , nên khi
thực hiện đã dẫn đến sai phạm " nguyên tắc tự nguyện" và không thực hiện đầy đủ
các nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là quản lý dân chủ, cùng có lợi…chỉ duy trì 2hình thức sở hữu Nhà nước và tập thể nên không phát huy được sức mạnh toàndân, sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần
- Trong công nghiệp hoá: nôn nóng muốn đẩy mạnh, nhanh công nghiệpnặng, nhưng xuất phát điểm quá thấp, thiếu những tiền đề cần thiết nên cũng điđến thất bại
- Trong xây dựng kinh tế : chủ yếu xây dựng kinh tế bằng 2 hình thức sởhữu thông qua 2 thành phần kinh tế là Quốc doanh và hợp tác xã, có thành kiến vớinền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với CNTB…thành kiến không đúng, khôngthực tế, không chịu thừa nhận những quy luật khách quan…dẫn đến thất bại
- Những sai lầm trên cộng với sự trì trệ trong công tác tổ chức cán bộ (chỉsay sưa với chiến thắng trong quá khứ mà quên đi rằng cuộc sống luôn vận động
và đổi mới không ngừng) đã kìm hãm lực lượng sản xuất và tiêu diệt động lực pháttriển Vậy việc đổi mới là cần thiết và cấp bách
Sau 1 loạt những sai lầm đó, Đảng và Nhà nước ta đã nhận ra và xác định lại
rằng: giải pháp có ý nghĩa quyết định nhất là phải nhận thức lại chủ nghĩa Mác Lênin Phải hiểu thật đúng và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin theo phương pháp biện chứng duy vật, theo quan điểm phát triển , phải thay đổi, đổi mới nhận thức
-về CNXH và các mô hình xây dựng XHCN, phải tôn trọng các quy luật khách quan
về sự phát triển kinh tế - xã hội , phải xuất phát từ thực tiễn đất nước.
Trang 8Từ đó, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định tiến hành cuộc cải cách toàndiện, sâu sắc mọi lĩnh vực đới sống kinh tế - xã hội , mở ra bước ngoặt trong sựnghiệp phát triển đất nước trong vòng gần 20 năm qua
Đổi mới đất nước trong quá trình đi lên CNXH: "không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà là phải làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về CNXH, những hình thức , bước đi, và biện pháp thích hợp " ( Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương: Những nội dung cần nắm vững về
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI HN.10/1989, tr 20 )
Đổi mới nghĩa là kế thừa và phát huy những thành quả, những giá trị màCNXH đã đạt được, đồng thời sửa chữa, uốn nắn cho phù hợp với sự phát triển củathời đại mới
Đổi mới là phải đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế , đến chính trị , vănhoá, giáo dục, nghệ thuật , tư tưởng…và phải thật sự vững chắc, mang lại kết quả
và hiệu quả thực sự Nhưng trước hết và cơ bản nhất là phải đổi mới cách nghĩ, đổimới nhận thức và tư duy Đó là đòi hỏi khách quan, là sự đòi hỏi bức bách của tìnhthế Xét về mặt chủ quan , nó là ý thức, trách nhiệm, là sự trung thành với bản lĩnhchính trị của Đảng
Những nhận thức mới về CNXH của Đảng và Nhà nước ta đã làm cho tính cách mạng và khoa học của nó ngày càng được nâng cao, phát triển phong phú và toàn diện, thể hiện:
- Nhận thức lại con đường phát triển lịch sử của đất nước: Đảng và Nhànước ta đã phân tích sự sụp đổ của phe XHCN ở Đông Âu, phân tích lại tình hìnhtrong nước và quốc tế , Đảng khẳng dịnh: " quyết tâm đi theo con đường XHCNnhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng", chứ không để thành quả cách mạng của bao thế
hệ người Việt nam ta đi theo con đường TBCN- con đường chắc chắn sẽ khôngđem lại tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho nhân dân
- Nhận thức lại đặc điểm thời đại mới tác động như thế nào đến cách mạngnước ta trong thời kỳ quá độ: Quá độ lên CNXH của nước ta diễn ra trong bối cảnhthế giới có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
Trang 9hiện đại đang diễn ra như vũ bão, cuốn hút mọi nước trên thế giới có bước pháttriển nhảy vọt về lực lượng sản xuất , chuyển dịch cơ cấu kinh tế , hình thành cấcmối quan hệ nhiều mặt , vừa đối lập, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, vừa nươngtựa….Đồng thời vấn đề thảm hoạ toàn cầu về môi trường sinh thái, về chiến tranhhuỷ diệt , về chạy đua vũ trang, nguy cơ bùng nổ dân số…lại đang phát triển vớitốc độ chóng mặt mặt khác CNXH ở Liên xô và các nước Đông Âu sụp đổ, thoáitrào Xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đã bắt đầu khởi sắc
- Nhận thức chính xác về xuất phát điểm của cách mạng nước ta: thấp cả vềkinh tế - xã hội , cả về chính trị
- Nhận thức đặc điểm của cách mạng Việt nam trong thời kỳ quá độ: thuộckiểu quá độ thứ 3 đó là : từ nước thuộc địa, phụ thuộc, không qua TBXN lênCNXH- là kiểu qúa độ gián tiếp, chưa được thực tế kiểm chứng, quá độ vẫn còntrong giai đoạn tìm tòi, khám phá
Khi đã nhận thức lại rõ ràng con đường đi lên CNXH, Đường lối đổi mớicủa Đảng do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã được đề xướng và được Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VII điều chỉnh, bổ sung, phát triển: 1 đường lối đápứng yêu cầu cấp bách của Dân tộc , khi đi vào cuộc sống được sự hưởng ứng rộngrãi của dư luận xã hội, và đã đạt được những thành tựu , ưu điểm lơn lao Đườnglối ấy lại 1 lần nữa được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ( 6/1996) điềuchỉnh, bổ sung, phát triển Rồi đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ( 4/2001)lại tiếp tục được hoàn thiện, nâng lên 1 tầm cao mới, và kết quả là cuộc sống ấm
no, hạnh phúc , văn minh như hiện nay của Việt nam ta
Quá trình đổi mới từ năm 1986 đến nay:
Quá trình đổi mới từ năm 1986 đến nay là 1 quá trình hình thành từ thấp đếncao, từ bộ phận đến tổng thể, thể hiện tính quy luật của nhận thức, kết hợp lý luậnvới thực tiễn
Sự kết hợp đổi mới tư duy của Đảng lãnh đạo với tinh thần chủ động sángtạo của cán bộ, đảng viên và quần chúng đã tháo gớ được các vướng mắc, thoátkhỏi sự trì trệ trong sản xuất và trong đời sống xã hội , tạo được 1 sức mạnh mới
Trang 10của toàn dân, của cả nước, dẫn đến thành công của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Quá trình đổi mới diễn ra như sau:
Thực hiện thành công nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng đã đề ra là: trong 5 năm ( 1986- 1990 ) cần tập trung sức người, sức củathực hiện bằng được nhiệm vụ , mục tiêu của 3 chương trình lương thực- thựcphẩm; hàng tiêu dùng ; và hàng xuất khẩu Cụ thể là: đảm bảo nhu cầu lương thựctrong xã hội và có dự trữ, đáp ứng 1 cách ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm.Lương thực và thực phẩm ít nhất là phải đủ để sản xuất ra sức lao động Đáp ứngđược nhu cầu của nhân dân về hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, tạo 1 số mặt hàngxuất khẩu chủ lực, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khẩumáy móc thiết bị và hàng hoá cần thiết cho đất nước
Kết quả bước đầu của việc triển khai thực hiện 3 chương trình kinh tế đócủa Đại hội VI là những chuyển biến tích cực trong việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư
và bố trí lại cơ cấu kinh tế …hình thành 1 số ngành sản xuất mới có triển vọng nhưdâu khí, 1 số loại hình kinh tế dịch vụ mới ra đời và phát triển nhanh, góp phầnthúc đẩy kinh tế Việt nam đi lên rõ rệt
Điểm đột phá đi lên của kinh tế Việt nam có được phải kể đến sự khẳng định
" phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần" của Hội nghị lần thứ VI ( 3/ 1989)
của Ban chấp hành TW Đảng
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 24- 27/6/1991) đã tổngkết, đánh giá việc thực hiện đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng, đề ra chủ trương kế thừa và phát huy những thành tựu và những ưu điểm đãđạt được; kkhắc phục khó khăn, hạn chế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng; ngăn ngừa những lệch lạc phát sinh trong quá trình đó; điều chỉnh, bổsung, phát triển đường lối đổi mới đề ra lần này Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII của Đảng đã quyết định 1 số vấn đề về chiến lược lâu dài " ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000" Đường lối chiến lược mới của Đảng tại Đại
hội VII đã đi vào cuộc sống, được sự ủng hộ của đại đa số quần chúng nhân dân Kết quả là cục diện chính trị nước ta ổn định, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội ,đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng trước kia Nhịp độ phát triển