1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn sinh7 tiet 39,40

8 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 66 KB

Nội dung

--------&------ Ngy son: 07/01/2011 Ngy dy: 10/1/2011 Tit 39 Bi 37 A DNG V C IM CHUNG CA LP LNG C I) Mc tiờu bi hc: 1. Kiến thức: - HS trỡnh by c s a dng ca lng c v thnh phn loi mụi trng sng v tp tớnh ca chỳng. Hiu c vai trũ ca lng c vi i sng v t nhiờn. trỡnh by c c im chung ca lng c 2. Kĩ năng: - Rốn k nng quan sỏt hỡnh nhn bit kin thc, k nng hot ng nhúm . - Tỡm kim, x lớ thụng tin, c SGK, quan sỏt tranh. - Hp tỏc lng nghe, so sỏnh phõn tớch, khỏi quat tỡm ra c im ca lng c. - K nng trỡnh by ý kin trc lp. 3. Thái độ: - GD ý thc bo v ng vt cú ớch II) Chun b: 1- Giỏo viờn - Tranh mt s loi lng c - Bng ph ghi ni dung bng SGK tr121. - Cỏc mnh giy ri ghi cõu tr li la chn 2- Hc sinh - c bi mi III Phơng pháp: Trực quan,thảo luận, đàm thoại. IV) Tin trỡnh lờn lp: 1) n nh lp ( 1 phỳt) 2) Kim tra bi c: Kim tra bi thc hnh v nh ca HS 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài - Môc tiªu: HS kÓ ®îc mét sè ®¹i diÖn c¸c bé trong líp lìng c. - Thêi gian:15' - TiÕn hµnh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H37.1 SGK đọc thông tin SGK → làm bài tập bảng sau: … - Thông qua bảng GV phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhau →ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài →HS rút ra kết luận. Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư thảo luận nhóm để hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung 1) Đa dạng về thành phần loài - Lưỡng cư có 400 loài chia thành 3 bộ: + Bộ lưỡng cư có đuôi + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư không chân * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đa dạng về môi trường sống và tập tính - Môc tiªu: HS kÓ tªn ®îc sù ®a d¹ng vÒ lèi sèng, tập tính cña lìng c. - Thêi gian: 15' TiÕn hµnh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H37.1-5 đọc chú thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng tr.121 SGK - GV treo bảng phụ HS các nhóm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời - Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ - Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung 2) đa dạng về môI trường sống và tập tính - Nội dung đã chữa ở bảng - GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõi * Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư. - Môc tiªu: HS kÓ ®îc ®Æc ®iÓm chung vµ vai trß cña lìng c. - Thêi gian:10' - TiÕn hµnh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan - Cá nhân tự nhớ lại kiến thức thảo luận nhóm rút ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư 3) Đặc điểm chung của lưỡng cư - Lưỡng cư là động vật co xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho VD + Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bị của lưỡng cư bổ sugn cho hoạt động của chim? + Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có íchh ta cần làm gì? - GV cho HS tự rút ra kết luận - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGKtr.122trả lời các câu hỏi. - HS tự rút ra kết luận + Da trần và ẩm + Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt 4) Vai trò của lưỡng cư - Làm thức ăn cho người - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh. 4) Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài 5) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Kẻ bảng tr.125 vào vở bài tập --------&------ Ngày soạn: 08/01/2008 Ngày dạy: 14/1/2011 Tiết 40 – Bài 38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn. giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: GD yêu thích môn học II) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn - Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125 - Các mảnh giấy ghi các câu lựa chọn … 2- Học sinh - Xem lại đặc điểm đời sống của ếch - Kẻ bảng tr.125 SGK và phiếu học tập vào vở bài tập III- Phương pháp: Trực quan, thảo luộn nhóm. IV) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số đại diện thuộc 3 bộ lưỡng cư đã học? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Đời sống - Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm về đời sống của thằn lằn. Thời gian: 10’ Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm bài tập: So sánh đặc điểm đời sống cảu thằn lằn với ếch đồng - GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên hoàn thành bảng - GV chốt lại kiến thức - Qua bài tập trên GV - HS tự thu nhận thông tin kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập - 1 HS trình bày trên bảng lớp nhận xét bổ sung 1) Đời sống - Môi trường sống trên cạn yêu cầu HS rút ra kết luận - GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? - GV chốt lại kiến thức - HS thảo luận trong nhóm thống nhất đáp án. - Các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tự hoàn thiện kiến thức - Đời sống: + Sống nơi khô ráo thích phơi nắng + ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển - Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi đời sống trên cạn, nêu được cách di chuyển của thằn lằn. - Thời gian:2 5’ - Tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung a- Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV treo bảng phụ gọi - HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài - Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. - đại diện nhóm lên điền bảng các nhóm khác bổ 2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển HS lên gắn các mảnh giấy - GV chốt lại đáp án - GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? b- Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát H38.2 SGK đọc thông tin SGK tr.125→nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển - GV chốt lại kiến thức. sung - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh - HS quan sát H38.2 SGK nêu thứ tự các cử động - HS phát biểu lớp bổ sung - Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn ( Như bảng đã ghi hoàn chỉnh) - Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi →tiến lên phía trước 4) Củng cố: - Hãy lựa chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng Cột A Cột B 1- Da khô, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài 3- Mắt có mí cử động 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5- Bàn chân 5 ngón có vuốt a- Tham gia sự di chuyển trên cạn b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô c- Ngăn cản sự thoát hơI nước d- Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ 5) Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK -Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng . chính của bài 5) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Kẻ bảng tr.125 vào vở bài tập --------&------ Ngày soạn: . --------&------ Ngày soạn: 08/01/2008 Ngày dạy: 14/1/2011 Tiết 40 – Bài 38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS nắm vững các đặc điểm đời sống

Ngày đăng: 26/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thụng qua bảng GV phõn tớch mức độ gắn bú  với   mụi   trường   nước  khỏc   nhau   →ảnh   hưởng  đến cấu tạo ngoài →HS  rỳt ra kết luận. - Bài soạn sinh7 tiet 39,40
h ụng qua bảng GV phõn tớch mức độ gắn bú với mụi trường nước khỏc nhau →ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài →HS rỳt ra kết luận (Trang 2)
- GV treo bảng phụ HS cỏc nhúm chữa bài bằng  cỏch dỏn cỏc mảnh giấy  ghi cõu trả lời  - Bài soạn sinh7 tiet 39,40
treo bảng phụ HS cỏc nhúm chữa bài bằng cỏch dỏn cỏc mảnh giấy ghi cõu trả lời (Trang 2)
- Kẻ bảng tr.125 vào vở bài tập - Bài soạn sinh7 tiet 39,40
b ảng tr.125 vào vở bài tập (Trang 4)
- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125 - Cỏc mảnh giấy ghi cỏc cõu lựa chọn … 2- Học sinh - Bài soạn sinh7 tiet 39,40
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng tr.125 - Cỏc mảnh giấy ghi cỏc cõu lựa chọn … 2- Học sinh (Trang 5)
- Hóy lựa chọn những mục tương ứng của cộ tA ứng với cột B trong bảng - Bài soạn sinh7 tiet 39,40
y lựa chọn những mục tương ứng của cộ tA ứng với cột B trong bảng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w