Bài soạn Lý9- tiet 37+38

5 455 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn Lý9- tiet 37+38

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 37 - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: - 01 - 2011 Ngày dạy: - 01 - 2011 I- MỤC TIÊU: 1. Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều 2. Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. 3. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II- CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS -1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song , ngựơc chiều vào mạch điện. - 1 một nam châm vónh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng . - 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HS báo cáo sỹ số lớp HS ổn đònh tổ chức lớp HS quan sát Cả hai nguồn điện đều cho dòng điện, Mắc vôn kế vào thì ở nguồn điện mới kim vôn kế không quay HS suy nghó, nhận thức vấn đề can nghiên cứu I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm: Làm việc theo nhóm . Làm TN như hình 33.1 SGK. Dòng điện cản ứng xuất hiện khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây Hoạt dộng 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS Ổn đònh tổ chức lớp Hoạt động 2: Phát hiện vấn đề mới Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện:Bộ pin 3V và nguồn xoay chiều cho HS quan sát. Hai bóng đều sáng chứng tỏ điều gì? -Mắc vôn kế vào hai nguồn điện trên , trường hợp nào kim vôn kế quay? Nguồn điện mới này có gì khác so với nguồn điện một chiều Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên là dòng điện xoay chiều . Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của dòng điện cảm ứng Hướng dẫn HS làm TN, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khoát . Dòng điện cản ứng xuất hiện khi nào? Hai đèn LED luân phiên bật sáng khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây chứng tỏ chiều của dòng điện luôn luôn thay đổi HS suy luận và rút ra kết luận Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp, lập luận để rút ra kết luận. 2. Kết luận HS đọc kết luận trong SGK 3. Dòng điện xoay chiều. Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK. HS làm lại TN theo y/c của GV Trả lời câu hỏi của GV. II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây a) Tiến hành TN như hinh 33.2 SGK. Kết quả: hai đèn vạch ra hai nửa vòng sáng khi cuộn dây quay. Dòng diện trong cuộn dây luôn phiên đổi chiều. 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường Quan sát TN như hình 33.3 SGK HS tiến hành TN Khi cho cuộn dây quay trong từ trường của Nam châm thì hai bóng đèn LED phát sáng chứng tỏ có dòng điện xoay chiều HS nhắc lại hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều 3. Kết luận Thảo luận chung ỏ lớp Đại diện HS trả lời Một HS đọc kết luận trong SGK Hai đèn LED luân phiên bật sáng khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây chứng tỏ điều gì? Chiều dòng điện cảm ứng có liên quan gì với số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây Cho HS đọc kết luận (SGK) Cho HS đọc SGK Hãy làm lại TN trên bằng cách di chuyển nam châm liên tục và rút ra nhận xét Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào ? Hoạt động 4: tạo ra dòng điện xoay chiều Cho HS làm TN Gọi mọùât số HS trình bày điều quan sát được -Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? Y/c HS tiến hành TN cho cuộn dây quay trong từ trường của Nam châm Nêu kết quả quan sát được? Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều bằng cách nào? Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thích một lần nữa, vì sao khi nam châm (hay cuộn dây) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Gọi HS đọc kết luận Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng HS Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trường hợp nào cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều . Cá nhân HS chuẩn bò. Thảo luận chung ở lớp . đại diện HS trả lời HS thực hiện và trả lời câu hỏi C4 HS đọc phần ghi nhớ HS ghi nhớ để học tốt bài học, ghi nhớ cách tạo ra dòng điện xoay chiều Ghi nhớ các bài tập can làm Ghi nhớ bài học can chuan bò cho tiết sau Hướng dẫn HS thao tác , cầm nam châm quay quanh những trục khác nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua tiết diện S không luân phiên tăng giảm không. Nêu một số câu hỏi củng cố: Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? Giải thích? Cho HS trả lời câu hỏi C4 Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học bài: Nắm chắc kiến thức bài học, chú ý các cách tạo ra dòng điện xoay chiều Làm các bài tập trong SBT Chuẩn bò bài: Máy phát điện xoay chiều TIẾT 38 - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: - 01 - 2011 Ngày dạy: - 01 - 2011 I- MỤC TIÊU 1 . Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay. 2. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 3 . Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng . II- CHUẨN BỊ Đối với GV Mô hình máy phát điện xoay chiều. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HS báo cáo sỹ số lớp HS ổn đònh tổ chức lớp Xác đònh vấn đề cần nghiên cứu : Tìm hểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều loại khác nhau . Một vài HS phát biểu ý kiến phỏng đoán . Không thảo luận. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều Làm việc theo nhóm. Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ trên bàn GV và các hình 34.1. 34.2 SGK : trả lời C1 , C2. Thảo luận chung ở lớp Vì bộ góp điện không phải là bộ phận tạo ra dòng điện Các cuộn dây của máy phát điện được quấn quan lõi sắt để tập trung từ trường Nguyên tắc hoạt động giống nhau HS Rút ra kết luận Hoạt động 1: Ổn đònh lớp Kiểm tra sỹ số HS Ổn đònh tổ chức lớp Hoạt động 2: Xác đònh vấn đề cần nghiên cứu Trong các bài trước , chúng ta đã biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều . Dòng điện ta dùng trong nhà là do các nhà máy điện rất lớn như Hòa Bình , Yali tạo ra , dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp do đinamô tạo ra . Vậy đinamô xe đạp và MPĐ khổng lồ trong các nhà máy có gì giống, khác nhau ? Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGKvà mô hình MPĐ để nêu lên các bộ phận chính và hoạt động của máy . Tổ chức cho HS thảo luận ở lớp . Vì sao không coi bộ phận góp điện là bộ phận chính ? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt ? Nguyên tắc hoạt động có khác nhau không II. Máy phát điện trong kó thuật và trong sãn xuất . 1. Đặc tính kó thuật Làm việc cá nhân. Tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc điểm kó thuật :Cường độ dòng điện , Hiệu điện thế , Tần số , Kích thước, Cách làm quay rôtô của máy phát điện . Trong máy phát điện loại Rôto là cuộn dây thì cần có bộ góp điện Bộ góp diện để đưa dòng điện ra mạch ngoài HS đối chiếu từng bộ phận của đinamô xe đạp với các bộ phận tương ứng của máy phát điện trong kó thuật , các thông tin kó thuật tương ứng. 2. Cách làm quay máy phát điện Trong kó thuật, đẻ quay máy phát điện ta có thể dùng động cơ, tua bin … HS phát biểu để củng cố và khắc sâu bài học Phải có một bộ phận quay để số đườn sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn luôn thay đổi mới tạo ra dòng điện HS phát biểu HS ghi nhớ để nắm chắc bài học Ghi nhớ các bài tập can làm Ghi nhớ bài học can chuan bò cho tiết sau Từ đó ta rút ra kết luận gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kó thuật . Sau khi HS tự làm TN của mục “ II. Máy phát điện xoay chiều trong kó thuật’’,yêu cầu một vài HS nêu lên những đặc điểm kó thuật của máy . Nêu câu hỏi : -Trong máy phát điện loại nào cần có bộ góp điện ? - Bộ phận góp điện có tác dụng gì ? Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ phận của đinamô xe đạp với các bộ phận tương ứng của máy phát điện trong kó thuật , các thông tin kó thuật tương ứng. Trong kó thuật, đểû quay máy phát điện ta làm thế nào? Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều , rôtô là bộ phận nào , stato là bộ phận nào ? Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay thì mới phát điện ? Tại sao MPĐ lại phát ra dòng điện xoay chều ? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học bài: Nắm chắc cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều Làm các bài tập trong SBT Chuẩn bò bài: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều… . cuối bài Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học bài: Nắm chắc kiến thức bài học, chú ý các cách tạo ra dòng điện xoay chiều Làm các bài tập trong SBT Chuẩn bò bài: . phần ghi nhớ HS ghi nhớ để học tốt bài học, ghi nhớ cách tạo ra dòng điện xoay chiều Ghi nhớ các bài tập can làm Ghi nhớ bài học can chuan bò cho tiết sau

Ngày đăng: 24/11/2013, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan