1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng nhà tiêu của hộ gia đình và một số yếu tố liên quan tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019.

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công mà Chương trình tiêu mục quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 đã đạt được vẫn còn gặp những khó khăn, vướng mắc n[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MAI THỊ TÂM THỰC TRẠNG NHÀ TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI, NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG MAI THỊ TÂM THỰC TRẠNG NHÀ TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC SƠN HÀ NỘI - 2019 Thang Long University Library (3) i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học, các môn cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tôi suốt khóa học Cao học khóa 6.2 vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Sơn đã nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn đã có nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện đề cương và tiến hành nghiên cứu đề tài này Xin cảm ơn Trạm Y tế xã An Phú và Trung tâm Y tế huyện Mỹ Đức đã tạo điều kiện tốt cho tôi suốt quá trình thu thập số liệu, thông tin đề tài Cảm ơn chủ hộ và thành viên 408 hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội mặc dù bận rộn nhiều công việc đã dành thời gian nhiệt tình tham gia trả lời vấn để tôi có số liệu đề tài này Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp Trung tâm Y tế huyện Mỹ Đức đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu suốt thời gian khóa học Mặc dù đã cố gắng đề tài không thể tránh thiếu sót và hạn chế, mong nhận tham gia góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! (4) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là giêng tôi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn là trung thực và chưa công bố công trình nào khác Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Mai Thị Tâm Thang Long University Library (5) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.1 Các khái niệm và tiêu chuẩn Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.2 Tầm quan trọng việc xử lý phân người môi trường và sức khỏe cộng đồng 1.2 Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 1.3 Khung lý thuyết 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 21 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 22 2.3.1 Các biến số và số nghiên cứu 22 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 27 (6) iv 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 24 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 24 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 26 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 26 2.6.1 Sai số 26 2.6.2 Biện pháp khắc phục 26 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.8 Hạn chế đề tài 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng sử dụng nhà tiêu các hộ gia đình 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 Thang Long University Library (7) v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTQĐPM Bệnh lây truyền qua đường phân - miệng XD, SD, BQ Xây dựng, sử dụng, bảo quản BYT Bộ Y tế HGĐ Hộ gia đình HVS Hợp vệ sinh NT Nhà tiêu NTP Chương trình mục tiêu quốc gia nước và vệ sinh môi trường QĐ Quyết định TT Thị trấn TYT Trạm Y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) (8) vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin các yếu tố cá nhân chủ hộ người đại diện hộ gia đình trả lời vấn (n=408) 28 Bảng 3.2 Tiền sử mắc các bệnh lây qua đường phân miệng các thành viên gia đình (n=408) 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ đối tượng nhận biết biết các loại nhà tiêu (n=408) 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ đối tượng biết các loại nhà tiêu HVS (n=408) 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng biết các bệnh lây qua đường phân miệng (n=408) 30 Bảng 3.6 Thái độ đối tượng nghiên cứu tác dụng việc sử dụng nhà tiêu HVS (n=408) 31 Bảng 3.7 Thái độ đối tượng nghiên cứu tác hại việc không sử dụng nhà tiêu HVS (n=408) 31 Bảng 3.8 Thái độ đối tượng nghiên cứu việc SD nhà tiêu HVS (n=408) 32 Bảng 3.9 Niềm tin người dân việc sử dụng NTHVS có thể phòng ngừa bệnh tật (n=408) 32 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng theo khả mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (n=408) 32 Bảng 3.11 Chi phí xây dựng nhà tiêu với điều kiện kinh tế (n=408) 33 Bảng 3.12 Phân bố các kênh thông tin NTHVS mà người dân đã tiếp cận (n=408) 33 Bảng 3.13 Thái độ đối tượng nghiên cứu các kênh thông tin hiệu để tuyên truyền vấn đề NTHVS (n=408) 34 Bảng 3.14 Thực trạng thường xuyên nói chuyện sử dụng nhà tiêu HVS các đối tượng nghiên cứu với người xung quanh (n=408) 34 Bảng 3.15 Thói quen sử dụng nhà tiêu người dân vùng (n=408) 35 Bảng 3.16 Thái độ cộng đồng người dân phóng uế bừa bãi (n=408) 35 Thang Long University Library (9) vii Bảng 3.17 Đề xuất các giải pháp cải thiện tình trạng NTHVS đối tượng nghiên cứu (n=408) 35 Bảng 3.18 Thực trạng nhà tiêu các hộ gia đình (n=408) 36 Bảng 3.19 Nơi thường vệ sinh không có nhà tiêu (n=26) 36 Bảng 3.20 Đánh giá kiến thức xây dựng các loại nhà tiêu hợp vệ sinh (n=259) 37 Bảng 3.21 Quan sát tình trạng nhà tiêu các Hộ gia đình (n=408) 37 Bảng 3.22 Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 38 Bảng 3.23 Mối liên quan các yếu tố nhân học với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 38 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức đạt tiêu chuẩn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh và thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n = 259) 40 Bảng 3.25 Mối liên quan biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 40 Bảng 3.26 Mối liên quan niềm tin với thực trạng nhà tiêu (n=408) 41 Bảng 3.27 Mối liên quan các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi và thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dân số thực hành sử dụng NT HVS, 1990-2011 10 (nguồn: Báo cáo mục tiêu thiên niên kỉ 2013) 10 Hình Sơ đồ nghiên cứu 25 (10) ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe môi trường là vấn đề quan trọng và là thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vững nhân loại Môi trường sống gắn bó hữu với sống người, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình hoạt động sản xuất, sinh hoạt người tồn và phát triển xã hội Sự ô nhiễm môi trường sống từ lâu đã xác định là nguy trực tiếp dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt là các dịch bệnh truyền nhiễm Do đó, vệ sinh môi trường là vấn đề cần chú trọng không phạm vi quốc gia khu vực chí phạm vi toàn cầu[7] Một các vấn đề sức khỏe môi trường cộm Việt Nam quan tâm là trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh để quản lý, xử lý phân người Không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh làm ô nhiễm nguồn nước, làm tăng nguy lây bệnh theo đường phân - miệng tả, lỵ, thương hàn, ký sinh trùng … Chi phí khám chữa các bệnh này gấp nhiều lần chi phí để dự phòng với việc hỗ trợ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh [7] Do đó, ngày 8/4/2014 Chính phủ Việt Nam đã ký tuyên bố cam kết với Liên hiệp quốc Vệ sinh và Nước cho người, chấm dứt tình trạng phóng uế bừa bãi vào năm 2025 Theo Chương trình Giám sát chung năm 2015, tỷ lệ tiếp cận nhà vệ sinh cải tiến nông thôn là 67%, với tỷ lệ phóng uế bừa bãi mức 2% trên toàn quốc và tỷ lệ tiếp cận nước cải thiện là 94% Tuy nhiên, chênh lệch tiếp cận các vùng có nhiều người dân tộc thiểu số và phần còn lại Việt Nam lớn Ở các khu vực Miền núi phía Bắc - Tây Nguyên - Nam Trung Bộ, khoảng 21% dân số nông thôn phóng uế bừa bãi, và tỷ lệ này lên tới 31% dân tộc thiểu số, và 39% (47% dân tộc thiểu số) có nhà vệ sinh chưa hợp vệ sinh[5] Với các mục tiêu cấp nước và vệ sinh hộ gia đình đến cuối 2015 còn có chênh lệch giữ các vùng, số vùng miền đạt tỷ lệ thấp Miền núi phía Bắc (cấp nước 81% và vệ sinh 53%), Bắc Trung Bộ (cấp nước 78% và vệ sinh Thang Long University Library (11) 56%) và Tây Nguyên (cấp nước 82% và vệ sinh 53%), đây là vùng có tỷ lệ cao người nghèo, dân tộc thiểu số Cùng tình trạng đó, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp, với 80% dân số là người dân tộc, các yếu tố phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế xã hội phức tạp, đã trở thành các rào cản thực hành sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Theo báo cáo kết chương trình vệ sinh môi trường Trung tâm y tế huyện Mỹ Đức năm 2018, xã An Phú số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh là 1.187 hộ, chiếm 59,5% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp toàn huyện [20] Nếu không có giải pháp kịp thời nhằm tăng tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn xã có thể gây ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng và tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sống người dân nơi đây [20] Vậy thực trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình trên địa bàn xã An Phú năm 2019 nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thực hành người dân? Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình và số yếu tố liên quan xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nhà tiêu các hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình địa bàn nghiên cứu (12) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.1 Các khái niệm và tiêu chuẩn Nhà tiêu hợp vệ sinh a) Một số khái niệm Theo quy định Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Y tế [24] Nhà tiêu là hệ thống thu nhận, xử lý chỗ phân và nước tiểu người Nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu bảo đảm cô lập phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với động vật, côn trùng Có khả tiêu diệt các mầm bệnh có phân, không gây mùi khó chịu và làm ô nhiễm môi trường xung quanh - Nhà tiêu khô là nhà tiêu không dùng nước để dội sau lần tiêu Phân lưu giữ và xử lý điều kiện ủ khô - Nhà tiêu khô chìm là loại nhà tiêu khô, hố chứa phân chìm đất - Nhà tiêu khô là loại nhà tiêu khô, có xây bể chứa phân trên mặt đất - Nhà tiêu khô ngăn là loại nhà tiêu khô có ngăn chứa và ủ phân - Nhà tiêu khô có từ hai ngăn trở lên là nhà tiêu khô có từ hai ngăn trở lên để luân phiên sử dụng và ủ phân, đó luôn có ngăn để sử dụng và các ngăn khác để ủ Nhà tiêu dội nước là nhà tiêu dùng nước để dội sau lần sử dụng Nhà tiêu tự hoại là nhà tiêu dội nước, bể chứa và xử lý phân kín, nước thải không thấm bên ngoài, phân và nước tiểu lưu giữ bể chứa và xử lý môi trường nước Nhà tiêu thấm dội nước là nhà tiêu dội nước, phân và nước bể, hố chứa thấm dần vào đất Thang Long University Library (13) Chất độn là các chất sử dụng để phủ lấp, phối trộn với phân, có tác dụng hút nước, hút mùi, tăng độ xốp và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy các chất hữu cơ, tiêu diệt mầm bệnh có phân Chất độn bao gồm hỗn hợp các loại sau: tro bếp, rơm rạ, vỏ trấu, mùn cưa, vỏ bào, lá cây, vỏ trái cây Ống thông là ống thoát khí từ bể hố chứa phân môi trường bên ngoài [4] b) Một số loại nhà tiêu hợp vệ sinh Trong tiêu chuẩn vệ sinh, ngoài tiêu chuẩn xây dựng còn phải đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng, bảo quản Một nhà tiêu đánh giá là hợp vệ sinh phải đạt tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn sử dụng, bảo quản[4] Một số loại nhà tiêu hợp vệ sinh như: Nhà tiêu khô hợp vệ sinh : là nhà tiêu có hai ngăn kín, thời điểm sử dụng ngăn, có phân và tro ngăn sử dụng (nước tiểu tách riêng) Khi hai ngăn đầy đậy kín để ủ, thời gian ủ ít là tháng trước sử dụng làm phân bón cho cây trồng Nhà tiêu tự hoại: Là nhà tiêu đảm bảo tốt quá trình thu gom phân, cô lập và tái sinh phân với các ngăn chứa, ngăn lắng và ngăn lọc Loại nhà tiêu này đảm bảo tốt và không gây ô nhiễm môi trường Nhà tiêu thấm dội nước: Là nhà tiêu đơn giản sử dụng phổ biến vùng nông thôn nhà tiêu gồm phần nhà xí có tường bao quanh, bệ có hố, ống để tạo nút nước và ống dẫn phân Bể chứa có ngăn, thành bể có hố để nước thấm lọc qua lớp đất xung quanh Tuy nhiên loại nhà tiêu này không nên dùng vùng trũng dễ bị thấm ngược c) Tiêu chuẩn vệ sinh các loại nhà tiêu * Nhà tiêu khô - Nhà tiêu khô chìm: + Yêu cầu vệ sinh xây dựng: (14) - Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; - Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; - Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh ít 20cm; - Không để nước mưa tràn vào hố phân; - Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân; - Có nắp đậy kín các lỗ tiêu; - Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; - Ống thông có đường kính ít 90mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm và có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa + Yêu cầu vệ sinh sử dụng và bảo quản: - Sàn nhà tiêu khô, sạch; - Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; - Không để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu; - Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước và dụng cụ chứa nước tiểu; - Bãi phân phải phủ kín chất độn sau lần tiêu; - Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; - Đối với nhà tiêu không thực việc ủ phân chỗ thì phải bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển và ủ phân bên ngoài nhà tiêu [4] - Nhà tiêu khô + Yêu cầu vệ sinh xây dựng: - Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; - Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; - Không để nước mưa tràn vào bể chứa phân; - Tường và đáy ngăn chứa phân kín, không bị rạn nứt, rò rỉ; Thang Long University Library (15) - Cửa lấy mùn phân luôn trát kín; - Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn trượt, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào bể chứa phân; - Có nắp đậy kín các lỗ tiêu; - Có mái lợp ngăn nước mưa, cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; - Ống thông có đường kính ít 90mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm và có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa + Yêu cầu vệ sinh sử dụng và bảo quản: - Sàn nhà tiêu khô, sạch; - Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; - Không để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu; - Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước và dụng cụ chứa nước tiểu; - Bãi phân phải phủ kín chất độn sau lần tiêu; - Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; - Đối với nhà tiêu khô có từ hai ngăn trở lên: Lỗ tiêu ngăn sử dụng luôn đậy kín, các ngăn ủ trát kín; - Đối với các loại nhà tiêu không thực việc ủ phân chỗ thì phải bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển và ủ phân bên ngoài nhà tiêu [4] * Nhà tiêu dội nước - Nhà tiêu tự hoại: + Yêu cầu vệ sinh xây dựng: - Bể chứa và xử lý phân không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ; - Nắp bể chứa và bể xử lý phân trát kín, không bị rạn nứt; - Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng và không đọng nước, trơn trượt; - Bệ xí có nút nước kín; (16) - Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; - Ống thông có đường kính ít 20mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm; - Nước thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất + Yêu cầu vệ sinh sử dụng và bảo quản: - Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, không dính đọng phân, nước tiểu; - Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; - Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội không có bọ gậy; - Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; - Nước sát trùng không đổ vào lỗ tiêu; - Phân bùn phải lấy đầy; bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển phân bùn [4] - Nhà tiêu thấm dội nước: + Yêu cầu vệ sinh xây dựng: - Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; - Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; - Nắp bể, hố chứa phân trát kín, không bị rạn nứt; - Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng, không đọng nước, trơn trượt; - Bệ xí có nút nước kín; - Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; - Ống thông có đường kính ít 20mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm; - Nước thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất + Yêu cầu vệ sinh sử dụng và bảo quản: Thang Long University Library (17) - Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, không dính đọng phân, nước tiểu; - Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; - Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội không có bọ gậy; - Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; - Phân bùn phải lấy đầy tiếp tục sử dụng nhà tiêu, bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển phân bùn; không sử dụng phải lấp kín [4] 1.1.2 Tầm quan trọng việc xử lý phân người môi trường và sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm môi trường là biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu là việc chuyển đến các chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất tác nhân vật lý, sinh học và các dạng lượng nhiệt độ, xạ[10] Ô nhiễm môi trường phân người nói riêng và chất thải quá trình sống người nói chung là vấn đề cộng đồng giới quan tâm TS Nguyễn Huy Nga nhận định: “Vấn đề không đảm bảo nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường yếu kém có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân, đặc biệt là phát triển và tương lai trẻ em Ảnh hưởng sức khỏe thiếu điều kiện vệ sinh dẫn đến loạt chi phí, bao gồm chi phí Y tế trực tiếp người dân, giảm thu nhập cá nhân và tốn kém nhà nước chi cho các dịch vụ Y tế” [12] Tình trạng quản lý phân người không tốt với việc sử dụng các loại NT không HVS đã dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và làm phát sinh, lây lan nhiều loại bệnh tật cộng đồng Đứng đầu là các bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, kiết lỵ, nặng là tả và thương hàn có thể (18) gây tử vong nước, nhiễm độc vi khuẩn; 80-90% trẻ em mắc các bệnh giun sán, gây thiếu máu, suy dinh dưỡng, tắc ruột …; các bệnh ngoài da ghẻ, chốc lở, mụn nhọt; các bệnh mắt đau mắt đỏ, mắt hột bùng phát hàng năm; 60-70% phụ nữ nông thôn mắc các bệnh phụ khoa liên quan đến vệ sinh môi trường Bệnh tật liên quan đến phân người đã tạo gánh nặng không nhỏ cho kinh tế phát triển bền vững cộng đồng Từ năm 1990, Tổ chức Y tế giới thông báo 80% bệnh tật người có liên quan đến vệ sinh môi trường, đố 50% số bệnh nhân trên giới nhập viện và 25.000 người tử vong hàng ngày các bệnh này[17] 1.2 Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2.1 Trên giới Theo Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, có tới 2,4 tỷ người trên toàn giới không có nhà tiêu Chính vì nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu các nước phát triển là phân người Tình trạng này tạo điều kiện cho vi khuẩn, ký sinh trùng và virus thâm nhập vào nước uống và gây bệnh Ở các sông lớn châu Á, lượng vi khuẩn nguy hiểm có nguồn gốc từ phân người cao gấp 50 lần mức cho phép WHO Do thiếu nhà tiêu sẽ, trẻ em các vùng nông thôn các nước phát triển dễ bị mắc các bệnh đường tiêu hóa và truyền nhiễm Theo báo cáo đánh giá tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS WHO năm 2000, tỷ lệ bao phủ nhà tiêu HVS số quốc gia Châu Phi thấp, đặc biệt là khu vực nông thôn các nước chậm phát triển Ethiopia (6%), Nigeria (5%), Rwanda (8%), Namibia (17%), Togo (17%), Trung Phi (23%), Mozambique (26%), Madagasca (30%), Gambia (35%) Ở Châu Á, nước có tỷ lệ NT HVS nông thôn thấp là Afghanistan (8%), Campuchia (10%), Ấn Độ (14%), Trung Quốc (24%), Lào (34%)[39] Thang Long University Library (19) 10 Từ năm 1990 đến 2011, đã có thêm 1,9 tỷ người tiếp cận với NT HVS Để đạt mục tiêu thiên niên kỷ vệ sinh môi trường, năm 2019 cần đảm bảo số này tăng thêm tỷ người Năm 1990, nửa (49 %) dân số toàn cầu đã sử dụng NT HVS Độ bao phủ cần phải mở rộng đến 75 % để đáp ứng các mục tiêu, tỷ lệ này năm 2011 là 64 % Mức tăng lớn đã thực khu vực Đông Á, tăng từ 27 % năm 1990 lên đến 67 % năm 2011 này có nghĩa là có thêm 626 triệu người tiếp cận với NT HVS 21 năm qua Tại khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ này tăng từ 47% lên 71% Tỷ lệ người dân sử dụng NT HVS thấp khu vực Châu Phi cận Sahara (30%) và Châu Đại Dương (36%) còn xa so với mục tiêu đề Từ năm 1990 đến năm 2011, 240.000 người trung bình ngày tiếp cận với NT HVS Nhiều người đã sinh gia đình đã có NT HVS, người khác sử dụng hệ thống thoát nước HVS nhận hỗ trợ để xây dựng và sử dụng NT HVS Mặc dù có những thành tựu, cần hành động mạnh để đáp ứng mục tiêu thiên niên kỷ có nghĩa là tăng độ bao phủ chương trình vệ sinh với mức trung bình 660.000 người ngày tiếp cận dịch vụ vệ sinh ngày, từ năm 2011 đến 2019 Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dân số thực hành sử dụng NT HVS, 1990-2011 (nguồn: Báo cáo mục tiêu thiên niên kỉ 2013) (20) 11 Ở phạm vi toàn cầu, tỷ lệ dân số tiêu bừa bãi giảm từ 24 % năm 1990 xuống 15 % năm 2011 Tuy nhiên, có tới tỷ người thiếu công trình vệ sinh và trì hành vi đó, đặt vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và rủi ro môi trường cho chính mình và toàn cộng đồng Chính sách vệ sinh thông qua năm gần đây trên khắp các nước phát triển đã đem lại thành công đáng kể và dẫn đến mức tăng chưa có tỷ lệ người dân tiếp cận dịch vụ vệ sinh môi trường Các chính sách này tập trung việc chấm dứt hành vi tiêu bừa bãi thông qua truyền thông, vận động cộng đồng sử dụng ảnh hưởng, sức ép xã hội để cho thành viên việc tiêu bừa bãi không còn chấp nhận Trong gần 100 quốc gia trên giới, phương pháp tiếp cận để vệ sinh môi trường đã thay đổi triệt để và số lượng các tuyên bố "làng không có người tiêu bừa bãi" đã gia tăng Các chuyên gia cấp nước và vệ sinh xác định ba ưu tiên cho năm tiếp theo: không nên tiêu lộ thiên; tất người nên có phương tiện cấp nước và vệ sinh an toàn nhà và thực hành vệ sinh tốt; tất các trường học và trạm y tế cần phải có nước và vệ sinh giữ gìn vệ sinh thật tốt Trong năm 2010, Đại hội đồng Liên hợp quốc công nhận quyền người sử dụng nước và vệ sinh môi trường và thừa nhận quyền đó cần thiết tất các nhân quyền [28] Sự thiếu thốn các công trình vệ sinh bản, ý thức hành vi vệ sinh hạn chế đã gây loạt các tác động tiêu cực đến sống cộng đồng Thứ nhất, đây là nguy chính dẫn đến các bệnh tật liên quan đến đường phân-miệng, đặc biệt là bệnh tiêu chảy cấp Theo số liệu thống kê toàn cầu, tiếp cận các công trình vệ sinh bản, các dịch vụ nước và cải thiện vệ sinh cá nhân là có khẳ ngăn ngừa ít 9,1% gánh nặng bệnh tật hay 6,3% tất các ca tử vong Trẻ em nước phát triển bị ảnh hưởng phần các tác động này, tổng số các ca tử vong hay số năm sống điều Thang Long University Library (21) 12 chỉnh theo mức độ bệnh tật nước uống không an toàn, vệ sinh không đầy đủ hay thiếu điều kiện vệ sinh cá nhân là 20% số trẻ em 15 tuổi.[22] 1.2.2 Tại Việt Nam Theo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999 - 2005 (NTP 1), số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt khoảng 6,4 triệu hộ vào cuối năm 2005, tăng 3,7 triệu hộ so với bắt đầu thực chương trình So với tổng số hộ gia đình nông thôn là 12.797.500 hộ thì đến hết 2005 trên phạm vi toàn quốc có 50% số hộ gia đình nông thôn có có nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ có có nhà tiêu hợp vệ sinh phân bổ không đồng các vùng Có vùng đạt tỷ lệ trên 50% là: Đồng sông Hồng (65%), Đông Nam Bộ (62%), Bắc Trung Bộ (56%), Duyên hải miền trung 50% Trong đó có vùng đạt tỷ lệ thấp như: Đồng sông Cửu Long (35%), Miền núi phía Bắc (38%), Tây Nguyên (39%) [2] Tại số vùng miền núi phía Bắc, không tỷ lệ NT HVS còn thấp so với nước mà còn nhiều hộ gia đình không có nhà tiêu Tại xã huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu là 33%, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu HVS là 19% Tại hai huyện Quảng Bạ và Yên Minh tỉnh Hà Giang tỷ lệ hộ gia đình không có NT lên đến 75,1% [2] Nghiên cứu Trịnh Hữu Vách, Vương Thị Hòa, Nguyễn Hữu Nhân huyện Hàm Yên - Tuyên Quang và huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên (2002) cho thấy: tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu là 64,2%, đó có 22,4% NTHVS và 48,6% HGĐ có NTHVS biết cách sử dụng và bảo quản nhà tiêu đúng cách Hầu hết các hộ gia đình (86,1%) có thói quen sử dụng phân người để bón cho cây trồng nuôi cá Trong đó, tỷ lệ hộ sử dụng phân ủ tháng lên tới 31,8% [15] Theo báo cáo điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, các vùng sử dụng nhà tiêu tự hoại bán tự hoại cao là vùng Đông Nam Bộ (22) 13 (54,91%), Duyên hải Nam Trung Bộ (45,94%), Đồng sông Hồng (26,41%) Loại nhà tiêu ngăn sử dụng phổ biến khu vực phía Bắc, chủ yếu là Bắc Trung Bộ (42,58%), Đông Bắc (41,39%), Đồng sông Hồng (39,3%) Do tập quán sinh hoạt, tỷ lệ người dân khu vực Đồng sông Cửu Long dùng cầu lên tới 61,18% [20] Lê Văn Chính nghiên cứu thực trạng quản lý phân người và kiến thức thái độ thực hành người dân vệ sinh môi trường huyện: Đức Thọ (Hà Tĩnh), Phù Ninh (Phú Thọ) và Ba Bể (Bắc Kạn) cho thấy: Tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu HVS thấp (từ 4,26% đến 10,68%) Tuy số HGĐ có nhà tiêu là 91,11% phổ biến là nhà tiêu không HVS Tỷ lệ nhà tiêu cầu, thùng là 60,86%, nhà tiêu ngăn là 22,89%, nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ là 8,45%, nhà tiêu tự hoại là 3,77%, nhà tiêu chìm và nhà tiêu thấm dội nước là 3,51% và 0,52% Có 87,09% HGĐ sử dụng phân người sản xuất nông nghiệp đó có 17,53% HGĐ ủ phân >6 tháng [9] Tác giả Nguyễn Huy Nga, Đào Huy Khuê điều tra 37.306 hộ gia đình, đó có 9.973 hộ dân tộc thiểu số thuộc 20 tỉnh vùng Việt Nam cho biết: Các dân tộc Tày, Thái, Nùng, Mường có nhiều nhà tiêu (74,5% đến 93,2%) Các dân tộc thiểu số còn lại ít có nhà tiêu hộ gia đình, đó ít là các dân tộc Gia Rai (16,9%), Ba Na (17,4%), Ra Glai (23,7%), Hmông (24,1%) Nhóm Kinh - Hoa cao tỷ lệ có nhà hợp vệ sinh (38,5%), tiếp đến dân tộc Tày và Ba Na với 10% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh, các dân tộc thiểu số còn lại chiếm 10% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh, chí hai dân tộc Gia Rai và Hmông không có nhà tiêu hợp vệ sinh [15] Bộ Y tế và UNICEF công bố kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam năm 2007 Nhìn chung, có khoảng 30,1% số hộ gia đình nông thôn Việt Nam sử dụng phân sản xuất nông nghiệp, chủ yếu tập trung vùng từ Bắc Trung Bộ trở Phần lớn các hộ gia đình có sử dụng phân miền Thang Long University Library (23) 14 Bắc thực việc ủ phân không đủ thời gian tháng theo quy định Những hộ gia đình có sử dụng phân Đồng sông Cửu Long (17,9%) và Đông Nam Bộ (3,2%), đa số là cầu tiêu ao cá nên phân người thải trực tiếp vào ao nuôi cá mà không qua khâu xử lý nào Đây chính là nguy gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, các mầm bệnh không xử lý phân theo nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh cho người [6] Nghiên cứu Trần Thị Thanh Huệ xã Bình Kiều huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm 2009 cho kết quả: tỷ lệ HGĐ không có nhà tiêu địa bàn điều tra là 1,3%; tỷ lệ hộ HGĐ có nhà tiêu thuộc loại hình HVS là 23,7% Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn HVS xây dựng, sử dụng bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT là 15,1% với cấu loại nhà tiêu là 13,0% tự hoại, 1,3% biogas, 0,3% thấm dội nước, 0,5% hai ngăn Có 69,8% hộ gia đình sử dụng phân người làm phân bón sản xuất nông nghiệp, đó tỷ lệ dùng phân tươi không ủ cao (54,1%) Trong số các hộ gia đình ủ phân, gần 80% ủ phân nhà tiêu, còn lại là ủ phân ngoài nhà tiêu 53,7% số hộ có ủ phân ủ tháng [12] Các nghiên cứu thực trạng quản lý phân người các địa phương cho thấy vấn đề này nước ta còn nhiều bất cập, tỷ lệ sử dụng nhà tiêu HVS các HGĐ tuỳ theo địa phương, giai đoạn có khác nhìn chung còn thấp, còn tỷ lệ đáng kể HGĐ chưa có nhà tiêu Theo kết nghiên cứu hai xã Hoàng Tây và Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2011 tỷ lệ mắc các bệnh: nhiễm giun sán, tiêu chảy, bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da, ngộ độc thực phẩm và bệnh đau mắt các HGĐ sử dụng nguồn nước ăn và NT không HVS cao tương ứng lần (OR=5,0,95%; CI=1,4-17,6) và 1,7 lần (OR=1,7;95%; CI=1,1-2,7) so với các HGĐ sử dụng nguồn nước ăn và NT HVS Không tiếp cận nước và NT HVS làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật nhóm người dân thường có điều kiện kinh tế khó khăn tạo vòng xoáy bệnh tật, “bẫy nghèo” khó thoát khỏi [23] (24) 15 Thực hành sử dụng NT HVS chưa đạt mục tiêu đặt ra, thực trạng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Có chứng cho thấy, thiếu kiến thức và chính sách, hoạt động tuyên truyền vận động chưa hiệu dẫn đến thực hành đảm bảo vệ sinh môi trường, sử dụng NT HVS Theo kết nghiên cứu Hoàng Thái Sơn Phổ Yên năm 2009, cho thấy 45,5% người dân có kiến thức kém, 51,1% có kiến thức trung bình vệ sinh môi trường, 22,9% người dân có thực hành kém, 64,6% người dân có thực hành trung bình, đáng chú ý 12,5% người dân thực hành tốt, có 50% có kiến thức yếu với bối cảnh huyện Phổ Yên là huyện các chính sách hỗ trợ chương trình nước vệ sinh môi trường [16] Có thể thấy, các chính sách hỗ trợ chú trọng đến xây dựng sở hạ tầng mà chưa quan tâm nhiều đến hoạt động tuyên truyền vận động, cung cấp kiến thức cho người dân chủ động thực hành nâng cao sức khỏe thông qua giữ gìn vệ sinh môi trường Theo báo cáo Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn đến hết năm 2010 (kết thúc giai đoạn NTP toàn quốc đạt có 55% sử dụng nhà tiêu HVS, không đạt mục tiêu Chương trình (thấp 15%); đến tháng 12/2013, tỉ lệ này đạt xấp xỉ 60% Trong thời gian qua, cùng với hoạt động ngành y tế, các tổ chức quốc tế và nước đã nỗ lực có hoạt động can thiệp nhằm cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam nói chung và tình trạng nhà tiêu HGĐ nói riêng Dự án “Hỗ trợ phụ nữ nghèo làm nhà vệ sinh và rửa tay xà phòng đồng sông Cửu Long” tổ chức Đông Tây Hội Ngộ tài trợ Địa bàn thực dự án chọn tỉnh: Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp với mục đích dự án là nhằm nâng cao chất lượng sống và điều kiện vệ sinh môi trường cho phụ nữ nghèo thông qua việc tác động, hỗ trợ họ làm nhà vệ sinh và thay đổi hành vi vệ sinh theo hướng tích cực, giúp cộng đồng giải việc Thang Long University Library (25) 16 tiêu bừa bãi và thu gom rác thải Hướng tiếp cận dự án theo cách tiếp cận dựa trên kết đầu Mỗi hộ hỗ trợ 470.000 đồng sau hoàn thành xây dựng nhà vệ sinh đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu dự án Kết đã có 4.200 hộ gia đình phụ nữ nghèo xây và sử dụng nhà tiêu tự hoại, lắp đặt vòi rửa tay gần nhà vệ sinh, đạt 100% mục tiêu dự án, cam kết thực hành vi vệ sinh rửa tay với xà phòng, đảm bảo sức khỏe gia đình và cộng đồng [18] Dự án đã có sức lan tỏa, tạo thành phong trào xây hố xí hợp vệ sinh trên địa bàn dự án, đồng thời đã tạo nguồn cung cấp dịch vụ thông qua việc xây dựng đội ngũ thợ xây cung ứng kỹ thuật, lao động địa phương, trực tiếp hỗ trợ các gia đình có nhu cầu trên địa bàn Hiện nay, tổ chức Đông Tây Hội Ngộ đã mở rộng phạm vi các tỉnh Hải Dương, Tiền Giang, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Bình Định,v.v… Tính đến hết năm 2015, các mục tiêu Chương trình giai đoạn 2011-2015 đã đạt Số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt khoảng 86%; khoảng 93% trường học mầm non, phổ thông và 96% trạm y tế xã có công trình nước và vệ sinh; khoảng 65% số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp 10% so với mục tiêu chương trình Tuy nhiên, bên cạnh thành công mà Chương trình tiêu mục quốc gia Nước và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 đã đạt còn gặp khó khăn, vướng mắc như: nhận thức người dân xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu HVS hạn chế; các giải pháp tài chính, kỹ thuật nhà tiêu đơn giản, giá thành hạ để thúc đẩy vệ sinh hộ gia đình chưa thúc đẩy mạnh mẽ, là nhóm đối tượng nghèo, cận nghèo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc; quan tâm các cấp chính quyền đến công tác vệ sinh chưa thực cao nên các chính quyền địa phương chưa chủ động cân đối nguồn lực từ ngân sách địa phương cho thực các mục tiêu vệ sinh nông thôn; công tác truyền thông đến đối tượng thụ hưởng còn chưa hiệu quả, (26) 17 chưa có giải pháp đồng gắn liền với đặc điểm địa lý, văn hóa vùng miền 1.2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu - Huyện Mỹ Đức nằm phía Tây Nam Hà Nội, phía đông giáp huyện Ứng Hòa ranh giới là sông Đáy, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ, phía tây giáp các huyện tỉnh Hòa Bình và phía đông giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Là vùng bán sơn địa, phía tây có dãy núi đá vôi hang động, có khu thắng cảnh chùa Hương Huyện còn có hồ nước lớn là hồ Quan Sơn, phía đông có dòng sông Đáy chảy theo hướng từ bắc xuống nam Diện tích tự nhiên huyện là 230,04 km2, dân số 201.214 người, số hộ 43.935 hộ, cách thành phố Hà Nội 30 km phía tây, lao động nông nghiệp là chủ yếu Theo số liệu báo cáo TTYT huyện Mỹ Đức đến tháng 12 năm 2018 tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu HVS là 94,4% (41.472/43.935 hộ), năm 2018 số HGĐ xây nhà tiêu là 570 hộ - An Phú là xã miền núi huyện Mỹ Đức với ba phần tư lãnh thổ là đồi núi còn lại phần tư là vùng đồng sâu trũng, có diện tích 22,97 km2 có dân số là 8.862 người, số hộ 1.996 hộ chủ yếu là dân tộc Mường nên tập quán thói quen xây dựng, sử dụng và bảo quản, nhà tiêu HVS chưa đúng Do điều kiện kinh tế còn thấp (hộ nghèo chiếm 25,5%, hộ cận nghèo chiếm 29,6%) và các ban nghành đoàn thể địa phương chưa thực quan tâm việc XD, SD và BQ nhà tiêu HVS nên tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu không HVS cao Theo báo cáo kết chương trình vệ sinh môi trường Trạm Y tế xã An Phú năm 2018 tổng số hộ có NTHVS: 1.187 hộ, chiếm 59,5% số hộ có NT [27] Là xã có tỷ lệ nhà tiêu HVS thấp huyện Mỹ Đức Thang Long University Library (27) 18 1.3 Khung lý thuyết Hành vi sử dụng NT HVS Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi Yếu tố tiền đề Yếu tố cá nhân: - Tuổi - Giới tính - Trình độc học vấn - Dân tộc - Nghề nghiệp - Thu nhập - Tiền sử mắc BLTQĐPM Kiến thức Thái độ, niềm tin - Kiến thức tiêu chuẩn vệ sinh nhà tiêu, loại nhà tiêu HVS, cách thức sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS - Niềm tin có thể phòng ngừa bệnh tật sử dụng nhà tiêu HVS - Kiến thức, bệnh/tật nguy sức khỏe liên quan đến vệ sinh môi trường và nhà tiêu - Kiến thức lợi ích việc sử dụng nhà tiêu HVS - Quan điểm tầm quan trọng việc sử dụng nhà tiêu HVS Sự sẵn có dịch vụ - Các dịch vụ sẵn có trên địa bàn để xây dựng, sử dụng nhà tiêu HVS Giá thành và chính sách hỗ trợ địa phương - Giá thành xây dựng nhà vệ sinh phù hợp với mức thu nhập hộ gia đình - Các hỗ trợ địa phương có đầy đủ và dễ tiếp cận Truyền thông, tuyên truyền, vận động Phong tục tập quán và quan điểm cộng đồng - Các kênh truyền thông, hình thức và nội dung truyền thông có phù hợp - Thói quen vệ sinh người dân vùng (28) 19 Nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết dựa trên mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe Green và Kreuter (precede/proceed model 1999) Theo mô hình, các nhóm yếu tố tạo và tác động trực tiếp đến hành vi đối tượng gồm: - Những yếu tố tiền đề: hình thành trên sở kiến thức, thái độ, niềm tin và giá trị chuẩn mực cá nhân Trên thực tế số người trở nên quan tâm và hướng tới thay đổi hành vi nhận các thông tin nguy sức khỏe Ngược lại số khác có thể phủ nhận nguy họ và không hướng tới thay đổi hành vi - Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi: là nhóm các yếu tố tạo điều kiện cho việc thực và trì hành vi cá nhân Dựa trên mô hình lý thuyết trên, kết hợp với tổng quan vấn đề nghiên cứu và tình hình thực tế địa phương, khuôn khổ đề tài, nghiên cứu này sâu vào số yếu tố nguy định nhóm là nhóm yếu tố tiền đề, nhóm yếu tố tạo điều kiện thuận lợi Thang Long University Library (29) 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Người đại diện gia đình và nhà tiêu các hộ gia đình trên địa bàn xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, lựa chọn trên khung mẫu là sổ quản lý nhân TYT - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: đại diện hộ gia đình, có khả nghe, hiểu, trả lời các câu hỏi và tình nguyện tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng: đại diện gia đình thành viên không có khả nghe, hiểu, trả lời các câu hỏi và không tình nguyện tham gia nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng - 10/ 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích - Nghiên cứu này tiếp cận qua phương pháp điều tra trên các đối tượng là đại diện hộ gia đình và khảo sát nhà tiêu các hộ gia đình trên địa bàn xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Đối với đại diện hộ gia đình sử dụng câu hỏi vấn để tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành người dân xây dựng, bảo quản, sử dụng NT HVS Đối với nhà tiêu dùng phương pháp quan sát thực tế tình trạng nhà tiêu sử dụng hộ gia đình dựa trên bảng kiểm các tiêu chuẩn đánh giá NT HVS để đánh giá tình trạng nhà tiêu (30) 21 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu a) Cỡ mẫu Công thức chọn mẫu xác định tỷ lệ sử dụng để xác định tỷ lệ sử dụng NT HVS HGĐ địa bàn xã An Phú, huyện Mỹ Đức n  (21 / 2) p(1  p) d2 Trong đó: n: Là cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra Z: Giá trị tương ứng hệ số tin cậy : Z = 1,96 ( = 0,05; độ tin cậy 95%) p: Ước đoán tỷ lệ hộ gia đình có NT HVS (Chọn p = 0,595 Tỷ lệ HGĐ có sử dụng NTHVS xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội là 59,5% theo Báo cáo kết thực chương trình Nước và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2018) [20] d: Sai số cho phép 5% (0,05) Sau tính toán, có kết n= 371 mẫu và ước tính 10% tỷ lệ không đáp ứng nghiên cứu, tổng số mẫu cần thu thập là 408/1996 HGĐ b) Phương pháp chọn mẫu Tiến hành chọn mẫu phân tầng, mẫu ngẫu nhiên hệ thống Bước 1: Phân tầng tỷ lệ: Tính số mẫu lựa chọn các thôn thuộc xã An Phú theo tỷ trọng số hộ gia đình ≈ 20% TT Thôn Số hộ gia đình Số mẫu Đồng Chiêm 446 90 Ái Nàng 300 62 Phú Thanh 69 14 Đức Dương 92 19 Đồng Văn 81 17 Đồi Dùng 157 32 Đồi Lý 163 33 Nam Hưng 192 39 Thanh Hà 201 41 10 Đình 50 10 Thang Long University Library (31) 22 11 Gốc Báng 103 21 12 Bơ Môi 103 21 13 Rọc Éo 38 1996 408 Tổng Bước 2: - Lập khung mẫu TYT xã từ sổ quản lý nhân - Tính khoảng cách k = tổng số hộ gia đình xã/số mẫu chọn xã đó = 1996/408 - Chọn số ngẫu nhiên n1 từ bảng ngẫu nhiên với điều kiện 0<n1<k tương ứng với hộ đầu tiên chọn trên khung mẫu - Chọn các hộ trên khung mẫu cách cộng khoảng cách k lấy đủ số mẫu cần chọn thì dừng Trong trường hợp hộ gia đình danh sách không đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu thì quy định là hộ liền kề chọn thay 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 2.3.1 Các biến số và số nghiên cứu Tên biến Định nghĩa biến Loại biến Chỉ số Phương pháp thu thập Thông tin nhân học chủ hộ Tuổi Tính theo năm dương lịch Rời rạc Tỷ lệ % đối Bộ câu hỏi từ ngày sinh đến ngày điều tượng phân vấn tra theo tuổi Giới Nam/ nữ Nhị phân Dân tộc Dân tộc Kinh, Mường, Định danh Tỷ lệ % đối Bộ câu hỏi Dao hay dân tộc khác tượng phân vấn theo dân tộc Trình độ học vấn Cấp học cao đã hoàn Thứ bậc Tỷ lệ % đối Bộ câu hỏi thành học tượng phân vấn theohọcvấn (32) 23 Nghề nghiệp Công việc làm Định danh chính Tỷ lệ % đối Bộ câu hỏi chủ hộ cho thu nhập cao tượng phân vấn theo nghề nghiệp Điều kiện kinh tế Hộ ghèo gia Thứ bậc đình? Cận ghèo Tỷ lệ % đối Bộ câu hỏi tượng phân vấn (Theo xác nhận Không ghèo theo UBND xã) kinh tế Tiền sử mắc BLTQĐPM Các thành viên gia Định danh đình Đã mắc các bênh sau vòng tuần qua: ĐK Tỷ lệ % tiền Bộ câu hỏi sử mắc các vấn bệnh lây qua đường phân miệng Thực trạng sử dụng NT HVS loại NT sử loại NT địa bàn Định danh dụng Tỷ lệ thực % Bộ câu hỏi trạng vấn sử dụng NT HGĐ Tình trạng NT - HVS Định danh - Không HVS Tỷ lệ thực % Bảng kiểm trạng NTHVS HGĐ Kiến thức chủ hộ sử dụng NT HVS Biết loại NT Loại NT HVS theo qui Định danh định HVS Tỷ lệ % chủ Bộ câu hỏi hộ biết các vấn loại NT HVS Tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn vệ sinh Định danh NTHVS quy đinh Tỷ lệ biết % Bảng kiểm tiêu chuẩn NTHVS Yêu cầu vệ sinh Các yêu cầu vệ sinh cho Định danh Tỷ lệ % Bảng kiểm Thang Long University Library (33) 24 sử dụng, bảo loại NT gia biết tiêu quản chuẩn SD đình sử dụng BQ NTHVS Những BLQĐPM Các BLQĐPM thường gặp Định danh Tỷ lệ % chủ Bộ câu hỏi hộ biết Các vấn BLQĐPM thường gặp Lợi ích sử - Phòng ngừa bệnh tật dụng NT HVS Định danh - Bảo vệ môi trường Tỷ lệ % biết Bộ câu hỏi lợi ích vấn SD NTHVS Thái độ, niềm tin Thái độ sử Sử dụng NT HVS là cần Thứ bậc Tỷ lệ % thái Bộ câu hỏi dụng NT HVS thiết độ sử vấn 1-5: cần thiết – dụng NT không cần thiết HVS Niềm tin sử Chủ hộ tin có thể Nhị phân Tỷ lệ % thái Bộ câu hỏi dụng NT HVS có phòng bệnh với việc sử độ thể phòng ngừa dụng NT HVS dụng bệnh tật HVS sử vấn NT Sự sẵn có dịch vụ Dịch vụ sẵn có Đánh giá chủ hộ Nhị phân Tỷ lệ % đối Bộ câu hỏi tính sẵn có dịch vụ tượng cung cấp các vật dụng cần theokhả thiết để xây dựng và sử mua dụng NT HVS vật vấn liệu để XD NT HVS Giá thành và chính sách hỗ trợ địa phương Phù hợp chi Đánh giá chủ hộ Nhị phân Tỷ lệ % XD Bộ câu hỏi phí xây dựng và Phù hợp chi phí xây NT với điều vấn thu nhập kiện kinh tế dựng và thu nhập (34) 25 Hình thức chương Chương trình hỗ trợ: trình hỗ trợ Định danh Tỷ lệ %đối Bộ câu hỏi - Một phần kinh phí tượng theo vấn - Tư vấn xây dựng hình thức - Một phần kinh phí và tư chương trình vấn xây dựng hỗ trợ - Công trình hoàn chỉnh - Khác Truyền thông, tuyên truyền, vận động Kênh thông tin Các kênh thông tin chủ Định danh Tỷ lệ %đối Bộ câu hỏi đề này các chủ hộ gia tượng đình trả lời kênh thông theo vấn tin Chia sẻ thông tin Chủ hộ trả lời có thường Định danh Tỷ lệ %đối Bộ câu hỏi nói với thành viên khác tượng việc sử dụng NT HVS sẻ thông tin chia vấn Phong tục tập quán và quan điểm cộng đồng Tập quán vệ sinh Chủ hộ đưa quan điểm Định danh Tỷ lệ % thói Bộ câu hỏi tập quán vệ sinh quen vùng dụng sủ vấn nhà tiêu Quan điểm cộng Chủ hộ đưa nhận định Định danh Tỷ lệ %thái Bộ câu hỏi đồng quan điểm cộng đồng độ cộng vấn người dân phóng đồng uế bừa bãi: Biến thứ cấp Điểm kiến thức - Cho điểm theo tiêu chí tiêu chuẩn xây phụ lục Rời rạc Tỷ lệ % kiến Xử lý số liệu thức xây dựng NT HVS dựng N HVS Điểm kiến thức - Cho điểm theo tiêu chí BLTQĐPM và phụ lục lợi ích việc sử Rời rạc Tỷ lệ % kiến Xử lý số liệu thức BLTQĐPM Thang Long University Library (35) 26 dụng NT HVS và lợi ích việc SD NT HVS Điểm thái độ, - Cho điểm theo tiêu chí niềm tin sử phụ lục Rời rạc dụng NT HVS Tỷ lệ %thái Xử lý số liệu độ, niềm tin sử dụng NT HVS Một số yếu tố liên quan tới thực trạng sử dụng NT HVS Biến số Chỉ số Mối liên quan các yếu tố p, χ2, OR (CI 95%) thực Phân loại biến Phương pháp thu thập Biến độc Phỏng nhân học với thực trạng trạng nhà tiêu hợp vệ sinh với lập và phụ vấn nhà tiêu hợp vệ sinh các yếu tố nhân học Mối liên quan kiến thức p, χ2, OR (CI 95%), thực thuộc Biến độc đạt tiêu chuẩn xây dựng trạng nhà tiêu hợp vệ sinh với lập và phụ nhà tiêu hợp vệ sinh và thực kiến thức đạt tiêu chuẩn xây thuộc trạng nhà tiêu hợp vệ sinh dựng nhà tiêu hợp vệ sinh (NT HVS) Mối liên quan biết lợi ích p, χ2 OR (CI 95%), thực Biến độc việc sử dụng nhà tiêu hợp trạng nhà tiêu hợp vệ sinh với lập và phụ vệ sinh với thực trạng nhà tiêu biết lợi ích việc sử dụng nhà hợp vệ sinh: thuộc tiêu hợp vệ sinh Mối liên quan niềm tin p, χ2 OR (CI 95%), thực Biến độc với thực trạng nhà tiêu hợp vệ trạng nhà tiêu hợp vệ sinh với lập và phụ sinh niềm tin Mối liên quan các yếu tố p, χ2OR, thực trạng nhà thuộc Biến độc tạo điều kiện thuận lợi và thực tiêu hợp vệ với các yếu tố tạo lập và phụ trạng nhà tiêu hợp vệ sinh: điều kiện thuận lợi thuộc (36) 27 2.3.2 Tiêu chí đánh giá - Nhà tiêu hợp vệ sinh: Nhà tiêu coi là hợp vệ sinh đạt đầy đủ các tiêu chuẩn Xây dựng, bảo quản và sử dụng nhà tiêu theo QCVN 01:2011/BYT ban hành Thông tư 27/2011/TT-BYT [4] - Đạt kiến thức xây dựng: Tiến hành đánh giá kiến thức xây dựng loại nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình sử dụng với các đối tượng nghiên cứu Điểm kiến thức quy đổi từ các tiêu chí xây dựng loại nhà tiêu hợp vệ sinh tiêu theo QCVN 01:2011/BYT ban hành Thông tư 27/2011/TT-BYT [4] Mỗi tiêu chí là điểm, tổng điểm quy đổi là điểm Kiến thức coi là đạt điểm kiến thức đạt từ 5/8 điểm trở lên (Phụ lục 3) - Đạt kiến thức bệnh lây truyền qua đường phân miệng và lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: Điểm kiến thức quy đổi từ các tiêu chí kiến thức Mỗi tiêu chí là điểm, tổng điểm quy đổi là điểm Kiến thức coi là đạt điểm kiến thức đạt từ 5/8 điểm trở lên (Phụ lục 3) - Đạt thái độ, niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: Điểm thái độ, niền tin quy đổi từ các tiêu chí thái độ, niềm tin Mỗi tiêu chí là điểm, tổng điểm quy đổi là điểm Thái độ, niềm tin coi là đạt điểm đạt từ 5/8 điểm trở lên (Phụ lục 3) - Hộ nghèo, hộ cận nghèo và không nghèo tính theo QUYẾT ĐỊNH 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 [25] Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị; Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn và 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Thang Long University Library (37) 24 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Bảng hỏi câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu đã xây dựng sẵn với đặc thù cho nghiên cứu và tham khảo các nghiên cứu trước đó Bộ công cụ có 01 bảng câu hỏi để vấn đại diện HGĐ và 01 bảng kiểm để quan sát đánh giá NT HVS (phụ lục) Công cụ nghiên cứu gồm có phụ lục - Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn đại diện HGĐ Phần A: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Phần B: Kiến thức, thái độ đối tượng nghiên cứu NTHVS Phần C: Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi - Phụ lục 2: Bảng kiểm quan sát tình trạng nhà tiêu hộ gia đình - Phụ lục 3: Tiêu chí chấm điểm kiến thức, thái độ đối tượng nghiên cứu 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Hình thức thu thập thông tin: Phỏng vấn hộ gia đình với câu hỏi cấu trúc, quan sát thực trạng xây dựng, bảo quản, sử dụng NTHVS với bảng kiểm đánh giá tiêu chí NTHVS Thời gian vấn đại diện hộ gia đình và quan sát thực trạng nhà tiêu khoảng 45 phút Bộ câu hỏi vấn và bảng kiểm học viên và giáo viên hướng dẫn đề tài thiết kế (phụ lục) 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu - Điều tra viên: Được tuyển từ y tế thôn trên địa bàn xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thôn 01 cán Việc tuyển điều tra viên chủ nhiệm đề tài thực với hỗ trợ cán phụ trách chương trình MTQG Nước và vệ sinh môi trường trạm y tế xã An Phú, Trung tâm y tế huyện Mỹ Đức Các điều tra viên sau lựa chọn tập huấn trạm y tế xã An Phú, huyện Mỹ Đức - Tiếp cận đối tượng vấn: Chủ nhiệm đề tài thông qua Trạm trưởng Trạm Y tế xã trình bày nội dung hoạt động triển khai cụ thể với lãnh đạo (38) 25 Ủy ban nhân dân xã Sau đồng ý chính quyền địa phương đặt lịch vấn đại diện hộ gia đình và quan sát, đánh giá trạng NT hộ gia đình đã lựa chọn dựa trên khung mẫu là sổ quản lý nhân địa phương (yêu cầu Trạm trưởng không trao đổi trước với các đại diện hộ gia đình đã lựa chọn vấn đề vấn để kết vấn thu khách quan, trung thực), giám sát quá trình thu thập thông tin nhằm đảm bảo tiến độ chất lượng các thông tin thu thập - Lưu ý: Bộ câu hỏi vấn, bảng kiểm quan sát trước vấn và quan sát đánh giá phải thử nghiệm (20 hộ trên địa bàn), rút kinh nghiệm và củng cố lại cho phù hợp Nhà tiêu hộ gia đình Khảo sát thực trạng nhà tiêu hộ gia đình Nhómnhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh Khảo sát thông tin cá nhân, các yếu tố liên quan đến thực trạng nhà tiêu hộ gia đình Nhóm nhà tiêu hộ gia đình không hợp vệ sinh Phân tích yếu tố liên quan đến thực trạng trạng nhà tiêu hộ gia đình Hình Sơ đồ nghiên cứu Thang Long University Library (39) 26 2.5 Phân tích và xử lý số liệu - Trước nhập số liệu cần kiểm tra lại các phiếu vấn đại diện hộ gia đình và bảng kiểm quan sát nhà tiêu nhằm hạn chế bỏ sót các thông tin cần thu thập - Số liệu định lượng nhập phần mềm Epi Data, làm số liệu và phân tích phần mềm SPSS 16.0 Khoảng tin cậy lựa chọn là 95% Số phiếu cần nhập lại 15% nhằm kiểm tra sai số quá trình nhập số liệu Nếu 10% 15% số phiếu có sai sót thì hủy kết nhập liệu và tiến hành nhập liệu lại toàn số phiếu - Sử dụng các thuật toán thống kê mô tả để mô tả thực trạng sử dụng NTHVS hộ gia đình theo nhóm yếu tố thông tin chủ hộ Kiểm định bình phương dùng để xem xét mối liên quan các nhóm yếu tố thông tin chủ hộ, kiến thức, thái độ chủ hộ, với tình trạng sử dụng NT HVS 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1 Sai số Thông tin thu thập các thông tin hồi cứu, dễ mắc sai số nhớ lại Điều tra viên khắc phục cách giải thích rõ cho đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu, thiết kế câu hỏi vấn tập trung vào thông tin cần thu thập, câu hỏi sử dụng ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ địa phương, có hướng dẫn trả lời chi tiết 2.6.2 Biện pháp khắc phục Để khắc phục sai số quá trình vấn với các thông tin cần thu thập Học viên tiến hành tập huấn cho điều tra viên, thử nghiệm và chỉnh sửa công cụ trước tiến hành thu thập số liệu thực địa chính thức 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu này đã đồng ý, ủng hộ chính quyền địa phương, lãnh đạo Phòng Y tế, Trạm y tế xã An Phú, Trung tâm Y tế huyện Mỹ Đức - Nghiên cứu Hội đồng thông qua đề cương Trường Đại học Thăng Long phê duyệt (40) 27 - Bộ câu hỏi không có các vấn đề nhạy cảm, riêng tư nên không ảnh hưởng đến tâm lý và sức khoẻ đối tượng nghiên cứu Trước trả lời đối tượng nghiên cứu đã giải thích rõ mục đích nghiên cứu và có chấp thuận tham gia, trường hợp thấy không thích hợp, đối tượng nghiên cứu có thể từ chối không tham gia - Các số liệu này nhằm mục đích nghiên cứu, kết nghiên cứu đề xuất nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân không phục vụ cho mục đích khác Kết nghiên cứu là sở đưa các khuyến nghị có tính khả thi công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm nói chung và đặc biệt là khuyến nghị cho công tác vệ sinh môi trường địa bàn xã An Phú, huyện Mỹ Đức 2.8 Hạn chế đề tài - Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu mô tả cắt ngang là sai số nhớ lại - Nghiên cứu tiến hành trên chủ hộ nên khía cạnh liên quan đến các thành viên gia đình đuợc các chủ hộ trả lời theo hướng chủ quan theo suy nghĩ đối tuợng, tác giả không kiểm tra chéo thông tin này với các thành viên gia đình - Quy mô nghiên cứu nhỏ so với dân số học, chưa đánh giá kỹ các đặc điểm riêng văn hóa - xã hội địa bàn nghiên cứu Cần nghiên cứu định tính để làm rõ các đặc điểm này - Nếu có điều kiện nguồn lực và thời gian cần kết hợp nghiên cứu định tính, tiến hành vấn sâu thêm hệ thống chính quyền, các ban ngành đoàn thể các cấp, cán Y tế hệ thống có đánh giá khách quan và đánh giá đày đủ các yếu tố dẫn đến thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn - Thời gian và nguồn lực hạn chế, vì tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã An Phú Kết nghiên cứu mang tính đại diện cho địa bàn nghiên cứu, là số liệu tham khảo, không cho phép suy rộng cho địa phuơng khác Thang Long University Library (41) 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Thông tin các yếu tố cá nhân chủ hộ người đại diện hộ gia đình trả lời vấn (n=408) Số lượng Tỷlệ (%) Nam 287 70,3 Nữ 121 29,7 Từ 18 đến 25 tuổi 66 16,2 Từ 26 đến 35 tuổi 169 41,4 Từ 36 đến 49 tuổi 146 35,8 Trên 49 tuổi 27 16,6 Kinh 126 30,9 Mường 228 69,1 Chưa học 14 3,4 Tiểu học 89 21,8 Trung học sở 163 40 Phổ thông TH 107 26,2 Trung cấp/Cao đẳng/Đạihọc 35 8,6 Cán bộ/Viênchức 30 7,4 Công nhân 1,5 Nông dân 305 74,8 Buôn bán 15 3,7 Lao động tự 51 12,5 Hưu trí 0,2 86 21,1 196 48 126 30,9 Nội dung Giới Nhóm tuổi Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp Điều kiện kinh tế hộ Hộ nghèo (<700.000 đ/người/tháng) gia đình (theo xác Cận nghèo (<1.000.000đ/người/tháng) nhận UBND xã) Không nghèo (>1.000.000 đ/người/tháng) Trong tổng số 408 đối tượng vấn chủ yếu là nam giới (70,3%), nữ giới chiếm tỷ lệ 29,7% Không có đối tượng nào 18 tuổi, độ tuổi nhỏ là 20 tuổi, độ tuổi lớn là 64 tuổi, độ tuổi trung bình là 34,9 ±8,8 Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao là từ 26 đến 35 tuổi (chiếm 41,4%), nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp là từ 18 đến 25 tuổi (chiếm 16,2%) (42) 29 Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là dân tộc Mường (chiếm 69,1%), còn lại là dân tộc Kinh (chiếm 30,9%) Về trình độ học vấn chủ yếu là trình độ trung học sở (chiếm 40%), tiếp đến là trình độ trung học phổ thông (chiếm 26,2%), trình độ tiểu học và Trung cấp/Cao đẳng/đại học là 21,8% và 8,6% Nghề nghiệp các đối tượng nghiên cứu là nông dân (chiếm 74,8%), tiếp đến là lao động tự (chiếm 12,5%), cán bộ/viên chức (chiếm 7,4%) Điều kiện kinh tế hộ gia đình các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cận nghèo (chiếm 48%), tiếp đến là điều kiện kinh tế không nghèo (chiếm 30,9%), hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp (21,1%) Bảng 3.2 Tiền sử mắc các bệnh lây qua đường phân miệng các thành viên gia đình (n=408) Tiền sử mắc BLTQĐPM Số lượng Tỷlệ (%) Tả 0 Lỵ 7/408 1,7 0 103/408 27,6 64 15,7 Thương Hàn Tiêu chảy Nhiễm giun sán Qua vấn 408 đối tượng nghiên cứu thì chủ yếu các đối tượng trả lời gia đình đã có thành viên bị tiêu chảy (chiếm 27,6%), và có 15,7% đối tượng trả lời gia đình đã có thành viên nhiễm giun, sán, bệnh lỵ chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 1,7%) Bảng 3.3 Tỷ lệ đối tượng nhận biết biết các loại nhà tiêu (n=408) Loại nhà tiêu Nhà tiêu khô Số lượng Tỷ lệ (%) 179 43,9 55 13,5 Nhà tiêu tự hoại 318 77,9 Nhà tiêu thấm dội nước 182 44,6 15 3,7 Nhà tiêu khô chìm Không biết Thang Long University Library (43) 30 Trong 408 đối tương nghiên cứu loại nhà tiêu khác (nhà tiêu hố đào, nhà tiêu bắc cầu ) là loại nhà tiêu mà các đối tượng biết đến nhiều (57,8%) Tiếp đến là nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ (43,9%) và nhà tiêu thấm dội nước (44,6%), Tỷ lệ đối tượng biết nhà tiêu khô chìm có ống thông chiếm tỷ lệ thấp (13,5%) Đặc biệt là có số đối tượng không biết loại nhà tiêu nào (3,7%) Bảng 3.4 Tỷ lệ đối tượng biết các loại nhà tiêu HVS (n=408) Loại nhà tiêu Hợp vệ sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Nhà tiêu khô 73 17,9 Nhà tiêu khô chìm 29 7,1 Nhà tiêu tự hoại 316 77,5 Nhà tiêu thấm dội nước 167 40,9 58 14,2 Không biết Tỷ lệ đối tượng biết nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ cao (77,5%), tiếp đến là nhà tiêu thấm dội nước (40,9%) Vẫn còn nhiều đối tượng không biết nhà tiêu nào là nhà tiêu hợp vệ sinh (14,2%) Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng biết các bệnh lây qua đường phân miệng (n=408) Bệnh LQDPM Số lượng Tỷ lệ % Tả 179 43,9 Lỵ 137 33,6 94 23 Tiêu chảy 347 84,8 Nhiễm giun sán 343 84,1 Thương hàn Khi hỏi các bệnh LQDPM tỷ lệ người dân biết bệnh Tiêu chảy và nhiễm giun sán chiếm tỷ lệ biết cao (84,8% và 84,1%) Tỷ lệ người dân biết bệnh thương hàn là thấp (23%) (44) 31 Bảng 3.6 Thái độ đối tượng nghiên cứu tác dụng việc sử dụng nhà tiêu HVS (n=408) Tác dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Phòng ngừa bệnh tật 224 54,9 Vệ sinh môi trường 391 95,8 Hạn chế mùi xú uế 101 24,8 26 6,4 Khác Khi hỏi tác dụng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì tác dụng vệ sinh môi trường chiếm tỷ lệ cao (95,8%) Chỉ có 54,9% đối tượng cho việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể ngăn ngừa bệnh tật Tác dụng khác việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh không gây ảnh hưởng đến hàng xóm… chiếm tỷ lệ thấp (6,4%) Bảng 3.7 Thái độ đối tượng nghiên cứu tác hại việc không sử dụng nhà tiêu HVS (n=408) Tác dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Gây bệnh tật 256 62,7 Ô nhiễm môi trường 329 80,6 Ô nhiễm nguồn nước 123 30,1 Gây mùi khó chịu 278 68,1 34 8,3 Khác (ghi rõ)………… Khi hỏi tác hại việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì tác hại ô nhiễm môi trường chiếm tỷ lệ cao (80,6%), là gây mùi khó chịu chiếm (68,1%).Chỉ có 62,7% đối tượng cho việc không sử sụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể gây bệnh tật Tác hại khác việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh gây ảnh hưởng đến hàng xóm… chiếm tỷ lệ thấp (8,3%) Thang Long University Library (45) 32 Bảng 3.8 Thái độ đối tượng nghiên cứu việc SD nhà tiêu HVS (n=408) Thái độ đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 156 38,2 Cần thiết 190 46,6 Bình thường 50 12,3 Không cần thiết 12 2,9 408 100 Tổng cộng Khi hỏi cần thiết việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì tỷ lệ người dân thấy cần thiết là cao (46,6%) Tiếp đến là cần thiết (38,2%) Tỷ lệ người dân cảm thấy không cần thiết phải có nhà tiêu là thấp (2,9%) Bảng 3.9 Niềm tin người dân việc sử dụng NTHVS có thể phòng ngừa bệnh tật (n=408) Niềm tin Số lượng Tỷ lệ (%) Có 265 65 Không 143 35 Tổng 408 100 Trong 408 người dân đại diện cho 408 hộ gia đình trả lời vấn có 265 người (65%) người tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể ngăn ngừa bệnh tật Có 145 người (35%) người dân cho việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh không thể ngăn ngừa bệnh tật Bảng 3.10 Phân bố đối tượng theo khả mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (n=408) Tại địa phương có thể dễ dàng mua Số lượng Tỷ lệ (%) vật liệu để xây dựng nhà tiêu Có 212 52 Không 196 48 Tổng số 408 100 (46) 33 Trong tổng số 408 đối tượng vấn thì có 212 đối tượng cho địa phương mình dễ mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (chiếm 52%) và có 196 đối tượng cho địa phương mình khó mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (chiếm 48%) Bảng 3.11 Chi phí xây dựng nhà tiêu với điều kiện kinh tế (n=408) Chi phí xây dựng nhà tiêu Phù hợp Số lượng Tỷ lệ (%) với điều kiện kinh tế gia đình Có 126 30,9 Không 282 69,1 Tổng cộng 408 100 Trong tổng số 408 người dân đại diện cho 408 hộ gia đình vấn thì có 282 người, chiếm tỷ lệ 69,1% cho chi phí để xây dựng nhà tiêu không phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Chỉ có 126 người (30,9%) cho chi phí xây dựng nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Bảng 3.12 Phân bố các kênh thông tin NTHVS mà người dân đã tiếp cận (n=408) Nguồn thông tin NTHVS tiếp cận Số lượng Tỷ lệ (%) Cán y tế địa phương 204 50 Đài, ti vi 172 42,2 Loa truyền 52 12,7 Sách báo 89 21,8 202 49,5 Khác 30 7,4 Chưa nghe 56 13,7 Người thân bạn bè Đối với các nguồn thông tin NTHVS mà người dân đã nghe thì nguồn thông tin từ cán Y tế địa phương và nguồn thông tin NTHVS từ người thân, bạn bè chiếm tỷ lệ cao là 50% và 49,5% Tiếp theo đó là nguồn thông tin từ nguồn đài/tivi (42,2%), các nguồn thông tin NTHVS từ nguồn khác đoàn niên, hội phụ nữ chiếm tỷ lệ Thang Long University Library (47) 34 thấp (3,7%) Đặc biệt tỷ lệ đối tượng chưa nghe thông tin từ kênh thông tin nào còn cao (13,7) Bảng 3.13 Thái độ đối tượng nghiên cứu các kênh thông tin hiệu để tuyên truyền vấn đề NTHVS (n=408) Kênh thông tin NTHVS Có Số lượng Tỷ lệ (%) hiệu Cán y tế địa phương 332 81,4 Đài, ti vi 203 49,8 Loa truyền 308 75,5 63 15,5 169 41,4 Sách báo Người thân bạn bè Trong 408 đối tượng hỏi các nguồn thông tin hiệu để tuyên truyền vấn đề sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì nguồn thông tin từ cán Y tế địa phương chiếm tỷ lệ cao (81,4%), tiếp đến là nguồn thông tin truyền thông từ loa truyền xã với tỷ lệ là 75,5% Nguồn thông tin nhà tiêu HVS từ sách báo chiếm tỷ lệ thấp (15,5%) Bảng 3.14 Thực trạng thường xuyên nói chuyện sử dụng nhà tiêu HVS các đối tượng nghiên cứu với người xung quanh (n=408) Thường xuyên nói chuyện sử Số lượng Tỷ lệ (%) Có 143 35 Không 265 65 Tổng 408 100 dụng nhà tiêu HVS với người xung quanh Trong 408 đối tượng đại diện hộ gia đình trả lời vấn có 265 đối tượng (65%) không nói chuyện vấn đề nhà tiêu hợp vệ sinh với người xung quanh và có 143 đối tượng (35%) thường xuyên nói chuyện với người xung quanh vấn đề nhà tiêu hợp vệ sinh (48) 35 Bảng 3.15 Thói quen sử dụng nhà tiêu người dân vùng (n=408) Thói quen sử dụng nhà tiêu Có Số lượng Tỷ lệ (%) 316 77,5 Không 92 22,5 Tổng 408 100 Trong tổng số 408 đối tượng đại diện hộ gia đình trả lời vấn có 316 đối tượng chiếm tỷ lệ 77,5% cho người dân địa phương có thói quen sử dụng nhà tiêu Chỉ có 92 đối tượng (22,5%) cho người dân địa phương không có thói quen sử dụng nhà tiêu Bảng 3.16 Thái độ cộng đồng người dân phóng uế bừa bãi (n=408) Thái độ cộng đồng Số lượng Tỷ lệ (%) Có 215 52,7 Không 193 47,3 Tổng 408 100 Trong tổng số 408 đối tượng vấn có 215 đối tượng (52,7%) cho cộng đồng có đánh giá người phóng uế bừa bãi và có 193 đối tượng (47,3%) cho cộng đồng không đánh giá người có hành vi phóng uế bừa bãi Bảng 3.17 Đề xuất các giải pháp cải thiện tình trạng NTHVS đối tượng nghiên cứu (n=408) Giải pháp Tư vấn, truyền thông kiến thức Xây Số lượng Tỷ lệ 299 73,3 Hỗ trợ phần kinh phí 217 53,2 Có điểm cung cấp vật liệu XD NT xã 176 43,1 Tư vấn, tuyên truyền lợi ích và tác hại 272 66,7 dựng NTHVS việc sử dụng NTHVS Thang Long University Library (49) 36 Khi hỏi các giải pháp để cải thiện thực trạng sử dụng nhà tiêu địa phương, giải pháp tư vấn, truyền thông kiến thức xây dựng NTHVS chiếm tỷ lệ cao (73,3%), tiếp đến là giải pháp tư vấn, tuyên truyền lợi ích, tác hại việc sử dụng NTHVS (66,7%) và giải pháp hỗ trợ phần kinh phí xây dựng (53,2%) Giải pháp có điểm cung cấp vật liệu NTHVS xã chiếm tỷ lệ thấp (43,1%) 3.2 Thực trạng sử dụng nhà tiêu các hộ gia đình Bảng 3.18 Thực trạng nhà tiêu các hộ gia đình (n=408) Nhà tiêu Có Không Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ (%) 382 93,6 26 6,4 408 100 Trong tổng số 408 hộ gia đình vấn có 382 hộ gia đình có nhà tiêu (chiếm 93,6%), bên cạnh đó còn có 26 hộ gia đình không có nhà tiêu (chiếm 6,4%) Bảng 3.19 Nơi thường vệ sinh không có nhà tiêu (n=26) Nơi thường vệ sinh Vườn/rừng/cánh đồng Số lượng Tỷ lệ (%) 10 38,5 Ao/hồ/suối 3,8 Chuồng gia súc 11,5 Đi nhờ nhà khác 3.8 Đào hố lấp 11 42,3 Tổng cộng 26 100 Trong tổng số 26 hộ gia đình không có nhà tiêu thì nơi thường vệ sinh chiếm tỷ lệ cao là đào hố lấp (chiếm 42,3%), là vệ sinh vườn/rừng/cánh đồng (chiếm 38,5%), ngoài nơi thường vệ sinh không có nhà vệ sinh là chuồng gia súc, ao/hồ/suối, nhờ nhà khác (50) 37 Bảng 3.20 Đánh giá kiến thức xây dựng các loại nhà tiêu hợp vệ sinh (n=259) Kiến thức các loại nhà tiêu hợp vệ sinh Kiến thức đạt ( >= điểm) Kiến thức không đạt ( <5 điểm) Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 182 70,3 77 29,7 259 100 Trong số 259 hộ gia đình có loại nhà tiêu theo quy chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh Bộ Y tế có 182 đối tượng đạt kiến thức xây dựng loại nhà tiêu mà gia đình sử dụng với thang điểm 5/8 chiếm tỷ lệ 70,3% Còn lại 29,7 đối tượng không đạt kiến thức xây dựng Bảng 3.21 Quan sát tình trạng nhà tiêu các Hộ gia đình (n=408) Số lượng Tỷ lệ (%) Nhà tiêu khô 61 15 Nhà tiêu khô chìm 16 3,9 Nhà tiêu tự hoại 99 24,3 Nhà tiêu thấm dội nước 83 20,3 Loại khác 123 30,1 Không có 26 6,3 408 100 Loại nhà tiêu Tổng Quan sát thực tế thực trạng nhà tiêu 408 hộ gia đình cho kết có 259 hộ gia đình có loại nhà tiêu theo quy chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh Bộ Y tế Có 123 hộ gia đình sử dụng loại nhà tiêu khác (nhà tiêu hố đào, nhà tiêu bắc cầu…) chiếm tỷ lệ cao (30,1%) Tiếp đến là nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nước với tỷ lệ là 24,3% và 20,3% Tỷ lệ nhà tiêu khô chìm thấp chiếm 3,9% và đặc biệt tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu chiếm tỷ lệ cao (6,3%) Thang Long University Library (51) 38 Bảng 3.22 Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) Tiêu chuẩn đánh giá Số lượng Tỷlệ (%) Hợp vệ sinh 170 41,7 Không hợp vệ sinh 238 58,3 Tổng 408 100 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn nghiên cứu là 41% Tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu hợp vệ sinh còn cao 58,3% 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình Bảng 3.23 Mối liên quan các yếu tố nhân học với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) Thực trạng nhà tiêu HVS Các yếu tố nhân học Đạt Từ 18 đến 25 26 (15,3%) OR χ2 P Không đạt 40 (16,8%) 0,5 21,3 0,001 tuổi Từ 26 đến 35 92 (54,1%) Nhóm tuổi 77 (32,4%) tuổi Từ 36 đến 49 45 (26,5%) 101 (42,4%) 1,4 tuổi Trên 49 tuổi (4,1%) 20 (8,4%) 1,8 Kinh 96 (56,5%) 30 (12,6%) 9,0 84,4 0,001 Mường 74 (43,5%) 208 (87,4%) Chưa học (2,9%) (3,8%) 1,5 18,6 0,001 Tiểu học 23 (13,5%) 66 (27,7%) Trình độ Trung học sở 67 (39,4%) 96 (40,3%) 0,8 học vấn 53 (31,2%) 54 (22,7%) 0,5 13 (5,5%) 0,3 Dân tộc Phổ thông TH Trung cấp trở 22 (12,9%) lên (52) 39 Cánbộ/Viênchức 30 (17,6%) (0%) Nông dân 103 (60,6%) 202 (84,9%) Khác 37 (21,8%) 36 (15,1%) Điều Hộ nghèo 11 (6,5%) 75 (31,5%) kiện Cận nghèo 59 (34,7%) 137 (57,6%) kinh tế Không nghèo 100 (58,8%) 26 (10,9%) Nghề nghiệp 52,3 0,001 0,5 0,3 1,1 0,001 0,04 Trong tổng số 408 đối tượng vấn có 170 đối tượng (chiếm 41,7%) có nhà tiêu hợp vệ sinh Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 25 đến 35 tuổi có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao (chiếm 54,1%), nhóm tuổi trên 49 tuổi có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh thấp (chiếm 4,1%) Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 25 đến 35 cao gấp 1,8 lần (có ý nghĩa thống kê với χ2 = 21,3 và p<0,05) Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các dân tộc, đó dân tộc Kinh có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao (chiếm 56,5%) và dân tộc Mường có tỷ lệ thấp (chiếm 43,5%) Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh dân tộc Kinh cao gấp lần dân tộc Mường Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 =87,4 và P<0,05 Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu, đó nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao đối tượng có nghề nghiệp là nông dân (chiếm 60,6%), cán bộ/viên chức có tỷ lệ thấp (17,6%) Nhưng khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh theo điều kiện kinh tế hộ gia đình, tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình có điều kiện kinh tế không nghèo chiếm tỷ lệ cao (chiếm 58,8%), tiếp đến là hộ gia đình có điều kiện kinh tế cận nghèo (chiếm 34,7%), thấp là hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo (chiếm 6,5%) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 1,1 và P<0,05 Thang Long University Library (53) 40 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức đạt tiêu chuẩn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh và thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n = 259) Kiến thức Thực trạng NTHVS Đạt Không đạt Đạt 139 (81,8%) 43 (48,3%) Không đạt 31 (12,2%) 46 (51,7%) OR χ2 P 4,8 29,7 0,001 Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh kiến thức đạt và kiến thức không đạt Kiến thức đối tượng coi là đạt có số điểm quy đổi kiến thức đạt 5/8 điểm trở lên Sau phân tích cho kết tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các đối tượng có kiến thức đạt cao gấp 4,8 lần so với đối tượng không có kiến thức đạt Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 29,7 và P < 0,05 Bảng 3.25 Mối liên quan biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) Lợi ích việc sử Thực trạng NT HVS dụng nhà tiêu Đạt Không đạt 120 (70,6%) 104 (43,7%) 50 (29,4%) 134 (56,3%) Vệ sinh môi Có 165 (97,1%) 226 (95%) trường (2,9%) 12 (5%) Hạn chế mùi Có 61 (35,9%) 40 (16,8%) xú uế 109 (64,1%) 198 (83,2%) Có Phòng ngừa Không OR χ2 3,1 27,9 0,001 1,8 0,6 2,8 18,4 0,001 P bệnh tật Không Không 0,4 Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh tật và không biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh tật (54) 41 Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh nhóm đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh tật cao gấp 3,1 lần so với các đối tượng không biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 27,9 và giá trị P < 0,05 Không có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là giúp bảo vệ môi trường với đối tượng không biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là giúp bảo vệ môi trường (χ2 = 0,6 và P >0,05) Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là hạn chế mùi xú uế với đối tượng không biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là hạn chế mùi xú uế Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là hạn chế mùi xú uế cao gấp 2,8 lần so với đối tượng không biết (χ2 = 18,4 và P < 0,05) Bảng 3.26 Mối liên quan niềm tin với thực trạng nhà tiêu (n=408) Niềm tin Thực trạng Đạt Không đạt Có 145 (85,3%) 120 (50,4%) Không 25 (14,7%) 118 (49,6%) OR 5,7 χ2 51,5 P 0,001 Có khác biệt thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh nhóm đối tượng có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật với nhóm đối tượng không có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật Thực trạng nhà tiêu đạt vệ sinh nhóm đối tượng có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật cao gấp 5,7 lần so Thang Long University Library (55) 42 với nhóm đối tượng không có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật (χ2 = 51,5 và p < 0,05) Bảng 3.27 Mối liên quan các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi và thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) Các yếu tố tạo Thực trạng điều kiện thuận lợi Đạt Không đạt Dễ mua Có 87 (51,2%) 125 (52,5%) vật liệu Không 83 (48,8%) 113 (47,5%) Chi phí xây Có 96 (56,5%) dựng phù hợp Không 74 (43,5%) 30 (12,6%) OR χ2 P 0,9 0,03 0,8 8,9 87,4 0,001 208 (87,4%) Không có khác biệt nhà tiêu hợp vệ sinh nhóm đối tượng dễ mua vật liệu xây dựng nhà tiêu với nhóm đối tượng không dễ mua vật liệu xây dựng nhà tiêu (χ2 = 0,03 và P > 0,05) Có khác biệt nhà tiêu hợp vệ sinh nhóm đối tượng có chi phí xây dựng phù hợp với nhóm đối tượng không có chi phí xây dựng phù hợp Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các đối tượng có chi phí xây dựng phù hợp cao gấp 8,9 lần so với đối tượng không có chi phí xây dựng phù hợp Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 87,4 và P < 0,05 (56) 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Trong 408 đối tượng nghiên cứu là chủ hộ gia đình người đại diện hộ gia đình đa số có độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ 41,4% tiếp đến là lứa tuổi từ 35-49 chiếm tỷ lệ 35,8%, độ tuổi ít là trên 49 tuổi chiếm tỷ lệ 16,6%.Tỷ lệ nam và nữ nghiên cứu có độ chênh lệch lớn, tỷ lệ nam là 70,3% đó tỷ lệ nữ chiếm 29,7% Chúng ta thấy độ tuổi nghiên cứu chủ yếu là 25-49 (77,2%) lại chủ yếu là nam giới, đây là lứa tuổi đã trưởng thành phần lớn theo phong tục, tập quán địa phương đã lập gia đình và là người giữ vai trò lao động định chính các vấn đề gia đình Về dân tộc nghiên cứu chủ yếu là dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 69,1%, dân tộc Kinh có 30,9% Điều này có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ có nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn nghiên cứu (41,7%), phong tục tập quán dân tộc Mường có thói quen sử dụng nhà sàn là nơi sinh sống và thời gian làm nương, rẫy nhiều nên việc vệ sinh chưa trú trọng Trình độ học vấn các đối tượng nghiên cứu tương đối thấp chủ yếu là trung học sở chiếm tỷ lệ 40%, trình độ phổ thông trung học 26,2%, trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có 8,6% và đặc biệt tỷ lệ chưa học còn mức 3,4% Vấn đề trình độ học vấn các đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng lớn tới kiến thức xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh Bên cạnh đó trình độ học vấn còn ảnh hưởng đến việc tiếp cận các nguồn thông tin nhà tiêu hợp vệ sinh, lợi ích và tác hại việc không có sử dụng nhà tiêu chưa đúng (đảm bảo vệ sinh) Nghề nghiệp chủ yếu là nông dân chiếm tỷ lệ 74,8%, các nghề khác chiếm tỷ lệ nhỏ buôn bán 3,7%, công nhân 1,5% Điều kiện kinh tế gia đình chủ yếu là hộ cận nghèo và hộ nghèo (chiếm 69,1%) Điều kiện kinh tế gia đình là yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng tới việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh Qua quá trình vấn các đối tượng không có nhà vệ sinh sử dụng loại nhà vệ sinh theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thang Long University Library (57) 44 nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Y tế(như bắc cầu, hố đào,…) thì hầu hết là không đủ điều kiện kinh tế để xây dựng Hiểu biết nhà tiêu hợp vệ sinh người dân là yếu tố quan trọng, nó khởi đầu cho hành vi sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Trong nghiên cứu này chủ yếu người dân biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu tự hoại (77,5%), tiếp đến là nhà tiêu thấm dội nước (40,9%), tỷ lệ người dân biết hai loại nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu khô và nhà tiêu khô chìm thấp, tỷ lệ là 17,9% và 7,1% Đặc biệt tổng số 408 đối tượng nghiên cứu còn có 58 đối tượng không biết loại nhà tiêu nào hợp vệ sinh (chiếm 14,2%) Điều này cho thấy hiểu biết người dân các loại nhà tiêu hợp vệ sinh còn hạn chế, phải việc coi loại nhà tiêu hợp vệ sinh là cảm quan người dân thấy loại nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nước thì coi là loại hợp vệ sinh mà không quan tâm đến các yếu tố khác? Phải công tác truyền thông các loại nhà tiêu hợp vệ sinh chưa đến với người dân khiến cho người dân chưa có kiến thức đầy đủ các loại nhà tiêu hợp vệ sinh Trong nghiên cứu này tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết nhà tiêu tự hoại là nhà tiêu hợp vệ sinh (77,5%) cao so với nghiên cứu Lê Văn Chính huyện tỉnh Bắc Cạn, Hà Tĩnh, Phú Thọ (49,05%) [9], kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 (54,9%) [6] và thấp so với nghiên cứu Bùi Hữu Toàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2009 (79,6%) [28] Tỷ lệ người dân biết nhà tiêu thấm dội nước là nhà tiêu hợp vệ sinh (40,9%) cao so với các nghiên cứu khác, kết Lê Văn Chính là 2,84% [9], kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 là 20,7% và kết Bùi Hữu Toàn năm 2009 là 3,7% Đối với loại nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu khô tỷ lệ người dân biết loại này là 17,% thấp nhiều so với kết Lê Văn Chính là 45,73% [9] và kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 là 13,6% [6] cao so với kết Bùi Hữu Toàn năm 2009 là 4,7% [28] Kiến thức hiểu biết (58) 45 nhà tiêu chìm có ống thông thì nghiên cứu nào có tỷ lệ thấp Kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 là 0,3% và kết Lê Văn Chính là 1,9%, Bùi Hữu Toàn là 0,2% còn nghiên cứu này thì tỷ lệ người dân biết nhà tiêm khô chìm có ống thông cao (4,5%) Tỷ lệ đối tượng không biết loại nhà tiêu nào là nhà tiêu hợp vệ sinh nghiên cứu này (14,2%) thấp so với các nguyên cứu khác, kết Lê Văn Chính là 16,7% [9], kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 là 25,2% [6] và kết Bùi Hữu Toàn năm 2009 là 15,1% [28] Có thể nói kiến thức người dân các loại nhà tiêu hợp vệ sinh nghiên cứu này còn thấp so với các nghiên cứu khác, đa phần người dân biết nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nước là nhà tiêu hợp vệ sinh còn hai loại nhà tiêu khô và nhà tiêu khô chìm có ống thông theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Y tế thì tỷ lệ biết người dân còn thấp, bên cạnh đó còn tỷ lệ cao người dân không biết loại nhà tiêu nào là nhà tiêu hợp vệ sinh Đặc biệt là điều kiện kinh tế, xã hội nước ta đã cải thiện nhiều, các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng phát triển mạnh Sự hiểu biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh phụ thuộc vào trình độ học vấn người dân, vào khả năng, mức độ tiếp cận thông tin từ các kênh truyền thông cộng đồng và số lượng có loại nhà tiêu nào đó địa phương Tỷ lệ hiểu biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh nêu trên khá trùng hợp với tỷ lệ có loại nhà tiêu trên địa bàn điều tra Phải loại nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Y tế chưa phổ biến rộng rãi trên cộng đồng nên người dân biết đến loại nhà tiêu phổ biến có địa phương mà ít biết đến các loại nhà tiêu còn lại Thang Long University Library (59) 46 Bệnh tiêu chảy và nhiễm giun sán thường hậu việc sử dụng nguồn nước nhiễm phân hành vi vệ sinh không đúng Đây là bệnh có thể gây hậu nghiêm trọng có thể phòng tránh người dân trang bị đủ kiến thức phòng ngừa và thực hành phòng bệnh tốt Khi hỏi các bệnh lây qua đường phân miệng đa phần đối tượng biết bệnh tiêu chảy và nhiễm giun sán, tỷ lệ là 84,8% và 84,1% Tỷ lệ đối tượng biết các bệnh lây qua đường phân miệng còn lại Tả, lỵ, thương hàn thấp (43,9%; 33,6%; 23%) Khi hỏi tác dụng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đa phần đối tượng nghiên cứu cho tác dụng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là vệ sinh môi trường (95,8%) có 54,9 % cho sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có tác dụng phòng ngừa bệnh tật và còn lại là hạn chế mùi xú uế và số tác dụng khác không gây ảnh hưởng đến làng xóm Như có thể nói người dân đây còn thiếu nhiều kiến thức lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Chúng ta cần phải tuyên truyền nhiều lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tác hại việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể gây Về vấn đề kiến thức xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, nghiên cứu này 408 hộ gia đình có 259 hộ gia đình có loại nhà tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Y tế Tiến hành đánh giá kiến thức các đối tượng đại diện cho 259 hộ gia đình cho kết có 70,3% đối tượng đạt kiến thức xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh theo loại nhà tiêu gia đình sử dụng và có 29,7% đối tượng không đạt kiến thức xây dựng theo loại nhà tiêu gia đình sử dụng Tỷ lệ đạt kiến thức xây dựng khá cao có thể nghiên cứu đối tượng biết đến tổng số tiêu thì đã coi là có kiến thức đạt Bên cạnh đó có ít đối tượng trả lời tiêu chuẩn tổng số tiêu chuẩn Kiến thức xây dựng loại nhà tiêu hợp vệ sinh là yếu tố quan trọng có liên quan đến thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh, vì người dân không có kiến thức xây dựng thì không thể xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cho gia đình (60) 47 Về thái độ cộng đồng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có 38,3% đối tượng cho việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là cần thiết, 46,6% đối tượng cho việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là cần thiết, có 2,9% đối tượng cho không cần thiết phải sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Về thói quen sử dụng nhà tiêu có 77,5% đối tượng cho người dân vùng có thói quen sử dụng nhà tiêu và 22,5% đối tượng cho người dân cùng không có thói quen sử dụng nhà tiêu Đây là yếu tố thuận lợi cho việc tuyên truyền, vận động xây mới, cải tạo nhà tiêu, thay đổi hành vi sử dụng nhà tiêu trên địa bàn Đối với niềm tin người dân việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật Trong 408 đối tượng trả lời vấn có 265 đối tượng (65%) tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật và có 145 người (35%) người dân cho việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh không thể phòng ngừa bệnh tật Kết trên cho thấy còn tỷ lệ cao người dân (35%) tin nhà tiêu hợp vệ sinh không liên quan đến vấn đề phòng ngừa bệnh tật Trong tổng số 408 đối tượng vấn thì có 212 đối tượng cho địa phương mình dễ mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (chiếm 52%) và có 196 đối tượng cho địa phương mình khó mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (chiếm 48%) Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng nhà tiêu người dân địa phương, việc không thuận tiện quá trình mua các vật liệu xây dựng dẫn đến việc tốn nhiều thời gian, công sức, tăng chi phí vận chuyển dẫn đến khó khăn cho việc xây dựng là điều kiện địa lý địa phương khó khăn, phức tạp (dân cư thưa thớt, địa hình đồi núi quanh co, giao thông lại khó khăn) Chi phí cho việc xây dựng nhà tiêu là yếu tố rào cản, 69,1% đối tượng cho chi phí để xây dựng nhà tiêu không phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Chỉ có 126 người (30,9%) cho chi phí xây dựng nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, đó tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (69,1%) Bên cạnh đó người dân đa phần biết Thang Long University Library (61) 48 nhà tiêu hợp vệ sinh là loại nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nước có chi phí xây dựng tương đối lớn so với thu nhập gia đình, đó loại nhà tiêu có giá thành xây dựng thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế là nhà tiêu khô và nhà tiêu khô chìm có ống thông thì tỷ lệ người đân biết đến loại nhà tiêu này lại thấp (15,8%) Qua đây có thể thấy các kênh thông tin đến với người dân còn hạn chế Thực trạng nhà tiêu địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu là 93,6% tương đương với nghiên cứu Bùi Hữu Toàn năm 2009 huyện Chương Mỹ Hà Nội là 94,1 % [28]; Lê Văn Chính nghiên cứu thực trạng quản lý phân người và kiến thức thái độ thực hành người dân vệ sinh môi trường huyện: Đức Thọ (Hà Tĩnh), Phù Ninh (Phú Thọ) và Ba Bể (Bắc Kạn) năm 2005 là 91,1%; Cao kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 là 75% [6] Kết số hộ gia đình có nhà tiêu cao nhiên tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện hợp vệ sinh ban hành theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 Bộ Y tế [4] lại thấp (41,7%) Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh nghiên cứu có cao so với nguyên cứu trước đây nghiên cứu Bùi Hữu Toàn năm 2009 (27,5%) [28]; kết điều tra vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế năm 2007 là 33% [6].Nghiên cứu Trần Thị Thanh Huệ xã Bình Kiều huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm 2009 cho kết là 23,7%[12] Sự khác biệt này có lẽ thời điểm nghiên cứu Qua phân tích, so sánh kết nghiên cứu chúng tôi thấy kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh, các hiểu biết lợi ích, tầm quan trọng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng trên địa bàn nghiên cứu còn chưa cao nhiên nhiên thái độ việc sử dụng nhà tiêu thì hưởng ứng (84,8% đối tượng cho việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là cần thiết và cần thiết) Có thể lý giải yếu kém kiến thức, thực hành cúa người dân là mức độ tiếp cận thông tin cộng đồng còn hạn chế Nguồn thông tin nhà tiêu chủ yếu người dân nhận (62) 49 là từ cán Y tế địa phương (25,3%), tiếp đến là người thân bạn bè (25,1%), các nguồn thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng đến với người dân ít (qua truyền hình/tivi, đài là 21,4%, qua sách báo có 11,1%), hệ thống loa truyền các xã, thôn xóm là kênh thông tin hiệu chi phí thấp lại đến với người dân với tỷ lệ thấp (6,5%) Đặc biệt còn tỷ lệ khá cao người dân chưa nghe thông tin nhà tiêu hợp vệ sinh từ nguồn nào (6,9%) Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Có khác biệt tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 25 đến 35 tuổi có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao (chiếm 54,1%), nhóm tuổi trên 49 tuổi có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh thấp (chiếm 4,1%) Phải độ tuổi trẻ tiếp cận thông tin tốt dẫn đến thay đổi hành vi tốt còn độ tuổi cao tiếp cận thông tin còn hạn chế và còn ảnh hưởng nhiều thói quen, phong tục tập quán Có mối liên quan tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các dân tộc, đó dân tộc Kinh có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao (chiếm 56,5%), và dân tộc Mường chiếm 43,5% Kết này phù hợp nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Nga, Đào Huy Khuê điều tra 37.306 hộ gia đình, đó có 9.973 hộ dân tộc thiểu số thuộc 20 tỉnh vùng Việt Nam cho kết dân tộc Mường có nhiều nhà tiêu (74,5%) Các dân tộc thiểu số còn lại chiếm 10% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh [15] Điều này có thể phong tục tập quán dân tộc người dân tộc địa bàn nghiên cứu có thói quen canh tác làm nương rẫy, không định cư cố định, thường xuyên di chuyển địa bàn sinh sống nên việc xây dựng nhà tiêu không quan tâm, chú trọng Điều kiện kinh tế hộ gia đình ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình có điều kiện kinh tế không nghèo chiếm tỷ lệ cao (chiếm 58,8%), tiếp đến là hộ gia đình có điều kiện kinh tế cận nghèo (chiếm 34,7%), thấp là hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo (chiếm 6,5%) Có thể thấy vấn đề Thang Long University Library (63) 50 kinh tế định tới vấn đề sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, nghiên cứu đối tượng gia đình không có nhà tiêu sử dụng các loại nhà tiêu không thuộc loại hợp vệ sinh (hố đào) thì lý đưa chủ yếu là không có tiền để xây dựng Qua đây chúng ta có thể thấy hiểu biết người dân nhà tiêu hợp vệ sinh còn sai lệch Người dân biết nhiều đến loại nhà tiêu hợp vệ sinh là tự hoại và thấm dội nước với chi phí xây dựng cao nên điều kiện kinh tế gia đình không đáp ứng mà còn ít đối tượng biết đến loại nhà tiêu hợp vệ sinh còn lại là nhà tiêu khô và nhà tiêu khô chìm có ống thông với chi phí thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật có ảnh hưởng lớn tới vấn đề sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ thực trạng nhà tiêu đạt vệ sinh nhóm đối tượng có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật cao gấp 5,7 lần so với nhóm đối tượng không có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật Có thể thấy người dân biết và có niềm tin lợi ích việc sử dụng nhà tiêu họ có thể thay đổi hành vi Ở đây vấn đề truyền thông là vấn đề cốt lõi, ngành Y tế cần đẩy mạnh và đa dạng hóa các kênh thông tin đặc biệt lợi ích và tầm quan trọng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (64) 51 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019 là 93,6% , tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu là 6,4% Trong đó tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh là 41,7% Tỷ lệ hộ gia đình không có nhà tiêu hợp vệ sinh còn cao 58,3% Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng nhà tiêu HVS các hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019 - Có mối liên quan độ tuổi và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh, nhóm tuổi từ 25 đến 35 tuổi có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao (chiếm 54,1%), nhóm tuổi trên 49 tuổi có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh thấp (chiếm 4,1%)%) Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 25 đến 35 cao gấp 1,8 lần (có ý nghĩa thống kê với χ2 = 21,3 và p < 0,05 - Có mối liên quan yếu tố dân tộc và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh, đó dân tộc Kinh có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao (chiếm 56,5%), dân tộc Mường chiếm 43,5% Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh dân tộc Kinh cao gấp lần dân tộc Mường Có ý nghĩa thống kê với χ2 = 87,4 và p < 0,05 - Có mối liên quan yếu tố điều kiện kinh tế hộ gia đình và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh, tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình có điều kiện kinh tế không nghèo chiếm tỷ lệ cao (chiếm 58,8%), tiếp đến là hộ gia đình có điều kiện kinh tế cận nghèo (chiếm 34,7%), thấp là hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo (chiếm 6,5%) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 1,1 và p < 0,05 - Có mối liên quan yếu tố kiến thức xây dựng nhà tiêu và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các đối tượng có kiến thức đạt cao gấp 4,8 lần so với đối tượng không có kiến thức đạt Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 29,7 và P < 0,05 Thang Long University Library (65) 52 - Có mối liên quan yếu tố các đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh tật và không biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh tật với tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh nhóm đối tượng biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh tật cao gấp 3,1 lần so với các đối tượng không biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giúp phòng ngừa bệnh Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 27,9 và giá trị p < 0,05 - Có mối liên quan yếu tố niềm tin việc sửa dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có phòng ngừa bệnh tật với tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ nhà tiêu đạt vệ sinh nhóm đối tượng có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật cao gấp 5,7 lần so với nhóm đối tượng không có niềm tin việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể phòng ngừa bệnh tật (χ2 = 51,5 và p < 0,05) - Có mối liên quan yếu tố chi phí xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh các đối tượng có chi phí xây dựng phù hợp cao gấp 8,9 lần so với đối tượng không có chi phí xây dựng phù hợp Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với χ2 = 87,4 và p < 0,05 (66) 53 KHUYẾN NGHỊ Đối với địa phương Huy động tham gia tích cực các cấp Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể từ đến huyện, xã Huy động tham gia tích cực cộng đồng vào hoạt động vệ sinh môi trường nói chung hoạt động sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh nói riêng Đưa tiêu chí vệ sinh môi trường, nâng cao tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Phải có cam kết thực chính quyền với các ban ngành đoàn thể và các hộ gia đình Nâng cao tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh vào chương trình xây dựng nông thôn mới, tăng cường đầu tư nguồn lực cho xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ nghèo, cận nghèo (hỗ trợ kinh phí thông qua gói vay ngân hàng lãi xuất thấp, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật xây dựng…) Đối với Trung tâm Y tế, Trạm y tế Nâng cao lực hoạt động hệ thống chương trình mục tiêu quốc gia nước và vệ sinh môi trường tất các tuyến từ đến huyện, xã Tổ chức thêm các hoạt động đào tạo/tập huấn cho đội ngũ cán xã và truyền thông viên các kiến thức liên quan đến việc xây dựng, bảo quản và sử dụng, lợi ích, tầm quan trọng nhà tiêu HVS để họ trực tiếp truyền thông đến nhân dân Nâng cao lực phối hợp ngành Y tế với hệ thống chính quyền, các ban ngành đoàn thể Xây dựng, tham mưu các giải pháp phù hợp cho hệ thống chính quyền hỗ trợ người dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh (hỗ trợ kinh phí thông qua gói vay ngân hàng lãi xuất thấp, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật xây dựng…) Tăng cường các hoạt động truyền thông, vận động các hộ gia đình xây dựng loại nhà tiêu HVS phù hợp dựa trên đội ngũ cán Y tế địa phương, cán Y tế thôn sẵn có đã đào tạo/tập huấn Áp dụng các biện pháp truyền thông phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tận dụng các nguồn lực sẵn có Thang Long University Library (67) 54 hệ thống loa truyền xã, đưa công tác truyền thông kết hợp các buổi họp thôn/xóm, họp đoàn niên, hội phụ nữ xây dựng các pano, băng zôn khu vực công cộng Đảm bảo thông tin quan trọng đến đúng đối tượng từ đó thay đổi hành vi người dân Đặc biệt tuyên truyền cho người dân biết kiến thức xây dựng, sử dụng và bảo quản các loại nhà tiêu hợp vệ sinh mà giá thành rẻ phù hợp với điều kiện địa lý địa phương nhà tiêu khô và khô chìm có ống thông Đối với người dân Nâng cao hiểu biết lợi ích và tầm quan trọng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Nâng cao kiến thức xây dựng, bảo quản, sử dụng nhà tiêu có nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh Tư vấn để người dân biết lựa chọn xây dựng cho gia đình mình loại nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, đặc biệt hướng dẫn để họ xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh nhằm đảm bảo sức khoẻ các thành viên gia đình (68) 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết thực chương trình MTQG nước và VSMT nông thôn năm 2010 và giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Báo cáo thẩm định: Hỗ trợ cho Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011- 2019, Hà Nội Bộ Y tế (2016), tổng kết công tác vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 và định hướng giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu – điều kiện đảm bảo vệ sinh Hà Nội Bộ Y tế- Tổng cục Thống kê (2002),Khảo sát sức khoẻ quốc gia 15.Trịnh Hữu Vách, Vương Thị Hòa & Nguyễn Hữu Nhân (2005), "Đánh giá hiệu dự án vệ sinh môi trường mở rộng Tuyên Quang và Thái Nguyên", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 307, tr.11-15 Bộ Y tế - UNICEF (2007), Điều tra môi trường nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chính Phủ (2006), Quyết định việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Chính Phủ (2011), Báo cáo kết thực các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 - 2010, triển khai kế hoạch năm 2011 và đề xuất Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2012- 2019, Hà Nội Lê Văn Chính (2005), Nghiên cứu thực trạng quản lý phân người, kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường cộng đồng số tỉnh phía Bắc, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr 89-90 10 Đại học Y Hà Nôi (1997), Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, NXB Y học 11 Lê Thị Thanh Hương, Trần Khánh Long và Trần Thị Tuyết Hạnh (2012), "Thực trạng và khuynh hướng sử dụng nguồn nước ăn uống/sinh hoạt và Thang Long University Library (69) 56 nhà tiêu hộ gia đình CHILILAB, huyện Chí Linh, Hải Dương, 2004 - 2010", Tạp chí Y tế công cộng, 24 12 Trần Thị Thanh Huệ (2009), Kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người và số yếu tố liên quan xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, năm 2009, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr.72-76 13 Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Điều kiện vệ sinh yếu kém ảnh hưởng đến sống trẻ em nông thôn Việt Nam, chủ biên 14 Phạm Sỹ Hưng, ‘‘Tình trạng xử lý phân người và kiến thức , thái độ, thực hành sử dụng hố xí người dân xã miền núi huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003‘‘.Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y tế công cộng Hà nội, 2003 15 Nguyễn Huy Nga, Đào Huy Khuê (2007), “Tình trạng nhà tiêu hộ gia đình số dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 334, tr.53 16 Hoàng thái Sơn (2009), Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Thái Nguyên 17 Lê Anh Tuấn (2003), Nhà vệ sinh Nông thôn Việt Nam: Hiện trạng và Vấn đề, Hà Nội 18 Tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (2012), Báo cáo kết Khảo sát ban đầu vệ sinh môi trường Thanh Hóa, Thanh Hóa 19 Tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (2012), Báo cáo kết Khảo sát ban đầu vệ sinh môi trường Đồng Tháp, Đồng Tháp 20 Tổng cục Thống kê (2012), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012, Nhà xuất Thông kê, Hà Nội 21.Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất thống kê, Hà Nội (70) 57 22 Tổng cục Thống kê, UNICEF, UNFPA (2011), Báo cáo Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Thanh, Hoàng Văn Minh và Nguyễn Việt Hùng (2011), "Nghiên cứu mối liên quan tình hình ốm đau, bệnh tật tự khai báo với điều kiện nước và vệ sinh môi trường xã Hoàng tây và nhật tân, huyện kim bảng, tỉnh hà nam", Tạp chí Y tế công cộng, 22 24 Thông tư Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT, ngày 24/6/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu – điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG, ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 366/QĐ-TTg, ngày 31/3/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012- 2015, Hà Nội 27 Trung tâm y tế Mỹ Đức (2018), Báo cáo kết thực chương trình MTQG nước và VSMT năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019, Hà Nội Tiếng Anh 28 UN (2014), The Millenium Development Goals Report 2013, New York 29 Van Minh, H and Nguyen-Viet, H (2011), "Economic aspects of sanitation in developing countries", Environ Health Insights 5, pp 63-70 30 Van Minh, H., et al (2013), "Assessing willingness to pay for improved sanitation in rural Vietnam", Environ Health Prev Med 18(4), pp 275-84 31 WHO (1996), Global Burden of Disease:A comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, injuries, and risk factors in 1990 and projected to 2020, Vol Thang Long University Library (71) 58 32 WHO (2008), Core questions on drinking-water and sanitation for households surveys, Genava 33 WHO (2008), Joint Monitoring Programme for Water Supply and Sanitation: Coverage Estimates Improved drinking - water, update in July 2008, Vietnam 34 WHO (2010), Progress on sanitation and drinking - water: 2010 update 35 Bartram,J.et al (2014), "Global monitoring of water supply and sanitation: history, methods and future challenges", Int J Environ Res Public Health 11(8), pp 8137-65 36 Meier, B M., et al (2014), "Translating the Human Right to Water and Sanitation into Public Policy Reform", Sci Eng Ethics 37 Nguyen, V., et al (2014), "Identifying the impediments and enablers of ecohealth for a case study on health and environmental sanitation in Ha Nam, Vietnam", Infect Dis Poverty 3(1), p 36 38 O'Reilly, K and Louis, E (2014), "The toilet tripod: Understanding successful sanitation in rural India", Health Place 29, pp 43-51 39 WHO, UNICEF (2000), Global water supply and sanitation assessment 2000 report (72) 59 PHỤ LỤC Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHỦ HỘ GIA ĐÌNH VỀ SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, NĂM 2019 Kính thưa các anh, chị! Nhằm thu thập thông tin phục vụ lập kế hoạch chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường trạmY tế xã An Phú, huyện Mỹ Đức, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh các hộ gia đình huyện năm 2019 Chúng tôi trân trọng đề nghị các anh, chị tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu cách trả lời các câu hỏi câu hỏi vấn sau đây; Các câu trả lời hoàn toàn giữ bí mật và mang mục đích nghiên cứu khoa học.Hoàn toàn không mang ý nghĩa xét đoán, đánh giá đến tập thể và cá nhân nào.Các câu trả lời trung thực các anh, chị giúp chúng tôi nhiều việc hiểu rõ thực trạng sử dụng nhà tiêu địa phương Xin trân trọng cảm ơn và mong hợp tác anh, chị! Ngày vấn: ……/……./…… Mã số phiếu: …………………… NỘI DUNG Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Ghi chú A, Thông tin cá nhân A1 Họ và tên đối tượng vấn A2 Tuổi (Tính theo năm dương lịch) A3 Giới A4 Dân tộc Nam Nữ Kinh Mường Tày Khác (ghi rõ)………… A5 Trình độ học vấn Chưa học Thang Long University Library (73) 60 Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Ghi chú Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/Sau đại học A6 Nghề nghiệp Cán bộ/Viên chức Công nhân/thợ Nông dân Buôn bán Lao động tự Hưu trí Khác (ghi rõ)…………… A7 A8 Điều kiện kinh tế gia đình? (Theo xác nhận UBND xã) 01 tháng gần đây anh chị có mắc các bệnh sau đây? (ĐTV đọc loại bệnh) Hộ nghèo Cận nghèo Không nghèo a) Tả b) Lỵ c) Thương hàn d) Tiêu chảy e) Nhiễm giun, sán f) Bệnh mắt g) Bệnh ngoài Bệnh phụ da h) khoa B, Kiến thức, thái độ (74) 61 Nội dung câu hỏi Anh chị biết loại nhà tiêu nào? B1 (ĐTV không đọc có thể khoanh nhiều lựa chọn) Theo Anh/chị loại nhà tiêu nào B2 coi là NTHVS? (ĐTV không đọc có thể khoanh nhiều lựa chọn) Phương án trả lời Ghi chú Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu khô chìm có ống thông Nhà tiêu khô Khác (ghi rõ) Không biết Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu khô chìm có ống thông Nhà tiêu khô Khác (ghi rõ) Không biết Có B B3 Gia đình anh/chị có nhà tiêu không Không Vườn/rừng/cánh đồng Nếu không có nhà tiêu thì gia đình anh chị B4 thường vệ sinh đâu? (ĐTV không đọc khoanh lựa chọn) Ao/hồ/sông/suối Chuồng gia súc Đi nhờ nhà khác Nhà vệ sinh công cộng B5 Nhà tiêu gia đình ta sử dụng là loại Đào hố lấp Khác (ghi rõ)…… Nhà tiêu khô Thang Long University Library Phụ lục B5.1 (75) 62 Nội dung câu hỏi Phương án trả lời nhà tiêu nào? Loại nhà tiêu này cần đạt Nhà tiêu khô chìm Ghi chú Phụ lục B5.2 tiêu chuẩn xây dựng nào? Nhà tiêu tự hoại Phụ lục B5.3 Nhà tiêu thấm dội Phụ lục B5.4 nước Loại khác Dùng chung với HGĐ khác Không có B6 Xin anh, chị cho biết các BLTQĐPM? Tả Lỵ Thương hàn Tiêu chảy Nhiễm giun sán Khác (ghi rõ) Không biết Phòng ngừa bệnh tật B7 Xin anh, chị cho biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh? Vệ sinh môi trường Hạn chế mùi xú uế Khác (ghi rõ)………… Gây bệnh tật Ô nhiễm môi trường B8 Xin anh, chị cho tác hại việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh? Ô nhiễm nguồn nước Gây mùi khó chịu Khác (ghi rõ)………… B9 Anh, chị có cho sử dụng nhà tiêu Rất cần thiết (76) 63 Nội dung câu hỏi HVS là cần thiết? Phương án trả lời Có cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất không cần thiết B1 Anh, chị có tin sử dụng nhà tiêu HVS Có có thể ngăn ngừa bệnh tật không? Ghi chú Không C, Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi Xin anh, chị cho biết, địa phương có dễ Có C1 dàng mua vật dụng để xây dựng nhà tiêu không? C2 Không Chi phí để xây nhà tiêu có phù hợp với thu Có nhập gia đình không? Không Cán y tế/ Cán địa phương Anh/chị đã xem nghe các thông tin C3 sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh từ nguồn thông tin nào? Đài/tivi Loa truyền Sách báo Người thân/bạn bè Khác(ghi rõ) Chưa nghe Cán y tế/ Cán địa phương Anh/chị cho kênh thông tin nào hiệu Đài/tivi C4 quả, phù hợp để tuyên truyền chủ Loa truyền đề này? Sách báo Người thân/bạn bè Khác(ghi rõ) Anh/chị có thường nói chuyện sử dụng Có C5 nhà tiêu hợp vệ sinh với người xung quanh, họ hàng, bạn bè, người thân? Không Thang Long University Library (77) 64 Nội dung câu hỏi C6 Phương án trả lời Ghi chú Theo anh/chị người dân vùng có thói Có quen sử dụng nhà tiêu không? Không Theo anh/chị cộng đồng có đánh giá Có C7 người phóng uế bừa bãi, hay coi đó là việc bình thường? Không Tư vấn, truyền thông cách xây dựng NTHVS Hỗ trợ phần kinh Theo anh/chị để các hộ gia đình trên địa phí bàn xã xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp Có điểm cung cấp C8 vệ sinh thì chính quyền và ngành Y tế cần vật liệu xã có giải pháp gì? (ĐTV có thể khoanh Tư vấn, tuyên nhiều lựa chọn) truyền lợi ích, tầm quan trọng việc sử dụng NT HVS Khác (ghi rõ)………… D Điều tra viên quan sát và đánh giá tình trạng nhà tiêu hộ gia đình Nhà tiêu thấm dội kiểm.1 nước Nhà tiêu tự hoại Bảng Bảng kiểm.2 Nhà tiêu khô D1 Loại nhà tiêu Bảng kiểm.3 Nhà tiêu khô chìm Bảng kiểm.4 Loại Khác Kết thúc QS Dùng chung với HGD khác/nhà tiêu Kết thúc QS (78) 65 Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Ghi chú công cộng Không có nhà tiêu Kết thúc QS Đạt HVS xây Đánh giá tình trạng về: Xây dựng, bảo quản và sử dụng nhà tiêu theo QCVN D2 01:2011/BYT ban hành Thông tư 27/2011/TT-BYT (ĐTV trực tiếp quan sát và đánh giá thời điểm điều tra) dựng Đạt HVS sử dụng, bảo quản Không đạt HVS xây dựng Không đạt HVS sử dụng và bảo quản Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT TÌNH TRẠNG NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH (Bảng kiểm sử dụng để quan sát nhà tiêu hộ gia đình, điều tra viên đánh dấu(X) vào tiêu chuẩn tương ứng nhà tiêu đạt được) Tiêu chuẩn xây dựng đánh giá đạt 100% tiêu chuẩn đảm bảo Tiêu chuẩn sử dụng đánh giá đạt 80% tiêu chuẩn đảm bảo BẢNG KIỂM 1: NHÀ TIÊU THẤM DỘI NƯỚC Các số Đạt Không Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên Nắp bể, hố chứa phân trát kín, không bị rạn nứt Yêu câu xây Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng, không đọng nước, trơn trượt Bệ xí có nút nước kín dựng Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thông có đường kính ít 20mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm Thang Long University Library (79) 66 Nước thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất Yêu cầu sử Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, không dính đọng phân, nước tiểu Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián NT Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội không có bọ gậy dụng và bảo quản Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Phân bùn phải lấy đầy tiếp tục sử dụng nhà tiêu, bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển phân bùn; A,ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng Đạt Không đạt Đạt Không đạt (80) 67 BẢNG KIỂM 2: NHÀ TIÊU TỰ HOẠI Các số Đạt Không Bể chứa và xử lý phân không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ Nắp bể chứa và bể xử lý phân trát kín, không bị rạn nứt Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng và không đọng nước, trơn trượt Yêu Bệ xí có nút nước kín câu xây dựng Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thông có đường kính ít 20mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm Nước thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất Sàn nhà tiêu, bệ xí sạch, không dính đọng phân, nước tiểu Yêu cầu Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu Có đủ nước dội; dụng cụ chứa nước dội không có bọ gậy sử dụng và bảo Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Nước sát trùng không đổ vào lỗ tiêu quản Phân bùn phải lấy đầy; bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển phân bùn ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng Đạt Không đạt Đạt Không đạt Thang Long University Library (81) 68 BẢNG KIỂM 3: NHÀ TIÊU KHÔ NỔI Các số Yêu câu xây Đạt Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh ít 20cm Không để nước mưa tràn vào hố phân dựng Không Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún Có nắp đậy kín các lỗ tiêu Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan Ống thông có đường kính ít 90mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm và có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa Yêu cầu sử dụng và Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu Không để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước và nước tiểu Bãi phân phải phủ kín chất độn sau lần tiêu bảo quản Sàn nhà tiêu khô, Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Đối với nhà tiêu khô có từ hai ngăn trở lên: Lỗ tiêu ngăn sử dụng luôn đậy kín, các ngăn ủ trát kín Nhà tiêu không ủ phân chỗ thì phải bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển và ủ phân bên ngoài NT ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng Đạt Không đạt Đạt Không đạt (82) 69 BẢNG KIỂM 4: NHÀ TIÊU KHÔ CHÌM Các số Yêu câu Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh > 20cm; Không để nước mưa tràn vào hố phân; Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân; xây dựng Đạt Không Có nắp đậy kín các lỗ tiêu; Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kính ít 90mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm và có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa Yêu cầu sử dụng và bảo quản Sàn nhà tiêu khô, sạch; Không có mùi hôi, thối; không có ruồi, nhặng, gián nhà tiêu; Không để vật nuôi đào bới phân nhà tiêu; Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước và dụng cụ chứa nước tiểu; Bãi phân phải phủ kín chất độn sau lần tiêu; Giấy vệ sinh sau sử dụng bỏ vào lỗ tiêu (nếu là giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; Nhà tiêu không ủ phân chỗ thì phải bảo đảm vệ sinh quá trình lấy, vận chuyển và ủ phân bên ngoài NT ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn xây dựng Tiêu chuẩn bảo quản, sử dụng Đạt Không đạt Đạt Không đạt Thang Long University Library (83) 70 Phụ lục TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM KIẾN THỨC VỀ XÂY DỰNG NT HVS, KIẾN THỨC VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG PHÂN MIỆNG, THÁI ĐỘ, NIỀM TIN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NT HVS Nội dung câu hỏi Số Phương án trả lời điểm B, Kiến thức xây dựng NT HVS B2.1 Đối với nhà tiêu khô Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; 1 Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh ít 20cm; Không để nước mưa tràn vào hố phân; Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không Có nắp đậy kín các lỗ tiêu; Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà đọng nước, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân; tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kính ít 90mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm và có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa Điểm tối đa Đối với nhà B2.2 tiêu chìm khô Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; 1 Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh ít 20cm; Không để nước mưa tràn vào hố phân; Mặt sàn nhà tiêu và rãnh thu dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước, không trơn, không bị nứt, vỡ, sụt lún; nước tiểu dẫn dụng cụ chứa, không chảy vào hố phân; Có nắp đậy kín các lỗ tiêu; Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; (84) 71 Nội dung câu hỏi Số Phương án trả lời điểm Ống thông có đường kính ít 90mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm và có lưới chắn côn trùng, chụp chắn nước mưa Điểm tối đa B2.3 Bể chứa và xử lý phân không bị lún, sụt, rạn nứt, rò rỉ; 1 Nắp bể chứa và bể xử lý phân trát kín, không bị rạn nứt; Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng và không đọng nước, trơn trượt; Bệ xí có nút nước kín; Đối với nhà Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu tự hoại tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kính ít 20mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm; Nước thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất Điểm tối đa Điểm quy đổi 8(*) Đối với nhà B2.4 tiêu thấm dội nước Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; 1 Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; Nắp bể, hố chứa phân trát kín, không bị rạn nứt; Mặt sàn nhà tiêu nhẵn, phẳng, không đọng nước, trơn trượt; Bệ xí có nút nước kín; Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa và xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan; Ống thông có đường kính ít 20mm, cao mái nhà tiêu ít 400mm; Nước thải từ bể, hố chứa phân không chảy tràn mặt đất Điểm tối đa Kiến thức bệnh lây truyền QĐPM và lợi ích việc SD NT HVS B3 Xin anh, chị Tả Thang Long University Library 1 (85) 72 Nội dung câu hỏi B4 Số Phương án trả lời điểm cho biết các Lỵ BLTQĐPM? Thương hàn Tiêu chảy Nhiễm giun sán Khác Không biết Xin anh, chị Phòng ngừa bệnh tật 1 cho biết lợi Vệ sinh môi trường ích việc Hạn chế mùi xú uế SD NT HVS Điểm tối đa Thái độ, niềm tin sử dụng NT HVS B8 Xin anh, chị Gây bệnh tật 1 cho biết tác Ô nhiễm môi trường hại việc Ô nhiễm nguồn nước không SD Gây mùi khó chịu Khác (ghi rõ)………… NT HVS B9 B10 Anh, chị có Rất cần thiết 1 cho sử Có cần thiết dụng nhà Cần thiết tiêu HVS là Không cần thiết cần thiết? Rất không cần thiết Anh, chị có tin Có sử dụng Không nhà tiêu HVS có thể ngăn ngừa bệnh tật không? Điểm tối đa (86) 73 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Mai Thị Tâm Đề tài luận văn: Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình và số yếu tố liên quan xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã Học viên: C01143 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long Căn vào biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Ngày 03/01/2020 Trường Đại học Thăng Long và các nhận xét, góp ý cụ thể các thành viên hội đồng, tác giả luận văn đã thực các chỉnh sửa sau: Cập nhật lại mục lục, bảng biểu Bổ sung thông tin phần tổng quan cho mục tiêu (trang 14 - trang 15) - Cập nhật thông tin Báo cáo kết Khảo sát ban đầu vệ sinh môi trường Đồng Tháp, Đồng Tháp - Cập nhật Quyết định số 366/QĐ-TTg, ngày 31/3/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 20122015 Cập nhật phân loại biến số yếu tố liên quan (trang 25) Cập nhật Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG, ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội (trang 26) Kết nghiên cứu bố cục thông tin chung và mục tiêu (trang 36, trang 38) - Bổ sung bảng kết nghiên cứu cho mục tiêu Trình bày và nhận xét bảng x (từ trang 38 - trang 42) - Bỏ cột tổng, dòng tổng bảng x - Viết lại nhận xét bảng các yếu tố liên quan Viết lại phần bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu (trang 43) Viết lại kết luận (trang 51) Viết lại khuyến nghị (trang 53) Thang Long University Library (87) 74 10 Sửa lại danh mục tham khảo (trang 55 - trang 58) - Cập nhật thêm tài liệu tham khảo - Sửa lại hình thức trình bày theo format yêu cầu Hà nội, ngày tháng năm2020 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Đức Sơn Mai Thị Tâm Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn PGS.TS Nguyễn Bạch Ngọc (88)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w