Hướng dẫn chữa bài25’ - Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở từng HS - GV ghi một số lỗi về dung từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài - Gọi[r]
(1)Thứ hai ngày 26 tháng năm 2011 Tập Đọc : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/Yêu cầu cần đạt: Đọc thành tiếng: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: dằn vặt - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân ( trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ:(4’) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK Bài mới:(33’) 2.1 Giới thiệu bài: (2’) - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tại cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi khóc? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:(31’) a Luyện đọc:(15’) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt HS đọc) GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có - Gọi HS đọc đoạn + chú giải - HS đọc nhóm - Nhóm thi đọc trước lớp - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Bức tranh vẽ cảnh câu bé ngồi khóc bên gốc cây Trong đầu cậu nghĩ trận bóng đá mà cậu đã tham gia - Lắng nghe - HS đọc bài - HS đọc nối trình tự + Đoạn 1: An-đrây-ca … mang đến nhà + Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít năm Lop4.com Ghi chú (2) b Tìm hiểu bài :(10’) - Y/c HS đọc đoạn1và t/lời câu hỏi: - HS đọc thành tiếng + An-đrây-ca đã làm gì trên đường - Đọc thầm và trả lời - An-đrây-ca gặp cậu bạn mua thuốc cho ông ? chơi bong đá và rủ nhập Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau nhớ ra, cậuchậy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà - Đoạn kể với em chuyện gì? - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng câu hỏi: + Chuyện gì xảy An-đrây-ca + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ mang thuốc nhà ? + An-đrây-ca tự giằng cặt mình khóc nấc lên Ông cậu đã qua đời ntn? An-đrây-ca khóc, cậu cho + Câu chuyện cho em thấy An- đó là lỗi mình Kể hết đray-ca là cậu bé ntn? chuyện cho mẹ nghe Cả đêm ngồi - Nội dung chính bài là gì? khóc gốc cây táo ông trồng - Gọi HS đọc toàn bài: Cả lớp đọc Mãi lớn, cậu tự dằn vặt mình - Rất yêu tthương ông, có ý thức thầm và tìm nội dung chính bài - Ghi nội dung chính bài trách nhiệm … c Đọc diễn cảm:(6’) - Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo - HS đọc thành tiếng - HS nhắc lại dõi để tìm giọng thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS đọc Cả lớp theo dõi, tìm “Bước vbào phòng … khỏi nhà” cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc thành tiếng, lớp - Y/c HS luyện đọc và tìm cách theo dõi tìm cách đọc hay - đến HS thi đọc đọc hay - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò :(3’) - đến HS thi đọc - Nhận xét tiết học - HS đọc toàn truyện - Dặn HS nhà học bài Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011 Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/Yêu cầu cần đạt: Lop4.com (3) - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT2( CT chung), BTCT phương ngữ( 3) / a II/ Đồ dùng dạy - học: - Từ điển vài trang to - Giấy khổ to bút III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ(3’) - Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ cho HS viết - Nhận xét chữ viết HS Bài (35’) 2.1 Giới thiệu bài: (2’) - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả( 20’) - Gọi HS đọc truyện - Hỏi: + Nhà văn Ban – dác có tài gì? Hoạt động trò - Đọc và viết các từ + Lang ben, cái kẻng, leng keng … - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, - Các từ: Ban-đắc, truyện dài … viết chính tả - Y/c HS luyện đọc và viết các từ - HS tự viết vào giấy nháp vừa tìm - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời - Dấu chấm và gạch ngang đầu thoại dòng - Nghe viết - Thu chấm nhận xét bài HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập(13’) Bài 2:(5’) - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng y/c và mẫu - Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào - Tự ghi lỗi và chữa lỗi BT - Chấm số bài HS - Nhận xét Bài 3/a:(8’) - Gọi HS đọc - HS đọc y/c và mẫu - Hỏi: + Từ láy có tiếng chứa âm s x + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu là từ láy ntn? s/x - Y/c HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm - Nhóm xong trước đánh giá lên - Nhận xét bổ sung Lop4.com Ghi chú (4) bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có phiếu hoàn chỉnh - Kết luận phiếu đúng đầy đủ - Chữa bài Củng cố dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/Yêu cầu cần đạt: - Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng( ND ghi nhớ) - Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ( BT1, mục III ); nắm quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ) - Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung, danh từ riêng + bút Lop4.com (5) - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ là gì? Cho ví dụ - Y/c HS đọc đoạn văn viết vật và tìm các từ đó có đoạn văn đó - Nhận xét cho điểm HS Bài mới:(33’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) - Tại có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài tập hôm giúp các em trả lời câu đó 2.2 Tìm hiểu ví dụ:(15’) Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: - Nhận xét và giới thiệu đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta Bài 2: - Y/c HS đọc đề - Y/c HS trao đổi cặp đôi - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung - Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động học - HS lên thực y/c - HS đọc bài - lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Thảo luận tìm từ a – sông b - Cửu Long c – vua d – Lê lợi - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi Lop4.com (6) - Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa 2.3 Ghi nhớ: (2’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp 2.4 Luyện tập:(15’) Bài 1(Thảo luận nhóm 4) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Gọi nhóm trình bày - Kết luận lời giải đúng - Hỏi: Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng - Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài Bài 2:(Làm việc cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Củng cố dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - – 3HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Chữa bài - Vì dãy là từ chung núi nối tiếp liền Thiên Nhẫn là tên riêng dãy núi và viết hoa - HS đọc y/c - Viết tên bạn vào VBT nháp HS lên bảng viết Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS mang đến lớp truyện đã sưu tầm lòng tự trọng - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:(6’) - Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung - HS thực theo y/c thực và ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS Lop4.com Ghi chú (7) Bài mới:(32’) 2.1 Giới thiệu bài:(1’) - Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu bài:(31’) a) Tìm hiểu đề bài:(8’) - Gọi HS đọc đề bài GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe đọc lòng tự trọng -Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Hỏi: + Lòng tự trọng biểu ntn? Lấy ví dụ truyện lòng tự trọng mà em biết? - Em đọc câu chuyện đâu? - Y/c HS đọc kĩ phần - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện nhóm:(12’) - Chia nhóm HS - Lắng nghe + HS đọc đề + HS phân tích đề băng cách nêu từ ngữ quan trọng đề + HS nối tiếp đọc - Tự trọng là tôn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để coi thường mình - Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi … - HS đọc lại thành tiếng - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nghe - GV ghi giúp đỡ nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự mục và HS nào tham gia kể câu chuyện mình - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể, HS khác lắng nghe - Tổ chức cho HS thi kể để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng - Nhận xét bạn kể - Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu - Cho HS điểm - Bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất? - Tuyên dương, trao phần thưởng Củng cố đặn dò:(2’) - Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc - Nhận xét tiết học Lop4.com (8) - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Tập Đọc: CHỊ EM TÔI I/Yêu cầu cần đạt: Đọc thành tiếng: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài - Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin , tôn trọng người mình ( trả lời các CH SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 60 SGK - Bảng phụ viết sẵn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi HS lên bảng đọctruyện Nỗi + HS lên bảng thực y/c dằn vặt An-đrây-ca và trả lời câu hỏi nội dung truyện Bài mới:(32’) 2.1 Giới thiệu bài:(2’) 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm Lop4.com Ghi chú (9) hiểu bài (30’) a Luyện đọc:(12’) - GV phân đoạn HS nối tiếp đọc đoạn câu chuyện (3 lượt HS đọc) GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng Chú ý câu văn: hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi làm tôi tỉnh ngộ - HS đọc theo nhóm - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài :(10’) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Cô chị xin phép ba dâu? + Cô bé có học nhóm thật không? Em đoán xem cô đâu? + HS đọc bài - HS nối tiếp đọc bài theo trình tự: + Đoạn 1: Dắt xe cửa … đến tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Cho đến hôm … đến nên người + Đoạn 3: Từ đó … đến tỉnh ngộ + HS đọc thành tiếng + HS đọc + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cô xin phép ba học nhóm + Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim hay la cà ngoài đường + Đoạn cho em biết điều gì? + Nhiều lần cô chị nói dối ba - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và - HS đọc thành tiếng trả lời câu hỏi: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi + Cô bắt chước chị nói dối nói dối? ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn + Thái độ người cha lúc đó + Ông buồn rầu khuyên chị em nào? cố gắng học giỏi - GV cho HS xem tranh minh hoạ + Đoạn nói lên điều gì? + Cô em giúp chị tỉnh ngộ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và - HS đọc thầm tiếng trả lời câu hỏi: + Vì cáh làm cô em giúp + Vì cô em bắt chước mình nối chị tỉnh ngộ? dối Vì cô biết cô là gương xấu cho em + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - HS tự nêu theo ý mình - Ghi nội dung chính bài - HS đọc thành tiếng HS lớp theo dõi bài SGK c) Đọc diễn cảm:(8’) Lop4.com (10) - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - gọi HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò :(3’) - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà kể lại cho người thân nghe - Đọc bài, tìm cách đọc đã hướng dẫn - HS đọc toàn bài - Nhiều lượt HS tham gia Lop4.com (11) Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/Yêu cầu cần đạt: -Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - Biết lời hay ý đẹp bài văn hay bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Trả bài:(10’) - Trả bài cho HS - Y/c HS đọc lại bài mình - Nhận xét kết làm bài HS - Ưu điểm: + Nêu tên HS viết bài tốt + Nhận xét chung lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư - Hạnchế:Nêu lỗi sai HS Hướng dẫn chữa bài(25’) - Đến bàn hướng dẫn, nhắc nhở HS - GV ghi số lỗi dung từ, ý, lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài - Gọi HS bổ sung, nhận xét - Đọc đoạn văn hay - GV gọi HS đọc đoạn văn hay các bạn lớp hay bài GV sưu tầm năm trước - Sau bài gọi HS nhận xét Củng cố dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - Nhận bài và đọc lại + đọc lời nhận xét GV + Đọc các lỗi sai bài + Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra - Đọc lỗi và chữa bài - Bổ sung, nhận xét - Đọc bài - Nhận xét, tìm bài hay Lop4.com Ghi chú (12) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/Yêu cầu cần đạt: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài - Thẻ từ, từ điển (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi HS lên bảng thực y/c - HS lên bảng thực y/c 1) Viết danh từ chung 2) Viết danh từ riêng - Gọi HS đọc phần bài làm thêm - HS đọc phần bài làm giao tiết trước - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới(30’) 2.1Giớithiệu bài: Nêu mục tiêu(2’) - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:(8’) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm - Hoạt động theo cặp, dung bút chì bài viết vào SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép - Làm bài, nhận xét, bổ sung từ ngữ thích hợp HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh - HS đọc lại bài Bài 2:(7’) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc đề bài - Y/c HS trao đổi nhóm và - Hoạt động nhóm làm bài - Tổ chức thi nhóm thảo - nhóm thi luận xong trước hình thức Nhóm 1: Đưa từ Nhóm 2: Tìm nghĩa từ Sau đó đổi lại - Nếu nhóm nào nói sai từ, chơi dừng lại và gọi nhóm Lop4.com (13) - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng - Chốt lại lời giải đúng Bài 3:(6’) - Gọi HS đọc nội dung và y/c - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS trao đổi nhóm và làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, Các nhóm khác nhận xét bổ sung - KL lời giải đúng - Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 4:( 5’) - Gọi HS đọc y/c - Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa các lỗi câu, sử dung cho HS - Nhận xét tuyên dương HS đặ các câu hay Củng cố dặn dò:(5’) - Gọi hs giải thích ngắn gọn các từ BT1(nếu còn thời gian); đọc lại nội dung BT2 - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại BT1, BT4 vào và chuẩn bị bài sau - HS đọc lại lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - HS đọc y/c - Nối tiếp đọc - HS đọc Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/Yêu cầu cần đạt: Lop4.com (14) - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu trang 64, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi HS kể lại toàn truyện hai mẹ và bà tiên - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới:(30’) 2.1Giớithiệu bài: Nêu mục tiêu(2’) 2.2 Tìm hiểu ví dụ(28’) Bài 1:(10’) - Gọi HS đọc đề bài - Dán trranh minh hoạ theo đúng thứ tự SGK lên bảng Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời đưới tranh và trả lời câu hỏi + Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Y/c HS đọc lời gọi ý tranh - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu GV sửa chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính - Nhận xét tuyên dương HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo Bài 2:(18’) - Gọi HS đọc y/c - GV làm mẫu tranh - Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Anh chàng tiều phu làm gì ? Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc, HS đọc tranh - đến HS kể cốt truyện - HS nối tiếp đọc y/c thành tiếng - Lắng nghe - Quan sát đọc thầm + Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống Lop4.com Ghi chú (15) sông + Khi đó chàng trai nói gì? + Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay riu không biết làm gì phải sống đây” + Hình dáng chàng tiều phu + Nghèo, trần, đóng khố, người ntn? nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn khăn màu nâu + Lưỡi rìu chàng trai ntn? + Lười rìu sắt bóng loáng - Gọi HS xây dựng đoạn - HS kể đoạn truyện dựa vào các câu hỏi trả lời - Gọi HS nhận xét - Nhận xét lời kể bạn - Y/c HS hđ nhóm (HS chọn - Hoạt động nhóm HS hỏi tranh còn lại) câu hỏi cho các thành viên - Gọi các nhóm trình bày( các nhóm trả lời nhóm có cùng nội dung đại diện - Đọc phần trả lời câu hỏi trình bày) GV nhận xét, - Tổ chức cho HS thi kể đoạn - Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian - Nhận xét sau lượt HS kể - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện vào và chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP (S/33) I/Yêu cầu cần đạt: -Đọc số thông tin trên biểu đồ -Ôn lại tìm số trung bình cộng các số II/ Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ bài 1;2 -Bảng phụ ghi sẵn BT1;BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com Ghi chú (16) Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập nhà tiết 25 - Kiểm tra bài tập nhà số HS Bài mới:(32’) 2.1Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu (2’) 2.2 Hướng dẫn luyện tập(30’) Bài 1:(8’) - GV y/c HS đọc đề bài - Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài theo nhóm đôi vào sách bút chì, sau đó chữa bài trước lớp - Chốt bài đúng Hỏi vì sao? a) sai d) đúng b) đúng e) Sai c) đúng Bài 2: (12’) GV y/c HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì? - Các tháng biểu diễn là tháng nào? - Y/c HS làm bài theo nhóm - HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài bạn - HS nghe giới thiệu bài - HS đọc - Dùng bút chì làm bài vào SGK - Đúng vì 100m x = 400m - HS suy nghĩ và trả lời - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004 - Là các tháng 7, 8, - HS làm bài theo nhóm a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa Tháng có ngày mưa Số ngày mưa tháng nhiều tháng là: 15 – = 12 ngày c) Số ngày mưa trung bình tháng là: (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) HS theo dõi bài làm bạn để - Gọi HS các nhóm lên trình bày nhận xét bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét - HS nêu và cho điểm Bài 3: (10’)(Dành cho HS khá, - Tháng và tháng giỏi) - GV y/c HS nêu tên biểu đồ - Tháng tàu bắt tấn, - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá tháng tàu bắt - HSchỉ trên bảng tháng nào? - Nêu số cá bắt tháng và - HS vẽ trên bảng lớp, HS khá , tháng giỏi dùng bút chì vẽ vào SGK - Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá Lop4.com (17) tháng và tháng 3 Củng cố dặn dò:(3’) - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lop4.com (18) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG(T/35) I/Yêu cầu cần đạt: - Viết ,đọc , so sánh các số tự nhiên ; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào II/ Đồ dùng dạy học: -Biểu đồ bài tập 3; bảng phụ ghi sẵn các BT 1;2(a,c);3(a,b,c);4(a,b) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu - HS lên bảng làm bài, HS HS làm bài tập nhà lớp theo dõi nhận xét bài làm của - Chữa bài nhận xét cho điểm Bài mới: (32’) 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục - HS nghe giới thiệu bài tiêu(2’) 2.2 Luyện tập: (30’) Bài 1: (7’) - HS lên bảng làm bài, HS - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự lớp làm bài vào bài tập làm bài - GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên Bài 2: /a;c(5’) - HS lên bảng làm bài, HS - Y/c HS tự làm bài và sau đó lên lớp làm bài vào VBT - HS trả lời cách điền số bảng sửa bài - Chữa bài, y/c HS giải thích cách mình - HS làm bài sau đó đổi chéo điền ý để kiểm tra bài lẫn Bài 3:/a;b;c ( 12’) - GV y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - GV y/c HS làm bài theo nhóm đôi - Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 - HS làm bài + Khối lớp Ba có lớp đó là lớp Lop4.com Ghi chú (19) + Khối có bao nhiêu lớp? Đó là 3A, 3B, 3C 3A có 18 hs ; 3B có 27 hs ; 3C có lớp nào? + Nêu số HS giỏi toán 21 hs lớp? Bài 4:/a,b(6’) - GV y/c HS tự làm bài vào VBT - GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP CHUNG(T/36) I/Yêu cầu cần đạt: - Viết ,đọc , so sánh các số tự nhiên ; nêu giá trị chữ số số Lop4.com (20) - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu - HS lên bảng làm bài, HS HS làm lại bài tập 4a,b(s/36) lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới:(33’) 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục - Lắng nghe tiêu(1’) 2.2 Hướng dẫn luyện tập:(32’) Bài 1: (18’) - HS làm bài, sau đó đổi chéo - Y/c HS tự làm các bài tập để kiểm tra và chấm điểm cho - Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm Bài 2: (12’) - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài theo nhóm - Làm bài theo nhóm - Gọi các nhóm trình bày kết -Đại diện lên trình bày trước lớp Củng cố dặn dò: (2’) - HS đọc đề bài - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Toán: PHÉP CỘNG I/Yêu cầu cần đạt: Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp II/ Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ ghi sẵn đề BT1,2,3 III/ Các hoạt động dạy - học: Lop4.com (21)