[Luận văn Hóa Học 46]-Sử dụng lý thuyết tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

177 18 0
[Luận văn Hóa Học 46]-Sử dụng lý thuyết tình huống trong dạy học phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nếu trong PPDH truyền thống, quá trình tiếp nhận thông tin diễn ra gần như một ch iều, trong đó giảng viên là người truyền đạt tri thức và sinh viên là người tiếp nhận tri thức đó t[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

- -

Nguyễn Thị Minh Tâm

SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ

LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

- -

Nguyễn Thị Minh Tâm

SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ

LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: LL PP dạy học mơn hóa học số: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS LÊ HUY HẢI

(3)

LỜI CẢM ƠN

- -

Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp em HS

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

- Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học, q thầy cơ tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học

- Thầy Lê Huy Hải, thầy Trịnh Văn Biều thầy khoa Hóa – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn

- Các thầy cô giáo trường THPT Vĩnh Lộc (TP.HCM), Lý Thường Kiệt (TP.HCM), Nguyễn Văn Linh (Bình Thuận), Lê Hồng Phong (Đồng Nai) giúp đỡ tơi nhiều trong q trình thực nghiệm sư phạm

- Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hoàn thành tốt luận văn

Tác giả

(4)

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình

MỞ ĐẦU

Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Trên giới

1.1.2 Ở Việt Nam

1.2 Đổi phương pháp dạy học

1.2.1 Phương pháp dạy học

1.2.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học

1.3 Lý thuyết tình 10

1.3.1 Tam giác học sinh – thầy giáo – môi trường [43] 10

1.3.2 Ba giả thuyết học tập [18] 12

1.3.3 Tình tiền sư phạm [40] 13

1.3.4 Tình sư phạm [43] 16

1.3.5 Chướng ngại nhận thức [43] 20

1.4 Phương pháp dạy học tình 21

1.4.1 Cơ sở tâm lý học phương pháp dạy học tình [36] 21

1.4.2 Tình dạy học 22

1.4.3 Phương pháp dạy học tình 27

1.4.4 Ưu điểm hạn chế PPDH tình 29

1.5 Thực trạng việc ứng dụng PPDH tình 32

Chương SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT 38

2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu THPT 38

2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu chương trình THPT [3] 38

(5)

2.1.3 Một số điểm cần ý giảng dạy phần hóa hữu [3] 40

2.2 Xây dựng sử dụng tình để dạy học phần hóa hữu 41

2.2.1 Nguồn thơng tin, liệu giúp xây dựng ngân hàng tình 41

2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tình dạy học phần hóa hữu 11 THPT 43

2.2.3 Nguyên tắc sử dụng tình dạy học phần hóa hữu 44

2.2.4 Qui trình dạy học mơn hóa phương pháp dạy học tình 45

2.3 Hệ thống tình dạy học hóa học hữu 11 THPT 49

2.4 Sử dụng tình dạy học hóa học 69

2.4.1 Những yêu cầu chung thiết kế giáo án 69

2.4.2 Các nguyên tắc áp dụng tình dạy học hóa học 70

2.5 Một số giáo án minh họa 71

Chương 111

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111

3.1 Mục đích thực nghiệm 111

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 111

3.3 Đối tượng thực nghiệm 111

3.3 Nội dung thực nghiệm 111

3.4 Tiến hành thực nghiệm 112

3.5 Kết thực nghiệm 114

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126

(6)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTC : Công thức chung

CTCT : Công thức cấu tạo

CTPT : Công thức phân tử

DD : Dung dịch

DH : Dạy học

ĐC : Đối chứng

ĐH & GDCN : Đại học Giáo dục chuyên nghiệp

ĐHQG : Đại học Quốc gia

ĐHSP : Đại học Sư phạm

GD & ĐT : Giáo dục đào tạo

GV : Giáo viên

HCHC : Hợp chất hữu

HĐ : Hoạt động

HHC : Hóa hữu

HS : Học sinh

HS-SV : Học sinh – Sinh viên LTTH : Lý thuyết tình

NXB : Nhà xuất

PPDH : Phương pháp dạy học

PPNCTH : Phương pháp nghiên cứu tình PPTH : Phương pháp tình

SBT : Sách tập

SGK : Sách giáo khoa

SGV : Sách giáo viên

STT : Số thứ tự

TH : Tình

THDH : Tình dạy học

THPT : Trung học phổ thông

TN : Thực nghiệm

TNSP : Thực nghiệm sư phạm

(7)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 : Nhận thức GV mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học 35 Bảng 1.2 : Nhận thức HS mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học 35

Bảng 1.3 : Nhận thức GV tác dụng tình dạy học 36

Bảng 1.4 : Nhận thức HS tác dụng tình dạy học 36

Bảng 1.5 : Mức độ xây dựng sử dụng tình dạy học GV hóa học 37 Bảng 1.6 : Nguồn tài liệu tham khảo xây dựng sử dụng tình dạy học 37 Bảng 1.7 : Một số biện pháp sử dụng tình giảng dạy hóa học 38

Bảng 1.8 : Những khó khăn việc tiếp thu kiến thức HS 38

Bảng 2.1 : Kiến thức trọng tâm phần HHC bậc THPT 42

Bảng 2.2 : Số lượng tình dạy học theo chương 53

Bảng 3.1 : Đối tượng thực nghiệm 121

Bảng 3.2 : Bảng điểm kiểm tra lần 125

Bảng 3.3 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 125

Bảng 3.4 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 126

Bảng 3.5 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 126

Bảng 3.6 : Bảng điểm kiểm tra lần 127

Bảng 3.7 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 127

Bảng 3.8 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 128

Bảng 3.9 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 128

Bảng 3.10 : Bảng điểm kiểm tra lần 129

Bảng 3.11 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần 129

Bảng 3.12 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 130

(8)

Bảng 3.14 : Tổng hợp kết kiểm tra 131

Bảng 3.15 : Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra 131

Bảng 3.16 : Tổng hợp kết học tập kiểm tra 132

Bảng 3.17 : Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 132

Bảng 3.18 : Ý kiến GV hiệu học tập tiết lớp 133

Bảng 3.19 : Ý kiến GV cần thiết sử dụng tình thực tiễn 133

Bảng 3.20 : Ý kiến GV hệ thống tình sử dụng phần HHC 134

(9)

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1 : Sơ đồ tương tác hệ thống dạy học 11

Hình 1.2 : Tình tiền sư phạm 15

Hình 1.3 : Qui trình tình hành động 15

Hình 1.4 : Qui trình tình diễn đạt 16

Hình 1.5 : Qui trình tình xác nhận 17

Hình 1.6 : Qui trình thiết kế tình sư phạm 18

Hình 1.7 : Mơ hình biên soạn tình Herreid 29

Hình 2.1 : Mơ hình học tập theo phương pháp dạy học tình 52

Hình 3.1 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 126

Hình 3.2 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 126

Hình 3.3 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 128

Hình 3.4 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 128

Hình 3.5 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần 130

Hình 3.6 : Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 130

Hình 3.7 : Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 131

(10)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Kiến thức mênh mông đại dương rộng lớn, cịn hiểu biết người chúng hạn hẹp Với tốc độ bùng nổ thông tin nay, lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng chịu tác động mạnh mẽ có thay đổi lớn lao Đánh giá vai trò giáo dục phát triển tương lai, Alvin Toffer viết “Tương lai người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục”, Roy Singh viết “Giáo dục phải hàng đầu đóng vai trị chủ chốt phát triển xã hội tương lai” ông nhận định “Không hệ thống giáo dục vươn tầm GV làm việc cho nó” Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trình đổi giáo dục, người GV thiết phải đổi PPDH, phải phát triển cho người học phương pháp tư sáng tạo

Thời đại mà sống thời đại cạnh tranh văn minh trí tuệ Con người dù địa vị cao hay thấp, dù muốn hay không muốn phải đối mặt với thách thức thực tế Họ cần phải rèn luyện phương pháp giải tình huống, phát huy cao độ trí tuệ sáng tạo nhằm ứng phó với vấn đề thực tiễn ngày, phát sinh Muốn vậy, xã hội địi hỏi cần phải có nhà giáo có đủ kiến thức biết sử dụng PPDH tích cực Khi nghiên cứu LTTH áp dụng vào trình dạy học, nhà giáo dục bước giúp người học hồn thiện khả thích ứng với môi trường, hướng tới phát triển toàn diện

(11)

thể hoạt động nhận thức, nhằm tích lũy kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo dần phát triển tư thân Trong q trình đổi việc vận dụng LTTH vào trình giảng dạy đa số GV mẻ, việc dạy học có sử dụng tình có vấn đề chưa phát huy hết tác dụng

Trong chương trình hóa học trường phổ thông, kiến thức phần HHC trừu tượng, khó hiểu HS Tuy nhiên, lại kiến thức có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất hóa học Đây khó khăn GV q trình giảng dạy, giúp em HS làm quen với hệ thống kiến thức HHC Từ thực tế dạy hóa trường THPT thấy biện pháp tốt giúp người học nắm vững kiến thức, kĩ cách chủ động, tự lực xây dựng tảng tri thức dựa tình có vấn đề, áp dụng LTTH vào lên lớp

Muốn làm điều này, cần phải có nghiên cứu làm sở cho hoạt động giảng dạy Với lí trên, tơi chọn: “SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu LTTH việc vận dụng dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT

3 Nhiệm vụ đề tài

Để đạt mục đích trên, cần phải thực nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu định hướng đổi PPDH mơn Hóa THPT để làm sáng tỏ cần thiết sử dụng PPDH theo quan điểm tích cực, LTTH phương pháp tối ưu

- Hệ thống hóa LTTH

- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng LTTH DH hóa học THPT - Nghiên cứu khả vận dụng LTTH vào dạy học HHC 11 THPT - Thiết kế số giảng theo hướng vận dụng PPDH tình

- Tiến hành dạy học HHC 11 THPT PPDH tình đánh giá hiệu TNSP

4 Đối tượng khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng LTTH giảng dạy số nội dung phần HHC lớp 11 THPT

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT

(12)

- Xây dựng hệ thống tình dạy học sử dụng q trình giảng dạy hóa hữu lớp 11 THPT

- Đề tài tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn TPHCM tỉnh lận cận:

+ Trường THPT Vĩnh Lộc, TP.HCM (4 lớp) + Trường THPT Lý Thường Kiệt, TPHCM (2 lớp)

+ Trường THPT Nguyễn Văn Linh, tỉnh Bình Thuận (2 lớp) + Trường THPT Lê Hồng Phong, tỉnh Đồng Nai (2 lớp) - Thời gian nghiên cứu: năm học 2010-2011

6 Phương pháp nghiên cứu

a Các phương pháp nghiên cứu lí luận

- Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đếnđề tài:

+ Các văn bản, tài liệu đạo Bộ GD & ĐT liên quan đến đổi PPDH

+ SGK, phân phối chương trình, SGV, chuẩn mơn hóa học cấp THPT, sách chuyên đề

+ Các tài liệu LTTH, ứng dụng thực tiễn sống, giảng dạy nói chung giảng dạy hóa học nói riêng

+ Các cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến LTTH - Phương pháp phân tích, tổng hợp

- Phương pháp hệ thống, khái quát hóa b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát - Điều tra, vấn

- Tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm

- Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến giảng viên khoa Hóa học giáo viên hóa học trường phổ thơng

c Các phương pháp toán học

7 Giả thuyết khoa học

(13)

8 Những đóng góp đề tài

- Xây dựng nguyên tắc thiết kế tình dạy học

- Thiết kế qui trình xây dựng tình sở LTTH

(14)

Chương

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

“Học việc chuẩn bị cho người học vào tình thực tiễn sống” (Robinson) Việc học lĩnh hội tri thức cần phải gắn liền với tình sống thực tiễn nghề nghiệp Trên Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng cần đặt yêu cầu chặt chẽ: “Cần có để phân biệt bên thợ dạy, bên thầy giáo; bên thợ học, bên HS”, đánh đồng thợ với thầy, người học theo lối “cầm tay việc” với người học theo kiểu tìm tịi nghiên cứu Trong cơng tác GD & ĐT, tình biết đến khởi đầu, đặc trưng dạng dạy học tích cực Chính vậy, nhà sư phạm từ lâu xây dựng sử dụng tình cơng tác GD & ĐT

1.1.1 Trên giới

• Ở phương Đơng, từ thời cổ đại, đức Khổng Tử xem gương phương pháp giáo dục tích cực cho hậu Với kinh nghiệm sử dụng hoàn cảnh, câu chuyện có thực gặp sống ngày để truyền đạt kiến thức theo hướng nêu vấn đề, cá thể hóa tiếp nhận, nhằm truyền đạt kiến thức, điều răn dạy cho học trị

• Ở phương Tây, khoảng cuối kỉ 19, việc sử dụng tình giảng dạy áp dụng phổ biến

- Năm 1870, trường Đại học kinh doanh Harwad Law sở đầu việc áp dụng PPNCTH (người khởi xướng Christopher Columbus Langdell) Sau đó, nhà trường liên tục mời đại diện doanh nghiệp đến trường, trình bày cho sinh viên nghe vấn đề, tình đưa kiến nghị giải pháp

(15)

thời gian từ đầu kỉ XX trở lại đây, nước phát triển, tình nghiên cứu ứng dụng ngày rộng rãi công tác GD & ĐT nghề với vai trị dạng, PPDH tích cực

- Năm 1921, sách phương pháp tình đời (tác giả Copeland)

• Ở Liên Xơ Ba Lan

Các nhà nghiên cứu: Machiuxkin A.M., Khalamop I.F., Kluglac M.I., Nhikitrenco V.N., Orlova E.N., Abbunhinna O.A., Okon V., Lecne I.Ia…

Theo [29], tình có vấn đề - hạt nhân DH nêu vấn đề - trình bày sâu sắc có hệ thống, bàn đến dạng dạy học cách toàn diện

Tuy nhiên, tác giả thường tập trung vào việc hướng dẫn HS xử lý tình yêu cầu việc xây dựng tình Cịn việc xây dựng sử dụng tình dạy học theo qui trình chi tiết, tuân thủ nguyên tắc điều kiện khoa học chưa đề cập đến cách đầy đủ, rõ ràng Nếu có hướng dẫn chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy GV trình sử dụng tình

Nhiều tuyển tập, SGK nghiên cứu PPDH tình phục vụ cho học có vận dụng tình biên soạn xuất Các ấn phẩm phục vụ lĩnh vực quản lí, sản xuất, nghiên cứu khoa học, đào tạo nghề

• Ở Mỹ Hà Lan

Các nhà nghiên cứu: Van De L.F.A., Barendse G.W.J., Dolman D., Woods D.R., Boud D Feletti G.I., Ooms Ir.G.G.H nhiều tác giả khác

Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng tình dạng học tập dựa vấn đề, học tập định hướng tới vấn đề Các tác giả nhấn mạnh, đề cao hoạt động người học q trình dạy học tích cực Những hướng dẫn cách thức thực thiết kế chủ yếu đề cập đến hoạt động người học

- Theo [57], tác giả đưa lý luận về: cách viết tình huống, xác định đặc điểm tình tốt, mục đích sử dụng tình huống…

(16)

còn đưa bốn loại nhiệm vụ học tập dựa vấn đề: nhiệm vụ giải thích vấn đề; nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề; nhiệm vụ thảo luận vấn đề nhiệm vụ hành động (điều khiển, thiết kế hành động)

- Theo [56], đưa nhiệm vụ cần thực trình học tập dựa vấn đề: khảo sát tỉ mỉ vấn đề, xây dựng giả thiết; nhận biết vấn đề, chi tiết hóa vấn đề; cố gắng giải vấn đề với có; nhận biết khơng biết, cần phải biết để giải vấn đề; có nhu cầu học tập, xác định mục đích, mục tiêu học tập nguồn học tập; tự học chuẩn bị; trao đổi thơng tin nhóm, áp dụng thơng tin tri thức để giải vấn đề; đánh giá việc nắm kiến thức mới, việc giải vấn đề tác dụng trình sử dụng

- Theo [58], đề xuất kế hoạch làm việc học tập định hướng vào vấn đề gồm bước: định hướng vấn đề; xác định mục đích nhóm mục tiêu; xác định vấn đề; xây dựng chiến lược nghiên cứu; xây dựng kế hoạch đề án; xây dựng kế hoạch làm việc

Và năm gần đây, quốc gia liên tiếp diễn Hội thảo quốc tế dạy học tích cực nói chung học tập dựa vấn đề nói riêng Hai cách tiếp cận phổ biến rộng rãi nước phương Tây: Học tập định hướng đến vấn đề học tập dựa vấn đề

• Ở Pháp

LTTH nhà nghiên cứu xây dựng nên có vận dụng vào trình dạy học

Qua giảng hoạt động Anne Bessot, Francoise Richard Claude Comiti đại học Huế năm 1990 1991 cho thấy vài nét khái quát LTTH vận dụng LTTH vào dạy học mơn tốn nhà nghiên cứu

Theo [2], tình đặt hệ thống mối quan hệ tương tác HS-GV-mơi trường-kiến thức Trong q trình đó, việc học chỉnh lý kiến thức mà HS tự sản sinh ra, cịn GV gợi chỉnh lý cách lựa chọn giá trị biến tình

Tóm lại, PPDH tích cực với điểm khởi đầu tình ngày nhà nghiên cứu, đào tạo giới quan tâm Những thành tựu nghiên cứu họ vấn đề vốn coi học quí giá cho nhà nghiên cứu, đào tạo Việt Nam đường đổi nghiệp giáo dục

(17)

Từ xa xưa, ông cha ta biết xây dựng nên câu chuyện dân gian, chuyện ngụ ngơn, chuyện cổ tích để răn dạy người đời

Trong sống ngày, cách ứng xử ngày quan tâm, thường viện dẫn trò chuyện, đưa để tranh luận, trao đổi để răn dạy người khác với nhiều hình thức đa dạng phong phú phương diện cho lứa tuổi Trên báo chí truyền hình, tạp chí, có gốc dành cho mục tình ứng xử tình huống, tổ chức thi ứng xử, thi sưu tầm xử lý tình

Trong công tác GD & ĐT, nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam sớm tiếp cận với việc xây dựng sử dụng LTTH PPDH tích cực đạt số thành tựu xác định Số lượng cơng trình nghiên cứu tăng lên nhiều, đa dạng hình thức, nội dung phạm vi áp dụng

Các ấn phẩm xuất

- “Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi PPDH kiểm tra đánh giá” bàn đổi PPDH theo tình tác giả Đinh Tuấn Dũng, NXB ĐHQG Hà Nội ấn hành năm 2002[17]

- “Vận dụng phương pháp tình giảng dạy đại học” tác giả Nguyễn Thị Doan NXB ĐH&GDCN ấn hành năm 1994 [16]

- “Tạp chí ĐH&GDCN” bàn LTTH phương pháp sử dụng lý thuyết hành động, tác giả Trần Văn Hà ấn hành năm 1996[21]

- “Dạy học tình huống” tác giả Nguyễn Phú Lộc ấn hành năm 2001 trường ĐHCT

- Tạp chí ĐH&GDCN bàn “Bàn thêm tập tình – phương pháp giảng dạy mới” tác giả Phan Thị Nhiệm ấn hành năm 1998

Các luận văn PPDH tình

- Luận văn thạc sĩ “Vận dụng lý thuyết tình dạy học số nội dung chương trình đại số lớp 11” học viên Nguyễn Thị Định, ĐHSP Hà Nội (2009) [19]

- Luận văn thạc sĩ “Xây dựng giải tình có vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Hóa học chương “Sự điện li” lớp 11 THPT chuyên ban” học viên Nguyễn

Thị Thanh Hương, ĐHSP TPHCM (1998)[25]

(18)

Những nghiên cứu tác giả nước cung cấp nhiều kinh nghiệm quí báu sử dụng tình dạy học Những kết nghiên cứu coi sở khoa học cho việc thực đề tài luận văn

1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học

Theo PGS-TS Trịnh Văn Biều [6]:

- PPDH thành tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung HS có hứng thú, tích cực hay khơng, có hiểu cách sâu sắc khơng, phần lớn phụ thuộc vào PPDH người thầy PPDH có tầm quan trọng đặc biệt nên ln ln nhà giáo dục quan tâm

- PPDH cách thức thực phối hợp, thống người dạy người học, nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học

- PPDH theo nghĩa rộng bao gồm + Phương tiện dạy học

+ Hình thức tổ chức dạy học + PPDH theo nghĩa hẹp

1.2.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học

Theo TS Lê Trọng Tín [44], số xu hướng đổi PPDH nói chung PPDH hóa học nói riêng nước ta là:

1 Tăng cường tính tích cực, tìm tịi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng động với thực tiễn ln đổi

2 Tăng cường lực vận dụng tri thức học vào sống, sản xuất biến đổi

3 Chuyển dần trọng tâm PPDH từ thông báo, tái đại trà chung cho lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân

4 Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp

5 Liên kết PPDH với phương tiện kĩ thuật dạy học đại (phương tiện nghe, nhìn, máy vi tính…) tạo tổ hợp PPDH có dùng kĩ thuật

6 Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù môn học

(19)

Việc đổi PPDH hóa học theo hướng đổi PPDH nói chung nêu trên, trước mắt tập trung vào hướng sau:

- PPDH hóa học phải đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động học, rèn cho họ học tập giải vấn đề khoa học từ dễ đến khó, có họ có điều kiện tốt để tiếp thu vận dụng kiến thức cách chủ động, sáng tạo

- Phương pháp nhận thức khoa học hóa học thực nghiệm, nên PPDH hóa học phải tăng cường thí nghiệm thực hành sử dụng thật tốt thiết bị dạy học giúp mơ hình hóa, giải thích, chứng minh q trình hóa học

1.3 Lý thuyết tình

1.3.1 Tam giác học sinh – thầy giáo – môi trường [43]

Theo J Vial, dạy học trình, có tác động qua lại HS, GV môi trường liên quan đến kiến thức tình dạy học

Sơ đồ biểu thị tương tác Thầy giáo – Học trị – Mơi trường với Tri thức hệ thống dạy học

Học trị Thầy giáo Mơi trường

Tri thức

Hình 1.1 Sơ đồ tương tác hệ thống dạy học

a) Tri thức

Tri thức khoa học Tri thức truyền thụ

Theo Yves Chevallard, q trình chuyển hóa sư phạm, tri thức xét theo cấp độ: tri thức khoa học, tri thức giáo khoa tri thức truyền thụ

• Tri thức khoa học: cấp độ nhà khoa học đối tượng nhận thức

Hoạt động khoa học tương ứng với lịch sử cá nhân nhà nghiên cứu Để thông báo kiến thức, nhà nghiên cứu thể dạng tổng quát được, theo quy tắc diễn đạt hành cộng đồng khoa học Nhà nghiên cứu xóa bỏ lịch sử kiến thức đó, bỏ qua sai lầm, mị mẫm mình, tức phi hồn cảnh hóa, phi cá nhân hóa, phi thời gian hóa

(20)

• Tri thức giáo khoa: qua q trình sàng lọc, tri thức khoa học trở thành tri thức giáo khoa, tức tri thức qui định chương trình SGK Tri thức giáo khoa đối tượng dạy học

Để có tri thức qui định cần dạy, phải sàng lọc tri thức khoa học tác động cộng đồng xã hội: nhà nghiên cứu chương trình, nhà giáo dục… Mơi trường xã hội gọi trí Trí hoạt động “hậu trường” hệ thống dạy học sàng thật mà qua tiến hành tương tác hệ thống với mơi trường xã hội Ở cấp độ trí quyển, ta có tri thức qui định chương trình, viết SGK

• Tri thức truyền thụ: cấp độ lớp học, ta nói tới tri thức truyền thụ

Tri thức giáo khoa mục tiêu truyền thụ GV mục tiêu lĩnh hội trò Để đạt mục tiêu đó, GV phải tổ chức lại tri thức qui định chương trình, SGK biến thành tri thức truyền thụ theo khả SP mình, với ràng buộc lớp, phù hợp với trình độ HS điều kiện học tập khác

b) Thầy giáo

Nhiệm vụ thầy dạy Dạy thầy bày sẵn tri thức cho HS mà tổ chức cho họ tự chiếm lĩnh tri thức cách độc lập với giúp đỡ thầy Như vậy, q trình dạy học, trị phải hoạt động tích cực chủ động, vai trò thầy quan trọng thể chủ yếu hai chức năng: ủy thác thể thức hóa

• Ủy thác: ủy thác khơng phải bắt học trị học tập theo ý thầy cách khiên cưỡng, mà phải cho họ tự giác biến ý đồ dạy thầy thành nhiệm vụ học tập đảm nhiệm trình hoạt động để lĩnh hội tri thức

Muốn ủy thác, đầu thầy giáo làm cơng việc ngược lại với nhà nghiên cứu: hồn cảnh hóa lại, thời gian hóa lại cá nhân hóa lại tri thức qui định Thầy giáo gợi vấn đề để HS giải quyết, cho hoạt động học trò thời “gần giống” với hoạt động nhà nghiên cứu, cho vận hành kiến thức HS tiến gần đến vận hành kiến thức môn học

(21)

Ở đây, người dạy phải giúp người học xác nhận kiến thức đó, vị trí hệ thống tri thức, tức thực chức thể thức hóa

Khơng nên đơn giản hóa vấn đề mà cho đặt HS tình lựa chọn tốt họ hình thành tri thức đồng với tri thức thời đại Muốn phải có vai trị thầy giáo, qua người học thức chấp nhận kiến thức tìm tri thức chung xã hội người dạy thức đối tượng việc hợp thức hóa

c) Học trị mơi trường

Nhiệm vụ học trò học Muốn vậy, với giúp đỡ người dạy, người học phải phi hồn cảnh hóa lại, phi thời gian hóa lại phi cá nhân hóa lại kiến thức mà họ đạt nhằm nhận điều có tính phổ dụng, tức kiến thức văn hóa sử dụng lại sau

Khi HS làm việc với đối tượng mơi trường xảy trường hợp:

- Nếu họ áp dụng kiến thức sẵn có vào đối tượng đồng hóa

- Nếu đối tượng tác động trở lại chủ thể buộc họ phải điều chỉnh kiến thức để giải vấn đề nảy sinh điều tiết

Đồng hóa điều tiết gọi chung thích nghi với môi trường

Trường hợp kiến thức cũ khơng cịn đáp ứng u cầu trước tình huống, ta nói có cân Khi chủ thể điều chỉnh kiến thức cũ, hình thành kiến thức giải vấn đề, ta nói chủ thể thiết lập lại cân

1.3.2 Ba giả thuyết học tập [18]

a) Giả thuyết 1: Học tập thích nghi

- Chủ thể học tập cách tự thích nghi (đồng hóa – điều tiết) với môi trường sinh mâu thuẫn, khó khăn cân

b) Giả thuyết 2: Môi trường sư phạm

- Một mơi trường khơng có dụng ý sư phạm (tức khơng có ý thức tổ chức để dạy tri thức) không đủ để truyền thụ cho chủ thể tất kiến thức mà xã hội mong muốn chủ thể lĩnh hội

c) Giả thuyết 3: Hình thành kiến thức

(22)

- Cũng có kiến thức hình thành chống lại kiến thức mới, nguyên thủy, địa phương phận

d) Các hệ rút từ lí luận giả thuyết học tập

- Thầy giáo phải gợi học trị thích nghi mong muốn lựa chọn đắn vấn đề đặt cho người học

- Từ thích nghi chủ thể với mơi trường, ta có khái niệm nghĩa kiến thức Nghĩa kiến thức chủ thể (ở học trò) bắt nguồn chủ yếu từ tình mà kiến thức tham gia thích nghi thích đáng Điều có nghĩa người học hiểu kiến thức thơng qua việc sử dụng hoạt động tình định

- Cần xây dựng tình dạy học có cài đặt mơi trường học tập tương tác để HS tự kiến tạo kiến thức với thể chế hóa GV

1.3.3 Tình tiền sư phạm [40]

Thực tiễn dạy học cho thấy tri thức thứ dễ dàng cho không Để dạy tri thức, GV thường trao cho HS điều thầy muốn dạy; cách làm tốt thường cài đặt tri thức vào tình thích hợp để HS chiếm lĩnh thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo thân

Trong lí luận dạy học đại, dạy ủy thác cho học trị tình tiền sư phạm đắn, học thích nghi với tình

a) Khái niệm

Tình tiền sư phạm tình đặc thù tri thức mà khơng lộ ý đồ dạy Kiến thức hoàn toàn gợi hình thành logic nội tình mà thầy giáo đứng bên

GV đề xuất tình khơng phải ý thích mà với mục đích giúp cho HS hình thành, điều chỉnh kiến thức để đáp ứng nhu cầu môi trường

Trong tình đó, người học làm điều mang tính tất yếu nhiệm vụ khơng có tính võ đốn, khơng có tính giảng dạy cách khiên cưỡng lại có tác dụng mặt tri thức

(23)

Môi trường Học sinh

Hình 1.2 Tình tiền sư phạm

b) Ba điều kiện để tình coi tiền sư phạm

Người học có câu trả lời dựa vào kiến thức mà họ có (quy trình sở), câu trả lời sơ khai chưa phải điều muốn dạy

Quy trình sở phải mau chóng tỏ không đầy đủ, không hiệu khiến HS phải điều chỉnh hệ thống kiến thức để giải đáp vấn đề đặt

Tình phải gợi vấn đề HS làm theo ý thích GV

c) Cấu trúc tình tiền sư phạm

Biến sư phạm: yếu tố tình mà thay đổi giá trị gây thay đổi tùy vào qui trình giải vấn đề HS Nhưng khơng phải yếu tố thay đổi tình biến sư phạm Việc xác định biến sư phạm giúp GV điều khiển HS học tập tình

d) Ba kiểu tình tiền sư phạm

1 Tình hành động

Hành động Thông tin

Phản hồi (tác dụng)

Hình 1.3 Qui trình tình hành động

HS tiếp nhận phản hồi mơi trường đánh giá tích cực tiêu cực hành động gợi cho họ chỉnh lại hành động, chấp nhận bác bỏ giả thuyết, lựa chọn số nhiều lời giải

Những điều kiện cần thiết tình kiểu là:

- Tồn quy trình sở (hệ thống kiến thức) không đầy đủ - Phản hồi môi trường, cho HS thấy kết định

- Kiến thức cần đạt tới lĩnh hội cách logic thích nghi với mơi trường

Học trị Mơi trường

(24)

2 Tình diễn đạt

Phản hồi 2 Phản hồi 1

Hành động

Hình 1.4 Qui trình tình diễn đạt

HS A phát biểu quy trình hành động để thực cơng việc dự kiến đó, hành động qua trung gian giao tiếp

HS B tiếp nhận quy trình này, thực nó, gây nên tác động tới mơi trường cho hành động, gây nên phản hồi tới HS A

Mơi trường có tác động phản hồi tới HS A cung cấp thông tin tới HS B Những thông tin tác động phản hồi cho thấy quy trình có thực công việc dự kiến hay không

Những điều kiện cần tình kiểu là: - Có giao tiếp người học tập hợp tác

- Vị trí khơng đối xứng người học bình diện phương tiện hành động mơi trường hay bình diện thơng tin

- Có phản hồi: từ mơi trường hành động từ người nhận thơng báo

3 Tình xác nhận

Trong tình kiểu này, kiến thức kiểm chứng, xác minh

Những thông báo

Học trò A

người phát người thu

Học trò B

người phát người thu người thực

Môi trường

cho hành động

Thông tin

(25)

Phản hồi

Những khẳng dịnh Định lí

Những chứng minh Những hành động

Những thông tin Những thông tin

Phản hồi Phản hồi

Hình 1.5 Qui trình tình xác nhận

Những thơng báo trao đổi khẳng định, định lí, chứng minh phát thu theo nguyên dạng

Các HS có vai trị bình đẳng (tức có vị trí đối xứng): vừa người đề xuất, vừa người phản bác Người đề xuất người phản bác thực hành động môi trường thông báo nhằm mục đích khẳng định ý kiến phản bác ý kiến người khác, điều gây tác động phản hồi (phản hồi 1) cung cấp thơng tin tới người hành động Dựa vào đó, người đề xuất người phản bác trao đổi ý kiến, tức có phản hồi người học (phản hồi 2) Quá trình dẫn tới xác nhận kiến thức

Những điều kiện cần tình kiểu là:

- Có giao tiếp HS: người đề nghị người phản đối

- Vị trí đối xứng người học bình diện: phương tiện hành động môi trường; thông tin; quy tắc tranh luận

- Có phản hồi: từ mơi trường cho hành động – thông báo; từ đánh giá người đối thoại

1.3.4 Tình sư phạm [43]

a) Khái niệm

Quá trình dạy học bắt đầu việc thầy giáo đề xuất tình tiền sư phạm, gợi tác động qua lại người học môi trường cách độc lập hiệu Nhưng học trị khơng thể giải vấn đề tình

Học trò A người đề xuất người phản bác

Học trò B người đề xuất người phản bác

Những thông báo

(26)

Khi ấy, thầy giáo phải can thiệp, tác động vào tình huống, tìm cách ủy thác cho HS tình huống, nhiệm vụ học tập… Chính mà HS lơi vào tình với hệ thống tương tác GV vấn đề mà GV đặt

Bằng tất nghệ thuật sư phạm mình, thầy giáo phải khơng ngừng giúp đỡ học sinh trì xuây sở tình để họ chiếm lĩnh kiến thức khách quan biến thành vốn riêng họ

Một cách khái quát, tình sư phạm tình tiền sư phạm nảy sinh trường hợp học viên khơng thể tự giải quyết, buộc phải có can thiệp GV Mức độ can thiệp GV tùy thuộc mức độ giải tình tiền sư phạm học viên Trong tình sư phạm diễn tương tác ba: Người dạy – Người học – Mơi trường

b) Xây dựng tình sư phạm

Là trình sáng tạo nhằm tạo tình sư phạm theo phương hướng, nội dung điều kiện xác định nhằm phục vụ cho cơng tác giáo dục

Thiết kế tình cần tiến hành theo bước: [Waterman, M & Stanley, E (2005)]:

Hình 1.6 Qui trình thiết kế tình sư phạm Bước 1: Xác định mục tiêu học cân nhắc yếu tố khách quan

Tình phải phục vụ mục đích định, mục tiêu cần đạt mục tiêu học Yêu cầu nguời giáo viên ln phải đặt cho câu hỏi “Ở học này,

cần phải đạt mục tiêu gì, phải cung cấp cho người học kiến thức phải rèn luyện cho họ kỹ cần thiết gì?” tham chiếu vào để thiết kế tình

cho phù hợp Việc làm giúp hạn chế trường hợp tình nêu khơng có

Bước 2: Chuẩn bị tình

Bước 3: Kiểm tra, chỉnh sửa

a Lấy ý tưởng

b Viết tình Bước 1: Xác định mục tiêu học cân

(27)

truyền tải ý nghĩa giáo dục, buổi thảo luận tình trở thành buổi nói chuyện phiếm, khơng mang lại tác dụng sư phạm cho người giáo dục

Người dạy cần đánh giá mức độ phản ánh mục tiêu học tình rút kinh nghiệm sau lần tổ chức thảo luận tình

Tiếp đó, người giáo viên cần tính đến yếu tố khách quan, yếu tố có định trực tiếp đến thành cơng tình Cụ thể người giáo viên cần phải tính đến yếu tố như:

- Thời gian: Buổi thảo luận dựa tình cần phải diễn ‘vừa phải’ với

khoảng thời gian cho phép, tránh tình dài hay ngắn

- Số người học: Số lượng người học có ảnh hưởng quan trọng đến tình huống, thơng

thường số người tham gia thảo luận lý tưởng 15 - 20 người

- Trình độ người học: Tình đưa cần vừa sức: khơng q khó để cản trở

người học giải vấn đề không dễ để khiến cho người học cảm thấy nhàm chán

- Cơ sở vật chất: Tuỳ theo điều kiện vật chất mà người giáo viên lựa chọn đường

truyền tải nội dung dễ hiểu nhất, sử dụng máy chiếu, video, tranh ảnh thiết kế nhóm thảo luận

Ngồi ra, số trường hợp cụ thể, người dạy cần phải tính đến tín ngưỡng, tơn giáo, tầng lớp xã hội, quan hệ nhóm tham gia lường trước tác dụng áp lực mà tình tác động tới người học để qua đó, tránh thiết kế tình khơng phù hợp, gây phản cảm hay chí vơ tình xúc phạm người học

Trong “40 cách giảng dạy nhóm”, Leypoldt M đưa chín ngun tắc mà giáo viên cần cân nhắc giảng dạy tình huống, là:

Những người tham gia Lược sử vấn đề thảo luận

Mối quan hệ thành viên nhóm tham gia thảo luận Các vấn đề liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng

Các vấn đề liên quan đến xã hội Các yếu tố kinh tế

(28)

Áp lực gây vấn đề • Bước 2: Chuẩn bị tình

- Lấy ý tưởng

Việc lấy ý tưởng cho tình tạo tiền đề quan trọng cho tình tốt Tuy nhiên thực tế cho thấy việc lấy ý tưởng cho tình khơng dễ dàng, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức để tìm ý tưởng hay lạ Tuy nhiên, có số nguồn thơng tin mà người giáo viên sử dụng để tạo ý tưởng cho tình huống:

+ Các phương tiện thơng tin đại chúng: Đây nguồn thông tin phong phú đa

dạng mà giáo viên tận dụng khai thác Sử dụng TV, đài báo, sách truyện đặc biệt Internet, nhiều giáo viên tìm nhiều ý tưởng cho tình Điều lý giải ý tưởng cho tình đến cách tự nhiên ‘khơi mào’ cho cuộc thảo luận có đơn giản “Các bạn đọc báo về… báo … sáng

chưa?”

+ Người học: Người học không đơn đóng vai trị người phân tích giải

quyết tình mà họ cịn chủ thể sáng tạo đề xuất tình Những vấn đề, trường hợp khó giải cá nhân gặp sống trở thành nguồn tình mà GV khai thác vận dụng cách thích hợp để phục vụ cho nội dung học Đây nguồn thơng tin ‘dễ tìm’ có hiệu cao tính gần gũi người học Người dạy u cầu người học chuẩn bị tình (cá nhân hay nhóm) coi tập nhỏ lựa chọn chỉnh sửa trước đưa thảo luận nhóm

+ Kinh nghiệm thân: Khi khơng thể tìm kiếm từ nguồn thơng tin

bên ngồi kinh nghiệm thân nguồn tư liệu mà người dạy khai thác Tuy nhiên thực tế chứng minh khơng phải có nguồn tri thức đủ rộng để thiết kế tình cụ thể hiệu

- Viết tình

Sau tạo ý tưởng lúc giáo viên bắt tay vào việc biên soạn tình Nhìn chung, tình tốt thường có ba phần: Mở đầu, phát triển kết thúc Nhiệm vụ cụ thể phần sau:

+ Mở đầu: Giới thiệu tình nhân vật, bước đầu tạo lập bối cảnh nền, mà

(29)

+ Phát triển: Đây tất nhiên phần chính, cung cấp cho người học chi

tiết kiện cần thiết cho công việc thảo luận, tổng hợp nên giải pháp phần mà mâu thuẫn, xung đột đẩy lên đến đỉnh điểm, buộc người học phải có lựa chọn

+ Kết luận: Phần kết luận tình thường kết thúc mở với

câu hỏi nêu ra, yêu cầu người học phải giải

Đặc trưng trình xây dựng tình sư phạm

+ Là q trình hoạt động trí tuệ chủ thể xây dựng tình

+ Được thực theo phương hướng, nội dung điều kiện xác định + Được thực công tác giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

c) Sử dụng tình sư phạm

Là trình đem tình sư phạm xây dựng dùng biện pháp, phương tiện kích thích để đạt kết đào tạo tối ưu

Đặc trưng trình sử dụng tình sư phạm:

+ Sử dụng tình sư phạm trình tương tác GV HS diễn theo phương hướng, kế hoạch với điều kiện xác định

+ Tình sư phạm sử dụng biện pháp, phương tiện kích thích HS học tập tích cực

+ Mục đích cuối việc sử dụng tình sư phạm nhằm đem lại kết đào tạo tối ưu

Mối quan hệ xây dựng sử dụng tình sư phạm mối quan hệ biện chứng Xây dựng tình sư phạm phải nhằm vào mục đích sử dụng Ngược lại, sử dụng lại biện pháp kiểm chứng tốt việc xây dựng chúng

d) Một số lưu ý viết tình

Nên dùng văn phong báo chí viết tình (ngắn gọn, súc tích)

Nên dùng ngơn ngữ đơn nghĩa, rõ ràng, nên giải thích thuật ngữ

Người viết tình phải giữ vai trị trung lập, khơng đưa nhận xét riêng ảnh hưởng đến người học

Làm tình sống động cách sử dụng trích dẫn hài hước

1.3.5 Chướng ngại nhận thức [43]

a) Khái niệm

(30)

+ “Khó khăn” xuất vần đề giải mà khơng địi hỏi xem xét lại quan điểm lý thuyết xét hay quan niệm hành

+ “Chướng ngại” xuất vấn đề giải sau ta cấu trúc lại quan niệm hay thay đổi quan điểm lý thuyết

Theo A Duroux, tiêu chuẩn để xác định chướng ngại là: ta xét kiến thức hoạt động tập hợp tình với số giá trị biến tình

+ Chướng ngại kiến thức mà sử dụng vào tình khác hay với giá trị khác biến gây sai lầm đặc thù, phát phân tích

+ Chướng ngại xóa bỏ tình đặc thù bác bỏ thành tố tri thức Ngay việc trở lại quan niệm chướng ngại phận hợp thành tri thức

+ Chướng ngại kiến thức ổn định

b) Ba kiểu chướng ngại

- Về mặt phát triển cá thể: liên hệ với phát triển tâm lí đối tượng

- Sư phạm: liên hệ với chuyển hóa sư phạm tri thức Đó chướng ngại tránh cách hành động tình dạy học khơng có hậu việc hình thành kiến thức

- Khoa học luận: liên hệ với phát triển lịch sử khái niệm Ở cấp độ người học, chướng ngại kiểu “thành tố kiến thức theo nghĩa người gặp vượt qua có kiến thức khác với người chưa va chạm nó”

1.4 Phương pháp dạy học tình

1.4.1 Cơ sở tâm lý học phương pháp dạy học tình [36]

PPDH tình dựa số luận điểm quan trọng lý thuyết phát sinh nhận thức J.Piaget

• Thứ nhất: phát triển người q trình thích ứng tích cực với yêu cầu thường xuyên đổi môi trường

(31)

Quá trình học tập q trình giải tình Có hai khả xảy người học giải thành công tình huống:

- Do việc vận dụng tri thức, kĩ phương pháp có Trong trường hợp này, tri thức thu qua việc giải tình giúp cho việc củng cố mở rộng tri thức có Khi đó, việc giải tình mang lại cho cá nhân khả đồng hóa

- Do việc sử dụng tri thức, kĩ phương pháp Trong trường hợp này, tri thức thu từ việc giải thành cơng tình dẫn đến cải tổ tri thức có, tạo thành tri thức Khi đó, việc giải tình mang lại cho cá nhân khả điều ứng

Dạy học TH dạy HV cách hành động để tạo lực thích ứng • Thứ hai: Học tập hành động tìm tịi, khám phá, phát minh học viên

Đó q trình người học tự xây dựng cho tri thức khoa học kĩ hành động tình định

Nói tóm lại, học cơng việc tự lực người học

• Thứ ba: Hành động học tập người học tiến hành môi trường bị khúc xạ qua giảng giảng viên, tốt môi trường hàm chứa nội dung dạy học

Đó tri thức, kĩ phương pháp giải tình cụ thể Vì vậy, tình học tập mơi trường học tập

1.4.2 Tình dạy học

a) Khái niệm

Theo Boehrer [54] : “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ gốc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hồn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thường vào lớp học”

Cách nhận định gọn gàng, sâu sắc Herreid (1997): “Tình câu chuyện ẩn chứa thơng điệp Chúng khơng phải câu chuyện để giải trí đơn Tình câu chuyện để giáo dục”

(32)

nhận tri thức định Tình đưa vào giảng dạy thường dạng tập nghiên cứu Đặc điểm bật loại hình tập “xoay quanh

những kiện có thật hay gần gũi với thực tế chứa đựng vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết” (Center for Teaching and Learning of Stanford University,

1994) Một tập nghiên cứu tình tốt, theo Boehrer and Linsky (trang 45) cần phải trình bày vấn đề có tính khiêu khích tạo thấu cảm với nhân vật

Như biết, dạy học khơng phải q trình tự phát mà hoạt động có chủ đích Vì vậy, tình đưa vào hoạt động dạy học phải lựa chọn xây dựng theo dụng ý người dạy, trở thành tình dạy học Có học giả chí minh hoạ hình ảnh sinh động sau: “Cũng giống mồi cho

cá, tình tốt cần phải có ‘lưỡi câu’ để giúp cho người tham gia cảm thầy thực thích thú với ‘con mồi’” Muốn mặt nội dung, tình khơng

những phải chứa đựng vấn đề mà phải tạo điều kiện dẫn dắt người học tìm hiểu sâu qua nhiều tầng, lớp vấn đề Người nói thêm: “Một tình hay tựa củ hành

với nhiều lớp vỏ”, lần bóc lớp vỏ lớp vỏ lại ra,

khi người học tiếp cận lõi - tức cốt lõi, chất vấn đề

Tình dạy học tình có ủy thác người GV Sự ủy thác q trình người GV đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện cho phù hợp với logic sư phạm, để người học giải đạt mục tiêu dạy học

Như vậy, tình thơng thường chưa phải tình dạy học Nó trở thành tình dạy học có ủy thác GV GV sử dụng với dụng ý tạo mơi trường làm việc người học Đây điểm khác biệt tình thơng thường với tình dạy học Có hai loại:

- Tình thực tiễn: có thực sống

- Tình giả định: có q trình hồn cảnh hóa, thời gian hóa cá nhân hóa lại tri thức khoa học

b) Yêu cầu tình dạy học

(33)

hàm chứa tri thức tình họ Mơ hình đặc trưng tiêu biểu cho nhiều tình họ tốt

Các kiện tình cấu trúc cho người học có câu trả lời từ đầu, câu trả lời phải mau chóng trở thành khơng đầy đủ khơng hiệu (thậm chí sai), khiến người học phải điều chỉnh hệ thống kiến thức để giải đáp vấn đề đặt (đồng hóa điều ứng)

Các vấn đề phải thân tình gợi khơng phải GV gợi ý từ bên ngồi

Trong tình phải hàm chứa khó khăn trở ngại, mà để giải thành công tình huống, người học phải vượt qua khó khăn trở ngại Một tình hàm chứa khó khăn tình vấn đề giải mà khơng địi hỏi phải cấu trúc lại tri thức có (mức đồng hóa), cịn tình có trở ngại tình mà giải vấn đề người học buộc phải cấu trúc lại quan điểm, tri thức, phương pháp có (mức điều ứng)

• Tiêu chuẩn tình tốt

Theo Herreid (1997/1998), tiêu chí tình tốt là: Một tình tốt kể câu chuyện

Một tình tốt xoay quanh vấn đề hấp dẫn Một tình tốt xảy vòng năm trở lại

Một tình tốt gây dựng người học thấu cảm với nhân vật Một tình tốt bao gồm trích dẫn

Một tình tốt phù hợp với người đọc Một tình tốt phải có tính sư phạm Một tình tốt gây dựng xung đột

Một tình tốt có tính thúc ép người học đưa định 10 Một tình tốt có tính khái qt

11 Một tình tốt ngắn gọn

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa, tiêu chí cho tình tốt nên phân thành tiêu chí nội dung tiêu chí hình thức đây:

1 Về mặt nội dung, tình phải: - Mang tính giáo dục

(34)

- Tạo thích thú cho người học

- Nêu vấn đề quan trọng phù hợp với người học… Về mặt hình thức, tình phải:

- Có cách thể sinh động

- Sử dụng thuật ngữ ngắn gọn, súc tích ẩn danh - Được kết cấu rõ ràng, rành mạch dễ hiểu

- Có trọng tâm, tương đối hồn chỉnh để khơng cần phải tìm hiểu thêm nhiều thông tin…

c) Các yếu tố cấu thành nên tình

Cho dù hình thức diễn đạt có khác trực tiếp dạng câu hỏi hay gián tiếp truyền tải đến người học qua hoạt cảnh nói cách đơn giản, dạy học phương pháp tình đặt cho người học câu hỏi “Bạn làm tình này?” Theo Christensen (1981), tình dạy học thường bao gồm ba yếu tố sau:

- Một ngữ cảnh thật: Các tình giảng dạy thường thiết kế ngữ cảnh có thật Tuy nhiên, số chi tiết điều chỉnh nhằm đơn giản hố tình hay nhằm phục vụ tốt khả liên hệ tình với lý thuyết trình vận dụng tri thức người học Nói cách khác, cho dù có thực hay sáng tác tình giảng dạy phải có độ tin cậy cao Một người học bắt đầu nghi ngờ tính thực tình huống, ý làm việc nghiêm túc họ giảm phương pháp dạy học tình khơng cịn phát huy tác dụng

- Nội dung thơng tin kiện: Một tình viết tốt không đưa cho người học vấn đề mà cịn cung cấp cho họ thơng tin cần thiết để giải vấn đề Những liệu đơn giản chi tiết, kiện diễn đạt lời, bảng biểu, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh hoạ, đoạn băng… hay tư liệu khác trợ giúp người học trình giải vấn đề

(35)

d) Các cấp độ tình dạy học

Tình củng cố: tình dạy học GV chọn lọc xây dựng với dụng ý củng cố mở rộng tri thức mà học viên học Tình củng cố tình hàm chứa khó khăn mà người học cần vượt qua Tình củng cố sử dụng nhiều luyện tập, củng cố

Tình phát triển: tình dạy học chọn lọc xây dựng với dụng ý hình thành phát triển tri thức cho học viên Tình phát triển tình hàm chứa trở ngại mà người học cần vượt qua Tình phát triển sử dụng nhiều dạy học tri thức, kĩ phương pháp

e) Qui trình biên soạn tình dạy học

Để biên soạn tình thực hiệu phù hợp với mục tiêu, mục đích giảng dạy, người biên soạn cần phải nắm yếu tố cấu thành nên tập tình Ngồi ra, việc tận dụng nguồn tư liệu có sẵn báo, tạp chí, tiểu thuyết, tranh hoạt họa, video clip, phim truyền hình…sẽ thuận lợi cho GV trình lựa chọn, xây dựng tình phù hợp

Về cách thức biên soạn tập tình huống, mơ hình bước Herreid (1991) coi mơ hình mẫu rõ ràng dễ ứng dụng:

Quyết định đề tài Cân nhắc tính hấp dẫn, cập nhật, gây tranh cãi… của đề tài

Nghiên cứu đề tài Khai thác mối quan hệ, khả năng, tiềm phát triển tính phức tạp đề tài

Nguyên tắc, mục

tiêu giảng dạy Cân nhắc mục tiêu, nguyên lý, vấn đề…nào mơn học mà tình hướng tới

Xây dựng nhân

vật Đề xuất nhân vật (có thật hay hư cấu) liên quan, chụi tác động từ đề tài/vấn đề

Viết tình

với vấn đề Sử dụng đa dạng kĩ kể chuyện nêu tình văn xi, hồi tưởng, hội thoại…

Lồng ghép thuật

(36)

Suy nghĩ đề tài

lớn đề tài Suy nghĩ đề tài lớn đề tài phát triển từ tình để phát triển tình cho tập

Viết câu hỏi Tập trung vào vấn đề tình Hình 1.7 Mơ hình biên soạn tình Herreid

1.4.3 Phương pháp dạy học tình

a) Khái niệm

PPNCTH phương pháp đặc thù dạy học giải vấn đề theo tình huống, đó, tình đối tượng q trình dạy học Theo Nguyễn Hữu Lam (2003) [28], “Phương pháp tình kỹ thuật giảng dạy thành tố chủ yếu nghiên cứu tình trình bày với người học, với mục đích minh hoạ kinh nghiệm giải vấn đề”

Nói đơn giản, PPDH tình GV cung cấp cho HV tình dạy học HV tìm hiểu, phân tích hành động tình Kết HV thu nhận tri thức khoa học, thái độ kĩ hành động (trí óc thực tiễn) sau giải tình cho HV học tập hoạt động, giao lưu điều chỉnh, thích nghi tri thức có, từ có tri thức mới, kĩ

b) Cấu trúc tiến trình thực PPDH tình

GV cần chuyển hóa tri thức chương trình thành vấn đề cách ngược lại với nhà nghiên cứu: hồn cảnh hố lại, thời gian hoá lại, cá nhân hoá lại

Sau gợi vấn đề đưa vào mơi trường có dụng ý sư phạm để uỷ thác cho HS giải cho họ tự giác biến ý đồ thầy thành nhiệm vụ đảm nhận trình hoạt động để kiến tạo tri thức Trong mơi trường HS hoạt động thích ứng để vận dụng, điều chỉnh từ nhận thức, quan niệm, kĩ có mà kiến tạo nhận thức mới, quan niệm mới, kĩ

(37)

Cùng với việc tạo thành tình hoạt động, cần tổ chức tình giao lưu, kiểm chứng để xác nhận hay bác bỏ kiến thức

Cần tránh làm nảy sinh chướng ngại sư phạm cần biết dự kiến chướng ngại không tránh được, biết xây dựng tình xóa bỏ chướng ngại khơng tránh

c) Các yêu cầu dạy học theo PPDH tình

Thứ nhất: Người GV phải tạo tình sư phạm để HS điều chỉnh tự hình

thành kiến thức, thích nghi với môi trường nhận thức ủy thác cho HS Một tình sư phạm lí tưởng ta “hồn cảnh hóa lại, thời gian hóa lại, cá nhân hóa lại” tri thức

Thứ hai: HS phải tích cực hoạt động tình đó, cần có giao lưu, trao

đổi, bàn bạc Trong tình đó:

- HS có câu trả lời, có qui trình sở dựa vào kiến thức có

- Song, câu trả lời, qui trình sở mau chóng tỏ không đầy đủ, không hiệu quả, cần điều chỉnh lại

- Tình phải gợi vấn đề HS làm theo ý thầy

- Có thể có biến sư phạm (một số yếu tố tình thay đổi giá trị gây thay đổi trình giải vấn đề)

- GV lơi vào hệ thống tương tác trò vấn đề, thầy thơng báo thơng tin, điều chỉnh phương pháp, khuyến khích HS hoạt động

Thứ ba: GV thể thức hóa – xác nhận tri thức, kĩ thu Những kiến thức, kĩ

năng phản ánh thực tế khách quan

d) Chức GV dạy học tình

Thứ nhất: Ủy thác Tức tạo tình tiền sư phạm cho HV giải (tạo

môi trường cho HV làm việc) Ở đây, GV cần phân tích rõ tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học, tri thức giáo khoa, tri thức giảng dạy tri thức học tập

Thứ hai: Thể thức hóa Sau giải xong tình huống, thu nhận tri

thức, kĩ hay phương pháp hành động, HV khẳng định chúng kiến thức nào, dùng chúng trường hợp nào…

(38)

Thứ ba: Chức tham vấn Trong trường hợp học viên khơng thể tự giải

quyết tình tiền sư phạm người GV cần có biện pháp trợ giúp cho họ, tùy theo mức độ khác Khi đó, người GV thực chức tham vấn

1.4.4 Ưu điểm hạn chế PPDH tình

1.4.4.1 Ưu điểm a) Học viên:

Dễ hiểu, dễ nhớ vấn đề lý thuyết phức tạp

- Nếu học lý thuyết, người học rơi vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà khơng hiểu nên mau quên PPGD tình giúp người học hiểu vấn đề cách sâu sắc Ở đây, học viên không tiếp nhận nội dung học tập cách lý thuyết mà gắn liền với tình cụ thể, điển hình Phương pháp cung cấp môi trường sư phạm lý tưởng cho học viên tổ chức hoạt động học tập Trong mơi trường đó, học viên trực tiếp làm việc với đối tượng học tập, tự “bốc tách” nội dung học tập ngầm ẩn tình ghi nhớ kiến thức dễ dàng thời gian dài

- Phương pháp hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc vàng dạy học: nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu

Nâng cao khả tư độc lập, sáng tạo

- Nếu PPDH truyền thống, q trình tiếp nhận thơng tin diễn gần chiều, giảng viên người truyền đạt tri thức sinh viên người tiếp nhận tri thức PPDH tình tạo mơi trường học tập tích cực có tương tác học viên giảng viên, học viên với

- Khi giao tập tình huống, nhóm học viên phải chủ động tìm đến phân tích thơng tin để đến giải pháp cho phù hợp Học viên phải chủ động tư duy, thảo luận, tranh luận nhóm hay với giảng viên, học viên đặt vào hoàn cảnh buộc họ phải định để giải tình họ phải dùng hết khả tư duy, kiến thức vốn có để lập luận, bảo vệ định Học khơng bị phụ thuộc vào ý kiến định giảng viên giải tình cụ thể mà đưa phương án giải sáng tạo

- Đây lúc q trình dạy học tập trung vào học PP học, PP tiếp nhận, phân tích tìm giải pháp khơng giới hạn việc học nội dung cụ thể

(39)

- Thực tế cho thấy, HV trang bị nhiều kiến thức từ nhiều môn học khác chưa cung cấp liên kết – “các dây chằng” – kiến thức với Để giải tốt tình huống, HV phải vận dụng nhiều kiến thức lý thuyết khác môn học nhiều môn học

- Đây lúc lý thuyết rời rạc môn học nối lại thành tranh tổng thể

Giúp người học phát vấn đề sống đặt chưa có pháp lý sở lý thuyết để áp dụng giải

- Cuộc sống vốn đa dạng phong phú nên không loại trừ khả phát sinh kiện mà nhà nghiên cứu chưa dự liệu trước Trong tình này, khả tư độc lập, sáng tạo người học vận dụng, phát huy tối đa không loại trừ khả người học tìm cách lý giải

Rèn luyện số kĩ như: kĩ làm việc nhóm, kĩ phân tích, giải quyết vấn đề, kĩ trình bày, bảo vệ phản biện ý kiến trước đám đông

- Để giải tình huống, học viên yêu cầu làm việc nhóm từ 4-6 thành viên Cả nhóm phân tích thảo luận để đến giải pháp, sau trình bày giải pháp cho lớp Lúc học viên tiếp thu kinh nghiệm làm việc theo nhóm, phát triển kĩ vận dụng kinh nghiệm người khác, chia kiến thức, thông tin để đạt đến mục tiêu việc giải vấn đề học tập lĩnh vực khác

b) Giảng viên:

Với vai trò “điều phối viên” lớp học tình vừa hướng dẫn, chia tri thức, kinh nghiệm cho sinh viên, đồng thời họ học hỏi kinh nghiệm, thông tin, giải pháp từ học viên để làm giàu vốn tri thức phong phú cho dạy

Qua trình hướng dẫn học viên nghiên cứu tình huống, giảng viên phát điểm bất hợp lý sai sót tình có điều chỉnh nội dung tình cho phù hợp

c) Môn học

(40)

Việc thảo luận nhóm làm tăng hứng thú học viên việc học kích thích người học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu, tìm giải pháp, tranh luận lí giải vấn đề khoa học để bảo vệ quan điểm Sau thảo luận, học viên có nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để trả lời câu hỏi đặt buổi thảo luận

1.4.4.2 Hạn chế a) Học viên

PPDHTH phát huy giá trị hữu ích có tham gia chủ động yêu thích học viên Học viên phải có khả tư độc lập, tính động, sáng tạo, yêu thích kiến thức thật khơng phải đến lớp nghĩa vụ

Nhiều tình tốn tài chính, khó thực

Tốn nhiều thời gian để giải tình rút tri thức cần thiết Vì vậy, tình khai thác phải điển hình để tránh lãng phí thời gian

Dễ bị lạc hướng q trình giải tình huống, dễ nãn chí gặp tình khó khơng nhiệt tình tham gia tình thiếu hấp dẫn

b) Giảng viên

Xây dựng tình tiền sư phạm việc khơng đơn giản, q trình làm việc liên tục Vì địi hỏi GV:

+ Có nhiều kinh nghiệm chun mơn, vốn văn hóa sâu rộng am hiểu vấn đề thực tế liên quan tới lĩnh vực môn học

+ Luôn đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức, kĩ mới, đồng thời phải có đầu tư thời gian, trí óc thu thập, xử lý thơng tin xây dựng tình

Giảng dạy tình khơng phải cách để thầy “nghỉ ngơi” trị phải làm việc PPDH địi hỏi kĩ phức tạp người GV giảng dạy: cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch, nhận xét, phản biện Đây thật thách thức lớn giảng viên trình ứng dụng phương pháp

c) Điều kiện khách quan

Qui mô lớp học không lớn Và trang bị đầy đủ phương tiện học tập: thư viện, SGK, tài liệu tham khảo, tạp chí, Internet để học viên phải biết tự trang bị kiến thức lý thuyết thông tin liên quan trước đến lớp

(41)

Đầu tư giảng viên cho phương pháp lớn khơng có đãi ngộ hay cơng nhận từ phía nhà quản lý giáo dục nên nhiều GV quay phương pháp diễn giải truyền thống

Đây phương pháp khoa học ứng dụng theo hình thức kinh nghiệm giảng viên, nhà quản lý giáo dục chưa thực việc tổng kết đưa nội dung vào chương trình huấn luyện nâng cao phương pháp giảng dạy cho giảng viên

1.5 Thực trạng việc ứng dụng PPDH tình

Khảo sát thực trạng việc ứng dụng tình dạy học với mục đích điều tra, lấy số liệu mặt nhận thức, thái độ hành động thực tiễn đối tượng (GV, HS…) sở GD&ĐT Trên sở đó, người GV điều tiết hoạt động thân, hướng dẫn HS hoàn thiện kĩ năng, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học mơn Hóa học trường THPT nói chung phần HHC nói riêng

Để có kết thống kê, tiến hành tham khảo ý kiến 92 GV dạy mơn Hóa trường THPT; 527 HS học trường địa bàn TPHCM tỉnh lân cận phiếu thăm dò số vấn đề thu kết quả:

a) Nhận thức mức độ cần thiết việc sử dụng tình dạy học Hóa học

• GV: Theo thầy (cơ), để nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT việc xây dựng sử dụng tình trình giảng dạy là:

Bảng 1.1: Nhận thức GV mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học

Rất cần

thiết Cần thiết Có hay khơng Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết

Số lượng 21 45 19

% 22,8 48,9 20,7 7,6

(42)

• HS: Theo em, việc lồng ghép tình thực tế vào q trình giảng dạy hóa học là:

Bảng 1.2: Nhận thức HS mức độ cần thiết sử dụng tình dạy học

Rất cần thiết Cần thiết Có hay khơng

cũng Khơng cần thiết khơng cần thiết Hồn tồn

Số lượng 133 193 186 15

% 25,2 36,6 35,3 2,8

Đối với chủ thể trình nhận thức, 25,2% HS tham gia điều tra đánh giá cần thiết, 36,6% HS đánh giá cần thiết Số lại 35,3% HS đánh giá có hay khơng được, có 2,8% HS đánh giá khơng cần thiết khơng có HS đánh giá hồn tồn khơng cần thiết Điều cho thấy, đa số HS có hứng thú học tập GV sử dụng tình thực tiễn giảng dạy học

b) Nhận thức tác dụng tình dạy học Hóa học

• GV: Theo thầy (cơ), giảng dạy lý thuyết hóa học thơng qua tình thực tế hoặc tình hành động đem lại tác dụng gì?

Bảng 1.3: Nhận thức GV tác dụng tình dạy học

Tác dụng việc xây dựng sử dụng

tình dạy học Số lượng Lựa chọn %

Giúp HS nhớ lâu 81 88,0

Tăng cường tính thực tiễn giảng 75 81,5 Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn 73 79,3 Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán 62 67,4

Giúp HS hiểu sâu sắc 38 41,3

Rèn luyện kĩ suy luận logic 36 39,1

Rèn luyện kĩ giao tiếp, khả học hỏi lẫn 33 35,9

Tăng cường khả vận dụng tri thức 18 19,6

Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề 13 14,1 Rèn luyện cho HS thái độ học tập tích cực 12 13,0

Kết thăm dị cho thấy, tình dạy học GV xây dựng vận dụng cách khéo léo góp phần nâng cao hiệu dạy học Hóa học, làm cho kiến thức môn gần gũi với sống phù hợp với đặc trưng môn học – môn khoa học thực nghiệm Điều có ý nghĩa lớn việc xây dựng động học tập em HS, thái độ học tập niềm say mê khoa học

• HS: Việc GV sử dụng tình thực tế q trình giảng dạy kiến thức có tác dụng nào?

Bảng 1.4: Nhận thức HS tác dụng tình dạy học

(43)

Giúp HS nhớ lâu 486 92,2 Giúp HS tập trung ý vào học 420 79,7 Giúp HS hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế sống 379 71,9 Giờ học hóa trở nên thoải mái thích thú 350 66,4 Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán 221 41,9 HS có hội giao tiếp, học hỏi lẫn từ bạn bè 178 33,8 Mở rộng vốn kiến thức nhiểu lĩnh vực khác 125 23,7

HS học tập với thái độ tích cực 124 23,5

Làm cho nội dung kiến thức học thêm phong phú 88 16,7

Từ kết cho thấy, việc dạy học hóa học có lồng ghép thêm tình thực tiễn có tác dụng tốt việc đem lại hiệu cao cơng tác dạy học hóa học trường phổ thông Giúp cho môn bớt khô khan làm cho khơng khí lớp học thêm sinh động, cởi mở, giao lưu

c) Mức độ xây dựng sử dụng tình giảng dạy hóa học

Việc sưu tầm, xây dựng tình thực tiễn q trình dạy học q Thầy (Cô) sử dụng với mức độ nào?

Bảng 1.5: Mức độ xây dựng sử dụng tình dạy học GV hóa học

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng Ít sử dụng Chưa sử dụng Số lượng 19 38 29

% 20,7 41,3 31,5 6,5

Phần lớn GV hóa học biết đặc điểm môn, nên ý thức vế vần đề sử dụng tình thực tiễn để xây dựng tảng kiến thức cao (93.5%) Điều có ý nghĩa to lớn giúp hình thành động học tập niềm say mê khoa học em

d) Nguồn tài liệu sử dụng xây dựng tình dạy học

Khi soạn tình để dạy học Hóa học nói chung, dạy học HHC nói riêng, thầy cơ thường tham khảo tài liệu từ nguồn nào? Mức độ sử dụng sao?

Bảng 1.6: Nguồn tài liệu tham khảo xây dựng sử dụng tình dạy học

Các mức độ Rất thường

xun

Thường

xun Trung bình Ít Khơng

Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Bài tập thực tiễn

trong SGK, SBT 69 75.0 8.7 6.5 0 0

Sách tham khảo 37 40.2 42 45.7 11 12.0 1.1 1.1

Mạng internet 24 20.1 51 58.8 3.3 7.6 2.2

Tạp chí hóa học 12 13.0 32 55.4 35 38.0 4.3 4.3 Tự xây dựng, học

(44)

Kết cho thấy tình GV hóa học khai thác từ nhiều nguồn Trong đó, tình khai thác từ tập thực tiễn SGK SBT nguồn khai thác đáng tin cậy nhiều GV lựa chọn

e) Hình thức sử dụng tình giảng dạy hóa học

Biện pháp mà GVBM hóa học sử dụng để đưa tình thực tế, tình hành động vào giảng hóa học

Bảng 1.7: Một số biện pháp sử dụng tình giảng dạy hóa học

Biện pháp sử dụng tình giảng dạy hóa học Số lượng Lựa chọn % - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày

thay cho lời giới thiệu giảng 433 82.1 - Thơng qua phương trình phản ứng cụ thể học,

nêu giải thích tượng thực tiễn ngày 398 75.5 - Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn khâu củng cố 364 69.1

- Sử dụng chuyện kể hóa học 320 60.7

- Từ tượng thực tiễn liên hệ đến nội dung học, làm

cho kiến thức bớt phần khô khan khó hiểu 190 36.1 - Sử dụng buổi ngoại khóa học học 125 23,7

- Biểu diễn thí nghiệm hóa học 50 9.5

- Hình thức khác 15 2.9

Kết điều tra cho thấy, người GV ln có ý thức sử dụng tình q trình giảng dạy hóa học Tình GV sử dụng tất khâu trình dạy học: từ mở đầu giảng, đến phần truyền thụ kiến thức mới, khâu củng cố Hình thức sử dụng phong phú: thơng qua thí nghiệm, truyện kể, buổi học ngoại khóa

f) Một số khó khăn gặp phải trình tiếp thu kiến thức HS: kết được khảo sát HS

Khi GV truyền thụ kiến thức thông qua tình thực tiễn, em gặp phải khó khăn gì?

Bảng 1.8: Những khó khăn việc tiếp thu kiến thức HS

Khó khăn Số lượng Lựa chọn %

- Cách thể GV chưa hấp dẫn 321 60.9

- Lớp trật tự, HS không ý vào nội dung học 290 55.0

- Mất nhiều thời gian tiết học 288 54.7

- Không xoáy sâu vào trọng tâm giảng 253 48.0 - Các tập kì thi kiểm tra 240 45.5

- Khó khăn khác 10 1.9

(45)

nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nó địi hỏi người GV khéo léo, biết tìm tịi, học hỏi đào sâu kiến thức chun mơn… địi hỏi người học tự học, tự rèn, ý thức kĩ luật… muốn thu hút quan tâm GV HS đề thi, đề kiểm tra nên có câu hỏi vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn

Tóm tắt chương

Trong chương này, chúng tơi trình bày vấn đề thuộc sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Đó là:

1 Lịch sử hình thành phát triển việc sử dụng tình dạy học vào công tác giảng dạy bậc học, ngành học với phạm vi nước Thế giới Đây xu hướng phát triển giáo dục đã, Thế giới quan tâm hướng đến tương lai

2 Những đổi phương pháp dạy học nhà giáo dục quan tâm nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT Đây định hướng cho việc thực đề tài Chúng tìm hiểu sở lí luận xoay quanh PPDH tích cực: tìm hiểu khái niệm, ngun tắc đặc trưng tính tích cực PPDH, cách thức sử dụng PPDH tích cực

3 Quan điểm chủ đạo lí thuyết tình huống: mối quan hệ HS-GV-môi trường, giả thuyết học tập, khái niệm lí thuyết Chỉ hiểu rõ nội dung này, chúng tơi áp dụng vào việc thực đề tài hướng

4 Tìm hiểu, phân tích vị trí đặc điểm nội dung mà LTTH ứng dụng vào dạy hóa học trường THPT thơng qua PPDH tình Chúng tơi tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng PPDH tình huống:

* Về sở lí luận:

- Đưa số luận điểm quan trọng trình phát sinh nhận thức người học Hành động học tập người học nhằm tạo cân chủ thể với mơi trường, từ tạo nên hành động tìm tịi, khám phá, phát minh cách tự lực, chủ động bị khúc xạ qua giảng

- Bàn luận số khái niệm chính: tình dạy học, qui trình biên soạn tình dạy học, PPDH tình huống, ưu điểm nhược điểm phương pháp

* Về sở thực tiễn

(46)

+ GV ý đến việc truyền đạt kiến thức mà quan tâm đến việc giới thiệu ứng dụng thực tiễn HCHC

+ HS thích học sinh động, trực quan, hoạt động tích cực Các em đền thấy tầm quan trọng việc tự học, chưa có thái độ tự học tốt, với em việc làm tập nhà chủ yếu GV yêu cầu làm làm để đối phó

- Thu thập, phân loại, xếp thực hiệc thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp để rút kết luận khách quan từ thực trạng

- Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng từ phần cho thấy tính cấp thiết đề tài luận văn

+ Việc xây dựng ngân hàng tình dạy học cịn mang tính cá nhân, tự phát, chưa có qui hoạch đồng

+ Việc ứng dụng PPDHTH tốn nhiều công sức GV, thời gian đầu tư cho tiết học tốn

+ Thời gian tiết học không dài (45 phút), nên việc áp dụng phương pháp gặp nhiều khó khăn

(47)

Chương

SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG

TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 11 THPT

2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu THPT

2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu chương trình THPT [3]

Các kiến thức hóa học hữu trường THPT mang tính chất kế thừa, phát triển hoàn thiện nội dung nghiên cứu trường THSC Hệ thống kiến thức bao gồm vấn đề bản:

a) Các khái niệm mở đầu – đại cương HHC

Cung cấp kiến thức thuyết cấu tạo HCHC với thuyết electron, liên kết hóa học tạo nên sở lý thuyết chủ đạo cho phần hóa học hữu Nội dung phần đại cương bao gồm vấn đề:

- Khái niệm đại cương mở đầu, phân loại chất hóa học hữu

- Cách xác định thành phần định tính, định lượng, lập cơng thức, biểu diễn phân tử HCHC theo dạng công thức: công thức tổng quát, công thức đơn giản nhất, công thức cấu tạo…

- Thuyết cấu tạo phân tử HCHC

- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, dạng liên kết hóa học, lai hóa, phân bố không gian HCHC

b) Nghiên cứu loại chất hữu cơ

Nghiên cứu loại chất hữu (hiđrocacbon, hợp chất có nhóm chức, hợp chất cao phân tử) sở nghiên cứu chất cụ thể nhằm làm rõ cấu tạo phân tử (thành phần – dạng liên kết), tính chất hóa học đặc trưng dãy đồng đẳng thuộc loại HCHC cụ thể

Nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ hóa học HHC

Nghiên cứu quy luật chi phối trình biến đổi chất hữu cơ, loại phản ứng, chế, đặc điểm phản ứng, quy luật ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử (quy tắc cộng, tách, vào nhân thơm…)

Mối liên quan chuyển hóa loại HCHC từ đơn giản đến phức tạp

c) Kiến thức ứng dụng thực tiễn phương pháp điều chế HCHC

(48)

kĩ chất điển hình có ứng dụng nhiều thực tế, sở kiến thức đủ để HS hiểu cấu tạo, tính chất đặc trưng chất dãy đồng đẳng

Các loại HCHC xếp theo hệ thống logic từ loại chất đơn giản thành phần cấu tạo phân tử đến loạt chất phức tạp phù hợp với tiếp thu HS theo tiến trình phát triển mối liên quan định tính loạt chất hữu

Như phần HHC THPT trọng nghiên cứu loạt chất hữu cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện sở lý thuyết chủ đạo chương trình, mang tính kế thừa, phát triển hồn thiện nội dung nghiên cứu THCS

2.1.2 Kiến thức trọng tâm phần hóa hữu lớp 11 THPT [5]

Bảng 2.1: Kiến thức trọng tâm phần HHC lớp 11 THPT

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Mở đầu

hóa học hữu - - Đặc điểm chung HCHC Phân tích nguyên tố: phân tích định tính phân tích định lượng - Cách thiết lập cơng thức đơn giản công thức phân tử Cấu trúc

phân tử HCHC - - Nội dung thuyết cấu tạo hóa học, chất đồng đẳng, chất đồng phân Liên kết đơn, bội (đôi, ba) phân tử chất hữu Phản ứng

hữu - phản ứng tách Phân loại phản ứng hữu cơ bản: phản ứng thế, phản ứng cộng, HIDROCACBON NO

1 Ankan - Đặc điểm cấu trúc phân tử ankan, đồng phân ankan tên gọi tương ứng

- Tính chất hóa học ankan

- Phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm Xicloankan - Cấu trúc phân tử xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan

- Tính chất hóa học xiclohexan, xiclopropan, xiclobutan HIDROCACBON KHÔNG NO

1 Anken - Dãy đồng đẳng cách gọi tên theo danh pháp thông thường danh pháp hệ thống/ thay anken

- Tính chất hóa học anken

- Phương pháp điều chế anken phịng thí nghiệm sản xuất công nghiệp

2 Ankadien - Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên ankadien - Tính chất hóa học ankadien (buta-1,3-dien isopren) - Phương pháp điều chế buta-1,3-dien isopren

3 Ankin - Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân cách gọi tên theo danh pháp thơng thường, danh pháp hệ thống

- Tính chất hóa học ankin

- Phương pháp điều chế axetilen phịng thí nghiệm, cơng nghiệp

HIDROCACBON THƠM Benzen

đồng đẳng - - Cấu trúc phân tử benzen số chất dãy đồng đẳng Tính chất hóa học benzen toluen Nguồn

hidrocacbon thiên nhiên

- Thành phần hóa học, tính chất, cách chưng cất chế biến dầu mỏ phương pháp hóa học

(49)

- Thành phần hóa học, tính chất, cách điều chế ứng dụng khí dầu mỏ khí thiên nhiên

- Cách chế biến, ứng dụng sản phẩm từ than mỏ Hệ thống

hóa hidrocacbon

- Mối quan hệ loại hidrocacbon quan trọng DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Dẫn xuất

halogen hidrocacbon

- Tính chất hóa học dẫn xuất halogen

2 Ancol - Đặc điểm cấu tạo ancol

- Quan hệ đặc điểm cấu tạo với tính chất vật lý (nhiệt độ sơi, tính tan)

- Tính chất hóa học

- Phương pháp điều chế ancol

3 Phenol - Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học phenol - Phương pháp điều chế phenol

ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Andehit –

Xeton

- Đặc điểm cấu trúc phân tử tính chất hòa học andehit xeton - Phương pháp điều chế andehit xeton

2 Axit cacboxylic

- Đặc điểm cấu trúc phân tử axit cacboxylic - Tính chất hóa học axit cacboxylic

- Phương pháp điều chế axit cacboxylic

2.1.3 Một số điểm cần ý giảng dạy phần hóa hữu [3]

a) Đảm bảo tính liên tục nghiên cứu chất vô cơ, hữu cơ, tránh tách biệt giữa hai ngành học

Giúp HS thấy rõ chất vơ cơ, hữu có mối liên quan với nhau: chất hữu từ đơn giản đến phức tạp hình thành từ chất vơ Chúng có chung sở lý thuyết học thuyết cấu tạo chất Tất nhiên chất hữu cơ, q trình biến đổi chúng có nét đặc trưng khác biệt với chất vô Vì cần có so sánh khái niệm, tính chất để mở rộng kiến thức cho HS

Ví dụ: So sánh amin với amoniac, tính axit axit hữu với axit vô cơ, phản ứng oxi hóa – khử HHC vơ cơ…

b) Chú trọng kiến thức lý thuyết cấu tạo HCHC để làm tăng khả giải thích, dự đốn lý thuyết q trình nghiên cứu loại HCHC cụ thể:

(50)

- Dự đoán tính chất hóa học chất thể mối liên quan chặt chẽ đặc điểm cấu tạo phân tử chất hữu (Các dạng liên kết phân tử, phân tử) với tính chất lý, hóa học chúng

- Vận dụng sở lý thuyết, quy tắc để giải thích q trình phản ứng, chế phản ứng, so sánh loại chất, tìm mối liên quan loại chất hữu

c) Khi giảng dạy chất cụ thể cần thường xuyên rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học HHC: kỹ viết, sử dụng CTCT, cơng thức tổng qt, danh pháp hóa

học biểu diễn loại HCHC, phản ứng hữu Từ hình thành khả tư khái quát nghiên cứu loại HCHC

d) Khi hình thành khái niệm cần ý liên hệ, củng cố phát triển khái niệm cũ có liên quan

- So sánh thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất chất nghiên cứu với loại học

- Nghiên cứu đồng phân dãy đồng đẳng cần ý đến dạng đồng phân có: đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm thế, nhóm chức, liên kết bội đồng phân không gian…

- Khi nghiên cứu loại phản ứng hữu cần ý đến đặc điểm chung chúng như: phản ứng khơng hồn tồn, khơng theo hướng xác định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện phản ứng, có nhiều sản phẩm…

e) Trong giảng dạy cần ý kết hợp thực nhiệm vụ dạy học: truyền thụ

kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành giới quan khoa học, phát triển tư

2.2 Xây dựng sử dụng tình để dạy học phần hóa hữu

2.2.1 Nguồn thông tin, liệu giúp xây dựng ngân hàng tình

Để đảm bảo độ chân thật tình huống, khơng nên tự sáng tạo tình mà cần lấy “chất liệu” từ sống Thông tin liệu xây dựng ngân hàng tình khai thác từ nguồn sau:

a) Sách giáo khoa, sách giáo viên

(51)

Trong SGK, sau số học có lồng ghép thêm đọc thêm, nguồn thơng tin đáng tin cậy, tình thực tế giải thích dựa vào kiến thức vừa tiếp thu học Muốn sử dụng để thiết kế tình dạy học, GV cần gia cơng thêm ngơn từ, cách diễn đạt, làm cho tình thêm hấp dẫn

b) Tài liệu tham khảo:

So với trước kia, nguồn tài liệu tham khảo dùng cho dạy học phong phú nhiều: SBT, thường thức gia đình, báo, tạp chí hóa học, tập tình huống, lịch sử hóa học… u cầu GV:

+ Đầu tư thời gian khối óc thu thập tình điển hình có giá trị, phong phú đa dạng

+ Biết lựa chọn, điều chỉnh cho sử dụng ngân hàng tình vào trình dạy học làm cho kiến thức không nặng nề HS

+ Thực tế sách tham khảo cung cấp hệ thống kiến thức thiếu thống nhất, người GV phải vững chuyên mơn, lựa chọn kiến thức để xây dựng tình từ nguồn đáng tin cậy, đảm bảo tính xác xây dựng nội dung học thông qua tình

c) Hoạt động thực tiễn giáo viên

Kinh nghiệm giảng dạy giúp GV định hướng q trình sử dụng tình cho phù hợp với hoàn cảnh đối tượng tiếp nhận tri thức

Quá trình giảng dạy tích lũy ngày nhiều cho GV vốn kiến thức tình huống, cách xây dựng sử dụng tình Tuy nhiên, GV phải người tích cực, ln đổi mới, cập nhật thơng tin, kiến thức kĩ

d) Kinh nghiệm từ đồng nghiệp

Chất lượng hiệu cơng việc vĩ mơ “xây dựng ngân hàng tình huống” cải thiện đáng kể có chuẩn hóa, tổng kết xây dựng sở liệu chung giảng viên chuyên ngành liên ngành khoa trường khác nhau toàn quốc

Cuộc sống đại đổi thay nhanh, tri thức phát triển đến chóng mặt Học hỏi từ đồng nghiệp xung quanh giúp thân rút ngắn thời gian tiếp cận với kiến thức chun mơn, nghiệp vụ hồn thiện dần thân

(52)

người thầy việc thực chức phận cao Nghề dạy học với nghề y cần kinh nghiệm Càng hành nghề lâu có điều kiện thấu nghề, lành nghề, tinh nghề

e) Từ học sinh

Nguồn thông tin phong phú khai thác thông qua cách trả lời, ví dụ minh họa tính chất mà HS bắt gặp đời thường, gần gũi phù hợp với em, gây ý, hứng thú nơi em Người GV nhận thấy HS muốn cách nhìn nhận vấn đề họ

Điểm hạn chế số chi tiết, liệu bị HS “xử lí”, nên thơng tin đơi khơng đủ để sử dụng làm giảm giá trị tình

2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tình dạy học phần hóa hữu 11 THPT

Khi xây dựng tình để dạy học phần hóa hữu cần tuân thủ nguyên tắc chung việc xây dựng tình dạy học Các ngun tắc là:

• Thứ nhất: Tình xây dựng phải phù hợp phục vụ cho việc thực mục tiêu, nội dung dạy học phần HHC lớp 11 THPT

- Cơ sở: mối quan hệ biện chứng mục đích – nội dung – PPDH

- Yêu cầu: TH sư phạm phải chứa đựng thơng tin có liên quan đến kiến thức phổ thơng HHC, phục vụ thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn

- Tác dụng: đảm bảo trình xây dựng tình hướng; trình giải tình HS hình thành phát triển tri thức cách toàn diện đặc biệt họ đối mặt giải tình thực tiễn

• Thứ hai: Tình xây dựng phải gắn với thực tiễn trình dạy học phần HHC 11 THPT

- Cơ sở: thống lý luận thực tiễn trình dạy học

- Yêu cầu: tình cần xây dựng từ thực tiễn giảng dạy HHC trường phổ thơng (gồm tình giả định, tình xảy lịch sử hóa học, tình có liên quan đến kiến thức liên mơn tốt hết tình có thực, gần gũi với nội dung kiến thức học)

- Tác dụng: tạo niềm tin nơi HS từ tính thực tiễn tình huống, làm cho kiến thức khơng tách rời thực tiễn, tạo động lực thúc đẩy HS học tập tích cực

• Thứ ba: Tình dạy học sử dụng phải mang tính phổ biến

(53)

- Tác dụng: hình thành khả thích ứng nhanh chóng với thực tiễn đời sống, nhìn nhận sống nhìn khoa học, chống lại quan điểm mê tín dị đoan; giúp HS ứng dụng lý thuyết hóa học thường ngày mà khơng gây nhàm chán, xa lạ, kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú mơn học, làm cho hóa học khơng khơ khan, bớt tính đặc thù phức tạp

• Thứ tư: Tình dạy học phải có tác dụng kích thích thái độ học tập tích cực HS - Yêu cầu: tình xây dựng phải hấp dẫn (truyện kể dễ đọc thu hút, thí nghiệm hóa học dễ quan sát tạo niềm tin…) chứa đựng nhiều kịch tính

- Tác dụng: làm cho tình dạy học trở thành phương tiện, điều kiện động lực thúc đẩy, kích thích thái độ tích cực, giải vấn đề học tập

• Thứ năm: Tình dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý HS

- Yêu cầu: đảm bảo tính vừa sức, khơng nên q đơn giản tạo nhàm chán, coi thường tâm lý HS Nội dung hình thức thể vừa mang tính đặc trưng chung kiến thức phổ thơng, vừa mang tính đặc trưng riêng ngơn ngữ hóa học, kiến thức chuyên ngành

- Tác dụng: làm cho tình trở nên gần gũi có sức thuyết phục HS hơn, kích thích thái độ học tập tích cực HS

• Thứ sáu: Tình đưa phải gây nên tranh cãi HS giải

- Yêu cầu: Vấn đề đưa phải có ý nghĩa, liên quan đến thực tế thường ngày gây xung đột quan điểm có nhiều đường lựa chọn để giải vấn đề

- Tác dụng: cung cấp cho HS học kinh nghiệm chung chiến lược giải tình

• Thứ bảy: Trong trình bày tình dạy học không nên cung cấp sẵn giải vấn đề, áp đặt trước suy nghĩ HS

- Yêu cầu: hệ thống câu hỏi đưa cho HS giải tình nên câu hỏi định hướng thực bước qui trình giải tình không nên câu hỏi gợi ý trước vấn đề cần giải

- Tác dụng: HS có hội để chia hiểu biết họ nội dung tình huống, định hướng giá trị khía cạnh có nội dung xác thực không xác thực mà họ đề xuất

(54)

Ngoài phải tuân thủ nguyên tắc chi phối, định hướng q trình dạy học nói chung, sử dụng tình trình dạy học phần HHC cần thực tốt nguyên tắc đây:

• Thứ nhất: Tình sử dụng q trình dạy học phải phù hợp với mục đích, nội dung dạy học qui định kế hoạch chương trình dạy học hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo

• Thứ hai: Trong trình sử dụng tình dạy học cần đảm bảo mối quan hệ thống biện chứng hoạt động hướng dẫn GV với hoạt động chủ động, tích cực sáng tạo HS

- Hoạt động GV:

+ Hướng dẫn, đạo hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ SP

+ Định hướng HS chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực nhiệm vụ học tập, giải tình

+ Điều khiển, điều chỉnh trình sử dụng tình dạy học - Hoạt động HS:

+ Chủ động, tích cực, sáng tạo giải tình hướng dẫn GV + Tự giác thực yêu cầu, nhiệm vụ học tập với thái độ tích cực sáng tạo Dạy học sử dụng tình khơng chấp nhận thái độ áp đặt, độc đốn gia trưởng GV thái độ thụ động HS Trong q trình đó, HS lơi tham gia tập thể, động não, tranh luận hướng dẫn, gợi mở GV

• Thứ ba: Dạy học sử dụng tình cần tổ chức với hình thức PPDH phong phú, đa dạng, phối hợp với cách hài hòa tạo nên cộng hưởng phương pháp đem lại hiệu cao q trình dạy học

• Thứ tư: Đảm bảo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trình dạy học (hợp tác HS HS, hợp tác HS GV…) Sự hợp tác yếu tố thiếu dạy học sử dụng tình

• Thứ năm: Việc sử dụng tình trình dạy học lớp cần đảm bảo tính hệ thống Muốn thực nguyên tắc đòi hỏi hệ thống tình dạy học sử dụng phải tuân theo logic tri thức kĩ năng, nhận thức HS

2.2.4 Qui trình dạy học mơn hóa phương pháp dạy học tình

(55)

Đây giai đoạn quan trọng dạy học tình Vì diễn ủy thác GV Trong bước GV cần phải thực công việc sau:

- Bước 1: Xác định mục đích, nội dung tình

Mục đích: bồi dưỡng cho HS kiến thức, kĩ vận dụng kiến thức, thái độ học tập tích cực tri thức có liên quan để em áp dụng vào sống có nhìn khoa học trước việc xảy đời sống ngày

Nội dung học tập: qui định SGK, SBT, SGV, sách chuẩn kiến thức… Những tình thực tiễn đời sống, lịch sử hóa học, kiện có thật liên quan đến kiến thức hóa học phổ thơng GV gia cơng sử dụng chứa đựng chúng thơng tin có liên quan đến nội dung tài liệu học tập

Xác định mục đích nội dung dạy học cụ thể, mà thơng qua tình học viên phải đạt Câu hỏi là: sau giải xong tình người học đạt gì? Cái có phù hợp với mục tiêu nội dung cần dạy không?

- Bước 2: Xây dựng tình

Để thực cơng việc này, người GV ngồi việc vào mục đích nội dung xây dựng, phải vào:

- Mục tiêu nội dung dạy học phần HHC 11 THPT (mục 2.1.2) - Nguyên tắc xây dựng tình dạy học (mục 2.2.2)

- Đối tượng dạy học: Cần phân tích trình độ nhận thức, kinh nghiệm đặc điểm tâm lí – xã hội học viên để xác định mức độ có vấn đề tình (xác định mức độ khó khăn trở ngại mà học viên phải vượt qua)

- Nguồn cung cấp xây dựng tình dạy học: GV cần phải thu thập, phân tích lựa chọn thông tin, xác lập logic kiện

Tình GV xây dựng cần phải đảm bảo nguyên tắc “y thật”, phải gắn với thời gian, không gian, địa điểm người cụ thể sản sinh tri thức, kĩ phương pháp mà người GV đưa vào tình (sự cá nhân hóa, hồn cảnh hóa, thời gian hóa…)

- Bước 3: Dự kiến kế hoạch dạy học tình

Dự kiến thời gian:

(56)

+ Một tiết học (45 phút), khoảng thời gian khơng nhiều, địi hỏi việc lựa chọn tình có tính thực tế, điển hình (đại diện cho tình loại) có tính thời

Dự kiến khơng gian:

+ Việc sử dụng tình dạy học thực khuôn viên lớp học, với bàn ghế, bảng, máy chiếu, thí nghiệm hóa học

+ Tình dạy học xuất phát từ thực tiễn đời sống sản xuất, kiện hóa học, sách báo, tạp chí hóa học, từ kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp từ cá nhân GV q trình làm việc (khó tái lại trình dạy học) Điều địi hỏi người GV phải có gia cơng thêm phương tiện sư phạm, chuẩn bị câu hỏi, phương tiện kĩ thuật cần thiết cho việc giải tình học viên

Dự kiến PP: tình mà GV sử dụng giảng dạy sưu tầm từ đời sống, sản xuất, lịch sử hóa học (hạn chế thời gian khơng gian) Vì lí mà việc truyền tải nội dung tình huống, tổ chức hoạt động cho HS chủ yếu GV thực qua PP thuyết trình, đàm thoại phát vấn, tranh luận, thảo luận

Lập kế hoạch thực dự kiến tình phát sinh Một số kĩ thuật sử dụng triển khai tình huống:

- Thứ nhất: Có thể dùng đọc (bài báo), đoạn phim, thí nghiệm hóa học làm ví dụ minh họa mở rộng vấn đề cho đề mục lý thuyết

- Thứ hai: Dùng vài tình lớn để giảng dạy xuyên suốt môn học, buổi học dùng tình triển khai bước khác - cách giảng viên cung cấp tính liên kết nội dung

- Thứ ba: Tình lớn giao cho nhóm giải học kỳ • Giai đoạn 2: Triển khai dạy học tình

- Bước 4: GV uỷ thác tình cho HS

Giới thiệu tình huống, cung cấp thơng tin tình (kể chuyện, thí nghiệm, phim ảnh…), nêu rõ cơng việc HS phải thực hiện, mục đích cần đạt được…

Tổ chức cho HS hành động với tình theo nhiều hình thức khác nhau:

(57)

+ Làm việc theo nhóm: Lớp chia thành nhiều nhóm Khi nhóm làm việc, GV cần vịng quanh, quan sát trợ giúp nhóm thấy cần thiết

+ Thảo luận lớp: Chỉ diễn công đoạn cuối, cá nhân nhóm tìm giải pháp cần công bố, thảo luận, trao đổi rộng rãi

- Bước 5: HS đồng hoá điều ứng để thích nghi với mơi trường cài đặt tình

huống dạy học mà GV thiết kế uỷ thác

Tiếp cận tình Người học tiếp cận với tình

Thu nhận thông tin Người học nắm thơng tin tình huống, thu thập thơng tin giải tình

Nghiên cứu tình Người học nghiên cứu, phân tích tình

Ra định Người học đưa định cách giải quyết vấn đề nêu tình

Bảo vệ quan điểm Người học giới thiệu bảo vệ quan điểm giải pháp

So sánh giải pháp Người học so sánh giải pháp đưa để lựa chọn giải pháp tối ưu

Hình 2.1 Mơ hình học tập theo phương pháp dạy học tình

- Bước 6: GV thực vai trị thể chế hố

HS từ khâu tiếp nhận tình hoàn thành xong nhiệm vụ học tập ủy thác hệ thống tình huống, đơi khơng nhận dạng kiến thức mà họ tạo Chính thế, người GV lúc hệ thống hóa tri thức, kinh nghiệm có liên quan GV hệ thống hóa tri thức sơ đồ, tinh giản hóa việc hệ thống cách sử dụng máy chiếu in giấy rời phát cho HS

Giai đoạn 3: Củng cố, khắc sâu tri thức

- Bước 7: Củng cố, khắc sâu tri thức thu giai đoạn (bằng hình thức luyện tập,

kiểm tra…)

(58)

trao đổi (HS tóm tắt phát biểu, trao đổi, sau GV kết luận trước lớp học), hình thức luyện tập, kiểm tra…

2.3 Hệ thống tình dạy học hóa học hữu 11 THPT

Qua trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, chúng tơi thiết kế 30 tình Trong đó, có số tình mà nội dung sử dụng nhiều khác

Bảng 2.2: Thống kê tình dạy học HHC 11

STT Tên tình Sử dụng

1 Sản phẩm đốt gỗ xăng dầu o Hóa học hữu hợp chất hữu

2 Thảm họa tràn dầu o Hóa học hữu hợp chất hữu

3 Thuốc chống sốt rét o Hóa học hữu hợp chất hữu

4 Sơ chế HCHC thời thượng cổ o Hóa học hữu hợp chất hữu

5 Khí đốt biogas o Ankan

6 Bảo quản trứng gà parafin o Ankan “Sự biến mất” chất khí

không no o Anken

8 Cao su lưu hóa o Ankandien

9 Tro kì lạ? o Ankin

10 Đất đèn với ngành nông nghiệp o Ankin

o Andehit

11 Giấc mơ Kekule o Benzen đồng đẳng

12 Trí tưởng tượng khoa học o Ben zen đồng đẳng

13 Dầu mỏ ứng dụng o Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

14 Tác hại xăng pha chì o Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

15 “Thuốc trị” đau tức thời o Dẫn xuất halogen hidrocacbon

16 Độ cồn loại bia o Ancol (lớp 11)

o Tinh bột (lớp 12)

17 Dụng cụ đo độ cồn máu,

phát tài xế uống rượu o o Ancol (lớp 11) Hợp chất crom (lớp 12)

18 Rượu vang chống lửa o Ancol (lớp 11)

o Glucozo (lớp 12)

19 Cồn khô tiện ích o Ancol

o Andehit

20 “Đèn không ngọn” o Ancol

o Andehit

21 Gương soi qua thời kì o Andehit

22 Fomalin phẩm chất? o Andehit

23 Chiếc mùi soa không cháy o Andehit – Xeton

24 Chất đuổi chó mèo o Andehit – Xeton

25 Xử lí bị kiến vàng đốt o Axit cacboxylic

26 Lớp cặn thành ruột phích

đun nấu lâu ngày o Axit o Hợp chất kim loại kiềm thổ (lớp 12)cacboxylic (lớp 11)

(59)

o Amin (lớp 12)

28 Nhiễm độc chì ăn uống o Axit cacboxylic (lớp 11)

o Sơ lược số kim loại khác (lớp 12)

29 Câu chuyện “cốc thần” o Axit cacboxylic

30 Thực phẩm chất thị o Axit cacboxylic

o pH – Chất thị axit-bazo

Tình 1: Sản phẩm đốt gỗ xăng dầu

Xăng, dầu, gỗ chất dễ cháy thành phần chúng HCHC

Tuy nhiên có thực tế cho thấy rằng: đốt cháy xăng dầu khơng để lại dấu vết gì, cịn đốt gỗ cịn lại tro?

Bằng thực tế sống hiểu biết thân, lý giải tượng

Tình thực tế mà HS bắt gặp ngày tự thân kiểm chứng Thế để lý giải khơng phải dễ

Xăng, dầu hỗn hợp hidrocacbon nên cháy không để lại dấu vết sản phẩm phản ứng cháy CO2 H2O, tất chúng bay vào khơng khí Vì

cho dù trạng thái hỗn hợp đốt cháy hết

Thành phần gỗ lại phức tạp, HCHC xenlulozo, bán xenlulozo, nhựa nhựng HCHC dễ cháy “cháy hết”, gỗ cịn có khống vật, nhựng khống vật khơng cháy Vì đốt cháy gỗ lại tạo thành tro

 Sử dụng “Hóa học hữu hợp chất hữu cơ” lớp 11

Tình 2: Thảm họa tràn dầu

Thảm họa tràn dầu biển chìm tàu chở dầu đem lại nhiều hậu nghiêm trọng đời sống động, thực vật biển Theo em:

+ Tại tốc độ lan rộng dầu biển lại nhanh, gây khó khăn cho cơng tác khắc phục thảm họa?

+ Cơ sở PP thu hồi dầu biển dựa vào đặc điểm HCHC?

(60)

Dầu tràn biển có thành phần chủ yếu HCHC khơng tan nước biển nhẹ nước biển Dầu tràn lên mặt nước nên tốc độ phát tán nhanh theo sóng biển Vì chậm trễ công tác cứu hộ gây nên hậu khôn lường

Biện pháp tức thời xử lý dầu tràn biển sử dụng phao vây Dầu lên mặt nước, phao vây ngăn không cho dầu phát tán rộng hơn, làm cho công tác thu gom dầu tràn dễ dàng

 Sử dụng “Hóa học hữu hợp chất hữu cơ” lớp 11

Tình 3: Thuốc chống sốt rét

Để tách actemisin, chất có Thanh hao hoa vàng dùng chế thuốc chống sốt rét, người ta tiến hành sau: Ngâm thân băm nhỏ hexan sau gạn lấy phần chất lỏng Đun phần chất lỏng cho hexan bay lên ngưng tụ để thu lại Phần lại chất lỏng sệt cho lên cột sắc kí cho dung mơi thích hợp chạy qua để tách riêng cấu tử tinh dầu Trong giai đoạn trình trên, người ta sử dụng kĩ thuật kĩ thuật sau đây: chưng cất, chiết suất, sắc kí, kết tinh?

HS cần nắm vững số nguyên tắc cần thiết sử dụng phương pháp tinh chế HCHC

- Ngâm thân hexan: kĩ thuật chiết xuất

- Đun cho bay ngưng tụ để thu lại hexan: kĩ thuật chưng cất thường

- Cho chất lỏng cột sắc kí cho dung mơi thích hợp chạy qua: kĩ thuật sắc kí cột

 Sử dụng “Hóa học hữu hợp chất hữu cơ” lớp 11

Tình 4: Sơ chế HCHC thời thượng cổ

Từ thời Thượng cổ người biết sơ chế HCHC Hãy cho biết cách làm sau thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt tinh chế nào?

- Giã tràm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải - Nấu rượu uống

- Ngâm rượu thuốc, rượu rắn

- Làm đường cát, đường phèn từ nước mía

Muốn giải tình này, HS phải nắm vững kiến thức sau: - Cơ sở phương pháp tách biệt tinh chế

(61)

- Đặc điểm trình chất q trình Dựa vào kiến thức nghiên cứu trên, HS đưa kết luận: - (1) phương pháp chiết - (2) phương pháp chưng cất - (3) phương pháp chiết - (4) phương pháp kết tinh

 Sử dụng “Hóa học hữu hợp chất hữu cơ” lớp 11

Tình 5: Khí đốt biogas

Khoảng vài chục năm trước, ngành chăn nuôi năm thải trực tiếp vào môi trường lượng chất thải lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến lành môi trường xung quanh Những năm gần đây, hộ chăn ni sử dụng loại khí đốt có tên “biogas” Em hiểu

- Nguồn nguyên liệu tạo nên loại khí đốt này?

- Việc sử dụng loại khí đốt đem lại lợi ích nào?

Tình HS nghe báo đài, kênh truyền hình phổ biến Nhưng đối với em để tìm câu trả lời việc tương đối khó

- Các chất thải chăn nuôi phần lớn chất hữu cơ, nguồn nguyên liệu quí để sản xuất khí đốt

- Để sử dụng chất thải này, người ta thiết kế “máy tạo khí”, hai thùng tạo khí vi sinh vật Một thùng cao su, đặt môi trường chứa chất thải dạng lỏng như phân chuồng Các vi sinh vật phát triển tạo khí metan – khí đốt

Nếu phát triển mơ hình sử dụng “khí biogas” rộng rãi hộ gia đình, nơng trại mang đến lợi ích:

- Hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường chất thải chăn ni thải trực tiếp ngồi môi trường

- Tạo nguồn nhiên liệu mới, giải pháp cho vấn đề khan khí đốt

 Sử dụng “Ankan” “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” lớp 11

Tình 6: Bảo quản trứng gà parafin

(62)

Để thực điều này, chuyên gia sử dụng bể chứa ankan lỏng – sáp nến – buồng chứa khí ozon Bằng suy luận thân, em nêu ý kiến qui trình mà chuyên gia thực để trứng gà phải tiếp xúc với ankan ozon bảo quản

Tình bổ sung kiến thức ứng dụng ankan lĩnh vực nông nghiệp Phản ứng ozon ankan HS không học nên yêu cầu phát biểu tình huống, GV phải mở rộng tính chất sản phẩm sau q trình

Do đó, trước hết nhúng trứng vào bể chứa parafin, sau xếp chúng vào buồng chứa ozon thời gia định Ozon oxi hóa lớp parafin vỏ trứng, biến thành màng bảo vệ có tính sát khuẩn cao, nhờ mà trứng gà bảo vệ

 Sử dụng “Ankan” lớp 11

Tình 7: “Sự biến mất” chất khí khơng no

Năm 1938, tiến sĩ Plunkett định thử dùng tetraflo etilen làm khí sinh hàn cho máy lạnh Ông bắt đầu tiến hành thí nghiệm:

- Mở van bình thép chứa khí nén tetraflo etilen, khơng thấy khí

- Cân bình ơng nhận thấy khối lượng khối lượng vỏ thép cộng với khối lượng khí nạp

Ơng tự hỏi “Van khơng hỏng, khí đằng nào?”

- Trả lời câu hỏi tiến sĩ dựa vào kiến thức mà em học

- Theo em, thí nghiệm Plunkett có đạt mục đích mà ơng đề khơng? Sau thí nghiệm, bình thép có thay đổi khơng? Chất sinh ra?

Chất khí mà Plunkett thí nghiệm chất khí khơng no, nên dễ tham gia phản ứng trùng hợp

- Trong điều kiện thích hợp, khí tetraflo etilen khơng chuyển thành khí khác mà phân tử gắn kết với tạo thành polime mạch dài, nên khơng có khí ra khỏi bình

- Có thể giải thích khối lượng bình sau thí nghiệm dựa vào định luật bảo tồn khối lượng

(63)

 Sử dụng “Anken” lớp 11 Ngồi ra, GV cịn bổ sung thêm số ứng dụng quan trọng teflon thực tế đời sống sản xuất

Tình 8: Cao su lưu hóa

“Nếu anh gặp người đội mũ cao su, mặc quần áo cao su, giày cao su, đeo túi cao su chẳng có lấy đồng xu dính túi Goodyear” Goodyear biết đến ơng có đóng góp to lớn lịch sử cơng nghiệp cao su

Cao su sử dụng rộng rãi thật bền chắc, chóng nóng lạnh Một tiền thưởng lớn hứa hẹn trao cho người tìm giải pháp vấn đề nêu trên, mà có nhiều người bắt tay vào công việc từ nhà bác học, kĩ sư cịn có kẻ cầu may từ ngành nghề khác nhau, số có Charles Goodyear, anh chàng bn đồng nát thành phố New York

Mười năm lao động cần cù liên tục, nhiều cơng sức chi phí cho việc tiến hành thí nghiệm Vợ anh thường xuyên khuyên anh vứt bỏ ý định vớ vẩn với mẩu cao su trước khuynh gia bại sản

Vận may sau hàng chục năm lao động cần cù đến anh vô ý đánh rơi cao su mỏng cuối vào lị hỏa nóng bỏng chưa kịp phủi bột lưu huỳnh Lấy cao su khỏi lò, anh chăm xem xét ngạc nhiên thấy khơng khơng hỏng, mà ngược lại cịn trở nên anh mong muốn, vừa lại vừa đàn hồi, kéo mạnh không bị đứt

- Theo em, loại cao su mà Goodyear phát minh có tên gọi gì? - Bột lưu huỳnh trình nung nóng cao su có tác dụng sao?

Tình đưa chủ yếu nhằm cung cấp thêm kiến thức cho HS - Sự kiện lịch sử hóa học tìm “Cao su lưu hóa”

- Giới thiệu sơ nét cơng nghiệp cao su, làm để có thứ cao su bền chắc, chịu nóng chịu lạnh

- Lưu huỳnh nung với cao su tạo cầu nối S-S mạch phân tử cao su làm cho chúng trở thành mạng không gian

- Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó tan dung môi cao su không lưu hóa

 Sử dụng “Ankadien” lớp 11

(64)

Năm 1862, nhà hóa học Đức Friedrich Wưhler định tìm cách điều chế Canxi từ vơi sống than Ơng lí luận: vơi sống canxi oxit (CaO), nung với than hồng (Cacbon) C chiếm oxi kết hợp với oxi tạo thành CO2 bay đi, chén cịn lại canxi

Kết thí nghiệm ông thu tro – khối quánh lại màu xam xám Hi vọng điều chế canxi ông không thực được, ông lệnh vứt bỏ tro tập trung lại chậu Người phụ tá đổ tro vào vũng nước nước vũng sơi lên bong bóng khí bắt đầu bùng lên kèm theo tiếng nổ mạnh, loại khí có mùi khó chịu

Vị giáo sư đưa que diêm cháy vào gần khí đó, vũng nước bao phủ lửa sáng rực bốc khói

Em giải thích vấn đề sau:

- Vì thí nghiệm điều chế canxi từ vôi than không thành công? - Tro mà vị giáo sư thu có cơng thức sao?

- Tại tro bỏ vào nước làm nước sơi có khí bay ra? - Khí bay khí mà cháy với lửa màu sáng rực?

Canxi kim loại hoạt động mạnh, nên dùng Cacbon để khử canxi oxit thành kim loại canxi

Phản ứng hóa học xảy thí nghiệm vị giáo sư: CaO + 3C →to CaC

2 + CO

Thứ tro thu canxi cacbua CaC2 (cịn gọi đất đèn)

Khi cho thứ tro vào nước, tro phản ứng mãnh liệt với nước CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

Axetilen C2H2có mùi khó chịu gặp lửa cháy sáng C2H2 + 5

2O2 → 2CO2 + H2O

 Sử dụng “Ankin” lớp 11

Tình 10: Đất đèn với ngành nông nghiệp

(65)

- Vì đất đèn dùng để ủ chín loại quả? - Có phải đất đèn chất giết chết cá?

Kiến thức mà tình mang lại dùng để giảng dạy “Ankin”

Tên thường canxi cacbua đất đèn thường dùng để ủ làm chín trái do: gặp nước chất phản ứng tạo thành C2H2, chất làm chín trái nhanh

chóng do:

- Xúc tiến hoạt động hô hấp tế bào trái làm oxi bên dễ xâm nhập vào tế bào, làm tăng tác dụng hô hấp tế bào

- Tăng hoạt tính men trái cây, làm dễ xảy phản ứng oxi hóa

Khi thả đất đèn vào nước, sinh axetilen, khí gặp nước phản ứng (do có liên kết π kém bền) tạo thành andehit axetic (HS nghiên cứu phản ứng SGK), chất làm tổn thương đến hoạt động hô hấp cá, giết chết cá

 Sử dụng “Ankin” lớp 11 “Andehit” lớp 11

Tình 11: Giấc mơ Kekule

Benzen phát vào năm 1825 Faraday Sau phân tích, người ta thiết lập CTPT benzen C6H6 Tuy nhiên, chưa đưa CTCT nó, điều gây tranh luận sơi nhà hóa học

Năm 1867, Clauss đề nghị CTCT benzen

Năm 1869, Ladenburg đề nghị CTCT benzen

(66)

Bằng suy luận thân, em cho biết

- Sự bất hợp lý CTCT mà Clauss Ladenburg đề nghị - CTCT benzen mà Kekule đề nghị

Nhìn CTCT benzen nhà hóa học đề nghị ta thấy

- Ở Clauss, thật khó hiểu CTCT có cắt liên kết đơn tâm - Ở Ladenburg, polixicloankan, dễ tham gia phản ứng cộng, khác hẳn với tính chất thật có benzen

- Con rắn cắn đuôi giúp Kekule nghĩ đến khép kín CTCT benzen, ơng đề nghị benzen có CTCT mạch vịng, liên kết đơi xen kẽ liên kết đơn

 Sử dụng “Benzen-đồng đẳng – Một số hidrocacbon thơm khác” lớp 11

Tình 12: Trí tưởng tượng khoa học

Một lần, Kekule ngồi xe buýt London nghĩ mà chưa tìm cấu tạo tương ứng với tính chất benzen (có liên kết π khó tham phản ứng cộng)

Ơng mơ màng nhìn ngồi xe thấy cành công viên có sáu khỉ, đánh đu vào chân thành vịng sáu cạnh Trong nơ đùa, có lúc khỉ bám với hai tay hai chân, có lúc lại cặp tay chân Một tia chớp nảy đầu ông: “Phải sáu nguyên tử cacbon benzen liên kết với giống sáu khỉ vui vẻ kia?”

Và nhờ đó, ơng xây dựng lí thuyết hợp chất thơm nhờ…các khỉ Em làm sáng tỏ lí thuyết mà Kekule đề cấu tạo phân tử benzen để giải thích tính chất thơm

Tình giai thoại Kekule, tạo thích thú HS nắm bắt kiến thức hợp chất thơm tính chất nó, giúp HS khắc sâu kiến thức, truyền đạt kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái, giảm bớt áp lực

Liên kết đôi liên kết đơn benzen đổi chỗ cho nhau, tạo liên hợp bền nên benzen không tham gia phản ứng cộng

 Sử dụng “Benzen-đồng đẳng – Một số hidrocacbon thơm khác” lớp 11

(67)

Dầu mỏ khai thác từ mỏ dầu lòng đất Và xăng dầu sản phẩm thu trình chưng cất dầu mỏ Thành phần xăng dầu hidrocacbon

- Xăng dầu phải chứa bình chuyên dụng phải bảo quản kho riêng Em cho biết lý việc làm Từ nêu lên số ứng dụng quan trọng xăng dầu

- Một ứng dụng nhỏ xăng dầu bà nội trợ sử dụng dùng để lau rửa, giặt tẩy chi tiết máy, đồ dùng bị bẩn dầu mỡ Giải thích nguyên nhân?

- Tại nước chất thường dùng để dập tắt đám cháy mà lại không dùng để dập tắt đám cháy từ xăng dầu?

Tình giúp cho củng cố kiến thức phổ thơng ứng dụng cách ứng phó gặp cố có liên quan đến dầu mỏ

- Xăng dầu dễ cháy nổ

- Dầu mỡ dễ bị hòa tan dung môi xăng

- Xăng dầu nhẹ nước không tan nước, nên dùng nước để dập tắc đám cháy từ xăng dầu lại làm cho loang tiếp xúc với khơng khí nhiều nên dễ cháy lớn cháy rộng

 Sử dụng “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” lớp 11

Tình 14: Tác hại xăng pha chì

Xăng pha chì (thêm tetraetyl chì) tiết kiệm 30% xăng dầu sử dụng Thế nước ta không cho phép sử dụng xăng pha chì Lý sao?

Tình HS nghe báo đài phương tiện truyền thơng, có khơng phận HS khơng hiểu lí

Khi động hoạt động, nhiên liệu bị đốt sinh chì oxit bám ống xả thành xilanh, gặp dibrom etan có xăng chuyển thành chì bromua (PbBr2), dễ bay hơi,

thoát khỏi xilanh, ống xả thải vào khơng khí làm nhiễm mơi trường nghiêm trọng Khí thải khi tiếp xúc với động, thực vật, người lưu lại thể, gây nên bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng tới đời sống sinh vật

 Tình sử dụng nhằm bổ trợ thêm kiến thức phổ thông cho HS, sử dụng dạy “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” lớp 11

(68)

Etyl clorua HCHC có nhiệt độ sơi 12,3oC cán y tế sử dụng chất làm ngắt đau tức cho vận động viên bị thương thi đấu

Thắng cầu thủ đá banh, anh thi đấu nhiệt tình hiệu Trong pha tranh bóng, anh bị thương vết thương làm anh đau đớn Thế nhưng, người cán y tế sau lúc phun vào chân Thắng loại chất lỏng có thành phần etyl clorua Thắng tự đứng lên thi đấu bình thường

Hãy giải thích số ý sau:

- Etyl clorua xịt vào chỗ bị thương có tượng gì?

- Cách làm dựa vào nguyên tắc để cầu thủ thi đấu tiếp sau đó?

- Etyl clorua có phải loại thuốc dùng để chữa trị vết thương không?

Đây cảnh tượng thường thấy trận đá banh, người nghĩ “thuốc tiên” thực chất mặt hóa học chất có đặc tính “thu nhiệt mạnh” điều kiện thường

-Etyl clorua lỏng bình phun vào vết thương, nhiệt độ sôi thấp nên khi tiếp xúc với da, nhiệt độ thể làm etyl clorua sôi bốc nhanh

- Quá trình thu nhiệt mạnh làm cho da bị đông lạnh cục tê cứng Vì thần kinh cảm giác không chuyền cảm giác đau lên não Nhờ đó, cầu thủ khơng cịn cảm giác đau thi đấu tiếp

- Etyl clorua tạm thời làm cho cầu thủ không cảm thấy đau mà khơng có tác dụng chữa trị vết thương

 Sử dụng “Dẫn xuất halogen hidrocacbon” lớp 11

Tình 16: Độ cồn loại bia

Độ rượu (R) ml rượu tinh khiết có 100ml dung dịch rượu Có hai loại rượu có độ rượu R1=15o R2=30o Để lượng rượu tỉ lệ sử dụng chai (1) (2) bao nhiêu?

Trên nhãn hai chai bia có ghi 15o 30o, để có lượng rượu sử dụng hai loại bia theo tỉ lệ thể tích 2:1 hay sai?

HS dễ dàng suy luận đưa kết luận tỉ lệ

V

(69)

Câu hỏi số câu hỏi có nhiều người nhầm lẫn Vì số ghi chai bia không biểu thị độ rượu mà biểu thị độ đường bia Nên tỉ lệ

2

V

V =1 là vơ nghĩa

GV giải thích thêm: Nguyên liệu để nấu bia đại mạch, trình lên men, tinh bột đại mạch chuyển thành đường mantozo, đại mạch biến thành dịch men, sau lên men biến thành bia Khi đại mạch lên men cho lượng lớn đường mantozo, phần mantozo chuyển thành rượu, phần mantozo lại tồn bia Độ dinh dưỡng bia cao hay thấp có liên quan đến lượng đường Do phải hiểu chính xác số ghi nhãn chai là:

- Bia 15ocó nghĩa: 100ml dịch lên men có 15g đường - Bia 30ocó nghĩa: 100ml dịch lên men có 30g đường - Độ dinh dưỡng bia 30ocao bia 15o

 Sử dụng “Ancol” lớp 11 “Tinh bột” lớp 12

Tình 17: Dụng cụ đo độ cồn máu, phát tài xế uống rượu

Ancol etylic dễ bị oxi hóa nhiều chất CrO3 (màu vàng da cam) chất oxi hóa mạnh tác dụng với ancol etylic bị khử thành Cr2O3 (màu đen) Từ tính chất mà nhà sản xuất chế tạo dụng cụ phát lái xe uống rượu Bằng suy luận thân, em cho biết

- Dụng cụ hoạt động nào?

- Dụng cụ đem lại ứng dụng đời sống xã hội?

Khi tài xế hà thở vào dụng cụ phân tích trên, thở có chứa rượu thì rượu tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen Dựa vào biến

đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích thông báo cho cảnh sát biết mức độ uống rượu của tài xế

Đây dụng cụ giúp phát tài xế uống rượu tham gia giao thông để ngăn chặn tai nạn đáng tiếc xảy

 Sử dụng “Ancol” lớp 11 “Hợp chất Crom” lớp 12

Tình 18: Rượu vang chống lửa

(70)

Trong lúc khủng hoảng đó, nước dùng cho việc cứu hỏa gần cạn kiệt lại dập tắt tia hy vọng người dân thành phố Chỉ có viên huy khơng tinh thần, ơng liếc mắt luồng mắt đập vào thùng lớn đựng đầy rượu vang lên men bên cạnh, mái nhà Không suy tính gì, ơng ta lệnh “Chuyển vòi ống bơm vào thùng rượu vang này! Nhanh lên!”

Một bất ngờ xảy ra, lửa chống cự ác liệt với nước nhiên phải khuất phục, lụi chẳng tắt hẳn Thành phố cứu sống

Cho biết, lửa, rượu vang lên men lại đối thủ mạnh nước?

Khi rượu vang lên men, tức q trình lên men diễn ra, có lượng lớn cacbon dioxit tỏa Chất không trì cháy, cacbon dioxit dập tắt lửa nhanh chóng

 Sử dụng “Ancol” lớp 11 “Glucozo” lớp 12

Tình 19: Cồn khơ tiện ích

Cồn – tên gọi thơng thường hợp chất có công thức C2H5OH – dùng làm nhiên liệu thắp sáng, thường thấy trạng thái lỏng Một hợp chất cháy tỏa nhiệt cịn mạnh cồn metandehit (gọi cồn khô) Trước đây, cồn khô dùng chất đốt cho đoàn thám hiểm, thợ săn…hoạt động núi quanh năm băng tuyết bao phủ

Ngày nay, “cồn khô” sử dụng rộng rãi tính an tồn hữu dụng Nhưng khơng phải metandehit mà C2H5OH

- Người ta hóa rắn etanol theo phương pháp nào? Chọn phương pháp thích hợp để sản xuất cồn khơ

- Cách hóa rắn cịn sử dụng sản phẩm nào?

Tình cung cấp thêm cho HS hiểu biết thường thức gia đình, chất và tượng mà em bắt gặp ngày mà em không để ý đến, để thấy được ứng dụng hóa học đời sống

(71)

- Để làm điều này, người ta cho thêm vào etanol chất hút dịch thể, chất có thể biến lượng dung dịch có trọng lượng lớn chất tới trăm lần thành chất khô

- Cách hóa rắn cịn sử dụng phổ biến với nhiều mục đích khác nhau: cho vào tã lót, cho vào cồn, cho vào đất chống trạng thái hạn hán kéo dài…

 Sử dụng “Ancol” “Andehit” lớp 11

Tình 20: “Đèn không ngọn”

Hãy chế tạo “đèn khơng ngọn”

Lấy lị xo hình ruột gà (bằng đồng) cắm lên đèn cồn, cho bấc đèn nằm gọn lò xo Châm lửa cho đèn cháy Khi dây đồng cháy, dùng chng thủy tinh nhanh chóng úp lên

Sau đó, bạn mở miệng chng cho luồng khơng khí vào chng cung cấp vừa đủ lượng oxi Bởi việc q thừa hay q thiếu khơng khí làm cho đèn bị tắt

Nếu thành cơng, bạn có đèn đỏ rực liên tục đèn hết cồn Nếu đặt cửa sổ đầu giường, bạn có đèn ngủ thú vị

Hãy vận dụng kiến thức học ancol, em giải thích chế hoạt động “ngọn đèn”

Áp dụng tình HS tự thiết kế cho thân “đèn khơng ngọn” để kiểm chứng kiến thức học

Trong “ngọn đèn” xảy phản ứng oxi hóa rượu etylic thành andehit axetic oxi không khí với đồng làm xúc tác Với phản ứng sau:

2Cu + O2 → 2CuO CH3-CH2-OH + CuO

o

t

→ CH3-CHO + H2O + Cu

Phản ứng oxi hóa rượu phản ứng tỏa nhiệt Nhiệt lượng làm cho dây đồng ln đỏ rực

 Sử dụng “Ancol” “Andehit” lớp 11

Tình 21: Gương soi qua thời kì

Thời xa xưa, muốn soi mình, người ta phải soi qua mặt nước Qua thời kì khác nhau, gương soi sản xuất để phục vụ cho nhu cầu người

(72)

- Sau đó, chuyển sang thủy ngân tráng sau kính phẳng, thủy ngân gây ngộ độc cho người sản xuất

- Ngày nay, người ta thay bạc tráng sau kính

Nhờ phản ứng hóa học mà người ta tráng lớp bạc bám chặt vào mặt gương?

Tình nêu ứng dụng quan trọng hợp chất andehit vào trong đời sống Giúp HS biết lịch sử gương soi qua thời kì

Phản ứng dùng để tạo lớp bạc bám sau mặt gương phản ứng hợp chất andehit với dd AgNO3/NH3 (nên phản ứng gọi phản ứng tráng gương) – HS có

thể tự viết phản ứng dựa vào phần tính chất hóa học andehit

GV cần bổ sung thêm kiến thức: hợp chất andehit có ảnh hưởng đến đường hơ hấp, nên ngày trình sản xuất người ta thường thay andehit glucozo (trong cấu tạo có nhóm –CHO) Ruột phích chế tạo kiểu

 Sử dụng “Andehit” lớp 11

Tình 22: Fomalin phẩm chất?

Hãy nghe trò chuyện hai người bạn thân – Bô rit Phê đô

- B: Trong chất phản ứng chúng ta, fomalin chất ảnh tốt nhất, cậu có chất khơng?

- P: Tất nhiên có, mua chai vào tuần trước mà Mình mang đến cho bạn

- B: Cậu mang đến thế? (nhìn vào lọ Bơ rit ngạc nhiên hỏi) - P: Fomalin 40%, cậu đọc tên nhãn hiệu xem (Phê đô băn khoăn trả lời)

- B: Cậu nhìn xem chai đọc cho tớ nghe nhãn hiệu Phê nhìn vào chai kêu lên kinh ngạc Cái chai đựng đầy chất lỏng không màu suốt, mà khối keo lầy nhầy giống bột hoa trộn sữa

- P: Mình khơng hiểu cả! Nó phải suốt nước mà (Phê đô lúng túng) - B: Có thể cậu bỏ nhầm vào

- P: Khơng phải đâu! Mình chí khơng đụng tới từ mua mà

- B: Lạ nhỉ! Đích thị có mùi fomalin (Bô rit mở chai ngửi) Hiệu thuốc không đưa cho cậu fomalin nguyên chất

(73)

- B: Chúng ta đến hiệu thuốc đổi lấy fomalin thật

Các anh chàng ngạc nhiên thấy người phụ trách hiệu thuốc sau liếc nhìn chai, mỉm cười nói: “fomalin thật chai em, khơng bị hỏng tí cả, em yêu cầu chứng tỏ em chưa hiểu thuộc tính chất này” Các bạn suy nghĩ xem, người phụ trách nói tính chất fomalin vậy?

Khi sử dụng tình này, GV mở rộng thêm kiến thức ứng dụng fomalin, giúp em phân biệt fomalin fomandehit khác nào, khả tham gia phản ứng cộng fomadehit

Fomalin khí fomadehit tan nước, phân tử fomadehit phản ứng với nước tạo thành chất khơng bền (HS biết dựa vào bền liên kết π phân tử) Hợp chất có khả trùng hợp cho chất cao phân tử, để lâu ngày, chúng biến thành khối lầy nhầy

Khi đốt nóng, “thứ bột” xảy trình ngược lại – trình giải trùng hợp – fomalin trở lại hình thái ban đầu

Để tránh trùng hợp fomalin, người ta thường sử dụng axit fomic hay rượu metylic chất ổn định, nhằm ngăn cản trình trùng hợp

 GV sử dụng tình giảng dạy “Andehit” lớp 11

Tình 23: Chiếc mùi soa không cháy

Một vật cháy khơng dập tắt định cháy cịn lại tàn tro Quan điểm có hay khơng? Hãy kiểm chứng thí nghiệm Thắng

Thắng bắt đầu thí nghiệm khăn mùi soa ẩm, anh tiếp tục nhúng vào dung dịch suốt axeton Đoạn anh vắt khô lấy kẹp, kẹp góc khăn cầm que diêm cháy châm vào góc khăn

Thật ngạc nhiên, lửa bóc cháy thật nhanh sau yếu dần biến cách nhanh chóng, cịn khăn khơng bị xém tí

Chiếc mùi soa lại không bốc cháy với lửa?

(74)

 Sử dụng “Andehit-Xeton” lớp 11

Tình 24: Chất đuổi chó mèo

Mèo chó lồi động vật có khứu giác thính Ở Canada người ta chế tạo chế phẩm để xua đuổi chó mèo dựa vào hấp dẫn chất hóa học khứu giác loài

Hãy vận dụng tất nguồn tư liệu, thông tin báo đài, internet, hiểu biết thân trả lời câu hỏi sau:

- Chất mà người ta dùng để xua đuổi chó mèo có CTCT tên gọi sao? - Trong thành phần chế phẩm gồm chất nào?

- Sử dụng sản phẩm hiệu quả?

Tình bổ sung thêm vốn hiểu biết HS ứng dụng hợp chất xeton, nhưng tình nêu ra, HS muốn trả lời cần phải có đầu tư, tìm hiểu nguồn thông tin nhiều phương tiện truyền thông khác Nên thích hợp dùng làm tập nhà sử dụng mục đố vui hóa học

- Chất xua đuổi chó, mèo có CTCT CH3(CH2)8COCH3, tên gọi metyl nonyl xeton

- Trong thành phần, metyl nonyl xeton chế phẩm cịn có thêm chất phụ gia khác parafin, dầu khoáng…

- Sản phẩm sử dụng đơn giản: cần rắc sản phẩm chỗ mà muốn hạn chế chó mèo qua lại

 Sử dụng “Andehit-Xeton” lớp 11

Tình 25: Xử lí kiến vàng đốt

Tên thơng thường số axit có liên quan đến nguồn gốc tìm chúng (khơng có tính hệ thống) Kiến vàng có tên khoa học formica

Một đứa trẻ tinh nghịch, chọc phá tổ kiến, lúc sau bất cẩn, em bé bắt đầu bị kiến đốt Em có cảm giác ngứa chỗ bị đốt Khi đến nhà, mẹ em xử lý tình cách bôi vôi vào chỗ bị đốt Kết em bé cảm thấy đỡ đau

- Theo em, lúc kiến đốt, chúng tiết vào thể người hợp chất gì? Có tính chất sao?

- Vì vơi dùng để bơi vào vết đốt? Ở đây, có phản ứng hóa học nào?

(75)

- Cung cấp kiến thức nguồn gốc tên thông thường số axit cacboxylic Chính tiết axit vào thể người đốt làm cho em bé cảm thấy sót có cảm giác ngứa

- Vơi hợp chất có tính bazo, nên bơi vào trung hịa bớt axit, làm em bé cảm thấy đỡ HS tự viết phản ứng

 Sử dụng “Axit cacboxylic” lớp 11

Tình 26: Lớp cặn thành ruột phích đun nấu lâu ngày

Trong tự nhiên, nước số vùng có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO

3- Ở vùng này, nấu nước lâu ngày thấy tượng: xung quanh thành ruột phích có lớp cặn bám vào

- Lớp cặn hình thành nào? Có phản ứng hóa học xảy ra? - Các bà nội trợ dùng thực phẩm tẩy lớp cặn đó?

Việc đun nóng nước làm xuất số chất kết tủa CaCO3, MgCO3 (HS tự viết

phản ứng) muối hidrocacbonat bền với nhiệt

- Để loại lớp cặn, cần phải dùng chất có tính axit để hịa tan muối cacbonat, giải phóng khí CO2 và tạo muối tan Vì yêu cầu này, người ta thường sử dụng giấm ăn để loại bỏ lớp cặn (cho giấm ăn vào, đun nóng thời gian để qua đêm) Kết quả, tạo thành “lớp cháo đặc” cần hớt lau mạnh

 Sử dụng “Axit cacboxylic” lớp 11 “Hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” lớp 12 Với mục đích: cung cấp mẹo vặt đời sống góp phần làm cho HS hiểu chất vấn đề có đời sống ngày, HS ứng dụng đời sống gia đình Đây thí nghiệm tự làm

Tình 27: Mùi cách hạn chế

Một số hợp chất trimetyl amin, đimetyl amin, metyl amin “lẫn trốn” cá, làm cho cá có mùi Các bà nội trợ muốn chế biến ăn từ cá có đưa số kinh nghiệm sau:

- Rửa cá rượu

- Nấu canh cá lại cho thêm chất chua (me, giấm…)

(76)

Rượu dung môi tốt hợp chất amin Rửa cá rượu làm giảm mùi tanh cá amin “lẫn trốn” cá bị lôi khỏi chỗ ẩn Khi chế biến thức ăn nhiệt độ cao amin cồn bay hết, nên lúc sau, mùi cá bay hết

Các hợp chất amin có tính bazo yếu Các chất chua (me, giấm…) dùng để nấu canh cá axit hữu (axit citric có chanh, axit lactic có nước dưa, me, axit axetic có giấm…), chúng phản ứng với amin cá tạo thành muối

CH3COOH + (CH3)2NH → [(CH3)2NH2]+[CH3COO]

-Do đó, chất chua có tác dụng nâng hương vị hạn chế mùi cá Câu hỏi HS dựa vào ý để tự trả lời

 Sử dụng “Ancol”, “Axit cacboxylic” lớp 11 “Amin” lớp 12

Tình 28: Nhiễm độc chì ăn uống

Các đồ dùng sứ có màu vàng, lam, hồng có hàm lượng chì cao Qua ăn uống, gặp chất có tính axit (sữa bị, cà phê, bia, nước hoa quả, nước rau, nước đường…), chì phần màu dần bị ăn mòn hòa tan vào đồ ăn, xâm nhập vào thể, tích tụ đến mức độ định gây chứng bệnh: hôn mê, đau đầu, suy nhược thể, lú lẫn đau khớp… Hãy đưa số biện pháp tránh tượng nhiễm độc chì trình ăn uống

Không dùng đồ đựng thức ăn sứ có màu, nên dùng loại sứ khơng màu hay đồ gốm mà mặt trơn nhẵn (chứa chì khơng đáng kể) Khi mua đồ đựng thức ăn gốm nên ngâm vào giấm ăn thời gian dài để khử chì

 Sử dụng “Axit cacboxylic” lớp 11 “Sơ lược số kim loại khác” lớp 12

Tình 29: Câu chuyện “cốc thần”

Có hơm, nhà hóa học Thụy Điển lừng danh Berzelius bận rộn với thí nghiệm phịng làm việc Ơng qn bẵng tối có mời bạn bè đến nhà để mừng sinh nhật

(77)

Maria khách khứa ngây người Berzelius đưa cốc rượu cho Maria nếm thử nhiên chưa đến muốn nơn Bà kêu lên: “Làm mà rượu lại trở nên chua loét này?”

Mọi người đổ lại xem đền cho chuyện lạ “cốc thần”!

Cịn Berzelius phát cốc có bột màu đen, ơng nhìn kĩ tay thấy dính đầy bột bạch kim –chất hóa học ơng “mang về” từ phịng thí nghiệm Ơng lên: “Thì vậy!” phấn khởi đến uống cạn ly giấm

Cịn bạn, bạn nghĩ gây nên – “cốc thần” hay “chất hóa học” dính tay nhà hóa học

Tình giúp học sinh khắc sâu kiến thức chất xúc tác phản ứng điều chế giấm ăn Đó điều làm cho nhà hóa học phấn khởi: “Hóa bạch kim làm xúc tác cho trình biến rượu thành giấm”

 Sử dụng “Axit cacboxylic” lớp 11

Tình 30: Thực phẩm chất thị

Trong rau muống có số hợp chất thị màu, chất làm cho dung dịch thay đổi màu độ axit thay đổi Một bà nội trợ nấu ăn, luộc rau muống thấy nước luộc có màu xanh, bà ta vắt chanh vào, nước luộc trở nên màu đỏ Người nội trợ rút kết luận, rau rau khơng an tồn, sử dụng q nhiều thuốc sinh trưởng

Bằng kiến thức hóa học, em làm rõ số điểm sau đây: - Chanh có vị chua diện chất nào?

- Sự đổi màu nước luộc rau muống đâu? - Kết luận bà nội trợ hay sai?

Tình cho biết:

- Khơng có q tím chất thị màu, mà chất thị màu cịn tìm thấy số loại thực phẩm ngày

- Các axit cacboxylic hịa tan vào nước tạo dung dịch có mơi trường axit, làm đổi màu chất thị

Giải thích tượng tình sau:

(78)

- Chanh có vị chua, thành phần chanh có diện loại axit (có 7% axit citric), mơi trường axit vắt chanh vào làm cho nước luộc rau muống chuyển sang màu đỏ

 Sử dụng “Axit cacboxylic” “Sự điện li nước – pH – chất thị axit-bazo” lớp 11

2.4 Sử dụng tình dạy học hóa học

2.4.1 Những yêu cầu chung thiết kế giáo án

Để đổi PPDH, GV cần phải nhận thức việc đổi phương pháp việc thiết kế dạy học (soạn giáo án) Việc thiết kế soạn theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực học tập HS cần ý bước sau:

• Bước 1: Xác định mục tiêu

Mục tiêu đích đặt cho HS cần đạt sau học Mục tiêu gồm ba thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ

Mục tiêu thể động từ lượng hóa với ba mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng

• Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV cần dự kiến đồ dùng dạy học học cần thiết cho tiết học HS cần chuẩn bị gì?

• Bước 3: Xác định PPDH chủ yếu

PPDH đơn giản, phù hợp, giúp HS tự lực mức cao để tìm tịi, phát kiến thức mới, đồng thời phù hợp với đối tượng HS

Căn vào mục tiêu, nội dung cụ thể đặc điểm phương pháp phối hợp chúng

• Bước 4: Thiết kế hoạt động GV HS lớp Một học chia thành số hoạt động định nối tiếp Trong hoạt động gồm hoạt động khác để thực mục tiêu đề

Hoạt động GV HS tiết học phân thành:

- Hoạt động khởi đầu: mở đầu, nêu mục tiêu tiết học, kiểm tra cũ để nêu vấn đề vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung mới…

(79)

+ Hoạt động củng cố

+ Hoạt động để hình thành kĩ

- Cuối hoạt động kết thúc tiết học bao gồm: + Hoạt động đánh giá

+ Ra tập, dặn dò chuẩn bị cho sau

• Bước 5: Ra tập để HS tự đánh giá vận dụng tri thức Một số yêu cầu sau: - Bám sát mục tiêu đề

- Đảm bảo kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ tiết học - Đảm bảo nhiều HS

- Đảm bảo thời gian • Một số ý

- Không thiết phải có năm bước lên lớp cố định bước lên lớp thực liên hồn phần giảng

- Không thiết phải có kiểm tra cũ đầu học, củng cố cuối học tùy linh hoạt: kiểm tra cũ để nêu vấn đề mới, vừa dạy vừa lồng kiểm tra cũ…

- Hoạt động khởi động phần phải linh hoạt, khéo léo sáng tạo Các hoạt động cần ghi rõ cách GV hướng dẫn HS nghiên cứu, tiếp cận, tự lĩnh hội vận dụng kiến thức mới, kèm theo hoạt động tích cực HS

- Sử dụng hợp lý, có hệ thống PPDH thích hợp để kết hợp với việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học

2.4.2 Các nguyên tắc áp dụng tình dạy học hóa học

GV sử dụng hệ thống tình dạy học tất khâu lên lớp tùy vào trường hợp cụ thể mà điều chỉnh nội dung cho hợp lí

- GV cần khai thác nguồn kiến thức hóa học cho phù hợp với tình huống, giúp HS tư logic, khơi dậy hứng thú HS vào nội dung học

- GV cần khai thác PPDH, hoạt động dạy học, thủ pháp tâm lý để tình sử dụng mang lại kết cao

(80)

- GV cần quan tâm đến việc phân bố thời lượng cho tình huống, tiết học có 45 phút, để truyền tải kiến thức học điều khó khăn, tình mà GV sử dụng không dài, không gúc mắt, rắc rối làm HS rối khí, mà nên chọn tình có tình tiết đơn giản, xốy sâu vào nội dung trọng tâm Đối với tình lớn, GV nên sử dụng cho hoạt động nghiên cứu tài liệu nhà

2.5 Một số giáo án minh họa

2.5.1 Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- HS biết :

Khái niệm HCHC hóa học hữu cơ, đặc điểm chung HCHC Vài phương pháp tách tinh chế HCHC

2 Về kỹ

- Nắm đuợc thao tác tách tinh chế HCHC

3 Trọng tâm

- Biết khái niệm HCHC, HHC đặc chung HCHC - Biết vài phương pháp tách biệt tinh chế HCHC II/ CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ dụng cụ chưng cất - Hóa chất, dụng cụ: nước, dầu ăn… III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan

- Sử dụng tình số 1, 2, 3, IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm HCHC

- Cho ví dụ HCHC Nhận xét điểm chung HCHC

- Phát biểu khái niệm HCHC, HHC

HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

(81)

- Chú ý so sánh tỉ lệ khối lượng số lượng HCHC so với hợp chất cacbon

HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm chung HCHC

- Từ kiến thức biết số HCHC, HS khái quát lên thành đặc điểm chung về:

+ Thành phần cấu tạo + Loại liên kết

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi + Khả hịa tan nước + Kém bền với nhiệt

+ Tốc độ phản ứng hữa

- HCHC hợp chất C (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua)

- Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu HCHC

2- Đặc điểm chung HCHC:

a) Về thành phần cấu tạo

- HCHC chứa C, nguyên tử C liên kết với nguyên tử nguyên tố khác H, O, N, S, P, halogen…

- Liên kết hóa học thường liên kết cộng hóa trị

b) Tính chất vật lý

- HCHC thường có Tnc Tsthấp, thường khơng tan tan nước, tan dung mơi hữu

c) Tính chất hóa học

- Đa số đốt cháy, bền nhiệt

- Phản ứng hữu thường xảy chậm, khơng hồn tồn, khơng theo hướng, cần đun nóng có xúc tác

HĐ 3: Củng cố phần I tình

Tình

Xăng, dầu, gỗ chất dễ cháy thành phần chúng HCHC

Tuy nhiên có thực tế cho thấy rằng: đốt cháy xăng dầu khơng để lại dấu vết gì, cịn đốt gỗ cịn lại tro?

Bằng thực tế sống hiểu biết thân, lý giải tượng Tình

Thảm họa tràn dầu biển chìm tàu chở dầu đem lại nhiều hậu nghiêm trọng đời sống động, thực vật biển Theo em:

(82)

công tác khắc phục thảm họa?

+ Cơ sở PP thu hồi dầu biển dựa vào đặc điểm HCHC?

HĐ 4: Tìm hiểu phương pháp tách biệt tinh chế HCHC

- Câu hỏi (2) tình dùng để dẫn dắt vào phần II

- Mục đích việc tách biệt tinh chế? - Ở PP, HS tự nghiên cứu về:

+ Cơ sở phương pháp + Nội dung phương pháp

- Gv làm thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước

II- Phương pháp tách biệt tinh chế HCHC:

1 Phương pháp chưng cất

- Dùng để tách dung dịch hỗn hợp chất lỏng có nhiệt độ sôi khác

- Dụng cụ: thiết bị chưng cất gồm có dụng cụ đun ống sinh hàn

2 Phương pháp chiết

- Dùng tách hai chất lỏng khơng hịa tan - Dụng cụ: phễu chiết

3 Phương pháp kết tinh

- Dùng để tách hỗn hợp chất rắn khỏi dựa vào độ tan khác chúng theo nhiệt độ

* Hoạt động 5: Củng cố học tình sau

Tình 3:

Để tách actemisin, có Thanh hao hoa vàng dùng chế thuốc chống sốt rét, người ta tiến hành: Ngâm thân băm nhỏ hexan, gạn lấy phần chất lỏng Đun chất lỏng cho hexan bay lên ngưng tụ để thu lại Phần lại chất lỏng sệt cho lên cột sắc kí, cho dung mơi thích hợp chạy qua để tách riêng cấu tử tinh dầu Trong giai đoạn, người ta sử dụng kĩ thuật kĩ thuật sau đây: chưng cất, chiết suất, sắc kí, kết tinh?

Tình 4:

Từ thời Thượng cổ người biết sơ chế HCHC Hãy cho biết cách làm sau thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt tinh chế nào?

- Giã tràm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải - Nấu rượu uống

- Ngâm rượu thuốc, rượu rắn

(83)

2.5.2 Giáo án ANKEN

I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức

- HS biết: cấu tạo, danh pháp, đồng phân, tính chất anken, phân biệt anken với

các ankan phương pháp hóa học

- HS hiểu : Vì anken có nhiều đồng phân anken tương ứng; ao anken lại có phản ứng tạo polime

- HS vận dụng: Viết đồng phân (cấu tạo, hình học), viết pthh thể tính chất hóa học anken

2 Kĩ

- Vận dụng kiến thức học để làm BT nhận biết Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân, cách nhận biết anken hidrocacbon no - Giải số tập định CTPT anken

II/ CHUẨN BỊ

- Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: khí etilen, dung dịch brom, dung dịch thuốc tím, cặp ống nghiệm, ống nghiệm

- Mơ hình lắp ráp phân tử - Phiếu học tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

- Sử dụng tình số IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Vào

- GV giới thiệu đặc điểm chung liên kết HCHC không no

- Giới thiệu công thức etilen, dùng mơ hình lắp ráp phân tử, HS nhận xét loại liên

ANKEN

(84)

kết Sau GV dẫn vào

- Nêu chất dãy đồng đẳng etilen Từ đặc điểm liên kết, phát biểu khái niệm anken

- Dùng CTC hidrocacbon CnH2n+2-2k Yêu cầu xác định k → CTC anken

HĐ 2: Kĩ viết đồng phân anken

- Trên sở cách viết đồng phân ankan, xây dựng kĩ viết đồng phân anken từ 2C đến 5C (dùng phiếu học tập số 1)

- So với ankan anken có nhiều đp (có thêm đp vị trí LK đơi)

- Sự xuất liên kết đôi làm cho phân tử anken trở nên cứng nhắc nên anken cịn có thêm đồng phân hình học - GV giới thiệu điều kiện, cách đọc tên đồng phân hình học

HĐ 3: Rèn kĩ đọc tên anken

- GV bổ sung qui tắc đọc tên thông thường anken

- Tương tự cách đọc tên ankan, phát biểu qui tắc đọc tên anken

 Hoạt động này, GV sử dụng phiếu học tập số (HS tự điền vào cột)

- Etilen C2H4 chất tiếp theo: C3H6, C4H8, C5H10 CnH2n (n≥ 2) hợp thành dãy đồng đẳng anken hay olefin

- Anken: hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có LK đơi

2- Đồng phân danh pháp:

a/ Đồng phân cấu tạo

- Từ C4H8 trở đi, anken có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí LK đơi - Ví dụ: Viết CTCT đồng phân anken

b/ Đồng phân hình học:

- Điều kiện: ngun tử C có LK đơi LK với nhóm nguyên tử khác - Tên gọi: đp có mạch phía với LK đơi gọi đp cis-, đp có mạch khác phía LK đơi gọi đp trans-

3

CH CH

C C

H 〉 = 〈 H

3 H CH C C CH H 〉 = 〈

Cis- but-2-en Trans- but-2-en

3- Danh pháp:

a/ Tên thông thường:

Tên anken = tên ankan tương ứng – “an”+“ilen”

b/ Tên thay thế:

Tên anken = vị trí, tên nhánh + tên ankan tương ứng –“an” +

vị trí LK đơi + “en”

Phiếu học tập số

(85)

C3H6 CH=C-CH3 Propen Propilen

C4H8

CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en

CH3-CH=CH-CH3 But-2-en

3 3

CH C CH

CH

= −

2-metyl propen

C5H10

CH2=CH-CH2-CH2-CH3 Pent-1-en

CH3-CH=CH-CH2-CH3 Pent-2-en

3 3

CH C CH CH CH = − − 2-metylbut-1-en 3

CH CH CH CH CH = − − 3-metylbut-1-en 3

CH C CH CH

CH − = −

2-metylbut-2-en HĐ 4: Tìm hiểu tính chất vật lý

- Nghiên cứu SGK phát biểu tính chất vật lý anken

II- Tính chất vật lí:

- Ở điều kiện thường, C2 → C4: chất khí, C5↑ : chất lỏng chất rắn

- tnc, ts, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng phân tử khối

- Nhẹ nước không tan nước

HĐ 5: Nghiên cứu tính chất hóa học anken – Phản ứng cộng

- Phân tích đặc điểm liên kết phân tử anken, từ dự đốn tính chất phản ứng hóa học đặc trưng anken (phản ứng cộng)

- GV hướng dẫn HS viết phản ứng với H2, HS tự viết phản ứng với dung dịch brom - Phản ứng dùng nhận biết anken: làm màu dung dịch brom

III- Tính chất hố học:

* LK đơi phân tử anken gồm LK σ LK π LK π bền gây nên TCHH đặc trưng anken phản ứng cộng tạo thành hợp chất no

1- Phản ứng cộng:

a/ Cộng hiđro: CH2=CH2 + H2

O

Ni , t

→CH3-CH3 CH2=CH-CH3+H2

O

Ni , t

→CH3-CH2-CH3 b/ Cộng halogen (Br2, Cl2)

CH2=CH2 + Br2dd→ CH2Br-CH2Br (nâu đỏ) (không màu)

(86)

- Phân tích giải thích quy tắc Maccôpnhicôp

- GV hướng dẫn HS viết phản ứng với H2O, HS tự viết phản ứng với HBr xác định sản phẩm

ứng dùng để phân biệt anken với ankan c/ Cộng HX ( HCl, HBr, H.OH ) CH2=CH2+H-OH→

+

H

CH3-CH2-OH

(ancol etylic)

CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2-Br CH3-CH=CH2+HBr

→ CH3-CHBr-CH3 (spc) → CH3-CH2-CH2Br (spp) * Quy tắc Maccôpnhicôp: SGK

HĐ 6: Nghiên cứu tính chất hóa học anken – Phản ứng trùng hợp

- Dùng mơ hình cộng hợp nhiều phân tử etilen với nhau, công thức sản phẩm - Khái quát lên thành định nghĩa - Phân tích:

+ chất đem trùng hợp gọi monome + sản phẩm gọi polime

+ n gọi hệ số trùng hợp

+ hợp phần ngoặc mắt xích polime

- Hướng dẫn viết phản ứng gọi tên

2- Phản ứng trùng hợp:

* Định nghĩa: Là trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) thành phân tử lớn (polime)

* Ví dụ:

nCH2=CH2 t →pxt

o, ,

(-CH2-CH2-)n

etilen poli etilen (P.E)

nCH2=CH-CH3 t →pxt

o, , ( )n

3

CH CH

CH

− − −

propilen Poli propilen (P.P)

HĐ 7: Củng cố phần phản ứng cộng

Tình dạy học:

Năm 1938, tiến sĩ Plunkett định thử dùng tetraflo etilen làm khí sinh hàn cho máy lạnh Ơng bắt đầu tiến hành thí nghiệm:

- Mở van bình thép chứa khí nén tetraflo etilen, khơng thấy khí - Cân bình ơng nhận thấy khối lượng khối lượng vỏ thép cộng với khối lượng khí nạp

Ơng tự hỏi “Van khơng hỏng, khí đằng nào?”

- Trả lời câu hỏi tiến sĩ dựa vào kiến thức mà em học

(87)

khơng? Sau thí nghiệm, bình thép có thay đổi? Chất sinh ra?

HĐ 8: Nghiên cứu tính chất hóa học anken – Phản ứng oxi hóa

- Viết phản ứng cháy anken (dạng tổng quát), nhận xét mối liên hệ số mol sản phẩm cháy

- Biểu diễn thí nghiệm etilen với dd thuốc tím, HS quan sát, nêu tượng

- GV rút kết luận: anken bị oxi hóa dd thuốc tím, làm màu dd thuốc tím (pư dùng nhận biết anken)

3- Phản ứng oxi hóa:

a/ Phản ứng oxi hóa hồn tồn (pư cháy) CnH2n +

2 3n

O2 →tO

nCO2 + nH2O

b/ Phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →3HO-CH2-CH2-OH + 2KOH + 2MnO2↓

(Etilenglicol)

⇒ Các anken làm màu dd thuốc tím (dùng phân biệt anken với ankan)

HĐ 9: Tìm hiểu phương pháp điều chế anken ứng dụng

- GV: Nghiên cứu SGK cho biết anken điều chế nào?

- GV: ứng dụng anken công nghiệp đời sống?

VI- Củng cố

1 Hãy viết phản ứng propen với: a/ H2, xt Ni c/ Br2/CCl4 e/ p cao, to b/ H2O/H+,to d/ dd KMnO4 f/ HI

2 Bằng phương pháp hóa học phân biệt : etan, etilen, xiclopropan

IV- Điều chế:

1- Trong phịng thí nghiệm:

C2H5OHH2SO4d,170O

CH2=CH2 + H2O

2- Trong công nghiệp:

CnH2n+2 t →o,p,xt

CnH2n + H2

V- Ứng dụng: SGK

2.5.3 Giáo án ANKIN

I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Kiến thức

- HS biết: khái niệm ankin, công thức chung, cấu tạo, danh pháp, đồng phân, tính chất hóa học ankin, ứng dụng quan trọng axetilen

- HS hiểu : Ank-1-in có phản ứng nguyên tử H C mang nối ba nguyên tử kim loại

(88)

- Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học ankin - Giải số tập phân biệt chất

3 Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân, cách nhận biết ankin, anken, ankan - Giải số tập định CTPT ankin

II/ CHUẨN BỊ

- Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: đất đèn, nước, dung dịch AgNO3/NH3, que diêm, cặp ống nghiệm, ống nghiệm

- Mơ hình lắp ráp phân tử - Phiếu học tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

- Sử dụng tình số 9, 10 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Vào

- Giới thiệu CTPT axetilen, dùng mơ hình lắp ráp phân tử axetilen, HS nhận xét loại liên kết GV dẫn vào

- Nêu chất dãy đồng đẳng axetilen Từ đặc điểm liên kết, phát biểu khái niệm ankin

- Dùng CTC hidrocacbon CnH2n+2-2k Yêu cầu HS xác định k → CTC ankin

HĐ 2: Kĩ viết đp đọc tên

- Trên sở cách viết đp đọc tên anken, xây dựng kĩ viết đồng phân đọc tên ankin từ 2C đến 5C

- Bổ sung qui tắc đọc tên thông thường

ANKIN

I- Đồng đẳng-Đồng phân-Danh pháp: 1- Dãy đồng đẳng ankin:

- Axetilen C2H2 chất C3H4, C4H6, C5H8 CnH2n-2 (n ≥3) hợp thành dãy đồng đẳng ankin

- Ankin: hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có liên kết ba

2- Đồng phân danh pháp:

a/ Tên thay thế: tương tự anken thay đuôi “en” đuôi “in”

(89)

 GV sử dụng phiếu học tập số Phiếu học tập số

CTPT CTCT Tên thay Tên thông thường

C2H2 CH≡CH Etin Axetilen

C3H4 CH≡C-CH3 Propin Metyl axetilen

C4H6 CH3-CH2-C≡CH But-1-in Etyl axetilen

CH3-C≡C-CH3 But-2-in Đimetyl axetilen

C5H8 CH≡C-CH2-CH2-CH3 Pent-1-in Propyl axetilen

CH3-C≡C-CH2-CH3 Pent-2-in Etyl metyl axetilen

CH≡C-CH(CH3)-CH3 3-metylpent-1-in Isopropyl axetilen

- Điều kiện số cacbon ankin để có đp vị trí liên kết ba, đp mạch cacbon

HĐ 3:Tìm hiểu tính chất vật lý

- HS tự nghiên cứu SGK

II- Tính chất vật lý:

SGK

HĐ 4: Tìm hiểu phương pháp điều chế axetilen đồng đẳng

- Tiến hành thí nghiệm điều chế axetilen từ đất đèn, nhận xét trạng thái chất sinh

III- Điều chế

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 2CH4 1500 →oC C2H2 + 3H2

HĐ củng cố bài: Sử dụng phiếu học tập số (tình dạy học) – củng cố tiết

Năm 1862, nhà hóa học Đức Friedrich Wưhler định tìm cách điều chế Canxi từ vơi sống than Ơng lí luận: vơi sống canxi oxit (CaO), nung với than hồng (Cacbon) C chiếm oxi kết hợp với oxi tạo thành CO2 bay đi, chén lại canxi

Kết thí nghiệm ơng thu tro – khối quánh lại màu xam xám Hi vọng điều chế canxi ông không thực được, ông lệnh vứt bỏ tro tập trung lại chậu Người phụ tá đổ tro vào vũng nước nước vũng sơi lên bong bóng khí bắt đầu bùng lên kèm theo tiếng nổ mạnh, loại khí có mùi khó chịu

(90)

Em giải thích vấn đề sau:

(1) Vì thí nghiệm điều chế canxi từ vơi than Wưhler khơng thành cơng? (2) Tro mà vị giáo sư thu có cơng thức sao?

(3) Tại tro bỏ vào nước làm nước sơi có khí bay ra? (4) Khí bay khí mà cháy với lửa màu sáng rực?

HĐ 5: Nghiên cứu tính chất hóa học

- Câu hỏi (4) cho biết axetilen (ankin) HCHC có khả cháy sáng, lượng nhiệt tỏa tương đối lớn

- Ngồi tính chất trên, dựa vào đặc điểm cấu tạo ankin, dự đốn tính chất hóa học đặc trưng ankin

- Gợi ý viết phản ứng sở phản ứng cộng anken

IV- Tính chất hóa học (tiết 2)

Liên kết ba phân tử ankin gồm liên kết σ liên kết π Liên kết π bền dễ tham gia phản ứng cộng Ngoài ank-1-in tham gia phản ứng ion kim loại

1- Phản ứng cộng:

a) Cộng hiđro:

CH ≡ CH + 2H2  →Ni,tO CH3-CH3

CH ≡ CH +H2 o

3

t Pd/PbCO

→CH2=CH2

TQ: CnH2n-2 + 2H2  →Ni,tO CnH2n+2 CnH2n-2 + H2  →

O

t Ni,

CnH2n b) Cộng halogen (Br2, Cl2)

CH ≡ CH + Br2 → CHBr=CHBr CHBr =CHBr+ Br2 → CHBr2-CHBr2 ⇒ CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2 ⇒ Ankin làm màu dd brom c) Cộng HX (HBr, H.OH, CH3COOH ) * Xảy theo giai đoạn liên tiếp

Ví dụ 1:

CH3-C≡CH + HCl → CH3-CCl=CH2 CH3-CCl=CH2+HCl→ CH3-CCl2-CH3 Ví dụ 2:

CH≡CH+HClHgCl,150−200o

2 CH

(91)

- Lưu ý HS tham gia phản ứng cộng với nước chi qua giai đoạn, tạo sản phẩm bền, sản phẩm đồng phân hóa tạo chất bền (andehit xeton)

- GV giới thiệu linh động nguyên tử H Cliên kết ba → ank-1-in có khả tham gia pư ion kim loại bạc

- Nhận xét cách nhận biết anken ankin

- Các ankin dễ tham gia phản ứng cháy, sản phẩm sinh gồm CO2 H2O, tỏa lượng nhiệt lớn

Ví dụ 3:

CH≡CH + H.OH  →HgSO4

[CH2=CH-OH ] → CH3-CH=O CH3-C≡CH + H.OH  →HgSO4

[CH3-C(OH)=CH2] →CH3-CO-CH3 d) Phản ứng đime trime hóa:

2CH≡CH t →O,xt CH≡C-CH=CH2

(vinyl axetilen)

CH≡CH 600 →O,C

2- Phản ứng ion kim loại:

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3

bạc axetilua

CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C≡CAg ↓ + NH4NO3 ⇒ Ank-1-in tạo ↓vàng với AgNO3/NH3

3- Phản ứng oxi hóa:

a) Phản ứng oxi hóa hồn tồn: CnH2n-2+

2

3n− O

2→

O

t nCO

2+(n-1)H2O b) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: Các ankin làm màu dd thuốc tím tương tự anken

HĐ 7: Tìm hiểu ứng dụng

- Phản ứng cháy axetilen tỏa nhiệt lớn, dùng làm đèn xì hàn cắt kim loại - Điều chế nhiều chất khác HHC

V- Ứng dụng SGK

HĐ 7: Củng cố (sử dụng tình dạy học)

(92)

ngày hơm sau phát cá ao chết hàng loạt - Vì đất đèn dùng để ủ chín loại quả? - Có phải đất đèn chất giết chết cá?

Bài tập:

1/ Hãy viết phương trình phản ứng propin với chất sau: a) H2, xt Ni c) Br2 dư/CCl4 e) ddAgNO3, NH3 b) H2, xt Pd/PbCO3 d) H2O/Hg2+, H+ f) HCl dư

2/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt : etan, etilen, axetilen

2.5.4 Giáo án BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1 Kiến thức

HS biết: - Đặc điểm cấu tạo benzen

- CTCT gọi tên số hidrocacbon thơm đơn giản - Tính chất hóa học benzen đồng đẳng

- Tính chất hóa học stiren naphtalen

HS hiểu: - Cấu tạo đặc biệt vịng benzen: cấu trúc phẳng, phân tử có dạng hình lục giác đều, có hệ liên hợp ngun nhân dẫn đến tính chất hidrocacbon no khơng no Kĩ

HS vận dụng:

- Viết phản ứng hóa học thể tính chất hóa học benzen đồng đẳng - Vận dụng kiến thức làm BT phân biệt benzen với hidrocacbon khác Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân, tính chất hợp chất thơm - Giải số tập nhận biết, định CTPT hợp chất thơm II/ CHUẨN BỊ

- Ống nghiệm, cắp ống nghiệm, giá đỡ

- Benzen, dd brom, dd HNO3 đặc, dd H2SO4đặc III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan

(93)

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Vào

- Nhắc lại CTPT benzen học lớp Từ liệt kê CTPT đồng đẳng benzen

- Dùng CTC hidrocacbon CnH2n+2-2k Yêu cầu HS xác định k → CTC benzen

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

I- Đồng đẳng – Đồng phân – Danh pháp – Cấu tạo:

1- Dãy đồng đẳng benzen:

- Benzen C6H6 hiđrocacbon thơm khác: C7H8, C8H10, C9H12 lập thành dãy đồng đẳng benzen (hay aren)

- CTTQ: CnH2n-6 (n≥ 6)

HĐ 2: Rèn kĩ viết đp đọc tên

- Hướng dẫn xây dựng kĩ viết đồng phân, đọc tên hidrocacbon thơm dãy đồng đẳng

- GV bổ sung qui tắc đọc tên thông thường aren

 GV sử dụng phiếu học tập số - GV cho thêm ví dụ để HS rèn kĩ

2- Đồng phân, danh pháp:

1,2,3-trimetylbenzen

1-etyl-3,5-đimetylbenzen

Phiếu học tập số

CTPT CTCT Tên thay Tên thông thường

C6H6 Benzen Benzen

C7H8 Metylbenzen Toluen

C8H10 Etylbenzen

1,2-dimetylbenzen o-dimetylbenzen o-xilen 1,3-dimetylbenzen m-dimetylbenzen m-xilen 1,4-dimetylbenzen p-dimetylbenzen p-xilen CH3

C2H5

CH3

CH3

CH3

H3C

H3C CH3

CH3

CH3

CH3

C2H5

H3C

(94)

HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo

- Sử dụng tình dạy học để xây dựng cấu trúc phân tử benzen

- GV dùng mơ hình phân tử benzen làm rõ cấu trúc phẳng

3- Cấu tạo:

- Cấu trúc phẳng, hình lục giác - CTCT

Hay

Tình dạy học

Benzen phát vào 1825 Faraday Sau phân tích nguyên tố, người ta thiết lập CTPT benzen C6H6 Tuy nhiên, chưa đưa CTCT nó, điều gây tranh luận sơi nhà hóa học thời

Năm 1867, Clauss đề nghị CTCT benzen

Năm 1869, Ladenburg đề nghị CTCT benzen

Còn Kekule kể giấc mơ sau: “Tơi làm việc bàn viết với sách không đến đâu Ý nghĩ lang thang Các nguyên tử nhảy múa trước mắt Tuy nửa mơ nửa tỉnh tâm tư tơi phân biệt chuỗi dài nguyên tử vặn vẹo rắn Nhưng trời ơi! Một rắn ngậm lấy quay cuồng trước mắt tựa trêu chọc Tơi giật nẩy bị sét đánh tỉnh hẳn…” Và giấc mơ giúp Kekule có ý tưởng xây dựng cấu trúc phân tử benzen vào năm 1865, sử dụng ngày

Bằng suy luận thân, em cho biết:

- Sự bất hợp lý CTCT mà Clauss Ladenburg đề nghị - CTCT benzen mà Kekule đề nghị

HĐ 4: Tìm hiểu tính chất vật lý

- HS tự nghiên cứu SGK

II- Tính chất vật lý:

SGK

HĐ 5: Nghiên cứu tính chất hóa học

- GV sử dụng tình dạy học, giúp HS khắc sâu kiến thức liên hợp

IV- Tính chất hóa học

(95)

trong vịng thơm nhóm ankyl Tình dạy học

Một lần, Kekule ngồi xe buýt London nghĩ mà chưa tìm cấu tạo tương ứng với tính chất benzen (có liên kết π khó tham phản ứng cộng)

Ơng mơ màng nhìn ngồi xe thấy cành cơng viên có sáu khỉ, đánh đu vào chân thành vịng sáu cạnh Trong nơ đùa, có lúc khỉ bám với hai tay hai chân, có lúc lại cặp tay chân Một tia chớp nảy đầu ông: “Phải sáu nguyên tử cacbon benzen liên kết với giống sáu khỉ vui vẻ kia?”

Và nhờ đó, ơng xây dựng lí thuyết hợp chất thơm nhờ…các khỉ Em làm sáng tỏ lí thuyết mà Kekule đề cấu tạo phân tử benzen để giải thích tính chất thơm

- Phân tích cấu tạo, rút kết luận xác, rèn luyện cho HS cách tự phân tích cấu tạo HCHC

+ Benzen thể tính chất thơm dễ khó cộng, bền với chất oxi hóa + Ankyl benzen gồm phần: gốc ankyl vịng benzen → tính chất đặc trưng phần gốc ankyl phản ứng thế, tính chất phần vòng thơm

- Xét phản ứng nguyên tử H vòng nguyên tử H nhánh, GV nhấn mạnh điều kiện phản ứng

- HS gọi tên sản phẩm

- Các ankyl benzen, ảnh hưởng gốc ankyl đến vòng benzen nên khả vào vị trí o- p- dễ dàng vị trí m-

1- Phản ứng thế:

a) Thế nguyên tử H vòng benzen: * Phản ứng halogen hóa

+ Br2 Fe,to→

+ HBr Brom benzen

+ HBr

+ Br2

o

Fe, t

+ HBr

* Phản ứng nitro hóa

+ HNO3

H SO

→ + H2O

+H2O

(96)

- HS phát biểu qui tắc, GV phân tích, làm rõ

+ HNO3 H SO2

+ H2O

* Qui tắc thế: Ankyl benzen dễ tham gia pư H vòng benzen benzen, ưu tiên vị trí o- p-

b) Thế nguyên tử H mạch nhánh: +Br2→to

+ HBr - Giới thiệu: phản ứng cộng hợp chất

thơm xảy khó khăn anken (có liên hợp bền vòng) - Từ qui tắc viết phản ứng cộng, HS tự viết phản ứng gọi tên sản phẩm

- Lưu ý thêm: hexacloran cịn có tên thuốc trừ sâu 666, độc tính cao,phân hủy chậm nên không dụng

2- Phản ứng cộng:

a) Cộng hidro:

+ 3H2 Ni,to→

b) Cộng clo:

+3Cl2→AS

(C6H6Cl6)

- Giới thiệu: aren khó bị oxi hóa điều kiện thường

+ Benzen khơng bị oxi hóa đun nóng tác nhân KMnO4

+ Các ankyl benzen làm màu thuốc tím đun nóng

- Các aren cháy tỏa nhiều nhiệt

3- Phản ứng oxi hóa:

a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: - Benzen khơng làm màu dd KMnO4 - Ankylbenzen làm màu dd KMnO4 đun nóng

+ 2KMnO4 →to

+ 2MnO2 + KOH + H2O b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:

CnH2n-6 +

3n − O2 o t

→ nCO2+(n-3)H2O

2.5.5 Giáo án NGUỒN HIDROCABON THIÊN NHIÊN

1 Kiến thức

HS biết: - TP, tính chất, tầm quan trọng dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ

p-nitrotoluen o-nitrotoluen CH3

NO2

CH3 CH2Br

Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran

(97)

- Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hóa dầu mỏ HS hiểu: - Tầm quan trọng lọc hóa dầu với kinh tế Kĩ năng:

- Phân tích, khái qt hóa nội dung kiến thức SGK thành kết luận khoa học

3 Trọng tâm:

- Thành phần, tính chất cơng đoạn q trình chưng cất dầu mỏ - Tầm quan trọng hóa dầu kinh tế quốc dân

II/ CHUẨN BỊ

- GV: sơ đồ tóm tắt chưng cất, chế hóa ứng dụng dầu mỏ - Các câu hỏi liên quan kiến thức thực tế ngày mà HS thường gặp - HS: ơn tập tính chất vật lý, tính chất hóa học hidrocabon III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nghiên cứu - Hoạt động nhóm

- Sử dụng tình số 5, 13, 14 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: kiểm tra cũ

- Cho biết lọai hiđrocacbon học So

sánh điểm giống khác

chúng

HĐ 2: Nghiên cứu

- GV: chia lớp thành nhóm, nghiên cứu thảo luận vấn đề:

1) Dầu mỏ hình thành nào? Thành phần hóa học gồm hợp chất nào?

2) Cách khai thác dầu mỏ ứng dụng dầu mỏ

- GV: Cho nhóm 10 phút nghiên cứu

NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN

I- Dầu mỏ: 1- Thành phần:

Là hh nhiều nhóm hiđrocacbon: - ankan từ C1đến C50

- xicloankan, chủ yếu xiclopentan, xiclohexan

- hiđrocacbon thơm: benzen, toluen, stiren, naphtalen

Và lượng nhỏ HCHC chứa N,S,O

2- Khai thác: SGK

3- Chế biến:

sản phẩm

Chưng cất phân đoạn

(98)

SGK

dầu thô

sảnphẩm * Crackinh:

Dưới to, xt bẻ gãy mạch hiđrocacbon dài thành mạch ngắn

* Rifominh:

Dưới to, xt làm biến đổi cấu trúc phân tử hiđrocacbon từ mạch không nhánh thành mạch nhánh, từ không thơm thành thơm

4- Ứng dụng: SGK

* Củng cố phần I cách sử dụng tình dạy học sau:

Dầu mỏ khai thác từ mỏ dầu lòng đất Và xăng dầu sản phẩm thu trình chưng cất dầu mỏ Thành phần xăng dầu hidrocacbon

- Xăng dầu phải chứa bình chuyên dụng phải bảo quản kho riêng Em cho biết lý việc làm Từ nêu lên số ứng dụng quan trọng xăng dầu

- Một ứng dụng nhỏ xăng dầu bà nội trợ sử dụng dùng để lau rửa, giặt tẩy chi tiết máy, đồ dùng bị bẩn dầu mỡ Giải thích nguyên nhân?

- Tại nước chất thường dùng để dập tắt đám cháy mà lại không dùng để dập tắt đám cháy từ xăng dầu?

HĐ 3: Nghiên cứu khí thiên nhiên dầu mỏ

- GV: chia lớp thành nhóm, nghiên cứu thảo luận vấn đề:

1) Khí thiên nhiên khí mỏ dầu có đặc điểm giống khác nhau? Chúng có ứng dụng đời sống? 2) Than mỏ gồm loại nào? sản phẩm gồm gì?

II- Khí thiên nhiên khí mỏ dầu: 1- Thành phần:

* Khí thiên nhiên:

Khai thác từ mỏ khí lớp đất đá, thành phần chủ yếu CH4 (có thể tới 95%), ankan thấp khí N2, CO2, H2S, H2

* Khí mỏ dầu (khí đồng hành):

(99)

- Các nhóm thảo luận

- GV: Nhận xét bổ sung thông tin cần thiết

lượng CH4thấp hơn(50 -70%)

2- Ứng dụng: SGK III- Than mỏ:

- loại: than gầy, than mỡ, than nâu - Than mỡ khí lị cốc, nhựa than đá than cốc

* Bổ sung kiến thức tình dạy học sau:

Tình 2: Khoảng vài chục năm trước, ngành chăn nuôi năm thải trực tiếp vào môi trường lượng chất thải lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến lành môi trường xung quanh Những năm gần đây, hộ chăn nuôi sử dụng loại khí đốt có tên “biogas” Em hiểu

- Nguồn nguyên liệu tạo nên loại khí đốt này?

- Việc sử dụng loại khí đốt đem lại lợi ích nào?

Tình 3: Xăng pha chì (thêm tetraetyl chì) tiết kiệm 30% xăng dầu sử dụng Thế nước ta không cho phép sử dụng xăng pha chì Lý sao?

2.5.6 Giáo án ANCOL

1 Kiến thức

HS biết: - Cấu tạo phân tử

- Phân loại liên kết hidro - Tính chất vật lí ancol

2 Kĩ - Đọc tên, viết công thức ancol ngược lại - Viết đồng phân ancol

- Vận dụng liên kết hidro giải thích tính chất vật lý ancol - Giải tập tính chất hóa học ancol

3 Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân ancol - Giải thích tính tan ancol nước

- Nắm tính chất hóa học đặc trưng nhóm chức ancol II/ CHUẨN BỊ

- Mơ hình lắp ghép phân tử ancol

- Các câu hỏi liên quan dẫn xuất halogen cho phần kiểm tra cũ 1000oC

(100)

- HS: ơn tập tính chất dẫn xuất halogen, đặc biệt phản ứng nhóm halogen nhóm –OH

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

- Sử dụng tình số 17, 18, 20 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chung ancol

- Nghiên cứu SGK cho biết ancol hợp chất có đặc điểm gì?

- GV: Cho cơng thức sau: CH3-CH2-OH, CH2=CH-OH, CH2=CH-CH2-OH, C6H5OH, C6H5-CH2-OH

Các hợp chất ancol?

- Giới thiệu sở việc phân loại ancol: dựa vào gốc hidrocacbon dựa vào số nhóm –OH

- HS nêu ví dụ cụ thể cho loại

* Giới thiệu thêm bậc ancol, xác định bậc ancol ví dụ

ANCOL

I- Định nghĩa-Phân loại: 1- Định nghĩa:

- Là HCHC mà phân tử có nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C Nhóm –OH gọi nhóm –OH ancol 2- Phân loại:

a) Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH ( n ≥ 1)

* Ví dụ: CH3OH, C3H7CHO… b) Ancol khơng no, đơn chức, mạch hở: * Ví dụ: CH2=CH-CH2-OH…

c) Ancol thơm, đơn chức: CnH2n-7OH ( n ≥ 7) * Ví dụ: C6H5-CH2-OH, d) Ancol vịng no, đơn chức * Ví dụ: –OH e) Ancol đa chức: * Ví dụ: 2

CH CH

OH OH

; 2

CH CH CH

OH OH OH

− −

(101)

HĐ 2: Kĩ viết đp, đọc tên

- Trên sở cách viết đp, đọc tên dẫn xuất halogen, xây dựng kĩ viết đp đọc tên ancol từ 1C đến 4C

- Nhắc nhở: đp mạch cacbon cịn có đồng phân vị trí nhóm –OH

II- Đồng phân – Danh pháp: 1- Đồng phân

Ví dụ:Viết CTCT đồng phân ancol

*C3H8O * C4H10O

 GV sử dụng phiếu học tập số

- GV giới thiệu qui tắc đọc tên thông thường, tên thay ancol, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số

2- Danh pháp

a) Tên thông thường

“ancol” + tên gốc ankyl + “ic” b) Tên thay

vị trí nhánh–tên nhánh + tên hiđrocacbon mạch +

vị trí nhóm OH + “ol”

CTPT CTCT Tên thay Tên thông thường

CH3OH CH3-OH Metanol Ancol metylic

C2H5OH CH3-CH2-OH Etanol Ancol etylic

C3H7OH CH3 CH2 CH2

OH

− − Propan-1-ol Ancol propylic

3

CH CH CH OH

− − Propan-2-ol Ancol iso-propylic

C4H9OH CH3 CH2 CH2 CH2

OH

− − − Butan-1-ol Ancol butylic

3

CH CH CH CH OH

− − − Butan-2-ol Ancol sec-butylic

3

CH CH CH CH OH

− − 2-metyl-propan-1-ol Ancol iso-butylic

3 3

OH CH C CH CH

− −

2-metyl-propan-2-ol Ancol tert-butylic

HĐ 3: Tìm hiểu tính chất vật lý

- Nêu trạng thái ancol đ.kiện thường

III- Tính chất vật lý:

(102)

- Làm rõ hình thành liên kết hidro phân tử ancol phân tử ancol với nước

- Rút hệ từ hình thành liên kết hidro

- HS rút chiều biến thiên đại lượng vật lý theo chiều tăng dần M

- Tạo liên kết hidro với phân tử ancol khác với nước nên:

+ tosôi ancol cao tosơi hiđrocacbon dẫn xuất halogen có phân tử khối ete đồng phân

.O – H O – H O – H ⁄ ⁄ ⁄

R R R

+ Tan nhiều nước

.O – H O – H O – H O – H ⁄ ⁄ ⁄ ⁄

R H R H

- Theo chiều tăng phân tử khối: + tosôi, D tăng

+ độ tan nước giảm

HĐ 4: Nghiên cứu phản ứng H nhóm -OH

- Phân tích đặc điểm liên kết phân tử ancol, từ đến tính chất hóa học ancol

- Hướng dẫn HS cách viết phản ứng với kim loại kiềm → rút mối liên hệ số mol ancol với kim loại kiềm, khí hidro với số nhóm –OH

- Lưu ý phản ứng dùng để nhận biết ancol đa chức với ancol đơn chức thơng qua phản ứng đặc trưng ancol có nhiều nhóm –OH gần

IV- Tính chất hóa học:

* Trong phân tử ancol: C → O ← H ⇒ nhóm –OH, H dễ bị tách pưhh

1- Phản ứng H nhóm OH

a) Tính chất chung:

Tác dụng với kim loại kiềm

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2R – OH + 2Na → 2R – ONa + H2 2R(OH)x + 2xNa → 2R(ONa)x + xH2 b) Tính chất riêng ancol đa chức: Ancol đa chức có nhóm –OH cạnh tạo dd màu xanh lam với Cu(OH)2 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →

[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O đồng (II) glixerat

(103)

nhóm OH cạnh với ancol đơn chức

(tiết 2)

- Kiểm tra cũ:

Viết CTCT đp ancol C4H10O Viết phản ứng propan–1–ol butan–2–ol với natri kim loại

HĐ 5: Nghiên cứu phản ứng nhóm -OH

- Hướng dẫn viết phản ứng nhóm –OH với axit vơ cơ, với phân tử ancol khác → rút phản ứng tổng quát

- Trong hh đầu có ancol, tách nước 140oC tạo hh gồm ete nào?

2- Phản ứng nhóm OH:

a) Phản ứng với axit vô cơ: C2H5OH + HBr →tO

C2H5Br + H2O R – OH + HBr →tO

R – Br + H2O b) Phản ứng với ancol:

C2H5OH + HOC2H5

o

H SO ,140 C

→

C2H5-O-C2H5 + H2O (Đietyl ete)

R–OH + HO–RH SO ,140 C2 o →

R–O–R + H2O

HĐ 6: Nghiên cứu p.ứng tách nước

- GV gợi ý: phản ứng tách nước ancol 170oC tương tự phản ứng tách HX dẫn xuất halogen

- HS tự viết phản ứng cho biết phản ứng tuân theo qui tắc nào?

- Nếu ancol tách nước tạo anken ancol no đơn chức ngược lại

3- Phản ứng tách nước:

2

CH CH

H OH

o

H SO ,170 C

→CH2=CH2+H2O

CnH2n+1OH H SO ,170 C2 o →C

nH2n + H2O * Qui tắc Zai – xep: nhóm –OH tách với nguyên tử H cacbon bậc cao

HĐ 7: Nghiên cứu phản ứng oxi hóa

- Hướng dẫn HS cách viết phản ứng oxi hóa ancol khơng hồn tồn: ngun tử O CuO tách với nguyên tử H nhóm OH nguyên tử C liên kết nhóm OH

- Viết phản ứng nhận xét phản ứng sản phẩm sinh oxi hóa ancol có bậc khác

4- Phản ứng oxi hóa:

a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: * Ancol bậc I: Bị oxi hóa thành anđehit CH3-CH2-OH + CuO

o

t

→

CH3-CH=O + H2O + Cu R-CH2-OH +CuO →to

R-CH=O +H2O +Cu * Ancol bậc II: Bị oxi hóa thành xeton

CH3 CH CH3

OH

− −

(104)

CH3 C CH3

O

− −

+ Cu + H2O

R2-CH-OH + CuO →to

R2-C=O + H2O + Cu * Ancol bậc III : khơng bị oxi hóa b) Phản ứng oxi hóa hồn tồn: C2H5OH + 3O2 →tO

2CO2 + 3H2O

HĐ 8: Củng cố phần tính chất hóa học

Tình 1: Hãy chế tạo “đèn khơng ngọn”

Lấy lị xo hình ruột gà (bằng đồng) cắm lên đèn cồn, cho bấc đèn nằm gọn lò xo Châm lửa cho đèn cháy Khi dây đồng cháy, dùng chuông thủy tinh nhanh chóng úp lên

Sau đó, bạn mở miệng chng cho luồng khơng khí vào chng cung cấp vừa đủ lượng oxi Bởi việc q thừa hay q thiếu khơng khí làm cho đèn bị tắt

Nếu thành công, bạn có đèn đỏ rực liên tục đèn hết cồn Nếu đặt cửa sổ đầu giường, bạn có đèn ngủ thú vị

Vận dụng kiến thức ancol, giải thích chế hoạt động “ngọn đèn”

HĐ 9: Tìm hiểu phương pháp điều chế ancol

- Có phương pháp điều chế ancol? Yêu cầu HS viết phản ứng dạng tổng quát cho ví dụ

- GV giới thiệu trình điều chế glixerol

V- Điều chế:

1- Phương pháp tổng hợp:

* Hợp nước anken: CnH2n + H2O

o

H SO ,140 C

→CnH2n+1OH

* Thủy phân dẫn xuất halogen: R – X+NaOHlõang

o

t

→R–OH + NaX

* Điều chế glixerol:

CH2=CH-CH3

o

Cl ,450 C

→CH2=CH-CH2-Cl

Cl2+H O2 → 2

CH CH CH

Cl OH Cl

− −

→NaOH

2

CH CH CH

OH OH OH

− −

(105)

2- Phương pháp sinh hóa: Điều chế

ancol etylic

(C6H10O5)n

o

H O,t ,xt

→C6H12O6enzim→C2H5OH HS lý giải tình dạy học sau

Tình

Một đám cháy bùng lên thành phố cổ Sô-nô-ra (Mê-xi-cô) tưởng chừng không tài dập tắt Sự cố gắng lính cứu hỏa dường vô vọng lửa lúc dội hơn, thành phố đứng trước nguy biến thành đống tro tàn

Trong lúc khủng hoảng đó, nước dùng cho việc cứu hỏa gần cạn kiệt lại dập tắt tia hy vọng người dân thành phố Chỉ có viên huy khơng tinh thần, ơng liếc mắt luồng mắt đập vào thùng lớn đựng đầy rượu vang lên men bên cạnh, mái nhà Khơng suy tính gì, ơng ta lệnh “Chuyển vòi ống bơm vào thùng rượu vang này! Nhanh lên!”

Một bất ngờ xảy ra, lửa chống cự ác liệt với nước nhiên phải khuất phục, lụi chẳng tắt hẳn Thành phố cứu sống

Cho biết, lửa, rượu vang lên men lại đối thủ mạnh nước?

HĐ 10: Tìm hiểu ứng dụng ancol

- HS tham khảo SGK phát biểu số ứng dụng quan trọng ancol đời sống sản xuất

VI- Ứng dụng: SGK

Mở rộng thêm ứng dụng ancol qua tình dạy học sau: Tình

Ancol etylic dễ bị oxi hóa nhiều chất CrO3 (màu vàng da cam) chất oxi hóa mạnh tác dụng với ancol etylic bị khử thành Cr2O3 (màu đen) Từ tính chất mà nhà sản xuất chế tạo dụng cụ phát lái xe uống rượu Bằng suy luận thân, em cho biết:

- Dụng cụ hoạt động nào?

- Dụng cụ đem lại ứng dụng đời sống xã hội?

HĐ 11: Củng cố học

(106)

a X ancol no, đơn chức, mạch hở có % khối lượng cacbon 60%

b Đun X với H2SO4 đặc thu anken Y Tỉ khối Y so với X 0,7 c 9,2gam hh ancol no, đơn chức X, Y tác dụng với Nadư thu 2,24 lít H2 (đkc) Làm BT 2,3/186 SGK

2.5.7 Giáo án ANDEHIT - XETON

1 Kiến thức HS biết:

- Khái niệm andehit xeton - Tính chất andehit xeton - Sự giống khác chúng Kĩ

- Viết công thức cấu tạo, tên gọi andehit no, đơn chức, mạch hở - Giải tập tính chất hóa học andehit

3 Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân andehit, xeton

- Nắm tính chất hóa học đặc trưng nhóm chức andehit II/ CHUẨN BỊ

- GV: thực phản ứng tráng bạc andehit

- Các câu hỏi liên quan ancol, andehit – xeton cho phần kiểm tra cũ - HS: ơn tập tính chất ancol, đặc biệt tính chất bị oxi hóa CuO,to III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan

- Sử dụng tình số 10, 21, 22, 23, 24 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chung andehit

- Nghiên cứu SGK cho biết andehit hợp chất có đặc điểm gì?

ANDEHIT – XETON

A- ANDEHIT

I- Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp: 1- Định nghĩa:

(107)

- Giới thiệu sở việc phân loại andehit: dựa vào gốc hidrocacbon dựa vào số nhóm –CHO

- HS nêu ví dụ cụ thể cho loại

HĐ 2: Rèn kĩ viết đp đọc tên

- Trên sở cách viết đp đọc tên ancol, xây dựng kĩ viết đp đọc tên andehit 2C đến 5C

- Nhắc nhở: ngồi đp mạch cacbon cịn có đồng phân vị trí nhóm –CHO

 GV sử dụng phiếu học tập số

CH=O liên kết với nguyên tử C H * Nhóm –CH=O gọi nhóm anđehit * Ví dụ:

H-CH=O: anđehit fomic (metanal) CH3-CH=O: anđehit axetic (etanal) C6H5-CH=O:benzanđehit

O=CH-CH=O: anđehit oxalic

2- Phân loại:

a) Andehit no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1CHO ( n ≥ 0)

CmH2mO (m ≥ 1) * Ví dụ: HCHO, CH3CHO…

b) Andehit không no, đơn chức, mạch hở * ví dụ: CH2=CH-CHO…

c) Andehit thơm, đơn chức CnH2n-7CHO ( n ≥ 6) * Ví dụ: C6H5-CHO,

CH3-C6H4-CHO… d) Andehit đa chức

* Ví dụ: OHC-[CH2]4-CHO OHC-CH2-CHO

3- Danh pháp:

a) Tên thay

tên hiđrocacbon tương ứng + “al” b) Tên thông thường:

anđehit + tên axit tương ứng

CTPT CTCT Tên thay Tên thông thường

CH2O H-CHO Metanal Andehit fomic

(108)

C3H6O CH3-CH2-CHO Propanal Andehit propionic

C4H8O CH3-CH2-CH2-CHO Butanal Andehit butiric

3

CH CH CHO

CH

− − 2-metyl propanal Andehit isobutiric

C5H10O CH3-CH2-CH2-CH2-CHO Pentanal

3

CH CH CH CHO

CH

− − − 2-metyl butanal

3

CH CH CH CHO

CH

− − − 3-metyl butanal

3

3

CH CH C CHO CH

− −

2,2-đimetyl propanal

HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý

- HS phân tích đặc điểm cấu tạo liên kết nhóm chức andehit dự đốn tính chất andehit

- GV nhận xét rút kết luận

- Nghiên cứu SGK, HS phát biểu số tính chất vật lý andehit

II- Đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lý: 1- Đặc điểm cấu tạo

- Nhóm –CHO có cấu tạo: C O

H − =

⇒ liên kết C=O gồm LK σ bền LK π bền

⇒ anđehit có số tính chất giống anken

2- Tính chất vật lý

- Các anđehit đầu dãy chất khí, tan tốt nước Các anđehit chất lỏng rắn, độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối

- DD anđehit fomic gọi fomon, dd bão hòa (37-40%) fomalin

HĐ 4: Nghiên cứu tính chất hóa học

- Giới thiệu: andehit vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử

- Từ qui tắc viết phản ứng cộng, HS viết phản ứng andehit với H2, xác định

III- Tính chất hóa học:

Anđehit vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử

1- Phản ứng cộng H2:

R-CH=O + H2  →Ni,tO

(109)

vai trò chất phản ứng - Viết phản ứng dạng tổng quát

⇒ anđhit đóng vai trị chất oxi hóa CH3-CH=O +H2  →Ni,tO

CH3-CH2-OH * Bổ sung kiến thức với tình dạy học sau:

Tình

Hãy nghe trò chuyện hai người bạn thân – Bô rit Phê đô

- B: Trong chất phản ứng chúng ta, fomalin chất ảnh tốt nhất, cậu có chất khơng?

- P: Tất nhiên có, mua chai vào tuần trước mà Mình mang đến cho bạn

- B: Cậu mang đến thế? (nhìn vào lọ Bơ rit ngạc nhiên hỏi) - P: Fomalin 40%, cậu đọc tên nhãn hiệu xem (Phê đô băn khoăn trả lời)

- B: Cậu nhìn xem chai đọc cho tớ nghe nhãn hiệu

Phê nhìn vào chai kêu lên kinh ngạc Cái chai đựng đầy chất lỏng không màu suốt, mà khối keo lầy nhầy giống bột hoa trộn sữa

- P: Mình khơng hiểu cả! Nó phải suốt nước mà (Phê đô lúng túng)

- B: Có thể cậu bỏ nhầm vào

- P: Khơng phải đâu! Mình chí khơng đụng tới từ mua mà - B: Lạ nhỉ! Đích thị có mùi fomalin (Bô rit mở chai ngửi) Hiệu thuốc không đưa cho cậu fomalin nguyên chất

- P: Chúng ta làm bây giờ?

- B: Chúng ta đến hiệu thuốc đổi lấy fomalin thật

Các anh chàng ngạc nhiên thấy người phụ trách hiệu thuốc sau liếc nhìn chai, mỉm cười nói: “fomalin thật chai em, khơng bị hỏng tí cả, em yêu cầu chứng tỏ em chưa hiểu thuộc tính chất này”

Các bạn suy nghĩ xem, người phụ trách nói tính chất fomalin vậy?

(110)

toàn andehit với dd AgNO3/NH3 Cu(OH)2/OH-, to HS xác định vai trò chất

- Viết phản ứng dạng tổng quát - Làm thí nghiệm minh họa

- Nhấn mạnh phản ứng dùng để nhận biết nhóm andehit

* Với dd AgNO3 / NH3 (pư tráng gương): R-CH=O+2AgNO3+H2O+3NH3 →to

R-COONH4+2NH4NO3+ 2Ag↓ Ví dụ:

HCHO+2AgNO3+ H2O+3NH3 →to

HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ * Với Cu(OH)2/OH-: Tạo kết tủa đỏ gạch R-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

o

t

→

R-COOH+Cu2O↓ +2H2O CH3-CHO+2Cu(OH)2

o

t

→

CH3COOH+Cu2O↓+ 2H2O ⇒ Anđhit đóng vai trị chất khử * Củng cố tiết 1: dùng tình dạy học sau:

Tình

Thời xa xưa, muốn soi mình, người ta phải soi qua mặt nước Qua thời kì khác nhau, gương soi sản xuất để phục vụ cho nhu cầu người

- Thời đồng thau, gương làm đồng nhanh ố

- Sau đó, chuyển sang thủy ngân tráng sau kính phẳng, thủy ngân gây ngộ độc cho người sản xuất

- Ngày nay, người ta thay bạc tráng sau kính

Nhờ phản ứng hóa học mà người ta tráng lớp bạc bám chặt vào mặt gương?

Tiết 2

- Kiểm tra cũ

1) Thế anđehit? Cho ví dụ anđehit no, đơn chức, mạch hở

2) Anđehit thể TCHH gì? viết ptpư chứng minh tính chất

HĐ 5: Tìm hiểu PP điều chế

- Các chất học điều chế

IV- Điều chế (tiết 2)

1- Từ ancol: oxi hóa ancol bậc I

R-CH2-OH + CuO →to

(111)

anđehit không? Viết ptpư minh họa - GV bổ sung thêm số phương pháp điều chế dùng công nghiệp

2- Từ hiđrocacbon:

CH4 + O2 t ,xto →

HCHO + H2O 2CH2=CH2 + O2 t ,xto →2CH

3-CHO CH≡CH + H.OH → CHHgSO4

3-CH=O - Anđehit có ứng dụng quan trọng

nào?

V- Ứng dụng SGK

Củng cố GV dùng phiếu học tập Tình

Trong gia đình hoạt động kinh tế theo mơ hình “vườn – ao – chuồng” Vào mùa thu hoạch trái cây, họ dùng đất đèn để ủ trái cho mau chín Lượng đất đèn mua sau dùng cịn thừa nhiều, người vợ vứt bỏ chúng ao cá Sáng ngày hơm sau phát cá ao chết hàng loạt

- Vì đất đèn dùng để ủ chín loại quả? - Có phải đất đèn chất giết chết cá?

Bài tập:

Bài 1: Viết CTCT đồng phân mạch hở, no, đơn chức có CTPT C4H8O Bài 2: Dung dịch bão hòa andehit fomic nước gọi fomalin Thực phản ứng tráng bạc với 10g fomalin lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thấy có 25,92g Ag kết tủa dung dịch HCOONH4 Tính nồng độ % dung dịch fomalin

HĐ 6: Tìm hiểu chung xeton

- Nghiên cứu SGK cho biết xeton hợp chất có đặc điểm gì?

- GV giới thiệu qui tắc đọc tên xeton, HS tự đọc tên xeton ví dụ

B- XETON

I- Định nghĩa – Danh pháp: 1- Định nghĩa

- Là HCHC mà phân tử có nhóm

C O − −

liênkết trực tiếp với ng.tử cacbon - Nhóm C

O − −

gọi nhóm xeton

2 Danh pháp:

(112)

CH3-CO-C6H5: metyl phenyl xeton (axetophenon)

CH3-CO-CH=CH2: metyl vinyl xeton * Mở rộng kiến thức tình dạy học sau:

Mèo chó lồi động vật có khứu giác thính Ở Canada người ta chế tạo chế phẩm để xua đuổi chó mèo dựa vào hấp dẫn chất hóa học khứu giác loài

Hãy vận dụng tất nguồn tư liệu, thông tin báo đài, internet, hiểu biết thân trả lời câu hỏi sau:

- Chất mà người ta dùng để xua đuổi chó mèo có CTCT tên gọi sao? - Trong thành phần chế phẩm gồm chất nào?

- Sử dụng sản phẩm hiệu quả?

HĐ 7: Nghiên cứu tính chất hóa học

- HS viết phản ứng cộng hidro vá xác định vai trò chất phản ứng

- Nhấn mạnh khác nhóm chức andehit nhóm xeton

II- Tính chất hóa học

* Pư cộng H2: Tạo thành ancol bậc II

R-CO-R’ + H2 Ni,to→

R-CH(OH)-R’ ⇒ Xeton thể tính oxi hóa

* Xeton khơng tham gia pư tráng gương

* Mở rộng kiến thức phản ứng oxi hóa hồn tồn tính chất vật lý axeton qua

tình dạy học sau:

Một vật cháy không dập tắt định cháy cịn lại tàn tro Quan điểm có hay khơng? Hãy kiểm chứng thí nghiệm Thắng

Thắng bắt đầu thí nghiệm khăn mùi soa ẩm, anh tiếp tục nhúng vào dung dịch suốt axeton Đoạn anh vắt khơ lấy kẹp, kẹp góc khăn cầm que diêm cháy châm vào góc khăn

Thật ngạc nhiên, lửa bốc cháy thật nhanh sau yếu dần biến cách nhanh chóng, cịn khăn khơng bị xém tí

Chiếc mùi soa lại không bốc cháy với lửa?

HĐ 8: Tìm hiểu PP điều chế xeton

- Các chất học điều chế xeton không? Viết ptpư minh họa

III- Điều chế

1- Từ ancol: Oxi hóa ancol bậc II

(113)

- GV giới thiệu phương pháp điều chế axeton từ Cumen

R-CO-R’+Cu +H2O

2- Từ hiđrocacbon: Oxi hóa cumen

2

1) O 2) dd H SO

→ + CH3 C CH3

O

− −

Xeton có ứng dụng quan trọng nào? IV- Ứng dụng: SGK

2.5.8 Giáo án AXIT CACBOXYLIC

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS biết:  Định nghĩa, cách phân loại gọi tên axit cacboxylic Cấu tạo, ứng dụng axit cacboxylic

- HS hiểu  Tính chất vật lý

Hiểu tính chất hóa học axit cacboxylic sở axit axetic

2 Kĩ

- Vận dụng tính chất chung axit axit axetic để nêu tính chất hóa học axit cacboxylic

- Viết phương trình ion rút gọn phản ứng axit cacboxylic tác dụng với chất

3 Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo, viết đồng phân axit cacboxylic

- Giải thích tính tan axit nước

- Nắm tính chất hóa học đặc trưng nhóm chức axit II/ CHUẨN BỊ

- Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: axit axetic, HCl, H2SO4, giấy q, đá vôi, ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm

- Phiếu học tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

- Sử dụng tình số 25, 26, 28, 29 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CH-CH3

 CH3

(114)

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: kiểm tra cũ

- Viết đp, đọc tên andehit no, đơn có 4C - Nêu tính chất hóa học andehit axetic

HĐ 2: Tìm hiểu chung axit cacboxylic

- Nhắc lại axit hữu mà em biết - Phát biểu định nghĩa axit (dựa định nghĩa andehit kiến thức biết)

- Từ kiến thức phân loại andehit, HS tự đưa cách phân loại axit

- Tìm giá trị k cơng thức chung HCHC để đưa công thức chung cho dãy axit

- Trên sở viết đồng phân, đọc tên andehit, xây dựng kĩ viết đp, đọc tên axit caboxylic no, đơn từ 1C → 4C - Bổ sung qui tắc đọc tên thông thường axit có mối liên quan với tên thơng thường andehit

 GV sử dụng phiếu học tập số

AXIT CACBOXYLIC

I- Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp: 1- Định nghĩa:

- Là HCHC mà phân tử có nhóm

cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với C H

- Nhóm –COOH nhóm chức axit cacboxylic

2- Phân loại

a) Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH ( n ≥ 0) CmH2mO (m ≥ 1)

* Ví dụ: HCOOH, CH3COOH… b) Axit không no, đơn chức, mạch hở: * ví dụ: CH2=CH-COOH…

c) Axit thơm, đơn chức: CnH2n-7COOH ( n ≥ 6) * Ví dụ: C6H5-COOH,

CH3-C6H4-COOH… d) Axit đa chức:

* Ví dụ: HOOC-[CH2]4-COOH HOOC-CH2-COOH

3- Danh pháp:

a) Tên thông thường: liên quan đến nguồn gốc tìm chúng

b) Tên thay = “axit” + tên hiđrocacbon no tương ứng + “oic”

CTCT Tên thay Tên thông thường

(115)

CH3COOH A etanoic A axetic

CH3CH2COOH A propanoic A propionic

CH3CH2CH2COOH A butanoic A butiric

CH3CH(CH3)COOH A 2-metylpropanoic A isobutiric

CH3[CH2]3COOH A pentanoic A valeric

HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tính chất vật lý

- GV phân tích đặc điểm nhóm –COOH, rút nhận xét giống so với nhóm chức học từ trước - So với ancol phenol độ linh động H nhóm –OH độ phân cực liên kết C-OH

- HS nghiên cứu SGK, dựa sở biết, phát biểu qui luật biến thiên nhiệt độ sôi, độ tan nước

- GV cần nhấn mạnh liên kết hiđro hình thành phân tử axit bền phân tử ancol nên axit có to

s cao ancol

II- Đặc điểm cấu tạo-Tính chất vật lý: 1 Đặc điểm cấu tạo

- Nhóm – COOH có cấu tạo:

 Liên kết O-H axit phân cực mạnh (do ảnh hưởng nhóm C=O) nên H axit linh động ancol

 Liên kết C – OH axit phân cực mạnh ancol phenol nên nhóm -OH axit bị

2 Tính chất vật lý

- Là chất lỏng rắn, axit có vị riêng

- HCOOH, CH3COOH tan vô hạn nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối

- tos tăng theo chiều tăng phân tử khối cao ancol phân tử khối Do phân tử axit có liên kết hiđro bền phân tử ancol

C

(116)

…H-O O … H – O O…H – O O… \ ⁄⁄ \ ⁄⁄ \ ⁄⁄ C C C    R R R Hoặc

HĐ 4: Nghiên cứu tính chất hóa học

- Viết phương trình điện li axit axetic, dự đốn tính chất hóa học - HS cho ví dụ viết phương trình phản ứng

- GV sử dụng phiếu học tập số (tình dạy học) – dùng củng cố tính chất

III- Tính chất hóa học 1- Tính axit:

* Là chất điện li yếu, làm quỳ tím chuyển sang đỏ

CH3COOH ←→ CH3COO- + H+ * Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:

CH3COOH+NaOH→CH3COONa +H2O

CH3COOH+ZnO→(CH3COO)2Zn+ H2O

* Tác dụng với muối: 2CH3COOH+Na2CO3→

2CH3COONa+CO2+ H2O

* Tác dụng với kim loại trước H dãy hoạt động hóa học

2CH3COOH+Mg → (CH3COO)2Mg+ H2 Tình

Tên thông thường số axit có liên quan đến nguồn gốc tìm chúng (khơng có tính hệ thống) Kiến vàng có tên khoa học formica

Một đứa trẻ tinh nghịch, chọc phá tổ kiến, lúc sau bất cẩn, em bé bắt đầu bị kiến đốt Em có cảm giác ngứa chỗ bị đốt Khi đến nhà, mẹ em xử lý tình cách bôi vôi vào chỗ bị đốt Kết em bé cảm thấy đỡ đau

- Theo em, lúc kiến đốt, chúng tiết vào thể người hợp chất gì?

C

O - H O

R C

H - O O

R …

(117)

Có tính chất sao?

- Vì vơi dùng để bơi vào vết đốt? Có phản ứng hóa học nào? - HS tự viết phản ứng (do học

ancol)

- Nhấn mạnh pư este hóa pư thuận nghịch cần có xúc tác axit vô mạnh

2- Phản ứng nhóm –OH (pư este hóa)

RCOOH + R’OH←H ,t+ o→RCOOR’ + H2O

CH3COOH+C2H5OH

o

H ,t+

→

←

CH3COOC2H5 + H2O

(etyl axetat) HĐ 5: Tìm hiểu PP điều chế

- Giới thiệu PP điều chế axit

- Điều chế nhiều chất khác tổng hợp hữu

IV- Điều chế

1- Phương pháp lên men giấm:

C2H5OH+O2 CH3COOH + H2O

2- Oxi hóa anđehit:

2RCHO + O2 2RCOOH

3- Oxi hóa ankan mạch dài:

2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 t →O,xt

2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O

4- Từ metanol:

CH3OH + CO t →O,xt CH

3COOH

Tình

Có hơm, nhà hóa học Thụy Điển lừng danh Berzelius bận rộn với thí nghiệm phịng làm việc Ơng qn bẵng tối có mời bạn bè đến nhà để mừng sinh nhật

Mãi bà Maria, vợ ơng vào tận phịng mời ơng ơng nhớ vội vã nhà Vừa tới nhà, bạn bè khách khứa nhao nhao nâng cốc chúc mừng làm ông không kịp rửa tay, đỡ vội ly rượu anh đào mật ong uống liền Khi ơng rót đầy cốc thứ hai, ông nhăn mặt: “Maria em đem giấm cho anh?”

Maria khách khứa ngây người Maria nhìn kĩ vào bình rượu, rót nếm thử Chẳng có chút vị chua mà thứ rượu vừa vừa thơm

men giấm

(118)

Berzelius đưa cốc rượu cho Maria nếm thử nhiên chua đến muốn nôn Bà kêu lên: “Làm mà rượu lại trở nên chua loét này?”

Mọi người đổ lại xem cho chuyện lạ “cốc thần”!

Còn Berzelius phát cốc có bột màu đen, ơng nhìn kĩ lại tay thấy dính đầy bột bạch kim – chất hóa học ơng “mang về” từ phịng thí nghiệm Ơng lên: “Thì vậy!” phấn khởi đến uống cạn ly giấm

Cịn bạn, bạn nghĩ gây nên – “cốc thần” hay “chất hóa học” dính tay nhà hóa học?

- HS nghiên cứu số ứng dụng V- Ứng dụng: SGK

HĐ 6: Củng cố học

Tình

Các đồ dùng sứ có màu vàng, lam, hồng có hàm lượng chì cao Qua ăn uống, gặp chất có tính axit (sữa bị, cà phê, bia, nước hoa quả, nước rau, nước đường…), chì phần màu dần bị ăn mòn hòa tan vào đồ ăn, xâm nhập vào thể, tích tụ đến mức độ định gây chứng bệnh: hôn mê, đau đầu, suy nhược thể, lú lẫn, đau khớp… Hãy đưa số biện pháp tránh tượng nhiễm độc chì trình ăn uống

Tình

Trong tự nhiên, nước số vùng có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO 3- Ở vùng này, nấu nước lâu ngày thấy tượng: xung quanh thành ruột phích có lớp cặn bám vào

- Lớp cặn hình thành nào? Có phản ứng hóa học xảy q trình này?

- Các bà nội trợ dùng thực phẩm tẩy lớp cặn đó? Bài tập

1/ Viết CTCT axit có CTPT C3H6O2, gọi tên axit viết phương trình phản ứng với kim loại, oxit bazo, bazo, muối, ancol

(119)

Tóm tắt chương

Với mục đích nâng cao hiệu dạy học phần HHC lớp 11 THPT, tiến hành nghiên cứu đề tài với nội dụng cụ thể sau:

1 Tìm hiểu, phân tích vị trí đặc điểm nội dung hóa hữu xây dựng chương trình lớp 11 THPT, nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt HS học phần HHC, phân phối chương trình Chỉ hiểu biết yếu tố này, chúng tơi có đánh giá tổng quát, hiểu rõ mối liên hệ nội dung để chọn lựa nội dung, thiết kế giáo án, thiết kế tình dạy học, thiết kế giảng tích hợp PPDH tích cực phương tiện trực quan làm cho học trở nên nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ khắc sâu, phù hợp trình độ HS nhằm thực mục tiêu đề tài

2 Xác định nguyên tắc xây dựng tình dạy học q trình giảng dạy hóa học THPT, từ thiết kế qui trình xây dựng tình dạy học Xác định nguyên tắc sử dụng tình dạy học thiết kế qui trình sử dụng tình dạy học dạy học phần HHC lớp 11 THPT Trong qui trình bao gồm giai đoạn bước xếp theo trật tự định

(120)

Chương

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích thực nghiệm

- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc sử dụng LTTH dạy học hóa học trường Phổ thơng thơng qua tình thực tiễn Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học viết phần mở đầu luận văn

- Tìm thuận lợi, khó khăn vận dụng lý thuyết tình giảng dạy hóa học rút học kinh nghiệm

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm

- Hướng dẫn GV thực nội dung phương pháp tài liệu

- Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệu thực nghiệm cách sử dụng giảng dạy

- Xử lí, phân tích kết thực nghiệm, từ rút kết luận:

+ Về mặt định lượng: mức độ nắm vững kiến thức, độ bền kiến thức

+ Về mặt định tính: đánh giá phù hợp tài liệu PPDH tài liệu có hướng dẫn đề xuất

3.3 Đối tượng thực nghiệm

Chúng tơi chọn cặp lớp có trình độ kiến thức, số lượng tương đương từ số trường tỉnh để thực nghiệm năm học 2010-2011 Cụ thể là:

Bảng 3.1: Đối tượng thực nghiệm

STT Trường, GVTN Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

1 - THPT Vĩnh Lộc, TPHCM

- GV: Nguyễn Thị Minh Tâm

11A5 41 11A6 40

11A1 40 11A10 38

2 - THPT Lý Thường Kiệt, TPHCM

- GV: Phạm Thị Thanh Vân 11A8 39 11A2 39

3 - THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận

- GV: Nguyễn Thị Hồng Quyên 11A8 40 11A9 42

4 - THPT Lê Hồng Phong, Biên Hòa

- GV: Nguyễn Thị Thu Oanh 11A4 42 11A5 43

3.4 Nội dung thực nghiệm

(121)

- Tình xây dựng dựa thực tế đời sống thường ngày - Tình xây dựng gắn liền q trình sản xuất hóa học - Tình xây dựng câu chuyện kể hóa học Nội dung cụ thể thực nghiệm vào chương:

- Chương Đại cương hóa học hữu - Chương Hidrocacbon no

- Chương Hidrocacbon không no

- Chương Hidrocacbon thơm – Nguồn hidrocacbon thiên nhiên - Chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol

- Chương Andehit – Xeton – Axit

3.5 Tiến hành thực nghiệm

* Bước 1: Chọn giáo viên cặp lớp TN – ĐC Chọn GV thực nghiệm với tiêu chí:

- Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao

- Có chun mơn vững vàng, có số kĩ SP cần thiết để thực nghiệm đề tài (kĩ kể chuyện, thực hành, thí nghiệm, kĩ quản lí, tổ chức lớp)

- Có ý thức tiếp thu mới, rèn luyện lực thân, đồng thời biết bồi dưỡng khả tư cho HS

Chọn lớp TN ĐC với tiêu chí tương đương mặt:

- Số lượng HS

- Trình độ học tập môn - Cùng GV giảng dạy

* Bước 2: Trao đổi với GV làm thực nghiệm

Chúng trao đổi, thảo luận với GVTN số vấn đề: - Mục đích việc tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài - Tính hợp lý chọn lớp TN ĐC nêu

- Tình hình học tập, lực nhận thức HS lớp môn hóa học

- Trao đổi, thảo luận ND, PP tiến hành, có dự kiến linh hoạt thay đổi PPDH cho phù hợp với điều kiện khách quan trường lớp, CSVC, tránh tình trạng thực máy móc theo mẫu có sẵn Như làm hạn chế chủ động GV HS q trình dạy học, làm giảm hiệu dạy học

(122)

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Chuẩn bị

cho tiết lên lớp

- Giáo án thường - SGK, SBT

- Đề kiểm tra chung

- Bố trí phịng học theo nhà trường xếp

- Giáo án thiết kế theo phương pháp dạy học tích cực, yếu tố nồng cốt trung tâm tình dạy học - SGK, SBT, cung cấp thêm số tập tình nhằm làm phong phú thêm tài liệu tự học HS

- Đề kiểm tra chung

- Linh động bố trí phịng học, hỗ trợ việc thực giáo án thực nghiệm

Tiến hành

dạy học - thuyết trình, đàm thoại theo Dạy theo giáo án thường: hướng giải thích, thí nghiệm minh họa

- HS làm thêm tập SGK, SBT

- Dạy theo giáo án thiết kế: dẫn dắt vấn đề, xây dựng kiến thức dựa vào tình thực tiễn

- Ngoài việc hoàn thành tập SGK, SBT, HS nghiên cứu, giải thích làm số tập tình thiết kế đề tài

Kiểm tra – Đánh giá – Nhận xét

* Bước 4: Tiến hành kiểm tra – Đánh giá – Nhận xét

- Thống đề kiểm tra chung lớp TN ĐC

- Tiến hành làm kiểm tra, thu, chấm dùng phương pháp thống kê tốn học để phân tích, đánh giá định lượng hiệu đề tài

- Phát phiếu đánh giá GV sau trình thực nghiệm để đánh giá hiệu học chất lượng hệ thống tình xây dựng

* Bước 5: Xử lý số liệu

Kết thực nghiệm xử lí theo PP thống kê tốn học theo bước: - Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy

- Vẽ đồ thị đường tích lũy

- Lập bảng tổng hợp, phân loại kết học tập - Tính tham số thống kê đặc trưng

a/ Trung bình cộng

k 1 2 k k

i i i 1 k

n x n x n x

x n x

n n n n =

+ + +

= =

+ + + ∑

(123)

b/ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S số đo độ phân tán phân phối S nhỏ số liệu phân tán

2 i i

n (x x)

S n − = − ∑ i i

n (x x) S n − = − ∑

c/ Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác mẫu có quy mơ khác

V S.100% x =

d/ Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình dao động khoảng x m±

m S n =

e/ Đại lượng kiểm định Student

TN DC 2 2

TN DC

n t (x x )

(S S )

= −

+

(trong biểu thức n số HS nhóm thực nghiệm)

- Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷ 0,05) Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị tα,k với độ lệch tự k = 2n -2

- Nếu t ≥ tα,kthì khác xTN xDC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α

- t < tα,kthì khác xTN xDC khơng có ý nghĩa với mức ý nghĩa α

3.6 Kết thực nghiệm

3.6.1 Kết thực nghiệm định lượng

3.6.1.1 Kết kiểm tra lần

Bảng 3.2: Bảng điểm kiểm tra lần

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB

0 10

TN1 42 0 2 12 7.19

ĐC1 43 0 0 12 6.63

TN2 39 0 0 10 14 7.03

ĐC2 39 1 12 11 6.54

TN3 41 0 0 1 10 13 7.41

ĐC3 40 0 10 11 2 5.93

(124)

ĐC4 38 0 0 10 11 6.58

TN5 40 0 1 1 12 11 6.23

ĐC5 42 1 8 10 6.40

ΣTN 202 0 40 54 50 29 7.01

ΣĐC 202 17 32 44 56 39 6.42

Bảng 3.3: Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lần

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0.00 0.99 0.00 0.99

2 0.99 0.50 0.99 1.49

3 1.49 2.48 2.48 3.96

4 17 2.97 8.42 5.45 12.38

5 32 3.96 15.84 9.41 28.22

6 40 44 19.80 21.78 29.21 50.00

7 54 56 26.73 27.72 55.94 77.72

8 50 39 24.75 19.31 80.69 97.03

9 29 14.36 4.46 95.05 101.49

10 2.97 0.00 98.02 101.49

Σ 198 205 98.02 101.49

Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần Bảng 3.4: Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần

Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi

TN 5.45 23.76 68.81

(125)

Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.5: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần

Đối tượng x ± m S V%

TN 7.72 ± 0,06 1.09 15.60

ĐC 6.23 ± 0,07 1.01 15.68

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = 2n-2 = 402 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2,576

Ta có t= 5,68 > tα,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α=0,01)

3.6.1.2 Kết kiểm tra lần

Bảng 3.6: Bảng điểm kiểm tra lần

Lớp Số

HS

Điểm xi Điểm

TB

0 10

TN1 42 0 3 13 11 7.26

ĐC1 43 0 0 10 15 7.30

TN2 39 0 0 1 10 12 7.72

ĐC2 39 1 4 17 7.10

TN3 41 0 0 7 11 7.17

ĐC3 40 0 11 12 6.20

TN4 40 0 0 12 11 7.73

ĐC4 38 0 0 4 15 7.08

TN5 40 0 10 11 7.08

ĐC5 42 0 7 6.79

ΣTN 202 0 18 23 49 57 39 7.35

ΣĐC 202 1 10 25 35 48 48 24 6.58

(126)

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0.00 0.50 0.00 0.50

2 1 0.50 0.50 0.50 0.99

3 0.99 1.49 1.49 2.48

4 10 1.98 4.95 3.47 7.43

5 18 25 8.91 12.38 12.38 19.80

6 23 35 11.39 17.33 23.76 37.13

7 49 48 24.26 23.76 48.02 60.89

8 57 48 28.22 23.76 76.24 84.65

9 39 24 19.31 11.88 95.54 96.53

10 4.46 3.47 100.00 100.00

Σ 202 202 100.00 100.00

Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần

Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi

TN 3.47 20.30 76.24

(127)

Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần

Đối tượng x ± m S V%

TN 8.72 ± 0,05 0.44 6.05

ĐC 7.52 ± 0,08 1.15 17.42

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = 2n-2 = 402 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2,576

Ta có t= 8,81 > tα,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α=0,01)

3.6.1.3 Kết kiểm tra lần

Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần

Lớp Số HS 0 1 2 3 4 Điểm xi5 6 7 8 9 10 Điểm TB

TN1 38 0 0 11 7.14

ĐC1 43 0 0 11 14 4 6.63

TN2 39 0 1 11 13 7.51

ĐC2 39 1 12 6.90

TN3 41 0 0 11 9 7.54

ĐC3 40 0 0 11 15 6.45

TN4 40 0 0 10 13 7.35

ĐC4 38 0 0 14 10 1 6.53

TN5 40 1 7 8 6.58

ĐC5 42 0 0 11 10 6.74

ΣTN 202 17 32 49 54 34 7.19

ΣĐC 202 1 31 54 61 28 15 6.64

(128)

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0

1 1 0 0

2 0 0 0.50 0.50

3 1 1.49 0.99

4 6 3 4.46 3.96

5 17 31 15 12.87 19.31

6 32 54 16 27 28.71 46.04

7 49 61 24 30.20 52.97 76.24

8 54 28 27 13.86 79.70 90.10

9 34 15 17 7.43 96.53 97.52

10 2.48 100.00 100.00

Σ 202 202 100.00 100.00

Hình 3.5 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra lần Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần

Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi

TN 4.46 24.26 71.29

(129)

Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần

Đối tượng x ± m S V%

TN 8.72 ± 0,03 0.48 6.74

ĐC 7.52 ± 0,07 0.85 12.75

Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = 2n-2 = 402 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k=2,576

Ta có t= 8,81 > tα,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α=0,01)

3.6.1.4 Kết tổng hợp kiểm tra

Bảng 3.14 Tổng hợp kết kiểm tra

Lớp Số

kiểm tra Điểm xi5 10 Điểm TB

TN 606 16 43 95 152 161 102 22 7.16

ĐC 606 33 88 133 165 115 48 12 6.64

Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy tổng hợp kiểm tra

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0.17 0.66 0.17 0.66

2 0.50 0.33 0.66 0.99

3 1.16 1.49 1.82 2.48

4 16 33 2.64 5.45 4.46 7.92

5 43 88 7.10 14.52 11.55 22.44

6 95 133 15.68 21.95 27.23 44.39

7 152 165 25.08 27.23 52.31 71.62

(130)

9 102 48 16.83 7.92 95.54 98.51

10 22 12 3.63 1.98 99.34 100.50

Σ 602 609 99.34 100.50

Hình 3.7 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra

Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi

TN 4.46 22.77 72.11

ĐC 7.92 36.47 56.11

Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra

Đối tượng x ± m S V%

TN 8.07 ± 0,04 0.93 12.97

ĐC 7.02 ± 0,05 1.05 15.85

(131)

sự khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α=0,01)

3.6.2 Kết mặt định tính

Sau tiến hành thực nghiệm, xin ý kiến nhận xét GV đứng lớp nội dung liên quan đến “Sử dụng LTTH giảng dạy HHC trường Phổ thông” đề Các ý kiến tổng hợp bảng sau:

a/ Kết thu từ phiếu đánh giá

Tổng số GV lấy ý kiến 27

Bảng 3.18 Ý kiến GV hiệu học tập tiết lớp

STT Nhận xét Mức độ TB

1

1 - Những kiến thức trừu tượng

trở nên gần gũi, dễ hiểu 16 4,26

2 - Giúp em dễ khắc ghi kiến thức 1 14 4,18

3 - Giúp em nhớ lâu 11 4,07

4 - Tạo khơng khí lớp học hịa đồng,

sơi động, gần gũi 12 3,81

5 - học Tin tưởng vào lý thuyết 10 3,63

6 - Rèn kĩ quan sát, giải thích

hiện tượng 9 3,51

Nhận xét: Điểm trung bình nội dung cao (điểm trung bình tổng cộng đạt 3,91

điểm) Điều chứng tỏ, HS nhận thấy khác biệt cách xây dựng kiến thức trình học tập, làm cho kiến thức SGK trở nên gần gũi hơn, thiết thực với đời sống, tạo khơng khí thoải mái, bớt căng thẳng, nâng cao hiệu tiết học Từ kết này, thấy hiệu tình thực tiễn q trình dạy học hóa học Những tình có tác động đến HS, khiến em hứng thú, quan tâm, say mê với mơn hóa học

Bảng 3.19 Ý kiến GV cần thiết sử dụng tình thực tiễn

STT Nội dung tình Mức độ TB

1

1

- Tình tượng tự nhiên giải thích kiến

thức hóa học 17 4,48

2 - Tình trình sản xuất

hóa học 4 3,29

(132)

tế chất hóa học

4 - Tình thơng qua câu

chuyện vui hóa học 16 4,18

5 - Tình xuất thí

nghiệm biểu diễn GV 3,59

Nhận xét: Ý kiến (1), (3), (4) đánh giá cao (điểm trung bình > 4,00) Như vậy,

GV nhận thấy tình lôi kéo ý em HS tình xây dựng sở tượng tự nhiên xảy đời sống ngày (4,48 điểm), câu chuyện vui hóa học (4,18 điểm) ứng dụng thực tế chất hóa học (4,07 điểm)

Bảng 3.20 Ý kiến GV hệ thống tình sử dụng phần HHC

STT Nhận xét Mức độ TB

1

1 - Đáp ứng đầy đủ nội dung học 13 3,63

2 - Khá phong phú cách thể hiện,

dẫn dắt vấn đề 14 4,03

3 - Phù hợp với trình độ HS 3,33

Nhận xét: Từ ý kiến (1), (2) GV bảng 3.20, nhận thấy tình dạy học

được sử dụng làm phong phú thêm cho hệ thống PPDH hiệu thu hút quan tâm, say mê môn học em HS, làm cho kiến thức bớt phần nặng nề đa dạng cách dẫn dắt vấn đề, nêu vấn đề (4,03 điểm), nội dung kiến thức mà tình dạy học mang lại bổ sung thêm nội dung SGK, sách BT bám sát chương trình (3,63 điểm)

Từ ý kiến (3) cho thấy, để HS học tập thơng qua tình dạy học, địi hỏi em trình độ kiến thức khả nhận thức định (3,33 điểm) Bởi lẽ, xét mặt tổng thể, để giải tình nêu ra, thân người HS phải có khả vận dụng kiến thức tốt, có tư logic có kiến thức liên mơn nên số em bị lúng túng giải vấn đề

b/ Ý kiến nhận xét GV thực nghiệm

Sau trình thực nghiệm, xin ý kiến nhận xét GV số nội dung liên quan đến việc “ Sử dụng LTTH dạy học phần HHC trường phổ thông” Các ý kiến thống kê sau

(133)

- Kích thích HS tư tích cực, tinh thần học tập, ham hiểu biết, khơi gợi tính tị mị, nhu cầu khám phá tìm lời giải thích cho kiện có tình

- Làm thay đổi khơng khí lớp học, biến kiến thức khơ khan thành tình tiết hấp dẫn xây dựng nên tình dạy học

- HS học tập sôi nổi, hào hứng, nêu thắc mắc, khơng khí cởi mở, vui vẻ

- Nội dung thực nghiệm có nhiều điểm lạ, sáng tạo, đạt mục tiêu gây ý dạy học hóa học

- Các nội dung gắn liền với kiện, việc cụ thể nên có tác dụng khắc sâu học, tăng khả ghi nhớ HS

- Thời gian cho tiết học ngắn nên áp dụng tình có khối lượng kiến thức q lớn, kiến thức bao quát

- Sử dụng nhiều tình dạy đơi dễ làm lu mờ trọng tâm học

- Thành cơng q trình sử dụng THDH phụ thuộc nhiều vào lực GV, HS

Tóm tắt chương

Chúng tiến hành thực nghiệm chương HCHC khơng có nhóm chức chương HCHC có nhóm chức chương trình Hóa 11 THPT Sau thực nghiệm, nhận thấy THDH đem lại hiệu dạy học hóa trường phổ thông sau:

- Về mặt định lượng: từ kết tổng hợp kiểm tra, ta thấy: điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ việc sử dụng tình trình giảng dạy hóa học góp phần nâng cao chất lượng học tập

- Về mặt định tính: sau thăm dò ý kiến 202 HS lớp TN, nhận thấy THDH đem lại kết khả quan Nguyên nhân tình cung cấp cho HS kiến thức thực nghiệm, có liên hệ thực tế học tập, nên có say mê với mơn học Đây nguồn động lực thúc đẩy kết học tập cao so với lớp đối chứng, em dễ hiểu nhớ lâu

(134)(135)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Quá trình nghiên cứu, thực đề tài “Sử dụng LTTH dạy học phần HHC trường Phổ thơng” gặp nhiều khó khăn thời gian tài liệu tham khảo đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, đạt số kết sau:

1.1 Nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài

- Trình bày khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu

- Nghiên cứu xây dựng khái niệm PPDH tích cực, nghiên cứu nguyên tắc dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực

- Nghiên cứu lí luận LTTH PPDH tình

- Nghiên cứu vị trí nhận xét nội dung HHC trường Phổ thông

1.2 Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH tình dạy học hóa học ở trường Phổ thông

- Tổng kết kết điều tra rút số vấn đề thực trạng làm sở để xây dựng giáo án hệ thống tình dạy học

1.3.Thiết kế số tình huống, giáo án có sử dụng tình dạy học giảng dạy bộ mơn hóa học trường phổ thông

- Xây dựng nguyên tắc xây dựng tình dạy học

- Xây dựng nguyên tắc sử dụng tình dạy học phần HHC - Xây dựng qui trình dạy học mơn Hóa PPDH tình (7 bước) - Thiết kế 30 tình dạy học phần HHC lớp 11 trường Phổ thông

- Thiết kế giáo án phần HHC 11 Mỗi giáo án thiết kế, có vận dụng linh hoạt PPDH tích cực, sử dụng thêm tình xây dựng

- Ngoài ra, phần phụ lục, chúng tơi cịn bổ sung thêm:

+ 20 tình dạy học chương trình hóa học Phổ thông + giáo án thuộc phần HHC lớp 12

1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy:

(136)

- Chất lượng nắm vững kiến thức HS tốt hơn, khả vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, tăng cường hứng thú học tập HS

Dựa vào kết nhận được, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng tình dạy học có tính khả thi có hiệu dạy học Hóa học trường phổ thơng Những kết phần khẳng định tính thực tiễn đề tài

2 Kiến nghị

Từ kết rút trình nghiên cứu, chúng tơi có số đề xuất sau:

2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo

- Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách lớn đổi phương pháp dạy học

- Tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên cho GV phương pháp giảng dạy, học tập PPDH tích cực đại Quốc tế áp dụng cho phù hợp với thực tế giáo dục Việt Nam

2.2 Với trường THPT

- Tạo điều kiện mặt sở vật chất, thời gian, hoạt động chuyên môn cho GV để họ có hội tiếp cận sử dụng PPDH đại, tích cực nhằm đem lại hiệu cao công tác giảng dạy

- Khuyến khích việc thao giảng, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cho phận GV học tập, đổi PPDH mà khơng rơi vào lối mịn tình trạng dạy học rập khn máy móc theo giáo án có sẵn

- Để thu tín hiệu ngược từ phía HS, nhà trường cần có thêm phụ đạo, tăng tiết để dùng vào việc rèn luyện kĩ năng, kiểm tra, khắc sâu kiến thức tổ chức hoạt động tự học cho HS

2.3 Với giáo viên THPT

- Tham gia đầy đủ khóa học bồi dưỡng chuyên môn để nắm vững sở lý thuyết chương trình phổ thơng, tiếp cận với PPDH

- Nhiệt tình tham gia tiết dự rút kinh nghiệm giảng dạy cho có hiệu để áp dụng vào cơng tác dạy học nhằm phát huy tính tích cực tư khả giải vấn đề

(137)

và lực sư phạm tốt Đồng thời, GV cần phải ý đến trình độ, lực tư HS điều kiện CSVC nhà trường mà sử dụng cho phù hợp

- Để tăng tính thực tiễn môn, tạo cho học sinh động, HS hứng thú học tập, GV sử dụng tình xuất phát từ thực tế sống, mẫu chuyện vui hóa học Khi sử dụng tình này, GV khơng dừng lại việc tường thuật mà nên kết hợp đàm thoại dùng hệ thống câu hỏi để gây ý cho HS, phát vấn theo câu hỏi nhỏ…dẫn dắt HS nắm lấy kiến thức

- Để khắc sâu kiến thức cho HS rèn kĩ giải tập, vận dụng kiến thức vào thực tế, qua thu tín hiệu ngược từ HS trình học tập, GV giao cho HS thêm hệ thống tập tình bổ sung GV cần động viên, nhắc nhở, gợi ý, hướng dẫn giúp HS hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Đổi PPDH việc sử dụng THDH hình thức số GV Tuy nhiên, biện pháp đem lại kết khả quan việc gây hứng thú cho HS, làm cho lớp học thêm sinh động việc nắm bắt kiến thức HS trở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu Biện pháp áp dụng rộng rãi số quốc gia có giáo dục tiên tiến đem lại hiệu cao Chính người GV nên biết học hỏi, tiếp thu ứng dụng PPDH cách linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể giáo dục nước nhà

(138)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- -

1 Ngô Ngọc An (2008), Tuyển chọn – Phân loại dạng lý thuyết tập Hóa học

lớp 11, NXB Hải Phòng

2 Anne Bessot & Feancoie Richard (1990), Claude Commiti (1991), Mở đầu LTTH &

Giới thiệu tình didactic, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán

ĐHSP Huế, Tháng 4/1990 & 1991

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK

lớp 11 mơn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam

5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn

Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam

6 Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM

7 Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Đại học Sư Phạm TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các kĩ dạy học, Đại học Sư phạm TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các PPDH hiệu quả, Đại học Sư phạm TP.HCM

10 Trịnh Văn Biều (2005), Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người

học, Đại học Sư phạm TP.HCM

11 Trịnh Văn Biều (2005), Lí luận dạy học Hóa học, Đại học Sư phạm TP.HCM

12 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học,Đại học Sư phạm TP.HCM

13 Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi GV kiểm tra đánh giá việc

học tập HS, NXB Hà Nội

14 Lê Thị Thanh Chung (1999), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để dạy học

môn Giáo dục học, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội

(139)

16 Nguyễn Thị Doan (1994), Vận dụng phương pháp tình giảng dạy đại học, ĐH&GDCN

17 Đinh Tuấn Dũng (2002), “Đổi phương pháp dạy học theo tình huống”, Kỷ yếu Hội

thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội

18 Vũ Thế Dũng , Phương pháp nghiên cứu tình giảng dạy, Đại học quốc gia TPHCM

19 Nguyễn Thị Định (2009), Vận dụng lý thuyết tình dạy học số nội dung

của chương trình đại số lớp 11, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội

20 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh niên 21 Trần Văn Hà (1996), “Lý thuyết tình phương pháp sử lý tình hành

động”, Tạp chí ĐH&GDCN

22 Lê Văn Hảo (2002), “Phương pháp dạy học dựa vấn đề”, Kỷ yếu Hội thảo nâng

cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội

23 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy học tích

cực mơn Toán học, NXB ĐHSP Hà Nội

24 Trần Duy Hưng (1998), Qui trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ, Nghiên cứu Giáo dục

25 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng giải tình có vấn đề nhằm

nâng cao hiệu giảng dạy Hóa học chương “Sự điện li” lớp 11 THPT chuyên ban,

Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM

26 Phan Thị Mai Khuê (2000), “Phát huy tính tích cực học tập sinh viên dạy học tình huống”, Kỷ yếu Hội nghị cải tiến phương pháp dạy học đại học, khoa Sư phạm

Đại học Cần Thơ

27 Nguyễn Bá Kim (1998), “Học tập hoạt động hoạt động”, Hội thảo khoa

học quốc gia trường ĐHSP lần thứ II

28 Nguyễn Hữu Lam (2003), Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright 1/10/2003 29 Lecne I.Ia (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục

30 Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ thơng

bằng thí nghiệm vui, tranh ảnh, hình vẽ chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt

nghiệp, ĐHSP TP.HCM

(140)

32 Lê Phước Lộc (2000), “Dạy học tình vận dụng dạy học thiên văn”, Kỷ

yếu Hội nghị Cải tiến PPDH Đại học, Khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ

33 Từ Văn Mạc, Trần Thị Ái (2002), Chìa khóa vàng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

34 Trần Ngọc Mai, Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục

35 Bùi Văn Ngà (2000), “Dạy học tình phương pháp dạy học môn học giáo dục học”, Kỷ yếu hội nghị cải tiến phương pháp dạy học đại học, khoa Sư phạm Đại học Cần Thơ

36 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội

37 Trần Liên Nguyễn (1998), Đố vui hóa học, NXB Thanh niên, Hà Nội

38 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương trình –

SGK hóa học phổ thơng, Hà Nội

39 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa

học, NXB Giáo dục, Hà Nội

40 Nguyễn Thị Tâm (2008), Vận dụng lý thuyết tình dạy học số nội dung

của chương trình hình học lớp 10, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội

41 Thủ tướng phủ (2001), Quyết định việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo

dục 2001-2010”.

42 Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp HS phổ thơng u thích mơn hóa

học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM

43 Lê Văn Tiến, Lý thuyết tình huống, Bài giảng chương trình thạc sĩ Didactic tốn, ĐHSP TP.HCM

44 Lê Trọng Tín (2006), Những PPDH tích cực dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM 45 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Nam Định

46 Nguyễn Xuân Trường (2008), 1430 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia

47 Nguyễn Xuân Trường (2005), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục TP.HCM

(141)

51 Nguyễn Xuân Trường (2008), SGV hóa học 12, NXB Giáo dục

52 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển

Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM

53 Tạp chí hóa học ứng dụng năm 2006, 2007, 2008

54 Boehrer (1995), How to teach a case Kennedy School of Government Case

Programme, Case No C18-95-1285.0 available from

http://www.ksgcase.harvard.edu

55 Dolman D (1994), Descripsion of Problem – Based Learning, “How Student learn in a Problem-Based Curriculum?, Maastricht, Universitaire Pers Maastricht

56 Woods D.R (1994) “What is Problem-Based Learning?”

57 Prichard K.W., R.Melaran Sawyer R.S (1994), Handbook of College Teaching – Theory and Applications, Greenwood Press Westport, Connecticut London

(142)

PHỤ LỤC

(143)

PHỤ LỤC

Phiếu điều tra dành cho GV Trường ĐHSP Tp.HCM

Lớp Cao học LL PPDH hóa học K19

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Kính chào q thầy, cơ!

Trong q trình giảng dạy, khơng lần q thầy đề cập đến tượng như: ma trơi, dùng clo để tẩy trùng nước sinh hoạt, ngộ độc than tổ ong sưởi ấm, khí cacbonic gây nên hiệu ứng nhà kính, ăn bánh bao thường có mùi khai… Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học nội dung liên quan đến “tình thực tiễn q trình dạy học hóa học”

Chúng tơi xin gửi đến q thầy “Phiếu tham khảo ý kiến” với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tình dạy học nêu Sự đóng góp ý kiến chân thành q thầy thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu tơi mang tính khách quan có ý nghĩa thực tế

I THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên: Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Nơi công tác: Địa điểm trường: Thành phố Tỉnh Nông thôn Vùng sâu

Loại hình trường: Chun Cơng lập Cơng lập tự chủ Dân lập

Số năm giảng dạy:

II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

1 Theo Thầy (Cô), để nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT việc xây dựng sử dụng tình trình giảng dạy là:

Rất cần thiết Cần thiết Có hay khơng Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết

2 Theo Thầy (Cô), giảng dạy lý thuyết hóa học thơng qua tình thực tế hoặc tình hành động đem lại tác dụng gì?

Giúp học sinh nhớ lâu Tăng cường tính thực tiễn giảng Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán Giúp HS hiểu sâu sắc Rèn luyện kĩ suy luận logic Rèn luyện kĩ giao tiếp, khả học hỏi lẫn Tăng cường khả vận dụng tri thức Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề Rèn luyện cho HS thái độ học tập tích cực

3 Việc sưu tầm, xây dựng tình thực tiễn trình dạy học q Thầy (Cơ) sử dụng với mức độ nào?

(144)

4 Khi soạn tình để dạy học Hóa học nói chung, dạy học phần HHC nói riêng, thầy thường tham khảo tài liệu lấy từ nguồn nào? Mức độ sử dụng ra sao?

Nội dung

Mức độ

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh

thoảng Chbao ưa Bài tập thực tiễn SGK, SBT

Sách tham khảo Mạng internet

Tạp chí hóa học

Tự xây dựng, học hỏi từ đồng nghiệp

5 Một số hình thức mà q thầy thường sử dụng để đưa tình thực tế, tình hành động vào giảng hóa học

- Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thay cho lời giới thiệu giảng - Thơng qua phương trình phản ứng cụ thể học, nêu giải thích tượng thực tiễn ngày - Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn khâu củng cố học - Sử dụng chuyện kể hóa học - Từ tượng thực tiễn liên hệ đến nội dung học, làm cho kiến thức bớt phần khô khan khó hiểu - Sử dụng buổi ngoại khóa học học - Biểu diễn thí nghiệm hóa học - Hình thức khác

(145)

PHỤ LỤC

Phiếu điều tra dành cho HS Trường ĐHSP Tp.HCM

Lớp Cao học LL PPDH hóa học K19

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Các em học sinh thân mến!

Hóa học có vai trò to lớn sản xuất, đời sống, hiểu biết kiến thức hóa học giúp cho học sinh có khả giải thích số vấn đề lĩnh vực như: lương thực thực phẩm, may mặc, sức khỏe, sản xuất hóa chất…

Trong q trình học tập, khơng lần HS nghe GV đề cập đến

hiện tượng như: ma trơi, dùng clo để tẩy trùng nước sinh hoạt, ngộ độc than tổ ong

sưởi ấm, khí cacbonic gây nên hiệu ứng nhà kính, ăn bánh bao thường có mùi khai… Phiếu điều tra thực nhằm đánh giá mức độ cần thiết việc lồng ghép, tích hợp tình thực tế, tình hoạt động vào q trình giảng dạy

mơn hóa học Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc em thiết thực giúp nội

dung đề tài nghiên cứu tơi mang tính khách quan có ý nghĩa thực tế

Mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn (Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu)

I THƠNG TIN CÁ NHÂN

Trường: Lớp: Giới tính: Nam Nữ

Học lực: Trung Bình Khá Giỏi

II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

1 Theo em, việc lồng ghép tình thực tế vào giảng dạy hóa học là:

Rất cần thiết Cần thiết Có hay khơng Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết

2 Các tình thực tế, tình hành động sử dụng q trình giảng dạy kiến thức hóa học đem lại số tác dụng sau:

Giúp học sinh nhớ lâu Giúp HS tập trung ý vào học Giúp HS hiểu nhiều kiến thức liên quan đến thực tế sống Giờ học hóa trở nên thoải mái thích thú Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán HS có hội giao tiếp, học hỏi lẫn từ bạn bè Mở rộng vốn kiến thức nhiểu lĩnh vực khác HS học tập với thái độ tích cực Làm cho nội dung kiến thức học thêm phong phú

3 Mức độ sử dụng tình thực tế, tình hành động trình giảng dạy hóa học GVBM tiết học nào?

(146)

4 Biện pháp mà GVBM hóa học sử dụng để đưa tình thực tế, tình hành động vào giảng hóa học

- Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thay cho lời giới thiệu giảng - Thơng qua phương trình phản ứng cụ thể học, nêu giải thích tượng thực tiễn ngày - Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn khâu cố học - Sử dụng chuyện kể hóa học - Biểu diễn thí nghiệm hóa học

- Từ tượng thực tiễn liên hệ đến nội dung học, làm cho kiến thức bớt phần khô

khan khó hiểu - Sử dụng buổi ngoại khóa học học - Hình thức khác

5 Biện pháp mà GVBM hóa học sử dụng để đưa tình thực tế, tình hành động vào giảng hóa học

Nội dung Rất thường Mức độ

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh

thoảng Chưa Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời

sống ngày thay cho lời giới thiệu giảng

Thơng qua phương trình phản ứng cụ thể học, nêu giải thích tượng thực tiễn ngày

Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn

khâu cố học

Sử dụng chuyện kể hóa học

Từ tượng thực tiễn liên hệ đến nội dung học, làm cho kiến thức bớt phần khơ khan khó hiểu

Sử dụng buổi ngoại khóa học học Biểu diễn thí nghiệm hóa học

Hình thức khác

6 Những khó khăn tiếp thu kiến thức thơng qua tình dạy học

- Cách thể giáo viên chưa hấp dẫn - Khó khăn việc quản lý lớp học, lớp trật tự - Mất nhiều thời gian tiết học - Khơng xốy sâu vào trọng tâm giảng - Các tập thực tiễn gặp kì thi kiểm tra - Khó khăn khác

(147)

PHỤ LỤC

Phiếu đánh giá GV sau thực nghiệm

Trường ĐHSP Tp.HCM

Lớp Cao học LL PPDH hóa học K19

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Kính chào q thầy, cơ!

Nội dung hóa hữu lớp cung cấp cho em HS kiến thức nền, nắm vững tảng mà người học đào sâu, mở rộng kiến thức thân Việc xây dựng học thơng qua tình thực tiễn có đem lại hiệu cao cho q trình dạy học hóa học hay khơng Đó lý mà thực phiếu điều tra

Phiếu điều tra thực nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu chúng ngày hồn thiện Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy

I THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên: Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: Địa điểm trường: Thành phố Tỉnh Nơng thơn Vùng sâu Loại hình trường: Chuyên Công lập Công lập tự chủ Dân lập Số năm giảng dạy:

II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Quí thầy đóng góp ý kiến cách khoanh trịn vào ô chữ tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (1 -ứng với mức độ thấp ; -ứng với mức độ cao nhất)

1 Theo q thầy cơ, tiết học lớp có sử dụng tình thực tiễn đem lại

ưu điểm bật nào?

STT Nhận xét Mức độ - Những kiến thức trừu tượng trở

nên gần gũi, dễ hiểu - Giúp HS dễ khắc ghi kiến thức - Giúp HS nhớ lâu - Tạo khơng khí lớp học hịa đồng, sôi

động, gần gũi 5 - HS tin tưởng vào lý thuyết

học

6 - Rèn kĩ quan sát, giải thích

(148)

2 Theo q thầy cơ, việc lồng ghép tình thực tế vào giảng dạy hóa học là:

STT Nội dung tình Mức độ

- Tình tượng tự nhiên giải thích kiến thức hóa học

1

2 - Tình trình sản xuất hóa

học

3 - Tình ứng dụng thực tế

các chất hóa học - Tình thơng qua câu chuyện vui

hóa học

5 - Tình xuất thí nghiệm

biểu diễn giáo viên

3 Q thầy cho biết nhận định thân tình dạy học

các mặt sau

STT Nhận xét Mức độ

1 - Đáp ứng đầy đủ nội dung học - Khá phong phú cách thể hiện, dẫn dắt

vấn đề

3 - Phù hợp với trình độ học sinh

4 Một số nhận xét khác:

(149)

PHỤ LỤC 4

ĐỀ KIỂM TRA LẦN – TIẾT

(chương Hidrocacbon no + hidrocacbon không no) 1 Cho chất sau: C2H2, C2H4, CH4chất cháy cho lửa sáng nhất?

A C2H2 B C2H4 C CH4 D Không xác định

2 Khí nguyên nhân gây tượng nổ trình khai thác mỏ than là:

A H2 B CH4 C TNT D CO2

3 Hàm lượng nguyên tố sau ven đường quốc lộ có nồng độ cao?

A As B Cu C Al D Pb

4 Poli etilen điều chế từ etilen phản ứng

A trùng ngưng B trùng hợp C trao đổi D oxi hóa – khử 5 Anken sau tham gia phản ứng cộng HCl cho sản phẩm nhất: A - metylpropen B Buten - C Buten - D Propen 6 Cao su Buna sản phẩm trùng hợp từ monome với điều kiện tương ứng sau đây: A Butađien - 1,3 có Na xúc tác B Êtilen

C Butađien - 1,3 D Prơpilen

7 Để nâng cao tính bền cao su nhiệt độ nóng lạnh khác nhau, người ta cho thêm vào cao su nguyên tố sau đây:

A Mg B C C S D P

8 Cho chất Butan, Buten Butađien - 1,3 chất có khả làm màu dung dịch nước Brôm là:

A Butan B Buten Butađien - 1,3 C Butađien - 1,3 Butan D Butan Buten

9 Hexaclo xiclohexan dùng để:

A làm thuốc nổ B làm thuốc trừ sâu

C làm chất xúc tác D tất trường hợp 10 Chọn khái niệm đúng:

A Ankađien hiđrơcacbon khơng no, mạch hở, phân tử có chứa liên kết đơi có cơng thức tổng quát CnH2n-2với n ≥

B Ankađien hiđrôcacbon không no, mạch hở, phân tử có chứa liên kết đơi có công thức tổng quát CnH2nvới n ≥

C Ankađien hiđrôcacbon không no, mạch hở, phân tử có chứa liên kết đơi có cơng thức tổng qt CnH2n-2với n ≥

D Ankađien hiđrơcacbon khơng no, mạch hở, phân tử có chứa liên kết đơi có cơng thức tổng qt CnH2nvới n ≥

11 Nếu đem đốt cháy hồn tồn 2,64 gam vitamin C thu CO2 nước Cho

hấp thụ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng P2O5và bình (2) đựng dung dịch xút dư

Khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, bình (2) tăng 3,96 gam CTPT vitamin C A C6H8O6 B C8H10O2 C C8H8O4 D C10H8O4

12 Nicotin chất hữu có thuốc Hợp chất tạo nguyên tố Cacbon, Hidro, Nito Đốt cháy hết 2,349 gam nicotin, thu nito đơn chất, 1,827 gam nước 6,380 gam CO2 CTĐG nicotin

A C4H9N B C3H5N C C3H7N2 D C5H7N

(150)

A C4H10 B C2H6 C C2H4 D C4H8

14 Cho 11,2 lít khí êtilen (đkc) qua bình đựng dung dịch brơm dư, khối lượng bình tăng A 80 gam B 14 gam C 11,2 gam D 28 gam

15 C4H8có đồng phân mạch hở

A B C D

16 Một ankin có cơng thức cấu tạo: CH3 - CH - C ≡ C - CH3 có tên gọi theo hệ thống

IUPAC là: C2H5

A - êtyl pent - – in B - mêtyl pent - – in C - mêtyl hex - – in D - êtyl pent - – in

17 Thực phản ứng cộng HCl vào propen sản phẩm có tên

A 1- clo propan B 2-clo propan C 2- clo propen D 1- clo propen 18 Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp hơi, gồm hidrocacbon A C2H2, thu lít CO2

và lít H2O (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) CTPT A là:

A C2H4 B C3H6 C C3H4 D C3H8

19 Hỗn hợp anken thể khí có tỉ khối H2là 21 Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hỗn

hợp (đktc) thể tích CO2và khối lượng nước tạo là:

A 16,8 lít CO2 13,5 gam H2O B 2,24 lít CO2 18 gam H2O

C 1,68 lít CO2 18 gam H2O D 2,24 lít CO2 9gam H2O

20 Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon A B với MB = MA + 28 ta thu 2,24 lít CO2

(đktc) 2,7 gam H2O Thành phần phần trăm (%) theo thể tích hỗn hợp hai

hiđrocacbon là:

A 50% ; 50% B 16,67% ; 75,33% C 33,33% ; 66,67% D 20% ; 80%

21 Đốt cháy 8,96 lít (đktc) hỗn hợp anken đồng đẳng liên tiếp thu m gam H2O

và (m + 39) gam CO2 Hai anken là:

A C2H4 ; C3H6 B C4H8 ; C3H6 C C4H8 ; C5H10 D C6H12 ; C5H10

22 Để đốt cháy hoàn tồn 1,08 gam hyđrocacbon khí điều kiện thường, cần dùng 2,464 lít O2(đktc) Cơng thức phân tử hiđrocacbon là:

A C3H6 B C4H8 C C4H10 D C4H6

23 Chia hỗn hợp ankin thành hai phần nhau, phần đốt cháy hoàn toàn thu 1,76 gam CO2và 0,54 gam nước; phần tác dụng với dung dịch Br2dư lượng Br2 tham

gia phản ứng là:

A gam B 6,4 gam C 3,2 gam D 1,6 gam

24 Có lọ nhãn chứa chất khí: n-butan, buten-2, butin-1và CO2 Để phân

biệt chất khí trên, sử dụng thuốc thử sau đây: A Dung dịch AgNO3/NH3dư, dung dịch Ca(OH)2

B Dung dịch AgNO3/NH3dư, dung dịch Br2

C Khí Cl2, dung dịch KMnO4

D Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3dư, dung dịch Br2

25 Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam ankađien liên hợp khơng nhánh X thu 0,56 l CO2(đktc) X có tên gọi sau đây?

(151)

PHỤ LỤC

ĐỀ KIỂM TRA LẦN – 15 PHÚT (bài Ancol – Phenol)

1 Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước tráng lại nước nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng sau đây?

A NaCl B Na2CO3 C HCl D NaOH

2 Chất 3-MCPD (3-monoclopropandiol) thường lẫn nước tương gây bệnh ung thư Chất có CTCT

A HOCH2CHOHCH2Cl B CH3CHClCH(OH)2

C CH3C(OH)2CH2Cl D HOCH2CHClCH2OH

3 Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O Số đồng phân hợp chất thơm :

A B C D.7

4 Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu số mol CO2< số mol H2O Kết luận sau

đây X :

A Ancol no , mạch hở , đơn chức B Ancol không no , mạch hở , đơn chức C Ancol thơm , đơn chức D Ancol no , mạch hở

5 Cho anken X : (CH3)2CHCH=CH2 X sản phẩm tách nước ancol đây?

A – metylbutan – – ol B 2,2 – dimetylpropan – 1- ol C – metylbutan – – ol D – metylbutan – – ol 6 Phản ứng CO2với dd C6H5ONa cho C6H5OH xảy :

A Phenol có tính axit mạnh axit cacbonic B Phenol có tính axit yếu axit cacbonic C Phenol có tính oxi hố mạnh axit cacbonic D Phenol có tính oxi hố yếu axit cacbonic

7 Khi cho mol ancol tác dụng với Na dư , thu 0,5 mol H2thì ancol có :

A nhóm – OH B nhóm – OH

C nhóm – OH D Không xác định 8 Một ancol no có cơng thức đơn giản C2H5O Công thức phân tử ancol

A C2H5O B C4H10O2 C C6H15O3 D C4H10O

9 Ancol X đơn chức có 60% khối lượng C phân tử CTPT ancol :

A C2H6O B C3H8O C C4H10O D A, B , C sai

10 Cho hh gồm 3,2 g ancol X 4,6 g ancol Y ancol đơn chức dãy đđ tác dụng với Na dư thu 2,24 lít H2(đkc) X Y có CTPT :

(152)

PHỤ LỤC

ĐỀ KIỂM TRA LẦN – 15 PHÚT (bài Andehit – Xeton + Axit cacboxylic)

1 Trước đây, để tăng số octan xăng người ta pha hợp chất nguyên tố

A Al B Fe C Na D Pb

2 Dùng phích đựng nước lâu ngày xuất hiện tượng xung quanh thành ruột phích có lớp cặn bám vào Hỏi dùng chất sau để làm lớp cặn

A NaCl B CH3COOH C NH3 D NaOH

3 Trong cơng nghiệp tráng gương như: tráng phích, tráng gương soi, gương trang trí người ta làm sau: làm bề mặt thủy tinh, sau người ta cho muối thiếc tráng qua bề mặt thủy tinh, cho hỗn hợp AgNO3/NH3 dư vào bề mặt kính, sau cho tiếp

một hóa chất X vào bắt đầu gia nhiệt Hỏi X chất sau đây? A andehit axetic B glucozo

C andehit fomic D chất 4 Andehit fomic dùng để

A diệt khuẩn B chống thối rửa C điều chế nhựa phenolfomandehit D Cả A, B, C

5 Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối lượng nguyên tố tương ứng % C = 45,46%, %H = 6,06%, %O = 48,49% Công thức cấu tạo axit

A HOOC-COOH B HOOC-CH2-COOH

C HOOC-CH2-CH2-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH

6 Loại thực phẩm sau dùng để khử mùi cá chế biến A Ớt B Dầu ăn C Giấm D Đường 7 Cơng thức hóa học “cồn khơ” gì?

A CH3OH B CH3COOH C C2H5OH D HCHO

8 CH3(CH2)8COCH3là hợp chất dùng để xua đuổi chó mèo, tên hợp chất

A metyl nonyl xeton B axeton C metyl octyl xeton D cumen

9 Cho 0,1 mol hh hai andehit đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dd AgNO3/NH3dư, đun nóng, thu 25,29 gam Ag CTCT hai andehit

A HCHO, C2H5CHO B HCHO, CH3CHO

C C2H5CHO, C3H7CHO D CH3CHO, C2H5CHO

10 Để tránh tượng nhiễm độc chì trình ăn uống, loại chén dĩa mua nên ngâm qua đêm với nước có hịa tan chất sau

(153)

PHỤ LỤC 7: Một số tình giảng dạy hóa học trường THPT Tình

Để diệt chuột ngồi đồng, người nơng dân cho khí clo qua ống mềm vào hang chuột Tuy nhiên, người nơng dân khơng dùng khí clo dẫn lên thân để diệt sâu bệnh Dựa vào tính chất clo cho phép sử dụng clo vậy?

Thế nước máy thường dùng thành phố lại có mùi khí clo?

Hệ thống tình dựa đặc điểm tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng clo

- Clo chất khí độc, nên dùng để diệt chuột

- Là chất khí nặng khơng khí, nên dùng để diệt chuột hang sâu (nặng không khí nên chìm sâu vào hang) mà khơng dùng để diệt sâu bọ trên cành cao

- Clo có tính oxi hóa mạnh, hịa tan vào nước tạo HClO (HS tự viết phản ứng dựa vào SGK)- chất có tính oxi hóa mạnh nên phá hoại hoạt tính số enzim vi sinh vật làm cho vi sinh vật chết Do đó, Clo nên dùng vào quá trình xử lí nước (dẫn khí clo vào nước với hàm lượng cho phép, khơng có thể gây ngộ độc)

 Sử dụng “Clo” lớp 10

Tình

Hồi đầu kỉ XIX, natri sunfat sản xuất cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn Khi đó, xung quanh nhà máy, dụng cụ thợ thủ cơng chóng hỏng cối bị chết nhiều Người ta cố gắng cho khí thải thoát ống cao tới 300m, tác hại khí thải tiếp diễn, đặc biệt khí hậu ẩm Em có suy nghĩ cách lý giải tượng trên?

Tình liên quan đến thực tế trình sản xuất natri sunfat Có thể áp dụng phần điều chế hidro clorua, củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học HCl

(154)

- Khí phát tán khơng khí, gây số tác hại vật dụng kim loại sinh vật sống (khí tan nước tạo dung dịch có tính axit mạnh)

 Sử dụng “Axit clohidric – Muối clorua” lớp 10

Tình

Trong tiết thực hành, có em HS A quan sát thấy bình đựng dung dịch HF, A định thử vài tính chất axit A lấy ống nghiệm thủy tinh, nhỏ vào 1ml dung dịch axit HF Thế chưa kịp bỏ hóa chất khác vào ống nghiệm em bị thủng

- Chuyện xảy với ống nghiệm đó? Có phải chất lượng ống nghiệm kém?

- Theo em, bình đựng dd axit HF phải làm loại vật liệu nào? - Với tính chất thế, axit HF có mang lại ứng dụng bổ ích?

Hành động em HS A cho thấy em HS say mê khoa học, hành động đặt cho câu hỏi tính chất đặc biệt axit HF

- Axit HF axit yếu, ăn mịn thủy tinh (HS tự nghiên cứu phương trình phản ứng SGK), điều làm cho ống nghiệm của A bị thủng

- HS tự rút kết luận: không nên đựng axit bình làm thủy tinh (có thể đựng bình nhựa)

- GV gợi ý ứng dụng HF (dựa vào khả ăn mịn thủy tinh), mơ tả sơ qua q trình

 Sử dụng “Flo – Brom - Iot” lớp 10

Tình

Nghiên cứu khoa học cho biết, thể người bị bệnh cảm tích tụ lượng khí H2S tương đối lớn

Ông bà ta thường dùng đồ bạc để đánh gió, giúp trị bệnh cảm Sau đánh gió xong, miếng bạc lại ngâm nước tiểu

(155)

- Miếng bạc sau “đánh gió” có thay đổi khơng? - Nước tiểu để ngâm miếng bạc, có tác dụng gì?

Như biết, thể người bệnh cảm có lượng H2S lớn Dùng miếng bạc

đánh gió có tác dụng giải cảm, giảm hàm lượng H2S có người phản ứng:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O

Ag2S chất kết tủa màu đen, nên miếng bạc bị đen dần

Khi ngâm miếng “bạc đen” vào nước tiểu, miếng bạc trắng trở lại Do NH3 có nước tiểu tạo phức với ion Ag+, phức tan, làm cho lớp kết tủa đen Ag2S hòa tan vào nước, trả lại cho bạc vẻ sáng loáng thường

Ag2S + 4NH3 → [Ag(NH3)2]2S tan

 Sử dụng “Hidrosunfua” lớp 10 “Sơ lược số kim loại Ag, Au, Ni, Sn, Pb” lớp 12

Tình

Tại trang trại gà bác nông dân A, trình vận chuyển trứng, bác nhận thấy:

- Những mùa có khí hậu ơn hịa, vận chuyển 100 trứng, vỡ trứng - Những mùa có khí hậu nóng, vận chuyển 100 trứng, vỡ 20 trứng

Trong q trình tìm hiểu, bác nơng dân nhận thấy, gà khơng có tuyến mồ hơi, mùa nóng, chúng hơ hấp nhiều, làm giảm lượng CO2 máu, giảm nồng độ CO32-trong dịch thể (ion kết hợp ion Canxi để hình thành vỏ trứng)

Em dựa nguyên tắc chuyển dịch cân bằng, giúp bác nông dân giải vấn đề

Tình vận dụng vào thực tế sản xuất, hóa học sử dụng để giải tối ưu tình (dùng “Cân hóa học”)

- Bổ sung kiến thức sinh học (gà khơng có tuyến mồ hôi, nên giải tỏa lượng nhiệt cách hô hấp)

- HS biết thành phần vỏ trứng gà (canxi cacbonat CaCO3), trứng

(156)

- Từ qui tắc chuyển dịch cân cho biết, để tạo thêm CaCO3 thì thể gà cần phải cung cấp thêm CO32-(cho gà uống nước có hịa tan thêm ion này)

 Sử dụng “Tốc độ phản ứng cân hóa học” lớp 10

Tình

Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành phản ứng sau: 5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH (1)

Các vi khuẩn cơng vào thức ăn cịn lưu lại tạo thành loại axit hữu cơ, đặc biệt thức ăn có lượng đường cao điều kiện tốt để sản sinh axit

Một đứa bé không đánh sau bữa ăn, dễ bị sâu Dựa vào nguyên lý chuyển dịch cân bằng, trả lời câu hỏi sau

- Giải thích chế ăn mịn men đứa bé - Biện pháp tốt để phịng chống sâu gì?

- Tại việc đánh làm giảm nguy sâu trẻ nhỏ

- Thói quen ăn trầu người già có ảnh hưởng tốt hay xấu hình thành men răng?

Tình dùng “Cân hóa học” “Sự điện li nước – pH” , qua tập cho HS số thói quen tốt để bảo vệ men

- Răng bị ăn mòn axit hữu tiết từ thức ăn thừa lại kẽ răng, lượng axit giảm nồng độ OH-, cân (1) chuyển dịch sang chiều

nghịch nên men bị ăn mòn dần

- Một số biện pháp phòng chống sâu răng:

* Nên đánh sau bữa ăn, không tạo điều kiện để axit tạo thành * Ăn thức ăn chua, đường

- Khi đánh răng, mang lại số tác dụng:

* Loại bỏ thức ăn thừa khoang miệng, không cho axit hình thành * Trong kem đánh có trộn thêm NaF, SnF2cung cấp ion F-tạo lớp men thay cho

(157)

- Ăn trầu thói quen tốt cho việc tạo men răng, trầu có vơi tơi Ca(OH)2 cung cấp thêm ion OH- làm (2) chuyển dịch theo chiều thuận, men

chắc khỏe

 Sử dụng “Tốc độ phản ứng cân hóa học” lớp 10

Tình

Khi máy bay cất cánh, hành khách A có biểu đau đầu, buồn nơn, mệt mỏi khó chịu Đó triệu chứng thiếu oxi mơ

Q trình vận chuyển oxi thể biểu diễn sau Hb + O2  HbO2 Hb: hemoglobin máu HbO2: đưa oxi đến mô

Áp suất riêng phần O2 giảm theo độ cao - Dựa vào nguyên lý chuyển dịch cân bằng, giải thích tượng

- Nếu vị hành khách độ cao vài tuần vài tháng có cịn xảy triệu chứng say độ cao không?

- So sánh nồng độ hemoglobin cư dân vùng cao cư dân vùng thấp ngang mực nước biển

Đây thực tế thường diễn nhiều hành khách máy bay Vận dụng kiến thức “Cân hóa học”, HS giải thích tượng dựa trên sở khoa học

- Càng cao, áp suất riêng phần O2 giảm, cân chuyển theo chiều nghịch,

làm giảm HbO2, nên oxi vận chuyển đến mô giảm Cơ thể tiết thêm Hb nhằm

cân lại trình điều dẫn đến tượng chóng mặt, buồn nơn - Việc sản sinh thêm Hb xảy từ từ, phải cần thời gian dài đạt công suất ban đầu Nên độ cao vài tuần, vài tháng khơng cịn tượng say độ cao

- Cơ thể cư dân vùng cao tiết lượng Hb nhiều so với cư dân vùng thấp ngang mặt nước biển (để thích ứng với địa lí riêng vùng)

(158)

Tình

Trong mẫu quảng cáo truyền hình có câu: “Kem đánh PS, cung cấp Canxi Flo giúp bảo vệ hai lần cho khỏe” Về phương diện hóa học, em hiểu câu nào?

Lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành phản ứng sau:

5Ca2+ + 3PO43- + OH- Ca5(PO4)3OH (1)

Kem đánh PS cung cấp Canxi (tức ion Ca2+) làm cho cân

chuyển dịch theo chiều thuận, tạo lớp men, bảo vệ (bảo vệ lần 1) Có loại men thay thế,

5Ca2+ + 3PO43- + F- Ca5(PO4)3F (2)

Kem đánh PS cung cấp Flo (tức ion F-) làm cho cân chuyển

dịch theo chiều thuận, tạo thêm lớp men bảo vệ (bảo vệ lần 2)

 Sử dụng “Tốc độ phản ứng cân hóa học” lớp 10

Tình

Một niên ngang qua nghĩa trang vào buổi tối, thấy có đám lửa lập lịe bốc lên từ ngơi mộ Anh ta sợ hãi bỏ chạy, chạy đám lửa lại đuổi theo sau lưng anh, khiến anh khiếp sợ

- Dân gian gọi tượng gì? Hiện tượng xảy đâu?

- Cơ sở khoa học tượng trên? Nếu đặt trường hợp em anh niên đó, em xử lý nào?

- Vào buổi sáng, tượng có xảy khơng?

Hiện tượng dân gian gọi “ma trơi”, xảy nghĩa trang Trong thể người có chứa lượng Photpho, chết bị phân hủy phần thành khí PH3 (photphin) lẫn điphotphin P2H4 Điphotphin tự

bốc cháy tỏa nhiều nhiệt đk thường tạo khối cầu khí bay khơng khí 2P2H4 + 7O2 → 2P2O5 + 4H2O

(159)

Do đó, bắt gặp tình trạng nên bình tĩnh, một tượng ma quái, thần bí

Vào buổi sáng, tượng xảy ra, ánh sáng mặt trời sáng làm cho “ma trơi” không rõ ràng vào ban đêm

 Sử dụng “Photpho” lớp 11 để giải thích tượng “Ma trơi” đời sống, tránh tình trạng mê tín dị đoan, làm cho sống thêm lành mạnh

Tình 10

Thuốc diệt chuột có thành phần Zn3P2, phản ứng nhanh với nước sinh khí PH3theo phản ứng:

Zn3P2 + H2O → Zn(OH)2 + PH3

Chính PH3giết chết chuột HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Nếu sau chuột ăn thuốc mà nước uống, chết mau hay lâu hơn? Vậy thuốc chuột phát huy tác dụng nào?

- Tại đặt thuốc chuột, người ta thường đặt kế bên thau nước?

Đây tình mà HS thường gặp đời sống ngày Tình huống sử dụng “Photpho”, thuốc diệt chuột có thành phần hợp chất photpho

- Chuột chết uống nước, thuốc chuột phản ứng với nước tạo thành chất độc (photphin PH3)

- Chuột chết nơi gần nước Nên đặt nước kế thức ăn có thuốc chuột để chuột uống chết chỗ, khơng di chuyển xa, chết nơi kín đáo, ảnh hưởng đến môi trường

 Sử dụng “Photpho” lớp 11

Tình 11

Tại Chicago (Mỹ) xuất sáng kiến biến tro xương người cố thành viên ngọc, thành công ý tưởng tạo thay đổi vấn đề tìm nơi an nghỉ cho người cố

(160)

Tình sử dụng khâu mở đầu giảng “Cacbon” tính chất thời tính hấp dẫn tình

- Tro xương người cố kim cương cấu tạo nguyên tố cacbon (kiến thức nêu phần tính chất vật lí) Nên việc chuyển hóa dạng thù hình với điều xảy

- Tuy nhiên, để chuyển tro xương thành kim cương việc khó khăn, kim cương có cấu trúc đặn bền vững Do đó, người ta phải nén tro xương người nhiệt độ áp suất cao, qui trình phức tạp, nguồn kinh phí bỏ khơng nhỏ

 Sử dụng “Cacbon” lớp 11

Tình 12

Khi Va-xi-a tới chỗ chị bán kem thấy chị ta đổ cục chất đó, giống tuyết vào hộp với kem

- Em đợi chút nhé, - chị đề nghị -, để chị bỏ thêm nước đá khô vào kem

- Chị cho em thằng bé nào? –Va-xi-a phát cáu lên – Em học lớp chín, hai mơn vật lí hóa học em điểm tối đa Nước đá nước đá đông đặc lại rồi, mà khơ

- Thế à? – chị bán hàng đưa cho Va-xi-a cục nước đá nhỏ – Này, em chứng minh khơng thể khơ

Khi chuyển cục nước đá lạnh buốt từ tay sang tay kia, Va-xi-a lại ngạc nhiên hơn: cục nước đá tan nhanh, chí khơng để lại vệt nước

- Vậy gì? – Va-xi-a suy nghĩ cảm thấy mặt tai nóng bừng xấu hổ

- Bây nhà hóa học thơng thái ạ, – chị bán hàng nói chìa que kem cho Va-xi-a, – chị nói cho em điều bí mật là: nước đá khơng phải khơ đi, mà cịn nóng bỏng nữa!

(161)

Khi làm lạnh cacbon đioxit tới -80oC nén tới 60-70atm, biến thành

một chất rắn, bề mặt giống nước đá Khác với nước đá thường, khơng tan thành nước, mà lại bay hơi, chuyển trực tiếp từ trạng thái rắn sang trạng thái khí (sự thăng hoa), mà người ta gọi “nước đá khơ”

Khi thăng hoa hấp thụ lượng nhiệt lớn, làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh, nên dùng để bảo quản thực phẩm làm lành thực phẩm

Khi áp suất 5atm, CO2 khơng nóng chảy mà thăng hoa Ở áp suất

cao, điểm nóng chảy tăng lên 1000atm, nóng chảy nhiệt độ trên 50oC, nghĩa thực tế nóng bỏng

GV bổ sung thêm số ứng dụng “nước đá khô”: - Bảo quản thực phẩm kỵ ẩm

- Dùng làm lạnh đông thực phẩm

- Ức chế sống vi sinh vật, giữ vị ngọt, màu sắc cho hoa - Hạn chế tổn hao khối lượng bay từ bề mặt sản phẩm

- Hạn chế trình lên men, phân hủy

 Sử dụng “Hợp chất cacbon” lớp 11

Tình 13

Tình bắt đầu thí nghiệm em HS tên Lan tiết thực hành Thí nghiệm Lan sau:

- Lan đun dung dịch NaOH cốc thuỷ tinh để bốc nước Dần dần em thấy xuất loại tinh thể

- Tinh thể hồ tan nước

- Thử giấy quì em nhận thấy q tím hóa xanh

Lan cho cách em tạo tinh thể NaOH Bạn thử nghĩ xem: ý kiến Lan hay sai?

Tinh thể mà Lan thu thí nghiệm khơng phải tinh thể NaOH, mà tinh thể Na2SiO3 Tinh thể hình thành phản ứng dung dịch NaOH SiO2 (thành phần thủy tinh – vật liệu làm ống nghiệm)

2NaOH + SiO2 →to Na

(162)

Na2SiO3 là muối tan tan tạo thành dung dịch có tính bazo (do thủy phân ion SiO32-) nên làm q tím chuyển sang màu xanh

Na2SiO3 → 2Na+ + SiO3

SiO32- + H2O ←→ HSiO3- + OH

- Sử dụng “Silic hợp chất Silic” lớp 11

Tình 14

Tình tượng thực tế, xảy ngày là: ăn cơm, ta nhai kĩ, cảm thấy vị

- Vị đâu? Có phải tinh bột ngọt? - Có q trình hóa học xảy đây?

Nếu tinh bột lúc nhai, ta thấy vị

Khi ta nhai kĩ tinh bột, tuyến nước bọt người có enzim, mà tinh bột bị thủy phân phần thành mantozo glucozo nên có vị

Sơ đồ tóm tắt q trình thủy phân tinh bột: Tinh bột H O2

amilaza

α− đextrin

2

H O amilaza

β− Mantozơ

2

H O

mantaza Glucozo

 Sử dụng “Tinh bột” lớp 12, tình mà HS kiểm nghiệm ăn

Tình 15

Trong tiết thực hành phịng thí nghiệm, HS A vơ ý làm văng axit nitric đặc vào quần áo Sau vài phút xuất lỗ thủng nơi tiếp xúc với axit

- Biết chất liệu cấu tạo nên quần áo có thành phần chủ yếu xenlulozo Kiến thức hóa học giải thích tượng trên?

- Khi bị axit nitric loãng dây vào quần áo, chúng có bị thủng khơng? Vì sao? - Biện pháp khắc phục gặp tượng trên?

(163)

và HNO3 đặc (HS nghiên cứu phản ứng GSK) Nơi tiếp xúc chuyển thành màu vàng vải bị mục dần

- Thực chất xenlulozo khơng phản ứng với axit lỗng nên khơng gây thủng quần áo Nhưng phơi khô, nước bốc hơi, nồng độ axit đặc dần quần áo vẫn bị thủng

- Để tránh tượng này, nồng độ axit không phép cao, ta chọn phương án tốt giặt quần áo với lượng nước nhiều

 Sử dụng “Xenlulozo” lớp 12

Tình 16

Những người già trám hỗn hống thủy ngân – bạc thường thấy khó chịu cắn phải mảnh giấy bọc nhôm

Em có suy nghĩ tượng này? Giải thích rõ ràng chế?

Tình thường gặp đời sống thường ngày, điều lí giải các em HS học qua kiến thức pin điện hóa

- Cảm giác sinh dòng điện nhỏ tạo từ pin Ga-va-ni - Lúc này, mảnh giấy bọc nhôm đóng vai trị anot, hỗn hống thủy ngân đóng vai trị catot, cịn nước bọt đóng vai trò chất điện li

- HS tự viết trình điện cực, xác định chiều dịng điện ngồi

 Sử dụng “Đại cương kim loại” lớp 12

Tình 17

Trong nước sinh hoạt có hòa tan nhiều chất, thường gặp muối canxi, magie sắt Tùy vào nguồn nước mà hàm lượng muối khác Một người nội trợ mua nồi nhôm sáng lấp lánh bạc, dùng để nấu nước sôi, sau thời gian bên nồi nhơm, chỗ ngập nước, chỗ bị hóa đen

- “Thủ phạm chính” gây tượng nồi nhôm bị đen? - Để quan sát rõ tượng trên, cần có điều kiện nào?

Vì nhơm có tính khử mạnh sắt nên nhôm khử ion Fe3+ ra khỏi muối nó, tạo kim loại Fe

(164)

Sắt sinh bám vào bề mặt nhôm, nồi nhơm bị đen Vậy “thủ phạm chính” nguồn nước có chứa hay nhiều lượng muối sắt

Các điều kiện để quan sát rõ tượng trên: - Lượng muối sắt nước phải đủ lớn - Thời gian đun sôi phải đủ lâu

- Nồi nhôm phải nồi

 Sử dụng “Dãy điện hóa kim loại” lớp 12 “Nhơm” lớp 12

Tình 18

Một hôm định khơi, đóng thuyền thả neo Rời bờ chưa trời giơng Thuyền khơng hướng mà dạt vào hịn đảo Ai rét run cầm cập

Lên bờ, định việc đốt củi lên để sưởi chuẩn bị cơm nước Gió to đảo nằm hướng đón gió, xếp thành tường từ viên đá mềm, trắng bẩn bắt đầu thổi cơm Lạ điều, củi kiếm nhỏ, thổi vào lửa lại tắt ngấm Tuy thế, hợp sức vào nhóm bếp cháy to Cơm nước xong, nằm bên bếp lửa, ngủ thiếp lúc

Sáng hôm sau, thức dậy, thấy bếp tắt ngấm, diêm dùng hết Thực phẩm cịn khơng thể nấu lên Lúc người lớn tuổi đồn đáp: “tơi cam đoan với người khơng có lửa luộc trứng cho người ăn sáng”

Ơng ta bắt đầu nghiền vụn hịn đá trắng phía kề sát với lửa hơm qua, đào lỗ xếp mảnh vừa nghiền xen lẫn với trứng, đoạn tưới nước lên Đá kêu xèo xèo, nước bốc lên nghi ngút phút sau trứng chín kĩ

Các bạn cho biết: - Tên loại đá

- Sức nóng bếp lửa làm đá thay đổi nào?

(165)

Đá mà nhà du lịch chất xung quanh bếp lửa đá vôi

Do sức nóng bếp lửa, đá vơi phân tích thành khí cacbonic (làm cho than bị tắt) canxi oxit (tức vôi tôi)

CaCO3 →to CaO + CO2

Muốn luộc trứng mà không cần đến lửa, nhà du lịch sử dụng tính chất của vơi sống kết hợp với nước, tỏa lượng nhiệt lớn

CaO + H2O → Ca(OH)2

Nhiệt tỏa phản ứng nhiều đến ván gỗ lát hố vôi bị bốc cháy Nhưng cần phải nhận rằng, sức nóng bếp lửa ngồi trời khó có thể đủ để nung nhiều vôi

 Sử dụng “Hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” lớp 12 “Hợp chất Cacbon” lớp 11

Tình 19

Nhơm có nhiều ứng dụng sống nhẹ, bền có tác dụng chống lại ăn mịn dạng hợp kim Chúng ta tìm hiểu việc sau: Một người muốn sửa sang nhà cửa, mua vơi bột, ơng sai đem vật dụng đựng vôi Đứa lấy thau nhơm sáng lống ra, đổ vơi vào chế nước trộn cho bố Chuyện xảy ra? Hãy giải thích? Nếu em, em làm cách để giúp bố?

Tình khái quát số tính chất vật lí ứng dụng nhơm trong đời sống ngày Tuy nhiên để giải thích tượng này, cần dựa trên tính chất hóa học kim loại nhơm

- Thau nhơm bị mịn dần, bị tan

- Cách tốt để đựng vôi trộn hồ dùng vật dụng thành phần khơng có nhơm (tốt dùng thau nhựa, lu, vạy)

 Sử dụng “Nhơm” lớp 12

Tình 20

(166)

những kháng cự anh dũng nhân dân yêu tự do, mà kẻ thù ghê rợn khác bệnh đường ruột Quân lính bị mệt mỏi đến cực độ kiệt sức bệnh tật khơng chịu đựng nữa, loạn buộc ông phải lệnh cho quay nước

Theo tài liệu lưu truyền lại nhà sử học rõ ràng cấp huy đạo quân Alecxander Maxedon bị mắc bệnh nhiều so với quân sĩ, họ phải chịu cảnh sống khổ cực uống thứ nước binh lính

Nguyên nhân tượng bí ẩn phát sau 2250 năm Đó binh lính qn đội Hi Lạp thời gian dùng cốc thiếc để uống nước hành qn, cịn tướng tá lại dùng cốc bạc

Tại dùng cốc bạc, cấp huy quân đội Alecxander Maxedon lại bị bệnh đường ruột binh lính hành quân ấy?

Khi sử dụng cốc bạc lâu ngày, bạc tác dụng với O2 H2S tạo Ag2S

kết tủa màu đen theo phản ứng:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O

Khi bạc sunfua gặp nước có lượng nhỏ vào nước thành ion Ag+ Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh (chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc lít nước cũng đủ diệt khuẩn), khơng cho vi khuẩn phát triển Chính mà huy dùng cốc bạc để uống thứ nước với binh lính, sức khỏe họ không bị ảnh hưởng

(167)

PHỤ LỤC 8: Một số giáo án có sử dụng tình dạy học

Giáo án TINH BỘT

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử tính chất tinh bột - Biết chuyển hóa tạo thành tinh bột

2 Về kĩ

- Nhận biết tinh bột - Giải tập tinh bột II/ CHUẨN BỊ

- Hóa chất dụng cụ thí nghiệm: tinh bột, dung dịch I2, ống nhỏ giọt… - Tranh ảnh, hình vẽ cấu trúc phân tử tinh bột

- Phiếu học tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: kiểm tra cũ

- Nêu hai phương pháp nhận biết mantozo saccarozo

- Tại saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc, cịn sản phẩm chúng có khả tráng bạc?

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

- HS quan sát mẫu tinh bột nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí

TINH BỘT

I- Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên:

(168)

trạng thái tự nhiên tinh bột bột)

- Tinh bột có nhiều loại ngũ cốc, củ ( khoai, sắn), ( táo, chuối)

HĐ 3: Tìm hiểu cấu trúc phân tử

- Gv sử dụng phiếu học tập số (tình dạy học)

II- Cấu trúc phân tử:

- Tinh bột hỗn hợp loại polisaccarit (amilozơ amilopectin) + Amilozơ có mạch xoắn lị so khơng phân nhánh

+ Amilopectin có mạch xoắn lị so có phân nhánh

- Trong phân tử amilozơ, liên kết mắc xích α - glucozơ tạo nguyên tử cacbon C1 mắc xích với nguyên tử C4 mắc xích qua cầu oxi

- Phân tử amilopectin cấu tạo số mạch amilozơ, mạch tạo nguyên tử C1 mắc xích đầu mạch với nguyên tử cacbon C6 mắc xích mạch

Tinh bột hỗn hợp hai polisaccarit

- Kể tên cho biết cấu trúc mạch loại - Đặc điểm liên kết monome loại

- Gạo tẻ gạo nếp hạt có tinh bột, gạo tẻ có độ dẻo bình thường, cịn gạo nếp có độ dẻo cao, tới mức dính?

HĐ 4: Nghiên cứu tính chất hóa học

- GV sử dụng phiếu học tập số (tình dạy học)

- GV bổ sung thủy phân nhờ xúc tác

III- Tính chất hóa học

1 Phản ứng thuỷ phân:

a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: (C6H10O5 )n+nH2O  →H ,+ t n C

(169)

axit b) Thuỷ phân nhờ enzim: Tinh bột H O2

amilaza

α− đextrin

2

H O amilaza β−

Mantozơ H O2

mantaza Glucozo

Tình tượng thực tế, xảy ngày là: ăn cơm, ta nhai kĩ, cảm thấy vị

- Vị đâu? Có phải tinh bột ngọt? - Có q trình hóa học xảy đây?

- GV biểu diễn thí nghiệm dung dịch iốt dung dịch hồ tinh bột nhiệt độ thường, đun nóng để nguội

- Thí nghiệm cho dd I2 lên mặt cắt củ khoai

→ phản ứng dùng nhận tinh bột

2 Phản ứng màu với iốt:

- Tinh bột bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit (hoặc enzim) cho sản phẩm cuối glucozơ

- Cho dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất màu xanh tím

HĐ 5: Tìm hiểu chuyển hóa tinh bột thể

- HS tự nghiên cứu SGK - GV tóm tắt nêu ý

IV- Sự chuyển hóa tinh bột thể

- Lương thực chứa tinh bột thức ăn người Khi ta ăn, tinh bột liên tục bị thuỷ phân cho sản phẩm cuối glucozơ Tại mô tế bào, nhờ enzim, glucozơ bị oxi hoá chậm thành CO2 nước, giải phóng lượng cho thể hoạt động

HĐ 6: Tìm hiểu tạo thành tinh bột trong xanh

- HS: Nghiên cứu SGK, nêu tóm tắt q trình tạo thành tinh bột xanh viết phương trình phản ứng hoá học

V- Sự tạo thành tinh bột xanh

Phương trình tổng hợp tinh bột: nCO2+5nH2O →H ,+ t (C

(170)

- GV: Phân tích ý nghĩa phương trình tổng hợp tinh bột

HĐ 7: Củng cố kiến thức tình dạy học

Bài tập 1: Giải thích tượng sau:

- Miếng cơm cháy vàng đáy nồi cơm phía

- Khi nhỏ dung dịch I2 vào lát chuối xanh lát chuối chín tượng có giống khơng? Vì có tượng thế?

Tình bổ sung kiến thức (1)

Một đám cháy bùng lên thành phố cổ Sô-nô-ra (Mê-xi-cô) tưởng chừng không tài dập tắt Sự cố gắng lính cứu hỏa dường vô vọng lửa lúc dội hơn, thành phố đứng trước nguy biến thành đống tro tàn

Trong lúc khủng hoảng đó, nước dùng cho việc cứu hỏa gần cạn kiệt lại dập tắt tia hi vọng người dân thành phố Chỉ có viên huy khơng tinh thần, ơng liếc mắt luồng mắt đập vào thùng lớn đựng đầy rượu vang lên men bên cạnh, mái nhà Khơng suy tính gì, ơng ta lệnh “Chuyển vòi ống bơm vào thùng rượu vang này! Nhanh lên”

Một bất ngờ xảy ra, lửa chống cự ác liệt với nước nhiên phải khuất phục, lụi chẳng tắt hẳn Thành phố cứu sống

Cho biết, lửa, rượu vang lên men đối thủ mạnh nước?

Tình bổ sung kiến thức (2)

Độ rượu (R) ml rượu tinh khiết có 100ml dung dịch rượu Có hai loại rượu có độ rượu R1=15o R2=30o Để lượng rượu tỉ lệ sử dụng chai (1) (2) bao nhiêu?

(171)

Giáo án XENLULOZO

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử xenlulozơ

- Hiểu biết tính chất hố học đặc trưng ứng dụng xenlulozơ

2 Về kĩ

- Phân tích nhận dạng cấu trúc phân tử xenlulozo

- Quan sát phân tích tượng thí nghiệm, viết phương trình hố học - Giải tập xenlulozơ

II/ CHUẨN BỊ

- Dụng cụ thí nghiệm: cốc thuỷ tinh, ống nhgiệm, diêm an toàn, ống nhỏ giọt - Hoá chất: xenlulozơ, dung dịch: AgNO3, NH3, NaOH, HNO3

- Các tranh ảnh có liên quan đến học - Phiếu học tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: kiểm tra cũ

- Bằng PP hóa học, nhận biết chất sau: glucozo, saccarozo, tinh bột

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên

- HS quan sát mẫu xenlulozo nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái tự nhiên xenlulozo

XENLULOZO

I- Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên:

(172)

Xenlulozo có nhiều Bông, Đay, Gai, Tre, Nứa,

HĐ 3: Tìm hiểu cấu trúc phân tử

- GV sử dụng tranh ảnh cấu trúc phân tử xenlulozo, HS nghiên cứu thêm SGK

- So sánh cấu trúc xenlulozo với cấu trúc tinh bột

II- Cấu trúc phân tử:

- Xenlulozo loại polime hợp thành từ mắc xích β - glucozo liên kết β -( 1,4) glicozit

- Mỗi mắc xích C6H10O5 có nhóm –OH tự do, công thức xelulozo: [C6H7O2(OH)3]n

HĐ 4: Nghiên cứu tính chất hóa học

Biểu diễn thí nghiệm thuỷ phân xenlulozo theo bước:

- Cho vào dd H2SO4 70%

- Trung hoà dd thu dd NaOH 10%

- Cho dd thu tác dụng với dd AgNO3, đun nhẹ

 HS nghiên cứu trình xảy thí nghiệm nêu tượng

III- Tính chất hóa học

1 Phản ứng thuỷ phân:

(C6H10O5 ) n + nH2O H , →+ t n C

6H12O6 β - glucozo

- GV sử dụng phiếu học tập (tình dạy học)

- GV bổ sung tượng đặc điểm sản phẩm thu (làm thuốc súng)

2 Phản ứng ancol đa chức:

- Phản ứng (HNO3 + H2SO4) [ C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3→

[ C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

HĐ 5: Củng cố tính dạy học

Trong tiết thực hành phịng thí nghiệm hóa, HS A vơ ý làm văng axit nitric đặc vào quần áo Sau vài phút xuất lỗ thủng nơi tiếp xúc với axit

(173)

thức hóa học giải thích tượng trên?

- Vậy bị axit nitric loãng dây vào quần áo, chúng có bị thủng khơng? Vì sao? - Biện pháp khắc phục gặp tượng trên?

- Tương tự, HS nghiên cứu SGK viết phản ứng với anhidrit axetic

- Bổ sung thêm trình chế tạo tơ visco

- Phản ứng (CH3CO)2O

[ C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH - Xenlulozo không phản ứng Cu(OH)2nhưng tan dd Svayde Cu(OH)2/NH3

HĐ 6: Tìm hiểu ứng dụng

- Liên hệ thức tế nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng xenlulozo

- Củng cố: so sánh đặc điểm cấu trúc

phân tử glucozo, saccarozo, tinh bột xenlulozo

IV- Ứng dụng

- Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình

- Chế tạo sợi, tơ, giấy viết, thuốc súng (xenlulozo triaxetat), etanol…

Giáo án AMIN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Biết loại amin, danh pháp amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin

2 Về kĩ

- Nhận dạng hợp chất amin

- Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất amin

- Viết xác phương trình phản ứng hố học amin - Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh

II/ CHUẨN BỊ

(174)

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại

- Hoạt động nhóm - Trực quan

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chung amin

- Viết CTCT NH3 amin khác, nghiên cứu kĩ chất ví dụ cho biết mối quan hệ cấu tạo amoniac amin

 định nghĩa tổng quát amin?

- HS nghiên cứu SGK, cho biết sở phân loại hợp chất amin

- GV hướng dẫn HS cách viết đồng phân amin no, đơn chức từ 1C đến 3C, tương tự HS tự viết đồng phân amin no, đơn chức có 4C

- GV giới thiệu cách đọc tên, HS tự đọc tên amin viết

AMIN

I- Khái niệm-Phân loại-Danh pháp-Đồng phân:

1 Khái niệm

- Khi thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon ta amin

2 Phân loại

- Theo gốc hiđrocacbon - Theo bậc amin

4 Đồng phân:

- Mạch cacbon - Vị trí nhóm chức - Bậc amin

3 Danh pháp

a/ Tên thay thế: ankan + vị trí + “amin” b/ Tên gốc chức: Ank + yl + “amin”

HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí

- Cho biết tính chất vật lí đặc trưng amin chất tiêu biểu anilin?

II- Tính chất vật lý

(175)

đồng đẳng cao chất lỏng rắn - Anilin chất lỏng, nhiệt độ sôi 1840C, khơng màu, độc, tan nước, tan rượu benzen

HĐ 3: Nghiên cứu mối liên hệ cấu tạo tính chất hóa học

- GV biểu diễn thí nghiệm của: + metyl amin với q tím, dd HCl + anilin với q tím, dd HCl

- So sánh tính bazo amoniac, amin béo amin thơm Giải thích

III- Cấu tạo tính chất hóa học 1 Tính chất chức amin

a/ Tính bazo:

- Amin béo: làm q hóa xanh, p.ứ với axit

CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl - Amin thơm: không đổi màu quì, p.ứ với axit

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3+Cl-

HĐ 4: GV sử dụng phiếu học tập (tình dạy học)

Một số hợp chất trimetyl amin, đimetyl amin, metyl amin “lẫn trốn” cá, làm cho cá có mùi Các bà nội trợ muốn chế biến ăn từ cá có đưa số kinh nghiệm sau:

- Rửa cá rượu

- Nấu canh cá lại cho thêm chất chua (me, giấm…)

- Rửa dụng cụ sau làm cá rượu giấm Theo em, kinh nghiệm có sở hóa họa nào?

- Nghiên cứu SGK nêu tượng cho etylamin td với axit nitrơ

- Khái quát phản ứng chung Amin no bậc + HNO2 → N2 + ROH + H2O - GV giới thiệu hướng phản ứng ankyl hóa, HS tự viết phản ứng

 phản ứng nâng bậc amin

b/ Phản ứng với axit nitro: amin bậc - Ở tothường: tạo ancol phenol C2H5NH2+HONO→C2H5OH+N2+H2O - Ở tothấp: amin thơm tạo muối điazoni C6H5NH2 + HONO + HCl →0 C−o

(176)

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI - GV biểu diễn thí nghiệm anilin với

dung dịch brom, HS quan sát nêu tượng, viết phản ứng

3 Phản ứng nhân thơm anilin

C6H5NH2+3Br2(dd)→C6H2Br3NH2+ 3HBr 2,4,6 tribromanilin

HĐ 5: Tìm hiểu ứng dụng điều chế

- HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng hợp chất amin

- Nêu tóm tắt sơ đồ cách điều chế ankylamin anilin

IV- Ứng dụng điều chế 1 Ứng dụng: SGK

2 Điều chế

- Ankylamin điều chế từ amoniac ankyl halogenua

(177)

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học  Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê u thích Hóa Học  Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…  Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV  Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan