-Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo - Thở không khí trong lành giúp chúng luận trước lớp ta khỏe mạnh - Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu - Không khí nhiều khói bụ[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 17/8/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 19 tháng năm 2013 Tập đọc - kể chuyện Tiết 1-2: CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật * Đọc theo yêu cầu lớp và phát âm rõ ràng số tiếng từ khó bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé( trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * Kể theo yêu cầu lớp theo hướng dẫn cô và các bạn II/ GDKNS Tư sáng tạo ( biết suy nghĩ sáng tạo học tập) -Ra định Giải vấn đề đúng cách hợp tình hợp lí III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (5’) GV giới thiệu chủ điểm chương trình, - HS đọc, lớp theo dõi yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc B Dạy - học bài mới: (60’) * Giới thiệu bài: (2’) Giờ học hôm nay, lớp chúng mình cùng đọc chuyện “Cậu bé thông minh” GV ghi tên bài lên bảng - HS chú ý nghe Hoạt động 1: Luyện đọc: (13’) a Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - HS lắng nghe từ: Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS đọc câu và luyện phát âm từ khó: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa lỗi phát âm - Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.Tìm từ trái nghĩa với từ “Bình tĩnh”? - Hướng dẫn HS đọc đoạn - HS đọc đoạn -1- Lop4.com - HS nối tiếp đọc câu * HS đọc và tập phát âm số từ khó (2) Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài? - Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cậu bé làm nào để gặp nhà vua? - Cậu bé đã nói với nhà vua điều vô lý gì? - Đức vua đã nói gì nghe cậu bé nói điều vô lý ấy? - Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì cậu bé yêu cầu vậy? - Câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 4: (10’)Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn - Cho HS nhóm tự phân vai: người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua và đọc - Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo vai - GV tuyên dương các nhóm đọc tốt * Kể chuyện: (25’) Hướng dẫn kể chuyện: + Kể đoạn 1:Với tranh - Quân lính làm gì? - Thái độ dân làng nghe chuyện này? - Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn + Kể đoạn 2: Với tranh - Trước mặt vua, cậu bé làm gì? Thái độ nhà vua nào? + Kể đoạn 3: Với tranh - Lần thử tài thứ đức vua yêu cầu cậu bé làm gì? -Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? -Thái độ nhà vua thay đổi sao? -Yêu cầu HS nối tiếp kể lại câu chuyện -GV theo dõi và tuyên dương HS kể có sáng tạo lời kể - Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (3’) - HS quan sát các tranh - Đọc đoạn bài - Bối rối,lúng túng - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời *HS trả lời lại - HS khá giỏi trả lời - HS theo dõi - HS thi đọc đoạn - HS thảo luận nhóm - 2Lop4.com - (3) Hỏi: Trong câu chuyện, em thích ? Vì sao? - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe GV động viên khen ngợi các em học tốt - Hoạt động nhóm: - - nhóm kể, lớp theo dõi và nhận xét * Kể theo các bạn - HS nối tiếp kể, lớp theo dõi nhận xét -HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời TOÁN Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có chữ số * HS làm theo yêu cầu chung và biết đọc rõ ràng các số có chữ số - Vận dụng kiến thức và làm bài tập - Giáo dục học sinh vui thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A Dạy - học bài mới: (30’) * Giới thiệu bài: (2’) Trong này, các em ôn tập đọc, viết, - HS chú ý nghe so sánh các số có chữ số - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: (5’) Ôn tập đọc, viết số: - GV đọc: ba trăm năm mươi bảy; bốn trăm linh sáu; sáu trăm bảy mươi - Yêu cầu HS làm bài tập BT Toán * HS đọc lại - HS viết trên bảng, lớp viết bảng - Làm bài - Cả lớp theo dõi tự chữa bài - Gọi HS đọc kết Hoạt động 2: (5’) Ôn tập số thứ tự - Treo bảng phụ bài tập 2, yêu cầu - HS tự điền số thích hợp vào ô trống Sửa bài: - Tại phần a) điền 421 vào sau 420?(421 là số liền sau 420) - Tại phần b) điền 498 vào sau 499? - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 500 đến 491 -3- Lop4.com - Hai HS lên bảng, lớp thực - HS trả lời - Một HS trả lời * HS trả lời (4) Hoạt động 3: (5’) Ôn luyện và so sánh số và thứ tự số: Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập -yêu cầu chúng ta làm gì? -HS tự làm bài - So sánh các số * HS nêu - HS lên bảng làm, lớp làm vào BT - HS trả lời, lớp nhận xét Vì điền 404 < 440? Hoạt động 4: (5’) Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào bài tập -Số lớn dãy số trên là số nào? -Số nào là bé dãy số trên? Vì sao? - HS đọc ,cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào BT - 762 - 267 Hoạt động 5: (7’)Trò chơi - Thi xem tổ nào nhanh - Cả lớp theo dõi và nhận xét bình - STC: Mỗi đội HS chia chọn - Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh, em *Tham gia chơi điền số, đội nào nhanh đúng thưởng tuyên dương B Củng cố dặn dò: (3’) -Ôn tập thêm đọc, viết và so sánh các số có chữ số -Nhận xét tiết học -Dặn dò: làm bài tập SGK/3 ĐẠO ĐỨC: Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ I Mục tiêu: -Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc -Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ -Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng *)GDTGHCM : Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể lòng yêu kính Bác Hồ, Hs cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra: KT đồ dùng sách môn học (2') B Bài mới: (30') * Khởi động: Hát bài Bác Hồ - Hs hát - 4Lop4.com - (5) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho ảnh - Hs thảo luận nhóm2: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho ảnh: + Đại diện các nhóm lên trình bày: ảnh 1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu - Các nhóm khác bổ sung - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 Quê Bác - Gv đánh giá ý kiến đúng Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, - Yêu cầu trả lời câu hỏi tỉnh Nghệ An + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung, Quê Bác đâu? Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh + Bác Hồ có tên gọi nào khác? - Bác hết lòng yêu thương nhânloại là thiếu nhi -Tình cảm Bác Tổ quốc và nhân dân nào? - Gv chốt lại ý chính Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung - Gv đặt câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm Bác Hồ các em thiếu nhi nào? + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? *Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác dạy Liên hệ thân việc thực điều Bác Hồ dạy - Câu ca dao nào nói Bác Hồ? -Yêu cầu học sinh đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Gv ghi bảng điều Bác Hồ dạy - Chia nhóm và yêu cầu nhóm tìm số biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Gv củng cố lại nội dung điều Bác Hồ dạy Hoạt động 4: Hướng dẫn hs rút bài - HS theo dõi - Hs trả lời: + Bác Hồ luôn yêu thương và chăm sóc + Thực tốt điều Bác Hồ dạy - Tháp mười đẹp hoa sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - Hs đọc điều Bác Hồ dạy - HS thực nhóm -5- Lop4.com (6) học: - Con có ý nghĩ gì Bác Hồ? - Con có tình cảm gì Bác Hồ? - Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng - Con yêu quý và kính trọng Bác C Củng cố dặn dò:(3') HD thực hành: + Ghi nhớ và thực tốt điều Bác - HS theo dõi Hồ dạy +sưu tầm tranh ảnh, ca dao Bác Hồ Ngày soạn:18/8/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 20 tháng năm 2013 TOÁN Tiết : CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ ) I Mục tiêu: - Biết cách tính cộng trừ các số có chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn nhiều hơn, ít *HS làm theo yêu cầu lớp và luyện đọc đề theo yêu cầu cô II/ Đồ dùng: - Bảng phụ - VBT III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra bài đã giao T1 - HS làm trên bảng -Nhận xét, chữa bài cho điểm HS B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’) - Giờ học này, cô ôn tập cộng, - HS chú ý lắng nghe trừ không nhớ các số có chữ số Hoạt động 1:(10’) Ôn tập phép cộng trừ (không nhớ) các số có chữ số: Bài 1: (cột a, c) - BT1 yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời - Yêu cầu HS tự làm BT * HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm - HS làm bài - HS nối tiếp nêu kết trước lớp các phép tính phép tính,chấm bài Bài 1: (cột b Dành cho HS Khá, giỏi) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Đặt tính tính - HS làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào - 6Lop4.com - (7) - Gọi HS nhận xét bài bạn và nêu rõ cách tính Hoạt động 2: (9’) Ôn tập và giải nhiều hơn, ít Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Vậy muốn tính số HS nữ trường Thắng Lợi ta phải làm nào? GV chữa bài và cho điểm HS - Chữa bài, cho điểm HS -HS đọc * HS đọc lại - Hoạt động nhóm: *Thảo luận nhóm cùng bạn - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Chấm và chữa bài Hoạt động 3: (9’) Trò chơi “ Thực phép tính đúng” Với các số 542, 500, 42 và các dấu +, ,= - Chọn em, em chon số - HS chơi *Chơi cùng bạn dấu trên bảng - Khi nghe lệnh GV em tự điền nhanh vào phép tính đúng GV cho HS nhận xét C Củng cố, dặn dò: (4’) - Ôn tập thêm cộng trừ các số có chữ số (không nhớ) và giải thích bài toán nhiều hơn, ít Nhận xét: Về nhà làm bài 2/4 SGK và chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HÂP I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nêu tên các phận và chức quan hô hấp 2.Kĩ năng: - Chỉ đúng vị trí các phận quan hô hấp trên hình vẽ - HS biết bảo vệ quan hô hấp thân 3.Thái độ: - GD biết bảo vệ sức khỏe II Chuẩn bị : - Hình sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Các tổ trưởng báo cáo -7- Lop4.com (8) - Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh giới thiệu tiết học “ Hoạt động thở và hệ hô hấp ” b) Khai thác: *Hoạt động : (13’) - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Cho lớp cùng bịt mũi nín thởû - Hãy cho biết cảm giác em sau nín thở lâu ? - Gọi học sinh lên trước lớp thực động tác thở sâu (như hình1) - Yêu cầu lớp đặt tay lên ngực hít vào thật sâu và thở - Giáo viên kết hợp hỏi học sinh - Nhận xét lồng ngực hít vào thật sâu và thở - Hãy so sánh lồng ngực hít vào và thở bình thường và hít thở sâu ? -Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu * Giáo viên kết luận *Hoạt động : (15’) * Bước 1: Làm việc theo cặp: - Làm việc với sách giáo khoa - Bạn A hãy vào hình vẽ nói tên các phận quan hô hấp ? - Bạn B hãy đường không khí trên hình trang ? - Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? - Đố bạn khí quản và phổi có chức gì - Bạn khác hình trang đường không khí ta hít vào và thở ? Bước : Làm việc lớp - Gọi số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp -Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo - Giúp học sinh hiểu quan hô hấp là gì chức phận quan hô hấp ? chuẩn bị các tổ viên tổ - Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài - Học sinh tiến hành thực trò chơi theo hướng dẫn giáo viên - Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường - Học sinh thực hít vào thật sâu và thở - HS trả lời - HS nhắc lại - Lần lượt cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý giáo viên - Từng cặp học sinh bước lên trước lớp hỏi và đáp chẳng hạn : - Cơ quan hô hấp gồm có các phận nào ? - Bạn B trả lời: Gồm có mũi , phế quản , khí quản và hai lá phổi - Giáo viên và lớp theo dõi và nhận xét cặp nào có câu hỏi sáng tạo và trả lời hay chính xác … - HS nhắc lại * Kết luận c) Củng cố - Dặn dò: (3’) - 8Lop4.com - (9) (GDHS bảo vệ quan hô hấp - Học sinh nhà áp dụng điều thân) đã học vào sống hàng ngày - Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Tránh không để dị vật thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở… Biết cách phòng và chữa trị bị vật làm tắc đường thở - Xem trước bài CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết : CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: - Chép chính xác và trình đúng quy định bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các bài tập a /b, hoạt bài tập chính tả phương ngữ; điền đúng 10 chữ và 10 chữ đó vào ô trống bảng(BT3) Điền đúng và học thuộc 10 chữ đầu bảng chữ cái II Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả - Tranh vẽ đoạn III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (3’) - Kiểm tra bút chì,bảng, phấn, giẻ lau - Yêu cầu HS kiểm tra đồ dùng B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe - Giới thiệu chính tả hôm các em tập chép đoạn: “Hôm xẻ thịt chim” Hoạt động 1: (14’)Hướng dẫn tập chép a.Trao đổi nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn chép trên bảng, yêu cầu - HS đọc lại - HS đọc lại, lớp chú ý theo dõi Hỏi: Đoạn văn cho chúng ta biết - HS trả lời, lớp nhận xét * HS trả lời lại chuyện gì? - Cậu bé nói nào? - Cuối cùng nhà Vua xử lý sao? b Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có câu? -Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời - Trong đoạn có lời nói ai? câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung Lời nói nhân vật viết nào? Trong bài có từ nào phải viết hoa? Vì sao? c Hướng dẫn viết từ khó - HS lên bảng viết: Chim sẻ, kim -9- Lop4.com (10) - GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng khâu, sứ giả, sắc, xẻ thịt, bảo, cổ, xẻ, luyện - Đọc các từ trên *HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc các từ trên -Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS d Chép bài: - Yêu cầu HS nhìn bảng chép, đến bàn để chỉnh sửa lỗi e Soát lỗi: - GV đọc lại lần g Chấm bài: - GV chấm bài: 5-7 bài Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: ( b Dành cho HS giỏi) Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm -GV chữa và cho HS đọc C Củng cố, dặn dò: (4’) Trò chơi: Tìm từ có âm l/n, vần an/ang -Nhận xét tiết học -Dặn dò: chuẩn bị bài sau - HS chép bài - HS lắng nghe, tự chữa lỗi bút chì -1 HS đọc yêu cầu bài 1câu a - Cả lớp làm vào bài tập - HS khá giỏi làm - HS đọc yêu cầu bài 3,5/6 - HS lên bảng - Cả lớp đọc - Lớp chia thành nhóm tham gia chơi TẬP VIẾT Tiết 1: ÔN CHỮ HOA I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1dòng), V, D (1dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng : Anh em …đỡ đần(1 lần ) chữ cỡ nhỏ - Chữ viết rõ ràng., tương đối nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng II/ Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A Mở đầu: Hoạt động HS - 10 Lop4.com (11) B Dạy bài mới: Giới thiệu.(3’) Hoạt động 1: (12’)Hướng dẫn viết trên bảng - Luyện viết chữ hoa - Treo bảng có tên riêng - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ - Viết nét 1: ĐB giao điểm D3 và đường dọc 2, viết các nét cong lượn chạm đường kẻ ngang lượn nghiêng bên phải đến giao điểm đường ngang và dọc thì dừng lại - viết nét 2: Từ điểm kết thúc nét viết nét móc ngược chạm đường ngang lượn cong lên kết thúc điểm đường ngang là điểm đường dọc 6,7 - Viết nét 3: Đặt bút phía trên đường li 3( dòng li 3) trên đường dọc viết nét ngang lượn Nhấn mạnh cách viết chữ A và cho học sinh xem mẫu chữ - Hướng dẫn học sinh viết bảng - Luyện viết từ ứng dụng: - Treo mẫu tên riêng Vừ A Dính Vừ A Dính - Giới thiệu Vừ A Dính -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ, khoảng cách các chữ Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn viết vào tập viết - Yêu cầu học sinh viết vào Chữ A,V,D viết dòng cỡ nhỏ Tên riêng: 1dòng cỡ nhỏ Câu tục ngữ : 1lần -GV theo dõi , uốn nắn học sinh - Học sinh tìm chữ hoa (A, V, D) - Học sinh nhắc lại - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi - Viết bảng chữ, chữ A viết nhiều lần - Học sinh đọc -1 học sinh nhắc lại - Viết bảng con, học sinh lên bảng viết - Học sinh viết vào - Học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng Hoạt động 3: (5’) Chấm, chữa bài GV chấm số bài và nhận xét C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm - 11 - Lop4.com (12) - Dặn: Luyện viết đúng, đẹp Ngày soạn: 19/8/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 21 tháng năm 2013 TOÁN Tiết 3: LUYỆN TẬP I/.Mục tiêu: -Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải bài toán “tìm x”, giải toán có lời văn (có phép trừ) II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập - VBT III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS chữa BT 2,4 SGK - HS thực trên bảng - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS B Dạy - học bài mới: (30’) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Ghi tên bài lên bảng - HS theo dõi Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn luyên tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm BT - Hỏi cách đặt tính, chữa bài - Nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: (7’) Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài x – 322 = 415 x = 415 + 322 x = 737 Hỏi: - Vì phần a) để tìm x phải thực phép cộng: 415 + 322 ? (Vì x là số bị trừ phép trừ x - 322 = 415) - Muốn tìm số bị trừ ta làm gì ? - Vì phần b) để tìm x phải thực phép trừ: 355 – 204 ?( Vì x là số hạng phép cộng 204 + x = 355, Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm gì ? - Chữa bài và cho điểm Hoạt động 3: (8’) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS thực trên bảng, lớp làm vào VBT - 1HS trả lời - HS trả lời -HS trả lời - HS đọc kết quả, lớp theo dõi,nhận xét -Theo dõi,phân tích đề và giải vào - 12 Lop4.com (13) Khối lớp 1, lớp có tất bao nhiêu? Trong đó khối lớp có bao nhiêu? Vậy muốn tính số HS lớp ta phải làm gì? - HS làm bài Chữa bài và cho điểm Hoạt động 4:(8’) Trò chơi: “Ai nhanh mắt” * Luật chơi: Khi nghe lệnh, HS điền nhanh kết đúng, thời gian phút - Nhận xét, tuyên dương - HS lên bảng, lớp nhận xét và sửa chữa - Thi đua các nhóm tham gia trò chơi - Nhận xét,bình chọn TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu : -Hiểu nên thở mũi mà không thơ miệng - Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khói bụi , khí các bo níc sức khỏe người II.Các KNS giáo dục bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi - Phân tích đối chiếu để biết vì nên thở mũi mà không nên thở miệng III.Phương tiện dạy học: - Các hình SGK trang 7, gương soi V.Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra bài “Hoạt động thở và hô hấp” HS lên bảng trả lời: -Cơ quan hô hấp gồm phận nào? - Cơ quan hô hấp gồm ; Mũi, phế quản, -Hai lá phổ có chức gì ? khí quán và hai lá phổi -Hãy quan sát tranh và đường - Hai lá phổi có chức trao đổi khí - Học sinh trên hình vẽ đường không khí ? - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ không khí 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: *Hoạt động 1: (12’) (KNS : Phân tích đối chiếu để biết vì nên thở mũi mà không nên thở - Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu miệng) - Yêu cầu hoạt động nhóm giáo viên - Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ - Các nhóm hai em thành cặp - Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan thảo luận để tìm hiểu nội dung bài sát lỗ mũi quan sát lỗ mũi - Khi soi gương ta thấy mũi có bạn để trả lời câu hỏi giáo viên : - Các em nhìn thấy cái gì mũi ? nhiều lông mũi - 13 - Lop4.com (14) - Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy - Khi dùng khăn lau mũi ta thấy có bụi bẩn … - Vì thở mũi có lông mũi cán bớt bụi - Lớp lắng nghe giáo viên kết luận ý chính bài - Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy từ hai lỗ mũi ? - Hàng ngày dùng khăn lau mũi em thấy khăn có gì ? - Tại thở mũi lại tốt thở miệng ? * GV KL : Thở mũi là hợp vệ sinh vì chúng ta nên thở mũi *Hoạt động 2: (15’) Làm việc với sách giáo khoa (KNS : Kĩ tìm kiếm và xử lí thông - Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu tin) - Bước 1: Làm việc theo cặp hỏi theo tranh -Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang sách giáo khoa thảo luận - Bức tranh nào không khí lành? -Bức tranh nào không khí nhiều khói bụi ? - Khi thở nơi không khí lành bạn cảm thấy nào ? -Nêu cảm giác bạn phải thở không - Học sinh lên trình bày kết thảo khí nơi có nhiều khói bụi ? luận trước lớp -Bước : - Gọi học sinh lên trình bày kết thảo - Thở không khí lành giúp chúng luận trước lớp ta khỏe mạnh - Yêu cầu lớp cùng suy nghĩ trả lời câu - Không khí nhiều khói bụi có hại hỏi: cho sức khỏe - Thở không khí lành có lợi gì ? - HS đọc lại “ Bóng đèn tỏa sáng “ - Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ? *Giáo viên kết luận (sách giáo khoa) - HS nêu nội dung bài học c) Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem trước bài TẬP ĐỌC Tiết 3: HAI BÀN TAY EM I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghĩ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ * Phát âm số từ khó bài - Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ bài - Học thuộc lòng bài thơ: II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - 14 Lop4.com (15) - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện: Cậu bé - HS kể thông minh Nhận xét, cho điểm HS - Cả lớp theo dõi B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1(5’) Giới thiệu bài * Trò chơi: Đôi bàn tay Đôi bàn tay em dùng để làm gì? Vậy, chúng mình cùng tìm hiểu bài thơ: Hai bàn tay em GV ghi tên bài thơ lên bảng Hoạt động 2: (10’)Luyện đọc: a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc.- Theo dõi HS đọc, chỉnh sữa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo khổ thơ - Theo dõi đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - GV yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sữa - HS đọc đồng bài thơ Hoạt động 3(10) Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ - Yêu cầu HS đọc thầm khổ và trả lời câu hỏi - Hai bàn tay bé so sánh với gì? - Em có cảm nhận gì hai bàn tay bé qua hình ảnh so sánh trên? - Thảo luận nhóm: Hỏi: - Những hình ảnh nào bài thơ nói lên - HS chơi - Viết bài, làm việc - HS lắng nghe - Tiếp nối đọc - Mỗi HS đọc dòng *HS đọc từ khó - Đọc khổ - HS đọc tiếp nối *HS đọc - Nhóm đọc Cả lớp đồng - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm: - HSTL - HSTL - 15 - Lop4.com (16) hai bàn tay thân thiết với bé: - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? Hoạt động 4: (5’) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn, bài - Tổ chức thi đọc học thuộc lòng - Tuyên dương - Đọc đồng theo tổ - Cá nhân - Học sinh khá, giỏi thuộc bài thơ C.Củng cố - Dặn dò:(3’) - Bài thơ viết theo thơ nào? - HS trả lời - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, tuyên dương Ngày soạn:20/8/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 22 tháng năm 2013 TOÁN Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN) I/ Mục tiêu: - Biết cách thực phép tính cộng các số có chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Tính độ dài đường gấp khúc II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ - VBT III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên lớp - Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh B Dạy - học bài mới:(30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(2’) Hôm lớp mình học bài “Cộng các - HS chú ý lắng nghe số có chữ số” Ghi tên lên bảng Hoạt động 2: (15’)Hướng dẫn thực phép cộng các số có chữ số (có nhớ lần) a Phép cộng: 435 + 127 - GV ghi lên bảng 435 + 127 = ? - GV cho HS nêu cách tính 435 + 127 562 - HS lên bảng đạt tính, lớp làm giấy nháp cộng 12, 435 viết nhớ 1, + 127 cộng thêm , viết 562 cộng viết 562 - 16 Lop4.com (17) - HS làm tương tự - Vậy 435 + 127 = b Phép cộng : 256 + 162 = ? - GV tiến hành phần a Lưu ý: Phép cộng: 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục Phép cộng: 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm Hoạt động 3: (10’) Luyện tập: Bài 1: (cột 1,2,3) - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Từng HS lên bảng thực phép tính và nêu - Chữa bài và cho điểm Bài 2:(cột 1,2,3):Tính - Yêu cầu HS lên bảng làm bài Bài 3:(a) - Đặt tính tính: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cần chú ý điều gì đặt tính ? - HS cùng thực - HS ghi nhớ - HS nêu yêu cầu , lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng Cả lớp làm VBT,nhận xét và sửa chữa - HS đọc yêu cầu bài - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính -Cần chú ý đặt tính cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm - Thực tính từ phải sang trái - HS khá giỏi làm - Thực tính từ đâu sang đâu? Bài 3:(b Dành cho học sinh giỏi) - Yêu cầu HS làm bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tính độ dài đượng gấp khúc NOP - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta phải làm nào?(tổng độ dài các đoạn) - Đường gấp khúc NOP gồm đoạn thẳng nào tạo thành? Hoạt động 4: (5’) Trò chơi Điền đúng/sai - Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có bài tập viết sẵn Khi nghe hiệu lệnh, HS chạy nhanh lên thực - học sinh đọc yêu cầu - HS trả lời - HS nêu - HS chia tổ tham gia chơi - HS đọc Đ, S? C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm cộng các số có chữ số có nhớ lần - 17 - Lop4.com (18) LUYỆN TỪ - CÂU Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I Mục tiêu: - Xác định các từ ngữ vật (BT1) - Tìm các từ vật so sánh với câu , câu thơ (BT2) - Nêu hình ảnh so sánh mình thích * Làm theo yêu cầu chung, phát âm đúng các từ khó nêu yêu cầu bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ BT1 - Vòng ngọc thạch - Tranh vẽ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (2’) Trong luyện từ và câu này, lớp ôn - HS lắng nghe từ vật và biện pháp tu từ so sánh B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) Hoạt động 2:(25’)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng, lớp dùng bút gạch chân từ vật có khổ thơ - HS đổi chéo chấm - Cả lớp theo dõi *HS đọc lại bài tập - GV chữa bài, tuyên dương HS làm đúng và nhanh, Bài 2: - HS đọc - Gọi HS đọc đề bài * HS đọc lại - Giới thiệu so sánh - Cả lớp làm bài vào - HS đọc lại câu thơ phần a - Tìm từ vật câu thơ trên - Hai bàn tay em so sánh với cái gì? - Vì hai bàn tay em so sánh với - HS lắng nghe hoa đầu cành? * Kết luận: - Trong câu thơ trên, hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành - Hai bàn tay em bé và hoa đầu cành đẹp và xinh - Gọi HS đọc phần b - HS trả lời - Mặt biển so sánh với gì? * HS nêu - Vì nói mặt biển sáng tẩm - 18 Lop4.com (19) thảm khổng lồ? (Đều rộng, phẳng Màu ngọc thạch là màu xanh gần nước biển ) - Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau? ( có cùng hình dáng, hai đầu cong cong lên) Em thấy vành tai giống gì? - Vì có hình dáng gần giống nên tác giả đã so sánh dấu hỏi với vành tai Bài 3: - Hướng dẫn HS đọc đề - Kết luận: - Mỗi hình so sánh trên có nét đẹp riêng cần chú ý quan sát các vật, tượng sống ngày, các em cảm nhận vẻ đẹp vật, tượng và biết so sánh C.Củng cố - Dặn dò:(3’) - Ôn lại từ vật, các hình ảnh so sánh vừa học ÂM NHẠC - HS trả lời - Dấu hỏi - Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ - HS đọc đề,cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng mình - HS đọc đề - HS làm bài - Hs lắng nghe Tiết 1: Quèc Ca viÖt nam nh¹c vµ lêi: V¨n Cao I Mục tiêu: - Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ nhà nước, Quốc Ca ViÖt nam ®îc h¸t hoÆc cö nh¹c chµo cê - HS hát đúng lời bài hát Quốc Ca Việt nam - Hát đúng, đều, hòa giọng - Giáo dục thái độ nghiêm trang chào cờ, nghe Quốc Ca II Đồ dùng: 1.H¸t chuÈn x¸c bµi h¸t Quèc Ca ViÖt nam víi tÝnh chÊt hïng m¹nh III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động GV 1.Ôn định lớp :1p Nh¾c nhë HS t thÕ ngåi häc khoanh tay lªn bµn 2.Bµi cò : 2p 3.Bµi míi 27p + Hoạt động 1; - D¹y lêi bµi h¸t Quèc Ca Hoạt động HS - Thùc hiÖn yªu cÇu GV - 19 - Lop4.com (20) - Giíi thiÖu bµi h¸t; + Quèc ca lµ bµi h¸t nghi lÔ chµo cê h¸t hoÆc cö nh¹c ph¶i đứng nghiêm trang và hướng Quốc kú - H¸t mÉu ho¹c cho nghe b¨ng - §äc lêi ca theo tõng c©u ng¾n.theo tiết tấu tổ nhóm đọc - D¹y h¸t tõng c©u ng¾n theo kiÓu móc xích.theo đàn và GV hát mẫu - Trong bµi cã tiÕng ë cuèi c©u h¸t thường dễ lẫn cao độ với - ¤n luyÖn thuéc bµi ,tæ nhãm h¸t - NhËn xÐt + Hoạt động 2; 1.Bµi h¸t Q/Ca viÖt nam ®îc h¸t nµo? 2Ai lµ t¸c gi¶ bµi h¸t Q/ca ViÖt nam? 3.Khi chµo cê vµ h¸t Quèc ca ViÖt nam chúng ta phải có thái độ nµo? + cñng cè dÆn dß :5p - KÕt thóc tiÕt häc; GV cñng cè, dÆn dß Cho HS h¸t l¹i BH mét lÇn - NhËn xÐt tõng HS khen vµ nh¾c nhë HS - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t - L¾ng nghe - Nghe h¸t mÉu - §äc lêi ca theo tõng c©u ng¾n theo gi¸o viªn hướng dẫn - §êng vinh quang x©y x¸c qu©n thï Vì nhân dân chiến đấu không ngừng’ - Ghi nhí - Tr¶ lêi: Khi chµo cê V¨n Cao 3.Đứng nghiêm trang và hướng Quèc kú - Ghi nhí lêi cña GV nhËn xÐt - L¾ng nghe - h¸t mét lÇn toµn bµi - Ghi nhí Ngàysoạn:21/08/2013 Ngày giảng: Thứ ngày 23 tháng năm 2013 TOÁN Tiết : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết thực phép cộng các số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng đơn vị) II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ - VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS làm Bt 3/sgk - HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS B Dạy - học bài mới: (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’) Hoạt động 2: (28’) Hướng dẫn luyện tập - 20 Lop4.com (21)