Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều).. ...2[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/04
Tên chủ đề nhánh 2: Một số tượng tự nhiên ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/04
TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ
Trò chuyện
- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trao đổi tình hình trẻ lớp cho phụ huynh nắm - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Tạo thói quen gọn gàng ngăn nắp cho trẻ
- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ số tượng thời tiết mùa
- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
- Tranh ảnh số tượng thời tiết mùa
Thể dục sáng
- Trẻ tập theo cô động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
- Sân tập an toàn, Băng đĩa tập tháng
Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn
- Biết cô điểm danh - Trẻ biết bạn không học để đánh giá tiêu chuẩn bé ngoan
(2)NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. đến 28/04/ 2017 )
Số tuần thực hiện: tuần 31 Số tuần thực hiện: 01 tuần đến ngày 22/04/2017)
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình
hình trẻ với phụ huynh
- Cơ cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ số tượng thời tiết
Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ
Cất đồ dùng cá nhân Trị chuyện
Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô
Trọng động :
Cô tập mẫu động tác Cho trẻ tập theo cô
- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô mở nhạc cho trẻ tập mẫu cho trẻ khác tập
Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm động tác điều hòa
- Đội hình hàng dọc theo tổ, chạy vịng trịn, kiểu đi, sau trẻ hàng ngang
- Xoay cổ tay, xoay bả vai, xoay cánh tay, xoay khớp gối
- ĐT1: Gập tay sang bên, nhún chỗ
- ĐT2: Lần lượt đưa tay lên cao
- ĐT3: Đưa tay lên cao hình chữ V, phía trước nhún chân - ĐT 4: Đưa tay phía trước, nghiêng người sang bên
- ĐT 5: Đưa tay lên cao hình chữ V, vặn người sang bên tay phía trước, tay lên cao - ĐT 6: Bật tai chỗ, đưa tay lên cao
- Tập động tác thả lỏng chân tay
- Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt - Hỏi trẻ bạn không học, lý nghỉ
- Hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan tuần, ngày
(3)TỔ CHỨC CÁC H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động chủ đích - Quan sát bầu trời tượng nắng, gió, mây hoạt động người
- Quan sát số loại hoa nở mùa hè
2 Trò chơi vận động: - Trời nắng, trời mưa - Nhảy qua suối nhỏ - Mèo đuổi chuột
- Chơi thổi bong bóng xà phịng
- Thí nghiệm vật chìm vật
3 Chơi tự
- Chơi với đồ chơi thiết bị trời
- Chơi tự đồ chơi mang theo vịng, bóng
- Chơi tưới
- Nhặt rác, quanh sân trường
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên
- Trẻ biết nhận xét thời tiết
- Giúp trẻ biết số loại hoa nở vào mùa hè, biết bầu trời mùa hè
- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
- Trẻ biết cách chơi số trò chơi, chơi luật hứng thú chơi
- Rèn kĩ nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
- Trẻ biết vật chìm, vật nước
- Trẻ biết chơi đoàn kết, hợp tác theo nhóm
- Giúp trẻ có ý thức bảo vệ xanh
- Tạo cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, khồng vứt rác bừa bãi
- Địa điểm quan sát, mũ nón, phấn
- Tranh ảnh số loại hoa nở vào mùa hè,
-Vẽ suối nhỏ có chiều rộng 35- 40 cm, nước xà phòng
- Chậu nước, vật chìm,
Đồ chơi ngồi trời sẽ, an toàn
- Đồ dùng tưới
(4)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Tập trung trẻ, nhắc nhở trẻ theo hàng sân
2 Giới thiệu nội dung
Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát
- Cô cho trẻ tham quan quanh trường nhận xét hôm thời tiết nào?
- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ + Tên gọi, đặc điểm, màu sắc số loại hoa
+ Sự giống khác số loại hoa nở vào mùa hè
HĐ2 Trò chơi vận động
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi, luật chơi (nếu có)
Ví dụ: Trị chơi “Nhảy qua suối nhỏ” Cơ vẽ suối rộng 35-40cm Một bên suối để hoa Trẻ nhẹ nhàng, nhảy qua suối để hái hoa Khi có hiệu lệnh “Lũ tràn về” trẻ phải nhanh chân nhảy qua suối nhà Ai hái nhiều hoa thắng - Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
HĐ3 Chơi tự do.
- Cô giới hạn khu vực chơi để đảm bảo việc theo dõi trẻ dễ dàng đảm bảo an tồn cho trẻ
- Cho trẻ chơi quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
4 Củng cố
- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại nội dung học hay trò chơi
5 Kết thúc
- Nhận xét - Tuyên dương
- Đi theo hàng sân - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận xét thời tiết - Đàm thoại
- Nêu đặc điểm số loại hoa
- Trẻ nhận xét giống khác hoa nở mùa hè
- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Trẻ tích cực tham gia chơi
- Chơi tự
- Nhắc lại nội dung học hay trò chơi
(5)TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Góc xây dựng:
- Xây bể bơi trường - Xây cơng viên
Góc phân vai:
- Nấu ăn
- Cửa hàng giải khát - Bác sĩ
Góc nghệ thuật:
- Vẽ mưa, sơng, suối, biển
- Xé dán tranh mùa hè
- Ca hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề
Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc vườn hoa
Góc học tập
- Xem tranh ảnh, trò chuyện mùa hè
- Làm sách, tranh chủ đề
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu: que, hột, hạt để xây dựng cơng trình hồn hảo - Trẻ biết bàn bạc , thỏa thuận chủ đề chơi nhận vai chơi Tìm đồ dùng thay để thực ý tưởng chơi
-Trẻ biết sử dụng kĩ học để tạo thành sản phẩm đẹp, phát triển trí nhớ , óc tưởng tượng trẻ
- Trẻ biểu diễn tự nhiên , hát lời nhạc hát chủ đề
- Trẻ biết yêu quý loại hoa biết bảo vệ chăm sóc
- Trẻ biết hoạt động người mùa hè
- Trẻ biết lựa chọn tranh để làm thành sách
- Các khối, cảnh, hoa, thảm cỏ
- Đồ chơi gia đình , bán hàng, bác sĩ - Giấy, bút màu, tranh ảnh mẫu, keo
- Băng nhạc hát chủ đề
- Bộ đồ dùng chăm sóc
(6)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện
- Cô tập trung trẻ lại
- Hỏi trẻ chủ đề học gì?
2 Giới thiệu góc chơi
Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ tự đưa nội dung chơi Nếu trẻ chưa nêu ý tưởng chơi, cô gợi ý cho trẻ
3 Chọn góc chơi
- Cho trẻ kể tên lại góc chơi chơi ngày hơm đó, nhiệm vụ chơi góc - Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích
4 Phân vai chơi
- Cô phân số lượng chơi góc số lượng trẻ chơi góc chưa cân đối - Cơ bao qt trẻ, gợi ý vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần - Có thể cho trẻ đổi góc chơi
6 Nhận xét sau chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt
7 Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô
- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề Nước HTTN - Trẻ lắng nghe
- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc
- Về góc chơi mà trẻ thích
- Trao đổi, thoả thuận vai chơi vào góc chơi
- Trả lời câu hỏi cô
- Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi
- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét - Nghe cô nhận xét
(7)TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
H O Ạ T Đ Ộ N G Ă
N - Rửa tay
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống
- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong
Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ
Khăn lau tay, lau miệng
Bàn ghế
Đồ ăn đảm bảo vệ sinh H O Ạ T Đ Ộ N G N G
Ủ Vệ sinh lớp học
Chuẩn bị giường chiếu, gối
Trẻ vệ sinh trước ngủ
Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học
Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ
Trẻ biết vệ sinh trước ngủ
Phòng học Chiếu, gối H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U
- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc chuyện thơ, kể chuyện, câu đố chủ đề
- Ôn lại nội dung học buổi sáng
- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
- Ôn lại hát, thơ, đồng dao
- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trẻ tự lựa chọn góc chơi
- Ơn lại hát,
thơ có chủ đề
- Phát huy tính tích
cực trẻ
- Rèn khả ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ xếp đồ
chơi gọn gàng ngăn nắp
- Khắc sâu kiến thức
- Trẻ thích biểu diễn,
rèn tính bạo dạn
- Trẻ biết đưa nhận xét,
đánh giá
- Trẻ có ý thức phấn đấu
Đồ chơi
Bài thơ, truyện, câu đố chủ đề
Đồ chơi
- Bài hát, thơ Các hát thuộc chủ đề - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(8)Cô nhắc nhở trẻ rửa tay
Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn cô giới thiệu ăn Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất
Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
- Xếp hàng rửa tay - Trẻ ngồi vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- ăn cơm
- Trẻ thu dọn đồ dùng Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước,
vệ sinh
Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ
Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cơ nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện
- Cơ quan sát trẻ ngủ Trẻ khó ngủ cô bên cạnh vỗ trẻ giúp trẻ dễ ngủ
- Uống nước, vệ sinh - Chuẩn bị phòng ngủ - Đọc thơ “Giờ ngủ” - Lên giường ngủ
- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng
- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt
- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung
- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan
- Nhắc lại nội dung học buổi sáng
- Trẻ chơi tự góc
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lên cắm cờ, nhận bé ngoan
Thứ ngày 18 tháng 04 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:
(9)Hoạt động bổ trợ : Hát “ Pí Po pí po”
Trị chơi: Nhảy qua suối nhỏ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ tập tốt tập phát triển chung
- Biết cáchbật chụm tách chân qua ơ, chạy theo đường ríc rắc
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ bật nhảy cho trẻ - Rèn kỹ ý quan sát
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Một số đồ chơi
- Sắc xô, hát chủ đề
Địa điểm: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định -Trò chuyện gây hứng
thú:
- Tập trung trẻ quanh cơ, hỏi trẻ tình hình sức khỏe Nếu trẻ mệt cho ngồi quan sát bạn tập
2 Giới thiệu bài
Hôm cô vận động bài: Bật chụm tách chân qua ơ, Chạy theo đường ríc rắc
3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động 1: Khởi động
- Hát “ Pí Po pí po” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung:
- Tay: Đưa tay phía trước gập
khuỷu tay
- Chân: Nâng hai chân duỗi thẳng - Bụng: Ngồi cúi người phía trước ngửa sau
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đội hình vịng trịn kết hợp kiểu chân
Đội hình hàng ngang
(10)- Bật: Bật tiến phía trước
+Vận động bản:
Vận động: Bật chụm tách chân qua 5 ô
- Cơ tập mẫu lần hồn chỉnh
Cơ làm mẫu lần phân tích động tác - Mời trẻ làm mẫu, cô nhận xét - Cho trẻ thực nhiều hình thức
- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ
Vận động: Chạy theo đường zíc zắc
- Cơ cho trẻ quan sát đường zíc zắc
- Cô giới thiệu tên vận động: “Chạy
theo đường zíc zắc”
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cho trẻ thực
- Quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
Trị chơi: Nhảy qua suối nhỏ
Cho trẻ nhận xét đọc suối nhỏ Cô hướng dẫn trẻ chơi
Cho trẻ chơi
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng quanh sân tập
4 Củng cố, giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập - GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên giúp thể khoẻ mạnh
5 Kết thúc:
Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe phân tích động tác
- Một trẻ làm mẫu
- Trẻ thực lần lượt, tổ thi đua trẻ thi đua theo nhóm
- Quan sát - Lắng nghe
- Tổ, nhóm, cá nhân tập
- Trẻ nhận xét cách chơi
- Trẻ lắng nghe cô hướng chơi - Trẻ chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Nhắc tên tập
- Lắng nghe - Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên) – Lý do:
(11)
Tình hình chung trẻ ngày:
Rút kinh nghiệm sau dạy đánh giá sau thực chủ đề: (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)
Thứ ngày 18 tháng 04 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học
Thơ: Mưa
(12)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ đọc thuộc thơ
2 Kỹ năng
- Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ - Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm
3 Giáo dục:
- Thông qua thơ giáo dục trẻ biết bảo vệ thân thể trời mưa: mặc áo mưa, che ô
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Tranh vẽ minh hoạ thơ - Tranh có chữ
- Băng nhạc bài: Cho làm mưa với
2 Địa điểm: Trong lớp
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định trò chuyện gây hứng
thú:
- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với”
2 Giới thiệu bài
Có hát nói tượng tự nhiên, lắng nghe xem tượng nhé!
3 Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm
- Đọcdiễn cảm lần
Cô tóm tắt nội dung thơ: Bài thơ nói tượng tự nhiên trời mưa
- Cô đọc diễn cảm lần theo tranh - Đọc diễn cảm lần
Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung
+ Hỏi trẻ thơ nói điều gì?
- Hát “ Cho làm mưa với”
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe cô đọc diễn cảm - Trẻ lắng nghe cô tóm tắt nội dung thơ
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ lần
(13)Gợi cho trẻ đặt tên cho thơ, - Cô giới thiệu tên thơ cho trẻ đọc tên thơ
+ Mưa rơi nào? Có xơ đẩy khơng? Mà hạt mưa phải làm gì? + Mưa rửa bụi nhỉ? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ biết mưa có ích người mơi trường Và trời mưa phải che mặc áo mưa
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cô người hướng dẫn dạy trẻ đọc cô
- Cô lắng nghe, ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ đọc từ khó: phập phồng, trắng xóa, tí tách
4 Củng cố- giáo dục
- Củng cố: Hỏi trẻ vừa học thơ gì? - GD: Giáo dục trẻ biết mưa có ích người mơi trường Và trời mưa phải che mặc áo mưa
5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ đặt tên thơ
- Bài thơ: Mưa tác giả Nguyễn Diệu
- Mưa rơi tí tách, khơng xơ đẩy - Những hạt mưa xếp hàng
- Như e lau nhà
- Lắng nghe
- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, nhân, nối tiếp
- Trẻ đọc từ khó
- Bài thơ Mưa tác giả Nguyễn Diệu - Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên) – Lý do:
(14)
Tình hình chung trẻ ngày
Rút kinh nghiệm sau dạy đánh giá sau thực chủ đề: (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)
Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH
(15)của thời tiết đến sinh hoạt người
Hoạt động bổ trợ:
Trò chơi: Chơi theo hiệu lệnh Thỏ tìm chuồng
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết số tượng thời tiết như: Mưa gió, sấm chớp …theo mùa ảnh hưởng thời tiết đến sinh hoạt người
2 Kỹnăng:
- Rèn kĩ quan sát
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, học trời mưa phải mặc áo mưa đội mũ - Trẻ biết ích lợi mưa tác hại bão, sấm sét
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Băng đĩa hình ảnh trời mưa, gió cảnh vật mưa bão
- Tranh lô tô, mũ áo mưa vừa cỡ với trẻ, thơ, ca dao mưa bão
2 Địa diểm: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức- trò chuyện gây hứng thú:
- Cơ trị chuyện với trẻ mưa:
- Cho trẻ kể lại trẻ biết trời mưa
+ Trước lúc mưa bầu trời nào? Có gió khơng? Gió to hay gió nhỏ? - Trong mưa nước chảy đâu xuống, nhiều hay ít?
- Sau mưa cối cảnh vật nào?
2 Giới thiệu bài
Hôm tìm hiểu
một số tượng thời tiết theo mùa ảnh hưởng thời tiết đến sinh hoạt người
- Trẻ trò chuyện - Trẻ kể
- Bầu trời đen kịt, gió to
- Trả lời theo ý trẻ - Trẻ trả lời
(16)3 Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động 1: Bé khám phá?
- Cô cho trẻ xem phim tương: mưa, gió, bão
- Đàm thoại với trẻ tượng: + Mưa: Nước từ trời rơi xuống, thành hạt nhỏ li ti( Có nơi mưa đá)
+ Gió: Con biết có loại gió nào? Gió thiên nhiên Gió người tạo ra: Bà mẹ quạt cho ngủ Gió từ phương tiện làm mát: Quạt, điều hịa
+ Bão: Bạn biết bão đến khủng khiếp nào? Đổ nhà, đổ cối, cột điện
- Phải tránh bão: Tàu thuyền khơi vào nơi trú ẩn, người nhà phải đóng chặt cửa
- Giáo dục:
+ Lợi ích mưa: Cây cối tốt tươi, có nước cho sinh hoạt người vật, làm bầu trời sạch, thời tiết mát mẻ, dễ chịu
+ Tác hại mưa: Mưa nhiều gây ngập lụt, úng, độ ẩm cao gây bệnh tật
+ Lợi ích tác hại gió, tác hại bão
Hoạt động 2: Trò chơi “Chơi theo hiệu lệnh cơ”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Chơi theo hiệu lệnh cô
- Cách chơi: Phân biệt gió, mưa, bão: qua tranh lơ tơ, qua âm mơ tả tiếng gió gào, tiếng mưa to, tiếng sấm - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
Trị chơi: Thỏ tìm chuồng
- Cách chơi: Trẻ nắm tay chơi,
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát
- Đổ cây, đổ nhà - Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe giới thiệu trị chơi
Cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi
(17)khi có hiệu lệnh mưa to trẻ chạy nhà trú ẩn
- Cho trẻ thực - Cô quan sát trẻ
4 Củng cố giáo dục:
- Chi trẻ nhắc lại nội dung học
- Giáo dục: Cô nhấn mạnh lợi ích tác hại mưa, bão
5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chơi 2-3 lần
- Trẻ nhắc lại nội dung học
- Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên):
Lý do:
Tình hình chung trẻ ngày
Rút kinh nghiệm sau dạy đánh giá sau thực chủ đề: (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)
Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán
Nhận biết so sánh khối cầu, khối trụ
(18)Trị chơi " Tìm số nhà" I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ nhận dạng khối hình thực tế
- Trẻ điểm giống khác khối cầu khối trụ
2 Kĩ năng:
- Quan sát, so sánh, phân biệt - Diễn đạt mạch lạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ý học II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ
- Cô trẻ rổ, khối cầu, khối trụ
- Lô tô, thẻ số Một số đồ chơi có hình dạng khối cầu, khối trụ
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô tập trung trẻ
2 Giới thiệu bài
Hôm cô dạy con: Nhận biết khối cầu, khối trụ
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ1: Nhận biết, gọi tên khốicầu, khối trụ.
- Phát cho trẻ rổ đựng khối cầu, khối trụ
- Cơ có khối giống bóng, chọn khối giống khối giơ lên - Các quan sát cô giơ khối giơ theo nhé!
- Các có biết khối giống bóng cầm khối khơng?
- Con biết tên khối
- Đây khối cầu, giống bóng( cho trẻ đọc tên khối cầu) Các có biết có dạng khối cầu khơng
*Cơ giơ khối trụ hỏi trẻ" có
- Xúm xít quanh - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Khối cầu
(19)biết khối khơng? Cho trẻ gọi tên khối trụ
- Cô vào mặt khối trụ hỏi trẻ" Các mặt khối trụ hình gì?
HĐ2: Luyện tập nhận biết khối.
- Cô đọc tên khối trụ, khối cầu trẻ tìm giơ lên
- Cơ giơ khối cho trẻ đọc tên
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật có dạng khối vừa học nói đồ vật giống khối
HĐ3 So sánh khối cầu, khối trụ
- Cô gợi ý để trẻ nêu điểm giống khác khối cầu, khối trụ
- Cô chốt lại điểm giống khác khối cầu, khối trụ
HĐ4 Trị chơi " Tìm số nhà"
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ khối: khối cầu, khối trụ Hai nhà có gắn số khối cầu, nhà số khối trụ - Cho trẻ vừa vừa hát " trời nắng trời mưa" Khi nói trời mưa trẻ phải chạy nhà có khối giơ khối lên
+ Luật chơi: Ai sai nhà bị loại lần chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cho trẻ đổi khối cho
- Khuyến khích động viên để trẻ hứng thú với trò chơi
4 Củng cố- giáo dục
- Củng cố: Hỏi trẻ vừa học khối gì? - GD trẻ ý học
- Trẻ gọi tên khối trụ
- Các mặt khối trụ hình trịn
- Thực theo u cầu - Tìm xung quanh lớp đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ
- Giống nhau: lăn - Khác nhau: khối cầu có dạng trịn lăn nhiều hướng, không đặt chồng lên Khối trụ có dạng dài, có mặt hình trịn đặt chồng lên được, lăn tới, lăn lui
- Trẻ lắng nghe giới thiệu trị chơi
- Lắng nghe
- Trẻ vừa vừa vừa hát
- Trẻ chơi
(20)5 Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương
- Khối cầu, khối trụ - Lắng nghe
- Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên)- Lý do:
:
Tình hình chung trẻ ngày
Rút kinh nghiệm sau dạy đánh giá sau thực chủ đề: (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)
Thứ ngày 21 tháng 04 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc
Hát: Nắng sớm”
(21)TCÂN: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên hát: “Nắng sớm”, thể âm nhạc vui tươi, trẻ
biết vận động theo nhịp điệu hát
- Trẻ thể tình cảm qua nhạc nghe thể theo hát “Lí chiều chiều”
2.Kỹ năng:
- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ học phải đội mũ II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Phách tre, sắc xô
- Băng đài đĩa nhạc hát: Nắng sớm, Lí chiều chiều
2 Địa điểm: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- trò chuyện gây
hứng thú:
- Cô cho lớp chơi trò chơi: “ Pha nước chanh”
- Cơ hỏi trẻ chơi trị gì?
- Nước chanh uống tốt vào mùa nào?
- Mùa hè thời tiết ?
2 Giới thiệu bài:
Có tác giả tên Hàn Ngọc Bích sáng tác hát nói nắng sớm mùa hè Cô mời nghe!
3 Hướng dẫn thực hiện
HĐ1: Dạy hát: “ Nắng sớm”
- Hát cho trẻ nghe lần
- Giảng nội dung: Bài hát Nắng sớm nói nắng mùa hè Nắng sớm nắng lúc buổi sáng sớm, lúc
- Chơi trò chơi lần
- Mùa hè - Nắng nóng - Ít mưa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô hát
(22)nắng chưa nóng, nắng sớm tạo cảm giác mát mẻ dễ chịu
- Cơ dạy trẻ hát nhiều hình thức - Sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
HĐ2: Nghe hát: “Lí chiều chiều”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1( Hát chậm rãi, thể tình cảm với hát) - Cơ hỏi trẻ: Bài hát nói đến điều gì? - Giới thiệu tên hát
- Cơ hát lần 2, kèm động tác minh họa - Lần mở băng cho trẻ nghe
HĐ3: Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”
- Giới thiệu tên trò chơi:
- Cách chơi: Cho trẻ vừa vừa hát cố hiệu lệnh cô trẻ phải nhảy vào vịng
- Luật chơi: Bạn khơng nhảy nhanh vào chuồng phải nhảy lị cị, bạn nhảy vào vòng - Trẻ chơi: Cả lớp tham gia chơi - Nhận xét sau lần chơi
4 Củng cố giáo dục
- Hỏi trẻ nhắc lại nội dung học
- Giáo dục trẻ học phải đội mũ
5 Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ hát theo lớp, tổ nhóm, cá nhân đan xen nhiều hình thức
- Nghe hát
- Nêu nội dung hát - Lắng nghe
- Quan sát, hưởng ứng cô - Nghe băng nhạc
- Trẻ lắng nghe
- Chơi 2-3 lần
- Trẻ lên vân động minh hoạ - Nhắc lại nội dung học - Lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên) – Lý do:
(23)
Tình hình chung trẻ ngày
Rút kinh nghiệm sau dạy đánh giá sau thực chủ đề: (Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều)
Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần