GIÁO ÁN TUẦN 23 CĐ: Động vật nuôi trong gia đình ( LỚP 4TB1)

14 7 0
GIÁO ÁN TUẦN 23 CĐ: Động vật nuôi trong gia đình ( LỚP 4TB1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cách chơi: Cho trẻ lấy rổ hình có sẵn và tìm phân biệt hình theo yêu cầu của cô.. Tìm cho cô hình tam giác, hình tròn theo màu, theo kích thước, tìm hình giống cô3[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Thời gian thực : từ ngày 22/02 đến ngày 26/03/2021

Chủ đề nhánh 1: Động vật nuôi gia đình

(2)

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ONLINE Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2021 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: VĐCB: Ném trúng đich tay

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: bắt chước tiếng kêu hoạt động vật

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU I Mục tiêu

1.Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ý, ghi nhớ, tập trung - Trẻ biết thực vận động “Ném trúng đích tay” - Phát triển tay rèn luyện khéo léo cho trẻ

- Biết chơi trò chơi “bắt chước tiếng kêu hoạt động vật ”

Kiến thức

-Trẻ biết tên vận động“Ném trúng đích tay” Tên trò chơi “bắt chước tiếng kêu hoạt động vật ”

- Biết biết thực vận động hướng dẫn cô

Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý vật gia đình

- Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì có ý thức kỉ luật học, thích thú tham gia hoạt động

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn học

II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ

- Vạch chuẩn, vịng thể dục để làm đích, hộp qùa -Sân tập phẳng

- Nhạc hát: Gà trống , mèo cún con, vịt , đàn gàcon sân… - Trang phục trẻ gọn gàng

- Vòng thể dục nhỏ

- Dây buộc màu xanh, màu đỏ

2 Địa điểm:

- Sân trường

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sức khỏe trẻ cô cho trẻ lấy vịng - Cơ cho trẻ chỉnh lại hàng

2 Giới thiệu bài:

- Hôm học vận động “ Ném trúng đích tay”

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khỏi động

-Cho trẻ theo cô thành vòng tròn theo lời hát “ Đi xe lửa” kiểu khác nhau: Đi thường => mũi bàn chân => thường

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(3)

=> gót bàn chân => thường => chạy chậm => chạy nhanh => chạy chậm=> nhanh=> chậm=> đội hình hàng dọc - Cô nhận xét kết đội cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động. a BTPTC

- Cô cho trẻ tập BTPTC với vòng thể dục theo lời hát“ Cháu yêu cô công nhân” + Động tác tay: Cầm vòng đưa trước lên cao

+ Động tác bụng: Chân bước sang ngang, tay cầm vòng giơ lên cao cúi gập người xuống

+ Động tác bật: Tay cầm vòng trước, bật chụm tách chân

b VĐCB: “ Ném trúng đích tay”

- Đội hình hàng ngang đối diện

bài tập “ Ném trúng đích tay” Để làm tốt vận động quan sát cô làm mẫu nhé!

+ Cô làm mẫu vận động lần (Khơng phân thích)

+ Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích

TTCB: Cơ đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát phía với chân sau Khi có hiệu lệnh Ném tay cầm túi cát từ phía đưa phía trước, giơ lên cao mắt nhìn đích ném trúng vào đích Chú ý ném thật khéo để khơng bị ngồi

- Cơ mời trẻ lên tập thử cho trẻ khác quan sát nhận xét, hỏi trẻ tên vận động - Cô cho trẻ lên tập (Cô ý sửa sai động viên trẻ)

- Tổ chức thi đua đội( đội ném nhiều túi cát vào trúng đích đội thắng thời gian tính nhạc) Cho trẻ lên tập lại hỏi lại tên vận động để củng cố

c, Trò chơi: “bắt chước tiếng kêu hoạt động vật ”

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi luật chơi - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát

- Trẻ thành hàng ngang - Trẻ tập động tác cô - 4l x 8n

- 3l x 8n - 3l x 8n - Lắng nghe

- Trẻ chuyển đội hình - Trẻ ý quan sát

- Trẻ ý quan sát nghe cô hướng dẫn

- Trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực vận động - đội thực vận động - trẻ thực vận động - Chú ý nghe nói cách chơi, luật chơi

(4)

trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố giáo dục:

- Để thể cao lớn khỏe mạnh phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tập luyện TDTT phải biết yêu quý vật gia đình

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe

Thứ ngày 23 tháng 02 năm 2021 HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Kể chuyện: Gà trống kiêu căng

Hoạt động bổ trợ:Xem video đóng kịch “ Chú gà trống kiêu căng” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung cốt chuyện

- Nhận biết tính cách gà trống kiêu căng

2.Kỹ năng:

- Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định - Rèn kĩ diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc - Biết thể giọng điệu nhân vật

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, không kiêu ngạo II CHUẨN BỊ

Đồ dùng cho cô trẻ

-Tranh chuyện: Gà trống kiêu căng - video truyện “ Gà trống kiêu căng” - Máy tính, điện thoại thơng minh III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(5)

- Các lắng nghe giai điệu hát sau đốn tên xem hát

- Nhà có ni gà khơng? Ni gà để làm gì?

- Giáo dục trẻ u q, chăm sóc vật ni gia đình

2 Giới thiệu bài

Có câu chuyện nói gà trống Chú gà trống kiêu căng Và lại nói gà trống kiêu căng nghe nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần

- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - Kể lần cho trẻ xem phim

- Yêu cầu trẻ đặt tên cho câu chuyện - Cho trẻ đọc tên câu chuyện

HĐ2 Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai?

- Con Gà trống có lơng nào? - Gà Trống khoe với Gà Tồ sao? - Gà Trống khoe với nữa? - Gà Tồ bị cho học

- Vì Gà Trống lại bị Gà Tồ cho học

HĐ3 Dạy trẻ kể chuyện

- Các có muốn kể câu chuyện thật hay khơng! Vậy kể câu chuyện với giọng kể

- Trẻ hát “Con gà trống” - Để cung cấp trứng thịt cho ăn

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô kể - Quan sát tranh - Trẻ xem phim

- Chú gà trống, gà trống gáy - Trẻ đọc

- Chú Gà Trống kiêu căng - Gà Tồ, Mèo vàng

- Óng mượt, nhiều màu sắc - Chính tiếng gáy tơi làm mặt trời tỉnh giấc

- Khoe với Mèo vàng - Cho Gà Trống học - Vì Gà Trống hay khốc lác - Có

(6)

nào?

- Giọng Gà Trống sao?

- Giọng Gà Tồ, Mèo vàng nào? - Khi kể phải kể nào?

- Cô người dẫn chuyện, trẻ thể nhân vật

- Cô cho lớp kể chuyện theo cô - Cho tổ kể nối tiếp

* Cho trẻ xem video trẻ đóng kịch “ Chú gà trống kiêu căng”

4 Kết thúc

- Cô kể cho nghe truyện gì?

- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, khơng kiêu ngạo

- Trẻ kể theo phân vai

- Kể chuyện theo hướng dẫn cô

Trẻ lắng nghe

- Gà trống kiêu căng - Lắng nghe

- Lắng nghe

Thứ ngày 24 tháng 02 năm 2021 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Phân biệt hình tam giác, hình trịn

Trị chơi: “Tìm theo u cầu”, “Tìm nhà”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết, phân biệt hình trịn, hình tam giác, qua hình dạng, kích thước, màu sắc khác

- Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ so sánh

- Phát triển ngôn ngữ, phát triển giác quan cho trẻ

3 Giáo dục

- Trẻ tham gia tiết học hứng thú

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng - đồ chơi

- Mỗi trẻ có 4- hình tam giác, hình trịn màu khác - Hình cơ, đồ chơi có dạng hình vng, tam giác

2 Địa điểm: - Phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

(7)

- Đàm thoại trẻ nội dung thơ

- Muốn thể cao lớn, phát triển hài hòa cân đối phải ăn uống đủ chất, ăn nhiều trứng tập thể dục thường xuyên, vệ sinh thể Như bạn thông minh học giỏi Vậy hàng ngày đến lớp giáo dạy gì?

2 Giới thiệu bài.

- Cô dạy nhiều điều hay, học lạ mà bạn chưa biết Giờ học hơm bạn phân biệt hình tam giác, hình trịn

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Ơn xá định vị trí thân.

- Cô giới thiệu ban búp bê đến thăm lớp, bạn tặng lớp nhiều quà Các quan sát xem có q gì?

- Mũ đội đâu? Phía nào? - Dép vào đâu? Phía nào? - Ba lơ đeo đâu? Phía

- Thú bơng ơm gì? Ở phía nào? - À! rồi! Mũ đội đầu; dép chân, ba lơ đeo sau lưng, thú bơng ơm đằng trước

- Vậy quan sát xem bạn búp bê phía chúng mình?

- Con giới thiệu phía trước, sau, trên, có đồ vật cho búp bê biết

- Cô khen trẻ ngoan, biết chơi, giúp đỡ bạn bè, xứng đáng nhận quà búp bê

* Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt hình trịn, hình tam giác.

- Cơ lấy q búp bê xem bạn tặng quà nữa? - Cho trẻ đốn, mở, ơi! nhiều hình học - Đây hình bạn ?

- Hình trịn có màu ?

- Con có nhận xét hình trịn này?

- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại tên, màu sắc hình

- Vì biết hình trịn?

- Cả lớp đếm xem hình trịn có đặc điểm ?

- Cơ củng cố : Hình trịn hình có đường bao quanh cong tròn lăn đấy.Vậy tìm xung quanh lớp xem đồ vật

- Đàm thoại nội dung cô

- Trẻ kể

- Nghe cô giới thiệu

- Trẻ chào búp bê

- Trẻ quan sát: mũ, dép… - Trên đầu, phía - Dưới chân, Phía - Sau lưng, phía sau - Đằng trước, phía trước - Phía trước

- Trẻ quan sát kể tên

- Trẻ đoán - Hình trịn - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Cả lớp quan sát trả lời - Trẻ lắng nghe

(8)

có dạng hình trịn?

- Tương tự cho trẻ phân biệt hình tam giác

- Cơ cho trẻ nêu tên, màu sắc hình dạng hình tam giác, đếm số cạnh, số góc hình tam giác - Cơ nói lại hình tam giác có đặc điểm có cạnh góc lên khơng lăn đâu

- Mời tổ, nhân lên tìm, phân biệt hình * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

a Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tìm theo u cầu

+ Cách chơi: Cho trẻ lấy rổ hình có sẵn tìm phân biệt hình theo yêu cầu Tìm cho hình tam giác, hình trịn theo màu, theo kích thước, tìm hình giống

+ Tìm đồ chơi, đồ dùng quanh lớp có hình giống hình học kể tên

b Cơ giới thiệu tên trò chơi: Về nhà

- Cách chơi: Cơ có ngơi nhà có dán hình: trịn, tam giác Cơ phát cho bạn hình tương ứng Cho trẻ vịng trịn hát “Đơi một” Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà – Tìm nhà” trẻ phải tìm ngơi nhà tương ứng với hình tay

- Luật chơi: Bạn tìm nhầm nhà k tìm nhà phải hát

- Cô tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ sau lần chơi

4 Củng cố.

- Hôm bạn búp bê tặng quà cho con? Các biết phân biệt hình gì?

5 Kết thúc.

- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ học tốt, có ý thức

- Trẻ phân biệt hình Tam giác

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

- Lắng nghe

- Trẻ tìm giơ lên đọc tên hình

- Trẻ tìm nêu tên

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Hình trịn, hình tam giác - Trẻ ý

Thứ ngày 25 tháng 02 năm 2021

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tìm hiểu số vật ni gia đình

Hoạt động bổ trợ:videobé khám phá: Nơng trại vui vẻ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên số vật ni gia đình,

- Biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi chúng

(9)

- So sánh giống khác vật - Biết phân loại nhóm gia súc, gia cầm

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tình cảm u q, chăm sóc vật ni II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh, hình ảnh số vật ni: chó mèo, gà, trâu, thỏ… - Máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

Hôm cô thăm quan nông trại vui vẻ qua ảnh nhỏ

2 Giới thiệu bài

Cô đố:

Mồm kêu cạc cạc Mỏ bẹt màu vàng Hai chân có màng Bước lạch bạch

(Là gì?) Con mà trèo cau

Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đường xa

Mua mắm mua muối giỗ cha gì? (Là gì?) - Con vịt, mèo vật ni gia đình Hơm cháu ta làm quen vật ni gia đình

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Trò chuyện vật nuôi

- Lắng nghe

- Con vịt

(10)

mà trẻ thích?

- cho trẻ xem video mèo cho trẻ quan sát

- Con mèo làm ? - Mèo kêu ?

- Mèo vật có chân ? - Mèo ăn ?

- Chân mèo có đặc điểm ? - Cơ đố:

Con nằm xó nhà

Người lạ sủa người quen mừng? Đó ?

- Cơ đưa tranh chó cho trẻ quan sát - Con chó có chân, chó ăn ? - Ni chó để làm ?

- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh bị, trâu, dê cho trẻ quan sát đặc điểm, hình dáng

- Đây vật ăn ? - Đầu trâu bị có gì?

- Ni trâu bị để làm gì?

- Cơ nói : Thịt bị, trâu, dê có nhiều chất đạm, chế biến nhiều ăn bổ

- Cơ đố:

Con cục ta cục tác

Nó đẻ trứng khoe trứng trịn Đẻ ấp nở thành

(Đó gì?)

- Quan sát hình ảnh - Đang rình chuột - Mèo kêu meo meo - Mèo có chân

- Mèo ăn chuột, cơm, cá

- Mèo có móng có đệm thịt nên mèo êm leo trèo giỏi - Lắng nghe

- Con chó - Quan sát

- Chó có chân Chó ăn cơm, cám, thịt, xương

- Ni chó để giữ nhà - Quan sát

- Con vật ăn cỏ, ăn rơm - Đầu trâu, bị có sừng

- Để kéo cày, kéo xe, cho ta thịt

- Lắng nghe

(11)

- Cô gắn tranh gà mái, gà trống, gà gọi

- Gà có chân ?

- Gà đẻ trứng hay đẻ ?

- So sánh giống khác vật nuôi mèo, gà

HĐ2 Phân loại gia cầm, gia súc:

- Cô có vật ni gia đình phân loại làm nhóm: gia cầm gia súc

- Gia cầm có chân, phận

- Con kể ?

- Gia súc: Có chân, đẻ hay đẻ trứng?

Các bạn nhỏ thông thái đưa câu trả lời

4 Kết thúc

- Hôm tìm hiểu vật sống đâu?

- Giáo dục trẻ tình cảm u q, chăm sóc vật nuôi

- Đàn gà - Gà có chân

- Gà đẻ trứng, gà mái ấp ủ nở thành

- Giống nhau: vật ni gia đình

Khác nhau: gà có chân, mèo có chân - gà gáy ị ó o mèo kêu meo meo - gà đẻ trứng, mèo đẻ - Lắng nghe

- Gia cầm có chân, cánh, có mỏ, đẻ trứng

- Gà, vịt, ngan ngỗng - Gia súc có chân đẻ

- Trâu, gà, mèo, vịt

- Lắng nghe

- Các vật gia đình - Lắng nghe

(12)

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Dân ca

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung

- Trẻ hát giai điệu hát, biết thể tình cảm hát

2.Kỹ năng:

- Kỹ hát, gõ đệm

- Phát triển tai nghe rèn luyện khả âm nhạc cho trẻ

3.Giáo dục:

- Trẻ ý nghe - Thích thú học

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho cô trẻ

- Đĩa nhạc hát: Gà trống, Dân ca - Dụng cụ âm nhạc: Trống, phách, sắc sô

2.Địa điểm: Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

* Quảng bá hình ảnh vật

- Cho trẻ kể số vật nuôi gia đình

2 Giới thiệu bài

- Các Có vật có mào đỏ đẹp, buổi sáng cất tiếng gáy để báo thức người dậy làm, tới trường mầm non

- Nhạc sĩ Tân Huyền sáng tác hát nói vật Hôm cô dạy hát “Gà trống”

- Kể số vật nuôi gia đình - Lắng nghe

(13)

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Dạy hát: “Gà trống” * Quảng bá âm thanh

- Cô hát mẫu lần

- Cô hát mẫu lần minh họa động tác Giảng nội dung hát:

- Bài hát “Gà trống” nói gà trống đẹp có mà đỏ, chân có cựa, có tiếng gáy vang

- Cô hát mẫu lần

* Gửi tập tin đoạn nhạc

- Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

HĐ2 Dạy vỗ tay theo nhịp “Gà trống”

- Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm: tay mở lòng bàn tay ngửa, kết hợp với câu hát cháu thương đội, vỗ tay vào từ “chú” xong lại mở tay ra, đến từ “đội” lại vỗ tay vào, tiếp tục đến hết

- Cô hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm

- Các lắng nghe đoán xem vỗ tay vào chữ hát

- Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô bao quát sửa sai cho trẻ

HĐ3 Nghe hát

- Cô hát lần giảng nội dung

- Lắng nghe

- Nghe cô hát lần 2, quan sát cô minh họa

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ hát theo cô 1- lần, lớp, tổ, cá nhân hát

- Quan sát lắng nghe

- Hát vỗ tay cô - Chữ “con”

- Cả lớp thực hiện, Tổ, nhóm, cá nhân thực

(14)

- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ

- Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cô

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục: Trẻ ý nghe cô, u thích mơn học

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát cô - Hát Gà trống - Lắng nghe

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan