MỤC TIÊU : -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả trong đoạn văn mẫu hoặc một thứ quả mà em yêu thích BT2.. Tiến trình dạ[r]
(1)TUẦN 23 NGÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 10/2 Tập đọc Hoa học trò Toán Luyện tập chung ĐĐ Giữ gìn công trình công cộng (Tích hợp giáo dục KNS + BVMT ) KH Ánh sáng Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Tranh, ảnh Thứ 11/2 LTVC Toán CT Lịch sử MRVT: Dấu gạch ngang Luyện tập chung (Ngh-v) Chợ tết Văn học thời Hậu Lê Bảng phụ, PBT Bảng phụ, PBT Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ Thứ 12/2 Tập đọc Toán TLV KT Khúc hát ru em bé trên lưng mẹ (Tích hợp GDKNS) Phép cộng phân số có khác mẫu số Luyện tập miêu tả các phận cây cối Trồng cây rau, hoa (tt) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Tranh, rau, hoa, cuốc, Thứ 13/2 LTVC Toán KC KH MRVT: cái đẹp Phép cộng hai phân số khác mẫu số (tt) K/C đã nghe, đã đọc Bóng tối Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh, ảnh TLV Toán Địa lí ATGT HĐNG SHTT Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Luyện tập HĐSX người dân ĐBNB (tt) (BĐKH – BP) Lựa chọn đường an toàn Mừng Đảng mừng Xuân Tổng hợp Bảng phụ Bảng phụ Tranh, đồ Các biển báo ATGT Tranh ảnh Thứ 14/2 Tổng số lần sử dụng ĐDDH Ngày soạn: 21/1/2014 24 Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ TIẾT 45 I MỤC TIÊU : -Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các câu hỏi SGK) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Vở III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Cao Bằng - Y/cầu hs đọc bài học + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoa học trò HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - HD hs chia đoạn (3 đoạn) - Hát + hs đọc bài + TLCH - Nhận xét - học sinh đọc bài - HS chia đoạn Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (2) - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn + hs tiếp nối đọc đoạn - GHD hs đọc từ khó + đọc câu dài - HS luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn - HD hs cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn - hs tiếp nối đọc đoạn - Y/cầu hs đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài - đoạn + nêu câu hỏi + TL - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + TLCH + HS trình bày - Nhận xét + giải nghĩa từ - HS nhận xét – bổ sung - Y/cầu hs đọc lại bài , thảo luận nêu nội dung bài + hs đọc nối tiếp bài văn - HD hs nêu ND bài văn - HS nêu ND bài văn - Dán nội dung lên bảng, Y/cầu hs đọc ND - HS đọc ND HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - HD hs xác định các giọng đọc bài văn + Học sinh nêu cách, giọng đọc - GV đọc diễn cảm đoạn văn + Học sinh luyện đọc theo nhóm - HD đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn Y/cầu hs đọc diễn cảm bài văn theo nhóm - Nhận xét – bình chọn - Nhận xét – tuyên dương HĐ 4: Củng cố - dãy thi đua đọc bài - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn - Nhận xét – bình chọn - Giáo viên nhận xét - tuyên dương - GDHS: + Dặn dò: - Về đọc bài - Chuẩn bị: “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” - Nhận xét tiết học Toán Tiết 111 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : -Biết so sánh hai phân số -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - HS kết hợp làm bài luyện tập chung trang 123,124 thành bài luyện tập chung (bài trang 123, bài đầu trang 123, bài 1( a,c) cuối trang 123 ( a cần tìm chữ số ) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập Bài : Luyện tập chung Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1(đầu tr 123) :HD hs làm PBT + Khi chữa bài , nên hỏi để trả lời HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, với Hoạt động lớp - HS làm PBT, hs làm bảng phụ - Tự làm bài chữa bài - Tự làm bài chữa bài Hoạt động lớp Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (3) - Bài 1(cuối tr 123) – HS làm PBT, hs làm bảng phụ - HS làm PBT, hs làm bảng phụ - BT (đầu tr 123) Y/cầu hs làm - Làm phần a chữa bài ; còn thời gian thì làm tiếp phần b - Chấm - Nhận xét – sửa sai Củng cố : Dặn dò : Tiết 23 Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tích hợp giáo dục KNS + BVMT ) I MỤC TIÊU : -Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng -Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng * Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng ; Kĩ thu thập và sử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương * Các công trình công cộng : công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước , đập ngăn nước, kênh đào, đường ông dẫn nước, đường ống dẫn dầu, … là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chát lượng sống người dân Vì chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn việc làm phù hợp với khả thân II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1/ Khám phá: Hoạt động : Chia sẻ Mục tiêu: HS chia sẻ các trải nghiệm thân - GV yêu cầu HS liệt kê công trình công công mà các em biết - HS thực công việc 2/ Kết nối :Hoạt động : Thảo luận tình trang 34 SGK Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến mình qua tình nêu SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Kết luận : Nhà văn hóa xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung nhân dân , xây dựng nhiều công sức, tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó 3/ Thực hành/ luyện tập Hoạt động : Thảo luận BT1, Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến mình qua BT1, - Y/cầu hs QS tranh, thảo luạn nêu nội dung tranh - Kết luận ngắn gọn tranh : + Tranh : Sai + Tranh : Đúng + Tranh : Sai + Tranh : Đúng Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 Hoạt động lớp, nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung Hoạt động lớp, nhóm - Từng nhóm thảo lận BT1 / SGK - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, tranh luận - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (4) TIẾT HĐ CỦA GIÁO VIÊN 3/ Thực hành / luyện tập: Hoạt động 4: Báo cáo kết điều tra qua BT4 MT : Giúp HS có ý kiến qua BT4 HĐ HỌC SINH Hoạt động lớp, nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết điều tra công trình công cộng địa phương - Cả lớp thảo luận các báo cáo : + Làm rõ, bổ sung ý kiến thực trạng các công trình và nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích - Kết luận việc thực giữ gìn công hợp trình công cộng địa phương Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến qua BT3 MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến mình qua BT3 - HS thảo luận - Cách tiến hành hoạt động 3, tiết 1, bài - Kết luận : + Ý kiến a là đúng + Các ý kiến b, c là sai Hoạt động 6: Kể chuyện Mục tiêu: HS kể các gương , mẩu chuyện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng 4/ Vận dụng : GV yêu cầu HS giữ gìn, bảo vệ các công trình công - HS trình bày kết sưu tầm cộng - HS khác nhận xét, đánh giá Khoa học Tiết 45 ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU : -Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: +Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa +Vật chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế -Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua -Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II.Phương tiện day – học: + GV: Dụng cụ thí nghiệm + HS: Vở III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ: Bài : Ánh sáng Hoạt động : Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng - Y/cầu hs QS tranh – TLCH - Nhận xét – kết luận Hoạt động : Tìm hiểu đường truyền ánh Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 HĐ HỌC SINH Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp Hoạt động lớp, nhóm GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (5) sáng - HD hs làm thí nghiệm - Nhận xét – kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật - HD hs làm thí nghiệm Hoạt động : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào - Y/cầu hs TLCH: -+ Mắt ta nhìn thấy vật nào ? - Lưu ý : Ngoài , để nhìn rõ vật nào đó, còn phải lưu ý tới kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt - Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có thể cho HS dùng bìa giấy che kín ngăn bàn, để hở khe nhỏ - em đứng trước lớp các vị trí khác Một em khác hướng đèn tới các các bạn đó bật đèn - Cả lớp đưa giải thích mình qua thí nghiệm - Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm - Các nhóm trình bày kết - Rút nhận xét : Anh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động lớp, nhóm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Chú ý che tối phòng học tiến hành thí nghiệm Ghi lại kết vào bảng gồm mục : + Các vật cho gần toàn ánh sáng qua + Các vật cho phần ánh sáng qua + Các vật không cho ánh sáng qua - Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan Hoạt động lớp, nhóm - Đưa các ý kiến khác nha - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm SGK : Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa các dự đoán Sau đó, tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - Các nhóm trình bày kết và thảo luận chung, đưa kết luận SGK - Tìm các ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt - Nhận xét, rút kết luận Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 22/12014 Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG Tiết 45 I MỤC TIÊU : -Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) -Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III); viết bài văn có dấu vạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Bài : Dấu gạch ngang Hoạt động : Nhận - Bài : HĐ HỌC SINH Hoạt động lớp - em tiếp nối đọc nội dung BT Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (6) + Chốt lại cách dán tờ phiếu đã viết lời giải bảng - Bài : Hoạt động : Ghi nhớ - Y/cầu hs TLCH- rút ghi nhớ - Y/cầu hs đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Bài : - Y/cầu hs đọc BT - Thảo luận nhóm đôi + Chốt lại cách dán tờ phiếu đã viết lời giải bảng - Bài : + Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng : - Đánh dấu các câu đối thoại - Đánh dấu phần chú thích + Phát bút và phiếu cho số em + Kiểm tra lại nội dung bài viết, cách sử dụng các dấu gạch ngang số em, nhận xét + Chấm điểm bài làm tốt Củng cố : Dặn dò : - Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ - Tham khảo ghi nhớ để trả lời Hoạt động lớp - em đọc nội dung phần Ghi nhớ Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc nội dung BT, tìm dấu gạch ngang truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng dấu - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT - Viết đoạn trò chuyện mình với bố mẹ - Tiếp nối đọc bài viết trước lớp - Một số em dán bài viết mình bảng Toán Tiết 112 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : -Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - HS làm các bài tập (ở cuối trang 123), Bài ( trang 124), Bài (c, d trang 125) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập chung Bài : Luyện tập chung Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài : (cuối tr 123) Y/cầu hs chơi trò chơi “Rung chuông vàng” – GV đọc Y/cầu- HS ghi kết vào bảng - Nhận xét – sửa sai Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài (tr 124): - Nhận xét – sửa sai - Bài 2(c,d) (tr 125) - Y/cầu hs làm vào - hs làm bảng phụ Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 HĐ HỌC SINH Hoạt động lớp - HS ghi kết vào bảng Hoạt động lớp - Làm vào bảng – Nêu cách làm KQ - Tự làm bài chữa bài GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (7) - Chấm - nhận xét Củng cố : Dặn dò : Chính tả : (Nhớ - viết) CHỢ TẾT Tiết 23 I MỤC TIÊU : -Nhớ viết đúng bài chính tả: trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm bài tập - HS yêu thích môn chính tả II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Sầu riêng - Y/c hs viết số từ có vần “uc; ưt” - Nhận xét Bài : Chợ Tết Hoạt động : Hướng dẫn HS nhớ – viết - Y/cầu hs đọc bài thơ - HD hs nêu, viết từ khó - Y/cầu hs viết vào - Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ chữ, chữ đầu dòng thơ cần viết hoa , chú ý chữ dễ viết sai … - Y/c hs viết số từ có vần “uc; ưt” - Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - em đọc yêu cầu bài - em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết bài Chợ Tết - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ - Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào - Từng cặp đổi vở, soát lỗi cho - Chấm, chữa bài - Nêu nhận xét chung Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Hoạt động lớp, nhóm - Bài : ( lựa chọn ) - Đọc thầm truyện vui, làm bài vào + Dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và - Đại diện nhóm đọc lại truyện sau đã điền năm, các ô trống, giải thích yêu cầu BT2 các tiếng thích hợp ; nói tính khôi hài + Dán 3, tờ phiếu, phát bút mời các nhóm thi tiếp truyện sức ( nhóm em ) - Cả lớp bình chọn nhóm thắng Củng cố : Dặn dò : Lịch sử Tiết 23 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU : -Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trải, Ngô Sĩ Liên II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh, lược đồ + HS: Vở III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (8) KTBài cũ : Trường học thời Hậu Lê Bài : Văn học và khoa học thời Hậu Lê Hoạt động : - HD HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, tác Hoạt động lớp, cá nhân - Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại nội dung và các phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - Giới thiệu số đoạn thơ, văn tiêu biểu số tác giả thời Hậu Lê Hoạt động : Hoạt động lớp, cá nhân - HD HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê - Dựa vào bảng thống kê, mô tả lại phát triển khoa học thời kì này + Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà - Thảo luận đến kết luận chung: Đó là Nguyễn khoa học tiêu biểu ? Trãi và Lê Thánh Tông Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 23/1/2014 Tiết 46 Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2014 Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Tích hợp GDKNS) I MỤC TIÊU : -Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc * GD kĩ giao tiếp; Kĩ đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi ; kĩ nắng nghe tích cực -Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Trả lời các câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) II Phöông tieän daïy - hoïc + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK III Tieán trình daïy - hoïc: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Khám phá - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH - Giới thiệu bài : b Kết nối b HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc khổ thơ - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai + (giảng từ) - HD hs cách đọc - Y/cầu hs đọc nối tiếp - Y/cầu hs đọc theo cặp Đọc mẫu toàn bài Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 - hs đọc bài + TLCH - Nhận xét - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp khổ thơ - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc theo cặp GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (9) b.2 HĐ 2: Tìm hiểu bài * HS có kĩ xác định giá trị; tự nhận thức thân - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK) Nhận xét, chốt ý khổ thơ c Thực hành c.1 GDKN Tự nhận thức thân - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung bài Chốt ý nghĩa: * c.2 Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng - Đọc mẫu bài thơ - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương - Lần lượt đọc khổ thơ - HS thảo luận + TLCH - Thi đua nêu nội dung - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn * d Ap dụng - Y/cầu HS: Vẽ tranh, viết văn, làm thơ người yêu nước Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Vẽ sống an toàn - Nhận xét tiết học Toán Tiết 113 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : -Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số - Học sinh làm các bài tập 1, bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập chung (tt) Bài : Phép cộng phân số Hoạt động : Thực hành trên băng giấy +Băng giấy chia thành phần ? Bạn Nam tô màu phần ? Bạn Nam tô màu tiếp phần ? + Vậy bạn Nam tô màu tất bao nhiêu phần ? - Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy - Ta phải thực phép tính : ? 8 Trên băng giấy, ta thấy bạn Nam đã tô màu Hoạt động lớp - Lấy băng giấy, gấp đôi lần để chia băng giấy thành phần - Dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam - Đọc phân số số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (10) băng giấy So sánh tử số phân số này với tử số các phân số ; Tử số 8 phân số là Ta có : = + Từ đó , ta có phép cộng sau : 3 8 8 Hoạt động : Thực hành - Bài : - Y/cầu hs làm vào bảng con, hs làm bảng lớp - Nhận xét – sửa sai - Bài 3: - Y/cầu hs đọc đề bai, phân tich đề bài – nêu cách giải - Y/cầu hs làm vở, hs làm bảng phụ - Chấm - nhận xét – sửa sai Củng cố : Dặn dò : - Phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số SGK - em nhắc lại - Thực hành tính ? 5 Hoạt động lớp - em phát biểu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số - Tự làm bài vào vở, em nói cách làm và kết - Nói cách làm và kết quả, nêu nhận xét kết - Phát biểu tính chất giao hoán phép cộng PS - Đọc bài toán, tóm tắt bài toán - Nói cách làm và kết - Nhận xét kết Tập làm văn Tiết 45 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU : -Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( hoa, quả) đoạn văn mẫu ( thứ ) mà em yêu thích ( BT2) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Vở III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : LT miêu tả các phận cây cối Bài : LT miêu tả các phận cây cối Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Y/cầu hs đọc BT - Y/cầu hs TLCH – nêu nhận xét Hoạt động lớp, nhóm đôi - em tiếp nối đọc nội dung BT - Cả lớp đọc đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn - Dán tờ phiếu đã viết tóm tắt điểm đáng chú - Phát biểu ý kiến ý cách miêu tả đoạn - Cả lớp nhận xét - em nhìn phiếu nói lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, chọn tả loài hoa Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 10 (11) hay thứ mà em yêu thích - Vài em phát biểu - Cả lớp viết đoạn văn vào - Đọc đoạn văn - Chọn đọc trước lớp 5, bài ; chấm điểm đoạn viết hay Củng cố : Dặn dò : Kĩ thuật Tiết 23 TRỒNG CÂY RAU, HOA I MỤC TIÊU -Trồng cây rau, hoa trân luống chậu II.Phương tiện day – học: + GV: Tranh + HS: III Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp : KTBài cũ : Trồng cây rau, hoa Bài : Trồng rau, hoa chậu (tt) Hoạt động : Thực hành trồng cây rau hoa chậu Hoạt động lớp, cá nhân - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS - Nêu yêu cầu thực hành : Mỗi em trồng cây vào chậu - Nhắc lại nội dung đã học tiết Chú ý trồng cây vào chậu, đúng kĩ thuật để cây không nghiêng ngả - Quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho em trồng cây chưa đúng kĩ thuật - Cả lớp thực hành Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập Hoạt động lớp - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ + Thực đúng thao tác kĩ thuật và quy trình trồng cây - Trưng bày sản phẩm theo tổ chậu + Cây đứng thẳng, vững, tươi tốt + Đảm bảo thời gian quy định - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn: 23/1/2014 Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP Tiết 46 I MỤC TIÊU : -Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT1);nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết(BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp( BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 11 (12) HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Dấu gạch ngang Bài : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài : + Mở bảng phụ đã kẻ bảng BT1, mời em có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ , chốt lại lời giải đúng - Bài : + Mời em khá giỏi làm mẫu : Nêu trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn + Lưu ý : Các tượng nhận định nêu các câu tục ngữ nhiều trái ngược Điều này cho thấy thực tế đời sống phong phú, không thể lấy quan điểm có sẵn – dù là sáng suốt – áp dụng vào trường hợp mà phải vận dụng nó cách biện chứng, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài 3, : + Nhắc HS mẫu + Phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm - Nhận xét – sủa sai Củng cố : Dặn dò : Hoạt động lớp, nhóm đôi - Đọc yêu cầu BT, cùng bạn trao đổi, làm bài vào - Phát biểu ý kiến - Nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ Thi đọc thuộc lòng - Đọc yêu cầu BT - Suy nghĩ, tìm trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ nói trên - Thảo luận nhóm phát biểu ý kiến Hoạt động lớp, nhóm - em đọc các yêu cầu BT3, - Viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp Sau đó, đặt câu với từ Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp - Đại diện các nhóm đọc kết - Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua - Làm bài vào Mỗi em viết ít từ ngữ và câu Toán PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (tt) Tiết 114 I MỤC TIÊU : -Biết cộng hai phân số khác mẫu số - Học sinh làm các bài tập1 (a, b, c), bài (a, b) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Phép cộng hai phân số Bài : Phép cộng hai phân số (tt) Hoạt động : Cộng hai phân số khác mẫu số - Nêu ví dụ và câu hỏi : Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy, ta làm nào ? +Làm cách nào để có thể cộng phân số này ? - Nhận xét Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 Hoạt động lớp 1 ? - Đây là phép cộng phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, thực cộng hai phân số cùng mẫu số - Ta làm tính cộng : GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 12 (13) - Thực quy đồng cộng nháp - Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số - em nhắc lại Hoạt động lớp - Nêu cách cộng phân số khác mẫu số - Tự làm vào - Nói cách làm và kết - Nhận xét kết - Ghi cách làm và kết đúng vào Hoạt động : Thực hành - Bài : (a, b, c) - Bài 2(a, b) : + Ghi bài mẫu bảng - Nhận xét mẫu số phân số - Tự làm bài vào - Nói kết quả, nhận xét các kết và làm bài.- - Bài (a, b) : ( Dành cho học sinh khá – giỏi ) - Đọc và tóm tắt bài toán - Tự làm bài Sau đó nói cách làm và kết - Nhận xét bài giải bạn + Ghi bài giải bảng Củng cố : Dặn dò : Kể chuyện Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác -Hiểu ND chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: truyện kể, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Con vịt xấu xí Bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập - Gạch chữ sau đề bài: nghe – đọc – ca ngợi cái đẹp – đấu tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK - Nhắc HS : Trong các truyện nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống và Cáo có SGK; truyện khác ngoài SGK , các em phải tự tìm đọc Nếu không tìm truyện ngoài SGK, em có thể dùng truyện đã học Kể câu chuyện đã có SGK, các em không tính điểm cao bạn tự tìm truyện Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 Hoạt động lớp - em đọc đề bài - em tiếp nối đọc gợi ý 2, - Cả lớp theo dõi SGK - Một số em tiếp nối giới thiệu tên truyện, nhân vật truyện mình Hoạt động lớp, nhóm đôi GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 13 (14) truyện - Từng cặp kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - Thi kể chuyện trước lớp - Cùng các bạn trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện - Cả lớp nhận xét nội dung, cách kể, khả hiểu truyện người kể … - Bình chọn bạn có truyện kể hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - Nhắc HS: Kể chuyện phải có đầu có cuối để các bạn hiểu Có thể kết thúc truyện theo lối mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi Với truyện dài, các em có thể kể vài đoạn - Lần lượt viết tên HS tham gia thi kể, tên truyện để lớp ghi nhớ bình chọn Củng cố : Dặn dò : Khoa học Tiết 46 BÓNG TỐI I MỤC TIÊU : -Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng -Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II.Phương tiện day – học: + GV: đồ dùng làm thí nghiệm + HS: Vở, dền cầy (nến) III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Anh sáng Bài : Bóng tối Hoạt động : Tìm hiểu bóng tối - Gợi ý HS cách bố trí, thực thí nghiệm SGK - Ghi lại các dự đoán bảng - Ghi lại kết bảng +Bóng tối xuất đâu và nào ? - Giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối Hoạt động : Trò chơi Hoạt hình - Chiếu bóng vật lên tường +Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán vật ? - Nhận xét – rút kết luận - Y/.cầu hs đọc kết luận Củng cố : Dặn dò : Ngày soạn:24/1/2014 Tiết 46 Hoạt động lớp, nhóm - Dự đoán, sau đó trình bày các dự đoán mình - Giải thích: Tại em đưa dự đoán ? - Dựa vào hướng dẫn, câu hỏi SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu bóng tối (Chú ý tháo pha đèn pin ra) - Các nhóm trình bày và thảo luận chung lớp - Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi: Làm nào để bóng vật to ? Điều gì xảy đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng vật thay đổi nào ? … Hoạt động lớp - Đoán xem là vật gì ? - Tự nêu và cùng thảo luận Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2014 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 14 (15) I MỤC TIÊU : -Nắm đặc điểm, nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ) -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1,2, mục III) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Vở III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập miêu tả các phận cây cối Bài : Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Hoạt động : Nhận xét - Y/cầu hs đọc thầm bài Cây gạo, trao đổi cùng bạn bên cạnh, thực cùng lúc BT2, - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : + Bài có đoạn + Nội dung đoạn : - Đoạn : Thời kì hoa - Đoạn : Lúc hết mùa hoa - Đoạn : Thời kì Hoạt động : Ghi nhớ Hoạt động lớp, nhóm đôi - em đọc yêu cầu BT1, 2, - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , trao đổi cùng bạn bên cạnh, thực cùng lúc BT2, - Phát biểu ý kiến Hoạt động lớp - em đọc ghi nhớ SGK Hoạt động lớp, nhóm đôi - em đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, trao đổi cùng bạn , xác định các đoạn và nội dung chính đoạn - Phát biểu ý kiến Hoạt động : Luyện tập - Bài : - Y/cầu hs đọc BT thảo luận TLCH - Nhận xét – chốt ý Bài có đoạn + Đoạn : Tả bao quát thân cây , cành cây, lá cây + Đoạn : Hai loại trám đen : nếp và tẻ + Đoạn : Ích lợi trám đen + Đoạn : Tình cảm người tả với cây trám đen - Bài : + Nêu yêu cầu bài, gợi ý : Trước hết, em xác định - Cả lớp viết đoạn văn viết cây gì Sau đó, suy nghĩ lợi ích mà cây - Vài em khá, giỏi đọc đoạn mình viết đó mang đến cho người - Từng cặp đổi bài, góp ý cho + Có thể đọc thêm đoạn kết mẫu cho HS tham khảo - Hướng dẫn lớp nhận xét, góp ý - Chấm chữa số bài viết Củng cố : Dặn dò : Toán Tiết 115 LUYỆN TẬP Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 15 (16) I MỤC TIÊU : -Rút gọn phân số -Thực phép cộng hai phân số - Học sinh làm các bài tập 2(a, b ), bài ( a, b ) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập chung (tt) Bài : Luyện tập chung (tt) Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài : + Khi chữa bài, có thể hỏi để HS giải thích lí khoanh vào chữ thích hợp - Bài : a, b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài : a, b - Y/cầu hs QS hình vẽ - TLCH - Nhận xét Củng cố : Dặn dò : Tiết 23 Hoạt động lớp - Tự làm bài chữa bài : a) Khoang vào C b) Khoanh vào D c) Khoanh vào C d) Khoanh vào D - Tự đặt tính tính và chữa bài Hoạt động lớp - Nhìn hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi bài tập Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) (BĐKH – BP) I MỤC TIÊU : -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: +Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước +Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may BĐKH: - HS nắm ĐBNB là vùng công ngghiệp phát triển mạnh nước ta - Khi công nghiệp phát triển thì các chất thải thải MT nhiều các chất thải độc hại vì cần GD cho HS : + HS biết yêu thiên nhiên, MT, có ý thức BVMT - HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải mình Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên + Luôn thực lối sống thân thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi + Thay đổi phần ăn ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính II.Phương tiện day – học: + GV: Bản đồ, tranh + HS: Vở Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 16 (17) III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Người dân đồng Nam Bộ Bài : HĐ SX người dân ĐB Nam Bộ HĐ 1: Làm việc theo nhóm *HS thảo luận nhóm theo gợi ý 3/ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta -Y/cầu HS dựa vào SGK, đồ CN VN, tranh ảnh và vốn hiểu biết thân để thảo luận +Nguyên nhân nào làm cho Đồng Bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh ? +Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có CN phát triển mạnh *HS trảo đổi kết thảo luận trước lớp nước ta +Kể tên các ngành công nghiệp tiếng ĐBNB -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời BĐKH: - Nền công nghiệp phát triển có ảnh hưởng gì đến MT - Dự kiến ( các nhà máy thải các chất thải sống chúng ta ? độc hại MT - Mỗi chúng ta cần phải làm gì để BVMT sống ? - Cần phài hạn chế rác thải MT ) GDHS: - Khi công nghiệp phát triển thì các chất thải thải MT nhiều các chất thải độc hại - HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải mình Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học trước thảm họa thiên nhiên + Luôn thực lối sống thân thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi HĐ 2: Làm việc theo nhóm 4/Chợ trên sông -Y/cầu HS thảo luận nhóm đôi - Y/cầu các nhóm trình bày *HS các nhóm thảo luận, dựa vào SGK tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thi kể chuyện chợ trên sông -GV chốt ý, rút nội dung bài học +Mô tả chợ trên sông +Kể tên các chợ tiếng ĐBNB *HS đọc lại nội dung bài học Củng cố : Dặn dò : AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I/ Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng xe đạp an toàn - Khi xe đạp cần phải chấp hành đúng luật GTĐB - Tuân theo luật và dung phần đường quy định biển báo hiệu GT II/ Chuẩn bị: Một số xe đạp, nón bảo hiểm III/ Các hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài -GV gọi 2-3 lên bảng TLCH cua bài cũ - GV và lớp nhận xét, sửa sai Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 17 (18) - 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài GV cho HS quan sát số tranh minh hoạ GV nêu câu hỏi gợi ý + QS sát các tranh, em hãy nêu nội dung tranh + để đảm bảo AT tham gia GT phương tiện xe đạp, em phải nào ? HS suy nghĩ nối tiếp trình bày GV nhận xét sửa sai 3/ Hoạt động 3: Trò chơi xe đạp trên sân trường - GV cho học sinh làm mẫu - HS quan sát -GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu HS thực hành - Các nhóm nối tiếp lên thực - GV nhận xét tuyên dương V/ Củng cố, dặn dò -HS nhắc lại ND bài học, ghi nhớ - GV NX tiết học - Về học bài Tiết 23 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Mừng Đảng mừng Xuân I Mục tiêu: + HS nắm ý nghĩa ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Thể việc làm để mừng Đảng, mừng Xuân II Phương tiện dạy – học: Công việc chuản bị: - Tranh ảnh ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân nhân dân ta - Hệ thống câu hỏi kiến thức chủ đề mừng Đảng, mừng Xuân - Thông báo với HS nội dung và hình thức buổi sinh hoạt Thời gian tiến hành - 16 30 phút, ngày 14/2/2014 Địa điểm : - Tại phòng học lớp Nội dung hoạt động: - HS hát tập thể tiết mục - QS tranh ảnh ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân nhân dân ta Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu tranh ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân nhân dân ta - Yêu cầu hs QS ảnh chụp ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và hình ảnh mừng Đảng, mừng Xuân nhân dân ta - Y/cầu hs TLCH: + Em hãy cho biết, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu ? + Ai là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam ? + Hãy Nêu số việc làm thể tinh thần mừng Đảng, mừng Xuân Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá hiểu biết HS thông qua QS và các câu hỏi - Tuyên dương HS Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 18 (19) * SINH HOẠT Y/cầu hs báo cáo tình hình học tập tuần * Các nhóm trưởng báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động lớp + Nhận xét chung + Nêu ưu khuyết điểm chính tuần + Tuyên dương hs có thành tích bật tuần * GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 24 + Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước đến lớp * Vệ sinh cá nhân, VS lớp học và sân trường - GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ * Học sinh thực Ngày 24 tháng năm 2014 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN …………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… ………………………………… Phạm Văn Chẩn Ninh Thị Lý Kế hoạch bài dạy - Tuần 23 – Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 19 (20)