1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 37, 38: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai

2 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 134,01 KB

Nội dung

Về kiến thức: *Hiểu cách giải một số hệ phương trình bậc hai đơn giản *Nắm được các phương pháp chủ yếu để giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn nhất là hệ đối xứng 1.2 Về kĩ năng: *Giải đ[r]

(1)Tuần 15 Tiết ppct: 37,38 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: *Hiểu cách giải số hệ phương trình bậc hai đơn giản *Nắm các phương pháp chủ yếu để giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn là hệ đối xứng 1.2 Về kĩ năng: *Giải số hệ phương trình bậc hai hai ẩn gồm: _ Hệ gồm phương trình bậc hai và phương trình bậc _ Hệ phương trình mà hệ phương trình không thay đổi thay đổi x cho y và y cho x 1.3 Về tư duy: *Có thể nhận dạng ba loại phương trình *Vận dụng linh hoạt phần để giải các dạng trên 1.4 Về thái độ: *Rèn luyện thói quen cẩn thận chính xác giải toán *Phân tích và thực theo yêu cầu bài toán Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1 Thực tiễn: *Học sinh đã biết giải phương trình bậc hai *Đã học định lý Viét và giải hệ theo phương pháp 2.2 Phương tiện: *Chuẩn bị phân tích kỹ nội dung bài giảng Gợi ý phương pháp: *Gợi ý cách giải các dạng này sau đó cho học sinh giải theo nhóm và gọi đại diện lên trình bày Tiến trình bài học: 4.1 Kiểm tra bài cũ: 4.2 Bài mới: Hoạt động 1:Xét ba ví dụ SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *Gợi ý học sinh sử dung *Thực việc giải nhóm Ví dụ 1:(SGK trang 98) phương pháp Từ (a) có: x=5-2y Giải hệ PT sau *Chia bàn làm nhóm Thay vào (b) ta PT  x  y  (a )  2 *Cho đại diện nhóm lên 10 y  30 y  20   x  y  xy  (b) trình bày Có hai nghiệm là y1  1; y  *Cho học sinh nhận xét bài giải,GV tổng kết lại *Giáo viên giới thiệu đây là dạng đôi xứng (xy +Với y=1 x=5-2.1=3 +Với y=2 x=1 Vậy:Nghiệm hệ PT là (3;1) và (1;2) *Theo dõi và giải ví dụ theo nhóm Lop10.com (2) y x)thì PT không đổi *Gợi cho học sinh nhớ lại định lí Viét *HS đặt S,P sau đó chuyển hệ S,P giải *Gợi cho học sinh nhớ lại vấn đề tìm hai số biết tổng và tích Ví dụ 2:(SGK trang 98) Giải hệ phương trình sau  x  xy  y    xy  x  y  ( x  y )  xy    xy  x  y  2  x  xy  y    xy  x  y  Đặt S=x+y và P=xy.Có S  P  Giải  S  P  S=-3,P=5 Hoặc S=2,P=0 *Mà x+y=-3 và xy=5.Khi đó x,y là nghiệm pt: *Cho học sinh giải bài tập X  X   (Vô nghiệm) theo nhóm *Mà x+y=2 và xy=0.Khi đó x,y là *Cho các tổ nhận xét cách nghiệm pt: giải và GV tổng kết lại X  X   X=0,X=2 Vậy:Nghiệm hệ trên là (0;2) và *Cho học sinh nắm dạng Ví dụ 3:(SGK Trang 99 ) này(khi thay xy và yx (2;0) Giải hệ phương trình: thì ta pt thứ thành *Thực việc giải theo nhóm  x  x  y _ Lấy hai PT trên trừ với ta pt thứ hai và ngược lại  có  y  y  x 2 x  y  2x  y  y  x *Trừ hai PT rút x theo y  ( x  y )( x  y  1)  y theo x ,thay vào pt trên để tìm nghiệm (x x  y   y) x  y 1  +Xét x=y.Thay vào PT trên ta *Cho học sinh giải theo x  x  x  x  x  Có hai nhóm nghiệm là x=0  y=0 và *Lưu ý học sinh nghiệm x=3  y=3 pt đối xứng.Nếu có nghiệm +Xét x+y=1x=1-y.Thay vào PT (a,b) thì có nghiệm (b,a) cuối y2  2y  1 y  y2  y 1  *Cho các tổ nhận xét quá trình giải.GV sửa cho bài giải đúng 1 Khi đó 1  có nghiệm là y1,  ta tính x 2,1 Vậy:Nghiệm hệ PT là (0;0) (3;3) 1 1  1 1       ;   ;      4.3Cũng cố,dặn dò: *Giáo viên cho học sinh nhắc lại ba dạng pt trên và nêu cách giải với các loại trên *Bài tập nhà Bài 45a;46b,c;47;48a Trang 100 SGK Lop10.com (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w