1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 6 năm 2010

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.. -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mìn[r]

(1)TUÀN NS:3/10/2010 NG:thứ 2/4/2010 BÀY TỎ Ý KIẾN I.Mục tiêu: -Học xong bài này, HS nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu Biết bày ý kiến mình sống gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác - Rèn kĩ giao tiếp cho Hs - Gd Hs tính mạnh dạn, tự tin và luôn có ý thức tôn trọng người khác II.Đồ dùng dạy học: *Gv: - SGK Đạo đức lớp - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động * Hs: - Sgk - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” Nội dung: Cảnh buổi tối gia đình bạn -HS xem tiểu phẩm số bạn Hoa.(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa) lớp đóng Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): -HS thảo luận: +Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? +Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? +Nếu là bạn Hoa, em giải nào? GV kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, -HS thảo luận và đại diện trả lời khó hkăn riêng Là cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng thời các cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ *Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên” Cách chơi :GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo -Một số HS xung phong đóng vai các các câu hỏi bài tập 3- SGK/10 +Tình hình vệ sinh lớp em, trường em phóng viên và vấn các bạn Lop4.com (2) +Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em +Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm +Địa điểm em muốn tham quan, du lịch +Dự định em hè này các câu hỏi sau: +Bạn giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích +Người mà bạn yêu quý là ai? +Sở thích bạn là gì? +Điều bạn quan tâm là gì? -GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến mình *Hoạt động 3: -GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) -GV kết luận chung: +Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em +Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em +Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác 4.Củng cố - Dặn dò: -HS thảo luận nhóm các vấn đề cần giải tổ, lớp, trường -Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em -Về chuẩn bị bài tiết sau Tiết -HS trình bày -HS lắng nghe HS thảo luận nhóm -HS lớp thực Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột - Hs làm Bt 1, - Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình cột - Gd hs tính chính xác II.Đồ dùng dạy học: - Gv: Các biểu đồ bài học Lop4.com (3) - Hs: Sgk, nháp III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 25 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp -Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì ? -Tuần cửa hàng bán 400m vải, đúng hay sai ? Vì ? -Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì ? Hoạt động trò -HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng -HS dùng bút chì làm vào SGK -Sai Vì tuần bán 200m vải hoa và 100m vải trắng -Đúng vì :100m x = 400m -Đúng , vì :tuần bán 300m, tuần bán 300m , tuần bán 400m , tuần bán 200m So sánh ta có : 400m > 300m > 200m -Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều -Tuần bán 100m x = 300m vải tuần là bao nhiêu mét ? hoa Tuần bán 100m x = 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần là 300m – 200m = 100m vải hoa -Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ? -Điền đúng -Nêu ý kiến em ý thứ năm ? -Sai, vì tuần bán 100m vải hoa, tuần bán ít tuần là 300m – Bài 100m = 200m vải hoa -GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ SGK và -Biểu diễn số ngày có mưa ba tháng hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? năm 2004 -Các tháng biểu diễn là tháng nào -Tháng 7, 8, -HS làm bài vào VBT ? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài -HS theo dõi bài làm bạn để nhận xét -GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết Khoa học Lop4.com (4) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Gd Hs biết cách bảo quản thức ăn II/ Đồ dùng dạy- học: * Gv: -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô -10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút * HS: Sgk III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả -2 HS trả lời.HS lớp nhận xét câu lời câu hỏi: trả lời bạn 1-Thế nào là thực phẩm và an toàn ? 2-Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau và chín ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau: +Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn các hình minh hoạ ? +Gia đình các em thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn ? +Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ? -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận +Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh tủ lạnh +Phơi khô và ướp tủ lạnh, … +Giúp cho thức ăn để lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu -Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và -GV nhận xét các ý kiến HS bổ sung * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn -HS lắng nghe và ghi nhớ lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu Các cách thông thường có thể làm gia đình là: Giữ thức ăn nhiệt độ thấp cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô ướp muối * Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản và sử dụng thức ăn Lop4.com (5) -GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm theo thứ tự +Nhóm: Phơi khô thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ +Nhóm: Ướp muối sung +Nhóm: Ướp lạnh +Nhóm: Đóng hộp +Nhóm: Cô đặc với đường -Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy: -HS trả lời: +Hãy kể tên số loại thức ăn bảo *Nhóm: Phơi khô quản theo tên nhóm ? +Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, … +Trước bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa để ráo nước và trước sử dụng cần rửa lại * Nhóm: Ướp muối +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, cua, mực, … +Trước bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần ruột; Trước sử dụng cần rửa lại ngâm nước cho bớt mặn *Nhóm: Ướp lạnh +Tên thức ăn: Cá, thịt, tôm, cua, mực, các loại rau, … +Trước bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ phần giập nát, hỏng, để ráo nước *Nhóm: Đóng hộp +Tên thức ăn: Thịt, cá, tôm, … +Trước bảo quản phải chọn loại còn tươi, rửa sạch, loại bỏ ruột *Nhóm: Cô đặc với đường +Tên thức ăn: Mứt dâu, mứt nho, mứt cà rốt, mứt khế, … Chúng ta cần lưu ý điều gì trước bảo quản +Trước bảo quản phải chọn và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu tên tươi, không bị dập, nát, rửa sạch, để ráo nhóm nước * GV kết luận: -Trước đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó rửa và để ráo nước Lop4.com (6) -Trước dùng để nấu nướng phải rửa Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối) - HS đọc nôi dung bài học * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đảm ?” -Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước -Yêu cầu tổ cử bạn tham gia thi: Ai đảm ? và HS làm trọng tài -Trong phút các HS phải thực nhặt rau, rửa để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng -GV và các HS tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm tổ -GV nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 / SGK -Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên + HS đọc nội dung bài học -Tiến hành trò chơi -Cử thành viên theo yêu cầu GV -Tham gia thi Thứ 3, Thứ NGHỈ GIÁO VIÊN DẠY THAY NS: 5/10/2010 NG:Thứ 5/7/10/2010 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đặt tínhvà biết thực tính cộng có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số -Rèn kĩ thực phép cộng - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: * Gv: -Hình vẽ bài tập – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ * Hs: Sgk, nháp III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: Lop4.com (7) 2.KTBC: 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Dạy – học bài mới: * Củng cố kĩ làm tính cộng -GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính tính -GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm hai bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình ? -GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy thực phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào ? Thực phép tính theo thứ tự nào ? * Hướng dẫn luyện tập Bài -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực tính số phép tính bài 4682 + 5247 -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét -HS nêu phép tính: 48352 + 21026 (như SGK) -Ta thực đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT HS nêu cách đặt tính và thực phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ) 2968 + 6524 9492 + 2305 6987 -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào giấy nháp 2741 7988 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(dòng 1, dòng 3) -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi HS đọc kết bài làm trước lớp -GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp Bài -GV gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Cây lấy gỗ: 325164 cây Cây ăn quả: 60830 cây 3917 + 5267 9184 Làm bài và kiểm tra bài bạn -HS đọc -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Số cây huyện đó trồng có tất là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Lop4.com (8) Tất cả: …… cây ? Đáp số: 385994 cây -GV nhận xét và cho điểm HS -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Phép trừ Tiết Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I.Mục tiêu - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - tự trọng (BT 1, ) Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng”trung” theo hai nhóm nghĩa BT 3).và đặt câu với từ nhóm - Rèn KN dùng từ đặt câu - Gd Hs tính trung thực, tự trọng II Đồ dùng dạy học: *Gv: - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2,3 - Sổ tay từ ngữ từ điển (một vài trang phô tô) để Hs làm BT2, * Hs: Vở nháp,Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Hs lên bảng thực Lớp theo dõi, - Hs lên bảng viềt danh từ chung là tên nhận xét gọi các đồ vật và Hs khác viết danh từ riêng là tên riêng người, vật xung quanh? - Gv nhận xét, ghi điểm Hs 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Dạy – học bài HD HS làm Bt Bài 1: - Gv nêu yêu cầu bài - chọn từ thích hợp điền vào ô trống - đề bài yêu cầu gì? - Cả lớp đọc thầm và làm vào Bt - Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn văn và làm vào - 3, Hs làm bài trên phiếu xong, dán lên Bt bảng lớp, trình bày kết - Gv phát phiếu riêng cho 3, em - Nhận xét bài bạn - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng Các từ cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào Bài 2: - Hs đọc đề - Gọi Hs đọc đề - Hs làm bài cá nhân, – em làm bài trên Lop4.com (9) Gv cho Hs sử dụng sổ tay từ ngữ từ điển phiếu - Hs làm bài trên phiếu dán bài lên để hiểu đúng nghĩa từ bảng, trình bày Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân -Hs đọc đề và làm theo yêu cầu Đáp án: a)Trung có nghĩa là giữa: trung thu, trung bình, trung tâm b) Trung có nghĩa là lòng dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên Bài 4: - Gọi Hs đọc đề - Một Hs đọc đề - Yc Hs các nhóm, tổ thi tiếp sức - Từng Hs nhóm, tổtiếp nối đọc * Củng cố - dặn dò: câu văn đã đặt với từ BT - Nhận xét tiết học Dặn xem trước bài sau Tiết Lịch sữ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu : - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Nguyên nhân khởi nghĩa + Người lãnh đạo + Diễn biến + ý nghĩa - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa - Gd Hs lòng yêu nước, căm thù giặc II.Chuẩn bị : * Gv: -Hình SGK phóng to -Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng -PHT HS * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Các triều đại PKPB đã làm gì đô hộ nước -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung ta? -Nhân dân ta đã phản ứng nào ? -Cho HS lên điền tên các kn vào bảng -GV nhận xét, đánh giá 10 Lop4.com (10) 3.Bài : a.Giới thiệu : ghi tựa b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu kỉ thứ I…trả thù nhà” -Trước thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ +Thái thú: là chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta 1:Nguyên nhân dẫn đến KN -GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : Khi tìm nguyên nhân kn hai Bà Trưng, có ý kiến : +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định +Do Thi Sách ,chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại Theo em ý kiến nào đúng ? Tại ? -GV hướng dẫn HS kết luận sau các nhóm báo cáo kết làm việc :việc Thi Sách bị giết hại là cái cớ để kn nổ , nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước , căm thù giặc hai Bà Diễn biến KN *Hoạt động cá nhân : Trước yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc kn hai Bà Trưng diễn trên phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực chính nổ kn -GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính kn trên lược đồ -GV nhận xét và kết luận Kết KN *Hoạt động lớp : -GV yêu cầu HS lớp đọc SGK , hỏi:Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết nào? -HS đọc ,cả lớp theo dõi -HS các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:vì ách áp hà khắc nhà Hán ,vì lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh Bà Trưng khởi nghĩa -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS dựa vào lược đồ và nội dung bài để trình bày lại diễn biến chính kn -HS lên vào lược đồ và trình bày -Trong vòng không đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi… -Sau kỉ bị phong kiến nước +Ý nghĩa KN ngoài đô hộ …đã giành độc lập -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa -Nhân dân ta yêu nước và truyền gì ? thống bất khuất chống ngoại xâm 11 Lop4.com (11) -Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gìvề tinh thần yêu nước nhân dân ta? -GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để đến thống : 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học -Nêu nguyên nhân dẫn đến kn Hai Bà Trưng ? -Cuộc kn Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? -GV nhận xét , kết luận 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và xem trước bài :”Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo “ Tiết 4: -Sau 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì và phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm -3 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời -HS khác nhận xét Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, TRÁI TC “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH’ (Giáo viên môn dạy) Tiết Địa lí TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác + Khí hậu có mùa rõ rệt - Chỉ các cao nguyên Tây nguyên trên đồ ( lược đồ )tự nhiên Việt Nam - Rèn KN đồ - Gd Hs lòng tự hào quê hương, đất nước II.Chuẩn bị : * Gv: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc -HS trả lơời -HS kác nhận xét, bổ sung Bộ -Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây nào ? 12 Lop4.com (12) Gv nhận xét ,ghi diểm 3.Bài mơới : a.Giới thiệu bài: Ghi tưựa b.Phát triển bài : 1/.Tây Nguyên –xứ sở các cao nguyên xếp tầng : *Hoạt động lớp : - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ Địa lí tư nhiên VN treo tường và nói:Tây Nguyên là vùng đất cao ,rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác -GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình SGK -GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam -GV gọi HS lên bảng trên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam *Hoạt động nhóm : -GV chia lớp thành nhóm , phát cho nhóm tranh, ảnh và tư liệu cao nguyên +Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc +Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum +Nhóm 3: cao nguyên Di Linh +Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng -GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau : +Dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao +Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên ( mà nhóm phân công tìm hiểu ) -GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm mình kết hợp với tranh ,ảnh -GV sửa chữa ,bổ sung giúp nhóm hoàn thiện phần trình bày 2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô : * Hoạt động cá nhân : - Dựa vào mục và bảng số liệu SGK , HS trả lời các câu hỏi sau : +Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào ? Mùa khô vào tháng nào ? -HS vị trí các cao nguyên -HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự -HS lên bảng tên các cao nguyên +Cao nguyên Đắc Lắc +Cao nguyên Kon Tum +Cao nguyên Di Linh +Cao nguyên Lâm Đồng -HS khác nhận xét ,bổ sung -HS các nhóm thảo luận +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác -Đại diện HS các nhóm trình bày kết HS dựa vào SGK trả lời + Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 + Mùa khô vào tháng 1,2,3,4,11,12 13 Lop4.com (13) +Khí hậu Tây Nguyên nào ? + Có mùa rõ rệt … -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận -HS khác nhận xét 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài SGK -Tây Nguyên có cao nguyên nào ?chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ -Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? Nêu đặc -3 HS đọc và trả lời câu hỏi điểm mùa 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về chuẩn bị bài tiết sau : “Một số dân tộc Tây Nguyên” -Nhận xét tiết học Tiết Ngày soạn : 3-10-2010 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày -10-2010 Toán PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đặt tính và thực tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số không quá lượt và không liên tiếp - Hs làm các BT 1, 2(dòng 1), - Củng cố kĩ thực các nội dung trên - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: -Hình vã bài tập – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các -3 HS lên bảng thực yêu cầu GV bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Ghi tựa: Phép trừ -HS lắng nghe b.Củng cố kĩ làm tính trừ: -GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu vào nháp HS đặt tính tính -GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét hai bạn trên bảng cách đặt tính và kết 14 Lop4.com (14) tính -GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình ? -GV nhận xét sau đó yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi: Vậy thực phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính nào ? Thực phép tính theo thứ tự nào ? c.Hướng dẫn luyện tập : Bài -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính, sau đó chữa bài Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực tính số phép tính bài 987864 - 969696 - 783251 204613 -HS nêu cách đặt tính và thực phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK) -Ta thực đặt tính cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT HS nêu cách đặt tính và thực phép tính: 987 684 + 783 251 (trừ không nhớ) và phép tính 839 084 – 246 937 (trừ có nhớ) 839084 656565 313131 628450 - 246937 592147 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(dòng 1) -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi HS đọc kết làm bài trước lớp -GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp Bài -GV gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh 35813 592637 -Làm bài và kiểm tra bài bạn -HS đọc -HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang -GV yêu cầu HS làm bài 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết Hát nhạc TẬP ĐỌC NHẠC SỐ (Giáo viên nhạc dạy) Tiết TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: 15 Lop4.com (15) - Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, kể cốt truyện Ba lưỡi rìu.( BT ) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện ( BT ) - Rèn KN kể chuyện cho Hs - Gd Hs tính thật thà II Đồ dùng dạy học: * Gv: - Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to tranh có điều kiện)  Bảng lớp kẻ sẵn các cột: * Hs: Sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước (trang -4 HS lên bảng thực yêu cầu 54) -Gọi HS kể lại phần thân đoạn -Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ và bà tiên -Nhận xét và cho điểm HS 2/ Dạy- học bài mới: a Giới thiệu bài: - b Hướng dẫn làm bài tập: -Lắng nghe Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề -1 HS đọc thành tiếng -Dán tranh minh họa theo đúng thứ tự -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm Tiếp nối trả lời câu hỏi phần lời tranh và trả lời câu hỏi: +Truyện có nhân vật nào? +Truyện có nhân vật: chàng tiều phu và cụ +Câu chuyện kể lại chuyện gì? già (ông tiên) +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi và ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu +Truyện có ý nghĩa gì? + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà sống hưởng hạnh phúc -Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên -Lắng nghe ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh -6 HS tiếp nối đọc, HS đọc -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại tranh -3 đế HS kể cốt truyện cốt truyện Ba lưỡi rìu -GV chữa cho HS , nhắc HS nói ngắn Ví dụ lời kể: 16 Lop4.com (16) gọn, đủ nội dung chính Ngày xưa có chàng tiều phu sống -Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt nghề chặt củi Cả gia tài anh cỉ là rìu sắt Một hôm, chàng đốn củi truyện và lờ kể có sáng tạo thì lưỡi rìu bị văng xuống sông Chàng không biết làm cách nào để vốt lên thì cụ già lên hứa giúp chàng Lần thứ nhất, cụ vớt lên lưỡi rìu vàng, chàng bảo không phải mình Lần thứ hai, cụ vớt lên lưỡi rìu bạc, chàng không nhận là mình Lần thứ ba, cụ vớt lên lưỡi rìu sắt, anh sung sướng nhận lưỡi rìu mình và cám ơn cụ Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng ba lưỡi rìu Bài 2: -2 HS tiếp nối đọc yêu cầu thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu -Lắng nghe -Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ đó tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe -GV làm mẫu tranh -Quan sát, đọc thầm -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh và trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng +Anh chàng tiều phu làm gì? +Chàng tiều phu đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông +Khi đó chành trai nói gì? +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay rìu không biết làm gì để sống đây.” +Hình dáng chàng tiều phu nào? +Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn +Lưỡi rìu chàng trai nào? màu nâu -Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa vào +Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng -2 HS kể đoạn các câu trả lời -Gọi HS nhận xét Ví dụ: -Nhận xét lời kể bạn Có chàng tiều phu nghèo đốn củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông Chàng chán nản nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay rìu không biết làm gì để sống đây.” Gần khu vực nọ, có chàng tiều phu 17 Lop4.com (17) nghèo, gia sản ngoài lưỡi rìu sắt chẳng có gì đáng giá Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi Vừa chặt nhát lưỡi rìu gãy cán văng xuống sông Chàng tiều phu buồn rầu, than: “Ta có lưỡi rìu để kiếm sống, rìu thì biết sống đây.” -Yêu cầu HS hoạt động nhóm với tranh còn lại Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm cùng nội dung -Gọi nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi mình.GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng lớp -Tổ chức cho HS thi kể đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian -Nhận xét sau lượt HS kể -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện -Nhận xét, cho điểm HS 3/ Củng cố- dặn dò: -Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại nội dung câu chuyện vào và chuẩn bị bài sau.-Tổ chức cho HS thi kể đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian -Nhận xét sau lượt HS kể -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện -Nhận xét, cho điểm HS -Hoạt động nhóm: HS hỏi câu hỏi cho các thành viên nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau đó nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao -Đọc phần trả lời câu hỏi -Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn -2 đến HS kể toàn chuyện.-Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn -2 đến HS kể toàn chuyện :Tiết Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng -Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời ( Lưu ý theo chuẩn KT-KN (Tr 93) -Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng II/ Đồ dùng dạy- học: *Gv: -Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK -Phiếu học tập cá nhân -Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế để HS đóng vai bác sĩ *HS: chuẩn bị tranh, ảnh các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng 18 Lop4.com (18) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi: 1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? 2) Trước bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì ? -GV nhận xét câu trả lời HS và cho điểm 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng * Hoạt động 1: Quan sát phát bệnh *GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau: -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi: +Người hình bị bệnh gì ? Hoạt động học sinh -HS trả lời -Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ mình -Hoạt động lớp -HS quan sát +Hình 1: Bị suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà +Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to người đó mắc phải ? -Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói -HS trả lời -Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, hình) -Gọi HS lên vào tranh mình mang đến còi xương Cơ thể gầy và yếu, có da bọc xương Đó là dấu hiệu bệnh suy lớp và nói theo yêu cầu trên * GV kết luận: (vừa nói vừa hình) dinh dưỡng suy kiệt Nguyên nhân là em -Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, còi thiếu chất bột đường, bị các bệnh xương Cơ thể gầy và yếu, có da bọc như: ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, … làm xương Đó là dấu hiệu bệnh suy dinh thiếu lượng cung cấp cho thể dưỡng suy kiệt Nguyên nhân là em thiếu -Cô hình bị mắc bệnh bướu cổ Cô bị u chất bột đường, bị các bệnh như: ỉa tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành chảy, thương hàn, kiết lị, … làm thiếu bướu cổ Nguyên nhân là ăn thiếu i-ốt lượng cung cấp cho thể -Cô hình bị mắc bệnh bướu cổ Cô bị u -HS quan sát và lắng nghe tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân là ăn thiếu i-ốt * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng -Phát phiếu học tập cho HS -HS nhận phiếu học tập -Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu -Hoàn thành phiếu học tập mình phút -Gọi HS chữa phiếu học tập -2 HS chữa phiếu học tập -Gọi các HS khác bổ sung có ý kiến -HS bổ sung khác 19 Lop4.com (19) -GV nhận xét, kết luận phiếu đúng * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ -GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: -3 HS tham gia trò chơi: HS đóng vai bác sĩ, HS đóng vai người bệnh, HS đóng vai người nhà bệnh nhân -HS đóng vai người bệnh người nhà bệnh nhân nói dấu hiệu bệnh -HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng -Cho nhóm HS chơi thử Ví dụ: +Bệnh nhận: Cháu chào bác ! Cổ cháu có cục thịt lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi +Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ Cháu ăn thiếu i-ốt Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt nấu ăn +Do thể không cung cấp đủ lượng chất đạm các chất khác để đảm bảo cho thể phát triển bình thường +Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ Nếu thấy – tháng liền không tăng cân cần phải đưa trẻ khám bác sĩ để tìm -Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày hiểu nguyên nhân trước lớp -GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho nhóm -Phong danh hiệu bác sĩ cho nhóm thể hiểu bài 3.Củng cố- dặn dò: +Vì trẻ nhỏ lúc tuổi thường bị suy dinh dưỡng ? +Làm nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ? -GV nhận xét, cho điểm HS trả lời đúng, hiểu bài -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý Tiết 5: Sinh hoạt ĐỘI I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần - Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới - GD HS có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh II.Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức -HS sinh hoạt văn nghệ 2.Đánh giá công tác tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá chung Nhận xét chung GV hoạt động tuần qua +Đạo đức - Các tổ trưởng nhận xét bổ -Trong cách xưng hô với thầy cô chưa lễ phép sung +Học tập: - Cá nhân phát biểu 20 Lop4.com (20) -Học và làm bài khá đầy đủ, chất lượng chưa cao ,một số bạn còn vi phạm nội quy lớp như:chưa làm bài tập nhà HS lắng nghe -Vẩn còn tình trạng ngồi học còn làm việc riêng chưa chú ý nghe giảng: -Trong làm bài số bạn đọc bài chưa kĩ,hấp tấp vội vàng nên kết chưa cao:Nhân,Trường chwa thuộc bảng nhân -Chữ viết còn xấu: Sáng ,Tân -HS tham gia văn nghệ, Tập hợp điểm tốt tuần 3.Phương hướng: -HS nào bị trừ điểm ngày bị phạt lao động vệ sinh sân trường tuần - Tiếp tục phát động phong trào thi đua lập thành tích cao chào mừng ngày 20/10 -Thi đua dạy tốt ,học tốt -Đăng ký ngày học tốt, tuần học tốt -Lao động vệ sinh trường lớp -Tiến hành xây dựng lớp học thân thiện -Học bài và làm bài tập đầy đủ -Đồng phục theo nghi thức đội viên -Học thuộc chương trình rèn luyện đội III.Dặn dò: Khắc phục tồn tuần qua ,thực tốt nhiệm vụ tuần tới Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:20

Xem thêm:

w