Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố của mình gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện - Lắng nghe được ước mơ nghề nghiệp tương lai [r]
(1)Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 17: NGÀY Thứ 6/12/10 Thứ 7/12/10 Thứ 8/12/10 Thứ 9/12/10 MÔN SHĐT Tập đọc Toán Đạo đức TIẾT TÊN BÀI DẠY 17 33 Rất nhiều mặt trăng 81 Luyện tập 17 Yêu lao động Toán Chính tả LT & C Khoa học 82 17 33 33 Luyện tập chung Nghe- viết : Mùa đông trên rẻo cao Câu kể làm gì Ôn tập Tập đọc Toán TLV Kể chuyện 34 83 33 17 Rất nhiều mặt trăng Dấu hiệu chia hết cho Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Một phát minh nho nhỏ Toán LT&C Lịch sử Khoa học 84 34 17 34 Dấu hiệu chia hết cho Vị ngữ câu kể làm gì? Ôn tập Kiểm tra 85 34 17 17 17 Luyện tập Luyện tập đoạn văn bài vật miêu… vật Ôn tập Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn Toán TLV Thứ Địa lý 10/12/10 Kĩ thuật SHL Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (2) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp TuÇn 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ ************************** Tiết 2:Tập đọc Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Môc tiªu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu néi dung : Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II đồ dùng day - học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá - HS thực yêu cầu Bống” + Nêu nội dung bài ? - Trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a MB: (2’) Giới thiệu bài – ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b PTB: HĐ1: (10’) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm HSK - Bài đọc chia làm đoạn ? - Bài đọc chia làm đoạn: Đoạn 1: Ở vương quốc nhà vua Đoạn 2: Nhà vua buồn vàng Đoạn 3: Chú khắp vườn HSTB - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp luyện đọc từ khó: xinh xinh, - Luyện đọc từ khó vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn - Y/C HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải nghĩa từ giải SGK - Y/C HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài + Chuyện gì đã xảy với cô công chúa ? - Cô bị ốm nặng + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (3) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp khỏi bệnh có mặt trăng + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã - Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, làm gì ? các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa Vời: Mời vào + Các vị đại thần và nhà khoa học nói với - Họ nói đòi hỏi công cháu là nhà vua nào đòi hỏi công không thể thực chúa ? + Tại họ cho đòi hỏi đó công - Vì mặt trăng xa và to gấp nghìn lần chúa không thể thực ? đất nước nhà vua + Đoạn nói lên điều gì ? * Ý1 : Công chúa muốn có mặt trăng - Y/C HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài + Nhà vua đã than phiền với ? - Nhà vua than phiền với chú + Cách nghĩ chú có gì khác với cách - Chú cho trước hết phải hỏi công nghĩ các vị đại thần và các nhà khoa học chúa xem nàng nghĩ mặt trăng nào ? đã + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ - Công chúa cho mặt trăng to công chúa nhỏ mặt trăng khác với cài móng tay cô, mặt trăng ngang qua cách nghĩ người lớn ? cây trước cửa sổ và làm vàng + Đoạn cho em biết điều gì ? * Ý2: Mặt trăng nàng công chúa - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc bài + Chú đã làm gì để có mặt trăng - Chú đến gặp bác thợ kim cho công chúa ? hoàn, đặt làm mặt trăng bàng vàng … + Thái độ công chúa nào ? - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn + Nội dung đoạn là gì ? * Ý3 Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ “Mặt trăng + Câu chuyện cho em thấy điều gì ? *Nội dung: Câu chuyện cho em hiểu cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - GV ghi nội dung lên bảng HĐ3 : ( 10’) Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: - HS theo dõi tìm cách đọc hay "Nhưng lấy chừng nào" bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp HSTB - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai - HS đọc theo vai HSK - lớp theo dõi cách đọc - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò : (3’) - Nhận xét học - Lắng nghe Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (4) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp - Dặn HS đọc bài Chuẩn bị bài sau: Rất nhiều mặt trăng (TT) - Ghi nhớ Tiết 3: TOÁN Tiết 81: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1(a); Bài 3(a) - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ, phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb KTBC: (5’) Chia cho số có ba chữ số (tt) - hs lên bảng tính - Gọi hs lên bảng tính và đặt tính 10488 : 456 = 23 ; 31 458 : 321 = 98 35490 : 546 = 56 - Nhận xét, cho điểm Dạy-học bài mới: - Lắng nghe a MB: Giới thiệu bài- ghi bảng: (2’) b PTB: (30’) HD Luyện tập Hoạt động 1: Bài 1: Y/c HS thực bảng lớp- VBT - HS thực bảng lớp.- còn lại làm vào HSTB - Giúp HS yếu tính a) 54322 : 346 = 157 ; 25275 : 108 = 234 (dư 3; 86679 : 214 = 405 (dư 9) - GV nhận xét- KL Hoạt động 2: Dành cho HS khá, giỏi - hs đọc đề toán HSK Bài 2: Y/c hs đọc đề toán - Gọi hs lên bảng giải, lớp làm vào - Cả lớp làm vào bài tập 18 kg = 18000 g nháp Số gam muối gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g Hoạt động 3: - hs đọc đề bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Tự làm bài - Y/c hs tự làm bài - hs lên bảng sửa bài HSTB - Gọi hs lên bảng sửa bài Giải - Chấm bài- Nhận xét Chiều rộng sân bóng đá 7140 : 105 = 68 (m) Chuvi sân bóng đá: (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: 346 m Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Gọi hs lên thi đua - Lắng nghe thực - Về nhà tự làm bài vào VBT Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (5) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Tiết 5: Đạo đức Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I Môc tiªu: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với bểu lười lao động - Biết ý nghĩa lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb KTBC:(4’) Yêu lao động hs lên bảng trả lời + Vì chúng ta phải yêu lao động? + Nêu biểu yêu lao động? Nhận xét, cho điểm Dạy-học bài mới: a MB: Giới thiệu bài- ghi bảng: (2’) b PTB: (25’) * Hoạt động 1: ( 13’)Mơ ước em - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc bài tập SGK/26 - Y/C HS thảo luận nhóm đôi, nói cho - Hoạt động nhóm đôi nghe ước mơ sau này lớn lên mình làm nghề gì? Vì mình lại yêu thích nghề đó? Để thực ước mơ, từ bây bạn phải làm gì? - HS nối tiếp trình bày Em mơ ước sau nàylớn lên làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa bệnh cho người nghèo, vì mà em luôn hứa là cố gắng học tập Em mơ ước sau này lớn lên làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ Vì em cố gắng học tập để đạt ước mơ Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố mình gắng học tập, rèn luyện để có thể thực - Lắng nghe ước mơ nghề nghiệp tương lai mình * Hoạt động 2: (12’) Kể chuyện các gương yêu lao động - Y/c hs kể các gương lao động - HS nối tiếp kể Bác Hồ, các anh hùng lao động Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Paris Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để tìm các bạn lớp - Gọi hs trình bày Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (6) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp đường cứu nước Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo Tấm gương các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình - Gọi hs đọc câu ca dao, tục ngữ, - HS nối tiếp đọc thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao Làm biếng chẳng thiết Siêng việc tìm động Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Lắng nghe Kết luận: Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân Củng cố, dặn dò: (3’) - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ - Làm tốt các công việc tự phục vụ - Lắng nghe, thực thân Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ cuối kì I Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - BTCL: Bài 1( Bảng -3 cột đầu; Bảng – cột đầu); Bài (a, b) - Giáo dục HS tính cẩn thận, tính toán chính xác, trình bày đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ trang 91 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5’) Luyện tập Gọi hs lên bảng tính - HS lên bảng thực 106141: 413 = 257 ; 123220: 404 = - Nhận xét, cho điểm 305 Dạy-học bài mới: Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com Htđb N¨m häc: 2010- 2011 (7) Trường Tiểu học Xuân Quang a MB: Giới thiệu bài- ghi bảng: (2’) b PTB: (30’) HD Luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia, số chia - Y/c hs tự làm bài vào SGK - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập, gọi hs lên bảng thực và điền kết vào ô trống - Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải đúng *Bài 2: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Y/ C HS tự làm bài - GV nhận xét -KL *Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì? Gi¸o ¸n líp - hs nhắc lại - Tự làm bài - Lần lượt hs lên bảng thực a Thừa số 27 27 27 Thừa số 23 23 23 Tích 621 621 621 b Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 203 Thương 326 326 326 - Nhận xét - HS tự làm bài - HS nêu kết quả- nhận xét HSTB HSK - hs đọc to trước lớp - Mỗi trường nhận bao nhiêu đồ - Muốn biết trường nhận bao dùng học toán? nhiêu đồ dùng học toán chúng ta cần biết gì? - Cần biết tất có bao nhiêu đồ dùng - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào học toán nháp - Gọi hs nhận xét, kết luận - HS làm bài HSG Số đồ dùng SGD-ĐT nhận là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Số đồ dùng trường nhận được: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 Bài 4: Y/c hs quan sát biểu đồ SGK/91 - Biểu đồ cho biết điều gì? - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần - Tuần bán ít tuần bao nhiêu cuốn? - Tuần bán nhiều tuần bao nhiêu cuốn? - GV nhận xét- KL Củng cố, dặn dò: - Gọi hs lên thi đua (1 nam, nữ) Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo - Quan sát - Số sách bán tuần - HS nêu: Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (8) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp - Chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Môc tiªu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b BT - GV giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II đồ dùng day - học * Giáo viên: Phiếu ghi nội dung bài tập * Học sinh: Sách môn học IIi Các hoạt động dạy- học Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ : (5’) - GV đọc cho HS viết bảng lớp Hoạt động häc Htđb - HS viết bảng lớp: vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a MB: Giới thiệu bài- ghi đầu bài b PTB: HĐ1: ( 20’) nghe, viết chính tả Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc, lớp theo dõi + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông - Mây theo các sườn núi trườn xuống mưa đã với rẻo cao? bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã lìa cành HD viết từ khó: - Y/c HS tìm, chọn từ khó, dễ lẫn - Viết từ khó: rẻo cao, sườn núi, trườn HSTB và viết cho đúng xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sẽ, khua lao xao - GV nhận xét, chữa lại Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - Viết bài vào - Đọc cho HS soát lại bài - Soát lại bài, sửa lỗi chính tả Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm – nhận xét HĐ2: (10’) làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc, lớp theo dõi - Y/c HS tự làm bài - HS làm bài vào HSTB Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (9) Trường Tiểu học Xuân Quang - Gọi HS đọc bài và bổ sung GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Gọi HS đọc y/c - Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành nhóm, HS lên gạch chân vào từ đúng Gi¸o ¸n líp - Đọc bài, nhận xét, bổ sung *Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội, tiếng - HS đọc, lớp theo dõi - HS lên làm bài theo y/c HSK Lời giải: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, chàng, đất, lảo đảo, thất dài, nắm tay thắng - Gọi HS đọc lại bài đã làm - HS đọc Củng cố - dặn dò : (3’) - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập - Về viết lại bài, làm lại bài tập Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I Môc tiªu - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II đồ dùng day - học - Giấy khổ to viết sẵn câu đoạn văn BT1 III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy KTBC : (5’) + Thế nào là câu kể ? VD ? - GV nhận xét- ghi điểm Bài a MB: Giới thiệu bài, ghi bảng b PTB : HĐ1: ( 10’) t×m hiÓu bµi Bài 1: Học đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc đoạn văn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cùng HS phân tích câu kể vừa tìm Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo Hoạt động học Htđb - HS trả lời và nêu và cho VD - HS đọc - Học đọc đoạn văn - Đọc y/c - Tìm câu trên các từ ngữ TN họat động Lop4.com HSTB TN người vật hoạt động N¨m häc: 2010- 2011 (10) Trường Tiểu học Xuân Quang - Người lớn đánh trâu cày - Mấy chú bế bắc bếp thổi cơm - Các cụ già nhặt cỏ đốt lá - Các bà mẹ tra ngô - Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ - Lũ chó sủa om rừng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Câu - Người lớn đánh trâu cày - Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá - Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm - Các bà mẹ tra ngô - Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ - Lũ chó sủa om rừng - GV nhận xét-KL - Ghi nhớ (sgk) Câu kể Ai làm gì gồm phận ? - Giáo viên hướng dẫn học + Bộ phận 1: Chỉ người (hay vật) gọi là chủ ngữ (CN) Trả lời câu hỏi : Ai ( gì, cái gì ) ? + Bộ phận 2: Chỉ họat động câu gọi là vị ngữ Trả lời cho câu hỏi làm gì ? HĐ2: (20’)Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c học sinh tự làm bài + Có câu kể Ai làm gì ? Gi¸o ¸n líp đánh trâu cày bắc bếp thổi cơm nhặt cỏ đốt lá tra ngô ngủ khì trên lưng mẹ sủa om rừng người lớn chú bé các cụ già các bà mẹ các em bé lũ chó - Đặt câu hỏi cho Từ hoạt động, người, vật Đặt câu hỏi cho từ Đặt câu hỏichoTN ngữ hoạt động người vật h/động -Người lớn làm gì ? - Ai đánh trâu cày ? -Các cụ già làm gì? - - Ai nhặt cỏ, đốt lá? Mấy chú bélàm gì? - Ai bắc bếp thổi cơm ? -Các bà mẹ làm gì ? - Ai tra ngô ? -Các em bé làm gì ? - Ai ngủ khì trên lưng mẹ? - Lũ chó làm gì ? Con gì sủa om rừng? - HS đọc ghi nhớ - Thường gồm phận - Hs đọc lại nội dung ghi nhớ - HS đọc y/c, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có đoạn văn HSTB - HS làm bài - Có câu kể Ai làm gì ? 1) Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà quét sân 2) Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cây mùa sau 3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Tìm CN, VN câu tìm BT1 - HDHS đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, - HS trao đổi theo cặp để xác định CN và VN HSK làm gì để tìm VN 1) Cha / làm cho tôi quét nhà , quét sân CN VN Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 10 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (11) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm bài vào - GV cùng HS nx chữa bài Củng cố - dặn dò: (5’) - GV chốt lại bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 2) Mẹ / đựng đầy hạt giống cấy mùa sau CN VN 3) Chị tôi / đan nón lá cọ xuất CN VN - HS nhận xét chữa bµi - Đọc y/c HSG - Đoạn văn kể công việc buổi sáng em Mỗi sáng em thức dậy lúc Em sân tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Mẹ em làm bữa ăn sáng Cả nhà ngồi ăn vui vẻ em mặc quần áo và sách cặp Bố em dắt xe cửa, đưa em đến trường - Đoạn văn trên có câu câu là câu kể Ai làm gì ? - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 4: Khoa học Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I Môc tiªu Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II đồ dùng day - học Tháp dinh dưỡng cân đối IIi Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb Kiểm tra bài cũ : (5’) + Nêu các thành phần không khí ? - HS nêu - GV nhận xét, cho điểm Bài : a MB : Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại đầu bài, ghi b PTB : * Hoạt động 1: (15’) Trò chơi “Ai nhanh, đúng” + Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức cũ về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước thiên Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 11 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (12) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp nhiên + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thi vẽ tháp dinh dưỡng - Chia lớp thành nhóm cho HS thi vẽ tháp dinh dưỡng cân đối - T/c cho các nhóm trưng bày SP - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: (7’) Triển lãm sản phẩm + Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Cách tiến hành: B1 : Các nhóm trình bày SP theo chủ đề B2 : Tham quan triển lãm - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: ( 8’)Vẽ tranh cổ động + Mục tiêu: HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí + Cách tiến hành: B1 : Tổ chức hướng dẫn B2 : Tiến hành vẽ B3 : Trình bày sản phẩm - GV cùng HS nhận xét tìm tranh vẽ đẹp - GV tiÓu kÕt bµi Củng cố - dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ I - Hoạt động nhóm - HS trưng bày -nhận xét tháp dinh dưỡng - Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo chủ đề - Đại diện nhóm thuyết minh - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm hội ý đăng ký đề tài - Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ - Các nhóm trình bày sản phẩm - Lắng nghe - Ghi nhớ Thø t, ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 34: RẤT NHIÒU MÆT TR¡NG (tiÕptheo) I Môc TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và các vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168 SGK - Bảng phụ ghi sắn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: hoạt động dạy hoạt động học Htđb Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 12 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (13) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp KiÓm tra bµi cò: (5’) + Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Rất nhiÒu mÆt tr¨ng vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi + Gọi HS đọc bài và nêu ý nghĩá + GV nhËn xÐt- ghi ®iÓm D¹y bµi míi: a MB: GV giíi thiÖu bµi- ghi bảng b PTB: HĐ1: (10’) luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện ph¸t ©m - Hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc toàn bài + Gọi HS đọc toàn bài + GV đọc mẫu HĐ2: (10’) T×m hiÓu bµi - Y/C HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lêi c©u hái - Nhµ vua lo l¾ng vÒ ®iÒu g×? - 3HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu cña GV, líp theo dâi vµ nhËn xÐt b¹n -1hs nªu -HS l¾ng nghe vµ nh¾c l¹i tªn bµi - HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS luyÖn ph¸t ©m - HS theo dâi - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc nhóm - HS đọc toàn bài - Lắng nghe GV đọc mẫu HSK HSTB HSK - Lớp đọc thầm - Nhà vua lo lắng ví đêm đó mặt trăng s¸ng v»ng vÆc trªn bÇu trêi , … sÏ èm trë l¹i - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà - Vua cho vời các vị … nhìn thấy mặt tr¨ng khoa học đến làm gì? - Vì lần các vị đại thần, nhà - Ví mặt trăng công chúa không thấy đợc khoa häc l¹i kh«ng gióp ®îc nhµ vua? ý 1: Nçi lo l¾ng cña nhµ vua - Néi dung chÝnh cña ®o¹n lµ g×? - GV nhận xét- KL: - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và - lớp đọc thầm tr¶ lêi c©u hái - Chú đặt câu hỏi với công chúa hai - Chú đặt câu hỏi để dò hỏi c«ng mÆt tr¨ng ®ang n»m trªn cæ c« mặt trăng để làm gì? - Khi ta mÊt mét chiÕc r¨ng, MÆt tr¨ng - C«ng chóa tr¶ lêi thÕ nµo? vậy, thứ - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái theo ý hiÓu cña - Gọi HS đọc câu hỏi cho bạn trả lời m×nh ý 2: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giíi - C¸c chi tiÕt trªn cho ta thÊy ®iÒu g×? xung quanh khác với người lớn - Y/C HS thảo luận nhóm, tìm nội dung Nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ bµi ch¬i vµ c¸c sù vËt xung quanh rÊt ngé nghĩnh, đáng yêu Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 13 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (14) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp HĐ3: (10’) §äc diÔn c¶m + Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, -3HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc chó hÒ, c«ng chóa) + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: - HS lắng nghe - Luyện đọc nhóm “Lµm mÆt tr¨ng Nµng ®ang ngñ.” - HS thi đọc.(3 lượt) + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc + NhËn xÐt vµ ghi ®iÓm - HS nªu Cñng cè, dÆn dß: ( 4’) - Hs tr¶ lêi - C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×? - HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn -Em thÝch nh©n vËt nµo ? V× sao? - GV nhËn xÐt tiÕt häc- vÒ nhµ häc bµi - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tiết 2: Toán Tiết 83: DÊU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ - BTCL: Bài 1; Bài - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, lµm bµi chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận dấu hiệu chia hết cho III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu 39870: 123; 25863 : 251 - GV nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: a MB: GV giới thiệu bài- ghi bảng b PTB: HĐ1: (5’)Trò chơi "Thi tìm số chia hết cho 2" - GV phổ biến cách chơi : - HS tự tìm vài số chia hết cho 2,vài số không chia hết cho +Chia lớp thành đội chơi A và B +Mỗi bạn tìm số tự nhiên chia hết cho 10 : = 11 : = (dư 1) +HS nêu số mình 32 : = 16 33 : = 16 (dư 1) +Tiếp tục trò chơi cho sè kh«ng 14 : = 15 : = (dư 1) chia hÕt cho ( phút ) 36 : = 18 37 : = 18 (dư 1) +Y/ c HS lên bảng viết kết quả, các HS 28 : = 14 29 : = 14 (dư 1) khác nhận xét, bổ sung + Gv ghi các số HS tìm lên bảng, (ghi riêng các số không chia hết cho 2) Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo HSK HSTB Htđb HSK - HS nêu 14 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (15) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp HĐ2: (5’) Dấu hiệu chia hết cho - Em đã tìm các số chia hết ®îc cho nào ? - Y/C HS đọc lại các số chia hết cho và hỏi: - Em có nhận xét gì chữ số tận cùng các số chia hết cho ? - Y/C HS nhắc lại và nêu : Đó là dấu hiệu chia hết cho - Những số có tận cùng là chữ số nào thì không chia hết cho ? - Yêu cầu HS đọc kết luận Kết luận: Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho HĐ 3: (5’)GV giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ - GV“Các số chia hết cho gọi là số chẵn” - Hãy nêu vài ví dụ số chẵn ? - Em có nhận xét gì chữ số tận cùng các số đó ? - Thế nào là số chẵn ? - HS nêu - Có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho - Số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho - Vài HS nhắc lại -Ví dụ: 30, 42, 16, 58, 24, là số chẵn - Các số đó có chữ số tận cùng là: 0, 2, 4, 6, - Các số chia hết cho gọi là số chẵn - Các số không chia hết cho gọi là số lẻ * Thực tương tự với số lẻ - HS làm nêu kết HĐ4: (15’)Luyện tập a) Số chia hết cho là: Bài 1: - Y/ C HS đọc đề chọn số chia hết cho 98; 1000; 744; 536; 782; và số không chia hết cho b)Số chia không hết cho là: - Cho HS thi làm tiếp sức nªu 35; 89; 867; 84 683 - nhËn xÐt ch÷a bµi Bài 2: - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào nháp - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi số em lên bảng làm - GV nhận xét, sửa Y/C HS khá, giỏi làm bài tập 3,4 Bài 3, 4: - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài - Y/C HS tự làm bài - GV nhận xét, sửa Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo - hs tù lµm bµi råi ch÷a bµi a)Viết số có hai chữ số, số chia hết cho b)Viết hai số có ba chữ số, số không chia hết cho - HS ch÷a bài vào - hs tù lµm bµi - Nêu kết - Nhận xét 15 Lop4.com HSTB HSTB HSK,G N¨m häc: 2010- 2011 (16) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chi a hết cho - HS lắng nghe và thực Tiết 3: TËp lµm v¨n Tiết 33: ĐO¹N V¡N TRONG BµI V¡N MI£U T¶ §å VËT I MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhËn biÕt mçi ®o¹n v¨n (ND Ghi nhí) - NhËn biÕt ®îc cÊu t¹o cña ®o¹n v¨n (BT1, môc III), viÕt ®îc mét ®o¹n v¨n t¶ bao qu¸t mét chiÕc bót (BT2) II §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô ghi s½n bµi v¨n : C©y bót m¸y III Các họat động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb KTBµi cò: (5’) - Bµi v¨n miªu t¶ gåm nh÷ng bé phËn nµo? - Trả bài viết tả đồ chơi mà em thích GV nhËn xÐt- ghi ®iÓm Bµi míi: a MB: giới thiệu bài- Ghi đề bài b PTB: ( 30’) HĐ1: (10’) T×m hiÓu vÝ dô Bµi tËp 1, 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài Cái cối tân - Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lêi - T×m c¸c ®o¹n v¨n bµi nãi trªn? Cho biÕt néi dung chÝnh cña mçi ®o¹n ? -Nhê ®©u em biÕt ®îc bµi v¨n cã mÊy ®o¹n? *Ghi nhớ: Gọi HS đọc HĐ2: (20’) LuyÖn tËp Bµi 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -Yªu cÇu HS suy nghÜ, th¶o luËn vµ lµm bµi - Gäi HS tr×nh bµy - GV kết luận lời đúng : Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo - HS tr¶ lêi L¾ng nghe, nh¾c l¹i -1HS đọc em đọc HS đọc thầm, trao đổi và tìm nội dung chÝnh cho mçi ®o¹n v¨n - Nhê c¸c dÊu chÊm xuèng dßng - em đọc , HS đọc thầm - HS đọc thầm bài “Cây bút máy” và làm bài - Các nhóm dán phiếu, trình bày - HS chữa bài vào VBT - Bài văn gồm đoạn, lần xuống dòng xem là đoạn - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cái bút máy - Đoạn tả cái ngòi bút 16 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (17) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp - Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp, … nhìn không rõ - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bú - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Y/C HS tù lµm bµi +ChØ viÕt ®o¹n v¨n t¶ bao qu¸t chiÕc bót, -TiÕp nèi thùc hiÖn yªu cÇu +Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu - HS trình bày s¾c, chÊt liÖu, cÊu t¹o, … -nhËn xÐt ,b×nh chän b¹n viÕt hay - Gäi HS tr×nh bµy GV söa lçi dïng tõ, diÔn đạt cho HS Cñng cè, dÆn dß: -1 sè hs nªu - Mçi ®o¹n v¨n miªu t¶ cã ý nghÜa g×? - Khi viÕt mçi ®o¹n v¨n cÇn chó ý ®iÒu g×? -L¾ng nghe - NhËn xÐt giê häc VÒ quan s¸t kÜ chiÕc cÆp s¸ch cña em Tiết 5: Kể chuyÖn Tiết 17: MéT PH¸T MINH NHO NHá I MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại đợc câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ rõ ý đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II §å dïng d¹y häc : - Tranh minh ho¹ truyÖn phãng to III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb KTBµi cò: (5’) Gọi 2HS lên kể lại chuyện liên quan đến đồ -2 học sinh lên kể ch¬i cña em hoÆc còa b¹n em Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm Bµi míi : - HS l¾ng nghe a MB:Giíi thiÖu bµi – ghi bảng b PTB: ( 25’) HĐ1: ( 10’) Gv kÓ chuyÖn - GV kÓ c©u chuyÖn lÇn 1: giäng chËm r·i thong th¶ - GV kÓ lÇn kÕt hîp chØ vµo tranh minh - Hs võa nghe võa quan s¸t tranh ho¹ HĐ2: (15’) HS kể Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyÖn - em kÓ nèi tiÕp tõng ®o¹n cña chuyÖn - Y/c em kÓ nèi tiÕp tõng ®o¹n cña chuyÖn - HS kể nhóm và trao đổi với - Cho HS kÓ nhãm vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 17 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (18) Trường Tiểu học Xuân Quang - Thi kể chuyện trước lớp (10 phút) - GV nhËn xÐt, khen ngîi - Gäi em thi kÓ toµn chuyÖn Gi¸o ¸n líp - Hoc sinh nèi tiÕp thi kÓ, mçi em kÓ vÒ néi dung bøc tranh -Theo bạn Ma - ri -a là người nào ? - C©u chuyÖn muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g× ? - Bạn học tập đợc Ma -ri -a điều gì ? - Gv nhËn xÐt Cñng cè - dÆn dß : (5’) - NÕu chÞu khã quan s¸t, suy nghÜ ta sÏ H: C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ? ph¸t hiÖn nhiÒu ®iÒu bæ Ých vµ lÝ thó - Gv nhËn xÐt tiÕt häc - Về học bài, kể lại chuyện cho người thân xung quanh ta nghe - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 84: DÊU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - BTCL: Bài 1, Bài - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận dấu hiệu chia hết cho III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb Kiểm tra bài cũ: ( 5’) + Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, sgk/ - HS lên bảng thực yêu cầu 95 + GV nhận xét- ghi điểm Dạy bài mới: a MB: giới thiệu bài- ghi bảng b PTB: HĐ1: (3’) Các số chia hết cho và các số không chia hết cho +Chia lớp thành nhóm - HS tự tìm số chia hết cho 5, vài số không HSK chia hết cho +Một đội tìm số tự nhiên chia hết cho +Một đội tìm số tự nhiên không chia hết cho 20 : = 41 : = (dư 1) +HS nêu số mình 30 : = 32 : = (dư 2) - GV KL 40 : = 53 : = 10 (dư 3) 15 : = 44 : = (dư 4) 25 : = 46 : = (dư 1) 35 : = 37 : = (dư 2) 58 : = 11 (dư 3) Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 18 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (19) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp HĐ2: (7’) Dấu hiệu chia hết cho - Các số nào chia hết cho 5? - Y/ C HS đọc lại các số chia hết cho + Em có nhận xét gì chữ số tận cùng các số chia hết cho ? - GV y/c HS nhắc lại và nêu : Đó là dấu hiệu chia hết cho + Những số có tận cùng là chữ số nào thì không chia hết cho ? - Muốn biết số có chia hết cho hay không ta dựa vào điều gì ? - GV Kết luận: Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho HĐ3: (20’) Luyện tập Bài 1: - Y/ C HS đọc đề chọn số chia hết cho và số không chia hết cho - Cho HS thi làm tiếp sức 19 : = (dư 4) - HS nêu - Có chữ số tận cùng bên phải là - Số có chữ số tận cùng không phải là thì không chia hết cho - hs nªu - Vài HS nhắc lại - HS làm bµi nêu kết a) Các số chia hết cho là: 35; 660; 3000; 945; - Các số không chia hết cho là: 8, 57, 4674, 5553 35; 89; 867; 84 683 HSTB Bài : - GV gọi HS đọc đề bài HSTB - HS đọc đề bài - Y/ C HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho và - HS nêu dấu hiệu chia hết cho - Một số muốn vừa chia hết cho vừa chia hết cho phải có chữ số tận cùng là mấy? - Là - HS nêu kết : Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 660, 3000 - Số nào chia hết cho không chia - Số 35, 945 hết cho ? - Số nào chia hết cho không chia - Số hết cho ? - Số nào không chia hết cho và không chia hết cho ? - GV nhận xét , sửa * Y/ C HS khá, giỏi làm bài tập 2,3 - Bài 2, 3: - GV gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài - Y/ C HS tự làm - Nêu kết - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: ( 4’) - Vài HS nêu Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo 19 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (20) Trường Tiểu học Xuân Quang Gi¸o ¸n líp - Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,5 ? - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KÓ AI LÀM GÌ? I Môc tiªu - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) - HS khá, giỏi nói ít câu kể Ai làm gì? tả hoạt động các nhân vật tranh (BT3, mục III) ii đồ dùng daỵ học - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì ? BT1, iII Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb kiÓm tra bµi cò: (5’) - hs làm BT 3(Tiết LTVC trước) - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a MB: Giới thiệu, ghi đầu bài b PTB: HĐ1: (10’)Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Tìm câu kể Ai làm gì ? - Câu 4, 5, là câu kể lµ câu kể Ai nào học sau Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài - Xác định vị ngữ câu vừa tìm - Cho HS tìm động từ phần VN - gv ch÷a bµi Bài 3: - Nêu ý nghĩa VN câu kể Ai làm gì ? - GV nhận xét Người thực hiện: Lê Thị Xuân Thảo - HS làm bài - HS nhận xét - HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập - Trong đoạn văn có câu câu đầu là câu kể Ai làm gì ? - HS nhận xét Hàng trăm voi / tiến bãi VN Người các buôn làng / kéo nườm nượp VN Mấy anh niên / khua chiêng rộn ràng VN -1số hs nêu động từ - VN nêu lên hoạt động người, vật câu - HS nhận xét 20 Lop4.com N¨m häc: 2010- 2011 (21)