Giáo án môn học Tuần 20 - Lớp 4

20 6 0
Giáo án môn học Tuần 20 - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài a Gới thiệu phân số - Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.[r]

(1)TUẦN 20 Soạn ngày : 09/1/2010 Tiết 1: Tiết 2: Ngày dạy: Thứ 2/11/1/2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI ( Tiếp ) A) Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bốn anh em cẩu khẩy ( trả lời các CH SGK ) B) Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian - HS : Đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : ( 1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - em thực YC Gọi HS đọc bài : “ Chuyện cổ tích Ghi đầu bài loài người” + trả lời câu hỏi GVnhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng - Cho HS quan sát tranh SGk Nội dung bài *a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp em đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) + Đoạn 1: Từ đầu …bắt yêu tinh GV kết hợp sửa cách phát âm cho + Đoạn 2: Còn lại HS - HS đọc từ khó - Đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Nêu chú giải - Giải nghĩa các từ chú giải - Gọi HS khá đọc bài - em đọc - GV - HD - đọc mẫu toàn bài - HS nghe b Tìm hiểu nội dung : - Gọi HS đọc đoạn - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi +Tới nơi yêu tinh anh em cẩu - Gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để Khây gặp và giúp đỡ chăm sóc cho nó anh em Cẩu Khây bà nào? cụ nấu cơm cho ănvà cho ngủ nhờ - Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? - Bà cụ liền giục anh em chạy chốn Ý chính đoạn - anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh và bà cụ giúp đỡ - Đọc thầm đoạn : - em đọc Lop4.com 59 (2) - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Các nhóm thuật lại chiến đấu anh em chống yêu tinh - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? -Nêu ý chính đoạn - Yêu tinh có thể phun nước mưa làm cho nước ngập cánh đồng làng mạc - Các nhóm cử đại diện thuật lại chuyện - Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài phi thường và vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết đồng tâm hợp lực - ý Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực - Nội dung câu chuyện ca ngợi - Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài tinh điều gì? thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng anh em Cẩu Khây C Luyện đọc diễn cảm : - Gọi H đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Nêu cách đọc toàn bài -Gv đọc mẫu - HS nghe- tìm từ thể giọng đọc - Cho HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét ghi điểm IV) Củng cố - dặn dò : (3’) - Ý nghĩa câu chuyện là gì? -HS nhắc lại nội dung chính bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau - Nhận xét học ******************************************************** Tiết 3: TOÁN PHÂN SỐ A) Mục tiêu : -Bước đầu nhận biết phân số , biết phân số có tử số, mẫu số -Biết đọc, biết viết phân số B) Đồ dùng dạy - học : - GV:Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 - HS : SGK; ghi C) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : ( 1’) II - Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - HS lên bảng thực yêu cầu - GV yêu cầu HS lên bảng làm các GV bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 95 - GV nhận xét và cho điểm học sinh Lop4.com 60 (3) III - Bài Giới thiệu bài - GV : Trong thực tế sống có nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng VD có cam chia cho bốn bạn thì bạn nhận số lương cam là bao nhiêu ? Khi đó người ta phải dùng phân sổ Bài học hôm giúp các em làm quen với phân số Nội dung bài a) Gới thiệu phân số - Treo hình tròn chia làm phần nhau, đó có phần tô màu phần bài học SGK - GV hỏi : + Hình tròn chia phần ? + Có phần tô màu ? - GV: Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Năm phần sáu viết là - HS nghe - HS quan sát hình - HS trả lời : + Thành phần + Có phần tô màu - HS nghe HV giảng bài ( Viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang và thẳng với 5.) - GV yêu cầu HS đọc và viết - GV : Ta gọi , và đọc năm phần sáu - HS nhắc lại : Phân số - HS viết là phân số 6 - Phân số có tử số là 5, có mẫu số là - Khi viết phân số - HS nhắc lại thì mẫu số đựơc - Mẫu số viết vạch ngang viết trên hay gạch ngang? - Mẫu số phân số điều gì ? cho em biết - Mẫu số phân số cho biết hình tròn 6 chia thành phần - Ta nói mẫu số là tổng số phần chia Mẫu số luôn luôn phải khác - Khi viết phân số thì tử số viết - Khi viết phân số thì tử số viết 6 đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? - Ta nói tử số là số phần trên vạch ngang và cho biết có phần tô màu Lop4.com 61 (4) tô màu - Giáo viên đưa hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc phần bài học SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số phần đã tô màu hình + Đưa hình tròn và hỏi : đã tô màu + Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn bao nhiêu phần hình tròn ? hãy giải đựơc chia thành phần và tô thích màu phần) có tử số là , mẫu số là 2 + Đưa hình vuông và hỏi : Đã tô + Đã tô màu hình vuông ( Vì hình màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy + Nêu tử số và mẫu số phân số + Phân số vuông đựơc chia thành phần và tô màu phần) giải thích có tử số là 3, mẫu số là 4 + Đưa hình zíc zắc và hỏi : Đã tô + Đã tô màu hình zíc zắc (Vì hình zích màu bao nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy + Nêu tử số và mẫu số phân số + Phân số zắc chia thành phần và tô màu phần giải thích + Nêu tử số và mẫu số phân số - Giáo viên nhận xét : + Phân số có tử số là , mẫu số là 7 ; ; ; là phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang Mẫu số là số tự nhiên khác viết gạch ngang Luyện tập Bài 1( 107) - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó - HS làm bài bài vào bài tập gọi HS đọc , viết và giải - HS báo cáo trước lớp Ví dụ : thích phân số hình Hình : viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật chia thành phần Tử số cho biết có phần tô màu Bài - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số - HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài tập, gọi hai HS lên bảng bài vào bài tập làm bài và yêu cầu HS làm bài vào bài tập Phân số Tử số Mẫu số Phân số Lop4.com 62 Tử số Mẫu số (5) 11 10 12 11 10 12 18 25 12 55 18 25 12 55 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng HS lớp nhận xét, sau đó đổi chéo - GV hỏi : mẫu số các phân số là để kiểm tra bài lẵn số tự nhiên nào ? - Là các số tự nhiên lớn - GV nhận xét và cho điểm học sinh IV) Củng cố - dặn dò : ( 3’) - Hôm học bài gì? - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau - ghi nhớ - Nhận xét học ******************************************************** Tiết 3: CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP A) Mục tiêu -Nghe –viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b, (3)a/b B) Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK+ giáo án - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức: (1’) II – KTBC : (4’) III -Bài : ( 32’) 1.Giới thiệu –ghi đầu bài Nội dung bài *HD H nghe- viết chính tả -HS chú ý nghe -G đọc mẫu bài -H đọc thầm lại đoạn văn - Trước đây xe đạp đực làm - Được làm gỗ, nẹp sắt gì? -Đoạn văn nói Đân - lốp người đã - Hãy nêu ND chính đoạn văn? phát minh xe đạp cao su -G đọc số tiếng dễ lẫn để H viết -H chú ý cách viết tên nước ngoài và -H lên bảng viết số chữ dễ lẫn -Từ lấn suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước Đân-lớp đã nghĩ cách cuộn ống cao su vào bánh xe Lop4.com 63 (6) -Y/C H gấp sách SGk -G đọc bài cho H viết -G đọc lại toàn bài cho H soát lại -G thu tổ chấm -G nhận xét chung Luyện tập -Bài 2: lựa chọn -G nêu y/c bài -Y/C H làm bài 2( pa) -Đân-lớp, suýt ngã, lốp xe, cao su, nẹp sắt, sáng chế -H nhận xét chữa -H viết bài -H soát lỗi chính tả -H tự trao đổi bài chữa lỗi -H làm bài vào a,Điền ch hay tr Chuyền vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười? -H nhận xét chữa -Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với ô a,Tiếng có âm tr học ch trống để hoàn chỉnh các câu mẩu -H đọc bài và điền vào BTTV chuyện sau (lựa chọn) -Các chữ cần điền: IV) Củng cố- dặn dò : (3’) trí, chưa, trình -Về nhà làm tiếp bài 2(b), 3(b) -H nhận xét và chữa -Nhận xét tiết học- cb bài sau ************************************************** Tiết 4: KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA A) Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản B) Đồ dùng dạy- học - GV: Mẫu hạt giống, số loại phân - HS: Cuốc, cào, vồ đập đất dầm xới, bình tưới nước C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II - KTBC: ( 4’ ) - KT chuẩn bị HS - HS chuẩn bị dụng cụ - Nhận xét III - Bài mới: ( 28’ ) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài Nội dung bài a) Vật liệu - HD HS đọc ND SGK - em đọc- lớp đọc thầm * Hạt giống: - Muốn cây phát triển tốt cần có hạt - Muốn cây phát triển tốt cần có hạt Lop4.com 64 (7) giống nào? giống cây giống tốt - Khi gieo trồng cần lựa chọn loại hạt giống phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và YC sử dụng - GV cho HS quan sát số loại hạt - HS quan sát giống - Hãy kể tên số loại hạt giống rau, hoa - Htạ rau cải, rau đỗ, …hạt hoa cúc, … mà em biết? * Phân bón: - Gia đình em thường bón loại - Có nhiều loại phân : Phân chuồng, phân nào cho cây rau, hoa? Theo em phân xanh, phân ka li, phân đạm, phân dùng loại phân bón nào là tôt ? lân…Tuỳ thuộc loại rau mà bón phân cho phù hợp * Đất trồng: -Đất trồng NTN là tốt cho cây? - Muốn cây rau , hoa phát triển tốt phải chọn đất trồng thích hợp b) Dụng cụ trồng rau, hoa - HS đọc mục SGK Người ta sử dụng loại dụng cụ - Cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình nào để trồng các loại rau, hoa? tưới nước… - Cho HS quan sát các dụng cụ và nêu - HS quan sát và nêu cấu tạo và cách sở cấu tạo , cách sử dụng các dụng cụ đó? dụng * Ghi nhớ: ( SGK) - HS đọc ghi nhớ IV) Củng cố - dặn dò : ( 3’) - Hôm học bài gì? - HS trả lời - Về nhà học bài và đọc trước bài 16 - HS ghi nhớ - Nhận xét học ********************************************************* Soạn ngày : 10/1/2010 Ngày dạy: Thứ 3/12/1/2010 Tiết 1: Thể dục đI chuyển hướng phảI ,trái -trò chơI “thăng bằng” I- Môc tiªu - Thực đúng chuyển hướng phải , trái - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i II- Địa điểm –Phương tiện - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp lên lớp : Néi dung Định lượng Phương pháp tổ chức phót Më ®Çu nhËn líp * Lop4.com 65 (8) phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung C¬ b¶n bµi tËp RLTTCB - Ôn động tác chuyển hướng phảI, trái trò chơi vận động - ch¬i trß ch¬i th¨ng b»ng cñng cè: bµi thÓ dôc RLTTCB kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyÖn ë nhµ 2phót ******** ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cña c¸n sù 18-20 phót 13-14 phút Gv quan sát h/s thực động tác cù ly 10- 15 nh¾c nhë söa sai m * ******** ******** ******** cho c¸c tæ thi ®ua víi 4-6 phót GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc 2-3 phót 5-7 phót * ********* ********* ******************************************************** Tiết 2: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A-Mục tiêu: -Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thÓ viÕt thµnh mét ph©n sè : Tö sè lµ sè bÞ chia , mÉu sè lµ sè chia B- Đồ dùng dạy- học -GV: Các hình minh hoạ phần bài học SGK vẽ trên bìa trên bảng - HS: SGK; ghi C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com 66 (9) I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi HS lên bảng ,yêu cầu + HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 96 + HS 2:GV đọc cho HS này viết phân số ,sau đó viết số phân số cho HS đọc - GV nhận xét và cho điểm HS III -Bài : (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung bài a Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác * Trường hợp có thương là số tự nhiên - GV nêu vấn đề : Có cam, chia cho bạn thì bạn có cam ? - GV hỏi : Các số 8, 4, gọi là các số gì ? - Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là số tự nhiên Nhưng không phải lúc nào ta có thể b) Trường hợp thương là phân số - GV nêu tiếp vấn đề: Có cái bánh, chia cho em Hỏi em bao nhiêu cái bánh ? - GV: Em có thể thực phép chia 3:4 tương tự thực 8:4 không ? - Hãy tìm cách chia cái bánh cho bạn - 2HS lên bảng thực yêu cầu,HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe giới thiệu bài - Mỗi bạn - là số bị chia; là số chia; gọi là thương - HS : Có cam ,chia cho bạn thì bạn được: : = (quả cam) - Là các số tự nhiên - Không - HS thảo luận và dến cách chia : Chia cái bánh thành phần sau đó chia cho 4bạn ,mỗi bạn nhận phần cái bánh Vậy bạn nhận 3/4 cái bánh - Có cái bánh, chia cho bạn thì - HS dựa vào bài toán chia bánh đẻ trả lời bạn nhận 3 cái bánh Vậy : = 4 : 4=? - GV viết lên bảng : = - HS đọc : chia + Thương phép chia 3:4= có - Thương phép chia 8:4 = là số tự nhiên còn thương phép chia gì khác so với thương phép chia Lop4.com 67 (10) 8:4=2? - Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là phân số - GV : Em có nhận xét gì tử số và và mẫu số thương là phân số 3:4= - Số bị chia là tử số thương và số chia và số bị chia, là mẫu số thương số chia phép chia 3:4 - GV kết luận : Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và thương là số chia Luyện tập Bài ( 108) Viết thương phép chia sau dạng phân số - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa - HS lên bảng làm bài ,HS lớp làm bài trước lớp bài vào bài tập - GV nhận xét bài làm học sinh 7:9= ; 5:8= : 19 = 19 ; 1:3= Bài - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó - 1HS lên bảng làm bài ,HS lớp làm bài vào bài tập tự làm bài 36 88 36 : = = ; 88 : 11 = =8 11 -1HS lên bảng làm bài ,HS lớp làm bài - GV chữa bài và cho điểm học sinh vào bài tập Bài - Gv yêu cầu HS đọc đè bài phần a, = ; = ; 27 = 27 ;0 = ; = 1 1 đọc mẫu và tự làm bài - Mọi số tự nhiên có thể viết thành - GV hỏi : Qua bài tập a em thấy phân số có mẫu số số tự nhiên có thể viết dạng phân số nào ? - GV gọi HS khác nhắc lại kết luận IV) Củng cố -dặn dò : (3’) - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ nhận xét phép chia số tự nhiên và phân số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau ************************************************************ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Lop4.com 68 (11) A- Mục tiêu : - Nắm vững kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì ? Để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1) xác định phận chủ ngữ, VN câu Câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3) * HS khá , giỏi : + Viết đoạn văn (ít câu ) có 2,3 câu kể đã học (BT3) B ) Đồ dùng dạy- học - GV: Một số tờ phiếu viết rời câu văn bài tập - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II - KT BC : (4’) - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 BT3 - Nhân xét ghi điểm III - Bài mới: ( 32’) Giới thiệu: ghi đầu bài : Nội dung bài * HDH làm bài tập - Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì ? - H đọc Y/C bài, lớp đọc thầm trao các đoạn văn sau đổi với bạn tìm câu kể Ai làm gì ? - Cả đoạn văn có câu Các câu 7, là câu kể Ai làm gì ? - H nhận xét và chữa - Bài 2: xác định phận CN, VN -Tàu chúng tôi / buông neo vùng CN VN các câu vừa tìm - HS vận dụng kiến thức đã học để biển Trường Sa VN phân tích câu - Đặt câu hỏi Ai, làm gì để tìm Một số chiến sĩ thả câu CN VN phận CN - VN - H làm bài vào – 3H lên bảng Một số khác quây quần trên boong sau, CN VN ca hát thổi Cá heo gọi đến quây đến quanh tàu CN VN để đùa vui VN - H nhận xét và chữa Bài 3: Viết đoạn văn khoảng - Hôm nay, em và bạn Trang phân câu kể công việc trực nhật công trực nhật lớp Chúng em đến sớm Lớp em đó có dùng kiểu thường ngày trước hết, chúng em moi hết giấy, rác các hộp bàn, Trang giặt câu Ai làm gì? dẻ lau bảng và lấy nước Em đeo trang Lop4.com 69 (12) và bắt đầu quét từcuối lớp lên lúc sau, chúng em đã quét dọn và lau bàn ghế IV) Củng cố -dặn dò: (4’) - H nhận xét chữa - Hôm học bài gì? - Luyện tập câu kể Ai làm gì - Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và - Ghi nhớ hoàn chỉnh vào - Nhận xét học ************************************************************ Tiết 4: KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM A - Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân gây nhiễm không khí: khói , khí độc , các loại bị , vi khuẩn ,… - Nêu tác hại không khí bị ô nhiễm B - Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 78 – 79 SGK - HS: SGK, ghi C) Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: ( 1’) II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Nêu các cấp gió tương ứng với thiệt hại bão gây ? III - Bài mới: ( 28’ ) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Không khí nơi trên trái đất Không khí cần cho sống sinh vật Không phải lúc nào không khí sạch, Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm Đó là bài hôm các em cùng tìm hiểu Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Phân biệt không khí ( lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) + Em có nhận xét gì bầu không khí địa phương em? Hoạt động trò - Lớp hát đầu - em thực YC - Nhắc lại đầu bài Không khí và không khí bị ô nhiễm và không khí - Làm việc theo cặp - Bầu không khí địa phương em lành -Bầu không khí địa phương em bị ô nhiễm + Tại em lại cho bầu khôg - Vì địa phương em có nhiều cây xanh, khí địa phương em hay bị ô không hí thoáng, không có nhà máy công Lop4.com 70 (13) nhiễm + Chỉ hình nào bầu không khí ? Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm ? + Phân biệt không khí lành và không khí bị ô nhiễm ? - Không khí có tính chất gì? - Thế nào là không khí sạch? -Thế nào là không khí bị ô nhiễm? nghiệp, ô tô trở cát, đất chạy qua - Vì địa phương em có nhiều nhà cửa san sát, khói xe máy, ô tô đen ngòm đường, đường đầy cát, bụi - Quan sát hình 78 – 79 + Bầu không khí H2 + Bầu K2 bị ô nhiễm: H1 ; H3 ; H4 - K2 là K2 suốt: không mào, không mùi, không vị, lượng khói, bụi, khí độc, vi khuẩn thấp không làm hại đến sức khoẻ người - K2 bị ô nhiễm là K2 chứa lượng khói, bụi, vị khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại đến sức khoẻ người và các loại động vật khác - Không khí suất, không màu, không mùi, không vị không có hình dạng định -Là không khí không có thành phần gây hại đến sức khoẻ người - Là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật - HS nhắc lại Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ô nhiễm không khí * GV kết luận: Hoạt động 2: * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí + Y/c HS liên hệ thực tế và phát - Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí biểu nói chung và nguyên nhân làm không khí địa phương bị ô nhiễm nói riêng : + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người + Do khí độc: Do lên men các sinh vật , rác thải, cháy cảu than đá, dầu mỏ … nước thải nhà máy * GV: Kết luận Hoạt động 3: - HS thảo luận TLCH - Thảo luận nhóm đôi - nối tiếp trình bày - Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính đời sống người, động + Gây bệnh ung thư phổi + Bụi mắt gây tác hại mắt vật, thực vật + Gây khó thở + Làm cho các loại cây hoa, không lớn IV – Củng cố – Dặn dò: ( 4’) - Thế nào là không khí - HS trả lời Lop4.com 71 (14) sạch,không khí bị ô nhiễm? - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau ******************************************************* Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A- Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK , chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuện ( đoạn truyện ) đã kể B- Đồ dùng dạy- học : - GV : Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí - HS : Đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Bài cũ : (4’) - Gọi HS kể chuyện " Bác đánh cá và gã thần" - Nhận xét ghi điểm III - Bài : ( 32’) Giới thiệu bài - Nhắc lại yêu cầu đầu bài Nội dung bài * Hướng dẫn kể chuyện: a,Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - Gạch chân các từ: đã nghe đã đọc, người có tài - Gọi HS đọc phần gợi ý -Những người nào người công nhận là có tài Hoạt động học - Lớp hát đầu - em nối tiếp kể - Ghi đầu bài - em đọc đề bài - Kể các câu chuyện đã nghe đã đọc người có tài - H nối tiếp đọc phần gợi ý - Những người có tài có sức khoẻ, trí tuệ người bình thường và mang tài mình phục vụ đất nước - Ví dụ người có tài : Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Hiền Lê huỳnh Đức - Em đọc câu chuyện mình đâu? - Em đọc báo, chuyện kể các danh nhân, các kỉ lục ghi- nét giới, xem ti vi - Yêu cầu HS giới thiệu nhân vật - HS tự giới thiệu nhân vật và tài mình kể với tài đặt biệt nhân vật mình định kể họ cho các bạn biết Lop4.com 72 (15) b Kể chuyện nhóm: - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm cùng kể chuyện, nhận xét đánh giá theo tiêu chí đã nêu, sau đó cho - Gợi cho H theo các câu hỏi: điểm bạn - H kể hỏi : - Bạn thích chi tiết nào chuyện? Vì sao? - Chi tiết nào chuyện làm cho bạn khâm phục? - Qua câu chuyện, bạn học điều gì - H nghe hỏi: nhân vật tôi kể? - Bạn làm gì có tài nhân vật bạn kể? - Qua câu chuyện, bạn muốn nói với c Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu người điều gì? - Mỗi tổ cử bạn thi kể với các tổ khác chuyện - nhận xét , lắng nghe bạn hỏi và có thể - Tổ chức cho H kể hỏi bạn câu hỏi trên IV) Củng cố – dặn dò : ( 3’) - Về nhà tập kể lại cho người thân nghe - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ******************************************************** Soạn ngày 10/1/2010 Ngày dạy: Thứ 4/13/1/2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN A-Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn đoạn phù hợp với nội tợ hào, ca ngợi - Hiểu nội dung : Bộ sưu tập Trống đồng Đông Sơn phong phú ,độc đáo,là niềm tự hào người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi SGK ) B- Đồ dùng dạy- học : - GV : tranh minh hoạt trống đồng, bảng phụ - HS: đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : ( 1’) Ghi đầu bài - Lớp hát đầu II - Bài cũ : ( 4’) - Đọc bài và trả lời câu hỏi : Nêu nội dung chính bài III - Bài : ( 32’) Giới thiệu bài.: Trực tiếp Lop4.com 73 (16) Nội dung bài a Luyện đọc : - Bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp ( lần ) - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - Đọc mẫu b Tìm hiểu nội dung : - HS đọc đoạn - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào ? - Trên mặt trống đồng, các hoa văn trang trí nào? - Ý đoạn nói nên điều gì? - HS đọc đoạn - Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì ? - Những hoạt động nào người thể trên trống đồng ? - Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng ? - Nêu ý chính đoạn - Tiểu kết bài rút nội dung chính : c.Luyện đọc diễn cảm: -Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài Đoạn : từ đầu đến hươu nai có gạc .Đoạn : còn lại - Đọc từ khó - Giải nghĩa các từ chú giải - em đọc- lớp đọc thầm - Nghe - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng hình dáng , kích cỡ lẫn phong cách, trang trí, cách xếp hoa văn - Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, tiếp đến là hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chimbay, hươu nai có gạc - Ý : Sự đa dạng và cách xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn - Đọc thầm đoạn 2.và TLCH - Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh người hoà với thiên nhiên - Nhưng hoạt đông người miêu tả trên trống đồng là : lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khíbảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ - Vì hình ảnh người với hoạt động tháng ngày là hình ảnh bật trên hoa văn Những hình ảnh : cánh cò, chim, dàn cá lội làm đẹp thêm cho hình tượng người với khát khao mình - Ý : Hình ảnh người với hoạt động làm chủ và hoà mình vào thiên nhiên -Trống đồng Đông Sơn đa dạng, văn hoa trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phản ánh trìng độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói nên dân tộc Việt namcó văn hoá lâu đòi, bền vững - HS đọc nối tiếp Lop4.com 74 (17) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét ghi điểm - Nêu cách đọc toàn bài - Nêu cách đọc đoạn - Thi đọc diễn cảm IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) - em nhắc lại nội dung chính bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - Nhắc ND chính bài - Ghi nhớ ******************************************************** Tiết 2: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp) A- Mục tiêu - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số -Bước đầu biết so sánh phân số với B- Đồ dùng dạy - học - GV:Các hình minh họa phần bài học SGK - HS: SGK, ghi C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức :( 1’) II - Kiểm tra bài cũ :( 4’) - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cru, HS em làm bài tập 1, tiết 97 lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS III - Bài : (32’) Giới thiệu bài - Trong học này, các em tiếp tục - Nghe tìm hiểu phân số và phép chia số tự nhiên Nội dung bài *Phép chia số tự nhiên cho số - HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh tự nhiên khác a) Ví dụ hoạ cho ví dụ - GV nêu ví dụ : Có cam, chia cam thành phần - Vân ăn cam và cam Viết phân số số phần cam Vân đã ăn - Vân đã ăn cam tức là ăn - Vân ăn cam tức là đã ăn phần ? phần Lop4.com 75 (18) - Ta nói Vân ăn phần hay cam - Vân ăn thêm cam tức là ăn - Là ăn thêm phần thêm phần ? - Như Vân đã ăn tất phần ? - Ta nói Vân ăn phần hay cam - Vân đã ăn tất phần - GV : Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số - Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân đã ăn là cam b) Ví dụ - GV nêu ví dụ : Có cam chia cho người Tìm phần cam người ? -Gv yêu cầu HS tìm cách thực chia cam cho người - GV hỏi :Vậy sau chia thì phần cam người là bao nhiêu ? - HS nêu : có hình tròn chia thành phần nhau, và phần bên ngoài Tất tô màu HS đọc lại ví dụ - Gv nhắc lại : Chia cam cho người thì người cam Vậy 5:4 =? c) Nhận xét - - HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp - Sau chia người cam và cam thì bên nào cam có nhiều cam ? Vì ? - Hãy so sánh - HS trả lời : = và ? - Hãy so sánh tử số và mẫu số phân 5 cam nhiều cam vì 4 -Kết luận : Những phân số có tử số cam là cam thêm số - lớn mẫu số thì lớn cam - GV hỏi : Hãy viết thương phép chia 4:4 dạng phân số và - HS so sánh và nêu kết > dạng số tự nhiên - Phân số có tử số > mẫu số Lop4.com 76 (19) - Vậy = - Hãy so sánh tử số và mẫu số phân số - HS viết : = -GV kết luận : Các phân số có tử số và mẫu số thì - Hãy so sánh cam và cam - Hãy so sánh và 4 ; : = 4 có tử số và mẫu số - Phân số - Em có nhận xét gì tử số và mẫu số phân số - cam nhiều cam GV kết luận :Những phân số có tử số nhỏ thì mẫu số thì nhỏ 1 - HS so sánh < - GV yêu cầu HS nêu lại : Thế nào là phân số lớn 1, ,nhỏ - Phân số có tử số nhỏ mẫu số - Viết thương phép chia dạng phân số Luyện tập 19 Bài ( 110) + : = ; : = ; 19 : 11 = 11 - GV hỏi : Bài tập yêu chúng ta làm gì? : = ; : 15 = 15 - HS trả lời trước lớp - GV y/c học sinh tự làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm bài vaò bài tập <1; <1; < 14 10 24 b) = 24 - GV y/c HS giải thích bài làm c) > 1; 19 > 17 mình a) - GV nhận xét và cho điểm HS IV- Củng cố, dặn dò : (3’) GV y/c HS nhận xét : Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số lớn 1, 1, bé - HS nêu nhận xét phân số lớn 1, 1, bé để giải thích - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét Lop4.com 77 (20) GV tổng kết học, dặn dò HS nhà ôn lại bài, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau *************************************************** Tiết : Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) **************************************************** Tiết 4: TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐÒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) A- Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài , có đủ phần (mở bài ,thân bài , kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý B-Đồ dùng dạy - học - GV: đề bài - HS: Vở ghi C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (`1’) II - KTBC: (2’) KT chuẩn bị HS III - Bài mới: ( 34’) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài - GV treo bảng phụ dàn ý - em đọc dàn ý Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả Thân bài: Tả bao quát đồ vật( Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo…) - Tả phận có dặc điểm bật( Có thể kết hợp thể tình cảm , thái độ người viết với đồ vật) Kết luận : nêu cảm nghĩ đồ vật - GV ghi đề lên bảng( đề SGK) - HS ghi đề bài vào Luyện tập: - YC hS làm bài vào - HS làm bài vào - GV nhắc nhở HS làm bài - Thu bài chấm IV- Củng cố- dặn dò : (3’) - Về chuẩn bị bài sau - Ghi nhớ - Nhận xét học ********************************************************* Tiết 5: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Lop4.com 78 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan