Dựa vào bài Tập đọc “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” (Sách TV Lớp 2 –Tuần 22), anh/ chị hãy làm rõ một số kỹ thuật đánh giá thường xuyên sử dụng trong tiến trình thực hiện các hoạt [r]
(1)(2)(3)(4)CẤU TRÚC PHẦN I
KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUN MƠN TIẾNG VIỆT PHẦN II
VÍ DỤ MINH HỌA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT
PHẦN III
THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
PHẦN IV
(5)Phần 1
KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục
Đánh giá thường xuyên nhận xét tích cực thúc đẩy phát triển học tập, nhân cách học sinh tiểu học
(6)1 KỸ THUẬT ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP
Ví dụ: Trước học báo đọc hiểu văn bản, Biết rút học cho thân từ văn đọc văn thơng tin, GV dùng kiểm gồm những câu hỏi thăm dò ý kiến HS sau:
Đồng ý Không đồng ý
1 Mỗi đọc khoa học mang lại cho em hiểu biết
2 Khi đọc khoa học, em có mong muốn thực điều nói đến
(7)2 Kỹ thuật nhận xét lời
- Nhận xét phải cụ thể, phù hợp kịp thời tình khác HS khác
- Nhận xét phải có dẫn xác nội dung, cách thực để HS biết cách điều chỉnh, khắc phục nội dung học tập chưa hoàn thành
- Lời nhận xét phải mang cảm xúc nhằm động viên, khuyến khích HS, giúp em nhận lỗi sai có ý thức tự điều chỉnh, khắc phục lỗi kịp thời, tạo hứng thú học tập cho cá nhân HS
- Khơng nói nhược điểm mà nói ưu điểm trước
- Khơng dùng từ có phủ định: giá mà, giá như,… - Trong phê phán dùng từ hài hước
(8)3 Kỹ thuật viết nhận xét
- Viết nhận xét cần thận trọng, phù hợp với hoàn cảnh, HS cụ thể
- Khi viết nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm HS, GV ưu điểm, hạn chế, nội dung chưa hồn thành, lí chưa hồn thành, gợi ý giúp HS hoàn thành thời gian tới
- Lời nhận xét cần ngắn gọn, đễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi HS
- Chữ viết GV cần dễ đọc, viết mực đỏ để phân biệt với chữ viết HS; ghi lời nhận xét lề vở, phía trang (sau phần viết HS)
(9)4 Các kỹ thuật khác
a Kỹ thuật đặt câu hỏi
Để tạo hứng thú học tập để phát huy tính tích cực HS, GV nêu câu hỏi để HS bộc lộ trải nghiệm thân điều liên quan đến nội dung học VD: Khi cho HS kể quê hương, GV gợi ý:
- Em kể với quê hương nơi sinh sống chưa?
- Em kể vê quê hương? Em kể cho người/một vài người hay kể cho nhiều người nghe?
- Theo em, kể q hương, nên kể điều gì? (GV gợi ý câu hỏi nhỏ hơn)
- Làm để lời kể thu hút người nghe?
(10)b. Kỹ thuật HS đánh giá nhau
Để HS đánh giá nhau, GV cần cung cấp cho HS báo tiêu chí, mức độ hồn thành báo tiêu chí dạng câu hỏi gợi ý dành cho HS làm chủ thể đánh giá bạn
VD: Muốn HS đánh giá đoạn văn bạn viết, GV hỏi: - Đoạn văn có đủ số câu theo u cầu khơng?
- Những câu đoạn có nêu ý đầu yêu cầu không? - Đoạn văn có câu ý hay?
- Đoạn văn có câu từ viết chưa đúng, từ viết sai tả?
(11)=> Tóm lại, kỹ thuật đánh giá có điểm mạnh điểm hạn chế, học
Tiếng Việt, GV không thiết phải sử dụng quá nhiều kĩ thuật đánh giá GV lựa
chọn kĩ thuật đánh giá cho phù hợp phát huy hiệu tùy thuộc vào nội dung dạy học, đối tượng HS, điều kiện dạy học,… của lớp, trường
(12)PHẦN 2
VÍ DỤ MINH HỌA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT
• Để ĐGTX, GV cần nắm báo, tiêu chí và mức độ thực báo, tiêu chí KT, KN cốt lõi thuộc môn học
• Dù sử dụng kĩ thuật ĐGTX nào, GV cần
cứ vào báo, tiêu chí mức độ thực chỉ báo, tiêu chí để đặt kết HS => sở đó để nhận xét, đưa khuyến nghị với HS
(13)• Ví dụ :
• Chỉ báo đọc thành tiếng (Lớp )
• - Đọc từ trịn rõ, âm vần/ tiếng. • - Khơng bỏ sót từ/ tiếng.
• - Khơng thay từ/ tiếng làm sai nghĩa. • - Tốc độ đọc 15 chữ/1 phút.
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(14)• Ví dụ : Chỉ báo dạy viết chữ (từ lớp 2)
• PHƯƠNG DIỆN : Kĩ năng
• BIỂU HIỆN : * Hình dạng chữ, nét rõ ràng, thích hợp.
• Hình dạng số rõ ràng, thích hợp. • Độ cao cỡ chữ thích hợp.
• Thể khoảng cách đề đặn chữ. • Bắt đầu câu chữ viết hoa.
• Kết thúc câu dấu chấm.
• Tốc độ viết đủ nhanh để học tập.
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(15)• Ví dụ :
• Phẩm chất
• Cẩn thận, kiên trì, viết chữ. • Cảm giác thích thú tạo chữ.
• Có khả nhận biết cân đối, đặn chữ. • Bài viết/ chữ viết gọn gàng.
• Giữ gìn tập viết sạch.
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(16)Ví dụ : Để đánh giá KN viết đoạn văn kể tả lớp 2, 3, GV cần biết vào báo sau :
• Cách viết chữ trình bày với mức đạt yêu cầu :
có khơng q lỗi tả, chữ viết; trình bày đúng mẫu.
• Quy trình viết sản phẩm viết với mức đạt yêu cầu là : biết chọn thông tin cho đoạn viết; biết sửa lỗi theo hướng dẫn; đoạn văn thể ý thơng tin cơ phù hợp với đề bài.
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(17)Ví dụ :
* Đoạn văn kiểu loại văn (tả, kể, thuyết minh) với mức đạt yêu cầu chẳng hạn với đoạn văn kể lại việc : kể lại việc thân chứng kiến (nhìn thấy, xem) tham gia với chi tiết theo trình tự thời gian; (mức cao : câu đoạn có nối kết với nhau; biết thể cảm nhận cá nhân việc kể.)
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(18)Ví dụ :
GV cần đối chiếu đoạn văn HS với báo để xác nhận kết HS báo Với những báo HS chưa hồn thành, GV động viên HS cố gắng thêm, cho HS thấy báo em chưa hoàn thành, cần làm để hồn thành báo đó; báo khác HS đạt mức hoàn thành HS cần làm để tăng kết lên mức hoàn thành tốt
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(19)Ví dụ :
1/ Đề : Viết đoạn văn khoảng đến câu nói cuốn truyện em thích.
2/ Đoạn văn HS : Em có truyện tranh Thánh Gióng Hình ảnh Thánh Gióng truyện đẹp Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt thét lửa Ngựa phi đến đâu quân giặc chết ngả rạ Đánh giặc xong, Thánh Gióng bay trời.
3/ Đánh giá GV : Chữ viết rõ ràng, khơng sai tả, trình bày quy định Các câu nêu đúng các ý theo yêu cầu Nên nêu thêm cảm nhận em sách.
Ví dụ minh họa báo, tiêu chí
(20)PHẦN 3
THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
(21)Ví dụ:10 nhận xét có tính chất “tiêu cực” Chữ viết xấu, nét chữ tùy tiện
2 Con chưa biết viết câu văn có hình ảnh so sánh Suốt ngày thắc mắc, kiểm tra kĩ chưa? Độ cao chữ h chưa
5 Nét cong kín nhọn q, khơng đẹp Đọc nhỏ nên không hay
7 Bài văn khơng có cảm xúc Trả lời câu hỏi chưa
(22)10 nhận xét “tích cực”
1 Con cần viết cẩn thận hơn, ý nét khuyết li rưỡi Trí tưởng tượng phong phú, viết câu văn có hình ảnh so sánh
3 Con phát lỗi sai điều tuyệt vời nhớ kiểm tra kỹ giúp cô nhé!
4 Con chữ h buồn hạ độ cao nửa li
5 Ồ, nét cong kín trịn chút đẹp lắm! Con đọc trơi chảy, biểu lộ cảm xúc, nhiên đọc to chút hay
(23)8.Con ý nghe rõ câu hỏi trả lời đấy!
9 Con biết biểu lộ thái độ khen ngợi bạn qua lời nói biết kết hợp với vẻ mặt, cử vui vẻ làm bạn vui
(24)2 Dựa vào Tập đọc “Một trí khơn trăm trí khơn” (Sách TV Lớp –Tuần 22), anh/ chị làm rõ số kỹ thuật đánh giá thường xuyên sử dụng trong tiến trình thực hoạt động dạy học?
- Làm việc theo nhóm - Chia sẻ trước lớp
(25)Ví dụ:
Tập đọc: Một trí khơn trăm trí khơn A Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS
- Ồ,cơ vui em đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ nhịp, trả lời câu hỏi (Có thể cho lớp khen bạn)
- Em trả lời câu hỏi rồi, nhớ ngắt nghỉ nhịp đọc em hay
B.Dạy Giới thiệu Luyện đọc
2.2.Luyện đọc giải nghĩa từ a Luyện đọc câu:
(26)- Nếu HS phát âm lại chưa GV hướng dẫn lại cho HS cách phát âm l/n
b Nhận xét luyện đọc đoạn:
- HS1: Em biết ngắt nghỉ thể tốt giọng đọc
- HS2: Em cần ngắt nghỉ sau dấu câu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm cho đọc hay nhé!
- HS3: Em cần ý đoạn vật gặp người thợ săn hồi hộp, lo sợ (Với câu văn: Chợt thấy người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào hang.” Chú ý nhấn giọng từ “cuống quýt” đọc giọng hồi hộp, lo sợ.)
c Đọc đoạn trước nhóm d Thi đọc nhóm
(27)3 Tìm hiểu
- Nhận xét kỹ thuật trả lời câu hỏi HS
- Câu hỏi GV gợi ý cho HS nhận xét bạn
VD: Câu hỏi 5: Em chọn tên khác cho câu chuyện? Vì em chọn tên (SGK đưa sẵn tên khác câu chuyện, HS tự chon tên câu chuyện mà thích phải giải thích chọn tên đó.)
- GV đưa lời nhận xét HS Luyện đọc lại
- Nhận xét nhóm tốc độ đọc, nhấn giọng, ngắt nghỉ, đọc giọng nhân vật
- Cho HS đọc phân vai
(28)PHẦN 4
Một số lưu ý đánh giá thường xuyên dạy học môn Tiếng Việt
- Phải tôn trọng nhân cách HS, chấp nhận HS khác biệt khó khăn
- Tìm ưu điểm HS, hiểu hồn cảnh HS
- Hiểu lỗi, tìm lí HS mắc lỗi (Vì HS mắc lỗi này) - Khi nhận xét lời, chữ viết, phải vào chuẩn
kiến thức, kỹ cần đạt VD: Khi đọc, yêu cầu đọc đúng, ngắt nghỉ hơi, diễn cảm,
- Ghi nói lời nhận xét ngắn gọn, nêu ưu điểm lỗi, cho HS tự khắc phục, không làm hộ HS
(29)(30)CÂU HỎI THU HOẠCH
Câu 1: Đánh giá thường xuyên gì? Hãy nêu mục đích đánh giá thường xuyên?
Câu 2: Nêu kĩ thuật đánh giá thường xun mơn Tiếng Việt Lấy ví dụ kỹ thuật nhận xét lời
(31)