Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
204 KB
Nội dung
TIT 62: C VN Tửùa: Trớch dieóm thi taọp. Hoaứng ẹửực Lửụng I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ TÁC GIẢ: HOÀNG ĐỨC LƯƠNG (? – ?) - Người làng Cử Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. - 1478: Ông đỗ tiến só. 2/ Vài nét về tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi chiến thắng giặc Minh xâm lược, tác giả Hoàng Đức Lương đã thu thập và sưu tầm những tác phẩm đã bị thất thoát, rồi sau đó biên soạn lại. b/ Thể loại: Tựa có nguồn gốc từ Trung Quốc ra đời vào khoảng đời nhà Hán.Tựa là một bài văn đặt ở đầu một tác phẩm văn học, sử học, địa lý…nhằm giới thiệu mục đích, nội dung, quá trình hình thành. c/ Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu …không rách nát tan tành”: Những nguyên nhân khiến thơ văn bị thất lạc và không được lưu truyền. - Phần 2: “Đức Lương này… chê trách người xưa vậy”: Thái độ và hành động của tác giả. - Phần 3: lạc khỏan: Giới thiệu về người viết. d/ Chủ đề: Tác phẩm là lời giới thiệu của Hoàng Đức Lương về “trích diễmthi tập”. Bàitựa thể hiện niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả trong việc giữ gìn và bảo tồn di sản văn học nước nhà. II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM 1/ Đọc và giải thích từ khó; - Đọc: Đọc theo kiểu một văn bản nghò luận để nắm được luận điểm chính của tác giả và cách lập luận trong một bài tựa. - Giải thích từ khó: + Diễm: Đẹp. + Thi tập: Tập thơ. 2/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm. a/Những nguyên nhân khiến thơ văn bị thất lạc và không được lưu truyền. - Lý do chủ quan: + Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá… Chỉ có thi là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi →Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay cái đẹp của thơ văn. + Những bậc danh Nho làm quan to ở trong quán, các hoặc vì bận việc không rỗi thì giờ để biên tập. →Người có học thì ít để ý đến thơ ca. + Cũng có người thích thơ văn, nhưng lại ngại vì công việc nặng nề , tài lực kém cỏi … →Người quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực. + Còn như thơ văn, nếu chưa được lệnh vua, không dám khắc ván lưu hành. →Chính sách in ấn của nhà nước còn nhiều hạn chế. - Lý do khách quan + Trải qua mấy triều đại lâu dài… cũng còn tan nát trôi chìm. →Thời gian làm huỷ hoại sách vở. + …trải qua mấy lần binh lửa …mà không rách nát tan tành. →Chiến tranh, hỏa hoạn làm sách vở rách nát, mai một. Thực trạng đau xót của nền văn học nước nhà đương thời. b/Thái độ và hành động của tác giả. - Thái độ của Hoàng Đức Lương: + Trước thực trạng thơ văn không được lưu truyền: Than ôi! Một nước văn hiến… chẳng lẻ không có quyển sách nào có thể làm căn bản…chả đáng thương xót lắm sao.→ Đau đớn xót xa. + Tôi tài hèn sức mọn…: khiêm nhường. - Hành động của Hoàng Đức Lương: • Tìm quanh , hỏi khắp: thu thập sưu tầm. • Chọn lấy bài hay, chia xếp theo từng loại, được 6 quyển, đặt tên sách “Trích diễm”: tuyển chọn, sắp xếp, đặt tên. • ở cuối các quyển sách, mạn phép phụ thêm những bài…để làm sách dạy trong gia đình: đưa thêm các tác phẩm của mình vào cuối tác phẩm. Hành động có ý nghĩa lớn lao về mặt tinh thần và đáng trân trọng. Thể hiện ý thức trách nhiệm lớn đối với di sản văn học dân tộc. [...]...c/ Lạc khoản • Giới thi u thời gian: Năm can chi • Họ tên, chức danh, bằng cấp, quê quán, tên tự, hiệu • Địa điểm viết bài c/ Những đặc sắc về nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, rất tiêu biểu cho thể loạị luận nghị luận trung đại - Chất nghị luận kết hợp với chất tự sự nhuần nhuyễn III/ TỔNG KẾT Qua bài tựa, người đọc thấy được thực trạng thơ ca và nhu cầu thưởng... của Hoàng Đức Lương cho việc lưu giữ vốn quý của văn hóa dân tộc cho muôn đời sau Từ đó nhắc nhở các thế hệ sau hãy trân trọng và yêu, giữ gìn di sản văn học của tiền nhân.Vì vậy bài tựa này được đánh giá là một trong những bài tựa hay nhất của văn học Việt Nam thời trung đại . Phần 3: lạc khỏan: Giới thi u về người viết. d/ Chủ đề: Tác phẩm là lời giới thi u của Hoàng Đức Lương về “trích diễm thi tập”. Bài tựa thể hiện niềm tự hào. thất thoát, rồi sau đó biên soạn lại. b/ Thể loại: Tựa có nguồn gốc từ Trung Quốc ra đời vào khoảng đời nhà Hán .Tựa là một bài văn đặt ở đầu một tác phẩm