Chuẩn bị của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập.. Ki ể m tra bài c ũ : 5 phút Nghệ thuật chính luận và cảm hứng trữ tình được thể h
Trang 1Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tuần 21 Đọc văn:
Tiết : 61
Ngày soạn:16.01.2010 (Hoàng Đức Lương)
I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức : -Hiểu được tấm lòng trân trọng, niềm tự hào sâu sắc và ý thức
trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản vắn học của tiền nhân, và không khí học thuật của thời đại
- Thấy được cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa
2 Kĩ năng: Nắm được nghệ thuật lập luận của tác giả
3.Thái độ: - Có thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn học dân tộc
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng
2 Chuẩn bị của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập III Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục
2 Ki ể m tra bài c ũ : (5 phút) Nghệ thuật chính luận và cảm hứng trữ tình được thể hiện như thế nào trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô ? Vì sao tác phẩm Đại cáo bình Ngô được xem là một bản tuyên ngôn độc lập?
3 Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1 phút)
Có nhiều cách biểu hiện lòng yêu nước, ở Hoàng Đức Lương là sự trân trọng di sản văn hoá của cha ông, đau xót trước thực trạng “một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyễn sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường” Lòng yêu nước phải được thể hiện bằng hành động cụ thể Chẳng quản công việc nặng nhọc, sách vở tản mát không còn, sức người có hạn, Hoàng Đức Lương đã sưu tầm bộ Trích diễm thi tập gồm sáu quyển
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trang 2
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
7’
15’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung :
-Nêu những nét chính
về tác giả?
-Những hiểu biết về
tác phẩm?
-Nêu cách hiểu của
em về thể tựa? So
sánh với một số lời nói
dầu trong một số cuốn
sách hiện nay?
Giáo viên nhận xét, bổ
sung
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc- hiểu văn
bản:
Hướng dẫn học sinh
Hoạt động 1 :
Học sinh tìm hiểu chung :
Trình bày về tác giả, tác phẩm
Tác giả :
-Nhà thơ, nhà biên khảo thế kỉ XV -Quê ở Hưng Yên -Đậu tiến sĩ 1478, làm quan dưới triều Lê
.Tác phẩm:
-Tuyển chọn những bài thơ hay từ thời Trần đến thời Lê
-Tựa:bài viết đặt ở đầu sách, do tác giả hoặc người khác viết, thường nêu quan điểm của người viết về cuốn sách
→ bài tựa viết 1497
2.Bố cục:
-Phần 1:động cơ sưu tầm, biên soạn sách -Phần 2:quá trình sưu tầm biên soạn sách -Phần 3:lạc khoản (niên hiệu, thông tin tác giả)
Hoạt động 2:
Học sinh đọc- hiểu văn bản: đọc giọng xót
xa, tự hào
Bốn nguyên nhân chủ
A.Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Hoàng Đức
Lương (? – ?) -Người làng Cử Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên -1478: Ông đỗ tiến sĩ
-Tác phẩm :
a/ Hồn cảnh sáng tác:
Năm 1497- năm Hồng Đức thứ 28 Năm 1407 Minh xâm lược Việt Nam, mục đích:xóa sổ, tiêu diệt nền văn hiến ( thiêu hủy sách vở của ta,vơ vét sách quý có giá trị…).Sau khi thắng giặc, vua Lê bảo tồn, khôi phục- Xóa bỏ được nỗi đau xót của dân
b/ Thể loại:
Tựa cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc ra đời vào khoảng đời nhà Hán.Tựa là một bài văn đặt ở đầu một tác phẩm văn học, sử học, địa lý…nhằm giới thiệu mục đích, nội dung, quá trình hình thành
c/ Bô cục :
Phần 1: Từ đầu …khơng rách nát tan tành”: Những nguyên nhân khiến thơ văn bị thất lạc
và khơng được lưu truyền Phần 2: “Đức Lương này… chê trách người xưa vậy”: Thái
độ và hành động của tác giả Phần 3: lạc khỏan: Giới thiệu
về người viết
d/ Chủ đề:
Tác phẩm là lời giới thiệu của Hồng Đức Lương về “trích diễm thi tập” Bài tựa thể hiện niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả trong việc giữ gìn và bảo tồn di sản văn học nước nhà
B.Đọc – hiểu văn bản:
I.Đọc:
1/ Đọc và giải thích từ khó; -Đọc: Đọc theo kiểu một văn bản nghị luận để nắm được
Trang 3Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà :
-Chuẩn bị bài : “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”( Thân Nhân Trung)
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh