1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tiếng Việt 4 - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 19

20 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

mở bài theo cách gián tiếp Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất Chú ý mở bài theo cách gián tiế[r]

(1)Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 Thứ hai , ngày 26 tháng 12 năm 2011 TuÇn 19 Tập đọc Bốn anh tài I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời các CH SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây , yêu tinh , thông minh ,… - HS làm nhiều việc tốt II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài" Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *.Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn + Đoạn 1: Ngày xưa … đến thông võ nghệ + Đoạn 2:Hồi … đến yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp … đến diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp… đến hai bạn lên đường + Đoạn 5: ít lâu … đến em út theo - Gọi HS nối tiếp đọc ( lÇn, sửa lõi phát âm, giải nghĩa từ đọc trơn) - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Tìm chi tiết nói lên sức khoẻ và tài đặc biệt Cẩu Khây ? + Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, , 4, + Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu Khây ? - Hát vui - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - 5HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe + Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã trai 18 + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ - Sức khoẻ và tài Cẩu Khây + Yêu tinh xuất bắt người và súc vật khiến cho làng tan hoang Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (2) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 +Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh với + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng ? Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường diệt rừ yêu tinh + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì ? + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay mình đục gỗ thành lòng máng - Ý chính đoạn còn lại là gì? - Sự tài ba người bạn Cẩu Khây - Câu truyện nói lên điều gì? + Câu truyện ca ngợi tài và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa cậu bé c, Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Ngày xưa - HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc theo cặp , / tinh thông võ nghệ - đến HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích loài người (HTL) ******************************************************* Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Kể chuyện Bác đánh cá và gã thần I Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa(BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Gd HS yêu thích kể chuyện, II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa phóng to ( có ) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - HS kể trước lớp - Gọi HS kể lại truyện " Một phát minh nho nhỏ " - Nhận xét HS kể chuyện, đặt câu hỏi và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (3) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - Kể mẫu câu chuyện lần + Kể phân biệt lời các nhân vật + Giải nghĩa từ khó truyện + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp tranh minh hoạ - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả gì em biết qua tranh + Lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ - HS giới thiệu +Tranh1: Bác đánh cá kéo lưới ngày , cuối cùng mẻ lưới đó có cái bình to +Tranh : Bác đánh cá mừng vì đem cái bình chợ bán khối tiền +Tranh : Từ bình làn khói đen bay và thành quỉ / Bác mở nắp bình từ bình +Tranh : Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền nó +Tranh : Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình , nhanh tay đậy nắp , vứt cái bình trở lại biển sâu * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ các - HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện em yếu * Kể trước lớp: - đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các - HS lắng nghe thực bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau ****************************************************** Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu Chủ ngữ câu kể: Ai làm gì? I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai làm gì ?(ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận chủ ngữ câu(BT1- mục III); biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, BT3) - HS vận dụng đặt câu hay II Đồ dùng dạy - học: - B¶ng phô III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Hát vui Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS trả lời câu hỏi : - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ loại nào tạo - HS đứng chỗ đọc Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (4) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai nào ? các em cùng tìm hiểu Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Chủ ngữ các câu trên có ý nghĩa gì ? + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? tên người , vật ( đồ vật , cây cối nhắc đến câu ) Bài : - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại các câu kể: - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ, chúi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ - Hùng / đút vội súng vào túi quần , chạy biến - Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến - Em / liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa - Đàn ngỗng / kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết + Chủ ngữ câu tên người, vật câu + Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng - Vị ngữ câu trên danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành Phát biểu theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt - HS đọc thành tiếng - Chữa bài - Trong rừng , chim chóc hót vớ von - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước - Thanh niên / lên rẫy -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà -Các cụ già / chụm đầu bên chén rượu Cần - Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi - HS đọc thành tiếng Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (5) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng - 1HS lên bảng làm , HS lớp làm vào SGK + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét chữa bài trên bảng Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Quan sát và trả lời câu hỏi +Trong tranh làm gì ? - Tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - - HS trình bày - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ từ loại nào tạo - Thực theo lời dặn giáo viên thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhµ xem l¹i bµi , ChuÈn bÞ bµi sau - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs ******************************************************* Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Chính tả Kim tự tháp Ai Cập I Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi “ Kim tự tháp Ai Cập” - Làm đúng BT chính tả âm đầu s / x các vần iêc / iêt - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: - Ba băng giấy viết nội dung BT3 a b III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp - việc làm , thời tiết , xanh biếc, thương tiếc , biết điều - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn nói lên điều gì ? - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + - Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả - Các từ : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , và luyện viết kiến trúc , buồng , giếng sâu , vận chuyển , - GV đọc câu ngắn cụm từ - HS viết - GV đọc bµi - HS so¸t bài - §äc l¹i cho HS so¸t lçi - HS còn lại đổi chữa lỗi Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (6) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - GV chấm chữa bài 5-7 Hs c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét và kết luận các từ đúng Bài a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng -1 HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu - HS nhóm khác Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : sinh vật biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ - HS lên bảng thi tìm từ - Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản - sinh động - Lời giải viết đúng : thời tiết - công việc - chiết cành Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị - HS lớp bài: Cha đẻ lốp xe đạp ******************************************************* Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài I Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người; - Biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, BT4) - Gd HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy - học: - Từ điển tiếng việt, vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học - tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ BT1 III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài bạn làm trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận và tìm từ, - Gọi các nhóm khác bổ sung Hoạt động trò - Hát vui - HS lên bảng viết - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (7) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm a Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả +Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài người bình thường năng,… b Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" + tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài tập vào - Gọi HS đọc câu- đặt với từ : - HS có thể đặt: + HS tự chọn số từ đã tìm nhóm a/ + Bùi Xuân Phái là hoạ sĩ tài hoa - HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó HS khác + Anh hùng lao động Hồ Giáo là người công nhân nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu tài + Đoàn địa chất thăm dò tài nguyên vùng núi nhiều câu khác với cùng từ - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự phía Bắc nhóm a Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng + Nghĩa bóng các câu tục ngữ nào ca ngợi + Suy nghĩ và nêu a) Người ta là hoa đất thông minh , tài trí người ? - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học b) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan đã viết có nội dung đã nêu trên Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài tập vào a) Ca ngợi người là tinh hoa, là thứ quý giá trái đất b) Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc bộc lộ khả mình c) Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng , nhờ có + Lắng nghe tài có chí , đã làm nên việc lớn - Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì lại thích câu đó + HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ - Cho điểm HS giải thích hay + Người ta là hoa đất Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành - HS lớp ngữ có nội dung nói chủ điểm tài và chuẩn bị bài sau ******************************************************* Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Tập đọc Chuyện cổ tích loài người I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Mọi vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít khổ thơ) Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (8) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiểu biết , loài người II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang / SGK T2 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi nội dung bài -1 HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn + Khổ 1: Trời sinh …đến cỏ + Khổ 2: Mắt trẻ con…đến nhìn rõ + Khổ 3: Nhưng còn cần cho trẻ … đến chăm sóc + Khổ : Muốn cho trẻ đến biết nghĩ + Khổ : Rộng đến là trái đất + Khổ : Chữ bắt đầu đến thầy giáo + Khổ : Cái bảng trước - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS đọc GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ,đọc trơn) - GV yêu cầu Hs đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Trong "câu chuyện cổ tích" này là người sinh đầu tiên ? - Giảng từ: trần trụi + Sau trẻ em sinh cần có mặt trời + Sau trẻ sinh vì cần có người mẹ ? - Hát vui - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc - HS theo dõi - HS tiếp nối đọc theo trình tự: - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi +Trẻ em sinh đầu tiên trên Trái Đất - Ý bài nói không có gì + Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ + Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu trả lời câu hỏi hỏi + Bố và thầy giáo giúp trẻ em gì ? + Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ + Thầy dạy trẻ học hành - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? Ca ngợi trẻ em , thể tình cảm trân trọng người lớn trẻ em * Đọc diễn cảm: + Lắng nghe - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc - HS luyện đọc nhóm HS Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (9) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ + Tiếp nối thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài - đến HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà học bài ******************************************************* Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách đã học (BT2) - Gd HS yêu quí đồ dùng học tập mình II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách mở bài bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung Bài : a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu + Nhắc HS: - Các em viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học em, đó có thể là bàn học trường nhà + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài theo cách khác ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt Hoạt động trò - Hát vui - HS thực - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Lắng nghe - Tiếp nối trình bày, nhận xét + Cách1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này là người bàn trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm + Cách gián tiếp: Tôi yêu quý gia đình tôi, gia Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (10) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 đình tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi Nhưng thân thiết và gần gũi có lẽ là bàn học xinh xắn tôi Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn : Tả cặp sách em bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật ****************************************************** Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm vững cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2) - Gd HS viết văn hay, vận dụng thưc tiễn II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) bài văn miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách mở bài bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) -Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi, thực yêu cầu - Các em đọc và xác định đoạn kết bài bài văn miêu tả nón + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không mở rộng) - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm HS làm bài tốt Hoạt động trò - Hát vui -2 HS thực - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực tìm đoạn văn kết bài tả nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào yêu cầu + Lắng nghe - Tiếp nối trình bày, nhận xét a) Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Có phải biết giữ gìn thì lâu bền " Vì đâu về, tôi móc nón vào Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (11) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 cái đinh đóng trên tường Không nào tôi dùng nón để quạt vì quạt nón bị méo vành + Đó là kiểu kết bài mở rộng: dặn mẹ; ý thức gìn giữ cái nón bạn nhỏ Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường, ) miêu tả + Nhắc HS: - Các em viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật mình + Lắng nghe tự chọn + Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút cho HS - HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và làm, dán bài làm lên bảng nhận xét - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho - Tiếp nối trình bày, nhận xét điểm HS làm bài tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn: Tả cây thước - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên kẻ em bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật ******************************************************* GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYEÃN VAÊN TUAÁN TRẦN HỮU QUÂN TuÇn 20 Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tập đọc Bốn anh tài (tiếp theo) I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,… - Gd HS luôn có tinh thần đoàn kết II Đồ dùng dạy học: Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (12) Giaùo aùn Tieáng Vieät - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lòng bài" Chuyện cổ tích loài người " - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn + Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh đến bắt yêu tinh + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ làng lại đông vui - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài ( lÇn: GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, ®ọc trơn) - HS đọc theo cặp đôi - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Tới nơi yêu tinh anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ nào ? Naêm hoïc : 2011 - 2012 Hoạt động trò - Hát vui - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc theo nhóm đôi - HS lắng nghe + Anh em Cẩu Khây gặp có bà cụ còn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ + Có phép thuật phun nước làm nước ngập cánh + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? đồng làng mạc + anh em Cẩu Khây bà cụ giúp đỡ và phép + Đoạn cho em biết điều gì? thuật yêu tinh - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc đoạn + Hãy thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu + Yêu tinh trở nhà, đập cửa ầm ầm Bốn anh em đã chờ sẵn Khây chống yêu tinh ? + Vì anh em Cẩu Khây thắng yêu tinh ? + Nói lên chiến đấu ác liệt, hiệp sức + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? chống yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần -Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì? đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Cẩu Khây mở cửa đất trời tối sầm lại - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (13) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS lớp - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà học bài ****************************************************** Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể - Luôn có ý thức đọc truyện và biết cách diễn đạt lại câu chuyện II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét và ghi điểm cho HS 3.Bài mới: *Giới thiệu bài –Ghi đề: *Hướng dẫn HS kể chuyện -Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý - GV giao việc: Mỗi em kể lại cho lớp nghe câu chuyện mình đã chuẩn bị người có tài các lĩnh vực khác nhau, mặt nào đó người đó có trí tuệ, có sức khỏe Em nào kể chuyện không có sgk mà kể hay, các em điểm cao - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình kể - Hát vui - HS kể đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần và nêu ý nghĩa câu chuyện *HS kể chuyện - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe để thực - Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đã đọc đâu nghe kể -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe và theo dõi a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện ( GV đã viết trên bảng phụ) - Yêu cầu HS đọc dàn ý - GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, - Từng cặp HS kể biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử - Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện b)Kể nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện - HS tham gia thi kể c) Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (14) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 - GV nhận xét, bình chọn HS chọn câu chuyện - HS lớp nhận xét hay, kể hay 4.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Lắng nghe nhà thực - Yêu cầu các em nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 ****************************************************** Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012 Luyện từ và câu Luyện tập câu kể Ai làm gì? I Mục đích, yêu cầu: - Nắm kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó đoạn văn (BT1) Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ câu kể tìm (BT2) - Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? - Gd HS vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn BT2) III Hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm câu tục ngữ nói " Tài " - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì ? có đoạn văn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài + Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Hoạt động trò - Hát vui - HS thực viết các câu thành ngữ, tục ngữ - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi + HS tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung bài bạn - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng +Tàu chúng tôi buông neo vùng biển CN VN Trường Sa + Một số chiến sĩ / thả câu CN VN + Một số khác / quây quần trên boong sau , ca CN VN Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (15) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 hát , thổi sáo + Cá heo / gọi quây đến quanh tàu CN VN Bài : để chia vui + Gọi HS đọc yêu cầu - Một HS đọc thành tiếng + Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh làm trực - Quan sát tranh nhật lớp + Đoạn văn có số câu kể Ai làm gì ? + Yêu cầu HS viết đoạn văn + Mời số em làm phiếu mang lên dán trên bảng - Mời số HS đọc đoạn văn mình - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và - HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: + Nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương hs + HS lớp - Dặn HS nhà xem l¹i bµi, CB bµi sau ****************************************************** Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012 Chính tả Cha đẻ lốp xe đạp I Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ lốp xe đạp"; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần uôt / uôc - Gd HS rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ hai bài tập BT3 a b ( NÕu cã) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - §ọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp - thân thiết, nhiệt tình, liệt, xanh biếc, luyến tiếc, xe - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn nói lên điều gì ? - Hát vui - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn nói nhà khoa học người Anh Đân lớp từ lần xe đạp bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ cách cuộn Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (16) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm căng lên thay vì làm gỗ và nẹp sắt * Hướng dẫn viết chữ khó: - Các từ: Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, xóc, cao -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết su, suýt ngã, lốp, săm , chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào + Viết bài vào + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát lỗi tự bắt + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề lỗi tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu thực nhóm, nhóm nào làm xong trước - Bổ sung dán phiếu lên bảng - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác a/ chuyền vòm lá Chim có gì vui chưa có - Nhận xét và kết luận các từ đúng Mà nghe ríu rít Như trẻ vui cười b/ Cày sâu cuốc bẫm - Mua dây buộc mình - Thuốc hay tay đảm - Chuột gặm chân mèo Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - HS lên bảng thi tìm từ - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng b) Tiến hành tương tự phần a - HS đọc từ tìm - Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy xuất trình - Đoạn b : thuốc bổ - - buộc ngài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và - HS lớp chuẩn bị bài sau ****************************************************** Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao (BT1, BT2) - Nắm số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4) - Gd HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ II Đồ dùng dạy - học: Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (17) Giaùo aùn Tieáng Vieät - Bút , - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1 , , III Hoạt động dạy – học Naêm hoïc : 2011 - 2012 Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật lớp , rõ các câu : Ai làm gì ? đoạn văn viết - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng a/ Các từ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ b/ Các từ ngữ đặc điểm thêû khoẻ mạnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ tên các môn thể thao + Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm + Mời nhóm HS lên làm trên bảng - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài -HS lớp nhận xét các từ bạn tìm đã đúng với chủ điểm chưa Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau đã hoàn thành - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a + Nhận xét câu trả lời HS + Ghi điểm học sinh Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài + Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý các câu hỏi - HS phát biểu GV chốt lại : - Hát vui - HS lên bảng đọc - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm + Tập luyện, tập thể dục bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,… + vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,… - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao, -1 HS đọc thành tiếng + Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: a/ Khoẻ : + voi ( trâu , hùm ) b/ Nhanh : + cắt ( chim ) + sóc, gio,ù chớp ,điện - HS đọc thành tiếng + Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (18) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 Củng cố – dặn dò: - Cho điểm HS giải thích hay - HS lớp - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm tài và chuẩn bị bài sau ****************************************************** Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2012 Tập đọc Trống đồng Đông Sơn I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo là niềm tự hào người Việt Nam.(trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ chính đáng, văn hoá Đông Sơn, vũ công, nhân bản, - Biết tự hào văn hóa Việt cổ II Đồ dùng dạy - học - Ảnh Trống đồng Đông Sơn sgk phóng to.( nÕu cã ®iÒu kiÖn) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời các câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp và đã giúp đỡ nào ? + Vì anh em cầu khẩy chiến thắng yêu tinh? Bài *Giới thiệu bài - Ghi đề: *Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc bài GV phân đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc - Đoạn 2: còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lượt, kết hợp tìm từ khó - Gọi HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm * Tìm hiểu bài * Đoạn 1: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? - Hát vui - HS thực theo yêu cầu cảu GV - Lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm - Vài em đọc - HS đọc nối tiếp - Trống đồng Đông sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lãn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Văn hoa trên mặt trống đồng diễn tả - Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, hình nào? tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa * Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (19) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 + Những hoạt động nào người miêu tả + Những hoạt động : đánh cá, săn bắn, đánh trên trống đồng? trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh + Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí -Vì hình ảnh hoạt động người là hình bật trên hoa văn trống đồng? ảnh rõ trên hoa văn Các hình ảnh khác góp phần thể người +Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng - Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý đã phản người Việt Nam ta? ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững *Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc (từ nhân - Đọc diễn cảm theo cặp - – HS tham gia thi đọc diễn cảm sâu sắc) - Cho đọc nhóm đôi - Lớp cùng GV nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và ghi điểm cho em đọc tốt 4.Củng cố;Dặn dò - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Lắng nghe nhà thực - Về đọc lại bài văn và kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe ****************************************************** Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2012 Tập làm văn Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết ) I Mục đích, yêu cầu: - HS biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đầy đủ phần: (mở bài, thân bài và kết bài) - Diễn đạt thành câu rõ ý - Gd HS cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý bài văn tả đồ vật III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp : - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - HS thực - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách kết bài bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung + GV mở bảng phụ đã viết sẵn cách mở bài Bài : a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b) Tìm hiểu bài: GV ghi dề lên bảng Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (20) Giaùo aùn Tieáng Vieät Naêm hoïc : 2011 - 2012 Đề 1: Hãy tả đồ vật em thích trường ( Chú ý - HS đọc thành tiếng mở bài theo cách gián tiếp) Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng ) Đề : Hãy tả đồ chơi mà em thích ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp ) Đề 4: Hãy tả sách giáo khoa Tiếng Việt , tập + Thực viết bài văn miêu tả đồ vật theo các hai em ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng ) cách mở bài và kết bài yêu cầu Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tuyên dương hs - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên tập giới thiệu địa phương ****************************************************** Thứ năm, ngày 05 tháng 01 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu " Nét Vĩnh Sơn”(BT1) - Biết đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi các em sống (BT2) - Có ý thức công việc xây dựng quê hương II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung bài giới thiệu III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài : GV giới thiệughi đề b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài tập đọc " Nét Vĩnh Sơn " + Hỏi : - Bài này giới thiệu nét đổi địa phương nào ? + Em hãy kể lại nét đổi nói trên ? - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS giới thiệu lời mình để thể nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn Vĩnh Sơn + Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm học sinh - Hát vui - S trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Bài văn giới thiệu nét đổi của xã Vĩnh Sơn xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm + HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho - HS trình bày Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Trường Tiểu học Bình Phú C Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w