1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 4

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo -Viết số thích hợp vào ô trống: dõi để nhận xét bài làm của bạn.. Giới thiệu bài: Ghi đề b.[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày dạy : 30/9/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài - Biết đọc phân biềt lời các nhân vật, bước đầu đọc diển cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì đân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời các câu hỏi SGK) *KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc truyện HS lên bảng thực yêu cầu Người ăn xin và trả lời câu hỏi Bài a Giới thiệu bài: Ghi đề b Luyện đọc: * Gọi HS đọc toàn bài * Đọc nối tiếp đoạn: chia đoạn HS đọc Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS HS đọc nối tiếp đoạn HS phát âm từ khó phát âm sai Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa HS nối tiếp đoạn HS đọc phần chú giải bài các từ ngữ phần chú giải Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét HS nối tiếp đọc đoạn * Luyện đọc theo cặp GV theo dõi giúp đỡ các em yếu HS thực đọc theo cặp * HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu lần 2-3 HS đọc bài Lớp nhận xét c Tìm hiểu bài HS lắng nghe - Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng Tô Hiến Thành thể nào ? bạc đút lót để làm sai di chiếu Đoạn kể chuyện gì ? - Ý1 Thái độ chính trực Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua - Đ2 ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, Quan tham tri chính Vũ Tán Đường thường xuyên chăm sóc ông? ngày đêm hầu hạ Đoạn ý nói đến ai? Ý2: T« HiÕn Thµnh l©m bÖnh cã Vò - Đ3 Tô Hiến Thành đã tiến cử thay ông Lop4.com (2) đứng đầu triều đình? - Vì thái hậu lại ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm người giúp nước, chính trực ông Tô Hiến Thành thể nào? -Đoạn nói việc gì? T¸n §­êng hÇu h¹ Tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, Ý : Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình - Vì nhân dân ca ngợi người Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm chính trực ông Tô Hiến Thành? người tài giỏi để giúp nước - HS đọc toàn bài, tìm nội dung chính ND : Ca ngợi chính trực và - Ghi bảng nội dung chính bài lòng vì dân vì nước vị quan Tô d Luyện đọc diễn cảm HiếnThành Gọi HS đọc toàn bài HS tiếp nối đọc đoạn Nêu giọng đọc đoạn? - Cách đọc * Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn cánh đọc Luyện đọc theo cặp Cho hs thi đọc HS thi đọc theo vai Củng cố, dặn dò: Bình chọn bạn đọc hay Nhận xét tiết học Dặn nhà học bài Tiết 3: Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - Làm các bài tập: Bài 1(cột 1); Bài 2(a,c); Bài3(a) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng phần bài học SGK Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài tập : Viết các số - HS lên bảng làm bài, HS lớp sau thành tổng theo dõi, nhận xét a 387 , 873 b 4738 , 10 837 -GV nhận xét, cho điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đề b So sánh số tự nhiên: * So sánh hai số có số chữ số khác - GV viết: 100 99 lên bảng, yêu cầu HS - HS điền 100 > 99 hay 99 < 100 điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Vì em đièn vậy? * Trường hợp hai số có số chữ số - Trong số số nào có nhiều chữ số nhau: Gv nêu ví dụ cho hs làm yêu cầu Lop4.com (3) thì số đó lớn và ngược lại - HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456 7891 > 7578 Y/c HS nêu cách so sánh tổng quát - Ta so sánh cặp số cùng hàng với theo thứ tự từ trái qua phải Nếu tất các cặp số thì số * So sánh hai số dãy số tự nhiên và - HS so sánh và rút kết luận trên tia số: SGK - GV lấy ví dụ cho hs phát biểu SGK c Xếp thứ tự các số tự nhiên: - Gv nêu nhóm các STN cho HS - HS xếp rút kết luận: Bao theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Yêu so sánh các STN nên cầu HS số lớn số bé xếp thứ tự các STN nhóm số đó d Luyện tập : *Bài 1: (cột 1) GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách bài vào VBT + HS nêu cách so sánh so sánh mình - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào *Bài 2: (a,c) Bài tập y/c chúng ta làm gì? -Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cho HS nêu cách làm, làm bài và sửa bài a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831 *Bài 3a : - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - Cho HS nêu cách làm sau đó làm bài và - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm sửa bài bài vào VBT a) 1984, 1978, 1952, 1942 Củng cố- Dặn dò: GV tổng kết học, dặn HS nhà làm các BT VBT và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết ) I MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập; - Yêu mến noi theo gương học sinh nghèo vượt khó - HSG : Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập - KNS : - Kĩ lập kế hoạch vượt kho học tập - Kĩ tìm kiếm hỗ trự , giúp đỡ thấy cô , bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh vẽ tình SGK Giấy bút cho các nhóm Bảng phụ - bài tập Lop4.com (4) Cờ màu xanh, đỏ, vàng Mẫu chuyện, gương vợt khó học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Vì phải vượt khó học tập? - hs lên bảng trả lời - GV nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài: Ghi đề b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo - Các nhóm thảo luận HS đọc tình luận bài tập 2- SGK trang bài tập 2- SGK KL: Mỗi chúng ta cần phải cố gắng khắc - HS nêu cách giải phục vượt qua khó khăn học tập, đồng - Một số HS trình bày khó khăn thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua và biện pháp khắc phục khó khăn c Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi - Thảo luận theo nhóm bài tập 3- SGK /7 - GV giải thích yêu cầu bài tập - HS trình bày trước lớp GV kết luận và khen thưởng HS đã biết vượt qua khó khăn học tập d Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Thảo luận bài tập 4- SGK / ? Nêu số khó khăn mà em có thể gặp - HS nêu số khó khăn và biện phải học tập và biện pháp để pháp khắc phục - Cả lớp trao đổi , nhận xét khắc phục khó khăn đó? GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - 2-3 hs nêu phần ghi nhớ Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK - Dặn dò phải vượt qua khó khăn học tập, động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn học tập Lop4.com (5) Ngày soạn 29/9/2013 Ngày dạy : Thứ ba/ 01/10/2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Viết và so sánh các số tự nhiên; Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x là số tự nhiên - Làm các bài tập Bài 1, Bài 3, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng kẻ sẵn các lớp bài tập Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bé: 1942 , 1978 , 1952 , 1984 dõi để nhận xét bài làm bạn GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đề b Luyện tập: *Bài 1: GV cho HS đọc đề, sau đó tự - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài làm bài vào GV nhận xét và cho điểm HS a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 *Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống 859  67 < 859167 Điền số 0, Vì ? Điền số mấy? Tại sao? GV nhận xét - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra a) 859 067 < 859 167 b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309 *Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài X<5 - x < x là: 0, 1, 2, 3, 2<x<5 - x < x > x là: 3, GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố- Dặn dò: GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau Lop4.com (6) Tiết 2: Chính tả:( Nhớ viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU: - Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sẽ; không mắc quá lỗi bài Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm bài tập a - HS khá giỏi viết 14 dòng thơ đầu (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy - Viết từ có hỏi/ ngã nháp Bài a Giới thiệu bài: Ghi đề b Hướng dẫn nhớ - viết *) Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc bài thơ HS đọc thuộc lòng lại bài thơ + Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà + Vì câu chuyện cổ sâu sắc , ? nhân hậu + Qua câu chuyện cổ , cha ông ta + Cha ông ta muốn khuyên cháu muốn khuyên cháu điều gì ? hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn , hiền gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? - HS nêu: Câu tiếng lùi vào ô li, câu tiếng lùi vào ô li - Tìm các từ khó, dễ lẫn viết? - HS viết nháp: truyện cổ, sâu xa, *) HS nhớ viết chính tả HS nhớ và viết bài GV theo dõi giúp đỡ HS dò lại bài *) Chấm chữa bài HS đổi dò bài GV chẫm bài và chữa lỗi sai phổ biến c Hướng dẫn làm bài tập Bài a) Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc thành tiếng yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm xong trHS dùng bút chì viết vào ước lên làm trên bảng Gọi HS nhận xét, bổ sung Nhận xét, bổ sung bài bạn Chốt lại lời giải đúng Lời giải: gió thổi - gió đưa - gió nâng cánh diều Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại các từ sai và chuẩn bị bài sau -Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên dạy ) Lop4.com (7) Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU : - Nhận biết cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biềt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn ví dụ Phần nhận xét Giấy khổ to, từ điển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - HS thực yêu cầu - Hỏi : Từ đơn và từ phức khác + Từ đơn là từ có tiếng : xe , ăn , uống điểm nào ? Lấy ví dụ , áo - Nhận xét và ghi điểm HS + Từ phức là từ có hay nhiều tiếng trở lên : xe đạp , uống bia , hợp tác xã , … Bài a Giới thiệu bài - Đưa các từ : khéo léo , khéo tay - Đọc các từ trên bảng - Hỏi : Em có nhận xét gì cấu tạo - Hai từ trên là từ phức + Từ khéo từ trên ? tay có tiếng , âm , vần khác - Qua hai từ vừa nêu , các em đã thấy có + Từ khéo léo có vần eo giống khác cấu tạo từ phức b.Tìm - Lắng nghe hiểu ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận cặp đôi - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo và trả lời câu hỏi + Từ phức : truyện cổ , ông cha , đời thành ? sau , lặng im các tiếng : truyện + cổ , ông + cha , đời + sau tạo thành Các tiếng này có nghĩa + Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ? + Từ truyện : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện Cổ : có từ xa xưa , lâu đời Truyện cổ : sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có vần , âm + Từ phức : thầm thì , chầm chậm , cheo lặp lại tạo thành ? leo , se - Kết luận : - Lắng nghe + Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép + Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi Lop4.com (8) là từ láy * Ghi nhớ + Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ c Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi , làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Tại em xếp từ bờ bãi vào từ ghép ? * Chú ý : Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp là từ ghép , GV giải thích thêm : từ ghép, nghĩa tiếng phải phù hợp với , bổ sung nghĩa cho cứng là rắn , có khả chịu tác dụng , cáp có nghĩa là loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với , hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên nó là từ láy  Nếu HS xếp : dẻo dai , bờ bãi vào từ láy ,GV giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong , dai có khả chịu lực , khó bị làm đứt , cho rời mảnh Hai tiếng này bổ sung nghĩa cho tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả hoạt động thời gian dài Nên nó là từ ghép Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi , tìm từ và viết vào phiếu - Gọi các nhóm dán phiếu , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận đã có phiếu đầy đủ trên bảng Củng cố, dặn dò: + Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ + Từ láy là gì ? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ đã tìm vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó Chuẩn bị bài sau: “LT từ ghép và từ láy” Lop4.com - đến HS đọc thành tiếng + Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ : - HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài - Hoạt động nhóm - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung Câu Từ ghép Từ láy a ghi nhớ , đền nô nức thờ , bờ bãi , tưởng nhớ b dẻo dai , vững mộc mạc , , nhũn nhặn , cao , cứng cáp , - Vì tiếng bờ và tiếng bãi có nghĩa - HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe và thực (9) Ngày soạn : 30/9/2013 Ngày giảng : Thứ tư / 02/10/2013 BUỔI SÁNG Tiết : Toán YẾN, TẠ, TẤN I.MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và kilôgam - Biết thực hiên phép tính với các số đo : tạ - HS làm các bài tập: Bài 1, Bài 2( cột làm 10 ý ), Bài (chọn phép tính) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS lên bảng làm bài, HS lớp theo -Viết số thích hợp vào ô trống: dõi để nhận xét bài làm bạn a 85967 < 859167 b 42037 < 482037 -GV nhận xét, cho điểm Bài : a Giới thiệu bài: Ghi đề b Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến: ? Nêu đơn vị đo khối lượng đã học? - Gam, ki-lô-gam yến = 10 kg VD: Một người mua 10 kg gạo tức là Tức là mua yến gạo yến = 10 kg mua yến gạo ? * Giới thiệu tạ, Tương tự trên tạ = 10 yến = 100 kg HS nêu giáo viên ghi bảng = 10 tạ = 1000 kg c Luyện tập : * Bài 1: HS nêu đề HS làm miệng nối tiếp ? Con bò cân nặng tạ, tức là bao nhiêu Là 200 kg 20 tạ ki-lô-gam ? ? Con voi nặng tức là bao nhiêu tạ * Bài 2: GV viết lên bảng câu a, yêu cầu HS lên bảng yến = 50 kg lớp suy nghĩ để làm bài Giải thích vì yến = kg? Vì yến = 10 kg nên yến = 10 x = 50 GV nhận xét và ghi điểm kg Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lợng * Bài 3: Làm bài vào phiếu(chỉ làm Lớp làm vào vở, HS lên bảng phép tính) Khi tính phải thực với Làm phiếu, đổi phiếu dò bài 18 yến + 26 yến = 44 yến cùng đơn vị đo 135 tạ x = 540 tạ - HS làm bài sửa bài Lop4.com (10) Củng cố- Dặn dò: GV tổng kết tiết học Dặn dò HS nhà - HS nhắc lại đơn vị khối lượng vừa học làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU : - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); Kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu ý nhĩa câu chuyện: Ca ngơị nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề b GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ GV kể lần 2, kết hợp tranh c Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa a) Trao đổi nội dung - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào - Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Trước đe dọa nhà vua, thái độ ngời nào? Hoạt động học - HS kể chuyện - HS lắng nghe - Truyền hát bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua - Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn - Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục.Họ hát lên bài ca - Vì vua thật khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách - Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ? - Kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu b) Kể toàn chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện Kể chuyện nhóm - 4-5 HS thi kể câu chuyện Thi kể toàn câu chuyện - Nhận xét tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu nghĩa câu chuyện Củng cố - dặn dò: - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua bạo tàn Khí phách đó đã khiến nhà vua - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ truyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị cho tiết sau Lop4.com (11) Tiết : Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 4: Tập đọc TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diển cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình cảm thương yêu, thẳng, chính trực.(trả lời các câu hỏi 1, 2, thuộc khoảng dòng thơ) - HS hiểu cây tre vừa mang vẻ đẹp môi trương thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống , Biết chăm sóc, bảo vệ cây cối, Nhắc nhở người cùng thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc, sưu tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ HS đọc bài: Một người chính trực và trả - HS đọc đoạn bài, TLCH lời câu hỏi nội dung bài -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề b Luyện đọc: * Gọi HS đọc toàn bài HS đọc * Đọc nối tiếp đoạn: chia đoạn + Đoạn : Tre xanh bờ tre xanh + Đoạn : Yêu nhiều người + Đoạn : Chẳng may gì lạ đâu + Đoạn : Mai sau tre xanh Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS đọc nối tiếp đoạn thơ HS phát âm từ khó HS phát âm sai Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải HS nối tiếp đoạn thơ nghĩa các từ ngữ phần chú giải HS đọc phần chú giải bài Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét HS nối tiếp đọc đoạn thơ * Luyện đọc theo cặp GV theo dõi giúp đỡ các em yếu HS thực đọc theo cặp * HS đọc toàn bài 2-3 HS đọc bài Lớp nhận xét * GV đọc mẫu lần c Tìm hiểu bài Đ1: Những câu thơ nào nói lên gắn Câu thơ : Tre xanh Xanh tự ? bó lâu đời cây tre với người VN? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh -§o¹n muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g× ? í1: Sự gắn bó từ lâu đời tre với người VN Đ2, ? Những hình ảnh nào tre - Cần cù: đâu tre xanh tươi, Lop4.com (12) gợi lên phẩm chất tốt đẹp ngời - Đoàn kết: Bão bùng thân bọc lấy thân VN(cần cù, đoàn kết, thẳng)? tay ôm tay níu tre - Ngay thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong, - Em thích hình ảnh nào cây tre - HS chọn hình ảnh mình thích và lí giải vì búp măng? Vì sao? mình thích ? §o¹n 2, 3, ý nãi lªn ®iÒu g× í2: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cây tre Ý3 : Søc sèng l©u bÒn cña c©y tre Đ4 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? điệp ngữ: xanh, mai sau, thể tài tình liên tục các hệ tre già, măng mọc - Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn - HS phát biểu nội dung nói lên điều gì? *) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng * Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ, lớp - HS tiếp nối đọc đoạn Tìm theo dõi để phát giọng đọc giọng đọc * Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu, hướng dẫn - đến HS thi đọc hay * Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tự nhẩm học thuộc lòng Gọi HS thi đọc - Mỗi tổ cử HS tham gia thi Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà học thuộc lòng dòng thơ Lop4.com (13) Ngày soạn : 02/10/2013 Ngày dạy Thứ sáu / 04/10/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán GIAÂY, THEÁ KÆ I.MỤC TIÊU - Bieát ñôn vò giaây, theá kæ - Biết mối quan hệ giửa phút và giây, kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ - Làm các bài tập: BT1; BT2(a,b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đồng hồ có chia kim giờ, phút, giây - Vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học OÅn ñònh tổ chức 2Kieåm tra baøi cuõ -3HS leân baûng laøm baøi -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng Nhaän xeùt baøi laøm cuûa daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 19 baïn -Chữa bài- nhận xét - ghi điểm Bài -HS nghe GV giới thiệu bài a)Giới thiệu: b) Giới thiệu giấy, kỉ *Giới thiệu giây -Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS kim và kim phút trên đồng hồ -Hỏi: Khoảng thời gian kim từ số nào đó HS trả lời (VD từ số 1) đến số liền sau đó (Ví dục số 2) là Hs nhận xét bao nhiêu giờ? -Khoảng thờigian kim phút từ vạch đến HS trả lời vaïch lieàn sau ño laø bao nhieâu phuùt? Hs nhận xét = ? phút - Chỉ kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi HS trả lời -Bạn nào biết kim thứ ba này là kim gì? Hs nhận xét - Giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1giây -Yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết - Khi kim phút từ vạch này sang vạch thì HS trả lời kim giây chạy từ đâu đến đâu ? Hs nhận xét -Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, kim phút chạy phút thì kim giây chạy Lop4.com (14) 60 giaây -Vieát leân baûng phuùt = 60 giaây * Giới thiệu kỉ -Để tính khoảng thời gian hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là kỉ, kỉ daøi = 100 naêm - Theo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu -Đây gọi là trục thời gian Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn là khoảng cách vạch liền -Người ta tính mốc các kỷ sau +Từ năm đến năm 100 la øthế kỉ I +Từ năm 101 đến năm 200 la øthế kỉ II +Từ năm 201 đến năm 300 la øthế kỉ III +Từ năm 301 đến năm 400 la øthế kỉ IV +Từ năm 1901 đến năm 2000 la øthế kỉ XX Vừa giới thiệu vừa trên trục thời gian ,hỏi +Naêm 1879 laø theá kæ naøo? +Naêm 1945 laø theá kæ naøo? -Em sinh năm nào ? Năm đó kỉ ? +Năm 2005 kỉ nào? Chúng ta sống kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?  Giới thiệu: để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã VD: kỉ thứ 10 ghi X, kỉ mười lăm ghi là XV Gv yêu cầu HS ghi kỉ 19,20,21 chữ La Maõ c) Luyện tập thự c hành * Baøi taäp 1: Gọi HS đọc đề Goïi HS leân baûng laøm baøi  GV nhaân xeùt * Baøi taäp 2: Gọi Hs trả lời miệng  GV nhaän xeùt  a ) Naêm 1890 vaøo theá kyû XIX  b)Naêm 1945 vaøo theá kyû XX 4.Cuûng coá, dặn dò:  GV cho Hs nhaéc laïi Lop4.com HS trả lời Hs nhận xét HS trả lời Hs nhận xét HS trả lời Hs nhận xét HS đọc đề Hs lên bảng ,lớp nhận xeùt HS đọc đề HS lên bảng ,lớp nhận xeùt (15) 1giờ bao nhiêu phút ? phuùt baèng bao nhieâu giaây ? theá kyû baèng bao nhieâu naêm ? - GV đánh giá nhận xét tiết học  Daên Hs hoïc baøi Chuaån bò: “Luyeän taäp” Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý Giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là cốt truyện?Cốt truyện thường có phần nào? - Kể lại truyện Cây khế ? - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đề b Hướng dẫn xây dựng cốt truyện: a) Xác định yêu cầu đề bài: - Nhắc HS để xây dựng cốt truyện với YC đã cho thì phải tưởng tượng điều gì sẻ xảy ra, diển biến câu chuyện Chỉ vắn tắt không quá cụ thể b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện: - Cho HS nối tiếp đọc gợi ý 1và - GV gợi ý cho HS nêu miệng các câu hỏi phần gợi ý c) Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS khá giỏi làm mẫu cho lớp kể nhóm và kể trước lớp Củng cố - dặn dò: - Để xây dựng cốt truyện cần có điều kiện gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc hs chuẩn bị bài sau Lop4.com - hs lên bảng trả lời - HS đọc đề bài - Hs phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng HS đọc gợi ý và nói chủ đề mà em lựa chọn HS tự phát biểu Hs xây dựng cốt truyện theo gợi ý HS kể nhóm kể trước lớp HS nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Các nhân vật chuyện, chủ đề câu chuyện, diễn biến câu chuyện (16) Tiết : Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU: - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắnh lợi; nhưnh sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại - HS khá giỏi biết điểm giống người Lạc Việt và người Âu Việt; So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc; Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ thần và thành Cổ Loa) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Nước Văn Lang đời thời gian nào? khu vực nào? - Em hãy mô tả số nét sống người Lạc Việt? Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề b.HĐ1 :Cuộc sống người Âu Lạc Em hãy điền dấu x vào ô trống điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt KL: Cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với c.HĐ 2: Sự khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc Cho HS xác định trên lược đồ hình nơi đóng đô nước Âu Lạc “So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc”? - Người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) GV nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn lần nhiều mũi tên Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc d.HĐ3: Nguyên nhân nước GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm 207 TCN phương Bắc” Sau đó, Lop4.com - hs lên bảng TLCH HS trình bày, lớp bổ sung Sống cùng trên địa bàn Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt Đều trống lúa và chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm giống HS xác định Nước Văn Lang đóng đô Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô vùng đồng - Xây thành Cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần *Nhóm -Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo (17) ? Vì xâm lược quân Triệu Đà kết -Vì người Âu Lạc đoàn kết lòng lại bị thất bại ? chống giặc ngoại xâm lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố - Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và vào ách đô hộ PK phương Bắc? cho trai là Trọng Thuỷ sang -Nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò - HS đọc ghi nhớ - 2-3 HS đọc phần ghi nhớ -GV tổng kết, dặn dò nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN I.Muïc tieâu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần4 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp tương đối ổn định * Hoïc taäp: - có học bài và làm bài trước đến lớp - Một số em chưa chịu khó học nhà * Vaên theå mó: - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định III Kế hoạch tuần 4: * Neà neáp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp * Hoïc taäp: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS * Veä sinh: - Thực VS và ngoài lớp Lop4.com (18) - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác: - Vận động HS học đều, không nghỉ học tuỳ tiện - Làm tốt công tác trực tuần IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi số trò chơi dân gian Lop4.com (19)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:53

w