1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA NGOẠI (TIÊU HÓA)

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 409,14 KB

Nội dung

Qua nội soi, nếu không có tổn thƣơng tạng thì tiếp tục theo dõi, nếu có tổn thƣơng tạng thì phẫu thuật nội soi điều trị (khâu thủng tạng rỗng, đốt hoặc khâu cầm máu tạng đặc) hoặc mở b[r]

(1)

1 MỤC LỤC

VIÊM RUỘT THỪA CẤP

I CHẨN ĐOÁN:

II ĐIỀU TRỊ:

TĂC RUỘT

I CHẨN ĐOÁN:

II ĐIỀU TRỊ:

THỦNG DẠ DÀY

I TRIỆU CHỨNG:

II CHẨN ĐOÁN:

III ĐIỀU TRỊ:

THOÁT VỊ NGHẸT

I TRIỆU CHỨNG:

II CHẨN DOÁN:

III DIỀU TRỊ:

SỎI ĐƢỜNG MẬT

I CHẨN ĐOÁN:

II ĐIỀU TRỊ:

III CHĂM SÓC HẬU PHẪU:

LỒNG RUỘT CẤP Ở NHŨ NHI

I ĐỊNH NGHĨA:

II CHẨN ĐOÁN:

III ĐIỀU TRỊ:

CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN 10

I CHẨN ĐOÁN: 10

II ĐIỀU TRỊ: 10

III CHĂM SÓC HẬU PHẪU: 11

VẾT THƢƠNG THẤU BỤNG 12

I CHẨN ĐOÁN: 12

II ĐIỀU TRỊ: 12

(2)

2

VIÊM RUỘT THỪA CẤP I CHẨN ĐỐN:

1.1 Chẩn đốn lâm sàng:

a Viêm ruột thừa điển hình:

- Triệu chứng năng: đau bụng : ( trƣờng hợp điển hình, bệnh nhân có cảm giác âm ỉ vùng bụng quanh rốn hay thƣợng vị, sau khu trú xuống HCP Bệnh nhân sốt nhẹ Có thể có nơn

- Thực thể: Nếu ruột thừa nằm vị trí bình yhƣờng, bệnh nhân đau nhiều ấn bụng vị trí tƣơng ứng với điểm Mac Burney Dấu hiệu Blumber ( + )

b Viêm phúc mạc ruột thừa:

- Bệnh nhân bị đau bụng với tính chất nhƣ mơ tả phần Sau 24 giờ, BN đau nhiều lan rộng

- Bệnh nhân thƣờng sốt vừa hay sốt cao (thân nhiệt 39-40°C)

- Khám bụng: bụng chƣớng hơi, có dấu hiệu gồng ấn đau vùng dƣới rốn (viêm phúc mạc chậu) hay khắp bụng (viêm phúc mạc toàn thể)

c Áp-xe ruột thừa:

Bệnh nhân bị đau bụng với tính chất nhƣ mơ tả phần Sau 24 giờ, BN đau nhiều nhƣng khu HCP Sốt vừa hay sốt cao (thân nhiệt 39-40°C) Khám bụng thấy khối mềm HCP, ấn đau

d Đám quánh ruột thừa:

- Bệnh nhân bị đau bụng với tính chất nhƣ mô tả phần Sau 24 giờ, bệnh nhân bớt đau hẳn Khám lâm sàng thấy bệnh nhân không sốt, khám bụng sờ thấy khối đau HCP

1.2 Cận lâm sàng: Các xét nghiệm cần làm: a Xét nghiệm huyết học:

Công thức máu, đông máu bản, nhóm máu Phản ứng CRP

Số lƣợng bạch cầu tăng; đa nhân trung tính tăng Đơi có trƣờng hợp viêm RT bạch cầu khơng tăng

b Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, GOT, GPT, Điện giải đồ c Nước tiểu

d Siêu âm, điện tim

e Chụp CLVT ổ bụng có cản quang chưa rõ ràng II ĐIỀU TRỊ:

Phẫu thuật cắt ruột thừa phƣơng pháp điều trị đƣợc xếp vào loại phẫu thuật cấp cứu

2.1: Phẫu thuật:

a Vô cảm: Mê NKQ tê tủy sống mổ mở hay mổ viêm RT phụ nữ có thai

b Mổ mở: Đƣờng mổ đƣờng Mac Burney, cắt RT, vùi gốc

c Mổ nội soi: Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa ngày đƣợc nhiều phẫu thuật viên tiến hành

(3)

3

XN huyết học, hóa sinh, siêu âm kiểm tra sau mổ 2.3: Kháng sinh sau mổ:

- Ampicilin - Gentamicin - Cefotaxim

TĂC RUỘT I CHẨN ĐOÁN:

Lâm sàng:

- Đau bụng cơn, nơn , bí trung - đại tiện

- Khám bụng chƣớng, có quai ruột ± sẹo mổ cũ, dấu rắn bò (triệu chứng đặc hiệu), nghe tiếng réo ruột

- Nếu bệnh nhân đến muộn: dấu hiệu nƣớc, nhiễm trùng, đơi có sốc - Khám vùng bẹn - đùi tìm vị nghẹt

- Thăm trực tràng: Bóng trực tràng rỗng, đơi sờ thấy u giúp chẩn đoán nguyên nhân

Cận lâm sàng:

- Xét nghiệm máu: Công thức máu, đông máu bản, nhóm máu Phản ứng CRP, Điện giải đồ

- Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, Protein, Albumin, GOT, GPT - Nƣớc tiểu

- Điện tim

- X quang, ngực, bụng đứng khơng chuẩn bị: hình ảnh mực nƣớc-hơi - Siêu âm bụng: Có quai ruột dãn, quai xẹp; phất khối lồng

- CT Scanner bụng có cản quang: Quai ruột dãn, xen kẽ quai ruột xẹp, quai ruột dãn hội tụ vị trí tắc, giúp chẩn đoán nguyên nhân u, lồng ruột, thoát vị…

II ĐIỀU TRỊ:

Điều trị nội khoa trước mổ:

- Đặt thông mũi - dày hút dày - Bù nƣớc- điện giải

- Kháng sinh phổ rộng ngăn chặn nhiễm trùng, làm chậm hoại tử ruột Phẫu thuật:

Đường mổ: Nếu chƣa chẩn đoán xác nguyên nhân tắc ruột trƣớc mổ, nên

(4)

4 Chăm sóc hậu phẫu:

a Bồi phụ nước điện giải:

- Tất bệnh nhân tắc ruột bị nƣớc giảm thể tích tuần hồn Bồi phụ nƣớc điện giải, bƣớc điều trị đóng vai trị quan trọng, có tác dụng cải thiện đáng kể tỉ lệ biến chứng tử vong

- Khối lƣợng nƣớc bồi hoàn phụ thuộc vào lƣợng nƣớc mà bệnh nhân bị thiếu hụt ( vào XN,huyết học, hóa sinh, điện giải đồ )

- Tiếp tục hút thông dày bồi hoàn nƣớc điện giải

b Kháng sinh:

- Tiếp tục dùng kháng sinh 3-5 ngày phẫu thuật có mở ruột hay cắt nối ruột (5-7 ngày có hoại tử ruột) Kháng sinh đƣợc lựa chọn: Ampicilin; Gentamicin; Ceftriaxon

- Cho bệnh nhân vận động sớm

Điều trị tắc ruột phẫu thuật nội soi:

Trong thời gian gần đây, phẫu thuật nội soi đƣợc định để điều trị số trƣờng hợp tắc ruột, đặc biệt tắc ruột non dây chằng dính, với điều kiện bệnh nhân đến sớm, bụng không chƣớng nhiều

Tái khám sau xuất viện tuần

THỦNG DẠ DÀY

I TRIỆU CHỨNG:

Triệu chứng năng:

- Đau đột ngột, dội dấu hiệu chủ yếu - Nôn: Không phải dấu hiệu thƣờng gặp

- Bí trung đại tiện: Khơng có đầu Triệu chứng thực thể:

- Nhìn: Bụng cứng, khơng di động

- Khám: Bụng cứng nhƣ gỗ, co cứng thành bụng triệu chứng có ( nhƣng mức độ khác ) có giá trị bậc chẩn đoán - Gõ: Vùng đục trƣớc gan mất; gõ đục vùng thấp hai bên mạn sƣờn hố chậu - Thăm trực tràng: Đau túi Douglas

- Tiền sử dày: Có ý nghĩa để chẩn đốn thủng (80-90%) Cận lâm sàng:

- Xét nghiệm máu: Cơng thức máu, đơng máu bản, nhóm máu Phản ứng CRP, Điện giải đồ

- Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, Protein, Albumin, GOT, GPT, Amylse - Nƣớc tiểu

(5)

5

- X quang, ngực, bụng đứng không chuẩn bị: hình ảnh liềm dƣới hồnh - Siêu âm bụng: Dịch tự do, ổ bụng

- CT Scanner bụng có cản quang: Dịch tự do, khí ổ bụng II CHẨN ĐOÁN:

- Đau đột ngột, dội vùng thƣợng vị - Bụng co cứng nhƣ gỗ

- Tiền sử đau loét dày - tá tràng: khoảng 80-90% bệnh nhân thủng dày- tá tràng có tiền sử bệnh loét hay đƣợc điều trị bệnh loét dày- tá tràng - X quang bụng đứng không chuẩn bị: 80% bệnh nhân có hình ảnh liềm dƣới hồnh

- Siêu âm bụng: Dịch tự do, ổ bụng

- CT Scanner bụng có cản quang: Dịch tự do, khí ổ bụng III ĐIỀU TRỊ:

1 Vơ cảm: Gây mê NKQ có giãn 2 Các phƣơng pháp phẫu thuật:

a Khâu lỗ thủng: Áp dụng ổ loét nhỏ, ổ loét non, bệnh nhân trẻ, thủng đến muộn Đây phẫu thuật tƣơng đối phổ biến Tuy nhiên khó khỏi hồn tồn, ngun nhân gây loét tồn

b Cắt dày cấp cứu: Là phƣơng pháp điều trị triệt để lúc giải ổ loét lỗ thủng Chỉ định:

- Ổ loét xơ chai, khâu khó khăn

- Ổ loét thủng lần hai, hay có chảy máu hẹp môn vị Bệnh nhân đến sớm trƣớc 12 giờ, ổ bụng sạch, chƣa có viêm phúc mạc Toàn trạng tốt

- Phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng dày 3 Chăm sóc sau mổ:

a Truyền dịch: Khối lƣợng dịch vào XN điện giải đồ Dịch truyền thƣờng Natriclorit 0.9%; Dextrose 5%; Ringerlactat

b Kháng sinh:

Kháng sinh đƣợc lựa chọn: Ampicilin; Gentamicin; Cefotaxim, Métronidazon

c Xét nghiệm sau mổ:

(6)

6

THOÁT VỊ NGHẸT

I TRIỆU CHỨNG:

Lấy điển hình ruột non bị nghẹt thoát vị bẹn: Triệu chứng năng.·

- Đau dội, đột ngột vùng vị, có bị chống đau Nhiều bệnh nhân có tiền sử vị thƣờng tự tay ấn lên đƣợc Nay khối phồng đau không tự đẩy lên đƣợc

- Nơn, bí trung đại tiện, biểu tắc ruột học Triệu chứng thực thể:

- Tại vùng thoát vị thấy có khối phồng: Căng Khơng đẩy lên đƣợc Rất đau ta sờ nắn

- Các triệu chững tắc ruột học: Chƣớng bụng,Dấu rắn bò Toàn thân: Mất nƣớc điện giải nôn nhiều

Cận lâm sàng:

- Xét nghiệm máu: Công thức máu, đông máu bản, nhóm máu., Điện giải đồ - Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, Protein, Albumin, GOT, GPT

- Nƣớc tiểu - Điện tim

- X quang, ngực, bụng đứng không chuẩn bị

- Siêu âm bụng: Quai ruột giãn, có dịch tự

Bệnh nhân đến sớm, triệu chứng đau chủ yếu, nhƣng đến muộn sau 6-12 triệu chững tắc ruột rõ

II THỂ LÂM SÀNG: Thƣờng gặp

- Thoát vị bẹn nghẹt: Chiếm tỷ lệ cao 50-75% so với tổng số vị nghẹt vị bẹn gặp nhiều loại khác

- Thoát vị đùi nghẹt: - Thốt vị rốn

- Thốt vị hồnh

- Thốt vị đƣờng trắng II CHẨN DỐN:

Chẩn đoán xác định.

- Đau đột ngột dội vùng thoát vị

- Khối vị phồng to đau khơng đẩy lên đƣợc - Có triệu chứng tắc ruột học

Tuy số trƣờng hợp việc chẩn đốn vị nghẹt khó khăn, thoát vị ổ bụng vùng khác gặp Những trƣờng hợp trên, bệnh nhân thƣờng đƣợc mổ với chẩn đốn tắc ruột học, cịn ngun nhân sau mổ đƣợc sáng tỏ hồn tồn

III DIỀU TRỊ:

Thốt vị nghẹt loại cấp cứu ngoại khoa, áp dụng phƣơng pháp điều trị sau:

(7)

7

- Nếu bệnh nhân đến sớm, ta khối vị nghẹt lên theo dõi

- Với trẻ nhỏ, điều kiện đến sớm, tồn thân chƣa có nhiễm độc, cách tiến hành là:

Tiêm thuốc an thần, giảm đau theo liều thích hợp

Dùng tay xoa nhẹ khối thoát vị nhƣng khơng đƣợc nắn thơ bạo đề phịng vỡ tạng bên

Khi tạng lên đƣợc phải theo dõi sát đề phòng ruột hoại tử thứ phát gây viêm phúc mạc

Phẫu thuật: Là phƣơng pháp điều trị nhằm mục đích: - Giải phóng nhanh tạng vị bị nghẹt, thiếu máu - Khâu cổ túi cắt túi thoát vị

- Phục hồi thành bụng * Cần lưu ý:

- Không đƣợc để tụt quai ruột vào ổ bụng chƣa có quan sát kết luận xác tình trạng quai ruột bị nghẹt

- Phải đánh giá khả đoạn ruột hội phục đƣợc khơng - Chú ý tồn thân có hồi sức bù đắp nƣớc điện giải

Chăm sóc sau mổ:

a Truyền dịch: Khối lƣợng dịch vào XN điện giải đồ Dịch truyền thƣờng Natriclorit 0.9%; Dextrose 5%; Ringerlactat

b Kháng sinh:

Kháng sinh đƣợc lựa chọn: Ampicilin; Gentamicin; Cefotaxim c Xét nghiệm sau mổ:

XN huyết học, hóa sinh, XQ, siêu âm kiểm tra sau mổ

SỎI ĐƢỜNG MẬT

I CHẨN ĐOÁN: Lâm sàng :

- Viêm túi mật cấp sỏi: Đau hạ sƣờn phải kèm sốt nhẹ, ấn đau điểm túi mật, dấu Murphy (+), sờ chạm túi mật căng, to Tuy nhiên, khoảng 80% sỏi túi mật khơng có triệu chứng

- Sỏi ống mật chủ: Tam chứng Charcot gồm: - Đau vùng hạ sƣờn phải

- Sốt, vàng da đơi có phản ứng thành bụng Cận lâm sàng:

- Xét nghiệm máu: Công thức máu, đơng máu bản, nhóm máu Phản ứng CRP, Điện giải đồ

(8)

8 - Nƣớc tiểu

- Điện tim

- X quang, ngực, bụng đứng không chuẩn bị - Nội soi dày

Siêu âm bụng: giúp xác định vị trí, kích thƣớc số lƣợng sỏi kèm theo hình ảnh giãn đƣờng mật

- CT Scanner bụng có cản quang: Thấy hình dạng, kích thƣớc xác sỏi đƣờng mật ngồi gan

II ĐIỀU TRỊ:

1.Điều trị nội khoa trước mổ:

- Bù dịch điện giải Kháng sinh phổ rộng: Céphalosporine hệ thứ + nhóm Quinolone Aminoside ± nhóm Imidazole

- Giảm đau, hạ sốt (Paracétamol), chống co thắt (Papaverin, Nospa…) Vitamine K1 cải thiện chức đông cầm máu

2 Phẫu thuật:

a Sỏi túi mật: Phẫu thuật nội soi cắt túi mật tiêu chuẩn vàng điều trị sỏi túi mật Phẫu thuật hở dùng có chống định phẫu thuật nội soi Chỉ định phẫu thuật sỏi túi mật có triệu chứng (phẫu thuật chƣơng trình) viêm mủ túi mật, viêm hoại tử túi mật (phẫu thuật cấp cứu) Phẫu thuật mở túi mật lấy sỏi kèm dẫn lƣu túi mật áp dụng bệnh nhân yếu không đủ sức chịu đựng phẫu thuật cắt túi mật cấp cứu

b Sỏi đƣờng mật : Nguyên tắc phẫu thuật: Tốt phẫu thuật tình trạng bệnh nhân ổn định Khi có định mổ cấp cứu cần hồi sức tốt bệnh nhân trƣớc mổ để giảm biến chứng tử vong

- Mục đích phẫu thuật: Lấy hết sỏi phát đƣợc đảm bảo lƣu thông đƣờng mật

- Các phƣơng pháp phẫu thuật:

Mở ống mật chủ lấy sỏi + dẫn lƣu Kehr

Cắt túi mật kèm túi mật bị hoại tử có sỏi

Phẫu thuật nối mật - ruột có hẹp đoạn dƣới ống mật chủ III CHĂM SÓC HẬU PHẪU:

- Tiếp tục bù dịch, đạm, ( dựa vào XN sau mổ ) - Xét nghiệm sau mổ:

XN huyết học, hóa sinh, XQ, siêu âm kiểm tra sau mổ

- Kháng sinh toàn thân: Cephalosporin hệ thứ Có thể phối hợp với Metronidazon

- Theo dõi biến chứng sau mổ: Nhiễm trùng, chảy máu, hội chứng tắc mật, rò mật, tắc ruột…

(9)

9

LỒNG RUỘT CẤP Ở NHŨ NHI I ĐỊNH NGHĨA:

Là trạng thái bệnh lý đƣợc tạo nên đoạn ruột chui vào đoạn ruột kế cận tạo nên hội chứng tắc ruột theo hai chế bít nút thắt nghẽn II CHẨN ĐOÁN:

Chẩn đoán xác định:

a Lâm sàng: Thƣờng trẻ nam, bụ bẩm, - tháng tuổi

- Khóc thét đau bụng: triệu chứng chủ yếu đánh giá thời điểm lồng

- Bỏ bú

- Nôn thức ăn ( sữa ) vừa bú, trƣờng hợp muộn nơn thức ăn tiêu hóa – - Đại tiện phân nhầy máu: sau đau bụng - 12

- Khối lồng: bầu dục, chắc, di động dọc theo khung đại tràng, có phản ứng thành bụng khám -

- Thăm trực tràng hay đặt thông trực tràng: máu theo găng khơng, sờ thấy khối lồng

b Cận lâm sàng:

- Xét nghiệm máu: Cơng thức máu, đơng máu bản, nhóm máu Phản ứng CRP, Điện giải đồ

- Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, GOT, GPT - Nƣớc tiểu

- Điện tim

- X quang, ngực, bụng đứng không chuẩn bị - Siêu âm: thấy đƣợc hình bia

III ĐIỀU TRỊ:

Tháo lồng hơi: Chỉ định: Đến sớm trƣớc 48 Toàn trạng tốt, chƣa có biểu nhiễm trùng, nhiễm độc

Thực hiện:

- Đặt thông dày

- Tiền mê: Aminazin 0,55mg /Kg cân nặng ( Tiêm bắp )

Atropinsunphat 0,25 mg x 1/2 - ống ( Tiêm bắp )

Sau khoảng 20 phút trẻ ngủ, tiến hành bơm tháo lồng với áp lực 80 - 110mm Hg kết hợp với xoa năn bụng Mỗi lần bom từ 1-2 phút; không nên tháo lần Thấy thông dày, bụng trịn tháo lồng thành cơng Cho bệnh nhi chụp XQ, siêu âm kiểm tra lại

Điều trị phẩu thuật:

Chỉ định: Đến muộn sau 48 Toàn trạng xấu, biểu nhiễm trùng, nhiễm độc có sốc Có biến chứng thủng ruột tắc ruột, thủng ruột

a Chuẩn bị trƣớc mổ:

- Bù nƣớc điện giải cân kiềm toan - Thông dày

(10)

10 b Xử trí:

- Khối lịng chƣa hoại tử: Tháo lồng tay

- Khối lòng hoại tử: Cắt đoạn ruột bao gồm khối lồng khâu nối ruột c Chăm sóc hậu phẩu:

- Bù nƣớc điện giải

- Kháng sinh: dùng Cephalosporin hệ thứ - Rút thơng dày bắt đầu có nhu động ruột d Xét nghiệm sau mổ:

XN huyết học, hóa sinh, XQ, siêu âm kiểm tra sau mổ

CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN

I CHẨN ĐỐN:

1.Chẩn đốn xác định: Chủ yếu dựa vào: Hỏi kỹ chế thời gian bị chấn thƣơng

Đau bụng sau chấn thƣơng

- Toàn thân: Hội chứng máu (mạch nhanh, huyết áp tụt, da niêm nhợt…) hội chứng nhiễm trùng (sốt cao, môi khô, lƣỡi bẩn )

- Khám bụng: Vị trí vết bầm máu, trầy sƣớc gợi ý tạng tổn thƣơng Bụng chƣớng, cảm ứng phúc mạc, gõ đục vùng thấp vùng đục trƣớc gan Xét nghiệm:

- Xét nghiệm máu: Công thức máu, đơng máu bản, nhóm máu., Điện giải đồ - Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, Protein, Albumin, GOT, GPT

- Nƣớc tiểu - Điện tim

- Siêu âm bụng: tìm dịch ổ bụng, tổn thƣơng tạng

- X quang bụng đứng khơng chuẩn bị: Tìm tự ổ bụng - CT Scanner bụng có cản quang bệnh nhân ổn: xác định dịch, ổ bụng, mức độ tổn thƣơng tạng

- Chọc dò ổ bụng lấy dịch làm xét nghiệm sinh hóa, tế bào II ĐIỀU TRỊ:

Huyết động không ổn định:

Tích cực hồi sức chống sốc: Thiết lập 2-3 đƣờng truyền để truyền máu dịch thay máu, thở oxy, đặt thông tiểu, đặt thông mũi - dày Siêu âm khẩn giƣờng tìm dịch ổ bụng lƣợng nhiều (hoặc chọc dò ổ bụng) Nếu dƣơng tính chuyển bệnh nhân vào phịng mổ tiến hành mở bụng thăm dị, âm tính phải loại trừ nguyên nhân khác gây sốc

(11)

11

- Tiến hành làm xét nghiệm, siêu âm chụp x quang bụng đứng không chuẩn bị

- Nếu x quang bụng có liềm dƣới hồnh chứng tỏ vỡ tạng rỗng, chuyển bệnh nhân mổ cấp cứu

- Nếu x quang bụng bình thƣờng: Siêu âm bụng khơng có dịch, bệnh nhân đƣợc theo dõi thêm

- Siêu âm bụng có dịch ổ bụng, chụp CT Scanner bụng có cản quang đƣợc định để xác định chẩn đoán Với tạng đặc cần dựa vào mức độ tổn thƣơng tạng CT Scanner để định mổ cấp cứu cầm máu hay điều trị bảo tồn không mổ

Điểu trị đặc hiệu:

a Chấn thƣơng lách: Vỡ lách cần đƣợc phẫu thuật cắt lách hay khâu bảo tồn lách tùy mức độ tổn thƣơng Tuy nhiên, điều trị bảo tồn lách không mổ đạt điều kiện sau:

- Huyết động ổn định

- Bệnh nhân khơng cần truyền máu truyền đơn vị máu - Khơng có tổn thƣơng khác bụng kèm theo (vỡ tạng rỗng)

- Siêu âm, CT Scanner: Vỡ lách độ 1, kèm theo dịch ổ bụng khơng có, lƣợng vừa

b Chấn thƣơng gan: Vỡ gan cần đƣợc phẫu thuật khâu gan cầm máu, cắt gan khơng điển hình chèn gạc quanh gan tùy mức độ tổn thƣơng

Có thể điều trị bảo tồn gan không mổ đạt điều kiện sau: - Huyết động ổn định

- Bệnh nhân không cần truyền máu truyền đơn vị máu - Khơng có tổn thƣơng khác bụng kèm theo (vỡ tạng rỗng)

- Siêu âm, CT Scanner: Vỡ gan độ 1, số trƣờng hợp độ kèm theo dịch ổ bụng không có, lƣợng vừa

d Chấn thƣơng tạng rỗng khác: Chấn thƣơng dày, ruột non: khâu cắt đoạn chỗ vỡ nối lại Chấn thƣơng đại-trực tràng: Khâu cắt đoạn chỗ vỡ kèm theo làm hậu mơn nhân tạo

III CHĂM SĨC HẬU PHẪU:

- Tiếp tục bù dịch, đạm, máu ( dựa vào XN )

- Kháng sinh tồn thân: Cephalosporin hệ thứ Có thể phối hợp với Metronidazon

(12)

12

VẾT THƢƠNG THẤU BỤNG

I CHẨN ĐOÁN:

1 Lâm sàng: Hỏi chế thời gian xảy vết thƣơng Đau bụng, nôn máu, đại tiện máu tiểu máu Nhìn bụng có vết thƣơng có phịi mạc nối, ruột non…Sonde mũi dày sonde tiểu có máu Sờ bụng đau, có cảm ứng phúc mạc Gõ đục vùng thấp có máu, dịch ổ bụng

Cận lâm sàng:

- Xét nghiệm máu: Công thức máu, đơng máu bản, nhóm máu., Điện giải đồ - Sinh hóa máu: Glucose, Uré, Creatinin, Protein, Albumin, GOT, GPT

- Nƣớc tiểu - Điện tim

- X quang ngực, bụng: xác định dịch, khí màng phổi, ổ bụng

- Siêu âm bụng: Chủ yếu tìm dịch ổ bụng xác định tạng tổn thƣơng - CT Scanner bụng tìm dịch, khí ổ bụng xác định tạng bị tổn thƣơng đồng thời đánh giá mức độ thƣơng tổn tạng

3 Chẩn đoán xác định:

- Có tạng ổ bụng phịi ngồi (mạc nối, ruột…) - Siêu âm có dịch ổ bụng

- X quang có tự ổ bụng Kiểm tra vết thƣơng thấy có thủng phúc mạc

II ĐIỀU TRỊ:

Huyết động không ổn định: Vừa chống sốc vừa chuyển bệnh nhân vào phòng mổ để mở bụng thăm dò xử trí thƣơng tổn cầm máu

Huyết động ổn định: Kiểm tra vết thƣơng chỗ, khơng thủng phúc mạc tiếp tục theo dõi, thủng phúc mạc nội soi ổ bụng chẩn đốn Qua nội soi, khơng có tổn thƣơng tạng tiếp tục theo dõi, có tổn thƣơng tạng phẫu thuật nội soi điều trị (khâu thủng tạng rỗng, đốt khâu cầm máu tạng đặc) mở bụng xử trí thƣơng tổn

Điều trị đặc hiệu:

a Vết thƣơng gan, lách: Tùy theo mức độ thƣơng tổm mà khâu cầm máu, cắt gan khơng điển hình, cắt bán phần hay toàn lách

d Vết thƣơng dày, ruột non: cắt lọc, khâu cắt đoạn chỗ nhiều vết thƣơng gần nối lại

e Vết thƣơng đại tràng: Cắt lọc, khâu vết thƣơng cắt đoạn đại tràng làm hậu môn nhân tạo

III CHĂM SÓC HẬU PHẪU:

- Tiếp tục bù dịch, đạm, máu ( dựa vào XN )

- Kháng sinh toàn thân: Cephalosporin hệ thứ Có thể phối hợp với Metronidazon

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w