1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Sản phụ khoa YHCT

190 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngoài tân dịch khí huyết tinh ra, trong cơ thể con người còn 1 chất là nguyên âm, không nhìn thấy bằng mắt được( thiên quý) nhưng nó có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của cơ thể, dĩ trư[r]

(1)

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN PHỤ SẢN

BÀI GIẢNG

SẢN PHỤ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

(2)

ĐẠI CƯƠNG SẢN PHỤ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

CHẨN ĐOÁN BỆNH PHỤ KHOA 14

SINH LÝ PHỤ KHOA 19

VAI TRÒ CỦA VÙNG DƯỚI ĐỒI, TUYÊN YÊN, BUỒNG TRỨNG 19

BỆNH KINH NGUYỆT 22

KINH NGUYỆT KHÔNG ĐỀU 23

RONG KINH 36

BẰNG LẬU (Rong huyết) 42

THỐNG KINH 48

BẾ KINH - VÔ KINH 55

HÀNH KINH THỔ HUYẾT ( ĐẢO KINH) 65

THAM KHẢO MỘT SỐ PHƯƠNG THUỐC NAM 68

ĐÃ THỪA KẾ 68

ĐẠI TIỆN RA MÁU TRƯỚC KHI HÀNH KINH 71

VIÊM LOÉT CỔ TỬ CUNG 74

BỆNH ĐỚI HẠ 76

HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH 83

VIÊM PHẦN PHỤ 91

U XƠ TỬ CUNG 100

TƠNG LUẬN THAI NGHÉN 109

CĨ THAI ĐAU BỤNG 113

TỬ GIẢN 116

ÁC TRỞ (NÔN NGHÉN) 119

TỬ PHIỀN 125

TỬ LÂM 129

TỬ THŨNG 132

CHUN BÀO(Có thai bí đái) 135

THAI LẬU THAI ĐỘNG BẤT AN, ĐỌA THAI, TIÊU SÁN 138

ĐẠI CƯƠNG BỆNH SẢN HẬU 144

SẢN HẬU ĐAU BỤNG 148

HUYẾT HÔI KHÔNG XUỐNG 151

SẢN HẬU HUYẾT HỘI KHÔNG DỨT (Ác lộ bất tuyệt) 154

SẢN HẬU PHÁT SỐT 158

SẢN HẬU ĐẠI TIỆN BÍ KẾT 164

SẢN HẬU LÂM BẾ 167

(3)(4)

ĐẠI CƯƠNG SẢN PHỤ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN 1 Mục tiêu:

- Trình bày đặc điểm sinh lý, bệnh lý phụ nữ thời kỳ có thai ngồi thời kỳ có thai

- Nói nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa - sản khoa theo YHCT 2 Nội dung:

2.1 Đại cương:

Phụ khoa y học cổ truyền môn học chứng bệnh riêng người phụ nữ, bao gồm bệnh máy sinh dục nữ tất có liên quan Là môn học trang bị cho học sinh kiến thức đặc điểm sinh lý, bệnh lý, cách khám phát bệnh, cách phòng điều trị bệnh phụ khoa, sản khoa Phạm vi bệnh phụ nữ gồm: kinh, đới, thai sản, tạp bệnh

Ngoài cần phải nghiên cứu thêm biện pháp sinh đẻ kế hoạch giúp người phụ nữ sinh đẻ theo ý muốn, đặc biệt điều trị bệnh vô sinh cho cặp vợ chồng muộn

2.2 Đặc điểm sinh lý phụ nữ:

Sách Nội kinh có miêu tả khái quát đặc điểm sinh lý phụ nữ từ phát dục đến suy tàn:

- tuổi: thận khí thịnh, thay tóc dài

- 14 tuổi(2x7): Thiên quy đến mạch nhâm Thông, mạch xung Thịnh, có kinh nguyệt có khả có

- 21 tuổi(3x7): mạch nhâm Thơng, mạch xung Thịnh có khả có - 28 tuổi(4x7): Cơ thể cường trang, gân cốt mạnh

- 35 tuổi (5x7): Dương ninh mạch suy, da nhăn tóc rụng - 42 tuổi(6x7): Tam dương mạch suy, da nhăn tóc bạc

- 49 tuổi (7x7): Nhâm mạch hư, thái xung mạch suy, Thiên q kiệt, địa đạo khơng thơng nên khó có khả có

(5)

Thận khí gốc tiên thiên nguồn sinh khí, khí bẩm thu tiền tạo thành kết hợp tinh huyết bố mẹ, có tác dụng thúc đẩy trình si trưởng phát dục người

Thận khí tinh huyết hậu thiên ni dưỡng Tinh huyết hậu thiên đầy đủ thận khí vượng ngược lại thận khí suy yếu tinh huyết hậu thiên không đầy đủ

2.2.2.Thiên q:

Ngồi tân dịch khí huyết tinh ra, thể người chất nguyên âm, khơng nhìn thấy mắt được( thiên q) có tác dụng thúc đẩy phát triển thể, dĩ trưởng) điều hoà kinh nguyệt sinh sản người Thiên quý sinh thận thịnh, phụ nữ 14 tuổi thận khí thịnh Thiên quý đến làm mạch nhâm thơng, mạch thái xung thịnh phụ nữ có kinh nguyệt có

Đến 49 tuổi thiên quý kiệt, mạch nhâm thái xung suy, địa đạo không thông nên khó có

2.2.3.Vai trị mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới phụ khoa:

Mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới phần kỳ kinh bát mạch, bốn mạch sinh lý phụ nữ có tác dụng quan trọng

- Mạch Xung: Là nơi hội tụ khí huyết 12 kinh (thập nhị kinh chi hải), bê tạng phủ (ngũ tạng lục phủ chi hải)

(6)

- Mạch nhâm: Chủ kinh âm thể bể kinh âm, chủ bào cung Mạch nhâm hội âm qua tử cung lên bụng ngực lên mắt Mạch nhâm liên hệ với tử cung gồm huyệt nằm đường kinh: hội âm, khúc cốt, trung cực quan nguyên, thạch mơn, khí hải, âm giao, thần khuyết, thủy phần, hạ quản, trung quản, thượng quản, cự khuyết, cưu vỹ, trung đình, chiên trung, tử cung, liêm tuyền, thừa tương, giao hội với thừa khấp, ngân giao có tác dụng tổng nhiệm âm mạch toàn thân nên gọi “biển âm mạch”, gắn với có liên quan đến kinh nguyệt thai sản

- Mạch đốc: Chủ kinh dương, bể kinh dương (đốc mạch dương mạch chi hải) Mạch đốc gồm nhánh, nhánh có liên quan nhiều tới phụ nữ tử cung, bụng dưới, xuống tầng sinh môn đến vùng hội âm, đến xương cụt, vịng qua mơng, với mạch kinh thận lên hội với kinh bàng quang, quay lại nhập vào kinh thận Mạch độc liên hệ với thận, tử cung, tủy não Gồm có huyệt nằm đường kinh: trường cường, yêu du, dương quan, mệnh mơn, có quan hệ sinh lý mật thiết với kinh nguyệt thai sản

- Mạch đới: Bắt đầu từ đốt thắt lưng thứ 2, vòng quanh bụng lưng, giống thắt lưng, gắn bó hoạt động kinh mạch với Nhất quan hệ mạch : Xung, Nhâm, Đốc Các huyệt nằm đường kinh: đới mạch, ngũ xu, đạo

Xung Nhâm Đốc Đới mạch có tác dụng khác lại có quan hệ khăng khít với nhau, Mạch xung nhâm có liên hệ với tử cung, Xung chủ huyết hải, Nhâm chủ bào thai Mạch nhâm lưu thông, mạch xung thịnh vượng mạch nương nhờ lẫn mà sinh hóa để sinh kinh nguyệt có thai Đó tác dụng đặc thù sinh lý phụ nữ Ba mạch đốc, nhâm, xung thơng qua vùng hội âm nên có liên hệ với

(7)

2.2.4 Vai trò tạng:

Ở người phụ nữ có kinh nguyệt chủ yếu hai mạch xung nhâ m, có quan hệ chặt chẽ với tạng Kinh nguyệt huyết biến hoá mà tâm chủ huyết, can tàng huyết, tỳ thống nhiếp huyết nguồn suối cung ứng cho sinh hoá Thận tàng tinh chủ tuỷ, huyết tinh tuỷ sinh ra, phế chủ khí, nhi triều bách mạch, can dự tuần hoàn vận chuyển chất tinh vi Như tang có tác dụng trực tiếp với huyết mà sinh hoá tàng trữ, thống nhiếp, điều hoà vận chuyển huyết Chức tạng điều hồ, huyết mạch lưu thơng kinh nguyệt kỳ

2.2.5 Kinh nguyệt:

- Mỗi tháng thấy kinh lần kinh nguyệt tháng thấy lần (cự kinh) năm thấy1 lần (tỵ niên)

- Khơng có kinh mà có (ám kinh)

- Có thai máu theo chu kỳ, thai phát triển bình thường ( khích kinh) Có kinh thận khí thịnh, Thiên quý đến mạch nhâm thông, mạch Thái xung thịnh, bào cung thay đổi dẫn đến có kinh có quan hệ trực tiếp với ngũ tạng

- Tiền mãn kinh: Có giai đoạn rối loạn kinh nguyệt kèm triệu chứng bốc nóng, dễ cáu gắt, ngủ kém, ăn khơng ngon miệng Trước lúc hành kinh chướng bụng dưới, đau lưng, váng đầu, tính tình thay đổi Nếu khơng nghiêm trọng khơng cần điều trị

2.2.6 Thai sản:

Thai: nam nữ đến tuổi dậy có quan hệ tình dục có thai (lưỡng thần tương tác, hợp nhi thành hình)

(8)

Thời kỳ đầu mang thai thai khí nghịch ảnh hưởng đến tỳ vị, có tượng buồn nôn, nôn ( ác trở).Thèm ăn khác thường Thời kỳ đầu mang thai huyết tù bên dưới, khí xung mạch tương đối thịnh, vị khí vốn hư dễ kết hợp vời khí nghịch lên can vị làm tượng thích ăn đồ chua, lợn giọng nơn mửa, chóng mặt, váng đầu

Thời gian cuối: đái nhiều, táo bón, phù chân Cần theo dõi cân nặng triệu chứng bất thường để chữa kịp thời (tăng huyết áp, sản giật )

*Sản: sinh đẻ tượng sinh lý bình thường Hải Thượng Lãn Ông ghi 10 điều răn dạy sinh đẻ, cần lưu ý :

- Đến lúc đẻ cần tự nhiên, không thúc giục cưỡng bách - Để thần chí n ổn khơng lo sợ

- Khơng rặn sớm vơ ích, sức hại cho mẹ lẫn Nguyên nhân đẻ khó:

Nhàn rỗi quá, bồi dưỡng nhiều quá, dâm dục độ, hoài nghi lo sợ, đuối sức nhút nhát

Trong trình chuyển thấy đau bụng cơn, mạnh mau dần kéo dài 7-8 đẻ bình thường Cịn ngồi cao, đau bụng rối loạn ối vỡ sớm, ngang bất thường

*Sản hậu:

- Sau đẻ vú tiết sữa: Kinh sữa bắt nguồn từ thức ăn Tinh hoa thức ăn chuyển tâm (màu đỏ tâm hoả) qua phế dồn mạch xung nhân thành kinh

- Sau đẻ tinh hoa thức ăn chuyển thành sữa(sắc trắng phế kim) nên khơng có kinh

Ngày đầu sau sinh thường phát sốt sợ rét, đổ mồ hơi, mạch trì hỗn lúc sinh hao tổn khí huyết Nếu triệu chứng nhanh chóng giảm mà khơng tiến triển nghiêm trọng khơng coi bệnh lý

(9)

Sau sinh nằm nghỉ vận động nhẹ nhàng chỗ 100 ngày(ở cữ) cho bú không thấy hành kinh, thể dần hồi phục trở bình thường khó thụ thai (khơng tuyệt đối)

2.3 Đặc điểm bệnh lý: 2.3.1 Nguyên nhân:

Nội nhân: Sinh thay đổi thứ tình chí: hỷ, nộ, ưu, tự, bị, khủng, kinh lo buồn, nghĩ, giận hờn nguyên nhân Khi thất tình phần nhiều làm hại khí, khí sối huyết Khí khơng điều hồ bệnh từ mà sinh Nội kinh âm dương biện luận có chép: Bệnh kinh Dương Minh phát tâm từ đàn bà với uẩn khúc bên kinh bị bế tắc

Ngoại nhân: Do lục dâm ảnh hưởng đến sức khoẻ người Trong đó hàn, nhiệt, thấp nguyên nhân gây bệnh phụ khoa Phụ nữ lấy huyết làm chủ, gặp nhiệt lưu thơng, gặp hàn ngưng trệ

Nhiệt cực huyết vọng hành gây băng kinh, băng huyết, rong kinh, nôn mửa đại tiện máu, đái máu trước thấy kinh

Hàn huyết ngưng thường gây thống kinh, bế kinh, vô kinh Nếu thấp uất đọng thường sinh bệnh đới hạ

Bất nội ngoại nhân:

Do ăn uống không điều độ, chửa đẻ, nạo sẩy thai nhiều, vệ sinh ăn uống, giao hợp, lấy chồng sớm, lao động sức sinh bệnh

Nội kinh Phúc trung luận chép: Bệnh huyết khơ tuổi trẻ bị nhiều, ăn nhậu say sưa mà hành phòng làm cho khí kiệt, can huyết bị tổn hại cho kinh nguyệt nguồn mà không thành

Chu bệnh nguyên hậu luận viết: Đang lúc hành kinh mà giao hợp mạch máu co lại, khơng ra, sinh chứng nặng vùng hạ vị, ngực lưng co thắt, tay chân buôn mo huyết kinh bế lại nên kinh nguyệt thất thường

(10)

2.3 Cơ chế bệnh sinh: 2.3.1 Khí huyết khơng đều:

Phụ nữ lấy huyết làm gốc Khi hành kinh, sinh con, nuôi huyết thể yếu dễ sinh bệnh Vì phụ nữ: huyết thường bất túc, khí thường hữu hư: Khí huyết khơng điều hồ gây bệnh kinh đới thai sản Huyết phối hợp khí, thăng giáng, hàn nhiệt, hư thực khí Cho nên nhiệt huyết nhiệt, khí thăng huyết nghịch, khí hãm băng huyết, rong huyết

2.3.2 Chức tạng phủ khơng điều hồ:

Các ngun nhân lục dâm, thất tình, phịng dục q độ dẫn đến tình trạng tạng điều hồ mà sinh bệnh nói chung bệnh phụ khoa nói riêng

- Nếu tâm khí suy yếu, huyết dịch không đầy đủ, huyết hải không tràn đầy dễ sinh kinh nguyệt không đều, bế kinh, vơ kinh, bế tắc khó có Hoặc lao tâm làm cho tâm hỏa vượng, hỏa nhiều động, huyết hải bách, huyết vọng hành gây chứng kinh nhiều, lậu, động thai máu

- Can khí uất kết, huyết làm cho khí trệ, huyết khơng can thường sinh bệnh kinh nguyệt sai kỳ, thống kinh, bế kinh, can huyết bất túc làm cho can dương vượng lên làm cho chứng sản giật, sản hậu co giật Tức giận thương tổn đến can, làm cho can khí nghịch lên huyết theo khí mà lên trên, sinh chứng có kinh nơn máu, có kinh chảy máu cam

- Do ăn uống không điều độ, lao động sức lo nghĩ nhiều hại tỳ Tỳ thương tổn nguồn sinh hóa bất túc, huyết hải trống rỗng, gây huyết hư, khí hư hạ hãm, rối loạn kinh nguyệt Nếu tỳ dương khả vận hóa thủy thấp, thấp trọc chảy xuống xung nhâm mà sinh chứng đới hạ

- Buồn thương ảnh hưởng tới phế, phế khí khơng vận hành huyết làm huyết hư, huyết khô, tân dịch tiêu hao sinh bệnh đau ngực hành phịng q độ thận khí hao tổn dẫn đến kinh nguyệt điều hồ, vơ sinh đẻ non

(11)

Mạch Xung bể huyết, mạch Nhâm chủ bào cung Hai mạch có quan hệ mật thiết đến hoạt động sinh lý bệnh lý phụ nữ

Nguyên nhân gây tổn thương Xung Nhâm: nạo hút, chửa đẻ nhiều lần, phòng dục độ Nếu gặp phải hàn, ẩm, lạnh huyết ngừng khí trệ, gặp nhiệt bên huyết vọng hành, thấp nhiệt chảy xuống kinh mạch ủng trệ, tình chí uất ức khí trệ huyết ngưng, tức giận hỏa động, huyết nghịch lên trên, lao động q sức thương khí làm chức thống nhiếp huyết Tất gây khí huyết khơng điều hịa, ảnh hưởng đến tác dụng sinh lý bình thường Xung Nhâm mà sinh chứng bệnh: kinh nguyệt không đều, thống kinh, băng lậu, đẻ non, sảy thai

Ngoài tất ngun nhân khác gây khí huyết khơng điều hồ tạng phụ bị rối loạn gây tổn thương Xung Nhâm

2.4 Nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa 2.4.1 Nguyên tắc chung:

Từ đặc điểm bệnh lý chế sinh lý phụ khoa nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa phải trọng đến điều hồ khí huyết, điều hồ tỳ vị can thận.Khí huyết điều hồ tạng phủ ổn định, kinh mạch thông, mạch xung nhâm thịnh khỏi bệnh tật

2.4.2 Điều hồ khí huyết:

- Cần phải kết hợp với chứng trạng cụ thể lâm sàng để phân biệt bệnh thuộc khí hay huyết có phép chữa thích hợp

- Bệnh phần khí chữa khí chủ yếu, chữa huyết thứ yếu Khí nghịch giáng, khí uất khai, hành, khí loạn điều lý, khí hàn ơn phần dương để trợ giúp Khí hư kèm thêm bổ huyết dưỡng huyết hoạt huyết

- Bệnh phần huyết chữa huyết chính, điều khí phụ Huyết hàn ơn âm, huyết nhiệt thanh, huyết hư bổ, cịn huyết q nhiều phải bổ khí để cố điều

(12)

2.4.3 Điều hoà tỳ vị:

Tỳ vị gốc hậu thiên nguồn sinh hóa Nếu tỳ vị khơng điều hịa, nguồn sinh hố khơng đầy đủ bệnh tật phát sinh Trong tình trạng nên hồ tỳ vị, bồi bổ nguồn sinh hố bệnh tự khỏi Điều hồ phải vào trạng bệnh: hư bổ, tích tiêu, hàn ơn ấm, nhiệt

Khơng nên dùng thuốc nê trệ, công phạt để tổn hại khí tỳ vị ảnh hưởng cơng vận hố

2.4.4.Điều dưỡng can thận:

Can thận có tác dụng tàng trữ huyết, tàng tinh tử cung can chủ sở tiết thận chủ bế tàng, tạng có quan hệ mật thiết với

Kinh mạch can, thận lại liên quan với mạch Xung Nhâm Mạch Xung với kinh Thiếu âm Thận đến rốn lên Kinh túc âm Can khởi đầu từ ngón chân lên mắt hợp với mạch xung, nhâm Mạch xung nhâm bị tổn thương ảnh hưởng đến can thận

Tất bệnh: bế kinh, băng kinh, rong huyết đới hạ suy thai Can Thận hư Xung Nhâm tổn thương gây lên

Vì dưỡng Can Thận có nghĩa tư Xung Nhâm

- Bồi dưỡng phân âm can thận hư tự dưỡng để bổ âm

- Bồi dưỡng phần dương lấy phép ơn dưỡng để hồi phục dương làm cho khí can thận đầy đủ xung nhâm dồi bệnh khỏi

2.4.5 Nguyên tắc điều trị bệnh kinh nguyệt: Phép điều kinh có nguyên tắc

- Trị theo - Điều lý phần khí - Điều dưỡng tỳ vị

Trị theo bản: tìm nguyên nhân để điều trị

(13)

Điều kinh lý khí lấy hành khí khai uất làm chủ, khơng nên dùng nhiều thuốc thơm qúa mà phải kiêm thuốc bổ huyết để khí huyết khơng bị tiêu hao Nếu khí loạn khí nghịch, khí hàn, khí hư: dùng phép điều khí, giáng khí, ơn bổ để chữa

Điều dưỡng tỳ vị: Tỳ vị gốc hậu thiên sinh huyết, nhiếp huyết, bổ tỳ vị bổ nguồn gốc huyết, huyết đầy đủ quan thể nuôi dưỡng tốt, chức điều hồ, kinh nguyệt trở lại bình thường

2.4.6 Nguyên tắc điều trị bệnh đới hạ:

Bệnh đới hạ nguyên nhân thường thấp nhiệt Tỳ hư không thuỷ thấp làm thấp thịnh uất lâu ngày thành nhiệt thấp

Thấp tích mạch đới kết mạch nhân sinh chất đục chảy ngồi, thành đới hạ, lâu ngày hố nhiệt, thấp nhiệt lâu thành trùng

Điều trị cần bổ tỳ hố thấp kèm sơ can lý khí Nếu thấp nhiệt phải tả thấp nhiệt khí hư nhiều phải bổ khí thăng đề Bệnh lâu ngày dùng phép cố sáp

Lưu ý: không dùng thuốc nhiệt táo thấp độ dễ hao tân dịch - Không nên dùng thuốc tự nhuận cố sáp nhiều gây thấp trệ

- Nếu có trùng phải nhiệt giải độc sát trùng 2.4.7 Điều trị bệnh thai sản:

Quá trình mang thai chia giai đoạn: - Mang thai

- Chuyển đẻ - Sau đẻ

- Khi mang thai: huyết tập trung nuôi thai, bình thường phụ nữ huyết khơng đủ, huyết lại tập trung nuôi thai nên thiếu Huyết thiếu dễ thương an, âm hư sinh nội nhiệt

(14)

dùng thuê kỵ thai: sổ, hoạt lợi, phá huyết, hao khí, tán khí, chất độc Trong chẩn đoán: phải xác định dõ bệnh thai hay bệnh mẹ

VD: có thai máu: bình thường mẹ (huyết nhiệt, khí hư, khí huyết hư Do (chửa trứng, chửa con, thai lưu)

Phải vào hàn nhiệt, hư thực mà biện chứng luận phép chữa đồng" phải chiếu cố can tỳ để dưỡng thai

- Cần kiêng giao hợp tháng đầu tháng cuối tránh sảy thai đẻ non - Kiêng chất cay nóng

- Cần giữ cho tinh thần thản, vui vẻ 2.4.8 Điều trị bệnh sản hậu:

Khi chửa đẻ, ngun khí bị tiêu hao nhiều thể suy yếu, khơng giữ gìn dễ sinh bệnh Tất bệnh sinh sau đẻ gọi bệnh hậu sản

Sau đẻ cần tránh: phong, hàn, ăn uống dễ tiêu, không ăn thức ăn sống lạnh, rắn, thức ăn béo bổ phòng thương thực Tránh giao hợp, tinh thần thoải mái, thản

Khi dùng thuốc phải trọng khí huyết, khai uất không dùng thuốc hao tán Trong tiêu thực nên dùng thuốc kiện tỳ Nhiệt thịnh không nên dùng thuốc lạnh dễ ngưng trệ Hàn thịnh không nên dùng thuốc hương táo gây băng huyết úng

Điều trị bệnh sản hậu nhớ điều: Không nên hàng không nên hạ, không nên lợi tiểu nhiều (bệnh hậu sản: suy kiệt thiếu máu, viêm nhiễm niêm mạc TC sót rau, bế sản dịch)

Câu hỏi lượng giá:

1 Anh (chị) trình bày đặc điểm sinh lý sản phụ khoa theo y học cổ truyền? 2 Đặc điểm bệnh lý sản phụ khoa theo y học cổ truyền?

(15)(16)

CHẨN ĐỐN BỆNH PHỤ KHOA 1 Mục tiêu:

- Trình bày nội dung Vọng, Văn, vấn, thiết

- Khám bệnh nhân theo bước, vọng, văn, vấn, thiết 2 Nội dung:

Y học cổ truyền có phương pháp chẩn đốn bệnh: vọng, văn, vấn, thiết gọi tứ chẩn

2.1 Vọng chẩn:

*Thần: hoạt động tinh thần, ý thức hoạt động mạnh, yếu tạng phủ biểu bên ngồi

- Cịn thần: Mát sáng, tỉnh táo bệnh nhẹ, khí tổn thương chưa nhiều, cơng tạng phủ cịn hoạt động

- Khơng cịn thần: tinh thần mệt mỏi, thờ ơ, lãnh đạm bệnh nặng, khí suy Chữa bệnh khó khăn lâu dài

Sắc: Da hồng nhuận tốt

- Sắc trắng thuộc phế, thuộc hàng thuộc khí hư - Sắc vàng thuộc tỳ, thuộc thấp

- Sắc xanh, thuộc can, thuộc hàn, thuộc đau, ứ huyết, kinh phong - Sắc đỏ thuộc tâm, thuộc nhiệt, thuộc hoả

- Sắc đen thuộc thận, thuộc hàn, đau, thuỷ thấp, thận hư *Hình thái:

Người béo bều thuộc đàm thấp

Người gầy, da khô xạm thuộc thận âm hư *Xem lưỡi: Xem chất lưỡi rêu lưỡi

- Chất lưỡi đỏ tươi : có huyết nhiệt, thường gặp bệnh nhân có kinh nguyệt trước kỳ

(17)

- Chất lưỡi trắng nhợt: Khí huyết lưỡng hư, thường gặp kinh lâu ngày vô kinh

- Chất lưỡi đỏ thẫm khơ: Phần huyết có nhiệt, thường gặp kinh trước kỳ, lượng ít, bế kinh

- Chất lưỡi bầm tím có điểm ứ huyết: Thường gặp thống kinh, bế kinh hư hàn

- Rêu lưỡi trắng mỏng bình thường, bệnh biểu hàn

- Rêu lưỡi vàng có nhiệt, mỏng vàng bệnh biểu, vàng dày có thấp nhiệt - Rêu lưỡi khô tân dịch khô cạn

- Rêu lưỡi nhuận nhớt hàn đàm 2.2 Văn chẩn:

- Nghe: âm thanh, tiếng nói, thở - Ngửi: mùi, chất thải tiết bệnh nhân

Trong phụ khoa máu kinh có mùi khẳm, hôi nhiệt, hàn

Bệnh đới hạ: khí hư hơi, khẳm thấp nhiệt, mùi cóc chết thấp nhiệt ứ tích thành độc Khí hư thận dương hư

Bệnh sản hậu: khí hư huyết ứ, bế sản dịch 2.3 Vấn chẩn:

2.3.1 Hỏi kinh nguyệt:

- Thấy kinh năm tuổi

- Chu kỳ kinh ngày, Kinh trước kỳ thuộc nhiệt Kinh sau kỳ thuộc hàn, thuộc ứ

- Lượng kinh nhiều Kinh nhiều thuộc khí hư, nhiệt Kinh thuộc huyết hư

- Sắc kinh đỏ sẫm, nhạt màu, đen Sắc kinh đỏ thẩm thuộc thực, nhạt thuộc hư

(18)

- Có đau bụng khơng? Điểm đau cố định hay không cố định? Đau âm ỉ hay đau dội? Thích chườm xoa khơng? Đau cố định thuộc ứ, đau khơng cố định thuộc khí trệ Đau âm ỉ thuộc hư, đau dội thuộc thực Thích chườm thuộc hàn, thích xoa hành thuộc hư

- Hỏi triệu chứng kèm theo kinh: Sốt (ngoại tà xâm nhập), phù, tiêu chảy(Do tỳ hư) đau ngực(can khí uất), đau lưng(Tỳ thấp đới mạch hư tổn), đau đầu, chảy máu cam

- Số ngày thấy kinh? Nếu kéo dài ngày rong kinh - Hỏi ngày kinh cuối

2.3.2 Hỏi đới hạ:

- Khí hư nhiều, nhầy, trắng, tinh thần mỏi mệt tỳ hư thấp ứ.(bạch đới) - Khí hư màu vàng, xanh, ngứa âm hộ thấp nhiệt hố trùng (hồng đới) - Khí hư nhiều loãng mùi người mỏi mệt thuộc hư hàn Thường chúng thận dương hư có kèm theo thấp

2.3.3 Hỏi thai sản:

- Lấy chồng năm tuổi, đẻ lần, số sống, hỏi tiền sử nạo hút thai sẩy thai, đẻ non?

Sẩy thai liên tiếp thận hư hai mạch Xung nhân bị thương tổn Nếu chửa đẻ, nạo hút nhiều lần, máu nhiều thường khí huyết hư

Hỏi tình trạng thai nghén trước, đẻ thường hay đẻ khó 2.4 Thiết chẩn:

Có loại mạch: Mạch kinh nguyệt, mạch có thai, mạch khí hư, mạch vơ sinh 2.4.1 Mạch kinh nguyệt:

- Sắp có kinh: Mạch thốn bên phải phù hồng, riêng mạch thốn hoạt kèm theo miệng đắng, bụng chướng

- Đang hành kinh: mạch thốn bên phải phù hồng, mạch thốn hai bên phù mạch quan huyền

(19)

- Kinh sau kỳ lượng (hư hàn, huyết hải bất túc): Mạch trầm trì

- Kinh khơng đều: Can tỳ hư tổn có mạch quan hai bên hư yếu Khí hư hạ hạ hãm - mạch trầm tế

- Kinh bế: Khí huyết hư mạch xích vị sáp Khí hư đàm thấp mạch trầm"

- Băng lậu: Mạch hư đại huyền sác tiên lượng xấu 2.4.2 Mạch đới hạ:

- Khí hư nhiều sắc trắng vàng: Nếu thấp nhiệt: mạch bên trái huyền sác, bên phải trầm tế có lực

- Khí hư q nhiều: mạch bên phải huyền sác, bên trái trầm tế hữu lực bên có thấp nhiệt Nếu mạch bên trái hoạt đại hữu lực đàm thấp đình trệ bên

- Khí hư nhiều, lỗng: Mạch trầm trì vị nhược mạch xích 2.4.3 Mạch có thai:

Mới có thai: mạch bình hồ mạch thốn phải mạch xích hai bên hoạt lợi bệnh nhân yếu, chậm kinh hai tháng mạch xích ấn mạnh thấy

Nếu sáu mạch trầm tế đoản sáp xích hai bên yếu cần phòng sẩy thai đẻ non

Sắp đẻ: mạch phù xác tán loạn trầm tế hoạt, kèm theo đau bụng lan cột sống

2.4.4 Mạch vơ sinh:

Mạch xích vi nhược sáp, bụng thường lạnh 2.4.5 Mạch sau đẻ:

Bình thường hư hỗn, khơng nên hồng đại, huyền

Thường sau sinh mạch hư hoãn bình hịa, thấy hồng đại hoạt sác nhiều ngày không giảm âm huyết hư chưa hồi phục Sau sinh xuất huyết khơng cầm mạch vi sáp trì nhược

2.4.6 Sờ nắn:

Xem bụng : Thiện án hay cự án, tìm điểm đau, khối u Câu hỏi lượng giá :

(20)

2 Trình bày nội dung văn chẩn khám chẩn đốn bệnh phụ sản khoa?

3 Trình bày nội dung vấn chân khám chẩn đoán bệnh phụ sản khoa?

(21)

SINH LÝ PHỤ KHOA

VAI TRÒ CỦA VÙNG DƯỚI ĐỒI, TUYÊN YÊN, BUỒNG TRỨNG 1 Vùng đồi:

Nằm vách não thất 3, điều khiển hệ thống nội tiết Chế tiết hóc mơn giải phóng hướng sinh dục Gn-RH ( Gonadotropin Relesing Hormon) có tác dụng kích thích tuyến Yên chế tiết FSH LH LH/FSH tỷ lệ thuận với biến thiên tần số chế tiết Gn-RH Tỷ lệ giảm chế tiết Gn-RH giảm

2 Tuyến yên:

Nằm hố yên nặng khoảng 0,5g có thuỳ:

- Thuỳ trước ( Adenohypophyis): Chế tiết hormon hướng sinh dục : FSH, LH, Prolactin

FSH (Follicle Stimulating hormon) kích thích nang noãn phát triển trưởng thành

LH: (Luteinizing Hormon) : Kích thích nang nỗn chế tiết estrogen, trưởng thành phóng nỗn, kích thích hình thành hồng thể kích thích hồng thể chế tiết progetron estogen

- Prolactin hormon kích thích tuyến vú tiết sữa

FSH LH có đường cong chế tiết gần song song với có đỉnh cao trước ngày phóng nỗn ngày Nhưng đỉnh FSH không cao đột ngột đỉnh LH

- Vài ngày trước phóng nỗn LH cao gấp -10 lần so với trước đó, đạt đỉnh cao trước ngày phóng nỗn ngày Sau giảm nhanh xuống mức trước phóng nỗn Vào nửa sau vòng kinh FSH thấp so với nửa đầu vòng kinh(?)

3 Buồng trứng:

(22)

Chức năng: Ngoại tiết (tạo nang nỗn chín) Nội tiết (tạo hormon sinh dục)

Khi thai nhi tuần 30, buồng trứng có khoảng 6,000,000 mang nỗn ngun thuỷ Khi bé gái đời cịn khoảng 2,000,000 mang nỗn Tuổi dậy cịn khoảng 3.000.000 - 4.000.000 Trong suốt thời kỳ sinh sản coa khoảng 400 nang nỗn phát triển tới chín phóng nỗn

- Chức ngoại tiết:

Nang noãn nguyên thuỷ có đk: 0,05mm, tác dụng FSH nang trứng chín ( nang Graff) đk: 20mm Cấu tạo nang nỗn chín: Vỏ nang ngồi, vỏ nang tuyến có khả tiết Estrogen, hốc nang có chứa dịch nang có estron Dưới tác dụng LH nang nỗn chín nhanh, lồi phần ngoại vi buồng trứng vỡ phóng nỗn Phần cịn lại buồng trứng dần biến thành hồng thể Cuối vịng kinh LH máu tụt xuống hoàng thể teo để lại sẹo trắng gọi bạch thể

- Chức nội tiết:

Các tế bào hạt tế bào vỏ nang chế tiết hormon chính: Estrogen, Progesteron, Adrogen Các hormon nang nỗn hồng thể có tác dụng làm thay đổi nội mạc tử cung giúp phôi làm tổ kinh nguyệt

+ Estrogen steroit có loại: Etradiol, Estron, Estriol Estradiol tác dụng mạnh gấp 8-10 lần ertron

Tác dụng:

- Cơ tử cung: Làm phát triển sợi cơ, làm tử cung tăng nhạy cảm với Oxytoxin

- Cổ tử cung: Tăng chất nhầy, trong, lỗng

- Âm đạo: Phát triển biểu mơ âm đạo, dày thành âm đạo Làm biểu mô âm đạo chứa glycogen, bơi lugol âm đạo có màu nâu Nhờ trực khuẩn Doderlin có âm đạo biến glycogen thành axit Lactic làm cho môi trường âm đạo trở nên toan tính (pH = 4,5 -5)

(23)

- Vú: ống tuyến mô đệm phát triển

- Giúp giữ canxi xương, góp phần tạo xương, kích thích tình dục, giữ nước, giữ Natri, làm căng dây âm

+ Progesteron: Chế tiết từ hoàng thể giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt Sự chế tiết thực trước phóng nỗn, LH kích thích hồng thể tổng hợp chế tiết progesteron Nếu nỗn thụ tinh, tượng làm tổ xảy sau ngày sau tế bào nuôi bắt đầu chế tiết hCG trì hoạt động chức năm hoàng thể

Tác dụng:

- Làm giảm khả tăng sinh nội mạc tử cung, làm nội mạc tử cung chế tiết Sự giảm đột ngột progesteron hoàng thể teo yếu tố gây chu kỳ kinh nguyệt

- Cổ tử cung : Làm đặc quánh chất nhầy, - Thai nghén: Ngăn kinh nguyệt co

- Tăng thân nhiệt (0,56) ảnh hưởng trung tâm điều nhiệt vùng đồi - Tăng thơng khí: tăng nhạy cảm trung tâm hô hấp với CO2

(24)

BỆNH KINH NGUYỆT 1 Đại cương:

Bệnh kinh nguyệt phát sinh chủ yếu công tạng phủ thất thường, khí huyết thất điều, dẫn đến hai mạch xung nhâm tổn thương Bệnh ngun ngồi cảm phải tà khí, nội thương thất tình, lao lực thai sản, ăn uống khơng điều độ phải ý đến nhân tố thể chất

2 Các bệnh kinh nguyệt 2.1 Bệnh thay đổi chu kỳ:

- Kinh trước kỳ - Kinh sau kỳ

- Kinh không định kỳ

2.2 Bệnh thay đổi số lượng kinh: - Kinh nguyệt nhiều

- Kinh - Bế kinh, vô kinh

- Rong kinh, rong huyết

2.3 Biểu bệnh lý hành kinh: - Thống kinh

- Hành kinh tiêu chảy - Hành kinh có phù - Đảo kinh

(25)

KINH NGUYỆT KHÔNG ĐỀU 1 Mục tiêu:

- Trình bày triệu chứng, chẩn đốn, pháp, phương điều trị thể Kinh nguyệt không

- Ứng dụng chẩn đoán điều trị lâm sàng bệnh kinh nguyệt không đều 2 Nội dung:

2.1 Kinh nguyệt trước kỳ:

Là kinh đến sớm 1-2 tuần, kinh kỳ bình thường, liên tục chu kỳ kinh trở lên gọi kinh trước kỳ

Bệnh nguyên chủ yếu liên quan đến xung nhâm bất cố kinh huyết không chế ước đến sớm Nguyên nhân phần nhiều khí suy, huyết nhiệt Trong khí suy gồm tỳ khí hư thận khí hư, Huyết nhiệt gồm âm hư huyết nhiệt dượng thịnh huyết nhiệt can uất hóa nhiệt

2.1.1 Thể khí hư: 2.1.1.1 Tỳ khí hư:

Nguyên nhân: Do bẩm tố tỳ hư, bệnh lâu ngày làm thương tổn đến phát khí, lao lực độ, suy nghĩ nhiều , ăn uống không điều độ gây nên thương tỷ An trung khí hư nhược dẫn đến Xung nhâm bất cố hậu huyết thất theo nhiếp gây kinh nguyệt đến sớm

Triệu chứng: kinh đến sớm, kiêm lượng nhiều, màu nhạt, chất loãng, mệt mỏi, đồn thí ngại nói, ăn ngồi phân nát, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch hoãn nhược

Pháp điều trị: Bổ tỳ ích khí, cố xung điều kinh. Phương: Bổ trung ích khí thang.

Nhân sâm 16g Thăng ma 12g

Hoàng kỳ 8g Sài hồ 12g

Xuyên quy 8g Trần bì 4g

(26)

Sắc uống ngày thang chia làm hai lần sáng tối uống sau ăn 30 phút

Trong đó: Hồng kỳ có tác dụng trung ích khí thăng dương cử hãm, thực vệ cố biểu Nhân sâm, chích cam thảo, Bạch truật có tác dụng bổ khí kiện tỳ làm mạnh tác dụng bổ trung ích Hồng kỳ, Đương quy dưỡng huyết hịa dinh Trần bì lý khí hịa vị Thăng ma, sài hồ thăng dương cử hãm giúp cho Hoàng kỳ tăng tác dụng thăng dương bổ trung ích khí Chích cam thảo cịn dùng để điều hịa vị thuốc

2.1.1.2 Thận khí hư:

Do bẩm tố thận suy, lao lực sinh đẻ nhiều, bệnh lâu ngày làm tổn thương đến thận Các yếu tố dẫn đến thận khí hư nhược làm cho xung nhâm bất cố không tàng giữ gây nên kinh nguyệt đến sớm

Triệu chứng: Kinh đến sớm, lượng ít, màu nhạt, chất lỗng, lưng gối mỏi, chóng mặt ù tai, tiểu tiện nhiều lần, sắc mặt sạm tối có vết sạm đen, lưỡi nhạt tối, rêu trắng mỏng, mạch trầm tế

Pháp điều trị: Bổ thận ích khí, cố xung điều kinh Phương: Cố âm tiễn

Nhân sâm 12g Viễn trí 8g

Thục địa 12g Ngũ vị tử 8g

Sơn dược 12g Chích cam thảo 4g

Sơn thù du 12g Thỏ ty tử 12g

Sắc uống ngày thang

Trong đó: Thỏ ty tử bổ thận ích tinh khí, thục địa sơn thù tư thận ích tinh, Nhân sâm, Sơn dược , cam thảo bổ tỳ ích khí, bổ hậu thiên dưỡng tiên thiên , cố mệnh mơn, ngũ vị tử, viễn trí giúp cho tâm thận giao làm cho thận khí cố nhiếp tốt

2.1.2 Huyết nhiệt:

(27)

Bẩm tố âm hư, máu thương âm, lao lực, sinh đẻ nhiều, ưu tư độ, làm thương tổn phần tinh huyết, âm hư sinh nội nhiệt, nhiệt nhiễu xung nhân gây kinh nguyệt trước kỳ

Triệu chứng: Kinh trước kỳ, lượng ít, màu hồng, đặc, mơi hồng, gị má đỏ, lịng bàn tay bàn chân nóng, họng khơ miệng khơ, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác

Pháp: Dưỡng âm nhiệt, lương huyết điều kinh Phương: Lưỡng địa thang

Sinh địa 16g A giao 12

Huyền sâm 15 Bạch thược 12

Địa cột bì 12

Mạch mơn 15

Trong đó: Địa cốt bì, mạch mơn, huyền sâm để dưỡng âm nhiệt Bạch thược để hòa huyết liễm âm, A giao để tư âm huyết

2.1.2.2 Dương thịnh huyết nhiệt

Bẩm tố dương thịnh, hay ăn đồ cay nóng, cảm phải nhiệt tà làm thương tổn mạch xung nhân, nhiễu động đến huyết hải gây kinh nguyệt trước kỳ

Triệu chứng: Kinh trước kỳ, lượng nhiều, màu tím đỏ, đặc, tâm hung phiền muộn, khát muốn uống nước, đại tiện khô kết, tiểu tiện đỏ, sắc mặt hồng đỏ, lưỡi hồng, rêu vàng, mạch hoạt sác

Pháp điều trị: Thanh nhiệt giáng hoả, lương huyết điều kinh Phương: Thanh kinh tán Thục địa

Thục địa 16g Thanh hao 10g

Đan bì 10g Bạch thược 12g

Địa cơt bì 12g Hồng bá 08g

Phục linh 12g

Trong đó: Hồng bá, Thanh hao, đan bì để giáng hỏa nhiệt, lương huyel. Thục địa , địa cốt bì để huyết nhiệt mà sinh thủy, Bạch thược dưỡng huyết liễm âm, Phục linh hành thủy tiết nhiệt Bài 2: Cầm liên tứ vật thang

(28)

Xuyên khung 8g Hoàng cầm 12g

Xuyên quy 8g Hoàng liên 4g

Bài thuốc nam:

Hương phụ chế 20g Ngải điệp 16g Cỏ nhọ nồi 40g Rau má tươi 40g Chỉ xác đen 16g Sinh địa 20g 2.1.2.3 Can uất hoá nhiệt:

Bẩm tố người u uất, tình chí nội thương, can uất hoá hoả nhiệt thường xung nhâm, nhiễu động huyết hải gây kinh nguyệt tiên kỳ

Triệu chứng: Kinh trước kỳ, lượng nhiều ít, màu tím đỏ, đặc có cục, trước hành kinh vú , sườn ngực, tiểu phúc chương đau, phiền táo dị nộ, miệng đắng họng khô, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền hoạt

Pháp: Thanh can giải uất, lương huyết điều kinh Phương: Tiêu giao đan chi

Bạch linh 12g Đương quy 16g

Bạch truật 12g Cam thảo 04g

Bạch thược 16g Đan bì 12g

Sài hồ 10g Chi tử 12g

Trong đó: Sài hồ, Chi tử, đan bì để sơ can giải uất, nhiệt lượng huyết Đương quy, Bạch thược để dưỡng huyết nhu can Bạch truật, Phục linh, chích cam thảo để bội tỳ hòa trung

Châm cứu: châm bổ Địa (Từ âm lăng tuyến đo xuống thốn), Khí hải (Rốn đo xuống 1,5 thốn đường trắng giữa), Túc tam lý

2.2 Kinh nguyệt sau kỳ:

Kinh nguyệt đến sau tuần trở lên, chí 3-5 tháng có lần kinh kỳ kinh bình thường, liên tục chu kỳ kinh trở lên

(29)

2.2.1 Thận hư

Do bẩm tố thận suy, thận khí hư tổn, lao lực, sinh đẻ nhiều làm xung nhâm bất túc, huyết hải không thời hạn mãn đầy gây kinh đến muộn

Triệu chứng: Kinh đến muộn, lượng ít, màu nhạt tối, chất lỗng, eo gối mềm đau, ù tai chóng mặt, khí hư lỗng, sắc mặt sạm tối, có ban sạm tối, lưỡi nhạt tối, rêu trắng mỏng, mạch trầm tế

Pháp: Bổ thận ích khí, dưỡng huyết điều kinh Phương: Đại bổ nguyên tiễn

Nhân sâm 12g Đương quy 12g

Sơn dược 12g Sơn thù du 12g

Thục địa 15g Kỷ tử 12g

Đỗ trọng 12g Chích cam thảo 05g

Trong đó: Nhân sâm, Sơn dược, Đỗ trọng để bổ thận khí, cố mệnh - Sơn thù, kỷ tử để bổ thận điền tinh sinh huyết Đương quy, thục địa dưỡng - ích âm Cam thảo điều hịa vị thuốc

2.2.2 Huyết hư:

Nhiều lần thương tổn đến phần huyết, Đẻ nhiều, nuôi sữa mẹ nhiều, sau mắc bệnh thể suy nhược, Tỳ vị hư nhược Dẫn đến doanh suy huyết kém, xung nhâm huyết hư, huyết hải không theo thời hạn mà đầy gây kinh đến muộn Triệu chứng: Kinh đến muộn, lượng ít, màu kinh nhật lỗng, tiểu phúc đau, chóng mặt hoa mắt, tâm q ngủ, bì phu không nhuận, sắc mặt trắng bạch vàng úa, lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch tế vô lực

Pháp: Bổ huyết dưỡng doanh ích khí điều kinh Phương : Bài Nhân sâm dưỡng vinh thang

Nhân sâm 12g Đương quy 16g

Bạch truật 12g Thục địa 12g

Phục linh 10g Nhục quế 04g

Bạch thược 16g Hoàng kỳ 16g

(30)

Ngũ vị tử 12g Sinh khương 06g

Viễn chí 8g Đại táo 10g

Trong đó: Sâm, linh, truật, thảo hồng kỳ dùng để bổ tỳ ích kinh, đương quy, Bạch thược, thục địa bổ huyết điều kinh, Nhục quế dẫn thuê vào phần doanh huyết

2.3 Huyết hàn 2.3.1 Hư hàn:

Bẩm tố dương hư, bệnh lậu thương đến phần dương, dương hư nội hàn, tạng phủ sinh hóa thất kỳ, xung nhâm bất túc, huyết hải không theo thời hạn mà đầy dẫn tới kinh nguyệt sau kỳ

Triệu chứng: Kinh đến muộn, lượng ít, sắc nhạt lỗng, tiểu phúc đau âm ỉ, thích chườm nóng xoa bụng, lưng mỏi vô lực, tiểu tiện dài, sắc mặt trắng, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch trầm trì vơ lực

Pháp: Ơn kinh trợ dương ích huyết điều kinh Phương : Bài Đại doanh tiễn

Đương quy 16g Đỗ trọng 16g

Thục địa 12g Ngưu tất 10g

Kỷ tử 10g Nhục quế 06g

Chích cam thảo 04g Sắc uống ngày thang

Trong đó: Nhục quế để ôn kinh trợ dương, thông hành huyết mạch Thục địa, đương quy, kỷ tử, đỗ trọng để bổ thận điền tinh dưỡng huyết Ngưu tất để hoạt huyết thống kinh, dẫn huyết hạ hành

2.3.2 Thực hàn:

Cảm phải hàn tà, ăn uống thức ăn sống lạnh, hàn ngưng, xung nhâm tủ trệ, bao mạch không thông, huyết hải không theo thời hạn mà đầy gây bệnh

(31)

Pháp: Ôn kinh tán hàn, hoạt huyết điều kinh Phương: Ôn kinh thang

Đương quy 16g Bạch thược 12g

Nhân sâm 12g Ngưu tất 10g

Xuyên khung 12g Nhục quế 08g

Cam thảo 04g Nga truật 12g

Đan bì 12g

Trong đó: Nhục quế để ôn kinh tán hàn thông mạch điều kinh, đương quy, xuyên khung để dưỡng huyết, hoạt huyết, điều kinh Nhân sâm cam ơn bổ khí giúp cho nhục quế thơng dương tán hàn, Nga truật, đan bì, ngưu tất hoạt huyết khứ ứ giúp cho đương quy xuyên khung thông hành huyết trệ Bạch thược, cam thảo để hỗn cấp thống

2.4 Khí trệ

Người có tính hay uất ức lo nghĩ can uất khí trệ, khí trệ nên huyết hành khơng thơng, xung nhâm bất thông huyết thải không đầy theo thời hạn, kinh đến chậm

Triệu chứng: Kinh đến muộn, lượng ít, màu tối hồng có cục, tiểu phúc chướng đau, Tinh thần trầm uất, Phiền muộn không thoải mái, mạch huyền Pháp: Lý khí hành trệ, hoạt huyết điều kinh

Phương: Ô dược thang

Ô dược 12g Đương quy 16g

Hương phụ 12g Cam thảo 6g

Mộc thơng 12g

Trong đó: Ô dược lý khí hành trệ, Hương phụ lý khí điều kinh, Mộc hương hành thi thống Đương quy hoạt huyết hành trệ điều kinh, Cam thảo điều hòa vị thuốc

(32)

Kinh sau kỳ, lượng ít, màu đen, đóng cục, sắc mặt tím tái, bụng chương đau cự án, huyết khối bớt đau, ngực bụng đầy chướng, táo bón nước tiểu đỏ, mạch trầm sáp

Pháp điều trị: Hoạt huyết khứ ứ điều kinh Phương: Đào hồng tứ vật

Thục địa 12g Bạch thược 12g

Đương quy 16g Đào nhân 12g

Xuyên khung 12g Hồng hoa 10g

Trong đó: Bài tứ vật có tác dụng hoạt huyết, bổ huyết, điều kinh Đào nhân, Hồng hoa hoạt huyết khứ ứ điều kinh

2.6 Đàm thấp:

Bấm tổ béo bệu, lao lực độ, ăn không điều độ, làm thương tạng tỷ, đảm thấp nội sinh, đàm thấp xuống xung nhâm làm tắc trở bào cung, huyết hải không đầy theo thời hạn gây kinh đến muộn

Triệu chứng: Kinh đến muộn, lượng ít, màu nhạt, dính nhớt, chóng mặt, người béo bệu, tâm quý khí đoản, ngực bụng chướng buồn nôn, đới hạ nhiều, lười nhạt bệu, rêu trắng nhớt, mạch hoạt

Pháp: Táo thấp hóa đàm, hoạt huyết điều kinh Phương 1: Khung quy nhị trấn thang

Nhân trần 12g Cam thảo 8g

Bán hạ 8g Phục linh 12g

Xuyên khung 12g Sinh khương 10g Đương quy 16g

Trong đó: Bán hạ, trần bì, cam thảo táo thấp hóa đàm, lý khí hịa trung Phục linh sinh khương thẩm thấp hóa đàm, Đương quy, xuyên khung dưỡng huyết hoạt huyết

Phương 2: Thường phụ đạo đàm hoàn

Thương truật 12g Trần bì 10g

Chỉ xác 12g Nam tỉnh chế 8g

(33)

Bán hạ chế 8g Trích thảo 4g 2.7 Kinh khơng định kỳ

Là kinh nguyệt lúc đến sớm, lúc đến muộn 1-2 tuần Liên tục chu kỷ kinh trở lên gọi kinh không định kỳ

Chủ yếu xung nhâm khí huyết khơng điều thận hư , tỳ hư can khí tuất

2.7.1 Thận hư

Do bẩm tố thận hư, lao lực đẻ nhiều, bệnh lâu ngày, đại bệnh làm thận hư không phong tàng làm xung nhân thất điều, gây kinh nguyệt không định kỳ

Triệu chứng: Kinh đến chậm sớm, lượng ít, màu nhạt, long, chống mật ủ tai, lưng, mỏi chân mềm, tiểu tiện nhiều lần, lười nhạt, rêu trắng, mạch trầm tể Pháp: Bổ thận ích khí, dưỡng huyết điều kinh

Phương: Cố âm tiễn

Nhân sâm 12g Viễn chí 06g

Thục địa 12g Chích cam thảo 04g

Sơn dược 12g Ngũ vị tử 12g

Sơn thù 10g Thỏ ty tử 16g

Hoặc dùng Định kinh thang có thêm triệu chứng can khí uất

Đương quy 16g Sơn dược 12g

Thục địa 12g Phục linh 12g

Bạch thược 12g Kinh giới 16g

Sài hồ 10g Thỏ ty tử 16g

Trong đó: Sài hồ, kinh giới để sơ can giải uất Đương quy, bạch thược để dưỡng huyết nhu can Thục địa, Thỏ ty tử để bổ thận ích tinh huyết Sơn dược, Phục linh kiện tỳ sinh huyết

2.7.2 Tỳ hư

(34)

Triệu chứng: Kinh đến sớm muộn, lượng nhiều, sắc nhạt loãng, mệt mỏi và lực, ngực bụng chướng đầy, ăn ít, lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch hỗn

Pháp: Bổ tỳ ích khí, dưỡng huyết điều kinh Phương: Quy tỳ thang

Nhân sâm 16g Long nhãn 10g

Hoàng kỳ 16g Táo nhân 12g

Đương quy 12g Viễn chí 6g

Bạch truật 12g Phục thần 12g

Cam thảo 6g Đại táo 10g

Trong đó: Nhân sâm, Bạch truật, hồng kỳ, Cam thảo kiện tỳ bổ khí cố xung. Đương quy, Long nhãn, đại táo kiện tỳ dưỡng huyết Toan táo nhân, phục thần, viễn trí dưỡng tâm định thần

Ngồi dùng bổ trung ích khí thang điều trị 2.7.3 Can uất

Bẩm tố hay ức uất làm thương can, can uất khí loạn gây bệnh

Triệu chứng: Kinh đến sớm muộn, lượng nhiều ít, màu tối, cục, kinh khơng thơng, ngực sườn, vú, đầy tức, tiểu phúc chương đau, tinh thần uất muộn ăn kém, lưỡi bình thường, rêu mỏng, mạch huyền Pháp: Sơ can giải uất, hòa huyết điều kinh

Phương 1: Bài tiêu giao tán gia vị

Bạch linh 12g Sài hồ 10g

Bạch truật 12g Bạc hà 12g

Đương quy 16g Bào khương 10g

Bạch thược 12g Cam thảo 6g

Sài hồ để sơ can giải uất Đương quy dưỡng huyết hòa huyết Bạch thược dưỡng huyết liễm âm, nhu can hỗn cấp Bạc hà sơ tán khí uất nhiệt kinh Can Sinh khương ôn vận hịa trung, ngồi có tính cay ấm làm thơng đạt khí uất Bạch truật, Phục linh, Chích cam thảo kiện tỳ ích khí để sinh doanh huyết Cam thảo điều hòa vị thuốc

(35)

Thương truật 8g Hậu phác 8g

Hương phụ 8g Sài hồ 6g

Thần khúc 6g Chỉ xác 6g

Xuyên khung 12g Chi tử 8g

3 Điều trị rối loạn kinh nguyệt phương pháp không dùng thuốc 3.1 Châm cứu:

- Lấy huyệt Nhâm mạch kinh âm chân Huyệt chung: Khí hải, Tam âm giao

- Nếu kinh nguyệt trước nhiệt, hư nhiệt, huyết khơng cứu Châm thêm huyết: Thái xung, Thái khế

- Nếu kinh sau kỳ hư hàn cứu châm bình bổ bình tả Thêm huyệt: Thiên khu, Quy lai

- Kinh không định kỳ: Thận du, Tỳ du, Túc tam lý 3.2 Xoa bóp bấm huyệt

3.2.1 Thủ pháp bản

- Điểm ấn huyệt Khí hải, Trung cực, Quan nguyên, Tam âm giao, Túc tam Huyết hải, Nội quan, Thái xung huyệt phút

- Hai tay xoa vòng tròn với biên độ lớn vùng bụng xung quanh rốn từ bên phải sang bên trái

- Dùng ngón tay đặt vào mé ngồi đời, ngón cịn lại đặt vào mé đùi từ Âm liêm, Túc tam lý mà véo day xuống Âm bao, Huyết hải đến Âm lăng tuyền ngừng

- Điểm ấn Thận du, Tỳ du, Can du, Cách du huyệt phút

- Dùng lực toàn bàn tay đặt vào vùng eo xương Bát liêu xoa sát ngang dọc Xoa lăn đùi

3.2.2 Biện chứng gia giảm - Do huyết nhiệt

(36)

+Xoa sát huyệt Dũng tuyền

+ Phân xoa xương sườn cuối, xoa nặng đùi - Do khí hư

+ Bàn tay xoa tồn bụng phút Điểm ấn Thái khê + Xoa ngang cạnh rốn, véo nâng bụng

+ Phân chưởng vùng eo Ấn day Túc tam lý - Do huyết hàn

+ Xát đẩy bên bụng

+Xoa vịng quanh rốn, ấn bên hơng, xoa thẳng vùng eo, ép nặng sau đùi - Do khí trệ

+ Điểm ấn Chiên phút

+ Điểm ấn sườn lưng, xoa xương sườn cuối, ấn mé hông - Do thận hư

+Xát ngang Tỳ du, Can du, Thận du, Mệnh môn

+ Véo nâng bụng, xoa ấn thành bụng bên, ấn bàn tay Mệnh mơn Câu hỏi lượng giá:

1 Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đoán, pháp, phương điều trị kinh trước kỳ thể tỳ khí hư

2 Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đoán, pháp, phương điều trị kinh trước kỳ thể thận hư

3 Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đốn, pháp, phương điều trị kinh trước kỳ thế âm hư huyết nhiệt

4 Trình bày triệu chứng, BCT, chẩn đốn, pháp, phương điều trị kinh trước kỳ thể dương thịnh huyết nhiệt

5 Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đoán, pháp, phương điều trị kinh trước kỳ thể can uất hóa nhiệt

6 Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đoán, pháp, phương điều trị kinh sau kỳ thể thận hư

(37)

8 Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đoán, pháp, phương điều trị kinh sau kỳ thể khí trệ

(38)

RONG KINH 1 Mục tiêu:

- Trình bày triệu chứng, BCLT, chẩn đoán, pháp, phương điều trị thể rong kinh

- Ứng dụng chẩn đốn điều trị tình lâm sàng 2 Nội dung

2.1 Y học đại: 2.1.1 Định nghĩa:

Rong kinh tượng huyết từ tử cung có chu kỳ kéo dài ngày Người ta phân biệt rong kinh tuổi trẻ (hay gặp tuổi dậy thì), tuổi hoạt động sinh dục tuổi tiền mãn kinh

Rong kinh năng: Cho cường Estrogen làm niêm mạc tử cung sản rối loạn hoạt động vùng đồi, FSH LH khơng đầy đủ để kích thích buồng trứng Nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng tới: thân cấu trúc vùng này, ảnh hưởng bệnh cấp tính, mạn tính, thay đổi huyết học, thần kinh căng thẳng Rong kinh thực thể: Sau đặt vòng, u xơ tử cung, polip tử cung, u nang có tính nội tiết, rối loạn đông máu, viêm niêm mạc tử cung

2.1.2 Xét nghiệm cần làm: Công thức máu, Siêu âm, Test thử thai. 2.1.3 Điều trị:

- Nguyên tắc chung:

Loại trừ nguyên nhân thực thể Cầm máu nhanh để tránh máu

Kết hợp điều trị toàn thân: Thuốc co tử cung, hormon, nâng cao thể trạng Có kế hoạch điều trị phòng ngừa tránh tái phát

(39)

- Thuốc co tử cung: Oxytocin 5ày x2 ống /lần x2 – lần/ngày (tiêm bắp), hoặc Ergometrin 0,2mg x1-2 ống/ngày (tiêm bắp) Ergometrin 0,2mg x1-2 viên/ngày (uống)

Thuốc giúp đông máu: Transamin, Canxyclorua, EAC Truyền máu loại máu nhiều (Hb<80g/l)

Hormon:

+ Lượng kinh không nhiều: Marvelon 2-3 viên/ngày hết máu ngày giảm xuống viên, uống đến ngày thứ 26, kể từ bắt đầu dùng thuốc + Băng kinh: Benzogynoetrin 15mg xeống ngày x3 – ngày (tiêm bắp) hoặc: Progesteron 25mg x ống /ngày X3 -5 ngày (tiêm bắp sâu) Tiếp theo dùng Marvelon viên/ngày đến hết máu – ngày giảm xuống viên, uống đến ngày thứ 26 kể từ ngày bắt đầu dùng thuốc

Khi giảm liều máu phải tăng liều cũ

Trường hợp điều trị nội khoa thất bại phải nạo buồng tử cung để cầm máu Đối với bệnh nhân có gia đình: nạo hút buồng tử cung, gửi bệnh phẩm làm xét nghiệm giải phẫu bệnh Dùng vòng kinh nhân tạo sau nạo:

Mikrofolin 0,05mg x1 viên/ ngày x14 ngày, uống

Marvelon 1-2 viên/ngày x 12 ngày uống tiếp từ ngày thứ 15

Nếu có sản nội mạc tử cung : Duphaston 10mg x1 viên/ngày x10 ngày uống từ ngày 16 vòng kinh Hoặc Orgametril 5mg x viên/ngày x10 ngày uống từ ngày 16 vòng kinh Điều trị tháng nạo lại buồng tử cung xét nghiệm giải phẫu bệnh Nếu điều trị năm không kết quả, phụ nữ > 40 tuổi khơng có nhu cầu sinh đẻ mổ cắt tử cung

2 Y học cổ truyền:

Điều trị rong kinh năng, phải khám loại trừ nguyên nhân thực thể (đã nêu phần y học đại)

(40)

Gặp người bẩm tố thể suy nhược Hoặc lao lực độ, lo nghĩ nhiều làm tổn thương đến tỳ khí Trung khí bất túc, xung nhâm bất cố không chế ước kinh huyết gây kinh kéo dài

Triệu chứng:

Kinh nhiều, kéo dài, loãng kèm theo người mệt mỏi, đuối sức ngại nói, uống kém, đoản khí Rêu lưỡi trắng nhạt, chất lười bệu, mạch hỗn nhược Pháp chữa: Bổ khí thăng đề cố xung điều kinh

Phương thuốc:

Bài 1: Cử nguyên tiễn gia thêm Agiao, ngải diệp, ô tặc cốt

Đẳng sâm 12g Cam thảo 4g

Hoàng kỳ 8g Thăng ma 8g

Bạch truật 8g

Trong đó: Nhân sâm, Bạch truật, Hồng kỳ, Cam thảo bổ khí kiện tỳ, nhiếp huyết.Thăng ma để thăng cử trung khí A giao dưỡng huyết huyết Ngải diệp để ơm ấm bào cung huyết Ơ tặc cốt để cố xung huyết Sắc uống ngày thang

Bài 2: Bổ trung ích khí thang Bài 3: Quy tỳ thang

2.2.2 Rong kinh âm hư huyết nhiệt:

Do tâm hoả vượng ăn đồ cay nóng nhiều Hoả huyết mà huyết từ tâm bào lạc ra, lâu ngày huyết kinh tâm bào bị thiếu, mà huyết 12 kinh mạch từ thấm Nhưng bào lạc dính với thận, thông với tâm chứng rong kinh, huyết nhiệt có liên quan tới kinh tâm thận

Triệu chứng:

Kinh nhiều kéo dài sẫm màu, có cục, đau vùng hạ vị thắt lưng, người buồn bực, miệng khát, mặt đỏ, lưỡi khô, môi khô, mạch huyền hay hoạt sác

Pháp chữa: Dưỡng âm nhiệt lượng huyết điều kinh Phương 1: Thanh nhiệt dưỡng âm thang

(41)

Đan bì 12g Nữ trinh tử 16g Bạch thược 12g Hạn liên thảo 16g Huyền sâm 12g

Trong đó: Hồng bá, đan bì nhiệt lượng huyết Sinh địa, huyền sâm, hạn liên thảo tư âm lượng huyết huyết Nữ trinh tử tư thận âm Bạch thược liễm can âm

2.2.3 Rong kinh huyết ứ

Có thể sau đặt vòng tránh thai số phụ nữ bị rong kinh viêm nhiễm, ứ huyết, sang chấn, qúa sản niêm mạc tử cung gây xung huyết, huyết xấu ngăn trở gây rong kinh Y học cổ truyền gọi huyết ứ Ngoài thường gặp bệnh nhân tinh chí u uất, tức giận độ làm khí trệ huyết ứ lại Hoặc người sau đẻ người bị cảm phải ngoại tà gây ứ huyết nội đình Làm cho mạch xung nhân bị ngưng trệ, huyết không thuận kinh gây kinh kéo dài

Triệu chứng: Kinh kéo dài, lượng nhiều ít, màu tím đen có máu cục Đau bụng, cự án, mạch trầm sáp, rêu lưỡi bình thường Chất lưỡi tím có điểm ứ huyết

Pháp chữa: Hoạt huyết khí tứ Cố xung điều kinh Bài 1: Tứ vật – Thất tiếu tán gia giảm

Sinh địa 16g Bồ hoàng 10g

Xuyên khung 10g Xích thược 12g Đương quy 16g Ngũ linh chi 10g Cam thảo 4g

Sắc uống ngày thang

Hoặc dùng Thất tiếu tán: Bồ hoàng (nửa sống, nửa chín), Ngũ linh chi tỷ lệ vị tán dập, lượng đồng cản sắc với rượu nước tiểu trẻ em thứ nửa Uống

Thuốc nam:

(42)

Mần tưới 20g Ngải cứu đen 16g Củ gấu chế 16g Cam thảo nam 10g Tô mộc 16g

Sắc uống ngày thang 2.2.4 Do can thận âm hư:

Can hư không tàng trữ huyết, can kinh có nhiệt huyết khơng trở chỗ Thận hư không sinh tinh huyết được, âm hư sinh nội nhiệt huyết vọng hàn Triệu chứng: Rong kinh kèm theo mệt mỏi, váng đầu ù tai, đau lưng lịng bàn tay, bàn chân nóng, họng khơ, đạo hãn lưỡi đỏ khơng rêu, mạch tế có

Pháp chữa: Bổ thận âm, bổ can huyết điều kinh

Thục địa 12g Cỏ nhọ nồi 12g

Xuyên khung 08g Ngải cứu 12g

Kỷ tử 08g Chi tử 08g

Quy 08g Ngưu tất 16g

Sắc uống ngày thang 2.2.5 Do đàm thấp

Đờm rãi uất ngực mà khí khơng thẳng lên được, kinh lạc bị ngăn chặn mà khí giáng xuống Phải khai đờm rãi hành khí làm khí thăng lên gây huyết ngưng

Triệu chứng: Thường gặp người béo, da xanh, mỏi mệt, ăn kém, hay buồn nôn, đại tiện lỏng, chất luỡi bệu, nhớt, rêu lưỡi trắng dầy, mạch hoạt phép chữa kiện tỳ hoá đàm

Pháp chữa: Kiện tỳ trừ đàm Bài thuốc:

Bạch truật 12g Cỏ nhọ nồi 16g

Bán hạ chế 8g Ngưu tất 12g

Phục linh 8g Hương phụ 8g

Trần bì 8g

(43)

- Phương huyệt: khí hải, đại đơn, âm cốc, thái xung, nhiên cốc, tam âm trung cực

- Cách châm: Theo thứ tự: khí hải => trung cực => âm cốc => tam âm giáo => thái xung => đại đôn => nhiên cốc Châm bình bổ bình tả

- Tác dụng: Sơ can lý khí, nhiệt, lậu.

- Chủ trị: Chứng lậu thể nhiệt thực, huyết hội, đại tiện táo, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác

- Biện chứng: Do Can khí uất hóa hỏa, Can mộc chức tăng huyết hoặc nhiệt gây tổn thương xung Nhâm, huyết vong hành

- Trung cự: huyệt hội mạch Nhâm

- Tam âm giao chủ huyệt có tác dụng điều tiết khí mạch Nhâm nhiệt lậu chủ huyệt

- Khí hải Tam âm giao điều lý Xung Nhâm, chế ước kinh huyết vọng hành - Đại đôn, Thái xung: sơ can lý khí giải uất, tả nhiệt làm huyết quy tàng - Âm cốc, Nhiến cốc: tư âm giáng hỏa

Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, BCL1, pháp, phương điều trị rong kinh thể khí hư

2 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, BCL1, pháp, phương điều trị rong kinh thể âm hư huyết nhiệt

3 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, BCL1, pháp, phương điều trị rong kinh thể huyết ứ.

4 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, BCL1, pháp, phương điều trị rong kinh thể can thận âm hư

5 Trình bày triệu chứng, chẩn đoán, BCL1, pháp, phương điều trị rong kinh thể đàm thấp

(44)

BẰNG LẬU (Rong huyết) 1 Mục tiêu:

- Trình bày nguyên nhân gây rong huyết

- Trình bày triệu chứng, pháp, phương chữa rong huyết - Ứng dụng chẩn đoán điều trị

2 Nội dung:

Rong huyết huyết bất thường ngồi chu kỳ kinh cịn gọi Băng lậu Nguyên nhân: Do ung thư cổ tử cung, thân tử cung, ung thư rau, loét sùi cổ tử cung, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung tăng huyết áp, suy gan, xuất huyết giảm tiểu cầu, dùng thuốc nội tiết

2.1 Phân loại:

2.1.1 Thực chứng: 2.1.1.1 Huyết nhiệt:

Triệu chứng: Ở người vốn có tâm hoả vượng, ăn nhiều thức ăn cay nóng làm nhiệt uất xung nhâm, huyết nhiệt vọng hành gây huyết chu kỳ kinh, sắc đỏ sẫm, người nóng, khát nước, váng đầu ngủ không yên giấc, lưỡi đỏ rêu vàng, mạch hoạt sác

Pháp chữa: Thanh nhiệt lượng huyết, cố xung huyết Phương: Bài l: Thanh nhiệt cố kinh thang

Sinh địa 12g A giao 16g

Địa cốt bì 08g Hồng cầm 12g Trích quy 08g Ngẫu tiết 08g

Mẫu lệ 08g Tông lư than 10g

Cam thảo 05g Chi tử đen 12g

Địa du 10g

(45)

sao, địa nhiệt lượng huyết huyết Ngẫu tiết, tông lư than để cố sáp huyết.Cam thảo điều hòa vị thuốc

Sắc uống ngày thang Bài 2:

Sinh địa 12g Than bẹ móc 12g

A giao 12g Chi tử đen 12g

Huyền sâm 08g Kỷ tử 08g

Địa cốt bì 12g Cỏ nhọ nồi 12g 2.1.1.2 Huyết

Triệu chứng: Thường thấy sau đẻ, nạo, đặt vòng tránh thai huyết nhiều hoặc dầm dề không cầm, sắc tím đen, có cục, đau bụng vùng hạ vị, cự án, hyết đỡ đau, mạch trầm sác

Pháp điều trị: Hoạt huyết khứ ứ cố xung huyết Bài 1: Trục ứ thang

Đương quy 12g Ngải diệp 12g

Đan sâm 12g Ngũ linh chi 16g

Xuyên khung 12g Mẫu lệ 10g

Tam thất 10g Đan bì 12g

Ơ tặc cốt 10g Một dược 12g

Long cốt 10g

Trong đó: Một dược, ngũ linh chi hoạt huyết khứ ứ thống Tam thất, đan bì than, đan sâm sao, hoạt huyết hóa ngưng huyết Đương quy xuyên khung dưỡng huyết hoạt huyết Agiao, Ngải diệp dưỡng huyết huyết Ô tặc cốt, long cột, mẫu lệ cố sáp huyết

Bài 2: Thất tiếu tán:

Bồ hoàng 12g, Ngũ linh chi 12g Bài 3: Sinh hoá thang

(46)

2.1.1.3 Thấp nhiệt:

Triệu chứng: Thường gặp trường hợp viêm nhiễm Ra huyết nhiều, sắc đỏ tía, dính nhớt Nếu thấp nhiều sắc mặt vàng, miệng dính nhớt, tiêu chảy, rêu lưới trắng nhớt mạch nhu hoạt Nếu nhiệt nhiều nóng tự hãn, tơn đại tiện táo, tiểu tiện vàng chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi khô nhớt, mạch trầm sác

Pháp chữa: Thanh nhiệt táo thấp Bài thuốc l: Hoàng liên giải độc thang

Hoàng Liên 8g Hoàng bá 6g

Hoàng cầm 12g Chi tử 12g

Bài 2: Điều kinh thăng dương trừ thấp thang*

Khương hoạt, Thăng ma, Sài hồ, Cảo bản, Thương truật, Hồng kỳ, Độc hoạt, Phịng phong, Đương quy, Cam thảo

2.1.1.4 Khí uất

Triệu chứng: Đột nhiên huyết nhiều khơng dứt, có huyết cục, đau bụng dưới lan mạng sườn, hay giận dữ, thở dài tinh thần uất ức, rêu lưỡi dầy mạch huyền Pháp chữa: Điều khí giải uất

Bài 1: Khai uất tứ vật thang

Thục địa 12g Bạch truật 12g

Xuyên khung 10g Hoàng kỳ 12g

Xuyên quy 12g Địa du 8g

Bạch thược 12g Hương phụ 12g

Bồ hoàng 08g Đẳng sâm 12g

2.1.2 Hư chứng: 2.1.2.1.Tỳ khí hư:

Lo nghĩ nhiều, dinh dưỡng ảnh hưởng đến tỳ khí Tỳ hư khơng thống nhiếp huyết dịch

(47)

thũng Sắc mặt vàng nhạt, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng mỏng mạch hoãn nhược

Pháp điều trị: Kiện tỳ ích cố xung huyết Bài 1: Cố xung thang

Ngũ vị tử 08g Bạch truật 12g

Tông than 10g Hoàng kỳ 12g

Tây thảo 12g Đoạn long cốt 08g

Bạch thược 12g Đoạn mẫu lệ 12g

Hải phiếu tiêu 08g Sơn thù du 08g

Trong đó: Hồng kỳ, bạch truật kiện tỳ ích khí nhiếp huyết Long cốt mẫu lệ tang phiêu tiêu cố nhiếp xung nhâm Sơn thù du, bạch thược ích thận dưỡng huyết Ngũ vị tử tông ly than cố sáp huyết Tây thảo hoạt huyết huyết, huyết mà không làm ngưng trệ

Bài thuốc 2: Cử nguyên tiễn gia vị Đẳng sâm, Thăng ma, Hồng kỳ, Ơ tặc cốt, Bạch truật, mẫu lệ, Cam thảo, Huyết dư

Bài 3: Bổ trung ích khí thang gia: Huyết dư 6g, Mẫu lệ 12g, Ơ tặc cốt 12g Bài 4: Quy tỳ thang gia: Huyết dư 6g, Mẫu lệ 12g, Ô tặc cốt 12g

2.2.1.2 Thận dương hư:

Tổn thương dương khí mệnh mơn hoả, bào cung bị hư hàn, khơng điều hồ xung nhâm gây bệnh Triệu chứng: Băng huyết rong huyết lâu ngày, màu nhạt, lỗng Sắc mặt nhợt xám, bụng lạnh đau,thích chườm nóng, đau eo lưng gãy, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch trầm trì Pháp chữa: Ơn thận trợ dương, cố xung huyết

Bài 1: Đại bổ nguyên tiễn gia Bổ cốt chỉ, lộc giác giao, ngải diệp than

Nhân sâm, Sơn dược, Thục địa, Đỗ trọng, đương quy, Sơn thù du, câu kỷ tử, chích cam thảo

Trong đó: Nhân sâm, Sơn dược, Đỗ trọng để bổ thận khí, cố mệnh mơn Sơn thù, kỷ tử để bổ thận điền tinh sinh huyết Đương quy, thục địa dưỡng huyết ích âm Cam thảo điều hòa vị thuốc

(48)

Thục địa 16g Ngải cứu 12g

Xuyên khung 8g Phụ tử chế 8g

Bạch thược 12g Thán khương 6g

Đương quy 8g Cao sừng hươu 12g

A giao 8g

Sắc uống ngày thang 2.1.2.3 Âm hư

Triệu chứng: Huyết lượng nhiều, dai dẳng không dứt, màu đỏ tươi, đặc Váng đầu ù tai, họng khô, miệng tâm phiền, mỏi lưng gối, lịng bàn tay nóng ngủ khơng n, chất lưỡi đỏ rêu vàng, mạch hư tế sác

Pháp chữa : Bổ huyết liễm âm, cố xung huyết

Bài 1: Tả quy hoàn bỏ ngưu tất gia hạn liên thảo, địa du sao

Thục địa, sơn dược, kỷ tử, sơn thù du, thỏ ty tử, lộc giác giao, quy bản, hạn

liên thảo, địa du

Trong đó: Thục địa, kỷ tử, sơn thù tự thận âm điều tinh huyết Sơn dược, thỏ ty tử bổ thận dương ích tinh khí, dương sinh âm trưởng Quy bản, hạn liên thảo, địa du dưỡng âm lượng huyết huyết

Bài thuốc 2: Lục vị gia Ô tặc cốt, Long cốt, Mẫu lệ.

Bài chữa rong huyết sau đẻ Trừ nguyên nhân sót rau, sang chấn, nhiễm khuẩn hậu sản

2.2 Chữa rong huyết châm cứu:

Thực nhiệt dùng phép tả không cứu, hư hàn châm bổ cứu huyệt: Quan nguyên, Tam âm giao, ẩn bạch

(49)

Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán địa chán đoán, điều trị: rong huyết thếhuyết nhiệt

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán nhà,án đoán, điều trị: rong huyết thếhuyết ứ

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: rong huyết thể thấp nhiệt

4 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: rong huyết thể khí uất

5 Trình bày triệu chứng, biện chứng nhuận trị, chẩn đoán, điều trị: rong huyết thể tỳ khí hư

6 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: rong huyết thể thận dương hư

(50)

THỐNG KINH 1.Mục tiêu:

- Trình bày nguyên nhân, BCLT thể thống kinh - Trình bày triệu chứng, pháp, phương chữa thống kinh - Ứng dụng chẩn đoán điều trị

2 Nội dung

2.1 Y học đại:

Thống kinh hành kinh có đau bụng, đau xuyên cột sống, lan xuống hai đùi, lan toàn bụng, kèm theo đau đầu, căng vú, buồn nôn, thần kinh bất ổn định

Thống kinh chia làm loại: nguyên phát thứ phát 2.1.1 Nguyên phát:

Xảy sau tuổi dậy thì, vịng kinh có phóng nỗn Thường năng, khơng có tổn thương thực thể Đau do:

- Các mạch máu tử cung co thắt gây thiếu máu - Tử cung co bóp mạnh

- Ống cổ tử cung bị chít hẹp - Tử cung phát triển

- Ngưỡng kích thích đau giảm thấp - Tình trạng dễ xúc động

2.1.2.Thứ phát:

Xảy sau nhiều năm hành kinh không đau Thường tổn thương thực thể: - U xơ eo tử cung,

- Lạc nội mạc tử cung máu kinh bị ứ nơi có niêm mạc tử cung lạc chỗ - Tư bất thường tử cung

(51)

- Sẹo chít hẹp lỗ cổ tử cung phẫu thuật trước 2.1.3 Thể thống kinh màng:

Chưa rõ nguyên nhân, bệnh nhân đau bụng tử cung co bóp mạnh, Khi tống mảnh màng to, có in hình tam giác buồng tử cung, tượng đau giảm nhanh Màng màng rụng, niêm mạc tử cung chịu kéo dài progesteron Còn nguyên nhân tác dụng kéo dài hồng thể chưa xác định

2.2 Phân loại theo YHCT:

Sự phát sinh thống kinh có liên quan mật thiết đến biến đổi sinh lý mang tính chất chu kỳ mạch nhâm, đốc, bào cung Cơ chế bệnh sinh chủ yếu thống kinh ảnh hưởng tà khí tinh huyết thể vốn suy cộng với trước, sau hành kinh khí huyết hai mạch xung nhâm biến hóa nhanh dẫn đến khí huyết bào cung vận hành khơng thơng suốt, bào cung không nuôi dưỡng đầy đủ gây chứng thống kinh « Bất thơng tắc thống, bất vinh tắc thống » Thống kinh thường chia làm thể như: Thận khí hư tổn, khí huyết hư nhược, khí trệ huyết ứ, hàn ngưng huyết ứ, thấp nhiệt uẩn kết

2.2.1 Thận khí hư tổn :

Thường gặp người bẩm tố thận hư, đẻ nhiều, bệnh lâu ngày làm cho thận hư tổn, dẫn đến tình hư huyết thiếu làm cho hai mạch xung nhâm huyết hư dẫn đến bào cung thất dưỡng gây thống kinh (bất vinh tắc thống) Triệu chứng: Kinh kỳ kinh hậu bụng đau âm ỉ, đau thiện án, kèm theo eo lưng mỏi đau, kinh nguyệt lượng ít, sắc nhạt, lỗng, chóng mặt ù tai, sắc mặt sạm tối Tiểu tiện dài, chất lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm tế

Pháp điều trị: Bổ thận điền tinh, dưỡng huyết thống Phương: Bài Điều can thang

Đương quy 12g Sơn dược 12g

Bạch thược 12g Agiao 12g

(52)

Ba kích 12g

Trong : Ba kích, sơn thù du bổ thận điền thận tinh Đương quy, bạch thược, A giao dưỡng huyết hoãn cấp thống Sơn dược, Cam thảo bổ tỳ thận, sinh tinh huyết

2.2.2 Khí huyết hư nhược:

Thường gặp người bẩm tố thể suy nhược, khí huyết bất , Hoặc người bệnh lâu ngày làm tổn thương đến khí huyết Hoặc người tỳ thận hư nhược, khơng vận hóa thủy cốc, khơng tạo nguồn khí huyết cho thể Khí huyết hư yếu làm cho mạch xung nhâm huyết hư, khí nhược dẫn đến bao mạch thất dưỡng, huyết hành ngưng trệ gây thống kinh Triệu chứng: Kinh kỳ kinh hậu tiểu phúc đau âm ỉ, đau thiện án Kinh lương nhạt màu, loãng Người mệt mỏi, chóng mặt, tâm quý Mất ngủ mơ nhiều Sắc mặt trắng bệch, lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch tế nhược

Pháp điều trị : Bổ khí dưỡng huyết, hịa trung thống Phương : Bài Hoàng kỳ kiến trung thang gia giảm

Hoàng kỳ 12g Đại táo 12g

Bạch truật 12g Di đường 12g

Quế chi 08g Cam thảo 05g

Sinh khương 08g Đương quy 12g Bạch thược 12g

Trong : Hồng kỳ, Bạch truật, Quế chi bổ khí ơn trung, thơng kinh thông. Đương quy, Bạch thược, đường dưỡng huyết hịa trung, hỗn cấp thống Chích thảo, Sinh khương, Đại táo kiện tỳ vị sinh khí huyết

2.2.3 Khí trệ huyết ứ

(53)

Triệu chứng : Kinh kỳ trước hành kinh tiểu phúc chương đau cự án Kinh lượng ít, khơng thơng Sắc kinh tím đen, có máu cục, cục máu nhiều đau giảm Mạng sườn, vú chướng đau Chất lưỡi tím, có điều ứ huyết Mạch trầm sáp

Pháp điều trị : Hành khí hoạt huyết, khứ ứ thống Phương : Cách hạ trục ứ thang

Đương quy 12g Chỉ xác 12g

Xích thược 12g Hồng hoa 12g

Đào nhân 08g Cam thảo 5g

Xuyên khung 08g Diên hồ sách 08g

Ngũ linh chi 08g Đan bì 12g

Ô dược 08g Hương phụ 12g

Trong : Chỉ xác, dược, Hương phụ, Diên hồ sách hành khí hoạt huyết thống Xích thược, Đào nhân, Hồng hoa, Đan bì, Ngũ linh chi hoạt huyết hóa ngưng thống Đương quy, Xuyên khung dưỡng huyết hoạt huyết điều kinh Cam thảo điều hòa vị thuốc

2.2.4 Hàn ngưng huyết ứ

Thường gặp người lúc hành kinh sau để cảm nhiễm phải ngoại tà ăn uống đồ ăn sống lạnh Hàn huyết gặp làm ngưng trệ xung nhâm làm cho bao mạch không thông gây thống kinh

Triệu chứng: Trước có kinh bụng lạnh đau, cự án, thích chườm nóng Hoặc kinh đến muộn, lượng ít, màu xám đen, có máu cục, sợ lạnh chân tay lạnh Sắc mặt xanh, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch trầm khẩn

Pháp điều trị: Ôn kinh tán hàn, khứ ứ thống Phương: Ôn kinh thang

Đương quy 12g Nga truật 12g

Nhân sâm 12g Đan bì 12g

Bạch thược 12g Cam thảo 05g

(54)

Nhục quế 05g

Trong đó: Nhục quế để ơn kinh tán hàn thông mạch điều kinh, Đương quy, Xuyên khung để dưỡng huyết, hoạt huyết, điều kinh Nhân sâm cam ơn bổ khí giúp cho Nhục quế thơng dương tán hàn, Nga truật, Đan bì, Ngưu tất hoạt huyết khứ ứ giúp cho Đương quy Xuyên khung thông hành huyết trệ Bạch thược, cam thảo để hoãn cấp thống

2.2.5 Thấp nhiệt uất kết

Thường gặp bệnh nhân bẩm tố có thấp nhiệt nội uân, có hành sau để cảm nhiễm phải thấp nhiệt tà Thấp nhiệt huyết kết lại làm nơi tắc xung nhân làm cho bao mạch huyết hành không thông gây thống kinh

Triệu chứng: Trước hành kinh hành kinh bụng đau nóng rát , án, dau lan xuống phía Bệnh nhân ngày thường tiêu phúc đau âm ỉ, đến kỳ kinh đau nặng thêm Kinh lượng nhiều ngày kinh kéo dài, màu tím hồng, đặc có máu cục Ngày thường khí hư nhiều màu vàng có mùi hơi, có sốt nhẹ, tiểu tiện vàng đỏ, Lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, mạch hoạt sác nhu sắc

Pháp điều trị: Thanh nhiệt trừ thấp, hóa ngưng thống

Phương: Thanh nhiệt điều huyết thang gia Hoàng đằng, Bại tương thảo, Ý dĩ

Đan bì 12g Sinh địa 12g

Hoàng liên 12g Nga truật 12g Bạch thược 12g Cam thảo 5g Xuyên khung 08g Hồng hoa 12g Đương quy 05g Đào nhân 10g Hương phụ 12g Diên hồ sách 08g Bại tương thảo 12g Ý dĩ 12g

(55)

2.3 Châm cứu

Hư chứng: Lấy huyệt nhâm mạch, đốc mạch, kinh Tỳ vị chính, phương pháp bổ cứu

Huyệt: Mệnh mơn (Chỗ hõm đầu mỏm gai đốt sống thắt lưng 2) Thận du ( mỏm gai đốt sống L2 đo ngang hai bên 1,5 thốn, Quán nguyên(Từ rốn đo xuống thốn đường trắng giữa) Khí hải (Từ rốn đo xuống 1,5 thốn đường trắng giữa) Túc tam lý Đại hách (Thuộc kinh thận trung cực 0,5 thốn)

Có thể gia giảm: Quy lại, Tam âm giao, Huyết hải Thực chứng: Lấy huyệt nhâm mạch, kinh tỳ Dùng phương pháp tả Huyệt: Trung cực, Thứ liêu, Địa

2.4 Day bấm huyệt 2.4.1 Thủ pháp bản:

- Điểm ấn Khí hải, Quan nguyên, Trung cực Huyết hải, Túc tâm lý, Tam âm giao huyệt nửa phút

- Lấy huyệt Quan nguyên làm trung tâm dùng hai bàn tay xoa bụng thuận ngược chiều kim đồng hồ đến nóng ấm

- Véo nâng từ mỏm xương ức theo Nhâm mạch đến bụng làm lần

- Điểm ấn Can du, Thận du, Cách du, Tỳ du, Vị du, Khí hải du, Đại trường du huyệt phút - Xát ngang vùng eo lưng, xương cùng, Thận du, Chí thất, Bát liêu lấy thấu nhiệt làm độ

Gia giảm

- Khí trệ huyết ứ : Ấn day Chương môn, Kỳ môn, Can du, Cách du 42 lần Véo day Huyết hải, Tam âm giao, Âm lăng tuyến 24 lần

- Hàn thấp ngưng trệ: Xát thẳng Đốc mạch, vùng lưng, xát ngang vùng eo, xương cùng, lấy Thận du, Mệnh môn làm chủ Cảm giác thấu nhiệt làm độ Ấn day Huyết hải, Tam âm giao 24 lần

- Khí huyết hư: Xoa thẳng cột sống lưng hai bên cột sống từ tỳ du đến Đại trường du đến thấy nóng ấm Ấn day Huyết hải, Tam âm giao 24 lần

(56)

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: thống kinh thể thận khí hư

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: thống kinh thể khí huyết hư nhược?

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: thống kinh thể khí trệ huyết ứ?

4 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: thống kinh thể hàn ngưng huyết ứ?

5 Trình bày triệu chứng, biến chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: thống kinh thấp nhiệt uẩn kết?

(57)

BẾ KINH - VÔ KINH 1 Mục tiêu:

- Trình bày nguyên nhân gây bế kinh

- Trình bày triệu chứng, pháp, phương chữa bế kinh theo YHCT - Ứng dụng chẩn đoán điều trị

2 Nội dung

2.1.Y học đại:

Vô kinh vấn đề quan tâm phụ khoa đặc điểm quan trọng nó, khơng lĩnh vực sinh sản mà cịn sức khoẻ tính mạng người bệnh

2.1.1 Định nghĩa:

Vô kinh tượng không hành kinh Chia loại: vô kinh nguyên phát vô kinh thứ phát

- Vô kinh nguyên phát 18 tuổi không thấy kinh

- Vô kinh thứ phát tháng không thấy kinh (đã hành kinh đều) tháng không thấy kinh (đã hành kinh khơng đều)

- Ngồi cịn phân biệt vơ kinh sinh lý (có thai, cho bú, trước dậy sau mãn kinh)

2.1.2 Nguyên nhân:

- Do vùng đồi, tuyến yên, buồng trứng, tử cung

- Do bệnh khác: tuyến thượng thận, giáp trạng, bệnh tâm thần, suy dinh dưỡng, lo sợ, đói

2.1.3 Vơ kinh ngun phát:

(58)

Hiếm gặp mang nhiễm sắc đồ nam giới(XY) Hình dáng bên ngồi nữ, vú phát triển, khơng có lơng mu lơng nách Tinh hồn chế tiết estrogen vơ kinh khơng có tử cung Thường phải cắt bỏ tinh hồn phịng ung thư hoá

2.1.3.2 Hội chứng thượng thận - sinh dục:

Là bệnh mang tính chất di truyền, thiếu men hydroxylase (21) vỏ thượng thận nên cortisol thấp ACTH tăng tiết dẫn đến sản vỏ thượng thận tăng tiến androgen Với nồng độ cao androgen ức chế tuyến yên sản xuất hormon hướng sinh dục

Bệnh nhân sớm mọc lông mu, lông nách râu, người lùn thấp, âm vật to, vô kinh, Điều trị corticoid thay thiếu hụt ức chế ACTH, có thai

2.1.3.3 Hội chứng Turner:

Do thiếu nhiễm sắc thể X (45, XO) Bộ phận sinh dục nhi tính, buồng trứng khơng có dải nhỏ, người lùn, cổ bạnh, có loạn nhìn mẫu, đục nhân mắt, lỗng xương Chậm phát triển trí tuệ, khơng tình dục, vô kinh Điều trị hormon thay

2.1.3.4 Vô kinh bất thường đường sinh dục:

Hội hứng Mayer – Rokitansky – Kuster: Teo âm đạo bẩm sinh, tử cung dải nhỏ, buồng trứng bình thường, nội tiết bình thường

Dính buồng tử cung lao, mắc từ nhỏ tuổi, khám có tử cung âm đạo Khơng có âm đạo, màng trinh dày gây bế kinh: Điều trị chọc máu kinh

2.1.4 Vô kinh thứ phát: 2.1.4.1.Do vùng đồi:

(59)

Thay đổi giải phẫu: sang chân sọ não, viêm não làm ảnh hưởng đến chức vàng đồi Nhiều trường hợp vô sinh sau đẻ kèm theo béo bêu coi có thai sau ngừng cho bú, trung tâm vùng đồi không dinh dưỡng đầy đủ Nhiều nguyên nhân vùng đồi cuối dẫn đến hoạt động tuyến yên

2.1.4.2 Do tuyến yên:

Thường gặp suy tuyến yên sau sinh suy tuyến yên sau sinh u tuyến n gây vơ sinh thích q mạnh làm teo nhanh nang noãn nguyên thuỷ, chạy tia y bệnh quai bị, bệnh lao, bệnh virus, tự miễn dịch buồng trứng

- Buồng trứng có khối u nam tính hố tiết nhiều androgen đối kháng với estrogen ức chế hormon giải phóng vùng đồi nên vơ kinh Người bệnh có tính sinh dục phụ kiểu nam Điều trị cắt bỏ khối u

- Buồng trứng đa nang biểu kinh ít, thưa, vơ kinh có biểu sinh dục phụ kiểu nam: rậm lông

2.1.4.4.Do tử cung:

Dính buồng tử cung nạo hút, lao (hội chứng Asheman)

Phịng dính buồng tử cung: phải chữa triệt để lao sinh dục, tránh nạo thai sâu niêm mạc tử cung dặc biệt nạo sót rau sau đẻ hay gây dính Sau nạo nên cho vòng kinh nhân tạo

2.1.4.5.Do rối loạn nội tiết khác:

Hội chứng thượng thận – sinh dục, hội chứng Cushing, bệnh Addison, Basedow, đái tháo đường nặng

2.1.4.6 Do thuốc tránh thai:

Dùng hormon tránh thai kéo dài bị vơ kinh vùng đồi – tuyến yên bị ức chế lâu ngày, prolactin tăng tiết niêm mạc tử cung teo

(60)

Nữ tử đến 16 tuổi kinh nguyệt chưa có người phụ nữ có kinh lại khơng có vịng tháng trở lên gọi bế kinh

Cơ chế bệnh sinh bế kinh chia thành hư chứng thực chứng Hư chứng tinh huyết bất túc, xung nhâm khơng sung túc Huyết hải hư khơng thể có hành kinh Thực chứng yếu tà khí ngưng trệ, xung nhâm cung mà trệ theo, mạch đạo bất thống hạ hành để tạo thành kinh nguyệt

- Khi ngưng trệ, xung nhâm cung ngưng trệ theo, mạch đạo bất thống, kinh huyết hành để tạo thàn kinh nguyệt

2.2.1 Huyết hư:

Thường gặp bệnh nhân bấm tổ huyết hư, nhiều lần thương đến phần huyết, bệnh lâu ngày làm doanh huyết tổn hại xung nhâm huyết hư, huyết hải trống khơng có huyết hạ hành để tạo nên kinh nguyệt gây bế kinh

Triệu chứng: Bế kinh, sắc mặt vàng úa, hoa mắt chóng mặt nhức đầu, hồi hộp, thở ngắn, lưng đau, ăn kém, người gầy, da khơ, ngủ hay mơ, lưỡi nhạt, mạch hư sác

Pháp chữa: Bổ khí dưỡng huyết, hoạt huyết điều kinh Phương: Tiểu doanh tiền gia kê nội kim, Kê huyết đằng

Đương quy 12g Thục địa 15g Bạch thược 12g Sơn dược 12g Câu kỷ tử 12g Cam thảo 8g

Trong đó: Thục địa, Kỷ tử, Bạch thược điền tinh dưỡng huyết Sơn dược, Kê nội kim, Chích cam thảo kiện tỳ sinh huyết Đương quy, Kế huyết đằng bổ huyết hoạt huyết điều kinh

Bài 2: Thánh dũ thang

(61)

Xuyên khung 8g Đẳng sâm 16g

Đương quy 8g Hoàng kỳ 8g

Bài 3: Tứ vật đào hồng gia sâm truật

Nếu có triệu chứng âm hư huyết hư: Pháp chữa Bổ huyết dưỡng ẩm Bài thuốc: Lục vị hồn

2.2.2 Tỳ khí hư:

Do ăn uống không điều độ, dinh dưỡng kém, lao động nhọc mệt làm tỳ hư biểu bế kinh, sắc mặt vàng tinh thần mỏi mệt, chân tay lạnh, phù thũng, đầu choáng, hồi hộp, thở gấp, đầy bụng, ăn đại tiện lỏng, nhạt miệng, rêu lưỡi trắng mạch trầm hoãn

Pháp chữa: Kiện tỳ ích khí, dưỡng huyết điều kinh

Phương1: Sâm linh bạch truật tán gia Đương quy, Ngưu tất

Nhân sâm 16 g Biển đậu 12g

Bạch truật 8g Cam thảo 16g

Phục linh 8g Hoài sơn 8g

Liên nhục 08g Cát cánh 12g

Ý di 12g Sa nhân 08g

Trong có tứ quân kiện tỳ ích khí phối hợp với Bạch biến đậu, ý dĩ nhân Hoài sơn, Liên tử nhục, kiện tỳ hóa thấp, Sa nhân phương hướng tỉnh tỳ, Cát cánh đưa thuốc lên, Đương quy, Ngưu tất bổ huyết hoạt huyết

Bài 2: Bổ trung ích khí gia giảm

Đẳng sâm 12 g Bạch thược 8g

Hoàng kỳ 12g Sài hồ 8g

Đương quy 8g Cam thảo 4g

Bạch truật 12g Thăng ma 8g

Trần bì 6g Đan sâm 8g

(62)

Thường gặp sau mắc bệnh cấp mạn tính, làm phần huyết kém, âm hư gây bế kinh

Triệu chứng: Bế kinh, đầu kinh đến muộn dẫn đến bé kinh, Ù tai hoa mắt , eo lưng mỏi đau, người gầy mòn, sắc mặt trắng, gò má đỏ, An bàn tay, chân nóng, miệng khơ, ho khan, tâm phiền, ngủ, lưỡi đỏ, rêu không rêu, mạch hư tế sác

Pháp chữa: Tư thận ích âm, dưỡng huyết điều kinh Bài 1: Tả quy hoàn

Thục địa 16g Thỏ ty tử 16g

Hoài sơn 12g Lộc giác giao 12g

Sơn thù 12g Quy 12g

Ngưu tất 12g Kỷ tử 12g

Trong đó: Thục địa, Kỷ tử, Sơn thù tư thận âm điềm tinh huyết Sơn dược, Thỏ ti tử bổ thận dương ích tinh khí, dương khí, sinh âm trưởng Quy dưỡng âm lương huyết huyết Ngưu tất hoạt huyết dẫn thuốc xuống

Bài 2: Bá tử nhân hoàn trạch lan thang

Bá tử nhân 20g Tục đoạn 15g

Ngưu tất 20g Thục địa 15g

Trạch lan 40g Liên nhục 12g

Tán bột làm hoàn ngày uống 20 – 30g 2.2.4 Vị nhiệt:

Do vị dương bẩm tố mạnh, ngoại tà vào hố hoả, nhiệt tích trung tiêu khơng dẫn xuống làm tổn thương tân dịch kinh huyết Biểu lâm sàng bế kinh, nóng rát vùng thượng vị, miệng khát, thích uống nước lạnh, ăn mau đói, lợi sưng đau, miệng hối, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác Pháp chữa: Tiết nhiệt tồn âm

Phương:

Xuyên khung 8g Đại hoàng 4g

(63)

Thục địa 12g Cam thảo 4g Bạch thược 12g

2.2.5 Khí trệ huyết ứ

Do tình chí uất ức, khí khơng thơng gây bế tắc kinh mạch làm huyết không thông gây bế kinh, sắc mặt vàng, tình chí uất ức, hay cáu gắt, phiền táo, ù tai, ngực sườn đau, ăn Chất lưỡi tím, có điểm ứ huyết mạch trầm huyền sáp hữu lực

Pháp chữa: Hành khí hoạt huyết, khứ ứ điều kinh Phương 1: Cách hạ trục ứ thang

Đương quy 12g Chỉ xác 12g

Xích thược 12g Hồng hoa 12g

Đào nhân 08g Cam thảo 5g

Xuyên khung 08g Diên hồ sách 08g

Ngũ linh chi 08g Đan bì 12g

Ô dược 08g Hương phụ 12g

Trong đó: Chỉ xác, dược, hương phụ, Diên hồ sách hành khí, hoạt huyết thống, Xích thược, Đào nhân, Hồng hoa, Đan bì, Ngũ linh chi hoạt huyết khứ ứ kết hoạt huyết điêu kinh Cam thảo thông Đương quy, xuyên khung dưỡng huyết hoạt huyết điều kinh Cam thảo hòa vị thuốc

2.2.6 Đàm thấp:

Triệu chứng: Thường gặp người béo, bế kinh, ăn kém, lợm giọng buồn nơn, váng đầu chóng mặt , tâm quý khí đoản Miệng nhạt, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưu trắng nhờn mạch huyền hoạt Pháp: Trừ đàm thấp, hoạt huyết điều kinh Pháp: Trừ đàm thấp, hoạt huyết điều kinh

Phương 1: Đan Khê trị thấp đàm phương

Thương truật 8g Bạch truật 8g

Hương phụ 8g Hoạt thạch 8g

Xuyên khung 8g Bán hạ chế 8g

(64)

Trong đó: Thương truật, Bán hạ táo thấp hóa đàm Bạch truật, Phục linh kiện tỳ trừ thấp, Hoạt thạch lợi thủy thấp Đương quy, Xuyên khung, Hương phụ hành khí hoạt huyết, bổ huyết Phương 2:

Phương 2: Thương phụ đạo đàm hoàn.

Thương truật 8g Nam tinh chế 8g

Hương phụ 8g Chỉ xác 8g

Trần bì 8g Bán hạ chế 8g

Bạch linh 12g Chích thảo 4g

Tán nhỏ làm viên ngày uống 12 - 16g 2.2.7 Hàn ngưng huyết ứ

Triệu chứng : Mất kinh nhiều tháng nay, tiểu phúc đau lanh cự án, thích A nóng, người lạnh sợ lạng Sắc mặt xanh , lưỡi tím , rêu trắng Mạch trầm khấn

Pháp : Ôn kinh tán hàn, hoạt huyết thống kinh Phương : Ôn kinh thang

Nhân sâm 12g Ngưu tất 12g

Đương quy 12g Cam thảo 04g

Xuyên khung 12g Đan bì 12g

Bạch thược 16g Nga truật 12g

Nhục quế 6g

Trong đó: Nhục quế để ôn kinh tán hàn thông mạch điều kinh, đương quy, xuyên khung để dưỡng huyết, hoạt huyết, điều kinh Nhân sâm cam ơn bổ khí giúp cho nhục quế thơng dương tán hàn Nga truật, đan bì, ngưu tuất hoạt huyết khứ ứ giúp cho đương quy xuyên khung thơng hành huyết trệ Bạch thược, cam thảo để hỗn cấp thống

2.3 Chữa bế kinh phương pháp không dùng thuốc: 2.3.1 Châm cứu:

(65)

Cơng dụng: Ích khí bổ thận, dưỡng khí huyết điều kinh

Phân tích: Thận du ích khí bổ thận chủ dược Tam âm giao để bổ tỳ vị, trợ vận hóa, thơng kinh lạc, hịa khí huyết Khí hải có tác dụng sinh ngun khí, bổ thận hư, tăng tác dụng Thận du Trung cực thuộc Nhâm mạch, thơng khí huyết, điều hịa xung nhâm thơng khí huyết

Huyết hư: Châm bổ Trung cực, Vị du, Khí hải, Túc tam lý

Huyết trệ: Châm tả Trung cực, Hợp cốc Khí hải, Tam âm giao, Hành gian 2.3.2 Xoa bóp bấm huyệt

Thủ pháp

- Điểm ấn: Quan nguyên, Khí hải, Tam âm giao, Túc tam lý, Huyết hải huyệt phút

- Véo, nâng bụng Ấn Can du, Tỳ du, Thận du, Cách du huyệt phút

- Dùng ngón tay theo bên cột sống từ Phế du đến Thận du vừa đẩy vừa day

- phút, tác động lực vào bàn tay đặt vào vùng eo xương huyệt Bát liêu xoa sát qua lại

+ Nếu bế kinh huyết hư: Hai bàn tay sát chếch bụng 36 Xoa Trung quản 5phut, Ấn véo nội Quan 12 lần, thuật phân trưởng vùng eo

+ Do can thận âm hư: Hai bàn tay sát chếch bụng 36 cái, sát thẳng cột sống, lòng bàn tay sát đẩy mặt đùi, ấn Mệnh môn, day đùi

+ Do khí trệ huyết ứ: Day ấn Chương môn, Kỳ môn 24 lần, váy chếch vùng xương sườn, Ấn cấu Thái xung lần

+ Do đàm: Xoa Trung quản phút, ấn day Phong long, Túc tâm lý 12 lần , vùng lưng - eo phút

+ Do hàn ngưng huyết ứ: xát Đại chùy, ấn day Huyết hải, Am lăng tuyền, Tam ô giao 18 lần, xát đẩy mặt đùi, xoa xung quanh rốn

(66)

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: bế kinh thể huyết hư?

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị: bế kinh thể tỳ khí hư?

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: bế kinh thể thận âm hư?

4 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị: bế kinh thể khí trệ huyết ứ

5 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: bế kinh thể đàm thấp

6 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: bế kinh thể hàn ngưng huyết ứ?

(67)

HÀNH KINH THỔ HUYẾT ( ĐẢO KINH) 1.Mục tiêu:

- Nói nguyên nhân gây đảo kinh

- Trình bày trệu chứng , điều trị nguyên nhân 2 Nội dung :

Trước 1-2 ngày hành kinh lúc hành kinh, sau hành kinh mà biểu thổ huyết,nục huyết có tính chất chu kỳ gọi hành kinh thổ huyết, hành kinh nục huyết Loại bệnh thường làm cho kinh không ra, kiểu kinh ngược lên, cổ nhân gọi là:

Nghịch kinh Đảo kinh Chứng theo y học đại gọi lạc nội mạc tử cung

2.1 Nguyên nhân:

Phần nhiều huyết nhiệt, khí nghịch gây nên mà nhân tố dẫn đến huyết nhiệt, khí nghịch thường thấy loại sau:

Huyết nhiệt: Do ngày thường ưa ăn vật cay uống thuốc quá nóngnhiệt tồn đọng nội tạng làm tổn thương dương lạc

Âm hư: Thể chất yếu ớt, âm huyết vốn hư, âm hư hoả bốc, huyết đi ngược lên

Can nhiệt: Do giận giữ hại can hoả huyết theo khí nghịch lên biến chứng

2.2 Triệu chứng: 2.2.1.Huyết nhiệt:

(68)

2.2.2 Âm hư:

Giữa sau kỳ hành kinh thổ huyết, nục huyết, kinh trồi sụt có kỳ, đầu chống tai ù, có sốt cơn, ho, mơi đỏ mà khơ, lưỡi đỏ bầm không rêu, mạch tế sác

2.2.3.Can nhiệt:

Trước kỳ hành kinh thường có thổ huyết, chảy máu cam, váng để ù, thường có sốt lòng bực bội uất ức hay hờn dỗi miệng khơ-thấy kinh , kỳ lượng khơng thấy nữa, môi đỏ, lưỡi vàng, mạch huyền sác

2.3 Điều trị:

Chữa bệnh hành kinh thổ huyết, nục huyết cốt yếu làm cho mát với dẫn huyết xuống

Pháp : Huyết nhiệt nhiệt lượng huyết

Phương: Cầm liên tứ vật thang dùng sinh địa gấp bội thêm vị đại kế, Tiểu kế đen , Ngưu tất, Đan sâm

Phương:Tê giác địa hoàng thang (Vạn thị phụ nhân khoa) Tê giác, Bạch thược, Đan bì, Chỉ xác thứ

Hoàng cầm, Quất hồng, Bách thảo xương, Cát cánh thứ phân Sắc uống lúc đói

Can uất can tả nhiệt

Phương: Tiêu giao thang gia vị can tả nhiệt Đan bì, Chi tử. Hoặc Thuận kinh thang: (Phó Thanh Chủ Nữ Khoa)

Sinh địa 5đc Bạch linh 12 Đương quy 24đc Sa nhân 12 Bạch thược 2đc Hắc kinh giới tuệ 6 Đơn bì 2đc

Sắc uống ngày thang

(69)

- Phương : Thuận nạp thang (Phó chủ nữ khoa)

Đương quy 15g Đơn bì 15g Thục địa 15g Bạch linh 12g

Bạch thược 12g Sa sâm 12g

Hắc giới tuệ 12g Sắc uống ngày thang

- Phương :Hoạt huyết nhuận táo sinh tân

Đương quy 15g Mạch môn 15g

Sinh địa 15g Thiên hoa phấn 12g Bạch thược 12g Đào nhân 10g Thiên mơn 12g Hồng hoa 10g

Trong Đương quy, Bạch thược, Sinh địa tư ấm sinh huyết, Thiên môn, mạch môn, Thiên hoa phấn nhuận tảo sinh tân, Đào nhân, Hồng hoa hoạt huyết, nhuận táo dẫn huyết hạ hành Bài trị tân dịch khô, huyết thiếu kèm theo táo bón Nếu hành kinh thổ huyết trường hợp âm hư phế tạo nên bỏ Đào nhân, Hồng hoa gia Đan sâm, Trữ ma căn, Nữ trinh tử, Tri mẫu để lương huyết, dưỡng ẩm huyết

Câu hỏi lượng giá

1 Nguyên nhân đảo kinh

2 Triệu chứng đảo kinh thể huyết nhiệt 3 Triệu chứng đảo kinh thể can nhiệt 4 Triệu chứng đảo kinh thể âm hư

5 Bài thuốc Cầm liên tứ vật thang gia giảm dùng để điều trị đảo kinh thể 6 Bài thuốc Tiêu giao đan chi gia giảm điều trị đảo kinh thể

(70)

ĐÃ THỪA KẾ 1.Cao điều kinh ích mẫu:

Hà thủ ô (cả rễ lá) rổ lớn Đậu đen 1/2 kg

Hai thứ giã giập nấu cao thêm mật ong 1/2 lít để thố(liễn), hàng ngày vít lấy muỗng canh, pha nước sơi cho uống

Kiêng ăn cá biển, hành tỏi 2.Trị kinh nguyệt không đều:

Lá thuốc cứu tươi 20 kg Ngò tây (mùi tầu) 20kg

Hai vị sơ qua, nước 1000 ml sắc 500ml ngày cho uống muỗng canh với nước đường

3 Trị kinh nguyệt dây dưa không dứt:(huỳnh minh )

Củ bồ giã nát, cho vào tô, kế lấy rau tần dày để lên chắt lấy nước cho uống vài lần kiến hiệu

4 Sửa huyết điều kinh:(thích tâm ấn).

Đàn bà kinh nguyệt không đều, huyết sấu nên dùng thang này: 9 thuốc cứu 9củ có cú 1nắm quạo 1 nắm rau má 1 năm ích mẫu 1 nắm cam thảo đất 1 nắm cỏ mực

1 nắm dễ tranh 1 nắm cỏ mần chầu 3 lát gừng Đổ sấp nước sắc lấy chén chia uống lần /ngày

5 Kinh nguyệt có ít, thường sinh tức mệt, khó chịu, nên dùng thang này, rất hay:

Thuốc cứu 10 Cỏ cú 15 củ Cây quạo 1 nắm Sả dâm 1 năm ích mẫu nắm Rau má 1 nắm

Cỏ mực 1 nắm Cỏ tranh 1 nắm Muồng trâu

1 nắm Mần chầu 1nắm Cây ké nắm Cam thảo

đất 1 năm

(71)

Đổ tiếp nước sắc chén chia uống lần/ngày

6 Kinh nguyệt khơng điều khí trệ huyết ứ (Nguyễn Văn Thuận)

Hương phụ chế 500g Ô dước 300g

ích mẫu 100g Trạch lan 100g

Nam mộc hương 100g

Các vị tán nhỏ, luyện hồ làm viên hạt bắp, liều uống 35 viên với nước sôi ngày lần

7 Kinh nguyệt không đều, thấy trước kỳ huyết nhiệt: (Nguyễn Kim Xuyên)

Rễ tranh 12g Rau má 30g Hột dành dành 16g

Rễ cỏ nước 8g Cỏ mực 16g Dây cườm cườm 12g

Lá tươi 8g Sắc uống

8 Bổ kinh hoàn: (Trần Thanh Tâm)

Chữa đau bụng kinh máu cục, không được, kinh sụt, đau bụng, rối loạn kinh, dứt đau bụng 15 phút

Củ có cú(sao giấm) kg Sa nhân 1kg Nga truật kg Can khương( sao) kg Tam lăng kg Nhục quế kg

Thanh bì (sao ) kg Huyết giác kg Quyển bá kg Lá thuốc cứu 500 kg Ngô thù du 250 g

9 Kinh sau kỳ đau bụng:Nguyễn Kim Xuyên

Sa sâm 12g Can khương 12g Nam sâm 16g

Hương phụ chế 16g Quế tâm 4g Nghệ vàng 16g

(72)

10 Kinh khơng mà hay đau bụng, lượng kinh , màu đen mùi hôi hám: Vũ Gia Hốt

Hương phụ tử chế 300g Trạch lan 100g

Tơ mộc 50g Ơ dược 100g Rễ cỏ xước 50g

Các vị giòn tán nhỏ luyện hồ viên hột bắp, liều uống viên Gia giảm

-Đau lưng, mỏi gối, gai đậu đen 100g vàng nấu nước làm thang tống - Ra huyết màu đen mà hội, dùng rau má với cỏ mực vị 100g, nấu lấy nước làm thang tống

- Chóng mặt ù tai, dùng vỏ núc nác 150g cỏ mần chầu 200g nấu nước làm thang

11 Kinh sớm huyết nhiệt: Nguyễn Văn Nhận

Rau má khô 16g Hạt dành 8g Cỏ mực 16g

Mơ tam thể 12g Rễ tranh 12g Cỏ mần chầu 12g Vỏ quýt (sao) 8g Hương phụ chế 12g Lá mã đề 12g Dây cườm cườm 8g Đậu đen (sao) 12g Gừng tươi lát Sắc uống

12 Hành kinh muộn huyết hư hàn:Nguyễn Văn Nhận Rau má khô (sao) 12g Cỏ mực khô 16g Củ sả 12g

Vỏ quýt 8g Rễ tranh 12g Hương phụ chế 12g

Đậu đen(sao cháy)16g Hà thủ ô ( chế) 12g Gừng nướng 4g Sa nhân 6g

Sắc uống

13 Hành kinh trồi sụt thất thường: Nguyễn Văn Dao

ích mẫu 600g Sa nhân 100g Hương phụ tứ chế 300g

(73)

ĐẠI TIỆN RA MÁU TRƯỚC KHI HÀNH KINH 1.Mục tiêu:

- Trình bày nguyên nhân đại tiện máu trước hành kinh - Nêu trệu chứng, điều trị nguyên nhân

2.Nội dung:

Mỗi tháng hành kinh 1-2 ngày cầu máu, kinh khơng có ” Kinh tiền tiện huyết”, cổ nhân gọi kinh sai loạn huyết dồn vào đại trường mà kinh trái đường Chứng có tính chất giống đảo kinh, tương đương với y học đại: lạc nội mạc tử cung đường tiêu hoá

2.1 Nguyên nhân

Cơ chế chủ yếu phát sinh bệnh nhiệt chứng, nhiệt huyết vọng hành gây đại tiện máu Do tỳ hư không thống huyết, can hư không tàng huyết, thận thuỷ hư không chế hoả

- Do hư nhiệt: Âm huyết thiếu kém, lo nghĩ thành âm hư hoả bốc nên huyết sai đường sinh bệnh

- Do huyết nhiệt: ăn nhiều đồ cay nóng nhiệt uất nội tạng làm tổn hại đến âm lạc mà gây nên

- Do can tỳ thận hư: Tỳ hư khơng qn xuyến huyết, can hư khơng tàng chữ huyết, thận hư không thu nạp huyết, huyết khơng quy nạp phải sai đường

2.2 Triệu chứng

2.2.1.Chứng hư nhiệt:

Sắc mặt trắng vàng, có lúc ửng đỏ hai gị má, da khơ, đầu chống tai ù, lòng buồn bực, miệng ráo, trước hành kinh đại tiện máu, lưỡi đỏ khô, rêu mỏng vàng, trơn bóng khơng có rêu, mạch tế sác

(74)

Mặt hồng mơi đỏ, lịng buồn bực hay hờn dỗi, khô họng miệng, người nóng đại tiện táo bón, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ rêu vàng khô, mạch huyền sác

2.2.3.Chứng can tỳ thận hư:

Sắc mặt trắng, đầu choáng mắt hoa, tai ù

Hai điếc, tim hồi hộp run sợ, ngắn hạ tinh thần mệt mỏi, đau lưng mỏi đùi vế, trước hành kinh đại tiện máu số nhiều, đại tiện lỏng, tiểu luôn, lưỡi đỏ lọt không rêu, mạch hư tê, quan hệ xích yếu

2.3 Điều trị:

Về cách chữa bệnh chủ yếu vừa bổ hư vừa nhiệt, nóng nhiều nhiệt, hư bổ hư, hư nhiệt dưỡng âm nhiệt, dùng:

Bảo âm tiễn: Cảnh Nhạc

Sinh địa 2đc Hoài sơn 1,5đc Thục địa 20c Cam thảo lđc Bạch thược 2đc Hoàng bá 1,5đc Hoàng cầm 1,5đc Xuyên tục đoạn 1,5đc

Sắc uống ngày thang uống cách bữa ăn

- Huyết nhiệt nhiệt, lương huyết huyết dùng:

Phương: Sinh địa tứ vật thang gia giảm: (Học Viện Trung Y Thượng Hảội

Sinh địa 20 g Tần giao 12g

Địa du 16g Đương quy 8g

Hoè hoa 16g Xuyên khung 4g

Hoàng cầm 12g

Sắc uống ngày thang uống bữa ăn Phương: Dược vinh tiên (Cảnh Nhạc toàn thư ) Sắc uống ngày thang uống cách bữa ăn

(75)

- Can tỳ thận hư bổ tỳ, tự thân

Thuận kinh dưỡng an thang: Phó Thanh Chủ Nữ Khoa

Nhân sâm 3đc Ba kích nhục (tẩm nước muối) 1,2đc Mạch môn 5đc Bạch truật (Thổ sao) 5đc

Thục địa 5đc Sơn thù nhục (chung) 2đc Thăng ma 4ph Bạch thược (tẩm rượu sao) 5đc Hắc kinh giới tuệ 2ớc

Sắc uống ngày thang uống cách bữa ăn

Bài có tác dụng ích khí bổ huyết, ơn thận liễm can, tư âm huyết Câu hỏi lượng giá

1.Các thể lâm sàng thường gặp chúng trước hành kinh đại tiện máu: 2.Triệu chứng chứng trước hành kinh đại tiện máu thể hư nhiệt 3.Triệu chứng chúng trước hành kinh đại tiện máu Huyết nhiệt Triệu chứng chứng trước hành kinh đại tiện máu Can tỳ hư

(76)

VIÊM LOÉT CỔ TỬ CUNG 1 Mục tiêu:

- Trình bày tổn thương bệnh lý cổ tử cung

- Trình bày phương pháp điều trị viêm loét cổ tử cung YHCT 2 Nội dung

2.1 Y học đại:

Viêm loét cổ tử cung bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới, tỷ lệ gặp khoảng 80% bệnh phụ khoa, gặp phổ biến độ tuổi hoạt động tình dục Nếu phát sớm điều trị tích cực khỏi hẳn tránh biến chứng như: ung thư cổ tử cung, viêm tắc ống dẫn trứng

Viêm lộ tuyến cổ tử cung: Là tổn thương biểu mơ trụ ống cổ tử cung phát triển thay biểu mơ lát mặt ngồi cổ tử cung bị huỷ hoại Lao ung thư cổ tử cung: Diện loét lao ung thư thường không đều, sần sùi chạm vào dễ chảy máu Để chẩn đoán xác định cần làm xét nghiệm tế bào Nguyên nhân thường nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn sau -thuật nạo hút thai, đặt vòng, sau đẻ, sức đề kháng giảm dùng corticoit, bệnh vô thân Thiếu vệ sinh giao hợp, hành kinh

2.2 Y học cổ truyền:

Viêm loét cổ tử cung mô tả chứng âm sang Nguyên nhân can khí uất kết, tỳ hư ngoại nhân gây nên thấp nhiệt tiêu Thấp lâu sinh loét, lét lâu sinh trùng

2.3 Điều trị:

Đặt thuốc chỗ chia làm giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Giảm tiết dịch dọn tổn thương

Đặt bột khứ hủ (khứ bỏ, hủ chát bẩn hôi) thành phần gồm:

Lá mỏ quạ 20g Lá móng tay 20g

(77)

Bằng sa 10g Phèn phi 12g - Giai đoạn 2: Chống viêm mặt vết loét cịn viêm đỏ Đặt bột tiêu viêm:

Lá móng tay Hoàng bá Hoàng đằng

- Giai đoạn 3: Tái tạo tổ chức

Đặt bột sinh cơ: Nghệ vàng, mẫu lệ, hồng bá, ngũ bội tử, lơ cam thạch *Lưu ý:

- Thuốc đặt làm dạng bột đảm bảo độ pH âm đạo (4,5) Mỗi ngày đặt 10g liên tục cách ngày

- Thuốc đặt phụ thuộc vào tổn thương, không thiết phải qua giai đoạn

- Khi có hành kinh khơng đặt thuốc

- Ngồi thuốc đặt dùng thuốc uống tuỳ mức độ tổn thương Câu hỏi lượng giá

(78)

BỆNH ĐỚI HẠ 1.Mục tiêu:

- Trình bày nguyên nhân gây bệnh - Nói thể lâm sàng bệnh đới hạ - Ứng dụng chẩn đoán điều trị 2 Nội dung:

2.1.Y học đại:

Bình thường cổ tử cung, âm đạo có chất dịch nhầy, đặc khơng hơi, lượng gọi khí hư Dịch tiết từ cổ tử cung, niêm mạc tử cung, biểu mô âm đạo tác dụng nội tiết Khí hư có tác dụng bảo vệ nhu nhu nhuận âm đạo, tạo điều kiện cho tinh trùng di chuyển vào buồng tử cung

Bệnh lý : khí hư tăng tiết ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường phụ nữ Nguyên nhân:

- Do vi khuẩn, nấm men, trùng roi, lậu cầu, chlamydya gây viêm cổ tử cung, âm đạo, khí hư có màu trắng đục, mủ, vàng, mùi hôi

- Do u xơ tử cung: Khí hư nhiều lỗng, khơng hội - Do thể suy nhược

2.2 Y học cổ truyền:

Đới hạ hiểu theo hai nghĩa:

(79)

2.2.1 Nguyên nhân:

Bệnh sinh chúng đới hạ có quan hệ chặt chẽ với mạch nhâm, mạch đới Mạch nhâm chủ bào cung, mạch đới giữ việc ước thúc Nếu mạch đới không ước thúc, mạch nhâm không củng cố, thuỷ thấp vẩn đục chảy xuống thành chứng đới "

Nguyên nhân làm tổn thương mạch đới mạch nhâm là: 2.2.1.1.Tỳ dương hư:

Ăn uống không điều độ, mệt nhọc độ làm tổn thương tỳ vị Hoặc suy nghĩ nhiều làm khí kết lại tổn thương đến tỳ vị Tỳ dương suy yếu, cơng vận hố khơng bình thường nên chất tinh vi khơng thắng hố thấp khí mà hãm xuống gây thương tổn đến mạch nhâm đới, làm hai mạch có ước vơ lực gây bệnh đới hạ

2.2.1.2.Thận dương hư:

Thường gặp bệnh nhân có bầm tố thận hư, bệnh nhân cảm phải hàn tà làm thương thận, phòng lao hại thận làm cho thận dương hư tổn, khí hóa thất thường, thủy thấp nội đình gây tổn thương mạch xung nhân làm cho cố ước vô lực gây nên bệnh đới hạ Ngồi mệnh mơn hóa suy làm cho xung nhâm bất túc tinh quan bất cố gây bệnh đới hạ

2.2.1.3.Âm hư kiêm thấp:

Thường gặp BN bẩm tố âm hư, phòng bất tiết, cảm phải thấp nhiệt, làm cho tháp nhiệt hãm xuống gây tổn thương hai mạch nhâm đới làm hai mạch có ước vô lực gây đới hạ

2.2.1.4 Thấp nhiệt hạ tiêu:

(80)

2.2.1.5 Thấp độc uẩn kết

Trong hành kinh sau đẻ khơng kiêng kị phịng dục, thủ thuật cảm nhiễm phải thấp độc, thấp độc uẩn kết gây tổn thương hai mạch nhâm đới gây bệnh

2.2.2 Phân loại – triệu chứng: 2.2.2.1 Chứng tỳ dương hư:

Triệu chứng: Khí hư lượng nhiều, màu trắng vàng nhạt, khơng có mùi hơi, liên miên khơng dứt, người mệt mỏi, chân tay lạnh, ăn kém, phân nát, hai chân phù thũng, sắc mặt trắng, lưỡi nhạt, rêu trắng nhớt Mạch hoãn nhược

Pháp chữa: Kiện tỳ ích khí tháng dương trừ thấp Bài thuốc: Hoàn đới thang

Bạch truật 20g Sa tiền tử 12g

Hoài sơn 16g Thương truật 8g

Nhân sâm 16g Cam thảo 4g

Bạch thược 12g Trần bì 8g

Sài hồ 12g Hắc giới tuệ 8g

Trong đó: Nhân sâm, Sơn dược, cam thảo kiện tỳ ích khí Thường truật, Bạch truật kiện tỳ táo thấp Sài hồ, Bạch thược, Trần bì sợ can giải uất lý khí tháng dương Sa tiền tử vào thạn, tiết giáng lợi thủy trừ thấp Hắc giới tuệ vào huyết phần trừ phong thắng thấp

2.2.2.2 Thận dương hư

Triệu chứng: Đới hạ lượng nhiều, màu trắng lành, loãng nước lâu ngày khơng hết Ù tai chóng mặt, eo lưng đau gãy, sợ lạnh chân tay lạnh, tiểu phúc lạnh, tiểu tiện nhiều lần đêm Đại tiện nát, sắc mặt sạm đen, chất lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch trầm tế trì

(81)

Lộc nhung 12g Phụ tử chế 08g Thỏ ty tử 16g Nhục thung dung 12g Đồng tật lệ 12g Tang phiêu tiêu 12g

Hoàng kỳ 12g Nhục quế 04g

Bạch tật lệ 12g Tử tuyển nhĩ 12g

Trong đó: Lộc nhung, Nhục thung dung, thỏ ty tử ơn thận điền tinh ích tủy. Đồng tật lệ, tang phiêu tiêu bổ thận sáp tỉnh đới Phụ tử, nhục quế ơn thận trai, bể thủy Hồng kỳ ích khí cố sáp Bạch tật lê sơ can tiết phong, tử un nh" ơn phế ích thận

2.2.2.3.Thể âm hư kiêm nhiệt

Triệu chứng: Đới hạ lượng không nhiều lắm, màu xanh đỏ trắng lẫn đặc, dính , có mùi hơi, âm hộ khơ rát khó chịu cảm giác nóng rát, eo lưng đau mỏi, ù tai chóng mặt, gị má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, thất miền đa mộng, lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, mạch tế sác

Pháp: Tư âm ích thận, nhiệt trừ thấp

Phương: Tri bá địa hoàng hoàn gia khiếm thực, kim anh tử Bài lục vị trí bá để bổ thận âm, kiếm thực, kim anh tử để cố sáp đới

2.2.2.4 Thể thấp nhiệt hạ tiêu

Triệu chứng: Đới hạ lượng nhiều, màu vàng, dính nhớt, có mùi hơi, kèm theo ngứa âm hộ khó chịu, miệng đắng họng khơ, ăn Tiểu phúc đau, tiểu tiện vàng đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng dính, mạch nhu sác

Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp đới Phương: Chỉ đới phương

(82)

Trong đó: Trư linh, Phục linh, Sa tiền, Trạch tả lợi thủy trừ thấp Nhân trần, Hoàng bá, Chi tử nhiệt tiết hỏa giải độc Xích thược, đan bì lương huyết hóa ngưng, Ngưu tất hoạt huyết dẫn thuốc xuống

Nếu can kinh thấp nhiệt triệu chứng đới hạ lượng nhiều, màu vàng mủ, bã đậu phụ, có mùi hơi, kèm theo ngứa âm hộ, hoa mắt chóng mặt,miệng đắng, họng khơ, phiền táo dị nộ, đại tiện táo kết, tiểu tiện đỏ, Chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch huyền hoạt sác

Pháp chữa: Thanh nhiệt lợi thấp sơ phong hóa trọc

Phương: Tỳ giải thấm thấp thang gia thương truật, hoắc hương

Tỳ giải 16g Thông thảo 8g

Ý dĩ nhận 16g Hoạt thạch 12g

Hoàng bá 10g Trạch tả 12g

Xích phục linh 12g Đan bì 12g

Trong đó: Tỳ giải, ý dĩ nhân, hồng bá, xích phục linh, trạch tả, Hoạt thạch, thông thảo để nhiệt lợi thấp hóa trọc Hồng bá, Đan bì nhiệt huyết Thương truật, hoắc hương lưu phong hóa trọc ngứa

2.2.2.5.Thấp độc uẩn kết

Đới hạ lượng nhiều, màu vàng xanh mủ, màu đỏ trắng lẫn nhau, họ ngũ sắc, mùi khó chịu, tiểu phúc đau nhiều Eo lưng đau mỏi Miệng đắng họng khơ, tiểu tiện đỏ ít, lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, mạch hoạt sác

Pháp điều trị: Thanh nhiệt giải độc trừ thấp

Phương: Ngũ vị tiêu độc ẩm gia thổ phục linh, ý dĩ nhân

Bồ công anh 12g Thiên nhẫn tử 10g

Kim ngân hoa 12g Tứ hoa địa đinh 10g Dạ cúc hoa 12g

Bồ công anh, kim ngân hoa, cúc hoa, tử hoa địa đình, nhiệt giải độc Thiên nhân tử, thổ phục linh, ý dĩ nhân nhiệt giải độc, lợi thủy trừ thấp

(83)

2.2.3.1 Châm cứu

Huyệt chung: Đới mạch, Bạch hoàn du, Khí hải, Tam âm giao

- Thể thấp nhiệt: Đới mạch, Trung cực, âm lăng tuyền, Túc tâm lý (bình), Khí hải Tam âm giao (bổ)

- Thể can uất: Đới mạch, Trung cực, Huyết hài (bình), Tam âm giao (bổ), Hành gian (tả)

- Đàm thấp: Đới mạch, Trung cực, Tam âm giao, Túc tam lý (bổ), Phong long (bình), Cơng tơn (bổ + cứu)

- Thân dương hư: Đới mạch, Bạch hoàn du, Tỳ du, Quan nguyên, Thận du, Trung cực, Túc tam lý

- Thân âm hư: Đới mạch, Khí hải, Tam âm giao, Thái khê, Thận du, Can du, Âm lăng tuyền, Trung cực

2.2.3.2 Xoa bóp bấm huyệt

- Dùng bàn tay ấn xoa bụng 12 lần

- Nhất thiền suy Trung quản, Hạ quan, Khí hải, Quan nguyên lần - Ấn day Chương môn, Kỳ môn, Tam âm giao, Âm lăng tuyền huyệt phút

- Dùng ngón tay đặt lên huyệt Huyết hải, ngón tay lại ấn véo đầu gối, đồng thời thao tác thủ thuật điểm, ấn, véo, day

- Nhất thiền suy Can du, Tỳ du, Thận du, lăn bên cột sống vùng eo xương Điểm ấn Hội âm

Biện chứng gia giảm - Do tỳ hư

+ Ấn day xát Tỳ du, Thận du 12 lần

+ Ấn day túc tam lý, Phong long, xoa bàn tay bụng - Do âm hư

(84)

+Xoa vòng quanh rốn, ấn bàn tay Mệnh môn, Xoa thẳng vùng eo - Do dương hư

+ Ấn day Thận du, Mệnh môn 36 lần + Điểm ấn Quan nguyên phút

+ Ấn day Bách hội - Do can uất

+Xát chếch bên xương sườn + Cấu Thái xung lần

+ Đẩy chậm Kiều cung, xoa chải ngực sườn, điểm ấn bụng bên - Do thấp nhiệt

+Ấn day Khâu khư, Địa + Xát thẳng vùng eo

+Véo nâng eo, quyền nhu vùng chậu, đẩy văn rốn Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chán đoán, điều trị: đới hạ thể âmhư kiêm nhiệt

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chán đoán, điều trị: đới hạ thể thấp nhiệt hạ tiêu

4 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: đới hạ thể thấp độc uẩn kết?

5 Anh chị điều trị bệnh nhân đới hạ phương pháp khơng dùng thuốc?

6 Trình bày triệu chứng, biện chứng nhận trị, chẩn đoán, điều trị: đới hạ thể thândương hư

(85)

1.Mục tiêu:

- Trình bày triệu chứng thể rối loạn tiền mạn kinh - Ứng dụng điều trị thẻ theo YHCT YHHĐ

2.Nội dung:

2.1 Y học đại:

Mãn kinh tình trạng thơi hành kinh vĩnh viễn suy giảm tự nhiên hoạt động buồng trứng không hồi phục

Tuổi mãn kinh 45 – 52, Việt Nam trung bình 48,7

- Giai đoạn chuyển tiếp: thời gian nội thời kỳ hoạt động sinh sản với thời kỳ mãn kinh thật thường biểu hiện:

+ Rối loạn thần kinh thực vật bốc hoả, hồi hộp, lạnh đầu chi, ngủ ban đêm, buồn ngủ ngày, rối loạn kinh nguyệt

+Kèm theo rối loạn tâm lý hay lo lắng sợ sệt, giảm trí nhớ

+ Thời gian kéo dài – 15 năm, từ 39 – 51 tuổi, 10 % khơng có giai đoạn

- Đặc điểm mãn kinh:

+ Giống giai đoạn tiền mãn kinh, triệu chứng xảy vào thời điểm hormon sinh dục giảm thấp: Mọc râu cằm giảm estrogen, testosterol không bị estrogen đối kháng Rụng lông mu, lơng nách, rụng tóc chủ yếu thối hố da phần phụ da

+ Các triệu chứng khác giảm estrogen: Bốc hoả, âm đạo teo đau va chạm, đái khó, són đái, giảm kích thước TC vú, tăng kích thích thần kinh, lo âu, giảm trí nhớ

+ Bốc hoả nửa thể vã mồ hôi Kinh nguyệt hoạt động buồng trứng

(86)

+ Sự giảm hoạt động buồng trứng nhạy cảm với hoocmon hướng sinh dục tuyến Yên

Các nang nỗn bị thối hố, số lượng nang giảm, nàng khơng teo giảm nhạy cảm với FSH LH tuyến yên

Lượng Estrogen nang tiết không đủ để làm thay đổi nội mạc tử cung mức gây kinh nguyệt

Những biểu teo sinh dục người mãn kinh

Teo tử cung teo niêm mạc tử cung dẫn tới kinh

Teo âm đạo xuất muộn sau năm, khám phụ khoa gây chảy máu

Lịng âm đạo hẹp mơ liên kết âm đạo teo

Biểu mô âm đạo không chứa Glycogen nên trực khuẩn Doderlein không tạo acid lactic Ph tồn, khơng bảo vệ âm đạo

Các tuyến nhờn chế tiết Teo đường tiết niệu, đái rắt, đái buốt, triệu chứng viêm bàng quang Cơ vịng teo gây đái són, đái khơng tự chủ, bàng quang bị yếu , bị chèn ép sa tử cung gây bí đái

Biểu da, thần kinh tâm lý Mô liên kết da mịng, tính đàn hồi giảm, da nhăn nheo, da khơ, lơng tóc rụng tưới máu não giảm, xơ vữa động mạch thiếu Estrogen đẫn đến giảm trí nhớ, tinh thần suy sụp, sợ hãi, tinh thần bất ổn

Loãng xương: Estrogen giúp hấp thụ Canxi gắn đọng mơ xương Q trình tiêu vương trội tạo xương, vùng dễ bị gãy cổ cương đùi, đầu xương cẳng tay, đầu xương quay, xương cánh tay, xương sườn

Chẩn đoán

- Theo dõi năm không hành kinh lần

- Chẩn đoán phân biệt với suy sớm buồng trứng xảy vào trước tuổi 40 ( mãn kinh sớm)

(87)

- Siêu âm: Còn đo kích thước nang nỗn > 5mm: suy sớm buồng trứng không thấy nang: mãn kinh sớm

Điều trị

Nguyên tắc sử dụng nội tiết thay

- Phải dùng E (estrogen) liên tục E thuốc để cải thiện sống khơng phải để trẻ hố hay để tăng tình dục

- Nếu cịn tử cung phải dùng E+P (progesteron)

- LPNTTT (liệu pháp nội tiết thay thế) nên dùng 10 ngày progesteron /tháng(10 – 14 )

- Nên bắt đầu LPNTTT từ lúc quanh mãn kinh, không nên để muộn

- Liều E-P (Estrogen + Progesteron) thấp tốt, tránh chảy máu tử cung siêu âm nội mạc tử cung <5mm

- Nếu nhằm mục đích làm rối loạn hệ niện dục: dùng E đường âm đạo

- Dùng LPNTTT kéo dài phải khám định kỳ , đo huyết áp, xét nghiệm máu, thăm dò chức gan, làm phiến đồ âm đạo, cổ tử cung, chụp vú năm Nguy LPNTTT

- Quá sản nội mạc tử cung, ung thư tuyến nội mạc tử cung dùng Estrogen kéo dài nên cần phối hợp với Progesteron 10 ngày/tháng trừ trường hợp cắt tử cung

- Các bệnh vú:

+ Đau cương vú Estrogen kéo dài

+ Khối u vú ung thư vú, đặc biệt phụ nữ dùng > 10 năm có nguy cao bị K vú Vì phải dừng E+P

+ Cao huyết áp tăng renin máu, tăng tiết aldosteron + Bệnh huyết khối Estrogen tăng tính đơng máu Các phương pháp điều trị thay dùng

(88)

+Liệu pháp Estrogen thay cắt tử cung +Liệu pháp EVP thay

+Liệu pháp đặc hiệu mô: Tibolon - Các đường dùng :

+ Hít qua mũi + Cấy da

+ Dán thẩm thấu qua da + Ngậm lưỡi

+ Đặt âm đạo, uống, tiêm bắp tĩnh mạch Các loại thuốc

+Estrogen đơn độc :Colpotrophine, Ovestin, Premarin, Progynova, +E+P dùng cho tiền mãn kinh: Climen, progyluton,

+E+P dùng cho mãn kinh : Plentiva cycle, Prempak c + Livial

2.2 Y học cổ truyền

Phụ nữ trước sau hết kinh xuất triệu chứng nóng bừng mặt, mồ hơi, phiền táo dị nộ, ngủ hay quên, tinh thần mệt mỏi, váng đầu chóng mặt, tai ù tâm quý, eo lưng đau mỏi, ngũ tâm phiền nhiệt, kèm theo kinh nguyệt không vv gọi hội chứng tiền mãn kinh

Các chứng hậu thường xuất đan xen nhau, thứ tự thời gian quy luật, Bệnh trình dài ngắn khơng giống nhau, người tính đến vài tháng, người nhiều tính đến vài năm đến chục năm

Chứng bệnh ghi lại nhiều sách cổ với bệnh danh “ băng lậu người già”, “lão niên Kinh đoạn phục lại”,“Tạng táo”, “ Bách hợp bệnh”

2.2.1 Bệnh nguyên chế bệnh sinh

(89)

yếu, thiết cạn kiệt, hai mạch xung nhâm hư suy Tại điểm chuyển giao trước ảnh hưởng hồn cảnh nội ngoại ví dụ bẩm tố người bệnh âm hư dương hư người tính tình hay ức chế, gia đình xã hội thay đổi, dễ làm thận âm thận dương không điều đạt mà sinh bệnh “ thận gốc tiến thiên” Khi thận tổn hại ảnh hưởng đến vẻ tạng khác ngược lại Vì gốc bệnh thân ngồi bệnh thường có liên quan đến tâm, can tỳ, v vv bệnh diễn biến phức tạp

2.2.2 Phân loại 2.2.2.1.Thận âm hư.

Thường gặp người bẩm tổ có thận âm hư, mãn kinh thiện qúy kiệt tinh huyết ít, người bệnh lo âu suy nghĩ Hoặc phịng dục khơng điều độ, tinh huyết hư làm thận âm hư, xung nhâm hư, tạng phủ không nuôi dưỡng, dẫn đến triệu chứng tiền mãn kinh

Triệu chứng: Trước sau mãn kinh chóng mặt ù tai, eo gối mềm yếu. bốc hỏa mồ hôi, ngũ tâm phiền nhiệt, ngủ hay mơ, miệng họng khô, bì phu khơ, ngứa Chu kỳ kinh nguyệt bị thay đổi khơng Lượng nhiều, màu kinh hồng tươi Lưỡi hồng, rêu lưỡi ít, mạch tế sác

Phân tích : Trước sau mãn kinh thiên quý cạn kiệt, thân âm bất túc, tinh huyết , tủy hải thất dưỡng làm cho đầu váng tai ù, eo lưng phủ thận , tinh huyết thuộc thận ít, dẫn đến eo gối mềm yếu, thận âm bất túc, âm không chế ước dương, Hư dương vượt lên gây bốc hỏa tốt mồ Thủy hư không chế tâm hỏa làm tâm thần bất định, gây ngủ mơ nhiều, thận âm bất túc âm hư nội nhiệt tân dịch bất túc gây ngũ tâm phiền nhiệt, miệng táo họng khô, tinh huyết bị phu thất đường huyết táo sinh phong gây bì phu ngứa, thận hư thiên quý cạn kiệt làm xung nhâm thất điều gây nên kinh nguyệt hỗn loạn, lượng nhiều ít, mầu đỏ tươi, lưỡi đỏ rêu ít, mạch tế sác triệu chứng thận âm hư

(90)

- Phương: Lục vị địa hoàng hoàn gia sinh quy bản, sinh mẫu lệ thạch quyết minh,

- Nếu thân thủy bất túc không chế tâm hỏa gây tâm thận không giao bệnh nhân có triệu chứng tâm phiền ngủ, tâm quý dị nộ, nặng tâm thần thất thường, váng đầu hay quên, eo lưng vô lực, lưỡi đỏ, rêu mạch tế sác Pháp điều trị tư âm bổ huyết, dưỡng tâm an thần Dùng thiên vương bổ tâm đan:Nhân sâm, huyền sâm, Đương quy, mạch mơn, thiên mơn, đan sâm, ngũ vị tử, viễn trí, cát cánh, toan táo nhân, sinh địa, chu sa, bá tử nhân

- Nếu thận âm hư, Thủy không dưỡng mộc làm cho can thận âm hư gây chóng mặt ù tai, hai bên sườn ngực đau tức, miệng đắng ợ chua, ngoại âm ngứa, lưỡi đỏ khô, mạch huyền tế, Pháp điều trị tư thận dưỡng can, dùng quán tiễn Sa sâm, mạch động, đương quy, sinh địa, xuyên luyện tử, kỷ tử

Nếu can thận âm hư nặng dẫn đến can dương thượng khang gây chóng mặt đau đầu, ù tai điếc, cấp táo dị nộ, mặt đỏ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch huyền hữu lực, Pháp chữa Dưỡng âm tiêm dương, chân can tức phong, Phương dùng chân can tức phong thang ( Ngưu tất, sinh xích thạch, sinh long cốt, sinh mẫu la sinh quy bản, bạch thược, huyền sâm, mạch môn, xuyên luyện tử, sinh mạch nha, nhân trần, cam thảo)

- Nếu tình trí u uất, can uất hóa nhiệt, biểu hoa mắt chóng mặt, miệng đắng họng khơ, tâm phiền muộn, miệng khát thích uống nước lạnh, đại tiện táo tiểu tiện đỏ, lưỡi hồng rêu vàng mạch huyền sác, pháp điều trị sơ can giải uất nhiệt, dùng tiêu giao đan chi

2.2.2.2.Thận dương hư

Gặp người bẩm tố thận dương hư, trước sau mãn kinh thận khí hư suy, phịng bất tiết gây tổn thương thận khí, mệnh môn hỏa suy, xung nhân thất điều, tạng phủ không ôn ấm dẫn đến triệu chứng tiền mãn kinh

(91)

tiện nhiều lần chí khơng kìm chế Đới hạ lượng nhiều, kinh nguyệt khơng đều, lượng nhiều ít, mầu nhạt chất loãng, sắc mặt đen tối, Lưỡi nhạt, rêu trắng trơn Mạch trầm tế trì

Phân tích chứng hậu : Trước sau mãn kinh thận khí suy kiệt, thận chủ cố sinh ty eo phủ thận, thận hư gây tủy hải, ngoại phủ thất dưỡng gây váng đầu : ng gối mềm yếu, Thận dương hư hạ tiêu khơng ơn ấm gây nên ngô lanh Dương hư nặng gây nên phần vệ biểu bất cố mồ lạnh khơng dứt Bàng quang khí hóa thất thường, quan mơn bất cố gây tiểu tiện nhiều lần khơng kìm tiêu Khí hóa thất thường, thủy thấp nội đình, hạ tiêu nhâm, tổn thương đới mạch gây đới hạ lượng nhiều Thận dương hư gây kín nguyệt khơng đều, lượng nhiều ít, Huyết khơng có dương khí để ơn hóa nên có mầu nhạt, chất lỗng, Thận dương hư mệnh môn hỏa suy làm dương " tiêu không đầy đủ dẫn đến sợ lạnh chị lạnh Thân chủ mầu đen, thân dương hư, làm thận tràn lên gây mặt có sắc đen tối, Lưỡi nhạt, rêu trắng trơn,mạch trầm tế trì chứng thận dương hư

Pháp điều trị ôn thận tráng dương, dưỡng tinh huyết Phương: Hữu quy hoàn

Thục địa, sơn dược, sơn thù du, kỷ tử, đỗ trọng, thỏ ty tử, Phụ tử, Nhục quế, Lộc giác giao, Đương quy

Nếu Thận dương hư không ăn vận tỳ thể gây nên tỳ thận dương hư biểu eo lưng mỏi đau, tứ chi mỏi mệt, tứ chi phù thũng, đại tiện phân nát, lưỡi nhạt bệu, rêu trắng mỏng, mạch trầm tế hoãn Pháp điều trị ôn thận kiện tỳ dùng phương tiện cố thang gia bổ cốt chỉ, ba kích thiên, sơn dược

Nếu thận âm dương hư biểu sợ lạnh sợ gió, có lúc bốc hỏa tốt mồ hôi, eo lưng mềm yếu vô lực, váng đầu ù taai, ngũ tâm phiền nhiệt, lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm tế, pháp chữa: bổ thận tráng dương, tự thận dưỡng huyết, dùng nhị tiên thang ( tiên mao, dâm dương hoắc, đương quy, ba kích thiên, hồng bá , trí mẫu) gia sinh qui bản, nữ trinh tử, bổ cốt

(92)

1.Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị rối loạn tiền mãn kinh thể thận dương hư

2.Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị rối loạn tiền mãn kinh thể thận âm hư

3.Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị rối loạn tiền mãn kinh thể thận dương thận âm lưỡng hư

4.Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị rối loạn tiền mãn kinh thể can khí uất kết

5 Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị rối loạn tiền mãn kinh thể tỳ thận dương hư

(93)

VIÊM PHẦN PHỤ 1 Mục tiêu:

- Trình bày nguyên nhân chế bệnh sinh viêm phần phụ - Triệu chứng lâm sàng, điều trị thể bệnh viêm phần phụ 2 Nội dung

2.1 Nguyên nhân

Là bệnh phổ biến phụ khoa Gồm viêm vòi trứng, buồng trứng dây chằng Thường để lại di chứng nặng nề ảnh hưởng đến sức khoẻ khả sinh sản người bệnh

Vi khuẩn thường gặp:

- Lậu cầu: Bệnh lây truyền qua đường tình dục, chiếm khoảng 40% viêm phần phụ Vi khuẩn xâm nhập vào âm đạo, lan lên CTC, tử cung, hai bên phần phụ, 10_20% phát triển thành viêm vòi trứng

- Chlamydia Trachomatis: Bệnh lây qua đường tình dục, gây viêm cổ tử cung, phần phụ, nguyên nhân gây vô sinh

- Vi khuẩn có nguồn gốc âm đạo, cổ tử cung tăng sinh mức trở thành vi khuẩn gây bệnh, điều kiện thuận lợi cân hormone, giảm miễn dịch, sau thủ thuật sản khoa

- Đường lây: Từ âm đạo, cổ tử cung, lan theo đường bạch huyết, theo đường máu nhiễm trùng huyết (ít gặp)

- Yếu tố thuận lợi: có nhiều bạn tình, giảm miễn dịch thuốc, bệnh lý khác, bác sĩ không tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn

2.1.1 Viêm phần phụ cấp

Viêm phần phụ lậu tiến triển tiên lượng nặng vi khuẩn khác 20% trường hợp triệu chứng khơng điển hình nên chẩn đốn khó, điều trị khơng sớm triệt để gây nhiều di chứng

(94)

Đau bụng 2-3 ngày sau giao hợp, sau thủ thuật sản khoa, đau bên hố chậu, thường đau bên nhiều hơn, đau liên tục trội thành

- Sốt, sốt cơn, mơi khơ lưỡi bẩn - Ra khí hư nhiều,

- Âm hộ viêm đỏ, khí hư chảy từ âm đạo, thấy viêm tuyến - Âm đạo viêm đỏ, khí hư bẩn, tuỳ loại nguyên nhân gây bệnh, phải lấy bệnh phẩm soi tươi, nhuộm hay cấy vi khuẩn

- Thăm âm đạo kết hợp nắn bụng: Tử cung đau di động, ấn túi đau, có phản ứng hai bên

- Thăm phần phụ bên có khối nề triệu chứng quan trọng Khi trình viêm chưa lan toả nắn thấy vòi trứng căng thành khối có ranh giới ấn đau Khi viêm nhiễm lan toả phận xung quanh dính với vịi trứng làm thành khối nề to, khơng ranh giới, ấn đau có phản ứng thành bụng, tử cung di động khó Cần khám điều trị cho người chồng

2.1.1.2 Thể khơng điển hình

Triệu chứng: Sốt sốt nhẹ, đau bụng bên, máu bất thường (loại trừ sảy thai, chửa ngồi tử cung, viêm nội mạc tử cung)

Có dấu hiệu tiêu hoá chẩn đoán phân biệt với viêm túi mật Hội chứng Fitz - Hugh – Curtic: Viêm quanh gan thứ phát sau nhiễm trùng sinh dục không đặc hiệu Trước bệnh cảnh đau vùng gan lan lên vai phải, sốt, không vàng da, chức gan bình thường, kèm theo dấu hiệu tiểu khung, hay gặp viêm phần phụ Chlamydia

Xét nghiệm Xét nghiệm:

-Cơng thức máu: Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao (50%)

- CRP, tốc độ máu lắng tăng khơng có giá trị chẩn đốn tức thì, tăng từ ngày thứ 2, có giá trị theo dõi tiến triển bệnh

(95)

- Xét nghiệm tìm Chlamydia, lậu cầu phải làm cho hai vợ chồng

- Siêu âm cần thiết để phát thay đổi tử cung phần phụ giá trị khẳng định chẩn đốn khơng có triệu chứng lâm sàng (hình ảnh niêm mạc dầy, bao quanh quầng thưa âm vang, phần phụ có khối chứa dịch, âm vang khơng đơi có vách Túi có dịch, quan tiểu khung biểu phù vùng mờ cản trở nhìn thấy buồng trứng vịi trứng)

- Soi ổ bụng cần thiết cho phụ nữ vô sinh 1,2 Nó cho phép chẩn đốn xác tổn thương vịi trứng: Ứ máu, mủ, phù, viêm dính màng, loa, vịi, phúc mạc Lấy bệnh phẩm bụng, vòi trứng, để chẩn đốn Loại trừ thương tổn khơng phải viêm phần phụ

- Chống định soi ổ bụng viêm phúc mạc toàn thể hay tắc ruột Thời gian soi ổ bụng cần thực sau chẩn đoán lâm sàng, nên soi trước điều trị kháng sinh

- Chống định tuyệt đối nạo buồng tử cung chụp buồng tử cung, vòi trứng

Chẩn đoán:

- Xác định: Dựa vào tiền sử có bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn buồng tử cung triệu chứng lâm sàng, CLS

- Phân biệt: Viêm ruột thừa, viêm phúc mạc tiểu khung sau sảy, đẻ, viêm tổ chức quanh tiểu khung: thường xảy sau sảy, đẻ, cổ tử cung rác cao, sốt, đau hạ vị, có dấu hiệu viêm đáy chậu Khám thấy khối nề cứng, thấp với khối viêm phần phụ Phân biệt với chửa tử cung, u nang buồng trứng xoắn

Tiến triển:

- Khỏi chẩn đoán sớm điều trị tích cực Do lậu dễ để lại di chứng tắc dính vịi trứng

- Trở thành mạn tính: sau điều trị thời gian, tái phát đợt

(96)

Điều trị:

Điều trị nội khoa chính: Kháng sinh liều cao kết hợp, điều trị theo kháng sinh đồ, nằm nghỉ, nâng cao sức đề kháng

Ngoại khoa đặt khối viêm khu trú tạo thành mủ rõ rệt, sau điều trị tích cực kháng sinh

2.1.2 Viêm phần phụ mãn

Hậu viêm cấp tính sinh dục, sau điều trị cịn ổ viêm tiềm tàng gây thương tổn vòi trứng, tắc vịi trứng, ứ nước vịi trứng, viêm dính phúc mạc tiểu khung

Triệu chứng:

- Đau triệu chứng phổ biến nhất, đau bên hố chậu, đau hay đau liên tục, nghỉ ngơi đỡ đau

- Khí hư kèm theo viêm cổ tử cung, âm đạo

- Rối loạn kinh nguyệt: Có thể rong kinh, huyết bất thường trước sau hành kinh

- Hội chứng thời kỳ phóng nỗn: Đau bụng khí hư, máu chu kỳ - Sốt nhẹ chiều, khơng điển hình dễ nhầm với lao

- Tử cung dính di động, chạm vào đau

- Nắn thấy khối viêm to nhỏ tuỳ mức độ viêm dính, ranh giới khơng rõ Xét nghiệm:

- Chụp tử cung vịi trứng có hình ảnh viêm tắc ứ nước vòi trứng Xét nghiệm dễ gây viêm phần phụ cập lan rộng trở thành viêm phúc mạc tiểu khung

- Siêu âm phát thấy khối nề cạnh tử cung, khơng có giá trị chẩn đốn, theo dõi tiến triển tác dụng điều trị

- Soi ổ bụng Chẩn đoán:

(97)

- Phân biệt: U nang buồng trứng, chửa tử cung Tiến triển:

Kéo dài, khỏi lâm sàng, bệnh nhân hết đau bụng, tạm thời sau có đợt tái phát gặp điều kiện thuận lợi Để lại di chứng viêm ứ nước vịi trứng, dính dẫn đến vơ sinh

Điều trị:

- Nội khoa: Nghỉ ngơi, không làm việc sức, sinh hoạt điều độ, kháng sinh tồn thân tác dụng, nên dùng có đợt cấp bán cấp

- Tại chỗ: Chườm đá, vật lý trị liệu, sóng ngắn, xoa bóp

- Ngoại khoa: Đặt điều trị nội khoa nhiều đợt không kết quả, đau nhiều ảnh hưởng đến khả lao động sinh đẻ Tuỳ mức độ cắt bỏ hai bên vịi trứng, gỡ dính

2.1.3 Phòng bệnh:

- Chú ý vệ sinh hành kinh, giao hợp, sinh đẻ

- Tôn trọng vô khuẩn sản phụ khoa, giảm bớt thủ thuật, khơng để sót rau

- Chẩn đốn sớm điều trị tích cực nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm khuẩn đường sinh dục

- Tổ chức khám định kỳ phụ khoa hàng năm để phát sớm nhiễm khuẩn đường sinh dục

- Tuyên truyền sâu rộng cho người dân hiểu rõ lợi ích cơng tác kế hoạch hố gia đình, giảm tỉ lệ phá thai, quan hệ tình dục an tồn lành mạnh

2.2 Y học cổ truyền 2.2.1 Đại cương

VPP mô tả chứng trưng hà YHCT

(98)

- Hà: khối tích tụ khí, khí thuộc dương, tính chất dương động nên đau không cố định

2.2.2 Nguyên nhân

Do sau sinh, chửa đẻ, hành kinh, sảy thai làm cho bào cung bị hư yếu tạo điều kiện cho độc tà thừa xâm phạm vào làm khí huyết khơng lưu thơng tích tụ lại gây bệnh

2.2.3 Các thể bệnh 2.2.3.1 Thể nhiệt độc

Triệu chứng: sốt, đau bụng dưới, cự án, khí hư vàng hôi, người mệt mỏi, đau đầu, miệng khô không muốn ăn, nước tiểu vàng ít, đại tiện táo lỏng, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác

Biện chứng luận trị: Do cảm phải nhiệt độc tắc trở Nhâm đới, mạch Đới cố ước vô lực sinh đới hạ, đau bụng vùng hạ vị

Pháp: Thanh nhiệt giải độc, hành khí hoạt huyết Phương: Ngân liên hồn

Kim ngân hoa 12g Đan bì 08g

Liên kiều 12g Xích thược 10g Ý dĩ 12g Xuyên luyện tử 08g Chi tử 12g Huyền hồ08g

2.2.3.2 Thể thấp nhiệt

Triệu chứng: sốt kéo dài, mệt mỏi, đau bụng dưới, khí hư nhiều màu vàng, hồi, đau lưng, tiểu tiện vàng, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác BCLT: Bệnh nhân cảm phải thấp nhiệt tà gây ứ trệ mạch Nhâm, mạch Xung sinh chứng đới hạ, đau bụng vùng hạ vị

Pháp: Phá ứ, tán kết, trừ thấp nhiệt Phương: Tiêu tích tán

Tam lăng 12g Đan bì 10g

(99)

Đào nhân 10g Xích thược 12g

Đan sâm 10g Ý dĩ 12g

Bệnh lâu ngày ảnh hưởng đến tạng phủ đặc biệt thận gia: Tục đoạn, tang ký sinh

2.2.3.3 Thể khí trệ huyết ứ (thể mạn)

Triệu chứng: đau hạ vị khơng cố định, trướng bụng, khí hư nhiều, kèm theo rối loạn chức tỳ vị, kinh nguyệt không đều, thống kinh

BCLT: Bệnh nhân nạo hút thai nhiều lần, viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung gây khí trệ huyết ứ gây đau bụng Huyết ứ kết mạch Nhâm đới cố ước vơ lực sinh đới hạ

Pháp: Lý khí hành trệ, hoạt huyết khứ ứ Phương: Tứ vật đào hồng gia giảm

Đào nhân 10g Đương quy 12g Hồng hoa 10g Xuyên khung 08g

Thục địa 12g Bạch thược 12g

Đẳng sâm 12g Trần bì 08g

Gia giảm: Bụng chướng nhiều dùng hành khí nhiều Đau bụng nhiều dùng hoạt huyết nhiều

2.2.3.4 Thể hàn ngưng khí trệ

Triệu chứng: bụng đau tức, lạnh, thích chườm nóng, đau lưng bên xương hơng, kinh nguyệt sau kỳ, khí hư nhiều lỗng, chất lưỡi nhợt, có điểm ứ huyết, rêu lưỡi trắng, mạch trầm trì

BCLT: hàn tà làm tổn thương mạch Nhâm Đới, cố ước vô lực gây đới hạ Hàn ngưng khí trệ làm huyết khơng vận hành gây đau

Pháp: ôn kinh tán hàn, hành khí hoạt huyết Phương: Tiểu phúc khử ứ thang

(100)

Đương quy 12g Tiểu hồi 04g Xích thược 10g Bào khương 04g Một dược 06g

Gia thêm vị bổ khí huyết, bổ tỳ thận 2.2.4 Châm cứu

Châm bổ huyệt: Quan nguyên, khí hải, quy lại, tử cung, tam âm giao, huyết hải, thận du, bát liêu

Điện châm ngày lần lưu kim 15 phút 2.2.5 Thụt thuốc vào hậu môn

Thuốc thụt gồm: Bồ công anh 12g, hồng hoa 8g, Tam lăng 10g, Kê huyết đăng 12g, Đào nhân 8g, Nga truật 10g

Nếu trướng bụng: bỏ tam lăng, nga truật thêm hương phụ, huyền hồ Nếu phần phụ nể cứng thêm nhũ hương 4g, dược 4g

Mỗi thang sắc kỹ lấy 100ml nước thuốc, lọc qua vải lần, giữ độ ẩm 36-37 độ, thụt chậm vào hậu môn cách ngày Trước thụt thuốc phải thật tháo phân

Lượng giá:

1 Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị Viêm phần phụ thể nhiệt độc

2 Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị Viêm phần phu thể thấp nhiệt

3 Nếu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị Viêm phần phụ thể hàn ngưng khí trệ

4 Nếu triệu chứng, chẩn đốn, pháp phương điều trị Viêm phần phụ thể khí trệ huyết ứ

(101)

U XƠ TỬ CUNG Mục tiêu:

- Trình bày định nghĩa, nguyên nhân u xơ tử cung theo y học cổ truyền

- Trình bày chứng trạng, pháp, phương điều trị u xơ tử cung theo thể bệnh lâm sàng

1 Theo y học đại: 1.1 Định nghĩa:

U xơ tử cung khối u lành tính tử cung, hay gặp phụ nữ độ tuổi sinh hoạt tình dục, thường gặp từ 30 – 50 tuổi U xơ tử cung gọi u xơ hay u tử cung

1.2 Nguyên nhân - Cơ chế bệnh sinh.

Đến nay, nguyên nhân gây u xơ tử cung chưa biết Cơ chế bệnh sinh chưa rõ ràng, chủ yếu dựa vào giả thuyết

Thuyết cường Estrogen chỗ: Estrogen kích thích tổng hợp Protein tử cung

Thuyết nội tiết: U xơ tử cung hay xuất thời kỳ hoạt động sinh dục, điều gợi ý u xơ tử cung có mối liên quan đến nội tiết

Thuyết di truyền: Yếu tố di truyền gia đình khơng rõ, người ta tìm thấy rối loạn nhiễm sắc thể 6, 7, 10, 11, 14 tế bào khối u 1.3 Phân loại u xơ tử cung

Dựa vào tương quan vị trí đường kinh ngang lớn khối u xơ với tử cung chia làm ba loại:

- U xơ phúc mạc: Nằm phúc mạc - U xơ kẽ: Là u nằm lớp TC

(102)

1.4 Triệu chứng:

Triệu chứng lâm sàng: - Triệu chứng năng:

+ Ra huyết từ tử cung: Đây triệu chứng chính, gặp 60% trường hợp u xơ tử cung Thể dạng cường kinh, rong kinh

+ Hầu hết có phối hợp với chu kỳ kinh ngắn dần lại, số ngày kinh kéo dài > 7-10 ngày

+ Lượng kinh nhiều, lỗng, có lẫn máu cục

+ Ra khí hư nhiều, loãng nước, đặc biệt trước hành kinh, thường gặp u niêm mạc u có cuống

+ Đau bụng vùng hạ vị vùng hố chậu Đau kiểu tức bụng, nặng bụng Đau thường xuất bệnh nhân đứng mệt mỏi, giảm nằm Đau tăng trước có kinh có kinh Đau tức bụng kéo dài khối u chèn ép vào tạng bên cạnh Đau dội , đau chói triệu chứng gợi ý đến biến chứng xoắn U xơ tử cung (Có cuống)

+ Một số triệu chứng khác thấy như: đái rắt, bí đái, táo bón, phù hai chi tự nắn thấy có khối u to lên hố chậu, triệu chứng liên quan đến mức độ phát triển khối u

- Triệu chứng thực thể:

+ Khám bụng dưới: Nếu khối u nhỏ, khám không thấy bất thường ổ bụng Nếu khối u to thấy vùng hạ vị phồng lên

+ Đặt mỏ vịt: Thấy tổn thương cổ tử cung, khí hư máu âm đạo hay buồng tử cung chảy ra, thấy polip có cuống nằm cổ tử cung

+ Thăm âm đạo kết hợp nắn bụng: Thấy toàn tử cung to, chắc, bờ nhẵn , Có thể thấy khối to, bề mặt lồi lõm khơng có nhiều nhân xơ, ấn không đau, di động tử cung

Triệu chứng cận lâm sàng:

(103)

Siêu âm xác vị trí, kích thước u xơ tử cung - Chụp buồng tử cung có bơm thuốc cản quang:

- Soi buồng tử cung:

- Các thăm dò bổ xung khác:

+ Nạo sinh thiết niêm mạc tử cung + Làm phiến đồ âm đạo cổ tử cung 1.5 Điều trị:

1.5.1 Theo dõi đơn thuần:

U xơ tử cung chưa có biểu triệu chứng, kích thước khối u nhỏ Người bệnh không muốn dùng thuốc không muốn phẫu thuật

1.5.2 Điều trị nội khoa

Progestins: Dựa nguyên lý tác dụng lên niêm mạc tử cung bị sản, làm kìm hãm phát triển khối u cải thiện triệu chứng

Thuốc ức chế tăng sinh mạch máu: Tăng sinh mạch máu yếu tố để phát triển khối u Chất ức chế tăng sinh mạch máu Interfron chất ức chế tăng sinh trơn tử cung

1.5.3 Điều trị ngoại khoa. - Phẫu thuật cắt tử cung:

- Phẫu thuật bóc tách nhân xơ: 1.5.4 Nút động mạch TC:

Là phương pháp điều trị U xơ tử cung mục đích làm giảm khối lượng máu ni dưỡng khối u làm cho khối u hoại tử teo nhỏ

2 Theo YHCT

Trong sách kinh điển y học cổ truyền khơng có tên bệnh u xơ tử cung Mà qui nạp thuộc chứng: “Trưng hà tích tụ”

(104)

nên đau khơng rời chỗ Tính chất dương động, đau không định chỗ “Hà” giả, nghĩa đau thành hình cục giả khơng định chỗ “Trưng” chứng cớ tích lắng đọng lại mà thành cục, lấy tay ấn vào thấy cục mà khơng lay chuyển

Tích với trưng loại hình ngũ tạng sinh thuộc âm, sờ thấy được, không đi; hà với tụ loại hình lục phủ sinh thuộc dương, tụ tán, không sờ thấy

Sách “Phụ nhân lương phương” gọi chứng sản hà

Sách “Nữ khoa kinh luân” gọi ngũ tích, lục tụ, thất trưng, bát hà

Sách “Y lâm cải thác” cho khí vơ hình khí kết khối Khi kết thành khối tất huyết huyết hữu hình Huyết thụ hàn ngưng lại mà kết thành khối Huyết bị nhiệt nung nấu khô lại kết thành khối

Nguyên nhân sau đẻ, hành kinh, khí huyết lao thương, tạng phủ hư yếu, lục dâm nhân xâm phạm vào bào cung làm khí huyết bị ngưng kết lại mà thành Cũng có ăn uống khơng tiết độ, tình trí khơng thơng sướng, ấm lạnh khơng điều hịa, xâm nhập vào bụng, huyết kết lại mà thành bệnh Nếu khơng chữa gấp tích kết thêm nhiều mà làm hại đến kinh nguyệt

2.1 Ngun nhân gây bệnh: Do tình chí uất ức:

Do tình chí khơng thơng sướng, uất ức q độ lâu ngày làm khí trở trệ, tạng phủ điều hịa dẫn tới khí trệ, huyết ứ lâu ngày mà thành tích tụ

Do chế độ ăn uống bất điều:

Do chế độ ăn uống bất điều làm ảnh hưởng đến cơng vận hóa tỳ vị, tỳ kiện vận, thấp trọc tràn lên ngưng tụ thành đàm, đàm khí cố kết với làm khí huyết bất lưu thơng ứ trệ mạch lạc lâu ngày thành tích tụ

Ngoại cảm lục dâm:

(105)

thể, ngưng đọng bào cung, hàn ngưng huyết trệ lâu ngày dẫn tới trưng hà tích tụ

Phịng dục bất điều:

Do chế độ phòng dục bất điều làm ảnh hưởng đến khí Đặc biệt lúc hành kinh mà giao hợp, tinh khí hịa vào huyết xấu tích tụ lại khơng lâu ngày thành trưng hà

2.2 Các thể lâm sàng. 2.2.1 Thể khí trệ huyết ứ:

- Chứng trạng: Tinh thần uất ức, ngực sườn đầy tức, chu kỳ kinh rối loạn, kinh nguyệt kéo dài, lượng nhiều, sắc kinh đỏ, bụng trướng đau đặc biệt hành kinh, ợ hơi, ợ chua, đại tiện bí kết khơng thơng, sắc mặt xám tối Sờ bụng có khối u mềm, cố định, cự án Lưỡi chất đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng Mạch huyền

- Biện chứng: Do tính chí uất ức khơng giải ảnh hưởng đến can khí, làm can khí khả sơ tiết điều đạt uất trệ lại Khí trệ không thúc đẩy huyết hành dẫn tới huyết ứ Hoặc sau đẻ, cho bú (sữa âm huyết sinh ra) dẫn tới âm huyết hao tổn nhiều làm can khí nhu dưỡng cộng với thất tình khơng hịa giải làm can khí uất trệ khơng thơng Khí tụ huyết ngưng, tích lại bào cung lâu ngày thành khối

- Pháp điều trị: Hành khí - hoạt huyết – tán ứ - tiêu trưng. - Phương: Dùng bài: “Cách hạ trục ứ thang” (ý lâm cải thác)

Ngũ linh chi 06g Đan bì 06g

Đương qui 09g Ơ dược 06g

Xuyên khung 06g Diên hồ sách 03g

Đào nhân 09g Cam thảo 09g

Xích thược 06g Hương phụ 03g

Chỉ xác 05g Hồng hoa 09g

(106)

linh chi, diên hồ sách hành khí tiêu ứ, giúp cho huyết hành Cam thảo điều hòa vị thuốc

- Cách dùng: Sắc uống ngày thang

Hoặc dùng bài: “Khai uất chánh nguyên tán” (Tế âm cương mục) Bạch truật 16g Hải phấn 08g

Trần bì 10g Cát cánh 08g

Thanh bì 12g Phục linh 12g Hương phụ 08g Sa nhân 10g

Sơn tra 08g Huyền hồ 08g

Cam thảo 06g Thần khúc 08g Mạch nha 10g

Hoặc bài: “Hương lăng hoàn” (Nữ khoa chuẩn thằng): Mạch đông, đinh hương, tam lăng, xác, nga truật, bì, xuyên luyện tủ, hồi hương Tán bột, hồ với dấm, hồn thành viên hạt ngơ, bọc áo châu sa Uống ngày 8-16 viên

2.2.2 Thể khí hư huyết ứ:

- Chứng trạng: Người gầy, mệt mỏi, sắc mặt xanh sạm, đoản hơi, đoản khi, chân tay rũ mỏi, ù tai, hoa mắt chóng mặt Kinh nguyệt không định kỳ, hành kinh kéo dài, lượng kinh ít, nhạt màu, có lẫn máu cục Khí hư lỗng Bụng có khối u rắn, đau khơng di chuyển Lưỡi chất bệu, nhợt, có điểm ứ huyết, rêu lưỡi mỏng Mạch trầm sáp

- Biện chứng: Do chế độ ăn uống bất điều, lao động sức, trong thời kỳ hành kinh, thai nghén, sinh đẻ, cho bú khơng kiêng cữ làm khí huyết hao tổn nhiều Do lo âu độ, làm tổn hại đến tỳ vị dẫn tới nguồn sinh hóa bất túc, khí hậu thiên khơng bổ sung, khí hư huyết trệ xung nhâm, lâu ngày thành ứ tích lại bào cung mà thành trưng hà

- Pháp điều trị: Bổ khí - hoạt huyết – tán ứ - tiêu trưng. - Phương: Dùng “Tứ quân tử thang” gia vị.

(107)

Phục linh 08g Đào nhân 08g Cam thảo 06g Nga truật 08g Bạch truật 12g Tam lăng 08g Đương qui 12g

Sắc uống ngày thang

Trong bài: Bài tứ quân ích khí kiện tỳ, đương qui bổ huyết hoạt huyết, hương phụ lý khí, đào nhân, tam lăng, nga truật hoạt huyết, tán ứ, tiêu trưng Cam thảo điều hòa vị thuốc

Rong kinh nhiều gia: kinh giới thán 12g; huyết dư thán 06g; A giao 08g; Ngải diệp: 12g; bồ hoàng 06g

Hoặc dùng bài: “Bổ trung ích khí thang”, “Đương qui kiến trung thang” (Thiên kim phương): Đương qui, quế chi, bạch thược, sinh khương, đại táo, cam thảo

Băng huyết nhiều gia địa hoàng, a giao 2.2.3 Thể đàm trệ huyết ứ:

- Chứng trạng: Thân thể béo bệu nặng nề Kinh nguyệt rối loạn không định kỳ, ngày kinh kéo dài, sắc kinh đỏ sẫm, có lẫn máu cục dính nhớt Khí hư nhiều, dính Sờ bụng có khối rắn khơng di chuyển, ấn đau Lưỡi bệu, chất hồng, có ngấn răng, rêu lưỡi dầy, trắng nhớt Mạch hoạt

- Biện chứng: Bẩm tố thể béo bệu, đàm thấp ứ trệ làm ảnh hưởng đến sự vận hóa tỳ vị, thấp tích lại thành đàm, đàm tích tụ bào cung làm huyết khơng lưu thơng trệ lại lâu ngày thành trưng hà

- Pháp điều trị: Hóa đàm trừ thấp- hoạt huyết tán ứ- tiểu trưng. - Phương: Dùng “Lục quân tử thang” gia vị

Đẳng sâm 12g Trần bì 08g

(108)

Trong bài: Trần bì, bán hạ hóa đàm Giáng nghịch; Bạch linh thẩm thấp kiện tỳ; Bạch truật kiện tỳ lợi thấp; đẳng sâm ích khí; Tam lăng nga truật hoạt huyết tán ứ, Cam thảo điều hịa vị thuốc Tồn có tác dụng từ đàm thấp tiểu trưng

Nếu có đau bụng gia: Diên hồ sách 08g; Xuyên luyện từ 06g Rong huyết gia: Hoàng thổ 20g; A giao: 08g; Bồ hoàng 08g 2.2.4 Thể hàn ngưng huyết ứ:

- Chứng trạng: Bể kinh, kinh nguyệt đỏ sẫm màu, hành kinh đau bụng, chườm ấm đỡ đau, chân tay lạnh Sờ bụng có khối u rắn, cự án Lưỡi tím, rêu lưỡi trắng Mạch trầm trì

- Biến chứng: Bẩm tố thể dương hư, thời kỳ hành kinh, sau đẻ, bào cung dễ cảm phải hàn tà Hoặc ăn nhiều đồ sống lạnh, hàn tà thừa xâm phạm vào bào cung cố kết với huyết ứ trệ bào lâu ngày thành trưng hà

- Pháp điều trị: Ôn trung- tán hàn - hoạt huyết - tán ứ - tiêu trưng. - Phương: Dùng “Quế chi phục linh hoàn” (Kim quĩ yếu lược).

Quế chi 09g Đào nhân 09g Phục linh 09g Xích thược 09g Đan bì 09g

Trong bài: Quế chi ơn thơng huyết mạch, phục linh thẩm lợi, xuống giúp tiêu ứ, đan bì; xích thược; đào nhân hoạt huyết hóa ứ tiêu khối kết hòn, khứ ứ

- Cách dùng: Các vị lượng nhau, nghiền bột, luyện mật thành hồn, ngày uống 3-5g Cũng làm thang, vị 09g sắc uống ngày thang

- Rong kinh nhiều gia gia khương thán 06g; huyền hồ thán 06g; - Đau bụng nhiều gia mộc hương, ô dược

(109)

Châm cứu: Tùy thể bệnh mà có phương huyệt khác Các huyệt chủ yếu hay dùng là: Quan nguyên, khí hải, túc tam lý, tam âm giao, ẩn bạch, tỳ du, vị du, thái xung

- Nhĩ châm: Châm điểm tử cung, nội tiết Tự lượng giá

1 Trình bày chứng trọng, biện chứng, pháp, phương điều trị u xơ tử cung thể khí trệ huyết ứ

2 Trình bày chứng trạng, biện chứng, pháp, phương điều trị u xơ tử cung thể khí hư huyết ứ

3 Trình bày chứng trạng, biện chứng, pháp, phương điều trị u xơ tử cung thể đàm trệ huyết ứ

(110)

TÔNG LUẬN THAI NGHÉN 1 Mục tiêu:

- Trình bày chẩn đốn, vệ sinh phịng bệnh thai nghén - Các chứng bệnh thường gặp có thai

- Cách phịng điều trị chứng bệnh có thai Trình bày 2 Nội dung:

Kinh đới thai sản phần riêng phụ nữ, thai sản phần quan trọng liên quan đến an nguy mẹ nên đặc biệt quan tâm lưu ý qua tất thời kỳ Người thầy thuốc cần phải chẩn đoán người bệnh có mang thai hay khơng từ đưa hướng dẫn vệ sinh thời kỳ mang thai, thuốc cần phải kiêng cữ cáo thai Phát bệnh thường gặp có thai, cách điều trị

2.1 Chẩn đoán thai nghén:

Phụ nữ có hành kinh, quan hệ tình dục, sau thấy dấu hiệu khác thường: Chán ăn, buồn nơn, thèm chua , mệt mỏi biểu có thai

Phương pháp chẩn mạch đông y trọng Sách Tố Vấn - Âm dương biệt luận” nói: “Âm dương giao hội có con” - Tay phụ nữ mà mạch thiếu âm (tả thốn) động mạnh có thai

Mạc

h Tay phải Tay trái

Thốn Phế - Đại trường Tâm – Tiểu trường Quan

Qua

n Tỳ vị Can - Đởm

Xích Mệnh mơn - Tam

tiêu Thận – Bàng quang

Chú trọng vào mạch: thốn bên trái (Tâm) xích trái (Thận) Tâm chủ huyết (huyết vượng), Thận chủ bào thai

(111)

Phương pháp đúc rút kinh nghiệm từ nhiều năm, nhiều hệ Đòi hỏi người thầy thuốc thăm khám tỷ mỷ, xác tránh nhận lầm có thai mà chữa bệnh cơng phạt mạnh làm ảnh hưởng đến thai phụ thai nhi

2.2 Vệ sinh thai nghén:

Phụ nữ có thai nên tu dưỡng tinh thần, giữ gìn vệ sinh để phòng ngừa bệnh tật, giúp thai nhi mau lớn, khỏe mạnh Người xưa gọi “thai giáo”

- Khi có thai nên nói lỏng bụng, thư thái, lạc quan làm việc Phàm nghe, ngóng trơng, nói năng, cử động phải khoan thai, khơng làm điều khơng thẳng Khi đẻ trai hay gái hiền hậu

- Hỷ nộ không thái để tránh ảnh hưởng đến tinh thần, mừng hại Tâm, khí bị tán Giận hại Can mà khí nghịch lên Nghĩ hại Tỳ mà khí bị uất Lo hại phế mà khí hay bị kết Sợ hại Thận mà khí xuống Khí người mẹ bị hại khí thai nhi bị hại theo gây trụy thai thai phát triển khơng hồn chỉnh, dễ mắc tật bệnh khó ni

- Ni thai nhờ vào Tỳ vị Bạch truật bổ tỳ thuốc cần để an thai Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để điều hòa tỳ vị, đề phòng khỏi thương vị tới tiêu hóa Khơng nên ăn q nhiều thức ăn cay chua, đồ nướng, đồ xào, chất béo, thức sống lạnh dễ gây tỳ vị tổn thương, thai nguyên dễ trụy

“Phép dưỡng thai tháng” Đơng y đề xuất “Có mang tháng, ăn uống tinh chín; có mang tháng, điều tiết ăn uống; có mang tháng khơng để đói, để no quá; có mang tháng, điều chỉnh ngũ vị, ăn đủ dinh dưỡng, khơng no q; có mang tháng, khơng ăn lạnh; có mang tháng không ăn chất khô ”

Từ Chi Tài đời Bắc Tề đưa phép dưỡng thai tháng cách tỉ mỉ giúp cho thai phụ giữ gìn sức khỏe thai nhi phát triển tốt

(112)

- Vận động không lao nhọc: Không lao động nặng nhọc, tắm rửa, ngủ đầy đủ, không trèo cao, nhấc nặng, tập thong thả cho khí huyết lưu thống, bách mạch điều hịa, sinh đẻ thuận lợi Nếu muốn nhàn rỗi, ngại vất vả, muốn yên lặng không ưa cử động, thích nằm nghỉ bị đình lại, huyết bị ngưng lại đẻ khó khăn chí hại đến thai nhi

Nếu thai phụ mà có bệnh tật nên an thai, hịa thai làm gốc Nếu bị chứng ngoại cảm hay nội thương nên theo mà chữa, nên chọn thuốc thường ngày uống, thuốc chưa uống vị thuốc có độc khơng nên dùng Khơng uống thuốc bậy bạ, khơng tiêm trích lung tung để dễ trụy thai

2.3 Các vị thuốc kiêng cữ có thai:

- Các vị có tính mãnh liệt phương hại đến thai nhi, thuốc độc, thuốc tả, thuốc đại nhiệt, phá huyết cần dùng, như: Thủy ngân, thạch tín, mang tiêu, ba đậu, đại hoàng, tam lăng, thủy diệt, mang trùng, xạ hương, đại kích, nguyên hoa, ban miêu

- Các vị có hại tương đối thuốc tiêu đạo, lợi niệu, cay nóng dùng hạn chế dùng như: Nhục quế, hậu phác, mạch nha, sơn tra, sa tiền tử, bán hạ, nam tính

Cổ nhân tỏ ý thận trọng vị thuốc không câu nệ, "Lục nguyên chánh kỳ đại luận”- Tổ vấn viết: “Đàn bà có thai không nên chữa thuốc độc, chữa bệnh cần dùng khơng hại gì.”

VD: Chứng đại tích, đại tụ, phải dùng thuốc độc nên dùng nửa bệnh bớt dừng phải ý đến liều lượng

2.4 Các chứng bệnh thường gặp có thai: Cịn gọi chứng thai tiền, gồm 19 chứng bệnh:

(113)

4 Tử phiền Tử huyền Tử giản Tử thấu Chuyển bào Tử lâm

10.Thai lậu niệu huyết 11.Đọa thai, tiểu sản 12.Tử tử phúc trung 13.Trưng hà

14.Thai bất trưởng 15.Tử ấm

16.Phúc nội chung minh 17.Tạng táo

18.Qui thai

19.Trường đàm, thạch hà

2.5 Nguyên nhân gây bệnh – Điều trị:

Bệnh mang thai khơng ngồi ngun nhân chính: Nội nhân: Thất tình; Ngoại nhân: Lục dâm; Bất nội ngoại nhân: Sang chấn, chế độ ăn uống, phịng lao Vì bị bệnh mà động thai nên trị bệnh thai tự n; Khi thai khơng n mà gây bệnh an thai bệnh tự khỏi

Dưỡng thai chủ nhiệt bổ huyết thai tiền đa nhiệt Huyết tỳ sinh nên phải ý kiện tỳ Tỳ khí có mạnh khí huyết điều hịa tự nhiên

Phát hãn, tả hạ, lợi tiểu tiện điều cấm kỵ mang thai Tự lượng giá:

(114)(115)

CÓ THAI ĐAU BỤNG 1 Mục tiêu:

- Nói nguyên nhân gây đau bụng có thai

- Ứng dụng chẩn đoán điều trị thể lâm sàng bệnh đau bụng có thai

2 Nội dung:

Phụ nữ có thai đau bụng cổ nhân gọi “bào trở” nghĩa mạch bào thai trở ngại, thể đau ngực bụng, có đau dưới, có đau eo, bụng

2.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh

Bệnh phát sinh bao mạch ngưng trệ bao mạch thất dưỡng, bất thông tắc thống (Thể thực), bất vinh tắc thống (thể hư) Bệnh lúc đầu bao mạch chưa ảnh hưởng đến thai nguyên, nặng gây huyết mạch không thông, bào thai thất dưỡng ảnh hưởng đến thai nguyên Chủ yếu gồm thể huyết hư, hư hàn, khí uất

- Huyết hư: Người mẹ vốn huyết hư, máu nhiều, tỳ vị hư không sinh đủ huyết, sau có thai huyết tập trung dưỡng thai, huyết hư xung nhâm huyết làm bao mạch thất dưỡng, bất vinh tắc thống gây đau bụng

- Hư hàn: Người mẹ vốn thể chất dương hư, âm hàn nội sinh, sinh huyết hành huyết, sau thụ thai huyết khí hạ xung nhâm dưỡng thai, xung nhân không ôn ấm, bào cung thất dưỡng kiêm huyết trệ dẫn đến đau bụng

- Khí uất: Người mẹ vốn tính u uất, tình chí tổn thương, khí uất huyết hành bất thơng, sau có thai huyết tập trung xung nhâm dưỡng thai, xung nhâm thất điều, bào trở trệ, bất thông tắc thông, gây đau bụng

(116)

Triệu chứng: Có thai tiểu phúc đau liên miên, chóng mặt, tâm q, thất miên, đa mơng, sắc mặt vàng nhạt, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch tế hoạt

Phân tích chứng trạng: Người bệnh vốn huyết hư, sau có thai huyết tập chung ni thai nên huyết hư, bao mạch thất dưỡng, gây đau bụng, huyết hư, tủy hải thất dưỡng gây chóng mặt, huyết khơng dưỡng tâm gây tâm quý, thần bất an gây ngủ mơ nhiều, huyết hư không vinh dưỡng mặt, gây vàng Lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch tế hoạt chứng huyết hư

Pháp điều trị: Bổ huyết dưỡng huyết, thống an thai

Phương: Đương qui thược dược tán bỏ trạch tả, gia đẳng sâm Đương qui 12g

Bạch thược 12g Xuyên khung 10g Bạch thược 12g Bạch linh 12g

Trong đó: Đương qui, Xuyên khung dưỡng huyết hoạt huyết, hành huyết trệ, bạch thược dưỡng huyết hỗn trí thống; Đẳng sâm, bạch thược, bạch linh kiện tỳ ích khí, tạo nguồn sinh huyết

Nếu huyết hư nặng gia Kỷ tử, Hà thủ ô, Thỏ ti tử tư thận dưỡng huyết; Nhu dưỡng bao mạch, tâm quí thất miên nặng gia Toan táo nhân, Long nhãn nhục, Ngũ vị tử dưỡng huyết định tâm an thần

2.2.2 Hư hàn

Triệu chứng: Có thai tiểu phúc đau lạnh, thích ẩm thích xoa bóp, sợ lạnh chân tay lạnh, mệt mỏi vô lực, sắc mặt nhợt nhạt, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch tế hoạt

(117)

Pháp điều trị: Hoãn cung thống, dưỡng huyết an thai Phương: Giao ngải thang

A giao 12g Bạch thược 12g Ngải diệp 12g Can địa hoàng 15g Đương quy 12g Cam thảo 12g Xuyên khung 10g

Trong Ngải diệp hoãn cung, thống, Đương qui, Xuyên khung dưỡng huyết hành trệ, Bạch thược, Cam thảo hoãn cấp chi thống, A giao, Can địa hoàng dưỡng huyết an thai

Nếu thân dương hư gia Đỗ trọng, Ba kích thiên, Bố cốt 2.2.3 Khí uất

Triệu chứng: Có thai bụng đau, tình trí uất ức, phiền táo dị nộ, kèm theo hiếp mãn tức Lưỡi đỏ, rêu mỏng, mạch huyền hoạt

Pháp: Sơ can giải uất, thống an thai Phương: Tiêu giao tán gia Tơ ngạnh, Trần bì

Nếu uất lâu hóa nhiệt gia Chi tử, Hồng cầm lương huyết, hịa doanh thống

Lượng giá

1. Nói nguyên nhân gây đau bụng có thai

2. Nêu triệu chứng, chẩn đoán, biện chứng luận trị điều trị bệnh đau bụng

có thai thể huyết hư

3. Nếu triệu chứng, chẩn đoán, biện chứng luận trị điều trị bệnh đau bụng

có thai hư hàn

4. Nếu triệu chứng, chẩn đoán, biện chứng luận trị điều trị bệnh đau bụng

(118)

TỬ GIẢN 1 Mục tiêu

- Nêu nguyên nhân triệu chứng tử giản

- Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung

Có thai 6-7 tháng bị co giật (thường bị sau 1-2 phút bình thường vô bệnh) mà hay trở trở lại Nếu bệnh nặng phát dài hơn, phát nhiều lần chết mẹ lẫn Đây thứ bệnh nguy hiểm thời kỳ thai nghén, chữa bệnh phải đặc biệt quan tâm

2.1 Nguyên nhân:

Chủ yếu âm huyết suy Vì có thai máu huyết phải dồn ni thai, tất nhiên âm huyết suy bị ngoại cảm phong hàn bị uất nhiệt làm cho gân mạch hàm dưỡng sinh co giật, nguyên nhân chế phát tử giãn

- Ngoại cảm Có âm huyết vốn suy cịn bị ngoại cảm, tà khí xúc phạm tới kinh thái dương, tân dịch ứa không đủ để nhu nhuận kinh mạch phát co giật

- Can nhiệt sinh phong: Người vốn có uất nhiệt có thai mà huyết hư uất nhiệt nặng Nhiệt độ hại âm, âm hư nhu nhuận mà sinh co giật can phong động

- Hư phong nhiễu động trong: Ngày thường vốn có chứng huyết hư, khi có thai, huyết bận nuôi dưỡng thai, âm huyết suy kém, âm hư bên dưới, dương nhiễu loạn bên nội phong phát

2.2 Triệu chứng cách chữa:

(119)

Lúc mang thai 5-6 tháng mà xuất dấu hiệu phải coi chừng đề phịng

Ngoại cảm phong hàn:

Có thai vài tháng đau nhức mẩy chân tay, sợ lạnh sợ gió, nhức đầu tức ngực, buồn nôn, phát sốt, mọc ốc, hôn mê bất tỉnh, chân tay co giật

Bệnh nặng thấy co giật, rêu lưỡi trắng ướt mạch phù khẩn chữa phải tán hàn trừ phong dùng cát thang

Kèm có đờm họng khị khè, sùi bọt mồm bọt miệng, rêu trắng nhợt, mạch huyền hoạt, chữa phải can tả nhiệt, hoạt huyết lưu phong dùng Linh dương giác tán hư phong động dưỡng huyết trừ phong dùng câu đằng thang kèm có nhiệt đờm thêm Đởm tinh Trúc lịch

2.3 Phương thuốc: Cát thang: (Trọng cảnh)

Cát đc Cam thảo đc Ma hoàng đc Quế chi đc Đại táo Sinh khương đc Bạch thược đc

Sắc cho uống ấm, mồ hôi dâm dấp vừa Linh dương giác tán: Bản Sự phương

Sừng linh dương(chẻ ra) phân Độc hoạt đc Toan táo nhân(sao) đc Phục thần phân Hạnh nhân đc Ngũ gia bì phân Đương quy (rửa rượu) đc Phịng phong đc Ý dĩ (sao) phân Gừng sống lát Mộc hương phân Câu đằng lạng Trước nấu chén nước cho sôi, đổ thuốc vào Sắc uống

Câu đằng thang: Phụ Nhân Lương phương

(120)

Lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử giản thể ngoại cảm phong hàn?

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử giản thể can nhiệt sinh phong?

(121)

ÁC TRỞ (NÔN NGHÉN) 1 Mục tiêu:

- Nắm thể lâm sàng ác trở - Chẩn đoán điều trị thể ác trở 2 Nội dung

Ác: lòng thấy khó chịu khí huyết khơng lưu thơng Trở: tạng bị ngăn cách không tuyên thông.

Trong tháng đầu mang thai thường có biểu nơn nghén: - Lợm giọng, khó chịu, buồn nơn, nơn

- Chán ăn, sợ cơm, sợ mùi thơm, ghét mùi đồ ăn bốc lên, thay đổi vị, thích ăn chua, mặn

- Nhẹ khơng cần dùng thuốc qua tháng tự hết

- Nặng nơn mửa đờm, nước, đầy tức ngực, hoảng hốt khơng giữ vững mình, sinh sốt nóng, sốt rét Cần phải có thuốc để điều trị sợ hại tới thai khí

2.1 Cơ chế bệnh sinh

Bệnh chủ yếu xung khí thượng nghịch, vị thất hòa giáng, thường vị hư, can nhiệt, đàm trệ

2.1.1 Vị hư

Triệu chứng: Sau thụ thai kinh huyết đình trệ, huyết tập trung xung nhâm dưỡng thai, xung mạch khí thịnh, xung mạch lại có liên quan với kinh dương minh, dương minh vị khí hư, vị hịa giáng xung khí dựa vào vị khí mà nghịch lên gây buồn nôn nôn

2.1.2 Can nhiệt

(122)

vị hoành, xung khí dựa vào can hịa thượng nghịch phạm vị, vị hòa giáng gây bệnh

2.1.3 Đàm trệ

Tỷ dương hư suy, đàm ẩm nội đình, sau thụ thai kinh huyết trở trệ dồn vào mạch xung làm xung mạch khí thịnh, xung khí dựa vào đàm ẩm mà nghịch lên trên, gây buồn nôn nôn

2.2 Nguyên tắc điều trị:

Biện chứng dựa vào triệu chứng nôn, chất nôn (màu sắc, chất, khí vị) kết hợp với chứng trạng tồn thân, lưỡi, mạch để kết hợp phân tích, biện chứng bệnh thuộc hàn hay nhiệt, hư hay thực Nguyên tắc điều trị điều khí hịa trung, giáng nghịch nơn chính, ý việc ăn uống điều hịa tinh thần Dùng thuốc tránh thuốc thăng tán Chú ý gia thêm vị thuốc bổ thận an thai

2.3 Các thể lâm sàng 2.3.1 Thể vị hư:

- Triệu chứng: Có thai giai đoạn đầu, buồn nơn, nơn, nơn thức ăn, thận chí ăn vào nơn ngay, bụng chướng, khơng muốn ăn, chóng mặt mệt mỏi, buồn ngủ, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch hoãn hoạt vơ lực

- Phân tích triệu chứng: Sau thụ thai huyết tập trung để ni thai, xung khí thiên thịnh mà nghịch lên, vị khí hư yếu, thất hịa giáng, xung khí dựa vào vị khí mà thượng nghịch lên gây nên không muốn ăn, ăn vào nơn ngay, tỷ vị hư nhược vận hóa thất thường nên bụng chướng, khơng muốn ăn uống, trung khí kém, dương bất làm chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ Lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch hỗn hoạt vơ lực chứng tỷ vị hư nhược

- Pháp điều trị: Kiện vị hòa trung, giáng nghịch nôn - Phương: Hương sa lục quân tử thang

(123)

Cam thảo 5g Đại táo 12g Bán hạ chế 8g Trần bì 6g

- Trong đó: Sâm, truật, linh, thảo, đại táo kiện tỷ dưỡng vị, ích khí hòa trung; Sinh khương, bán hạ giáng nghịch nơn; Sa nhân, mộc hương, trần bì lý khí hòa trung

- Nếu tỳ vị hư hàn gia đinh hương, bạch đậu khấu để tăng cường thêm ôn trung giáng nghịch

- Nếu nôn nhiều hại đến âm dịch bệnh biểu miệng khô đại tiện táo bón bỏ mộc hương, sa nhân, bạch linh (vị ôn táo thẩm thấp) gia thêm ngọc trúc, mạch môn, thạch hộc, hồ ma nhân để dưỡng ẩm hòa vị

- Nếu phụ nữ mang thai tiết nhiều nước bọt, liên tục chảy nước dãi gia thêm ích trí nhân, bạch đậu khấu để ơn tỳ hóa ẩm, giảm tiết nước bọt

2.3.2 Thể can nhiệt

- Triệu chứng: Có thai giai đoạn đầu, nơn nước chua đắng, hiếp đầy tức, hay ợ hơi, thở dài, chóng mặt hoa mắt, miệng đắng họng khơ, khát, thích uống nước lạnh, đại tiện táo tiểu tiện vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng khô, mạch huyền hoạt sác

- Phân tích chứng hậu: Sau thụ thai xung khí dựa theo can hịa thượng nghịch phạm vị gây nôn nước chua đắng, can uất khí trệ, khí bất lợi gây hiếp đầy tức, ợ hơi, thở dài, can hòa thượng nghịch nên váng đầu hoa mắt, miệng đắng họng khơ Nhiệt thịnh thương tân gây khát thích uống nước lạnh, đại tiện táo, tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng khô, mạch huyền hoạt sác chứng can nhiệt nội thịnh

- Pháp điều trị: Thanh can hịa vị, giáng nghịch nơn - Phương : Gia vị ơn đởm thang

Trần bì 12g Hoàng cầm 12g Bán hạ chế 8g Hoàng liên 12g Bạch linh 12g Mạch môn 12g

(124)

Chỉ thực 12g Sinh khương 8g Trúc nhự 12g

Trong Hồng cầm, Hồng Tiên, Trúc nhự can nhiệt, trừ phiền nơn; Chỉ thực, Trần bì khoan hịa vị, điều khí giáng nghịch, Bán hạ, Phục linh, Sinh khương trừ thấp hóa đàm, giáng nghịch nôn Mạch môn, Lô dưỡng âm nhiệt trừ phiền nơn Cam thảo điều hịa vị thuốc

Nếu nôn nặng thương tân dịch ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô lưỡi đỏ gia thạch hộc, ngọc trúc, mạch mơn dưỡng âm nhiệt Đi ngồi táo gia hồ ma nhân nhuận tràng thông biện

2.3.3 Thể đàm trệ

- Triệu chứng: Có thai giai đoạn đầu, nôn nước dãi, cách đầy tức, không thèm ăn, miệng có nhiều nước dãi, chóng mặt hoa mắt, tâm quý khí đoản, lưỡi nhạt bệu, rêu trắng nhớt, mạch hoạt

- Phân tích chứng hậu: Bệnh nhân người bẩm tố nhiều Đàm thấp tỳ hư đàm thấp nội đình, sau thụ thai huyết ứ khí thịnh, xung khí thượng nghịch, dựa đàm ấm tràn lên trên, gây nơn nước dãi, hồnh cách có đờm ẩm, trung dương khơng thơng, gây triệu chứng cách đầy tức, không muốn ăn; Đàm ẩm đình trệ trung tiêu, dương bất thăng gây váng đầu hoa mắt, tà ẩm xâm nhập tâm phế làm tâm q khí đồn Lưỡi nhạt bệu, rêu trắng nhớt, mạch hoạt, đàm ẩm nội đình

- Pháp: Hóa đàm trừ thấp, giáng nghịch nôn - Phương: Thanh trúc nhự thang

Trúc tươi 20g Trần bì 12g Bạch phục linh 12g

Bán hạ 12g

Sinh khương 8g

(125)

- Nếu tỳ vị hư nhược, đàm thấp nội thịnh gia thêm thương truật, bạch truật kiện tỳ táo thấp

- Nếu kiêm hàn bệnh nhân nôn nước trong, sợ lạnh chân tay lạnh, sắc mặt nhợt nhạt, gia đinh hương, bạch đậu khấu để ơn trung hóa đàm, giáng nghịch nơn

- Kiêm nhiệt bệnh nhân nơn nước vàng, chóng mặt tâm phiền, thích uống nước lạnh, gia hồng cầm, tri mấu, tiền hồ dùng lơ thang (lơ căn, trúc nhự, trần bì, mạch mơn, tiền hồ) để trừ đàm trọc nhiệt tà

Chú ý: Nếu trường hợp nôn không cầm, ăn uống dẫn đến tổn thương âm dịch, tinh khí, xuất tinh thần bất ổn, hình thể gầy mịn, hốc mắt chũng xuống, mắt vơ thần, tứ chi vơ lực, nguy hiểm nơn lẫn máu, phát sốt miệng khát, tiểu tiện ít, mơi lưỡi khơ, lưỡi hồng, rêu vàng mỏng không rêu, mạch tế hoạt sác vơ lực hội chứng khí âm lưỡng hư Điều trị ích khí dưỡng âm hịa vị ẩu Dùng sinh mạch tán hợp Tăng dịch thang (huyền sâm, mạch môn, sinh địa) gia ô mai, trúc nhự, lơ Nơn máu gia ngẫu tiết, tặc cốt, ô mai than dưỡng âm nhiệt, lương huyết huyết

Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị: ác trở khí huyết khơng đều?

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: ác trở thể tỳ vị hư nhược

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: ác trở thể vị nhiệt

4 So sánh triệu chứng ác trở thể tỳ vị hư nhược thể đờm ẩm? Chẩn đoán điều trị thể

5 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: ác trở thể đờm ẩm

6 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: ác trở thể can vị bất hòa

(126)

8 Bài thuốc Ôn đởm thang điều trị ác trở thể:

(127)

TỬ PHIỀN 1 Mục tiêu:

- Nắm thể lâm sàng tử phiền - Chẩn đoán điều trị thể tử phiền 2 Nội dung

Tử: con, phiền: phiền muộn.

Thai nhi bụng mẹ không yên làm cho người mẹ thấy phiền táo không an, kinh hãi khiếp sợ, bồn chồn, bứt rứt không yên gọi tử phiền Nếu chỉ phiền nhè nhẹ khơng phải bệnh.

Sách “Thiên Kim Phương” viết: “Có thai, thường khó chịu phiền muộn, gọi Tử Phiền” Cũng gọi Nhâm Thần Tâm Phiền

Người mẹ có số biểu hiện: - Người phiền táo không yên

- Dễ cáu gắt, tâm lý tính tình thay đổi, tâm thần rối loạn, mệt mỏi 2.1 Nguyên nhân:

- Do huyết nhiệt: Khi có thai, huyết dồn lại để ni thai, âm huyết bị giảm, thai khí uất đọng mà sinh nhiệt, nhiệt khí xơng lên tâm, tâm khí không thư thái tinh thần bực tức rối loạn, gây chứng tâm phiền

- Đờm trệ: Bẩm thụ vốn có đờm ẩm đình trệ ngực, trung tiêu, có thai, dương khí thịnh, dương thịnh nhiệt tích, đờm nhiệt tương tác với đưa lên ngực bế tắc lại làm khí thượng tiêu khơng lưu thơng sinh phiền muộn khơng n

- Khí uất: Người hay có chứng uất ức, có thai suy nghĩ lo lắng nhiều làm khí cho khí khơng thắng giáng được, khí bị trệ lại, uất hóa thành nhiệt, nhiệt làm tổn thương tâm thần gây chứng tử phiền

(128)

+ Chứng trạng: Có thai lịng bực tức, phiền táo khơng n, miệng đắng, họng khơ khát, thích uống nước mát, tiểu tiện ngắn vàng, rêu lưỡi vàng khô, mạch hoạt sác

+ Biện chứng: Khi có thai, huyết dồn lại để ni thai, âm huyết giảm, thai khí uất động hóa nhiệt, nhiệt khí xơng lên tâm, làm tâm khí không thư thái, làm tinh thần bực tức, rối loạn gây chứng tâm phiền

+ Pháp điều trị: Thanh nhiệt lượng huyết- trừ phiền + Phương: Dùng Trị mẫu ẩm

Trị mẫu 08g Cam thảo 06g Hoàng kỳ 12g Hồng cầm 12g Mạch mơn 10g Xích linh 08g

Trong bài: Tri mẫu nhiệt trừ phiền, mạch môn nhiệt nhuận phế dưỡng âm trừ phiền, hồng cầm tả hỏa trừ phiền Xích linh vào huyết phận lợi thấp nhiệt tâm trừ phiền Hoàng kỳ, cam thảo bổ khí trung tiêu, điều hịa khí huyết

2.2.2 Âm hư hỏa vượng

+Triệu chứng: Có thai tâm trung phiền muộn, đứng ngồi khơng n, sốt nhẹ chiều, ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô họng táo, khát không uống nhiều nước, tiểu tiện vàng sẻn, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng khô, mạch tế sác mà hoạt

+Pháp điều trị: Dưỡng âm nhiệt trừ phiền +Phương: Nhân sâm mạch môn tán

Nhân sâm 12g Trị mẫu 12g Mạch mơn 12g Sinh địa 15g Bạch linh 15g Chích cam thảo 8g Hoàng cầm 10g Trúc diệp 12g

(129)

nhiệt trừ phiền, hoàng cầm, trúc nhự nhiệt trừ phiền, bạch linh, cam thảo an thần điều trung

2.2.3 Thể đờm trệ:

+ Chúng trạng: Có thai kinh hồng khiếp sợ, tinh thần rối loạn khơng n, đau nặng đầu, chống váng, đầy tức bụng, nôn đờm rãi, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch hoạt

+ Biện chứng: Bẩm thụ vốn đờm ẩm ủng trệ trung tiêu, khí có thai nhiệt khí thịnh, đờm nhiệt cố kết với đưa lên ngực bế tắc lại thượng tiêu gây chứng phiền muộn không yên

+ Pháp điều trị: Hoá đàm- trừ phiền + Phương: Dùng Nhị trần thang

Trần bì 04g Phục linh 12g

Bán hạ 10g Cam thảo 04g

Sinh khương 04g

Trong bán hạ táo thấp, tiêu đờm, giáng nghịch, hịa vị nơn làm chủ trần bì lý khí táo thấp, phục linh kiện tỳ thẩm thấp, sinh khương giáng nghịch nơn, cam thảo ích khí hịa trung, điều hịa vị thuốc

Gọi nhị trần trần bì, bán hạ lâu ngày tốt nên gọi nhị trần (2 thứ cũ)

2.2.4 Thể khí uất:

+ Chứng trạng: Có thai bụng chướng tức, hai bên ngực sườn chướng đau, tinh thần uất ức, ăn uống kém, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch huyền

+ Biện chứng: Khi có thai, lo nghĩ uất ức nhiều làm khí khơng thăng giáng được, khí trệ lại, uất hóa nhiệt, nhiệt làm tổn thương tâm thần gây chứng tử phiền

+ Pháp điều trị: Điều khí- giải uất +Phương: Dùng Chân khí ẩm

Trần bì 08g Tơ ngạnh 08g

(130)

Bán hạ 04g Bạch truật 12g

Cát cánh 04g Chi tử 06g

Đại phúc bì 04g Cam thảo 06g

Trong bài: Trong trần bì, bán hạ, đại phúc bì, xác lý khí giáng nghịch, phục linh thẩm thấp kiện tỳ, cát cánh thăng dương khí, tô ngạnh an thai giáng nghịch, bạch truật, cam thảo kiện tỳ hòa vị, chi tử tâm trừ phiền, tồn có tác dụng hành khí giải uất an thai

Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử phiền thể huyết nhiệt?

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử phiền thể đờm trị?

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử phiền thể khí uất?

(131)

TỬ LÂM 1 Mục tiêu:

- Trình bày triệu chứng thể tử lâm

- Ứng dụng điều trị thể tử làm lâm sàng 2 Nội dung:

2.1 Đại cương

Có thai mà tiểu tiện rắt, ít, nhỏ giọt, đau buốt gọi tử lâm

Tử lâm phần nhiều nhiệt đọng mà sinh ra, làm cho bàng quang bị uất nhiệt gây nên Cần phân biệt với chuyển bào: Có thai tháng thứ 7-8, ăn uống bình thường mà tiểu tiện khơng thơng, bụng căng tức cuống bọng đái chèn ép sinh bệnh (Trương Trọng Cảnh)

2.1.1 Nguyên nhân:

- Do hư nhiệt: Phần nhiều thận thuỷ không đầy đủ, thuỷ suy hoả vượng, di nhiệt xuống bàng quang, tân dịch ít, khí kết lại khơng hố gây bệnh

- Do thấp nhiệt: Do tâm hoả thịnh xuống tiểu tràng, truyền vào bàng quang, thấp nhiệt kết với nhau, có thai ăn đồ cay nóng nhiều, nhiệt uất làm huyết, hao tổn tân dịch gây bệnh

2.1.2 Thể bệnh:

2.1.2.1 Chứng hư nhiệt:

+ Chứng trạng: Có thai vài tháng, tiểu tiện mà không lợi sẻn đau, sắc mặt vàng nhạt, gò má đỏ, tinh thần mệt mỏi, nặng đầu choáng váng, đoản hơi, tâm phiền ngủ, đại tiện táo, lưỡi chất đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng khô, mạch hư sác

+ Biện chứng: Do thận thủy khơng đầy đủ, có thai tháng đầu thủy hỏa sinh làm cho thủy suy hỏa vượng, di nhiệt xuống bàng quang, tân dịch bị hao tổn, khí kết lại khơng hóa gây chứng tiểu tiện rắt,

(132)

+ Phương: Dùng Đương quy bối mẫu khổ sâm hoàn Đương qui 144g

Bối mẫu 144g Khổ sâm 144 g

Các vị tán bột, luyện mật làm hoàn hạt đậu nhỏ, lần uống viên uống dần lên 10 viên

Đương qui bổ huyết, hoạt huyết Bối mẫu hóa nhiệt đàm Khổ sâm thấp nhiệt hạ tiêu, rễ có tác dụng lợi niệu Khổ sâm có tác dụng ức chế tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh, nấm, trùng roi âm đạo

2.1.2.2 Chứng thấp nhiệt:

+ Chứng trạng: Có thai vài tháng, tiểu tiện ln, dầm dề Khi muốn đi khơng thể nín được, lại đau buốt, đau tức eo lưng, lưỡi chất nhợt, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch hoạt sác

+ Biện chứng: Do tâm hoả thịnh xuống tiểu tràng, truyền vào bàng quang, thấp nhiệt kết với nhau, có thai ăn đồ cay nóng nhiều, nhiệt uất trong, làm huyết, hao tổn tân dịch gây bệnh

+ Pháp điều trị: Thanh nhiệt- lợi thấp- thông lâm + Phương: Gia vị ngũ lâm tán

Chi tử 12g Bạch thược 08g Sa tiền tử 08g Xích linh 08g Hồng cầm 12g Hoạt thạch 08g Đương qui 12g Cam thảo 04g Mộc thông 08g Sinh địa 12g Trạch tả 08g

Hoàng cầm, chi tử nhiệt tả hỏa; bạch thược, đương qui bổ huyết, dưỡng can; Xích linh hoạt huyết, lợi thấp; Trạch tả, sa tiền tử, mộc thông, hoạt thạch thông lâm, lợi niệu

Câu hỏi lượng giá

(133)

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử lâm thể thấp nhiệt?

3 Các thể lâm sàng bệnh tử lâm

(134)

TỬ THŨNG 1 Mục tiêu

- Trình bày triệu chứng thể tử thũng

- Ứng dụng điều trị thể tử thũng lâm sàng 2 Nội dung

2.1 Khái niệm

Có thai tháng khoảng tháng thứ 3-4 đến tháng thứ 6-7 sinh ngực bụng đầy chướng, tay chân mặt, mắt phù thũng, tiểu tiện gọi tử thũng

Sách phụ khoa cịn gọi Tử Khí, Tử Thũng, Tử Mãn Theo sách “Y Tông Kim Giám”:

+ Phù từ đầu gối đến bàn chân, nước tiểu nhiều, gọi Tử Khí + Đầu mắt, nửa thể phù, nước tiểu ít, ngắn gọi Tử Thũng

+ Tồn thân phù, bụng trướng, thở khó vào tháng thứ sáu gọi Tử Mãn

+Hai chân phù mà da bụng căng dầy thuộc thấp, gọi Sô Cước +Da mỏng, thuộc thủy, gọi Quỷ Cước

+ Phù thũng đơn chân thai 7-8 tháng (thai gần mãn tháng) tượng sinh lý, không cần phải điều trị

Khi phù thũng tay chân, mặt, mắt, thân thể có bệnh, cần phát sớm điều trị kịp thời

2.2 Nguyên nhân:

- Tỳ hư khơng chế ước thủy: Tỳ hư dương khí trung tiêu không vận chuyển làm cho thấp nhiệt thuỷ cốc ngấm vào da thịt, tràn tay chân gây bệnh

(135)

- Thuỷ thấp: Khi có thai kinh nguyệt bế tắc, thuỷ khí huyết đọng lại, ngấm vào da thịt gây bệnh

Cơ thể vốn có nhiều uất tà, có thai, thai lớn q làm ngăn trở khí, khí khơng thơng được, khí bị trệ, thấp bị uất, tích lại bào cung khiến cho thai bị ứ nước, sưng phù

2.3 Thể lâm sàng 2.3.1 Thể tỳ hư:

+ Chứng trạng: Có thai, nước thai nhiều làm cho mặt, mắt, chân, tay phù thũng, bụng chướng to sắc mặt úa vàng, tinh thần mệt mỏi, sức lực kém, miệng nhạt, ngực bụng đầy tức không muốn ăn, đại tiện lỏng, tiểu tiện ít, lưỡi chất nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch hư hoạt

+ Pháp điều trị: Kiện tỳ thẩm thấp, dưỡng huyết, an thai + Phương: Toán sinh bạch truật tán

Bạch truật tẩm mật nướng 12g Đại phúc bì 08g

Phục linh bì 08g Trần bì 08g

Sinh khương bì 08g 2.3.2 Thể thận hư

+ Chứng trạng: Có thai vài tháng mặt, tay chân phù thũng, sắc mặt xám,váng đầu, ù tai, tim hồi hộp, tay chân lạnh, bụng đầy, lưng đau, chân mỏi, chân tay lạnh, hồi hộp, thở ngắn, tiểu tiện không thông, lưỡi chất nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm trì

+ Pháp điều trị: Ơn thận- hóa khí- hành thuỷ

(136)

+ Chứng trạng: Có thai, bụng to khác thường, ngực đầy chướng, khó thở, chân tay mẩy phù thũng, đầu căng đau, xây xẩm, lưng gối mỏi rũ, tiểu tiện không lợi, đại tiện lỏng, rêu lưỡi trắng nhợt, mạch trầm hoãn

+ Pháp điều trị: Hành thuỷ- thơng khí- trừ thấp- an thai + Phương: Dùng Phục linh đạo thủy thang

Phục linh 08g Bạch truật 12g

Trư linh 08g Trần bì 08g

Sa nhân 06g Mộc qua 12g

Mộc hương 06g Đại phúc bì 08g Trạch tả 08g Tang bạch bì 08g

Tơ diệp 08g

Trong bài: Phục linh, Trư linh, Bạch truật, Trạch tả kiện Tỳ, hành thủy; Mộc hương, Sa nhân, Tô diệp tỉnh Tỳ, lý khí; Đại phúc bì, Tang bạch bì tiêu trướng, hành thủy; Mộc qua, trần bì hành khí, trừ thấp (Trung Y Phụ Khoa Học) Nếu bụng trướng, thêm Chỉ xác để lý khí, tiêu trướng mãn Khó thở (suyễn) khơng nằm được, thêm Đình lịch tử để tiết Phế, hành thủy, hạ khí, định suyễn Chân sưng phù thêm Phòng kỷ để trừ thấp, tiêu thũng (Trung Y Phụ Khoa Học)

Chú ý: Nên trọng việc kiện Tỳ, táo thấp, thuận khí, an thai làm Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị : tử thũng thể tỳ hư

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử thũng thể thận hư

3 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: tử thũng thể thuỷ thấp

4 Tác dụng thuốc Toán sinh bạch truật tán Tác dụng thuốc Chân vũ thang

(137)

CHUN BÀO(Có thai bí đái) 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng Chuyển bào

- Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

Đàn bà có thai 7,8 tháng ăn uống bình thường mà tiểu tiện khơng thơng, nặng căng tức không nằm được, cổ y gọi chuyển bào

2.1 Nguyên nhân:

Bệnh có mặt hư thực, hư khí hư, thận hư, thực thấp nhiệt uất kết khí trệ khơng lưu hành

2.1.1 Hư chứng:

Khí hư: Thể chất vốn yếu khí trung tiêu suy khơng thể nâng thai lên được, thai nặng trằn xuống chèn ép bàng quang thuỷ đạo khơng thơng

Thận hư: Thận khí khơng đầy đủ khơng thể làm ấm dương khí bàng quang, cơng hố khí hành thuỷ bị ảnh hưởng mà điều hoà

2.1.2 Thực chứng:

Thấp nhiệt: Lo lắng uất giận ham ăn đồ béo bổ uất lâu hoá nhiệt, thấp nhiệt dồn xuống bàng quang nhiệt uất, khí kết làm cho thuỷ đạo khơng lợi

Khí trệ: Ăn no dùng sức gánh vác nặng nín đái lâu bách vào bàng quang uất không thông

2.2 Triệu chứng: 2.2.1 Hư chứng:

2.2.1.1 Khí hư:

(138)

thần mệt mỏi, sức lực kém, đại tiện khơng khoan khối, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch trầm trì trầm hoạt vơ lực

2.2.1.2 Thận hư:

Có thai đái ln mà giọt ngắn đái không thông, bụng căng đau, nằm không được, mặt mày xám ngắt chân tay sưng húp, mẩy mỏi mệt, chống đầu sợ lạnh, chân tay mỏi rủ, đại tiện phân lỏng ỉa chảy lúc tờ mờ sáng, chất lưỡi nhợt, rêu mỏng, mạch trầm trì trầm hoạt vơ lực

2.2.2 Thực chứng: 2.2.2.1 Thấp nhiệt:

Có thai vài tháng đái vàng ngắn, bí đái, chí bụng đau, nằm ngồi chẳng yên, mặt mày ửng đỏ, lịng buồn bực, nóng đầu nặng mà tối sầm, miệng đắng, đại tiện táo bón, ỉa lỏng mà khơng khoan khối, chất lưỡi đỏ, rêu trắng nhớt vàng nhớt, mạch hoạt sác

2.2.2.2 Khí trệ:

Có thai 7-8 tháng nhiên đái khơng thơng, bụng căng tức lịng bất dứt khơng nằm được, ăn uống thường, rêu lưỡi bình thường, mạch trầm huyền

2.3 Điều trị:

Có thai bí đái phần nhiều thai khí sa xuống chèn ép bàng quang mà gây Cách chữa chủ yếu nâng thai khí lên, xét xem hư, nhiệt hay trệ mà phân biệt chữa Không nên làm sơ thông nhiều Chủ yếu nâng thai khí lên cần bổ khí điều hư Bài Cử thai Tứ vật thang (1) để nâng thai khí Kim quỹ thận khí hồn (2) để ơn thận hố khí, hành thuỷ Tam bổ hồn (3) gia Hoạt thạch để trừ nhiệt thấp Phân khí ẩm (4) gia Sài hồ, Bạch thược để điều khí hành trệ

2.4 Phương thuốc:

(139)

Tứ vật thang gia Sâm, Truật, Thăng ma, Trần bì Sắc uống 2 Kim quỹ thận hoàn: (Kim Quỹ Yếu lược).

Từ lục vị hoàn gia Nhục quế phần Phụ tử (nướng) phần

Các vị tán bột, luyện mật làm hột ngô đồng (0,03g) liều uống 13-20 viên

Ngày uống lần, uống với rượu Tam bổ hoàn: (Đan Khê Tâm pháp).

Hoàng liên đc Hoàng bá đc Hoàng cầm đc Hoạt thạch đc

Tán mịn luyện mật làm hoàn cỡ 0,03g Liều uống 15 viên 4 Phân khí ẩm:

Trần bì Cát cánh Chỉ xác Phục linh

Tô ngạnh Bán hạ Chi tử (sao) Đại phúc bì Cam thảo 1/2 đc Bạch truật

Tất đc sắc uống Lượng giá

1 Nêu triệu chứng, chẩn đốn, pháp phương điều trị có thai bí đái thể khí hư Nêu triệu chứng, chẩn đốn, pháp phương điều trị có thai bí đái thể thận

3 Nêu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị có thai bí đái thể thấp nhiệt

(140)

THAI LẬU THAI ĐỘNG BẤT AN, ĐỌA THAI, TIÊU SÁN 1 Mục tiêu:

- Nói khái niệm thai động, thai lậu, đọa thai, hoạt thai - Nguyên nhân gây thai lậu, thai động bất an

- Chẩn đoán, điều trị thể thai lậu, thai động bất an 2 Nội dung:

2.1 Khái niệm:

Trong thời kỳ mang thai, âm đạo máu, có lúc lúc không, dai dẳng không dứt, không đau lưng không đau bụng, tiểu phúc sa xuống gọi thai lậu, bào lậu, lậu thai Nếu có triệu chứng bụng sa xuống trước tiếp đau lưng nhẹ, bụng căng tức, có âm đạo máu gọi thai động bất an YHHĐ gọi dọa xảy thai

Thai lậu, thai động bất an, không điều trị xảy thai, đẻ non Thường thời kỳ tháng đầu có thai gọi xảy thai, tháng gọi tiểu sản bán sản Nếu lần xảy thai liên tiếp, lần sau tuổi thai nhỏ lần trước gọi hoạt thai

Thai lậu, thai động, xảy thai, tiểu sản giai đoạn khác trình phát triển bệnh Thai lậu, thai động bất an thai khí chưa bị tổn thương, thai cịn an tồn, cịn tiểu sản thai nguyên thương tổn bị tuột khỏi bào cung

Trong trọng vào phần thai động thai lậu 2.2 Cơ chế bệnh sinh

Bệnh phát sinh chủ yếu xung nhâm bất cố, nhiếp huyết dưỡng thai Vì xung vi huyết hải, nhâm chủ bào cung, xung nhâm khí cố, tức bào thai có chỗ nương tựa ni dưỡng, thai phát triển bình thường Nếu khơng phát sinh thai lậu, thai động bất an vv

(141)

2.2.1 Khí huyết hư nhược:

Bẩm tổ thể người mẹ hư nhược, mắc bệnh tỳ vị lâu ngày, trung khí bất túc, khơng hóa thủy cốc thành tinh vi mà sinh huyết Nếu bệnh lâu ngày, đại bệnh thân thể suy nhược, khí hư bất túc khơng mang thai, huyết hư bất túc không dưỡng thai mà sinh bệnh thai động bất an thai lậu

2.2.2 Thận hư:

Người bệnh bẩm thận khí bất túc, sau thụ thai phịng bất tiết, xảy thai đẻ non nhiều lần ảnh hưởng đến thận khí, thận hư Xung nhâm bất cố, thai chỗ nương tựa gây thai động thai lậu

2.2.3 Huyết nhiệt

Khi có thai âm huyết tập trung huyết hải bào cung để dưỡng thai, nên dương khí thiên thịnh, dương thịnh tất nhiệt, thai hậu trúng nhiệt tà, nhiệt tà nội thịnh làm nhiễu loạn huyết hải, huyết vọng hành, tổn thương thai khí mà gây thai lậu thai động bất an

2.2.4 Ngoại thương

Khi có thai bị ngã lao động độ, tổn thương khí huyết ảnh hưởng xung nhâm làm thai chỗ nương tựa, không nuôi dưỡng gây bệnh 2.3 Biện chứng luận trị

Chữa bệnh phải lấy an thai làm trọng, vào tình trạng khác mà phân biệt dùng thuốc pháp bổ khí, cố thận, dưỡng huyết, nhiệt Nếu âm đạo nhiều huyết tiểu phúc sa xuống chướng đau cự án nặng thai nhi chết bụng không nên lại an thai mà phải kịp thời can thiệp cho thai Nếu thai sa ngồi phải tn theo hậu sản mà xử trí

2.4 Các thể lâm sàng

(142)

Triệu chứng: Có thai giai đoạn đầu, thai động sa xuống, âm đạo máu, màu nhạt, loãng, mệt mỏi, sắc mặt trắng nhợt, tâm quí khí đoản, lưng đau, bụng chướng, chất lưỡi nhợt, rêu trắng mỏng, mạch tế hoạt, ấn mạnh vơ lực

Phân tích chứng trạng: Khí hư mang thai, huyết hư dưỡng thai, gây thai động bất an, thai lậu hạ huyết Khí hư dương khí khơng phân bổ đến nơi nên người mệt chân tay mỏi sắc mặt trắng nhợt tâm q khí đồn Khí hư hạ hãm, xung nhâm bất cố, thai chỗ nương tựa, gây eo lưng đau bụng chướng Chất lưỡi nhợt, rêu trắng mỏng, mạch tế hoạt vô lực chứng khí huyết hư nhược

Pháp điều trị: Bổ khí ích huyết cố thận an thai

Phương: Thai nguyên âm bỏ đương qui, gia Hoàng kỳ, A giao Nhân sâm 12g Hoàng kỳ 12g

Bạch thược 12g Thục địa 12g Chích thảo 05g A giao 12g Tục đoạn 12g Trần bì 06g

Trong Nhân sâm, Chích thảo, Hồng kỳ ích khí kiện tỳ Bạch thược, Thục địa A giao tư âm dưỡng huyết Tục đoạn cố thận an thai Trần bì lý khí hịa trung giảm nê trệ Thục địa A giao

2.4.2 Thận hư

Triệu chứng: Có thai giai đoạn tháng giữa, eo lưng đau, bụng sa xuống, âm đạo máu, chóng mặt ù tai, tiểu tiện nhiều lần, chí tiểu khơng tự chủ, có tiền sử xảy thai Chất lưỡi nhạt rêu trắng, mạch trầm nhược Phân tích chứng trạng: Thận chủ bào cung, bao mạch, thận hư tức xung nhâm bất cố, thai thất dưỡng gây thai động bất an, lưng đau bụng sa, âm đạo máu Thận hư, tủy hải bất túc, não thất dưỡng gây chóng mặt ù tai Thận bang quang biểu lý với nhau, thận hư bàng quang thất ước gây tiểu tiện nhiều lần nặng tiểu khơng nín Lưỡi nhạt rêu trắng, mạch trầm nhược chứng trạng thận hư

(143)

Phương: Thọ thai hoàn gia đẳng sâm, bạch truật Thỏ ty tử 40g Tục đoạn 20g Tang ký sinh 20g A giao nướng 20g

Trong thỏ ty tử bổ thận ích tinh, tang ký sinh tục đoạn cổ thận an thai, a giao dưỡng huyết cầm máu, đẳng sâm, bạch truật kiện tỳ ích khí

Nếu bệnh nhân có tiền sử hoạt thai trước mang thai cần điều trị dùng bổ thận cố xung hoàn (Thỏ ty tử, tục đoạn, a giao, lộc giác xưởng, ba kích, đỗ trọng, kỷ tử, đương qui, đẳng sâm, bạch truật, sa nhân, thục địa, đại táo dùng tháng/ liệu trình, dùng 1-3 liệu trình

Cũng dùng thái sơn bàn thạch tán thuốc dùng với ngừa sảy thai người có tiền sử dọa sẩy thai, có mang thể suy nhược Cách 3-5 ngày uống thang liền 3-4 tháng đầu thời kỳ thai nghén

Nhân sâm 10g, Bạch thược 12g Sa nhân 8g Xuyên tục đoạn 12g Chích cam thảo 04g Đương qui 12g Xuyên khung 08g Hồng cầm 8g Thục địa 15g Chích hồng kỳ 20g Bạch truật 12g Gạo nếp nắm

Giải thích thuốc: Bài “Bát chân thang” bỏ phục linh gia Hồng kì Tục đoạn, Sa nhân, Hoàng cầm, Gạo nếp mà thành thuốc dưỡng huyết an thai thường dùng Trong bài, “bát trân thang” bỏ phục linh gia hồng ký bổ khí bổ huyết để dưỡng thai, tục đọa bổ ích can thận, Sa nhận điều khí, gạo nếp bổ dưỡng tỳ vị, Hoàng cầm dùng chung với Bạch truật theo cổ nhân có tác dụng an thai

2.4.3 Thể huyết nhiệt

(144)

Phân tích chứng trạng: Nhiệt loạn xung nhâm, huyết vọng hành vậy huyết hải bất có gây có thai huyết đỏ tươi, thai động sa xuống, nhiệt loại tâm thần gây tâm phiền bất an, nhiệt thương tân dịch gây lòng bàn tay nóng, miệng khơ họng táo, triều nhiệt, tiểu tiện vàng, đại tiện táo kết Lưỡi đỏ, rêu vàng khô, mạch hoạt sác huyền hoạt triệu chứng âm hư nhiệt loạn

Pháp điều trị: Tư âm nhiệt, dưỡng huyết an thai

Phương: Bảo âm tiễn gia trữ ma căn, lương huyết nhiệt, kiêm an thai. Bạch thược 8g Cam thảo 6g

Hoàng bá 6g Sơn dược 12g Hoàng cầm 6g Thục địa 12g Sinh địa 12g Tục đoạn 12g

Trong Sinh địa, thục địa tư âm dưỡng huyết Bạch thược ích huyết liễm âm Hồng cầm, hoàng bá nhiệt tiết hỏa Tục đoạn cố thận an thai Sơn dược bổ tỳ ích huyết Trữ ma lương huyết huyết, kiêm an thai

2.4.4 Ngoại thương

Triệu chứng: Có thai bị chấn thương, làm việc độ thai động sa xuống, lưng đau, bụng chướng, thai lậu huyết, lưỡi bình thường, mạch hoạt vơ lực

Phân tích chứng trạng: Khi bị chấn thương lao động sức tổn thương khí huyết, xung nhâm bất cố dẫn đến thai động sa xuống, lưng đau bụng chướng, máu âm đạo Mạch hoạt vơ lực chứng khí huyết bị thương

Pháp điều trị: Ích khí dưỡng huyết cố nhiếp an thai

Phương: Thánh dũ thang gia thỏ ti tử, tang ký sinh, tục đoạn

Trong Tứ vật thang dưỡng huyết hịa huyết, Nhân sâm, hồng kỳ bổ khí, Thỏ ty tử, Tang ký sinh, Tục đoạn cố thận an thai

(145)

Câu hỏi lượng giá

1 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị: doạ sảy thai thể khí huyết hư nhược

2 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: doạ sảy thai thể huyết nhiệt

3 Một bệnh nhân tắt kinh 42 ngày, âm đạo máu ngày nay, màu đỏ tươi, đặc, miệng đắng, phiền nhiệt, ngủ, tiểu vàng, đại tiện bí kết Lưỡi đỏ, rêu vàng nhạt, mạch hoạt sác Test thử thai + Biện chứng luận trị, chẩn đoán điều trị bệnh nhân

4 Trình bày triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị: doạ sảy thai thể tỳ hư

5 So sánh triệu chứng dọa sảy thai thể thận hư khí huyết hư? Chẩn đốn, điều trị thể?

6 Bài thuốc để điều trị động thai thể huyết nhiệt Bài thuốc Thọ thai hoàn dùng điều trị động thai thể Bài thuốc bổ trung ích khí thang dùng điều trị

(146)

ĐẠI CƯƠNG BỆNH SẢN HẬU 1 Y học đại:

1.1 Định nghĩa:

- Y học đại: Sản hậu thời kỳ quan sinh dục dần trở lại bình thường giải phẫu sinh lý khơng có thai Thời gian kéo dài trung bình khoảng tuần( 42 ngày)

1.2 Những thay đổi giải phẫu, sinh lý: Thay đổi thân tử cung:

- Tử cung co cứng sau sổ rau để thực tắc mạch sinh lý tạo thành khối gọi cầu an toàn tồn vài sau đẻ Sau co bóp để tống sản dịch co hồi nhỏ dần Sau tuần trở vị trí, kích thước, khối lượng bình thường

- Cơ tử cung mỏng dần, thối hóa mỡ teo - Eo cổ tử cung co nhỏ ngắn lại

- Niêm mạc tử cung trải qua giai đoạn: Giai đoạn thoái triển: Lớp bề mặt hoại tử ngồi sản dịch Giai đoạn phát triển: Lớp đáy phát triển thành lớp niêm mạc tử cung

- Buồng trứng, vòi trứng, âm hộ, âm đạo dần trở vị trí bình thường - Riêng vú phát triển căng to lên, rắn chắc, núm vú dài ra, tuyến sữa phát triển, có tượng xuống sữa sau đẻ 2-3 ngày (do estrogen giảm đột ngột, prolactin giải phóng tác động lên tuyến sữa gây tiết sữa.)

1.3 Biểu lâm sàng: - Sự co hồi tử cung:

Sau đẻ tử cung cao khớp vệ 13cm, ngày có hồi cm Sau 13 ngày khơng sờ thấy tử cung khớp vệ

(147)

- Sản dịch chất từ buồng tử cung chảy bao gồm: Máu cục, máu loãng, ngoại sản mạc, tế bào biểu mơ cổ tử cung, âm đạo thối hóa Sản dịch bình thường có mùi nồng, khơng hơi, màu đỏ nhạt, ngày lỗng, sau 15 ngày hết

- Sự xuống sữa: Sữa ngày gọi sữa non có màu nâu, trắng nhạt chứa nhiều men tiêu hóa kháng thể mẹ truyền cho Sau sữa đặc

- Cho trẻ bú mẹ sớm: Giúp cho trẻ bú sữa có giá trị dinh dưỡng cao, tạo tình cảm mẹ con, kích thích tuyến yên tiết Oxytoxin có tác dụng co bóp tử cung tiết sữa

- Ngồi cịn xuất số tượng khác:  Cơn rét run sinh lý

 Bí đại tiểu tiện

1.4 Các biến chứng thời kỳ hậu sản:

- Chảy máu, nhiễm trùng, thiếu máu, tâm thần, tăng huyết áp sau đẻ, nhiễm trùng đường tiết niệu

- Biến chứng muộn: Rong huyết, thiếu sữa 2 Y học cổ truyền:

2.1 Định nghĩa:

Sản hậu giai đoạn kết thúc thời kỳ thai nghén thời kỳ lâm bồn Trong thời kỳ lâm bồn có tổn thương nhiều đến khí huyết làm cho khí huyết hao tổn, làm ảnh hưởng tới ngun khí Do kinh lạc trống rỗng Cho nên có câu nói “Sản hậu trăm mạch trống khơng” (Hậu sản đa hư)

Vì cần ý chăm sóc bồi bổ, khơng gây bệnh sản hậu 2.2 Các bệnh sản hậu lâm sàng thường gặp:

Chia làm 40 loại, hay gặp: - Rau khơng (bào y bất hạ)

(148)

- Huyết hội không xuống (ác lộ bất hạ) - Băng huyết

- Huyết hội không dứt (ác lộ bất chỉ) - Sản hậu đại tiện bí kết

- Sản hậu tiểu tiện lâm bế - Thiếu sữa

- Nhũ ung, nhũ nham 2.3 Nguyên nhân gây bệnh:

Nguyên nhân gây bệnh sản hậu chủ yếu khí huyết hư, sức chống đỡ bệnh tật yếu gây bệnh Ngun nhân khơng ngồi yếu tố:

- Huyết hư hoả động - Huyết xấu chạy bậy - Do ăn uống tổn thương

Huyết xấu (ác lộ) đáng lại không ra, xông ngược lên tạng phủ gây bệnh Hay gặp huyết xấu xông lên Tâm, Phế, Vị

Xông lên tâm gây chứng buồn bực, phiền táo không yên, tinh thần rối loạn, nói bừa bãi (Là sau đẻ tâm khí hư suy, bại huyết tích đọng lại mà xơng lên gây bệnh)

Xông lên phế gây tức ngực, thở gấp, khái nghịch huyết, ác lộ không ra, vã mồ (Là sau đẻ khí huyết hao thương, phế khí hư suy, phế tuyên giáng làm bại huyết xông lên gây bệnh)

Xông lên vị nôn mửa, bụng chướng đầy đau, không ăn uống (Là sau đẻ vị phủ tổn thương, bại huyết theo xung khí phạm vị, vị hịa giáng, khơng thu nhận thược thủy cốc gây nên.)

2.4 Điều trị:

- Bệnh tật thời kỳ sản hậu có hư, có thực, có hàn, có nhiệt Nên phép chữa nên theo nguyên tắc: “Không câu nệ vào sản hậu, không quên sản hậu.”

(149)

uất nên chuyên thuốc hao tán làm tổn hại đến khí Tiêu thực nên kiêm giúp đỡ tỳ Nhiệt nhiều không nên dùng thuốc hàn lương để khỏi làm ngưng trệ lại Hàn nhiều không nên dùng thuốc lương táo, sợ dẫn đến chỗ huyết băng Nên ý chế độ hộ sinh, ăn, uống sau đẻ để phòng tránh bệnh tật

Tự lượng giá

1 Trình bày bệnh lý thường gặp thời kỳ hậu sản Nguyên tắc điều trị bệnh hậu sản

(150)

SẢN HẬU ĐAU BỤNG 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng đau bụng

- Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

Đau bụng sản phụ khơng phải đau bụng bình thường sau đẻ nguyên khí hao tổn huyệt trống rỗng, cần dinh dưỡng đầy đủ bổ sung cho khí huyết tiêu hao Nếu sinh đau bụng, dễ ảnh hưởng sức vận hoá hấp thụ tỳ vị làm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, làm thể hư yếu thêm, nguy hại lớn đến sức khoẻ sản phụ

2.1 Nguyên nhân:

Huyết hư: Sau sinh huyết nhiều huyết khí hư yếu, chuyển vận chậm trễ sinh đau

Huyết ứ: Sau sinh máu hội q ít, cịn tích ứ mà đau

Hàn ngưng: Sau sinh, mặt tái mét, bụng lạnh đau, khơng ưa xoa nắn, gặp nóng dễ chịu tay chân mát lạnh, lưỡi xám lợt, rêu trắng trơn, mạch trầm khẩn

Thực trệ: Sau sinh, đau bụng trên, ấn vào không đỡ, ợ mùi thức ăn khơng muốn ăn, đại tiện mà lỏng có mùi chua, rêu lưỡi dày nhợt, mạch hoạt 2.2 Triệu chứng cách chữa:

Chữa bệnh theo nguyên tắc bổ chỗ thiếu, bớt chỗ dự

(151)

Huyết ứ: Sau sinh, bung đau dội, đau gị có cục cứng rắn, ấn vào đau đơn, huyết hết sớm, sắc mặt tím bầm, ngực bụng trướng đầy, đại tiện táo bón tiểu bình thường, chất lưỡi tím mạch trầm sắc Chữa phải hành huyết trục ứ dùng Thất tiêu tán

Kiêm có khí trệ nên hành khí, dùng thực Thược dược tán

Hàn ngưng: Sắc mặt xanh mét, bụng lạnh đau, không ưa xoa nắn, gặp nóng nhẹ, chân tay mát lạnh, chất lưỡi xám lợt, rêu trắng trơn, mạch trầm khẩn Chữa phải thơng huyết tán hàn tiêu tích trệ, dùng Hương quế hoàn

Thực trệ: Bụng đau, ấn vào không đỡ, ợ mùi thức ăn, không muốn ăn, đại tiện mà lỏng, có mùi chua rêu lưỡi đầy nhợt mạch hoạt, chữa phải kiện vị tiêu tích, dùng Gia vị Dị cơng tán

2.3 Phương thuốc:

2.3.1 Đương quy sinh khương dương nhục thang (Kim Quỹ Yếu lược) Đương quy đc Sinh khương lạng Thịt dê cân (600g)

Ba vị dùng nước thăng sắc lấy tháng cáp, chia uống ấm 3lần/ngày

Gia giảm: - Hàn nhiều, gia Sinh khương 16 lạng

- Đau nhiều mà nơn, gia Qt bì lạng, Bạch truật lạng Khi gia Sinh khương thành 16 lạng phải thêm nước thăng, sắc lấy tháng cáp cho uống

2.3.2 Đương quy kiến trung thang: Thiên Kim Yếu phương. Đương quy lạng Thược dược lạng Nhục quế lạng Cam thảo lạng Sinh khương lạng Táo 12 Nước 800 ml sắc 150 ml, chia uống ấm lần

Gia giảm:

(152)

- Mất nhiều máu băng huyết, nục huyết không thôi, gia Thục địa lạng A giao lạng hợp vị sắc tới để A giao vào hoà tan cho uống

- Uống liên tục tháng đầu làm cho sản phụ mạnh khỏe 2.3.3 Thất tiếu tán: Bồ hoàng, Ngũ linh chi

2.3.4 Chỉ thực thược dược tán: Kim Quỹ Yếu lược. Chỉ thực (sao hắc), Bạch thược

Hai vị nhau, tán bột, liều uống muỗng, ngày uống lần 2.3.5 Hương quê tán (Y Dược Lục thư).

Đương quy lạng Xuyên khung 1,3 lạng Quế tâm 1,5 lạng Mộc hương 1,5 lạng

Tán bột, thằng bột có đường cát luyện hồ làm hồn, dùng sen sắc lấy nước mà uống với đồng cần thuốc hồn

2.3.6 Gia vị cơng tán:Y Tống Kim giám

Nhân sâm đc Bạch truật đc Bạch linh đc Trần bì đc Cam thảo 0,5 đc Thần khúc phân Sơn tra 1,5 đc

Thêm lát gừng sắc uống Lượng giá

1 Triệu chứng, chẩn đoán, pháp, phương điều trị sản hậu đau bụng thể huyết hư

2 Triệu chứng, chẩn đoán, pháp, phương điều trị sản hậu đau bụng thể huyết ứ

(153)

HUYẾT HÔI KHÔNG XUỐNG 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng thể lâm sàng chứng huyết hôi không xuống

- Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

Sau bé lọt lòng rồi, cịn nước huyết thừa sót lại gọi ác lộ (huyết hơi), tự nhiên phải thải ngồi, cịn đọng lại khơng ra ít, gọi ác lộ bất hạ: tức huyết hôi không xuống

Huyết hôi chất dịch có hại cho thể sống, biến mùi, sơng hốc lên làm cho sản phụ xây xẩm chết giấc ứ đọng lại sinh đau con, đau bụng, nặng trưng hà, tích tụ Nó ảnh hưởng đến sức khoẻ sản phụ cần phải kịp thời dự phòng chạy chữa

2.1 Nguyên nhân: 2.1.1 Huyết hư:

Sản phụ thể chất vốn yếu đuối khí huyết vốn khơng đủ, lại lúc đẻ tiêu hao q nhiều huyết khơng cịn để ra, sau đẻ nhiều máu, khí hao theo huyết Không thể vận huyết xuống

2.1.2 Khí uất:

Sản phụ lo phiền uất ức can khí kết khơng thơng, kinh mạch ứ trệ ngăn trở làm huyết hôi không xuống

2.1.3 Huyết ứ:

Sau sinh khí huyết hư nhiều, dễ cảm ngoại tà, cảm phải hàn tà bị

tích trệ đồ sống lạnh huyết hôi bị lạnh mà ngưng kết lại không xuống

(154)

2.2.1 Huyết hư:

Triệu chứng: Sau sinh huyết hôi màu nhợt mà ít, bặt không nữa, thấy bụng không đau mà chướng, tinh thần nhọc mệt, đầu choáng tai ù, tim hồi hộp, thở đoản, mặt xanh lợt, lưỡi nhợt, rêu bình thường, mạch tế vơ lực

Pháp: Bổ khí huyết Hoạt huyết Phương: Thánh dũ thang.

2.2.2 Khí trệ:

Triệu chứng: Sau sinh, huyết khơng ra ít, bụng chướng mà đau, không sợ xoa nắn, vùng eo với xương sườn thấy chướng đau, lưới nhợt, rêu trắng, mạch huyền

Pháp: Điều thông trệ Phương: Thất khí thang.

Bán hạ (dội nước sơi) lạng Tía tơ lạng Bạch thược lạng Hậu phác (chế gừng) lạng Vỏ quýt lạng Phục linh lạng Quế tâm lạng Sâm tốt lạng

Các vị chế riêng vị, tán dập liều dùng 16g, nước rửa chén, gừng lát, táo quả, sắc 7/10 lọc bỏ bã cho uống lúc đói

2.2.3 Huyết ứ:

Triệu chứng: Sau sanh huyết ít, khơng có giọt nào, dưới đau chối nắn, chí đau gị có cục lưỡi tím, rêu vàng, mạch trầm sắc

Pháp: Thông huyết tiêu ứ Phương: Ngưu tất tán

Xuyên ngưu tất đc Xuyên quy đc Đào nhân đc Quế tâm đc Mộc hương đc

(155)

1 Nêu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị huyết hôi không xuống thể huyết hư

2 Nêu triệu chứng chẩn đoán, pháp phương điều trị huyết hôi không xuống thể huyết ứ

(156)

SẢN HẬU HUYẾT HỘI KHÔNG DỨT (Ác lộ bất tuyệt) 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng thể lâm sàng chứng huyết hôi không xuống

- Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

2.1 Khái niệm:

Sản hậu tuần trở lên mà huyết hôi không dứt gọi chứng sản hậu huyết khơng dứt

2.1.1 Cơ chế bệnh sinh

Chủ yếu xung nhâm bất cố: Huyết hôi chủ yếu từ huyết sinh ra, chảy từ bào cung có nguồn gốc từ huyết hải, khí hư xung nhâm bất cố huyết nhiệt tổn thương xung nhâm, huyết ứ trệ xung nhâm, huyết bất quy kinh, dẫn đến huyết khơng dứt:

2.1.1.1 Khí hư:

Bẩm tố người bệnh thể suy nhược, sau sinh đẻ khí huyết hư hao, sản hậu làm việc nặng sớm, tổn thương tỳ khí, xung khí hạ hãm, xung nhâm thất cố, huyết thất cố nhiếp, dẫn đến huyết hôi không dứt

2.1.1.2 Huyết nhiệt:

Bẩm tố người bệnh thể âm hư, sau sinh đẻ huyết, tổn thương tân dịch, làm phần âm hư, âm hư sinh nội nhiệt Hoặc sản hậu ăn nhiều thức ăn cay nóng, can khí uất kết lâu ngày hóa nhiệt, nhiệt thương tổn xung nhâm huyết vọng hành gây huyết hôi không dứt

2.1.1.3 Huyết ứ:

(157)

2.1.2 Biện chứng luận trị:

Dựa vào lượng, tính chất, màu sắc, khí vị huyết hôi để biện chứng thuộc hàn hay nhiệt, thực hay hư Ví huyết lượng nhiều, màu nhạt, lỗng, khơng mùi đa phần thuộc khí hư; Màu đỏ tím, đặc dính có mùi đa phần thuộc huyết nhiệt Màu sẫm mà có máu cục đa phần thuộc huyết ứ

Tất nhiên cần kết hợp với triệu chứng tồn thân để chẩn đốn Ngun tắc điều trị hư bổ, ngưng trệ hoạt, nhiệt

Mặt khác phải thận trọng dùng thuốc cố sáp làm bế tắc tà khí làm bệnh tật phát sinh

2.1.3 Các thể lâm sàng 2.1.3.1 Thể khí hư:

Triệu chứng: Sản hậu huyết hôi không dứt, lượng nhiều, màu hồng nhạt, lỗng khơng có mùi, tinh thần mệt mỏi, tứ chi vơ lực, khí đoản ngại nói, tiểu phúc sa xuống, sắc mặt nhợt, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn nhược

Pháp điều trị: Ích khí nhiếp huyết

Phương: Bổ trung ích khí thang gia a giao, ngải diệp, tặc cốt

Đẳng sâm 16g Qui đầu 12g

Hoàng kỳ 20g Ngải diệp đen 12g Chích thảo 4g Bạch truật 12g

Thăng ma 6g Sài hồ 8g

Trần bì 6g

Nếu khí huyết hư: Sản hậu ác lộ không dứt, sắc huyết vàng nhạt, mặt xanh trắng, tinh lực sút kém, thân thể gầy yếu, sợ lạnh, đầu váng, mắt hoa, tai ù, hồi hộp, thở ngắn, vùng bụng mềm không đau, lưỡi nhạt, không rêu, mạch hư tế vi nhược, dùng Thập toàn đại bổ thang

(158)

Triệu chứng: Sản hậu huyết hôi kỳ không dứt, lượng tương đối nhiều, sắc đỏ thẫm, đặc, mùi nồng, miệng táo họng khô, sắc mặt đỏ, lưỡi đỏ, rêu, mạch tế sác vô lực

Chứng hậu phân tích: Sau đẻ âm huyết hư sinh nội nhiệt, khí uất hóa nhiệt, nhiệt loạn xung nhâm, huyết vọng hành gây chứng bệnh

Pháp điều trị: Dưỡng âm nhiệt, lương huyết huyết Phương: Bảo âm tiện gia đoạn mẫu lệ Địa du cháy

Sinh địa 20g Hoàng bá 8g

Bạch thược 12g Cam thảo 4g

Hoài sơn 12g A giao 10g

Tục đoạn 10g Cỏ mực 16g

Hồng cầm 10g Ơ tặc cốt 16g

Nếu kèm theo vú, bụng căng đau, tâm phiền dị nộ, huyết hôi lẫn máu cục, miệng đắng họng khô, mạch huyền sác chứng bệnh thuộc can uất huyết nhiệt điều trị phải sơ can giải uất, nhiệt huyết dùng tiêu giao đan chi

2.1.3.3 Thể huyết ứ

Triệu chứng: Sản hậu huyết hôi kỳ không dứt, dai dẳng lượng ít, màu đỏ sẫm, có lẫn máu cục, tiểu phúc đau cự án, máu cục đỡ đau, lưỡi tím, có điểm ứ huyết, mạch huyền sáp

Pháp điều trị: Hoạt huyết hóa ngưng, lí huyết quy kinh Phương: Sinh hóa thang gia mẫu lệ, tam thất

Đương qui 12g Bào khương 6g Xuyên khung 10g Cam thảo 4g

Đào nhân 8g Ích mẫu 12g

Nếu kiêm miệng khô họng táo, lưỡi đỏ, mạch huyền sác, gia địa du, hắc hoàng bá để nhiệt huyết

(159)

1 Nêu triệu chứng, chẩn đoán, pháp phương điều trị huyết hôi không dứt thể huyết nhiệt

2 Nêu triệu chứng, chẩn đốn, pháp phương điều trị huyết khơng xuống thể

huyết ứ

3 Nêu triệu chứng, chẩn đốn, pháp phương điều trị huyết khơng xuống thể

(160)

SẢN HẬU PHÁT SỐT 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân sốt sau sinh - Trình bày triệu chứng sốt sau sinh

- Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

2.1 Khái niệm:

Sau đẻ xuất sốt cao sợ lạnh sốt liên miên khơng dứt kèm theo triệu chứng khác bụng đau, huyết có vấn đề dẫn đến nguy hiểm cho sản phụ cần theo dõi sát mạch, nhiệt độ, huyết áp, sản dịch Thường gặp nhiễm khuẩn hậu sản, phản ứng thể tác dụng phụ số loại thuốc dùng chuyển

2.2 Cơ chế bệnh sinh:

2.2.1 Cảm nhiễm tà khí độc

Sau đẻ khí huyết hư hao, huyết thất mở, q trình đẻ khơng cẩn thận vệ sinh kém, khơng kiêng kị phịng làm tà độc thừa hư mà xâm nhập vào xung nhâm, bao mạch, tà giao tranh gây phát sốt

2.2.1.1 Ngoại cảm

Sản hậu bách mạch hư rỗng, tấu lý sơ hở, vệ dương bất cố, nên phong hàn xâm nhập, phạm phế, doanh vệ bất hòa, gây sốt

2.2.1.2 Huyết hư

Bẩm tố huyết hư sau đẻ huyết hư nữa, âm huyết hư, âm không liễm dương, dương chỗ dựa, hư dương vượt gây sốt

(161)

Sản hậu tình chí khơng thông, hàn tà nhập cung, ngưng trệ xung nhâm, ác lộ bất hạ, huyết đình trệ, trở ngại khí cơ, doanh vệ bất thơng gây sốt

2.3 Biện chứng luận trị

Sản hậu sốt gồm có hư chứng thực chứng, cần ý đa phần hư chứng ngưng chứng Trị bệnh cần điều hịa doanh vệ Nếu cảm phải tà khí độc nguy hiểm, bệnh biến hóa nhanh, cần kết hợp với tây y để điều trị

2.3.1 Trúng phải tà khí độc

Triệu chứng: Sản hậu phát sốt sợ lạnh, sốt cao rét run, tiểu phúc đau cự án, huyết hôi lúc đầu nhiều, sau ít, sắc tím đen, mủ, tanh, tâm phiền bất định, miệng khát thích uống nước, tiểu tiện đỏ ít, đại tiện táo kết, lưỡi đỏ, rêu vàng mà khô, mạch sác hữu lực

Phân tích chứng trạng: Vừa đẻ song huyết thất cịn mở, bách mạch hư suy, tà độc thừa xâm nhập vào bào cung bao mạch tà giao tranh, gây phát sốt sợ lạnh sốt cao rét run, tà khí độc huyết gặp kết lại thành ngưng, bao mạch trở trệ làm tiểu phúc đau cự án, ác lộ màu tím đen, nhiệt huyết vọng hành gây huyết hôi lượng nhiều, nhiệt huyết kết lại làm huyết lượng ít, nhiệt độ thiêu đốt làm huyết dính nhớt mủ có mùi tanh; Nhiệt nhiều động tâm thần, làm tâm phiền bất an, nhiệt dương tà, làm thương tổn đến tân dịch, làm cho miệng khơ khát thích uống nước, tiểu tiện đỏ ít, đại tiện táo kết, lưỡi đỏ, rêu vàng mà khô, mạch sác hữu lực nhiệt độc thịnh gây

Pháp điều trị: Thanh nhiệt giải độc, lương huyết hóa ngưng Phương: Giải độc hoạt huyết thang gia ngân hoa, hoàng cầm

Liên kiều 12g Xích thược 12g

Cát 8g Sinh địa 12g

Sài hồ 8g Hồng hoa 12g

Chỉ xác 8g Đào nhân 12g

(162)

Sắc uống ngày thang

Trong đó: Ngân hoa, Liên kiều, Hoàng cấm, Cát Sài hồ, Cam thảo, nhiệt giải độc Sinh địa, Xích thược lương huyết giải độc, Đương qui phối hợp để hòa huyết, Đào nhân, Hồng hoa hoạt huyết hành trệ, Chỉ xác lí khí hành trệ

Chú ý: Nếu sốt cao không lui nhiều mồ hôi, phiền khát, mạch hư đại mà sác thuộc nhiệt thịnh thương tân trị bệnh phải nhiệt trừ phiền, ích khí sinh tân dùng bạch hổ gia nhân sâm thang

Thạch cao 12g Cam thảo 4g

Trị mẫu 12g Nhân sâm 12g

Ngạch mẽ 12g

- Nếu sốt cao khơng đỡ, phiền khát thích uống nước, đại tiện táo kết, ác lộ không thông, mùi hôi mủ, tiểu phúc đau cự án, chí tồn bụng đau, mê sảng nói nhảm, lưỡi tím đen, rêu vàng táo, lưỡi đen không rêu, mạch hoạt sác, chứng bệnh thuộc nhiệt kết bên trong, cần phải cấp cứu tồn âm, dùng đại hồng mẫu đan bì thang Nếu vừa nóng vừa rét gia sài hồ, hồng cầm hòa giải thiếu dương

- Nếu sốt cao mồ hôi, tâm phiền bất định, ban chẩn mọc, lưỡi đỏ thẫm, rêu có vết nứt, mạch huyền tế sác, tức nhiệt nhậm doanh phần, chữa cần phải doanh giải độc, tán ngưng tiết nhiệt dùng dinh thang gồm có Huyền sâm, mạch mơn, sinh địa, kim ngân hoa, liên kiều, trúc diệp tâm, đan sâm, hoàng liên, thủy ngưu giác

- Nếu sốt cao khơng giảm, mê nói nhảm dùng an cung ngưu hoàng hoàn

2.3.2.Ngoại cảm

Triệu chứng: Sau đẻ sốt sợ lạnh, đau đầu, đau mẩy, chảy nước mũi, ho, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn

(163)

thân đau Phế bì mao quan hệ biểu lí với nhau, phế khí thất tuyên nên chảy nước mũi, họ Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn chứng cảm phải phong hàn

Pháp điều trị: Dưỡng huyết trừ phong, tán hàn giải biểu Phương: Kinh phong tứ vật thang gia tô diệp

Kinh giới 12g Xuyên khung 10g Phòng phong 12g Đương qui 12g Bạch thược 12g Địa hồng 12g

Trong Bài tứ vật thang dưỡng huyết, kinh giới, phịng phong, tơ diệp trừ phong tán hàn, giải biểu

Nếu cảm phải phong nhiệt phát sốt nhẹ sợ lạnh sợ gió, đau đầu, đau người, họng sưng đau, miệng khát thích uống nước, ho, đờm vàng, rêu vàng mỏng, mạch phù sác

Pháp điều trị phải tân lương giải biểu Phương: Ngân kiều tán

Kim ngân hoa 12g Ngưu bàng tử 8g

Liên kiều 12g Cát cánh 8g

Trúc diệp 12g Đạm đậu sị 12g

Kinh giới tuệ 8g Cam thảo 8g

Bạc hà 8g Lộ 12g

Nếu ngoại cảm thử nhiệt, thấy sốt nhiều mồ hôi, miệng khát, tâm phiền mệt mỏi vô lực, lưỡi đỏ khô, mạch hư sác

Pháp điều trị: Thanh thử ích khí dưỡng ẩm sinh tân Phương: Thanh thử ích khí thang

Tây dương sâm, thạch hộc, mạch mơn, hồng liên, trúc diệp, tri mẫu, cam thảo, ngạch mẽ, vỏ xanh dưa hấu

(164)

Triệu chứng: Sản hậu máu nhiều, sốt nhẹ, chóng mặt hoa mắt, tâm q, ngủ, huyết nhiều ít, sắc nhợt lỗng, tiểu phúc đau liên miên, thiện án, chất lưỡi nhợt, mạch tế nhược

Phân tích chứng trạng: Sau đẻ huyết thương tân dịch, âm huyết hư, dương chỗ nương tựa, hư dương vượt gây sốt nhẹ; Huyết hư khơng vinh nhuận khiếu gây chóng mặt hoa mắt, huyết hư tâm thần thất dưỡng, gây tâm quí ngủ, khí theo huyết mà hư, khí hư xung nhâm bất cố làm cho huyết hôi lượng nhiều, huyết hư xung nhâm bất túc làm huyết hư lượng ít, khí huyết hư nhược làm huyết nhợt màu loãng, huyết hư bất vinh làm tiểu phúc đau liên miên, thiện án, lưỡi nhạt, mạch tế nhược triệu chứng huyết hư

Pháp điều trị: Dưỡng huyết ích khí hóa doanh trừ nhiệt Phương: Bát chân thang gia hồng kỳ, địa cốt bì

Nếu Huyết hư âm hư pháp điều trị tư âm dưỡng huyết nhiệt dùng Nhất âm tiễn gia Bạch vi, Sinh địa, Bạch thược, Mạch môn, Thục địa, Tri mẫu, Địa cốt bì, Cam thảo

2.3.4 Huyết ứ

Triệu chứng: Sau sinh đẻ sợ lạnh sợ nóng, huyết khơng xuống, ít, sắc tím thấm có máu cục, bụng đau cự án, lưỡi tím đen, có điểm ứ huyết Mạch huyền sáp hữu lực

Phân tích chứng trạng: Sản hậu ngưng huyết nội trở, doanh vệ bất thông, âm dương bất hịa gây lúc nóng, lúc lạnh, ứ huyết nội đình, trở trệ bao mạch, làm cho huyết khơng xuống, xuống ít, sắc tím đen có cục, bao mạch ngưng trệ bất thông làm bụng đau cự án, lưỡi tím đen, có điểm ứ huyết, mạch huyền sáp hữu lực hội chứng huyết ứ

Pháp: Hoạt huyết trừ ứ, hòa doanh trừ nhiệt

Phương: sinh hóa thang gia đan sâm, đan bì, ích mẫu thảo Lượng giá

(165)

2 Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng sản hậu phát

sốt thể cảm phải tà khí độc

3 Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng sản hậu phát

sốt thể ngoại cảm

(166)

SẢN HẬU ĐẠI TIỆN BÍ KẾT 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng sản hậu đại tiện bí kết - Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng

2 Nội dung:

Sau sinh đẻ sản phụ ăn uống bình thường mà đại tiện khơng thơng lợi, táo bón nhiều 7-8 ngày khơng gọi sản hậu đại tiện bí kết

Sách kim quỹ yếu lược viết: Đàn bà có bệnh bệnh thứ đại tiện bí kết

2.1 Nguyên nhân:

Chất cặn bã vị trường muốn vận hành phải nhờ khí, muốn tẩm nhuận phải nhờ huyết

Sau khí sinh đẻ, khí huyết tổn thương nhiều, trường vị hư yếu, tân dịch không đầy đủ làm trường vị khô Khí hư khơng vận chuyển làm chất cặn bã bị ứ đọng lại không tiết Huyết không tẩm nhuận nên bị khơ ráo, tích đọng lại đại trường khơng sinh bệnh Vì nên nhầm dùng thuốc hạ gây bế sáp thêm

2.1.1 Do huyết hư:

Thời kỳ lâm bồn huyết nhiều, huyết hư, tân dịch hao tổn, tưới nhuần đường ruột, huyết hư hoả táo thiêu đốt bên làm hao tổn tân dịch gây trường vị táo kết gây bệnh

2.1.2 Vị thực:

Hậu sản ngoại tà xâm phạm vào lý, đồ ăn bị tích lại, nhiệt kết bên trong, ruột khơ táo vị thực gây bí kết

2.2 Thể bệnh:

(167)

Chứng trạng: Hậu sản đại tiện khó nhiều ngày khơng đại tiện Sắc mặt vàng úa, da không nhuận, bụng không chướng, ăn uống bình thường Lưỡi chất nhợt Mạch hư huyền

Nếu có thêm nội nhiệt miệng khơ, lưỡi đỏ, ngực bụng đầy chướng, mạch tế sác Nếu có khí hư mặt mũi xây xẩm, hoa mặt đoản hơi, đoản khí, tinh thần mệt mỏi, mạch hư đại

Biện chứng: Do âm huyết khô kiệt sau sinh chưa phục hồi, tưới nhuần vị trường, huyết hư hỏa thịnh thiêu đốt tân dịch làm cho đại trường khô gây bệnh Điều trị phải dưỡng huyết không nên công phạt

Pháp điều trị: Dưỡng huyết – nhuận táo

Phương: Dùng Tứ Vật thang gia: Bá tử nhân, nhục dung, kỷ tử Nếu kiêm nội nhiệt dùng thêm Ma nhân hoàn

Ma nhân 500g Bạch thược 250g Đại hoàng 500g Hậu phác 250g Chỉ thực 250g Hạnh nhân 250g

Cách dùng: Tán nhỏ luyện mật, hoàn thành viên hạt ngơ, uống ngày 20 viên với nước cơm lúc đói

Trong Ma nhân nhuận trạng thông tiện làm chủ được, đại hồng thơng tiện tiết nhiệt, hạnh nhân giáng khí nhuận tràng, bạch thược dưỡng âm hịa lý, thực, hậu phác hạ khí phá kết, tăng cường công giảng tiết thông tiện, mật ong nhuận táo Tồn có tác dụng nhuận tràng tả nhiệt, hành khí thơng tiện

Chú ý: Dùng đến thơng lợi thơi, khơng nên dùng q nhiều Nếu kiêm khí hư dùng Bát chân thang gia thêm Hạnh nhân

Hoặc dùng bài: Nhuận táo thang

Nhân sâm 20g Ma nhân 12g

Cam thảo 06g Binh lang 12g

Qui thân 10g Đào nhân 16g

(168)

2.2.2 Thể vị thực:

Chứng trạng: Sản hậu phát nóng, phiền táo, đại tiện khơng thông, bụng cứng đau, đêm đỡ đau Lưỡi chất đỏ rêu vàng Mạch trầm hữu lực

Biện chứng: Hậu sản ngoại tà xâm phạm vào lý, đồ ăn bị tích lại, nhiệt kết bên trong, ruột khơ táo vị thực gây bí kết Trường hợp cần cơng phạt trị bệnh

Pháp điều trị: Thanh tả vị nhiệt

Phương: Dùng Đại thừa khí thang

Đại hoàng 12g Mang tiêu 08g

Hậu phác 08g Chỉ thực 08g

Lượng giá

1 Trình bày ngun nhân sản hậu đại tiện bí kết

2 Nêu triệu chứng, pháp phương điều trị sản hậu đại tiện bí kết thể vị thực

(169)

SẢN HẬU LÂM BẾ (Đái rắt, đái không cầm) 1 Mục tiêu

- Nêu nguyên nhân triệu chứng sản hậu lâm bế - Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung

Sản hậu đái rắt liên tục đái không cầm, không tự chủ được, cịn gọi vãi đái Bệnh khơng nặng khó chịu cần phải chữa trị kịp thời

2.1 Nguyên nhân gây bệnh:

Nguyên nhân sinh bệnh chủ yếu công bàng quang sau đẻ trở nên bình thường gây bệnh

2.1.1 Do khí hư:

Thể chất bẩm tố vốn hư yếu, sau đẻ khí huyết hư nhược, khí hư hãm xuống không thu nạp gây bệnh

2.1.2 Thận hư

Sản hậu khí huyết hư suy, xung nhâm khuy tổn, thận khí khơng vững khơng chế ước nhị tiện gây bệnh

2.1.3 Tổn thương ngoài:

Khi đẻ tổn thương bên ngoài, chấn thương đường sinh dục 2.2 Thể bệnh:

2.2.1 Thể khí hư:

Chứng trạng: Sản hậu đái rắt đái không cầm, sắc trắng trong, hồi hộp, đoản hơi, đoản khí, tay chân mỏi mệt rã rời Lưỡi chất nhợt, rêu Mạch tế nhược

(170)

Pháp điều trị: Bổ khí- cố sáp

Phương: Dùng Bổ trung ích khí thang

Đẳng sâm 12g Trần bì 08g

Hồng kỳ 12g Cam thảo 04g

Đương qui 08g Hoài sơn 16g Bạch truật 12g Sơn thù 16g

Thăng ma 16g Sài hồ 06g

2.2.2 Thể thận hư:

Chứng trạng: Sản hậu đái rắt, đái không cầm, đau mỏi ngang thắt lưng, chân tay mỏi yếu, lạnh, sắc mặt tối xám Lưỡi chất nhợt, rêu lưỡi trơn Mạch trầm trì

Biện chứng: Sản hậu khí huyết hư suy, xung nhâm khuy tổn, thận khí khơng vững khơng ước nhị tiện gây bệnh

Pháp điều trị: Bổ thận- cố bàng quang

Phương: Dùng Bát vị địa hoàng hoàn gia Tang phiêu tiêu, Bổ cốt

Thục địa 16g Đan bì 08g

Hoài sơn 16g Nhục quế 02g

Sơn thù 12g Phụ tử chế 02g Phục linh 12g Tang phiêu tiêu 06g Trạch tả 08g Bổ cốt 08g

Tổn thương bên ngoài: Khi đẻ tổn thương đến bàng quang làm tiểu tiện dầm dề khơng dứt Lưỡi bình thường Mạch hỗn

Dùng Hồng kỳ đương quy tán (Y tông kim giám)

Bạch truật 12g Cam thảo 04g Nhân sâm 12g Sinh khương 04g

Hoàng kỳ 12g Đại táo 12g

(171)

Trong bài: Hoàng kỳ, nhân sâm, bạch truật, cam thảo bổ khí cố sáp Đương qui, bạch thược dưỡng huyết hịa huyết Sinh khương, đại táo tun thơng dương khí Trư niệu bào vững bàng quang (tìm đến quan loại)

Tự lượng giá

(172)

THIẾU SỮA 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng bệnh thiếu sữa - Nêu pháp phương điều trị tíng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

2.1 Đại cương:

Sữa mẹ nguồn thức ăn quý giá trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, khơng có loại sữa nhân tạo thay Đặc biệt biệt sữa non ngày đầu

Nhũ phòng bầu sữa thuộc kinh dương minh; Nhũ đầu đầu vú thuộc mạch âm can Sữa huyết sinh Người mẹ nuôi sữa Thời kỳ sản hậu, nguồn xung nhâm mạnh, huyết vượng, tỳ khí mạnh, ăn uống điều hồ sữa đầy đủ mà đặc Nếu tỳ vị khí yếu, ăn uống bẩm thụ Xung nhâm vốn hư kém, nguồn sinh hố dẫn tới sữa, lỗng khơng xuống sữa, gọi chung thiếu sữa

Thiếu sữa chứng bệnh hay gặp nhũ bệnh là: Khơng có sữa, sữa không ngừng, nhũ ung, suy nhũ, nhũ nham, đố nhũ nhũ huyền 2.2 Nguyên nhân gây bệnh:

Đa số trường hợp thiếu sữa sau sinh khí huyết hư nhược khơng sinh sữa, khí trệ làm khí huyết khơng điều hoà, kinh mạch trở ngại làm sữa tắc trở khơng xuống dẫn tới khơng có sữa

2.2.1 Khí huyết hư nhược:

Người mẹ thường ngày thể chất vốn hư yếu, khí huyết khơng đầy đủ sinh huyết nhiều làm khí huyết hư khơng có đủ nguồn để sinh sữa

(173)

Sau sinh, sản hậu gặp sang chấn tâm lý làm cho tinh thần bực tức giận làm tổn hại đến can làm can khí uất trệ, kinh mạch bế tắc, huyết ứ lại không lưu thơng, khơng sinh hố sữa

2.3 Các thể bệnh:

2.3.1 Thể khí huyết hư nhược:

Chứng trạng: Sản hậu sau sinh, sữa khơng xuống xuống ít, vú khơng căng đau Sắc mặt xanh nhạt bủng vàng, da khô, thân thể gầy yếu, tay chân rũ mỏi, móng tay trắng bệch Người mệt mỏi, đau đầu, choáng váng ù tai, đoản hơi, đoản khí, ăn uống Nặng mồ hôi tự hãn, đại tiện phân lỏng, huyết hôi ít, đái rắt Lưỡi bệu nhợt, rêu Mạch hư tế

Biện chứng: Sản phụ thể chất vốn hư yếu, sau đẻ huyết nhiều, khí huyết hư nhược, có cạn kiệt, nguồn sinh hóa khơng đủ để sinh sữa gây thiếu sữa Vì phải lấy bổ khí huyết làm cốt, tránh dùng vị khắc phạt để tống sữa làm hư thêm

Pháp điều trị: Bổ khí huyết- thông sữa Phương: Dùng Thông nhũ đan gia giảm

Đẳng sâm 16g Cát cánh 06g

Hoàng kỳ 12g Mộc thông 10g Đương qui 08g Thông thảo 06g Mạch môn 08g Thất khổng trư đề (2cái

móng giị lợn)

Trong bài: Hồng kỳ, nhân sâm bổ khí kiện trung Đương qui, mạch mơn dưỡng huyết, tăng dịch Thơng thảo thơng lạc lợi sữa, móng giị lợn thông sữa bổ huyết Cát cánh đưa vị thuốc lên khiến cho khí huyết dồi dào, mạch lạc thơng sướng, dịch sữa tiết

Có thể dùng Tứ vật thang Bát trân thang vị thiên hoa phấn, mộc thơng để bồi bổ khí huyết

(174)

Bên ngồi dùng thơng bạch rửa vú giúp cho thơng khí để lưu thơng đường sữa

2.3.2 Thể can khí uất kết

Chứng trang: Sản hậu sau đẻ sữa không xuống, vú căng đầy mà đau Tinh thần uất ức, bực tức, phiền táo ngủ, ăn uống kém, đại tiện táo, ngực sườn đầy tức Lưỡi chất đỏ, rêu lưỡi vàng dầy trắng dầy Mạch huyên

Biện chứng: Sau đẻ sản phụ có sang chấn tinh thần, giận giữ, bực tức làm tổn hại đến can, can khơng sơ tiết điều đạt dẫn tới khí trệ, huyết ứ, khí huyết khơng lưu thơng khơng sinh hố sữa gây thiếu sữa

Pháp điều trị: Sơ can giải uất- thông lạc- lợi sữa Phương: Dùng Tiêu giao tán gia giảm

Sài hồ 12g Cam thảo 04g

Bạch truật 08g Sinh khương 02g

Bạch linh 08g Bạc hà 06g

Bạch thược 08g Mộc thông 08g Đương qui 08g Thông thảo 06g Trần bì 06g

Trong bài: Bài tiêu giao sơ can giải uất, kiện tỳ hoà dinh Sinh khương, bạc hà thơng lạc, hồ trung đưa vị thuốc lên trên, mộc thông, thông thảo thông lạc lợi sữa khiến cho mạch lạc thơng sướng, dịch sữa tiết

Ngồi dùng: Dũng tồn tán

Đinh hương 12g Lậu lô 12g

Vương bất lưu hành 12g Móng giị lợn Thiên hoa phấn 12g

Trong bài: Vương bất lựu hành, lậu lô hoạt huyết, khứ ứ thơng nhũ

Định hướng hành khí thơng trệ Thiên hoa phấn, móng giị lợn bổ âm, sinh tân dịch

(175)

1 Chữa chứng khơng có sữa

Lấy nắm to rau mùi, qua, sắc đặc lấy bát uống Có thể thay rau mùi nhúm hạt mùi khô (khoảng 10 g) Sau uống thuốc trên, nấu cháo chân giị lợn với gạo nếp ăn mau có sữa

2 Chữa sữa

Áp dụng sau:

Hạt mít 200-250 g, thịt lợn nạc 100-150 g, vừng 100-150 g, nấu cháo với gạo nếp, ăn ngày

Chân chó vàng (hoặc móng giị lợn chiếc, chân lợn đen tốt), cạo lông, rửa sạch, gạo nếp bát, thông thảo g Cả thứ cho vào nồi nấu cháo Mỗi ngày ăn lần, liền ngày Sau lấy lược thưa chải xuôi từ cuống vú đầu vú khoảng 100 lần Chải xong nhờ người mút thật mạnh hai bên đầu vú Làm sữa thông

Tơm tươi bóc vỏ độ nửa bát, giã nát giã chả, hoà vào chén rượu nếp chút muối cho vừa miệng, đem hấp nồi cơm cho chín để ăn với cơm Ăn liền 3-5 ngày có nhiều sữa

Nấu cháo gạo nếp với vừng, ăn ngày Nếu có móng giị lợn chân chó cho vào nấu tốt

3 Chữa tắc tia sữa

Lấy nắm to đinh lăng, cho vào nồi đất kỹ, sau hạ thổ (úp nồi xuống đất phút) cho vào ấm đất, đổ bát nước, sắc cạn bát để uống cịn nóng Kinh nghiệm cho thấy uống độ bát thuốc sữa thông đầy thường

4 Chữa vú sưng tắc tia sữa

Lấy rễ dứa dại (tên khoa học Pandanus tectorius Sol., thường mọc bờ ao trồng làm hàng rào, có gai nên cịn gọi dứa gai) phơi khô, vàng Mỗi lần dùng 12g rễ chế, đổ bát nước, sắc cạn bát, chia làm lần uống ngày

(176)

- Châm cứu: Các huyệt: Chiến trung (Hay đản trung: huyệt hội khí; mộ tâm bào lạc; Ở xức ngang liên sườn 4; mạch nhâm)

(177)

NHŨ UNG (VIÊM TUYẾN VÚ) 1 Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân triệu chứng bệnh nhũ ung - Nêu pháp phương điều trị ứng dụng lâm sàng 2 Nội dung:

Sau đẻ hai vú cương cứng, sữa không làm người bệnh phát sốt, y học cổ truyền cho nhiệt độc ủng thịnh, kết không giải gây bệnh phẫn nộ thương can, can khí uất kết lại hóa hỏa gây bệnh

2.1 Nguyên nhân:

- Tắc tia sữa: Do cho trẻ bú không cách, núm vú bị xoăn, ống dẫn sữa không thông

- Do vi khuẩn: Do núm vú bị viêm, nứt, tắc tia sữa không điều trị điều trị không tích cực lâu ngày hóa mủ, thiếu vệ sinh cho bú 1.1 Triệu chứng:

Chứng trạng: Sau đẻ hai vú sưng đau, rắn Sữa tắc khơng ra, người bệnh phát sốt, có sốt rét Sau khoảng tuần thành nhũ ung, vỡ ra, thấy nước trắng mủ hôi thối chảy ra, để lâu khó chữa Lưỡi chất đỏ, rêu lưỡi vàng dày Mạch sác hoạt sác

Nếu không điều trị bệnh thường tiến triển qua giai đoạn sau:

- Thời kỳ khởi phát : Bầu vú sưng căng đau nhức, không tiết sữa Kèm theo phát sốt, sợ lạnh váng đầu, buồn bực, mệt mỏi

- Thời kỳ phát sốt: Vú kết thành cục sưng nóng đỏ, đau nhức, sốt cao miệng khát, toàn thân đau nhức, đau đầu, người mệt mỏi

- Thời kỳ mưng mủ: Bầu vú sưng to, da đỏ nóng rực, đau nhức gà mổ, cự án, miệng khát, buồn bực không yên

(178)

2.2 Điều trị:

- Để phòng viêm tuyến sữa cấp tính cần tích cực chữa núm vú bị nứt, giữ đầu vú Cho trẻ bú cách, lần cho bú phải cho trẻ bú hết bên Nếu bầu vú sưng đau sữa tiết phải chườm nóng tích cực dùng tay xoa bóp cho dịng sữa chảy thơng Lúc cai sữa cần bước giảm bú, tránh dừng đột ngộ để tránh bệnh

- Thời kỳ đầu:

Pháp : Thanh nhiệt hịa can, thơng sữa tán kết

Phương: ( uyển tập nghiệm phương phụ khoa Trung y)

Kim ngân hoa 20g Hoàng cầm 12g

Liên kiều 30g Quất hồng 12g

Bồ công anh 30g Đan bì 12g

Hạ khơ thảo 20g Xích thược 12g Hương phụ 15g

Sắc nước uống ngày 1,5 thang uống lần - Thời kỳ phát sốt

Pháp: Thanh nhiệt giải độc, thông sữa tiêu u Phương:

Kim ngân hoa 9g Hoàng cầm 12g

Liên kiều 15g Cuống dưa 15g

Bồ công anh 30g Ngưu bàng 9g

Sài hồ 9g Vỏ quýt 6g

Xơ mướp 9g Chi tử 9g

Hoàng cầm 6g Sắc uống ngày thang - Thời kỳ nung mủ

Pháp: Thanh nhiệt giải độc, tiêu mủ Phương

(179)

Liên kiều 15g Cuống dưa 30g Bồ công anh 30g Ngưu bàng 12g

Sài hồ 10g Xích thược 12g

Xơ mướp 9g Gai bồ kết 12g

Xuyên sơn giáp nướng 12g Sinh cam thảo 5g Sắc nước uống ngày thang chia lần

- Thời kỳ vỡ mủ:

Pháp: Bổ khí huyết, lọc trừ độc

Phương: Dùng bổ trung ích khí gia vị nhiệt giải độc Hoặc bát trân thang gia vị nhiệt giải độc

Bài thuốc tham khảo:

Bài thuốc: Hòa nhũ thang gia giảm

Bồ cơng anh 40g Hồng cầm 12g Kim ngân hoa 16g Thanh bì 08g Qua lâu nhân 12g Sài hồ 08g Liên kiều 16g

Nếu sốt cao gia Thạch cao 40g; Chi tử 12g

Vú sưng to, nhọt khơng tiêu, gia Tạo giác thích 12g: Xuyên sơn giáp 06g Hoặc dùng Tiêu độc ẩm

Thanh bì 08g Cương tàm 08g Bạch 08g Thiên hoa phấn 12g Đương qui 12g Kim ngân hoa 12g

Sài hồ 12g Cam thảo 04g

Bối mẫu 12g

Sắc uống ngày thang uống lúc thuốc cịn ấm nóng Nếu người phát sốt, phát rét gia:

(180)

Vú sưng to, nhọt khơng tiêu, gia Tạo giác thích 12g: Xun sơn giáp 06g Ngồi dùng Bồ cơng anh tươi giã nát lấy nước uống, bã đắp vùng viêm

Phương pháp không dùng thuốc:

Châm huyệt: Nhũ căn, Kỳ môn, Chiến trung, Trung phủ, Kiên tỉnh, Phê du, Lương khâu, Huyết hải, Thiếu trạch, Thái xung huyệt quanh ổ viêm Châm tả, vê kim mạnh

Nhĩ châm: Châm vị trí tuyến vú, tuyến nội tiết

Có thể dùng biện pháp xoa bóp cho tan vùng nhũ ung, trích nặn cho sữa thông

Lượng giá

1 Triệu chứng, pháp phương điều trị viêm tuyến vú thời kỳ khởi phát Triệu chứng điều trị viêm tuyến vú thời kỳ phát sốt

3 Triệu chứng điều trị viêm tuyến vú thời kỳ nung mủ Triệu chứng điều trị viêm tuyến vú thời kỳ vỡ mủ

(181)

CHỦNG TỬ- CẦU TỰ 1 Mục tiêu:

- Nói khái niệm vơ sinh theo YHCT - Ngun nhân gây vơ sinh

- Chẩn đốn, điều trị thể vô sinh YHCT 2 Nội dung:

2.1 Đại cương:

Con gái sau kết năm, chồng bình thường dã đẻ 1, lần sau khơng đẻ gọi vô sinh

2.2 Nguyên nhân chế sinh bệnh:

Nữ 2x7=14 tuổi thiên quý đến, nam 2x8 = 16 tinh thông ra, lúc âm dương giao hợp thành hình, âm dương hồ hợp nuối sống muôn vật, sinh nở Nếu tinh cha huyết mẹ khơng đầy đủ khó chửa đẻ

Trai 16 tuổi tinh thông, gái 14 tuổi thiên quý đến phải 20 tuổi nên lấy chồng âm dương đầy đủ giao hợp, có thai, sống lâu khỏe mạnh Nếu chưa đến tuổi 15 mà giao hợp, âm khí tiết sớm chưa đầy đủ bị tổn thương, chưa đồng đặc bị lay động, nên khó có con, có khó ni khơng sống lâu

Tuổi già khó có thận chủ tinh, chủ tướng hoả, tâm chủ quân hoả, quân hoả yên, tướng hoả lặng tinh huyết sinh Nếu tình dục độ mà tâm hoả động, thận hoả hùa theo huyết bốc sơi làm ngun thần hao tán, tâm không giao với thận, thận thuỷ hư hàn tinh tiết khơng bình thường Khó có

(182)

Người giàu sang khó có thường tình dục phóng túng hại đến tinh, khơng thu liễm khơng thể phát sinh lẽ tự nhiên, người lẽ thu tàng, dâm dục hại tinh làm hao chân khí tinh lỗng nước lạnh băng, lao tâm mà tổn đến thần

Thời gian giao hợp tốt để có thai kinh nguyệt vừa hết, lúc tử cung mở trống rỗng thu nạp, để thời gian tử cung đóng lại mà khơng thụ thai

Khơng nên giận làm tổn thương can, can không sơ tiết, thận không bế tàng làm tinh hao tổn không giao hợp

Khơng nên uống nhiều rượu rượu làm động huyết, uống rượu mặt đỏ, chân tay đỏ Người khí huyết suy phải kiêng giao hợp vài ba tháng tinh đặc, uống rượu tinh lại loãng

Chế độ ăn uống: thức ăn có vị nồng gắt khơng thể sinh tinh được, có vị điềm đạm bổ tinh

2.3 Phân loại:

- Do tiên thiên bất túc - Bệnh lý hậu thiên

Phụ nữ vô sinh thường chứng: kinh nguyệt không đều, huyết khơng đủ, có tật bệnh giao hợp không thời, cách chữa nên điều kinh, bổ huyết, chữa bệnh, dè dặt với tình dục, giao hợp lúc khơng có tật bệnh thời

2.4 Ngun nhân: 2.4.1 Bào cung lạnh:

Đường mạch bào cung để tiếp nhận tinh, tinh ấm sinh, tinh lanh sát Tinh nam ấm gặp bào cung lạnh không thụ thai

2.4.2 Tỳ vị hư hàn:

(183)

2.4.3 Mạch đới căng:

(Mạch đới hoãn có thai) khí vùng eo lưng khơng lợi, khơng có lực Bệnh nhân lúc đau mỏi ngang lưng, phải bổ khí, bổ thận

2.4.4 Do can khí uất kết:

Trong lịng khơng thư thái, khơng vui giao hợp 2.4.5 Đàm khí thịnh:

Người béo, phía bệu, tử cung co vào không nhận tinh, người nữ khoẻ cố sức giao hợp tinh đưa vào thấp từ bàng quang lan vào nên khơng có thai

2.4.6 Tướng hoả vượng:

Người gầy huyết hư thuỷ khô tinh không sống 2.4.7 Thận thuỷ suy:

Giống cỏ khơ héo khơng có thai 2.4.8 Xung nhơm có bệnh:

Thường gây chứng sán hà (u xơ tc) 2.4.9 Bàng quang khơng khí hố được:

Bàng quang bào cung liên quan với nhau, khí hố khơng hành thuỷ thấp thấm vào bào cung không thụ thai

2.4.10 Khí huyết hư:

Nữ lấy huyết làm chủ, huyết theo khí, khí hư dương suy, huyết hư âm suy, bào cung sa xuống khơng nâng lên dễ gây sẩy thai, đẻ non (tiểu sản)

2.5 Biện chứng luận trị: 2.5.1 Bào cung lạnh:

(184)

thận suy kém, điều trị phải bổ hai chân hoả tâm thận, dùng thuốc ơn hồ khơng dùng thuốc nóng (phụ tử, nhục quế)

Nguyên tắc đt: ôn ấm bào cung

Triệu chứng: bụng lạnh, đau âm ỉ, thống kinh, kinh thường sau kỳ, sắc nhợt, lượng ít, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm trì

Pháp: ơn hàn bổ hư Phương: ôn bào ẩm

Bạch truật 40g Phụ tử chế 12g

Ba kích 40g Đỗ trọng 12g

Nhân sâm 12g Phá cố 08g

Hoài sơn 12g Thỏ ty tử 12g

Khiếm thực 12g Nhục quế 08g

Ngải diệp 12g Ngô thù 6g

Hương phụ 12g Tiểu hồi 6g

Sắc uống ngày lần sau kinh, uống tháng, không uống lúc hành kinh

2.5.2 Tỳ vị hư hàn:

Ăn uống khơng vận hố thận dương hư không ôn vận tỳ dương, tỳ vị yếu, mạch đới vơ lực nên khơng có thai, có hay bị truy thai

Triệu chứng: ăn không tiêu, đầy bụng, buồn nôn, lợm giọng kinh ít, loãng, sau kỳ, thống kinh, sắc mặt trắng, rêu trắng, lưỡi nhợt, mạch trầm trì

Pháp: ơn bổ tỳ vị, bổ thận dương Phương: ôn thổ dục lâm thang

Ba kích 40g Bạch truật 20g

Phúc bồn tử 40g Nhân sâm 12g

Hoài sơn 20g Thần khúc 08g

(185)

2.5.3 Đới mạch căng:

Mạch đới vòng quanh thắt lưng rốn, mạch đới hỗn có thai được, khí tỳ vị hư lưng rốn khơng hoạt lợi, mạch đới bị gò kéo, bào cung co lại thu hẹp nên tinh vào bào cung khó

Triệu chứng: bụng đau rút, gò, đau ngang thắt lưng, người khơng khoan khối, ăn ngủ kém, hay hoa mắt chóng mặt nhức đầu, kinh ít, sắc mặt nhợt, rêu trắng, lưỡi nhợt, mạch khẩn

Pháp: hỗn đới kiện tỳ dưỡng khí huyết Phương: khoan đới thang

Nhân sâm 12g Bạch thược 12g

Bạch truật 40g Mạch môn 12g

Thục địa 20g Ngũ vị 2g

Đương quy 8g Liên nhục 12g

Đỗ trọng 8g Nhục dung 12g

Ba kích 12g

Dùng nhiều thuốc bổ sinh đàm dùng thêm vị trừ đàm viễn chí 2.5.4 Can khí uất:

Lo nghĩ q độ hại can, can khí khơng thư thái làm cho tâm hoả thận thuỷ không giao thông xuống khắc với tỳ thổ làm mạch nhâm đốc bế tắc cửa vào bào cung bế tắc

Triệu chứng: tinh thần uất ức khơng vui, khơng thích nói cười, ngực sườn đầy tức, bụng chướng, hay mê, kinh nguyệt không đều, chất lưỡi đỏ đậm, rêu lưỡi trắng nhớt vàng mỏng, mạch huyền sác

Phép thư can giải uất, điều khí kiện tỳ Phương: khai uất chủng ngọc thang

Đương quy 20g Đan bì 12g

Bạch thược 40g Hương phụ 12g

(186)

Uống ngày thang, tháng, tỳ khí mạnh, tâm thần giao nhau, nhâm mạch thông cửa bào cung mở

2.5.4 Đàm thấp:

Người béo, thấp nặng, đàm lắng, tỳ có bệnh, người béo làm tử cung bị che lấp ngăn không lấy dương tinh

- Triệu chứng: sắc mặt trắng bệch, hình thể béo mập, đầu chống, khí hư bạch đới trắng nhiều, kinh sắc nhợt, lưỡi nhợt, rêu nhớt, mạch hoạt

- Phép: tiết thuỷ hoá đàm kiện tỳ

- Phương: trung ich khí gia vị (người béo mệt mỏi) gia bán hạ chế 8g, bạch linh 20g, người béo không mệt dùng nhị trấn thang

2.5.6 Tướng hoả vượng:

Người gầy, giao hợp mệt mỏi huyết hư, huyết tàng can, tinh chứa thận, giao hợp tinh huyết tiết Khi thận tinh huyết hư giao hợp không tiết, khó có thai

Triệu chứng: sắc mặt vàng úa, thần mệt mỏi, người gầy đầu choáng, mắt mờ, kinh nguyệt ít, nhợt, có lúc muộn, lưỡi nhợt rêu mỏng Mạch hư sác trầm tế Nếu thuỷ vượng huyết vượng, hoả tiêu

Phép điều trị: tư thân thuỷ, bình can mộc Phương: dưỡng tinh, chủng ngọc thang gia vị

Đương quy 20g Kỷ tử 12g

Bạch thược 20g Hương phụ 12g

Thục địa 40g Kê huyết đằng 20g Sơn thù (sao) 20g Hoài sơn 20g Xuyên khung 12g

Uống tháng, hạn chế sinh hoạt tình dục, để tinh thần sảng khoái mang thai

(187)

Bào cung liên lạc với tâm bào, tâm bào thông với tâm, tâm dương thuộc hoả, liên hệ với mệnh môn, mệnh môn thông vào thận, thận âm thuộc thuỷ Bào cung liên hệ với tâm hoả thận thuỷ Thận thuỷ suy xương tuỷ nóng, sức nóng tâm hồ khơng đủ tư dưỡng cho bào cung nên khơng có thai

Triệu chứng: môi hồng mặt đỏ, trước hành kinh đau đầu, chóng mặt, họng khơ, miệng đắng, kinh sẫm màu, chất lưỡi đỏ mạch sác

Phép điều trị: tự âm nhiệt Phương: cốt tự thận thang

Địa cốt bì 40g Sa sâm 20g

Đan bì 20g Ngũ vị tử 2g

Thạch hộc 8g Bạch truật 12g

Mạch môn 20g 2.5.8 Mạch nhâm đốc bệnh:

Nhâm hư mạch đới trước tụt xuống

Mạch đốc hư mạch đới sau tụt xuống, mạch nhâm đốc hư sinh chứng sán hà

Triệu chứng: đau lưng, đau bụng, kinh thất thường, kéo dài, bụng chướng, lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch trầm

Phép: khứ sán hà, bổ nhậm đốc Phương: thăng đới thang

Nhân sâm 12g Quế nhục 08g

Bạch truật 40g Phục linh 2g

Bán hạ chế 08g Miết giáp 12g

Thần khúc 08g Mẫu lệ 12g

Sa sâm 20g

(188)

2.5.9 Bàng quang khơng khí hố được:

Nếu khí thuỷ thấp bàng quang khơng phân hố Nếu bàng quang phân hố phải nhờ thận khí, bàng quang khơng nhờ thận khí tương thơng, khí thuỷ thấp khơng phân hố mà thấm vào bào cung làm cho bào cung nhiều nước không sinh

Triệu chứng: ăn bụng đầy, chân phù thũng đái kinh không đều, sắc nhợt, rêu lưỡi trắng dầy, lưỡi nhợt, mạch trầm

Pháp điều trị: tư thận trừ thấp Phương: hoá thuỷ chủng tử thang

Ba kích 40g Khiếm thực 20g

Bạch truật 40g Phục linh 20g

Nhân sâm 12g Sa tiền tử 8g

Thỏ ty tử 20g Nhục quế 8g

2.5.10 Khí huyết hư:

Nữ lấy huyết làm chủ, huyết theo khí, khí hư khơng sinh huyết huyết trở trệ ảnh hưởng đến can huyết đến thận khí

Huyết hư chân tinh hao tổn làm bào cung, am tinh không đủ, không sinh

Triệu chứng : mệt mỏi, gầy yếu, hay hoa mắt chóng mặt, nhức đầu, kinh ít, sắc nhợt, luỡi nhợt, rêu trắng mỏng, m trầm trì

Phép điều trị: bổ khí huyết

Phương: bát chân thang gia giảm

Gia: tục doạn, đỗ trọng, thỏ ty tử, phá cố Lượng giá:

1 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị vơ sinh thể tỳ vị hư Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị vơ sinh thể can khí

(189)

3 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị vơ sinh thể thận âm hư

4 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị vơ sinh thể đàm ẩm Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị vơ sinh bàng

quang

khơng khí hóa

6 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị vơ sinh thể khí huyết hư

7 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đốn, điều trị vơ sinh bệnh Nhâm đốc

8 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị vô sinh thể Tướng hỏa vượng

9 Anh chị biện chứng luận trị, chẩn đoán, điều trị vô sinh đới mạch căng

(190)

ÂM ĐỈNH (sa sinh dục) 1 Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa, nguyên nhân gây bệnh

- Chẩn đoán, điều trị thể sa sinh dục theo YHCT 2 Nội dung

2.1 Y học đại

2.1.1 Các phương tiện giữ tử cung chỗ

Hệ thống treo: Bao gồm dây chằng rộng, dây chằng tròn, dây chằng thắt lưng buồng trứng, dây chằng tử cung buồng trứng

Hệ thống nâng đỡ: Tầng sinh môn, Cân đái chậu, Cơ nâng hậu môn Một hai hệ thống bị ảnh hưởng dẫn đến sa sinh dục 2.1.2 Các điều kiện thuận lợi gây nên sa sinh dục

- Đẻ nhiều lần - Lao động sức

- Rách tầng sinh môn không khâu phục hồi - Teo đét sinh dục người già

- Bẩm sinh 2.1.3 Triệu chứng

Cơ năng: Cảm giác tức nặng vùng cửa tùy theo mức độ thời gian bị bệnh, khí hư nhiều, viêm loét cọ sát Làm người bệnh lại khó khăn, hạn chế lao động

Thực thể: Bộ phận sinh dục sa ngoài, chia mức độ:

- Độ I: Cổ tử cung nằm âm đạo vị trí thấp thập thò âm đạo làm cho người bệnh có cảm giác tức nặng Ít phát người bệnh không khám

(191)

- Độ III: tử cung sa hẳn ngồi khơng tự co lên được, thường kèm theo viêm loét chảy khí hư, đại tiểu tiện khó

2.1.4 Điều trị:

- Điều trị bảo tồn: Vệ sinh, chế độ ăn uống, Tránh lao động nặng, dùng khố kéo tử cung lên

- Phẫu thuật: Chỉ định sa sinh dục độ III  Phương pháp Manchester: Khâu dây chằng

 Phương pháp Lefort: Cắt tử cung, khâu tịt âm đạo

 Phương pháp Crossen: hay sử dụng cắt tử cung qua đường âm đạo 2.2 Theo YHCT

2.2.1 Định nghĩa

Sa sinh dục xếp vào chứng âm dỉnh, âm thoát Tử cung từ vị trí bình thường sa xuống chí khỏi âm đạo gọi âm đỉnh

2.2.2 Nguyên nhân:

Do khí hư hạ hãm, thận hư 2.2.3 Thể lâm sàng

2.2.3.1 Khí hư:

Triệu chứng: Tử cung sa xuống, có sa âm đạo, lao động mệt mỏi bệnh nặng lên, bụng cảm giác nặng tức, khí hư nhiều trắng dính Người mệt mỏi, sắc mặt nhợt, lưỡi bệu nhợt, rêu trắng mỏng, mạch hoãn nhược

Pháp điều trị: Bổ khí thăng đề

Phương: Bổ trung ích khí gia xác 2.2.3.2 Khí hư kiêm thấp

(192)

Pháp: ích thăng đề nhiệt trừ thấp hạ tiêu

Phương: Bài bổ trung ích khí gia Hồng bá, Thường truật, thổ phục linh Đối với bệnh nhân gia tăng huyết áp bỏ vị thăng dương thăng ma, sài hồ, hoàng kỳ

2.2.3.3 Thận hư

Triệu chứng: tử cung sa xuống có khí ngồi âm đạo, tiểu phúc nặng tức, tiểu tiện nhiều lần bất lợi, eo lưng đầu gối đau mỏi, ù tai chóng mặt, luỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm tế

Pháp: Bổ thận cố thoát

Phương: Đại bổ nguyên tiễn gia lộc giác giao, thăng ma, xác

Ngồi cịn dùng thuốc sau để sắc lấy nước làm thuốc âm đạo: Bài 1: Chỉ xác, Hoàng kỳ, Ich mẫu thảo, Thăng ma

Bài 2: Chỉ xác, Kim anh tử, ích mẫu thảo, Thăng ma

Châm cứu huyệt Bách hội, Quan nguyên, Khí hải, Tam âm giao Tập thở khí cơng : Làm cho thành bụng rắn

Lượng giá:

1 Triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đốn, pháp phương điều trị âm đỉnh thể khí hư

2 Triệu chứng, biện chứng luận trị, chẩn đoán, pháp phương điều trị âm đỉnh thể thận hư

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w