ĐẶC điểm SINH lý sản PHỤ KHOA THEO YHCT

8 341 0
ĐẶC điểm SINH lý sản PHỤ KHOA THEO YHCT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội kinh viết: - tuổi (7 x 1): Thận khí thịnh, thay tóc dài - 14 tuổi (7 x 2): Thiên quý đến, mạch Nhâm thông, mạch Thái xung thịnh, có kinh nguyệt có khả sinh - 21 tuổi (7 x 3): Thận khí cân bằng, khôn mọc - 28 tuổi (7 x 4): Gân cốt mạnh, thể cường tráng, sức lực sung túc - 35 tuổi (7 x 5): Dương mạch suy, da nhăn, xạm, tóc rụng - 42 tuổi (7 x 6): Tam dương mạch suy, da nhăn, tóc bạc - 49 tuổi (7 x 7): Nhâm mạch hư, mạch Thái xung suy, Thiên quý kiệt, địa đạo không thông, khả sinh Câu 1: ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SẢN PHỤ KHOA THEO YHCT - Thận khí: - Thận khí gốc tiên thiên, nguồn gốc sinh khí, bẩm thụ từ tiên thiên, tạo thành kết hợp tinh huyết cha mẹ - Thận khí tiên thiên thường xuyên nuôi dưỡng khí hậu thiên Tỳ Vị hóa sinh từ đồ ăn thức uống Nếu Tinh huyết hậu thiên đầy đủ Thận khí bổ sung mạnh vượng, hậu thiên không đủ Thận khí suy yếu - Thận khí có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng, phát dục - Thiên quý: - Thiên quý chất nguyên âm, sinh Thận khí thịnh, có tác dụng thúc đẩy phát triển thể sinh sản người - Ở nữ giới x = 14 tuổi Thận khí thịnh, thiên quý đến làm cho mạch Nhâm thông, mạch Thái Xung thịnh, có kinh nguyệt có khả có - Nhưng đến năm x = 49 tuổi mạch Nhâm hư, mạch Thái Xung suy, thiên quý kiệt, mãn kinh khó có khả sinh - Vai trò mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới: - Mạch Xung: Là nơi hội tụ khí huyết 12 kinh mạch, bể ngũ tạng, lục phủ Là bể huyết (Xung vi Huyết hải) Bắt đầu từ hội âm, gắn với bào cung, có liên quan tới kinh nguyệt, thai sản - Mạch Nhâm: chủ kinh âm Nhâm mạch chủ bào cung, có liên quan tới kinh nguyệt, thai sản - Mạch Đốc: Thống đốc kinh dương, bể kinh dương Thông qua mạch Xung, Nhâm có liên hệ với sinh lý người nữ giới - Mạch Đới: Vòng vòng quanh thân thắt dây lưng, gắn bó hoạt động kinh mạch với nhau, kinh mạch toàn thân cần liên hệ với nó, mạch Đới làm cho quan hệ mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới thêm mật thiết - Hoạt động mạch có liên quan trực tiếp tới sinh lý người nữ giới, chúng rối loạn gây bệnh lý kinh nguyệt thai sản - Kinh nguyệt: - Thường gái tới 14 tuổi có kinh, Thận khí thịnh, thiên quý đến, mạch Nhâm thông, mạch Thái xung thịnh, bào cung thay đổi - Kinh nguyệt tượng máu có chu kỳ phận sinh dục nữ giới - Mỗi tháng thấy kinh lần gọi kinh nguyệt, ba tháng thấy lần cự kinh, năm thấy kinh lần gọi tỵ niên, kinh mà có ám kinh, có thai mà đến kỳ kinh có máu thai phát triển bình thường gọi kích kinh Đó tượng sinh lý, bện lý - Kinh nguyệt huyết mà chuyển thành, huyết liên quan tới ngũ tạng Tỳ gốc hậu thiên, nguồn sinh hóa huyết, đồng thời nhiếp huyết, không cho huyết sai đường Huyết tinh sinh ra, mà tinh tàng Thận Huyết lại chịu chi phối Tâm, Tâm chủ huyết mạch Đồng thời Can tàng huyết, chủ điều đạt, điều tiết huyết dịch Phế lại chủ khí, mà khí lại soái huyết, huyết nhờ có khí mà lưu hành Do đó, nói ngũ tạng có nhiều liên quan tới huyết qua liên quan tới kinh nguyệt Ví Tỳ hư mà kinh nguyệt nhạt màu huyết thiếu, sinh chứng rong kinh không nhiếp huyết - Như vậy, kinh nguyệt sinh có Thận khí thịnh, thiên quý đến, chịu chi phối trực tiếp ngũ tạng, mạch Xung, mạch Nhâm bào cung – Thai sản: - Khi phát dục trưởng thành, kinh nguyệt tháng đến tức người đàn bà mang thai - Cơ quan chứa đựng thai nhi bào cung, việc chứa đựng nuôi dưỡng thai nhi hai mạch Xung Nhâm Xung chủ huyết hải, Nhâm chủ bào thai - Do mà thời kỳ mang thai người phụ nữ kinh huyết đổ dồn vào mạch Xung Nhâm tới Bào cung để nuôi dưỡng thai nhi - Trong thời kỳ mang thai, thai khí nghịch ảnh hưởng tới tới Tỳ Vị gây Vị khí nghịch nên thai phụ có tượng buồn nôn, ăn uống khác thường - Sản tượng sinh lý bình thường Vì người phụ nữ không nên bối rối mức Cổ nhân có chữ lúc lâm bồn dành cho người phụ nữ “thụy, nhẫn, thống, mạn, lâm bồn”, thụy tức trước để nên ngủ nghỉ ngơi để có sức; nhẫn nên nhẫn lại, không nên thúc dục cưỡng bách; thống tức muốn nói phải cố chịu đau không nên rặn bậy bạ vô ích làm khí, tới lúc lâm bồn không sức; mạn chậm, tức không nên vội vàng lâm bồn, đợi đứa xuống lâm bồn - Kinh sữa có nguồn gốc từ thức ăn, từ tinh hoa thức ăn hóa thành, có thai huyết tới nuôi dưỡng thai mà kinh nguyệt không ra, tới sau đẻ cho bú tinh hoa thức ăn chuyển thành sữa nên kinh nguyệt - Phụ nữ sinh huyết, khí nhiều làm khí huyết hao tổn nên sau sinh thể thường hư nhược Câu 2: ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ SẢN PHỤ KHOA THEO YHCT 1- Nguyên nhân gây bệnh nữ giới: - Nội nhân: Thất tình nguyên nhân ảnh hưởng tới người nữ giới làm cân âm dương, khí huyết, tạng phủ mà gây bệnh Người phụ nữ đặc biệt người phụ nữ đông có đặc điểm nhường nhịn, kìm nén, khí thường uất, lại hay lo nghĩ, buồn phiền, mà thường công tạng Can Tỳ hay bị ảnh hưởng từ mà sinh bệnh - Ngoại nhân: Lục dâm sáu thứ khí phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa, hàn, thấp, nhiệt nguyên nhân gây bệnh phụ khoa nhiều - Bất nội ngoại nhân: Do ăn uống không điều độ, đàm ẩm, ứ huyết, lao động sức nguyên nhân bất nội ngoại nhân giống nam giới, bên cạnh tình dục độ, lấy chồng sớm, nạo hút, chửa đẻ nhiều, sẩy thai làm ảnh hưởng tới bào cung mà sinh bệnh, vệ sinh vùng sinh dục gây bệnh,… – Cơ chế sinh bệnh: *Khí huyết không hòa: - Người phụ nữ lấy huyết làm gốc, kinh nguyệt, thai sản, nuôi có quan hệ mật thiết với huyết, nguyên nhân gây huyết, đặc biệt kinh nguyệt Do người phụ nữ tình trạng huyết thường không đủ, khí thừa, khí huyết không điều hòa - Khí lại soái huyết, khí hành huyết hành, khí ngưng huyết trệ, khí nhiệt huyueets nhiệt, khí thăng huyết nghịch, khí hạ huyết hạ Do mà nguyên nhân làm khí huyết không điều hòa gây bệnh *Chức tạng phủ không bình thường: - Phụ nữ lấy huyết làm gốc, huyết nguyên nhân gây tổn thương tới tạng gây bệnh lý phụ nữ, ngũ tạng có liên quan tới huyết, Tâm chủ huyết mạch; Tỳ sinh huyết nhiếp huyết; Can tàng huyết, Phế chầu bách mạch, vận hành khí huyết; Thận tàng tinh, tinh nguồn sinh hóa huyết - Ở phụ nữ, nguyên nhân gây tình trạng rối loạn chức tạng phủ thường tình chí uất ức, lao tâm độ, làm việc nặng nhọc, ăn uống không điều độ; tình chí uất ức làm Can khí tổn thương gây Can khí uất kết, làm cho khí trệ, gây thống kinh, bế kinh, kinh nguyệt không định kỳ; Lao tâm độ làm tổn thương tâm huyết, huyết hư gây kinh nguyệt không sau kỳ, bế kinh, thai động thai lậu; suy nghĩ nhiều, lao động nặng nhọc, ăn uống không điều độ làm Tỳ hư, Tỳ hư không sinh huyết, không nhiếp huyết gây rong kinh, thai lậu, ác trở *Hai mạch Xung Nhâm bị tổn thương: - Phụ nữ khác với nam giới có thêm chức kinh nguyệt, thai sản, bú mớm Mà mạch Xung bể huyết, mạch Nhâm chủ bào cung Bởi nguyên nhân làm tổn thương tới hai mạch Xung Nhâm gây bệnh phụ nữ kinh nguyệt, thai sản, tiết sữa,… - Các nguyên nhân làm tổn thương Xung Nhâm thường phòng dục độ, chửa đẻ nhiều, nạo thai dày nhiều,… tổn thương công cảu tạng phủ làm ảnh hưởng tới hai mạch Xung Nhâm tạng Thận Can Câu 3: TRÌNH BÀY NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH SẢN PHỤ KHOA THEO YHCT Nguyên tắc chung: - Điều trị bệnh phụ khoa khoa khác “Trị bệnh cầu bản”, tức chữa bệnh phải tìm tới gốc bệnh mà trị Song cần xem xét hoãn cấp bệnh mà trị liệu gốc cho phù hợp - Bên cạnh phụ nữ có đặc điểm sinh lý bệnh lý riêng như: phụ nữ đa khí thiểu huyết, tính hay chịu đựng, dễ cảm động làm tổn thương tới Can khí… cần có phương pháp điều trị riêng biệt - Nói tóm lại phép điều trị bệnh sản phụ khoa theo YHCT cần ý: *Điều hòa khí huyết: Bởi phụ nữ lấy huyết chủ, thường khí huyết rối loạn nguyên nhân mà sinh chứng bệnh kinh nguyệt thai sản Do đó, chữa bệnh sản phụ khoa theo YHCT trước tiên cần lấy điều hòa khí huyết làm chủ *Hòa Tỳ Vị: Bởi Tỳ Vị gốc hậu thiên, nguồn sinh hóa khí huyết toàn thân Huyết có đủ kinh nguyệt không rối loạn, Thai nuôi dưỡng đầy đủ Nên chữa bệnh phụ nữ cần ý tới công Tỳ Vị *Sơ Can khí: Phụ nữ đa phần tính tình nhường nhịn, chịu đựng, bụng để lòng, mà thường mà ảnh hưởng tới sơ tiết Can, thường làm Can khí uất kết Khí uất trệ huyết không lưu thông được, thêm vào khí uất lại hóa hỏa, mà hỏa âm huyết bị tổn thương, phép chữa thường có sơ Can khí *Dưỡng Can Thận: Can Thận chứa huyết, chứa tinh, kinh mạch lại liên quan chặt chẽ với Xung, Nhâm, hai mạch có quan hệ khăng khít với Kinh nguyệt phụ nữ, thai sản Can tàng huyết, Thận lại tàng tinh nguồn sinh hóa huyết, kết hợp với Thận khí điều kiện để có kinh nguyệt, để dưỡng thai nhi có thai Do Can Thận bị tổn thương đồng nghĩa với Xung Nhâm, khí huyết bị rối loạn, từ mà sinh bệnh sản phụ khoa Nên trị bệnh sản phụ khoa theo YHCT cần dưỡng Can Thận Nguyên tắc điều trị chứng bệnh sản phụ khoa: * Bệnh kinh nguyệt: - Trong điều trị bệnh kinh nguyệt trước tiên cần phân biệt có mắc thêm bệnh khác không, cần xác định bệnh kinh nguyệt mà sinh bệnh cần điều trị bệnh kinh nguyệt tắc bệnh tự khỏi, bệnh mà gây rối loạn kinh nguyệt cần điều trị bệnh kinh nguyệt tự khắc hết rối loạn, dựa theo nguyên tắc trị bệnh tìm tới gốc mà chữa - Trong điều hòa kinh nguyệt cần ý lý khí, khí soái huyết, nên khí hành huyết hành, khí uất huyết trệ Lý khí thường lý khí khai uất chính, song không nên dùng nhiều thuốc phương hương mà làm hao khí huyết Cũng cần ý thêm dưỡng huyết, tư âm - Cần ý tới Tỳ vị, Tỳ vị gốc hậu thiên, nguồn hóa sinh khí huyết mà có công cố nhiếp huyết dịch Tỳ Vị có mạnh huyết sinh, Xung Nhâm đầy đủ mà kinh nguyệt không rối loạn, Tỳ khí có mạnh huyết cố nhiếp mà không thoát khỏi mạch không sinh chứng băng lậu - Cuối cần ý tới Thận, Thận gốc tiên thiên, Thận khí có thịnh thúc đẩy thiên quý kỳ, kinh nguyệt không rối loạn *Bệnh đới hạ: - Bệnh đới hạ hay gặp phụ nữ, cổ nhân có câu “mười đới chín hư”, hư thường Tỳ hư không vận hóa thấp, khiến thấp dồn xuống mà sinh chứng đới hạ, da điều trị cần kiện Tỳ trừ thấp - Cũng cần sơ Can khí Can khí uất làm thấp nhiệt uất trệ - Nếu khí hư nhiều sinh đới hạ phải bổ khí thăng đề, bệnh lâu ngày cần phải cố sáp - Trong dùng thuốc nhiệt táo thấp nhiều để điều trị thuốc dễ gây hao tổn tân dịch, thương âm; không nân có sáp nhiều dễ gây thấp ứ trệ - Trong điều trị chứng đới hạ nên cấm cử giao hợp phận sinh dục *Điều trị bệnh thai sản: - Trong thời kỳ mang thai, huyết tập chung nuôi dưỡng cho thai nhi, huyết không đầy đủ dễ gây thương âm, sinh nội nhiệt, dễ gây động thai lậu huyết - Trong điều trị bệnh thai sản cần xác định bệnh mẹ hay thai nhi, bệnh mẹ mà gây - Chọn thuốc điều trị cần ý tránh dùng thuốc có hại cho thai nhi - Cũng nên khuyên thai phụ kiêng ăn thức ăn cay nóng, giữ cho tinh thần thoải mái, vui vẻ, lạc quan, nên tập luyện nhẹ nhàng để lúc lâm bồn dễ dàng *Điều trị bệnh hậu sản: - Phụ nữ sinh huyết, khí nhiều làm khí huyết hao tổn nên sau sinh thể thường hư nhược nên sau sinh phụ nữ cần tránh lạnh, tránh gió, để tránh bị phong hàn xâm nhập, cần nghỉ ngơi bồi bổ - Cũng cần ý tới huyết hôi sau sinh, huyết hôi sau sinh không hết gây chứng băng huyết, huyết hôi không dứt - Sau đẻ khí huyết hư nhược gây âm hư huyết táo, khí hư không thông giáng đại tiện nên dễ gây đại tiện táo - Bởi sau đẻ cần bổ huyết dưỡng âm, ích khí Cũng cần tránh thuốc có tính hao tán khí, huyết vốn hư sau đẻ - Trong điều trị hậu sản cần nhớ điều: khong nên hàn, không nên hạ, không nên lợi tiểu nhiều ... sản phụ khoa theo YHCT cần ý: *Điều hòa khí huyết: Bởi phụ nữ lấy huyết chủ, thường khí huyết rối loạn nguyên nhân mà sinh chứng bệnh kinh nguyệt thai sản Do đó, chữa bệnh sản phụ khoa theo YHCT. .. Xung Nhâm, khí huyết bị rối loạn, từ mà sinh bệnh sản phụ khoa Nên trị bệnh sản phụ khoa theo YHCT cần dưỡng Can Thận Nguyên tắc điều trị chứng bệnh sản phụ khoa: * Bệnh kinh nguyệt: - Trong điều... chuyển thành sữa nên kinh nguyệt - Phụ nữ sinh huyết, khí nhiều làm khí huyết hao tổn nên sau sinh thể thường hư nhược Câu 2: ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ SẢN PHỤ KHOA THEO YHCT 1- Nguyên nhân gây bệnh nữ giới:

Ngày đăng: 03/01/2016, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan