1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án của cô Giáo Lê Thị Châu Dương

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong cuốn thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh- Hoài Chân, nhà thơ Tản Đà được đặt cung kính ở trang đầu. Tản Đà chưa phải là một nhà thơ mới nhưng những gì mà thi nhân để lại cho ta, Hoà[r]

(1)

Ngy son: Ngày giảng:

Tiết 77: HẦU TRỜI

(Tản Đà) I MỤC TIÊU: Giúp HS

1 Kiến thức: Đọc hiểu khái quát tác giả, tác phẩm

Cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo thi sĩ Tản Đà (tư tưởng ly, ý thức tơi, cá tính ngơng).Nắm dấu hiệu đổi theo hướng đại hóa thơ ca Việt Nam

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, bình giảng thơ.

3.Thái độ: Có ý thức trân trọng tài tác giả, rèn luyện để khẳng định ngã thân

4 Năng lực cần đạt: GQVĐ, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK Tản Đà thơ - GV giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu chung tác giả + Nhóm 2: Tìm hiểu tác phẩm + Nhóm 3: Tìm hiểu giá trị nội dung + Nhóm 4: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật

* Học sinh: Thực yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Xuất dương lưu biệt” phân tích chí nam nhi thể ND thơ?

3 Nội dung mới: Hoạt động 1: Khởi động

Trong thi nhân Việt Nam Hoài Thanh- Hoài Chân, nhà thơ Tản Đà đặt cung kính trang đầu Tản Đà chưa phải nhà thơ mà thi nhân để lại cho ta, Hồi Thanh coi ơng “con người hai TK”, “người dạo lên đàn cho đại nhạc hội tân kì sửa” Thơ Tản Đà mang dấu hiệu đổi nội dung lẫn nghệ thuật, đặc biệt người ta nhận thấy rõ nhà thơ với tình điệu cảm xúc

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Điều

chỉnh Hoạt động 2: Hình thành kiến

thức:

cH: Hãy khái quát vài nét tiêu

I Tìm hiểu chung:

(2)

biểu nhà thơ Tản Đà?

HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Bổ sung, giảng rõ

* Tính chất giao thời đời, học vấn nghiệp văn chương Tàn Đà để lại nhiều dấu ấn tác phẩm ông, Tản Đà viết:

“Chữ nghĩa Tây, Tàu chót dở dang

Nơm na phá ngiệp kiếm ăn xồng”

Chữ Hán tồn xác định đại vị ngàn năm XHPK dồn đẩy vào bước đường mạt vận Tây học manh nha bước đầu tiên, tầng lớp Nho sĩ Tản Đà “Á ấ u bút chì” mà phải vứt “bút lông” để cầm “bút sắt” Đây thời kì “Gió Á mưa Âu”, buổi giao thời hai văn hóa

* Tản Đà sinh trưởng gia định Nho học khoa bảng, cha cử nhân, mẹ đào hát tiếng tài sắc Nam Định ông lại sống theo lối sống tầng lớp trí thức TTS thành thị, tiếng “thần đồng” thi Hương hai lần trượt , thi Hậu bổ trượt nên “phá nghiệp: khoa cử gia đình để chuyển sang nghề văn: Buôn văn bán chữ để kiếm sống

* Tản Đà tự nhận hủ Nho, viết văn để tuyên truyền thiên lương cho nhân loại lối sống lại khơng chịu khép khn khổ Ơng tự nhận :

- Quê: Khê Thượng- Bất Bạt- Sơn Tây (nay Ba Vì- Hà Tây)

- Tản Đà Mang đầy đủ tính chất “Cong người hai kỷ” kể học vấn, lối sống nghiệp văn chương

- Thơ văn ông xem gạch nối hai thời đại văn học dân tộc: trung đại đại

(3)

“Cái giống đa tình ta có một” Nhiều mối tình vào thơ văn ơng như: thất tình vào Hương Sơn tịnh cốc, làm thơ tế Chiêu Quân, nên:

“Trời sinh bác Tản Đà Quê hương thời có, cửa nhà thời không

Nửa đời nam, bắc, tây, đông

Bạn bè sum họp vợ chồng biệt li

Túi thơ đeo khắp ba kì Lạ chi rừng biển, thiếu gió trăng”

Vì nên sau tổng kết phong trào Thơ nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét Tản Đà: “Trên hội tao đàn tiên người hai kỷ tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hịa nhạc tân kì đương sửa”

cH: Hãy trình bày am hiểu em thơ “Hầu trời”?

- HS: Làm việc cá nhân, trình bày - GV: Bổ sung, kết luận

Bài thơ có cấu tứ câu chuyện kể: chuyện lên tiên thi sĩ Tản Đà gặp tiên Thi sĩ đọc thơ cho trời chư tiên nghe Nghe thơ trời khen hỏi chuyện Tác giả đem chi tiết thực thơ đời đặc biệt nghèo khó Vc hạ giới kể cho trời nghe Trời cảm động thấu hiểu tình cảnh nỗi lịng thi sĩ

- GV: Đọc- hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, phải phân biệt

2 Bài thơ: Hầu trời

- In tập thơ: “Còn chơi”, xuất lần đầu năm 1921

- Bài thơ có cấu tứ câu chuyện - Bài thơ thể hay mới, lãng mạn ngông hồn thơ Tản Đà

II Đọc- hiểu văn bản:

1- Lí hầu trời

Câu 1: câu hỏi: đêm qua …không -> cảm giác bâng khuâng, bàng hoàng người từ mộng -> thi sĩ tự hỏi mình: có hay khơng, thật hay mơ? - Câu 2,3,4: khẳng định chẳng…không Phủ định liên tiếp để khẳng định Điệp từ thật (4 lần)

(4)

lời kể với lời thoại, giọng hài hước, dí dỏm

- HS: em đọc theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn

GV: Gọi HS đọc khổ thơ

cH: Cách vào đề thơ gợi cho người đọc câu chuyện mà tác giả kể? Hãy phân tích khổ thơ để thấy rõ điều đó?

CH: Đặt độc giả em thấy ntn? (bán tín bán nghi)

- HS: Làm việc cá nhân, phân tích - GV: Nhận xét, giảng rõ

- Đêm qua chẳng biết có hay khơng

→ gây nghi ngờ, gợi trí tị mị, câu chuyện có vẽ mộng, bịa đặt giường lại thật, thật hồn tồn câu thơ sau lời khẳng định thật chắn, nhắc đi, nhắc lại để củng cố niềm tin

- Chẳng phải hoảng hốt, không mơ màng

- Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!

- Thật lên tiên sướng → cách vào đề độc đáo có dun

CH: Em có nhận xét khổ thơ đầu?

cảm xúc có được, cố gắng thuyết phục người nghe điều thật

=> Khổ thơ mở đầu gợi mối nghi vấn, gợi trí tị mị người đọc Cảm giác làm cho câu chuyện mà tác giả kể trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt -> Cách vào đề độc đáo, có duyên, khéo léo, hợp lí. Trong giây phút cao hứng thi sĩ đọc thơ đêm, giọng đọc sang sảng, ngân nga, thấu động dải ngân hà, rung cánh cửa thiên đình làm cho trời, chư tiên phải xuống hạ giới để đón rước -> lí tự nhiên, vc, đưa người đọc tác giả câu chuyện đắm vào giới khác.

2 Cảnh hầu trời (câu 21-68)

a- Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho trời chư tiên nghe:

- Thi sĩ cao hứng có phần tự đắc: + Đương đắc ý, ran cung mây

+ Tự khen “Văn giàu thay lại lắm lối”

-> Đọc say sưa, tự tin (dõng dạc), tự hào (kể sách)

- Trời đánh giá: + lấy làm hay, bật buồn cười (trước giàu có, lối cách tự quảng cáo thi sĩ)

(5)

- Gv chuyển: Ngờ ngợ tên tuổi người gọi lên hầu trời, trời sai Thiên Tào lấy sổ tra xét, Thiên Tào tâu trình: Bẩm …ngơng Cái tội ngơng thi sĩ Tản Đà biểu ntn hầu trời?

Từ câu 21-68: kể đọc thơ đầy đắc ý cho trời chư tiên nghe

cH: Trong buổi đọc thơ thi sĩ Tản Đà đọc thơ với thái độ nào?

HS: Làm việc cá nhân, phát biểu - Đương đắc ý đọc thích - Văn dài tốt ran cung mây - Văn giàu thay lại lối cH: Nghe tác giả đọc thơ chư tiên trời có thái độ nào? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu - Chư tiên nghe xúc động, tán thưởng hâm mộ

- Trời khen nhiệt thành: văn thật tuyệt, có ít, đẹp băng

CH: Qua ngôn ngữ, cử chỉ, điệu chư tiên, em thấy quan hệ thi sĩ nhân vật tiên giới ntn?

(Ban đầu qhệ người truyền lệnh y/c – kẻ phàm trần thực y/c, tiếng thơ cất lên hào hứng, say sưa cịn mqh t/g độc giả nhiệt thành

- Các chư tiên: nở (vì sung sướng), lè lưỡi (vì thán phục), chau đơi mày (ngẫm nghĩ), lắng tai (nghe cho rõ), vỗ tay (tán thưởng, phục), tranh dặn -> họ say thơ, háo hức đón chờ thơ chẳng khác trẻ mong ngóng chờ quà

-> Thi sĩ tìm người tri âm, điều mà hạ giới khơng dễ tìm -> TĐà cho khơng thấy có đáng kẻ tri âm với (ở hạ giới) nên phải tìm lên trời, có trời chư tiên kẻ tri âm

-> Một tài hoa, đồng thời ngông – ngông TĐ dựa tài Không thấy thái độ khiêm tốn mà thấy thi sĩ đắc ý, sung sướng, tám thưởng lời thẩm định trời thước đo xác cho tài

=> TĐ ý thức tài năng, phẩm chất vc mình: giàu có nội dung, đa dạng lối hình thức biểu hiện, vẻ đẹp chuốt băng lời văn, cung bậc khác khí văn hùng mạnh…một lối văn vừa đẹp vừa sang.

- Trước TĐ, dám nói hay, tuyệt thơ văn với giọng ngơng nghênh tự đắc thế, lại nói trước mặt trời Rõ ràng ý thức cá nhân nhà thơ cao TĐ ý thức rõ tài khao khát khẳng định tài

(6)

phấn khích, họ gọi thi sĩ anh ) CH: Qua cảnh đọc thơ, em rút điều tơi TĐà- Nguyễn Khắc Hiếu?

GV: Quả thực, nhìn vào bảng liệt kê t/p xuất TĐ, ta thấy lời khen, tự khen có sở Từ tỉnh hẳn giấc mộng khoa cử, bước vào đường vh, TĐ thể bút lực sung sức, dồi dào, lối văn phong phú, đa dạng

* Hoạt động 3: Luyện tập - Chọn đoạn thơ em thích Viết đoạn văn trình bày cảm xúc?

Hoạt động 4: Vận dụng - tìm tịi, mở rộng:

CH: Em có nhận xét ngông TĐ?

(Qua đoạn thơ, em cảm nhận cá tính nhà thơ niềm khao khát chân thành thi sĩ? - GV: Ngông vốn sản phẩm XH, đặc biệt XHPK Á Đông, “Cái XH bị Khổng giáo úp chụp lên vung cho ngạt thở” Ở XH nghi lễ chặt chẽ, khn phép cá tính độc đáo thường bị coi “ngông”, khác đời Trong VC “ngông” biểu thái độ phản ứng người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, có tâm hồn, không muốn chấp nhận phẳng, đơn điệu nên thường phá cách, tự đề cao, phóng đại cá tính

(7)

TĐ viết:

Vùng đất Sơn Tây nảy ông Tuổi chửa văn hùng Sông Đà núi Tản hun đúc Bút thánh câu thần sớm vãi vung -Tự

trào-4 Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ để củng cố học- nhấn mạnh nét thơ

5 Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: tiết “Hầu trời” - GV giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu chung tác giả + Nhóm 2: Tìm hiểu tác phẩm + Nhóm 3: Tìm hiểu giá trị nội dung + Nhóm 4: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật

* Học sinh: Thực yêu cầu GV IV Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w