1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BDCM. Hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi

46 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy, nội dung các hoạt động trong buổi chơi ngoài trời cần được thực hiện linh hoạt theo hứng thú của trẻ, theo thời tiết, theo các sự việc diễn ra bên ngoài lớp học…, không nhất [r]

(1)(2)

Suy nghĩ thảo luận

Chơi sự phát triển của trẻ

Chơi có ý nghĩa sự phát triển

của trẻ?

(3)

Hoạt động Chơi Chương trình

GDMN

Thời gian chơi trẻ ở trường MN phân bổ sau: 80-90 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

30-40 phút: Học

40-50 phút: Chơi, hoạt động góc 30-40 phút: Chơi ngồi trời

70-80 phút: Chơi, hoạt động theo ý thích

Giáo viên cần bố trí thời gian cho trẻ Chơi đủ theo quy định,

phù hợp với điều kiện thực tiễn linh hoạt tổ chức thực

 Không cắt xén thời gian chơi không gian chơi khác

(4)

Trị chơi đóng vai theo chủ đề

Trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng Trị chơi đóng kịch

Trò chơi học tập Trò chơi vận động Trò chơi dân gian

Trị chơi với phương tiện cơng nghệ đại

(5)

II

Nguyên tắc

tổ chức

hoạt động

Chơi

- Lấy trẻ làm trung tâm, thỏa mãn nhu cầu phù hợp

với khả trẻ

- Tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt: Thể chất,

nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ

- Khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng mơi

trường sẵn có cho trẻ chơi, hoạt động nhiều

Cân đối hài hịa hoạt động: Cá nhân nhóm,

lớp trời, tĩnh động, hoạt động cho trẻ khởi xướng…

- Linh hoạt theo tình hình địa phương (Sự kiện, văn hóa

(6)

Khi tổ chức trò chơi giáo viên cần:

Đảm bảo tính định nguyện hứng thú trẻ việc lựa

chọn trò chơi, tham gia vào nhóm chơi chọn bạn chơi góc chơi đồ dùng đồ chơi…

Cung cấp số hiểu biết, kinh nghiệm cho trẻ gắn với nội

dung, chủ đề giáo dục phù hợp với chủ đề chơi

Chuẩn bị đủ đồ dùng đồ chơi mang tính gợi mở, phong phú, đa

dạng xếp bố trí tầm mắt trẻ, thuận lợi cho việc mở rộng nội dung chơi gắn với chủ đề

Bố trí góc thuận tiện, hợp lý, đổi chỗ thay

đổi đồ dùng đồ chơi để hấp dẫn trẻ

(7)

Đảm bảo tính phát triển trị chơi: mở rộng nội dung chơi, hành

động chơi dựa hướng thú kinh nghiệm trẻ

Đảm bảo tính linh hoạt sáng tạo trẻ: giáo viên gợi ý

cho trẻ tự lựa chọn phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, đặt tên trò chơi,

khơi gợi kinh nghiệm có, đề xuất ý tưởng chơi phù hợp với hứng thú, với điều kiện thực tế nhóm/lớp, địa phương Có thể bổ sung đồ dùng, đồ chơi nguyên liệu hay đồ dùng chưa hoàn thiện,

khuyến khích trẻ làm đồ chơi q trình chơi Giáo viên tôn trọng lựa chọn, sáng tạo trẻ khuyến khích giúp trẻ thể vai chơi, luật chơi mối quan hệ hợp tác, giao tiếp nhóm chơi, phát triển nội dung trị chơi phù hợp với mục đích giáo dục chủ đề

(8)

Luôn gợi ý trẻ thay đổi vai chơi, khơng nên để tình trạng trẻ

chơi vai chơi hay chơi nhóm lâu tuần

Phù hợp với chủ đề triển khai, lĩnh vực nội dung chương trình,

kinh nghiệm hứng thú trẻ, điều kiện địa phương Giáo viên lựa chọn trò chơi tài liệu tham khảo “Tuyển tập trò chơi,

bài hát, thơ ca, truyện, câu đố, theo chủ đề” lứa tuổi

sách tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp lĩnh vực phát triển …

Số lượng góc chơi tùy vào tình hình cụ thể lớp triển khai

3 hay góc khơng thiết phải tổ chức lúc tất góc chơi

Giáo viên hướng dẫn trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định

sau chơi

(9)

2.1 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng (80-90’)

Mục đích giúp trẻ có tâm trạng thoải mái sau tạm biệt cha mẹ bắt đầu ngày

Có thể cho trẻ chơi góc trị chơi nhẹ nhàng như: ghép hình, xâu hạt, loto, đọc sách, tơ màu, đất nặn…

hoặc số trị chơi dân gian Cho phép trẻ tự sử dụng đồ chơi, góc chơi theo ý thích có hiệu lệnh nhắc trẻ cất đồ chơi trước thể dục sáng 5’

Có thể bố trí số trẻ tham gia chuẩn bị lớp học - thực hoạt động lao động cô như: chuẩn bị đồ dùng hoạt động học, phơi khăn, lau đồ chơi, xanh…

Giáo viên cần gợi ý, tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động phù hợp, không để trẻ ngồi ghế sàn đợi đến tập thể dục

(10)

2.2 Chơi, hoạt động góc (40-50’)

Trị chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, bác sĩ, bán hàng nơi phản ánh trải

nghiệm gần gũi, quen thuộc trẻ

Trẻ bắt chước hành động người

quen thuộc u thích, thơng qua trẻ thể suy nghĩ tình cảm

mình, học cách hiểu giới luyện tập kĩ cho sống trưởng thành, giúp trẻ cách ứng phó với tình

(11)

2.2 Chơi, hoạt động góc (40-50’)

Trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng hoạt động có sản phẩm - sản phẩm để chơi, mang tính tự do, tự lực sáng tạo

Sự hấp dẫn đồ chơi, vật liệu xây dựng thúc đẩy trẻ muốn tạo sản phẩm phản ánh thực sống xung quanh trẻ

Sản phẩm kết sáng tạo trẻ, không áp đặt trẻ xây mơ hình theo khn mẫu người lớn

(12)

2.2 Chơi, hoạt động góc (40-50’)

Khơng nên gán tên, nội dung chủ đề giáo dục với tên trò chơi trẻ cách gượng ép, khiên cưỡng vào trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng, phân vai

Việc gán ghép làm cho trị chơi trẻ tính tự xa rời vốn sống NẾU

chủ đề giáo dục không gần gũi, không xuất phát từ trẻ trẻ không cung cấp hiểu biết, gợi ý cần thiết chủ đề

(13)

Hoạt động góc chơi khác như:

+ Chơi với loại hột hạt, vỏ sị, nắp chai nhiều kích cỡ, màu sắc khác để trẻ chơi ghép cặp, phân loại, xếp xen kẽ… Đặt thêm giấy bút phép trẻ viết số lượng chép lại trẻ tạo

+ Khám phá khoa học với nam châm, cân đĩa có nhiều loại cân khác nhau, kính lúp, chai lọ có chia vạch, phễu, ca, cốc…mẫu vật rễ cây, lá, côn trùng…phẩm màu nhuộm nước

+ Nghệ thuật: Trẻ tự sử dụng sơn, màu sáp, bút lông, đất nặn… để tạo tác phẩm trẻ cảm nhận giới xung quanh + Sách truyện: Trẻ lật giở, xem tranh, đọc văn thơ, câu

đố, ca dao… Việc chuẩn bị văn viết/in chữ in thường cỡ to tác phẩm trẻ thuộc quan trọng, giúp trẻ làm quen chữ cái, học cách đọc…

(14)

2.3 Chơi trời (30-40’)

Khi tiến hành cho trẻ chơi trời, cần xem xét hoạt động thời điểm chuyển tiếp trước để đảm bảo nguyên tắc động - tĩnh Vì vậy, nội dung hoạt động buổi chơi trời cần thực linh hoạt theo hứng thú trẻ, theo thời tiết, theo việc diễn bên ngồi lớp học…, khơng thiết phải thực theo trật tự định theo kế hoạch định sẵn

(15)

2.3 Chơi trời (30-40’)

Cần xem xét hoạt động thời điểm chuyển tiếp trước

đó để đảm bảo nguyên tắc động - tĩnh

Nội dung hoạt động buổi chơi

trời cần thực linh hoạt theo hứng thú trẻ, theo thời tiết, theo việc

diễn bên ngồi lớp học…, khơng thiết phải thực theo trật tự định

theo kế hoạch định sẵn

(16)

2.3 Chơi trời (30-40’)

Giờ chơi trời khoảng thời gian dành cho việc tự

do chơi trẻ ngồi lớp học Trẻ có hội thực hoạt động yêu thích: (a) quan sát việc, tượng xung quanh, (b) tiến hành thử nghiệm khám phá với cát, nước mà không sợ bị rớt, đổ (c) chơi vận động, leo trèo, đạp xe , (d) lao động chăm sóc thiên nhiên…

(17)

2.4 Chơi, hoạt động theo ý thích (70-80’)

Ở thời điểm này, cho trẻ chơi (các loại

trò chơi) hoạt động (chơi, lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể…) thực theo ý thích

Giáo viên củng cố nội dung

hoạt động học cho trẻ, nhóm trẻ cần có tác động thêm chuẩn bị nội dung cho hoạt động ngày hôm sau

(18)

2.4 Chơi, hoạt động theo ý thích (70-80’) Trẻ tự chọn bạn chơi, góc chơi, cách

chơi… theo ý thích, giáo viên cần quan sát để luân chuyển trẻ góc, hoạt động giúp cho hoạt động trẻ ngày linh hoạt

(19)

3 Lưu ý tổ chức thực hiện:

Khi bắt đầu chơi, giáo viên cho trẻ tự lựa chọn

phương tiện, đồ dùng, đặt tên trò chơi…

Trong trẻ chơi, giáo viên quan sát biểu trẻ khả thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, khả tự lực giải vấn đề nảy sinh chơi, việc thực kỹ sáng tạo ý tưởng chơi mới… Cần khen

ngợi ngay khi trẻ có biểu

Giáo viên cần linh hoạt thay đổi điều chỉnh kế hoạch

để đáp ứng nhu cầu trẻ diễn thực tiễn, đặc biệt linh hoạt thực mặt nội dung thời gian

(20)

Khi nhận xét, giáo viên nên lại gần trẻ, nói tên trẻ để trẻ biết người khen Khi nói nên nhìn vào mắt trẻ, nói rõ, xác việc giáo viên khen điều trẻ Sử dụng lời khen miêu tả kiểu lời khen đánh giá

“Cơ thích chi tiết vẽ tranh này, màu sắc sống động” “Bạn Mai xếp cốc lên giá gọn nhanh, tốt đấy” là: “Con vẽ đẹp Rất đáng khen!”

Tuyệt đối tránh câu khen ngợi để trẻ hô to, hét đồng loạt , không nên khen hoạt động trở thành nếp

(21)

III Nhiệm vụ giáo viên

3.1 Nhiệm vụ giáo viên

Thời gian trẻ chơi = Thời gian quan sát giáo viên

Đảm bảo an toàn điều kiện đảm bảo sức khoẻ cho trẻ

(22)

Chấp nhận kết chơi trẻ, chấp nhận bừa bộn dành thời gian cho trẻ chơi thu dọn sau chơi

Phân công quan sát, hỗ trợ trẻ Trẻ cần nhiều hội khuyến khích cho việc quan sát, khám phá thử nghiệm ý tưởng Khi trẻ khích lệ, có hoạt động phù hợp để thành công trẻ cảm thấy ấm lịng, có tâm lí tin tưởng biết thuộc nhóm, lớp, “nơi này”

Giáo viên tham gia giao tiếp phi ngơn ngữ (mỉm cười, gật đầu tán thưởng, xoa đầu trẻ, chạm vào người

trẻ ) giao tiếp ngôn ngữ (nhận xét, gợi ý, câu hỏi ) chơi trẻ thành viên

Xây dựng nguyên tắc ứng xử trẻ với trẻ, giáo viên với trẻ, giáo viên với giáo viên

(23)

Phối hợp với lớp để sử dụng không gian sảnh, sân trường, trao đổi ĐD-ĐC - Trao đổi với cha mẹ trẻ loại trang phục thuận lợi cho trẻ

hoạt động trời, loại hoạt động trời ý nghĩa chúng phát triển trẻ, số hệ liên quan xảy quần áo bị lem, rách, nhiều mồ hôi, giày dép tung đứt Tuyên truyền việc trẻ cần tham gia hoạt động

vui chơi lớp nhà

- Phối hợp với cha mẹ hỗ trợ bổ sung ĐD-ĐC, đề nghị cha mẹ hỗ

trợ có chuyến chơi ngồi trời, dạo khơng phạm vi sân trường

Cần chuẩn bị môi trường thật tốt an tồn để trẻ có

cơ hội tham gia hoạt động nhau, kể trẻ khuyết tật

.

 Cải tạo sân trường: tạo mô đất, hố cát, lối có bề

(24)

Phối hợp với cha mẹ trẻ hỗ trợ thực hiện

 Cha mẹ hỗ trợ bổ sung ĐD-ĐC (theo gợi ý Hoạt động 2).

 Liên kết với cha mẹ thông qua họp, tuyên truyền việc

trẻ cần tham gia hoạt động vui chơi lớp nhà Điều khơng có nghĩa để trẻ gặp nguy hiểm, bị ướt chân, quần áo bẩn thỉu, tóc bết mồ khơng đáng lưu tâm so với mà trẻ trải nghiệm; đồ đạc có bị bừa bộn đơi chút trẻ học cách phân loại, cất giữ

 Đề nghị cha mẹ hỗ trợ có chuyến chơi

ngồi trời, dạo khơng phạm vi sân trường

 Đề xuất cha mẹ trẻ hỗ trợ điều kiện chơi trời: bổ

(25)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc

học thông qua chơi trẻ

Trong trình trẻ chơi, giáo viên cần trọng quan sát,

(26)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc

học thông qua chơi trẻ

3.2.1 Bổ sung đồ chơi, mở rộng nội dung phát triển kĩ chơi

Trị chơi đóng vai

Dành riêng khu vực đặc biệt

sắp xếp bố trí giống nhà trẻ Sử dụng số vách

(27)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc

học thông qua chơi trẻ

3.2.1 Bổ sung đồ chơi, mở rộng nội dung phát triển kĩ chơi

Trị chơi đóng vai

Dành riêng khu vực đặc biệt

sắp xếp bố trí giống nhà trẻ Sử dụng số vách

(28)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc

học thông qua chơi trẻ

3.2.1 Bổ sung đồ chơi, mở rộng nội dung phát triển kĩ chơi

Trị chơi đóng vai

Gợi mở ý tưởng cách đọc truyện, xem

(29)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học

thông qua chơi trẻ

3.2.1 Bổ sung đồ chơi, mở rộng nội dung phát triển kĩ chơi

Đồ chơi mở rộng trò chơi đóng vai

Quần áo cho nam nữ người lớn trẻ em

Các mảnh vải để trẻ cột quấn quanh người Giày, dép, kính, mũ, găng tay, túi xách, đồ trang sức,

cà vạt…

(30)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc

học thông qua chơi trẻ

3.2.1 Bổ sung đồ chơi, mở rộng nội dung phát triển kĩ chơi

Đồ chơi trời

Ván gỗ, thang tre gỗ, cuộn cáp, lốp săm xe, thùng phuy

Dây thừng - Ròng rọc - Gạch

(31)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.1 Bổ sung đồ chơi, mở rộng nội dung phát triển kĩ chơi

Đồ chơi ngồi trời

Khúc/lóng gỗ to nhỏ, dài ngắn Ống/máng nhựa, thùng nhựa Dù vải, chăn, đệm

Thân (những mẩu tròn dẹp & khúc nhỏ)

(32)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.2 Quan sát, theo dõi biểu thể khả thiết lập mối quan hệ với bạn chơi

Trẻ có thái độ vui vẻ với bạn chơi

Tham gia dễ dàng rủ chơi Biết quan tâm hứng thú bạn

Chia sẻ đổi đồ chơi cho bạn

(33)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.3 Quan sát, theo dõi biểu khả tự lực giải vấn đề nảy sinh chơi:

Tìm kiếm, thay đồ chơi cịn thiếu Tự phân công nhiệm vụ chơi

Biết đề nghị tham gia nhóm chơi cách phù hợp Giải xung đột cách phù hợp

Có thể thể tức giận lời nói thay cho hành động

(34)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi

Khuyến khích tị mò

Trả lời tất câu hỏi trẻ cách thành thực phù hợp với độ tuổi trẻ

(35)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi

Giúp trẻ sử dụng giác quan

Mùi nào? Con nghe ?

(36)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi

Phát triển tự tin, tự lập

Cơ khơng biết mà ? Điều xảy ?

(37)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi

Phát triển trí thơng minh phát triển nhận thức

Hãy nói cho biết nhìn/nghe/sờ/ngửi thấy nào? Như ?

Tại lại nghĩ ? Còn cần để ?

Ngồi cịn ?

Có cách khác khơng ?

(38)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi

Giới thiệu khái niệm

Hình/khối gỗ đặt vừa đây?

Làm để khối gỗ/mái vịm khơng rơi xuống? Làm cách để người lên nhà cao tầng

(39)

3.2 Cách hỗ trợ việc chơi thúc đẩy việc học thông qua chơi trẻ

3.2.4 Cách trò chuyện với trẻ chơi

Khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc diễn đạt lời

Giáo viên cần đặt câu hỏi “cái gì? sao? nào?”

dẫn dắt trẻ bộc lộ tò mò, hiểu biết thể cảm xúc

mình đối tượng Cần cho trẻ thời gian để thể ngạc nhiên, tị mị, nói điều biết với

(40)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi 3.3.1 Xây dựng quy tắc

 Khi cho trẻ hoạt động chơi thảo mãn theo nhu cầu,

(41)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi

3.3.1 Xây dựng quy tắc

 Đối với trẻ: cần có quy tắc an toàn khu vực

hoạt động, cách sử dụng đồ dùng, cách giao tiếp: đề nghị bạn cho chơi chung, ứng xử bạn tranh giành

(42)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi

3.3.1 Xây dựng quy tắc

 Đối với giáo viên: Đảm bảo ln ln có mặt hoạt động

(43)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi

3.3.2 Thỏa thuận quy tắc trẻ

Giáo viên trẻ thỏa thuận xây dựng qui

tắc dễ hiểu, dễ nhớ Điều giúp cho trình chơi trẻ độc lập, trẻ tự biết cách kiểm soát, tự nhắc nhở để xây dựng môt trường chơi thú vị

“Chúng ta cẩn thận để bảo vệ bạn”:

Không làm đau người khác Vì vậy, đồ chơi

(44)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi

3.3.2 Thỏa thuận quy tắc trẻ

“Chúng ta cần cẩn thận giữ đồ chơi chúng ta” (chứ

không phải cô): Không làm hư hỏng ĐD-ĐC Những ĐD-ĐC bày bừa cần thu dọn

“Chúng ta cần cẩn thận chơi”: Khơng

(45)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi

3.3.3 Cách giải xung đột

Khi xung đột xảy ra, giáo viên cần bình tĩnh can thiệp

giúp trẻ nhắc lại thỏa thuận

Nếu trẻ vô ý/cố ý làm đổ, phá hỏng cơng trình

(46)

3.3 Cách quản lý lớp học trẻ chơi

3.3.3 Cách giải xung đột

Không nên giải đơn lời xin lỗi Như

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w