1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao tiếp tích cực cho trẻ

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 59,82 KB

Nội dung

-Sử dụng ngôn ngữ nói: đón trẻ vào lớp, dạy trẻ khoanh tay và nói chào mẹ, chào cô và chào các bạn trong lớp, gợi ý để trẻ trò chuyện với nhau, nói với trẻ vào lớp chơi cùng cô và bạn, [r]

(1)

GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ VÀ CHA, MẸ CỦA TRẺ

HOẠT ĐỘNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP TÍCH CỰC

Câu 1: Thế giao tiếp? theo anh chị giáo tiếp gồm nội dung gì?

Giao tiếp :

- Giao tiếp trước hết thay đổi thông tin, hiểu biết, dung cảm lẫn

- - Giao tiếp ;là tượng đặc thù người điều kiện cho mối quan hệ liên cá nhân người

- Quan hệ xã hội thơng tin giao tiếp diễn bình diện tiếp xúc tâm lý mà tiếp xúc trực tiếp gián tiếp sử dụng phương tiện ngôn ngữ hay phi ngon ngữ

- Giao tiếp điều kiện để thực háo mối quan hệ người với người, nội dung giao tiếp phong phú để tạo tương tác cá nhân

Vậy Giao tiếp hiểu là: Giao tiếp trình tiếp xúc người với người, thông qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại với nhau… phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực mục đích định

 Giao tiếp gồm nội dung sau:

Nội dung tâm lý giao tiếp tích cực - Nhận thức ( Pô tô sách)

- Thái độ cảm xúc - Hành vi

Nội dung công việc giao tiếp

Tính tích cực giao tiếp: phẩm chất tâm lí cá nhân thể nhu cầu giao tiếp, tính chủ động giao tiếp hòa nhập vào quan hệ người giao tiếp

- Tính tích cực giao tiếp đánh giá qua hai mặt: + Mặt bên trong: nhu cầu giao tiếp

+ Mặt bên ngoài: chủ động giao tiếp thích ứng, hịa nhập chủ thể vào quan hệ người

(2)

nhu cầu giao tiếp hướng tới đồng thuận mà cô trẻ mong muốn để thực mục đích định

Câu 2: Anh chị sử dụng nội dung, hình thức phương tiện để giao tiếp với trẻ với cha mẹ trẻ trường mn?

Trả lời

1 Nội dung

a Nội dung tâm lý

Nội dung tâm lý giao tiếp tích cực bao gồm thành phần nhận thức, thái độ cảm xúc hành vi

- Nhận thức: Nội dung nhận thức giao tiếp phong phú đa dạng sinh động như: Trao đổi vốn sống, kinh nghiệm, truyền đạt, lĩnh hộ chi thức tự nhiên, xã hội, hồn cảnh sống, thói quen, hành vi, thái độ, nhu cầu, ước mơ…Những tư tưởng tình cảm vấn đề sống chủ thể thông tin trao đổi với Từ giáo viên trẻ hiểu biết Hiểu biết để điều chỉnh nhận thức, thái độ hnhf vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội

- Thái độ cảm xúc

Trẻ lứa tuổi mầm non giao lưu xúc cảm trực tiếp giữ vai trị chủ đạo trẻ ln khát khao tình u thương, trìu mến, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ lạnh nhạt người xung quanh Trẻ thực vui mừng bố mẹ cô giáo bạn bè yêu thương khen ngợi, thực đau buồn bị người lớn ghét bỏ bạn bè tẩy chay

Tình cảm chi phối mặt đời sống tâm lý trẻ trẻ nhảy cảm trước tác động người xung quanh đặc biệt người gần gũi bố mẹ cô giáo bạn bè.những biểu yêu thương quan tâm đồng tình hay biểu lạnh lùng thiếu quan tâm, khơng đồng tình người xung quanh với trẻ rễ dàng cảm nhận bộc lộ cảm xúc tương ứng

Ở trường mn giáo viên trẻ biểu tráng thái cảm xúc định thông qua lời nói cử hành vi nụ cười ánh mắt …

(3)

+ Thái độ:

Thái độ lạnh lùng thờ thiếu quan tâm cô giáo khiến trẻ rơi vào trạng thái tâm lý nặng nề căng thẳng trẻ không muốn không giám tham gia hoạt động tình trạng kéo dài khơng bất lợi cho việc tiếp nhận kiến thức mà ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển nhân cách trẻ

Giáo viên mn hiểu nhu cầu cảm xúc trẻ đáp ứng hợp lý cho trẻ nhu cầu xây dựng bầu khơng khí thân thiện cở mở ấm áp giao tiếp để trẻ vui tươi hồn nhiên tích cực tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm sống

*Hành vi:

Hành vi giao tiếp tích cực giáo viên mn với trẻ hiểu hệ thống vận động đầu, chân, tay đặc biệt vận động phận phân bố mặt người mắt trán miệng, hợp thành hành vi giao tiếp

Trong giao tiếp tích cực, hành vi thứ ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ thái độ cá nhân giới nội tâm , đơi khơng chịu kiểm sốt ý thức, chân thực, nhìn vào hành vi mà giáo viên mầm non trẻ hiểu qua ngơn ngữ nói Hành vi giao tiếp tích cực biểu lộ mối quan hệ chặt chẽ nhu cầu, động , nhận thức niềm tin, thái độ nhân hòa quyện với yêu cầu đòi hỏi xã hội tạo thành nội dung tâm lý có vai trị thúc đẩy, kìm hãm tín hiệu cho hoạt động giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ đạt hiệu

Với trẻ nhà trẻ giao lưu xúc cảm trực tiếp, hoạt động với đồ vật chủ đạo sang tuổi mẫu giáo hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Chính H Đ vui chơi mang tính chất tự nguyện, tự lực tự Tuy nhiên HĐVC trẻ cần hỗ trợ hướng dẫn cô giáo việc mở rộng chủ đề chơi, PT nội dung chơi, hướng dẫn làm đồ chơi… Với HĐ học tập trẻ cần cô hướng dẫn để lĩnh hội tiếp nhận tri thức mới, đồng thới trình trẻ hoạt động cần quan sát, điều chỉnh cô giáo, để trẻ thực hành động cách đắn Sự cổ vũ, động viên khuyến khích GVMN có tác động mạnh mẽ thúc đẩy hành vi trẻ b Nội dung công việc giao tiếp

(4)

Nội dung công việc biểu bên ngồi, cịn ND tâm lý làm nguồn kích thích động lực bên thúc đẩy kìm hãm biểu ND cơng việc

ND giao tiếp mặt quan trọng trình giao tiếp GVMN với trẻ, ND giao tiếp thường phong phú đa dạng chịu ảnh hưởng lứa tuổi, nghề nghiệp giới tính GVMN giao tiếp Ngồi cịn chịu ảnh hưởng điều kiện giao tiếp trạng thái tâm lý GVMN với trẻ

Các hình thức giao tiếp

Có nhiều cách phân loại giao tiếp, tùy theo đk tình , mục đích giao tiếp, chủ thể giao tiếp sử dụng hình thức giao tiếp khác

Theo phương tiện giao tiếp có loại giao tiếp sau:

- Giao tiếp tín hiệu phi ngôn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

- Giao tiếp ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) Đây hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối qh người – người xh

Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản:

- Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mà hai chủ thể nói chuyện trực tiếp, mặt đối mặt với chủ thể trực tiếp phát nhận T Tin khoảng cách gần Trong Giao tiếp trực tiếp, chủ thể sử dụng P tiện ngơn ngữ, phi ngơn ngữ kết trình giao tiếp

- Giao tiếp gián tiếp giao tiếp thông qua nhân vật trung gian qua PT kỹ thuật ( Điện thoại, thư từ…) qua thần gai cách cảm

Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành loại:

- Giao tiếp thức giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách quy định, thể chế, nội dung thông báo rõ ràng, khúc chiết, ngơn ngữ đonhs vai trị chủ đạo, thể hình thức hội họp, bàn luận, ký kết

- Giao tiếp khơng thức giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức mà theo kiểu chân tình, nhằm mục đích cảm thơng, đồng cảm với

-Các loại giao tiếp nói ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan hệ giao tiếp người vô đa dạng phong phú

PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

*Phương tiện giao tiếp GVMN với trẻ, với cha mẹ trẻ.

-PTGT tất yết tố dùng để thể thái độ, tình cảm, tư tưởng, MQH tâm lí khác giao tiếp

(5)

-Đây hình thức GT đặc trưng người, GT cách sử dụng tín hiệu chung từ, ngữ với ba chức bản: Chỉ nghĩa, thông báo điều khiển, điều chỉnh để giao lưu đạt mục đích GT đề THông qua GT ngôn ngữ , người lưu giữ, truyền đạt, lĩnh hội phát triển kinh nghiệm XH-Lịch sử

-Ngôn ngữ người sử dụng giao tiếp gồm loại

+ Ngơn ngữ nói : ngơn ngự chủ yếu hướng vào người khác, biểu nằng âm tiếp nhận quan thính giác

-Ngôn ngữ viết : ngôn ngữ thể ký hiệu, tín hiệu, chữ viết Ngơn ngữ viết thường sử dụng GT dán tiếp để sử dụng PT hỗ trợ ngơn ngữ nói

-Hoạt đống sư phạm GVMN thiếu TP ngôn ngữ Đối tượng CSGD GVMN trẻ giao đoạn phát cảm ngôn ngự, “ Thỏ thể trẻ lên ba” đến tuổi MG trẻ sử dụng tiếng mẹ để cách thành thạo GVMN giữ vai trị quan trọng việc giúp trẻ lĩnh hội sử dụng ngộn ngữ Vì GVMN cần

+ Sử dụng từ ngữ: sáng, gẫn gũi, dễ hiểu + Sử dụng câu: ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc;

+Sử dụng ngữ điệu giọng nói: nhẹ nhàng, trìu mến, u thương…; với trẻ  GVMN giao tiếp tích cực phương tiện phi ngôn ngữ

Là vận động thể, cử chỉ, tư thế, nét mặt, âm giọng vận dụng sử dụng trình giao tiếp GVMN với trẻ với cha mẹ trẻ PT chứa đựng nội dung thông tim định thường sử dụng hỗ trợ, bổ sung giúp cho nội dung thông tin ngôn ngữ trở nên xác hơn, phong phú để nhấn mạnh thể thái độ GVMN với trẻ , với cha mẹ trẻ Giao tiếp phi ngơn ngữ có hình thức :

1 Giao tiếp qua Ánh mắt: dịu hiền, trìu mến.Nét mặt: vui tươi, thân thiện, gần gũi, cởi mở

(6)

mặt buồn rầu, căng thẳng, bực tức tạo bầu khơng khí nặng nề cho đối tượng giao tiếp

-Trong nét mặt bật hai thành phần ánh mắt nụ cười

+Ánh mắt biểu nét tính cách người, thể chức năng, giao tiếp qua trao đổi: Tín hiệu đồng ý hay khơng đồng ý: Tín hiệu tình cảm( Yêu, thích, ghét, chê): Tín hiệu mức độ nhận thức( hiểu hay chưa hiểu): Tín hiệu về cầu, lịng mong muốn: Tín hiệu vầ điều chỉnh hanhg vi, thái độ hai bên

+Nụ cười giúp HĐGT hiệu Trên môi nở nụ cười có nghĩa GT người khơng gợi chút lo âu, buồn phiền Nụ cười tự nhiên, chân thật hứa hẹn việc kết thúc tốt đẹp ta mong muốn

2 Giao tiếp qua Cử : nhẹ nhàng, ân cần, quan tâm ;

- Điệu bộ, cử thường xuất phận thể theo chiều từ đầu đến chân , phối hợp vận động đầu, cổ, mặt, tay, chân, thân Điệu cử chịu chi phối lứa tuổi, giới tính nghề nghiệp - Tiếp xúc thể: nắm tay, xoa đầu, âu yếm, vuốt ve;

-Tư thế: vận động tồn thân hướng theo chủ đích đó, có tư đi, đứng, ngồi, quỳ, khom lưng… tư người tác động trực tiếp vào nhận thức, cảm tính, tư đĩnh đạc, đàng hồng, ung dung, thư thái tư đẹp, thể nét tính cách đẹp nhân cách chủ thể đối tượng giao tiếp nghiêng người, cúi sát

3 Giao tiếp qua hành vi Là phối hợp vận động toàn phận, giác quan, tư thế… Củ thể hướng vào đối tượng định Hành vi giao tiếp mang nhiều TT , thể nhiều chức năng, dù sao, tình chủ thể giao tiếp thể tình cảm với người với trẻ nhỏ, đụng chạm tiếp xúc thể trực tiếp cần thiết việc vuốt ve ôm ấp mang lại cho trẻ cảm giác trẻ người khác chấp nhận trẻ cảm thấy ấm áp.Tạo dựng MQH tôn trọng, ấm áp mục tiêu GD

(7)

đơn giản, tế nhị, kín đáo hay phơ trương, hình thức , đứng đắn, nghiêm chỉnh, lịch sự, gọn gàng, tôn trọng người hay bất lịch sự, coi thường người

> Tóm lại PT phi ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng GT tích cực GVMN với trẻ, PT hỗ trợ đắc lực cho ngơn ngữ, giai đoạn trẻ nhạy cảm, trẻ hiểu nghĩa ý lời nói thơng qua biểu lộ khuôn mặt cử tiếp xúc thể với GVMN, Vì GVMN sử dụng PTGT phi ngôn ngữ với trẻ Ánh mắt: dịu hiền, trìu mến.Nét mặt: (vui tươi, thân thiện, gần gũi, cởi mở) Cử chỉ: nhẹ nhàng, ân cần, quan tâm; Tiếp xúc thể: nắm tay, xoa đầu, âu yếm, vuốt ve; Trang phục (lịch sự, gọn gàng, sẽ)

Câu 3: Tính tích cực giao tiếp đặc trưng giao tiếp tích cực giữa GVMN với trẻ, với cha, mẹ trẻ

1 Tính tích cực tâm lý

Dựa sở triết học phân tích xu hướng tibhs tích cực học tâm lý học, khái niệm tính tích cực thể dấu hiệu sau

+ Tính sẵn sàng HĐ, nhu cầu H Đ + Tính chủ động H Đ

+ Tính hiệu tính tích cực hoạt động

Tính tích cực chủ động hành động cách ý thức theo chủ ý mình, đối lập với bị động, thụ động

2 Tính tích cực giao tiếp đánh giá qua mặt Mặt bên tính tích cực giao tiếp, nhu cầu giao tiếp

+ Mặt bên : Sự chủ động giao tiếp vè thích ứng hịa nhập chủ thể vào quan hệ

Tính tích cực giao tiếp phẩm chất tâm lý cá nhân thể nhu cầu giao tiếp tính chủ động giao tiếp hòa nhập vào quan hệ giao tiếp Nhu cầu giao tiếp đòi hỏi tất yếu người tiếp xúc với người nhằm đảm bảo tồn PT với tư cách nhân cách chủ thể, thành viên xã hội nhu cầu giao tiếp mặt bên tính tích cực giao tiếp, nguồn gốc, động lực tạo nên tính tích cực giao tiếp

(8)

+ Sự ý quan tâm đến người khác quan sát người khác cách chăm chú, lắng nghe giọng nói người dịch chuyển hướng đến người giao tiếp với

+ Phản ứng súc cảm xuất người khác

+ Mong muốn hướng ý người khác tới thể với người khác

+ Cố gắng để người khác biểu quan hệ vứi với mà làm, *Tính chủ động giao tiếp

Tính chủ động giao tiếp phẩm chất tâm lý cá nhân H Đ giao tiếp, thể làm chủ cá nhân với người giao tiếp

*Sự hòa nhập giao tiếp

(9)

Câu hỏi 3: Theo anh chị giao tiếp tích cực GVMN với trẻ, với cha mẹ trẻ có đặc trưng gì?

Khái niệm giao tiếp tích cực GVMN

giao tiếp tích cực GVMN với trẻ trình chủ động tiếp xúc tâm lý thông qua phơ[ng tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ cô trẻ trao đổi với thông tin, cảm xúc ảnh hưởng ua lại với nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp đồng thuận mà trẻ mong uốn để thực mục đích định

* MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ

Đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ

- Khi Giao tiếp với trẻ GVMN thể quan tâm, gần gũi, biết nắm bắt nhu cầu giao tiếp trẻ cảm nhận cảm xúc tích cực tiêu cực trẻ phải trải qua, biết giải tỏa cảm xúc tiêu cực trẻ, biết cách làm lây lan cảm xúc tích cực tới trẻ ( vui vẻ, hào hứng, phấn khởi), biết tự chủ cảm xúc (kiềm chế tức giận) Thể hài hước lúc, chỗ, giữ thái độ bình tĩnh, khéo léo trước tình căng thẳng, bất lợi, chủ động kiểm sát sốt tốc độ nói, âm lượng, ngữ điệu giọng nói giao tiếp…

Chủ động giao tiếp GVMN với trẻ

- Luôn chủ động giao tiếp với thái độ ân cần, niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ Luôn gọi tên trẻ giao tiếp để trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công bằng, tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên trẻ

- Trong giao tiếp GVMN tôn trọng phát triển tự nhiên, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, ý kiến quan điểm cá nhân (năng lực, đặc điểm cá nhân hành vi giao tiếp, ngôn ngữ), chấp nhận khác biệt, chấp nhận trẻ học cách thử – sai, cho phép trẻ làm sai trước làm đúng, không can thiệp nhiều vào q trình trẻ chơi, khơng cần thiết ( Thiếu quan sát, khơi gợi, giải xung đột trẻ) Không chỉnh sửa nhiều, hạn chế mệnh lệnh, khơng nên nói( Khơng làm ) mà nói “Con nên làm này”

-Hạn chế mệnh lệnh, khơng nên nói “Khơng làm này” mà nói “Con nên làm này”

Sự hòa nhập giao tiếp

(10)

-Tăng cường khích lệ, động viên trẻ lạc quan, tin vào thân: (động viên trẻ “Không đâu”, “Làm lại nào”, “Từ từ thôi:, “Con làm rồi” trẻ gặp thất bại) Kiên nhẫn với trẻ, tránh thúc ép, gây căng thawngrkhi luyện tập kỹ cho trẻ Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc , ý nghĩa thỏa mái, tự tin diễn đạt lời nói, tự tin trước đám động

Ví dụ: “Khơng đâu”, “làm lại nào”, “từ từ thôi”, “con làm rồi” - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thoải mái, tự tin diễn đạt lời nói, tự tin trước đám đơng qua hoạt động trình diễn sân khấu, trước bạn, trước người lạ

HOẠT ĐỘNG 2

III.GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP

Câu hỏi 1: Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm thân hoạt động mà giáo viên giao tiếp với trẻ chế độ sinh họt hàng ngày trường MN ,

1.GV giao tiếp với trẻ hoạt động  Hoạt động đón trẻ trả trẻ

 Hoạt động chơi – tập/ hoạt động học

(11)

Câu 2: Nội dung hình thức phương tiện giao tiếp giáo viên mn với trẻ trong hoạt động theo chế độ sinh hoạt hàng ngày

a Giao tiếp hoạt động đón trẻ * Nội dung giao tiếp với trẻ.

- Đối với trẻ nhà trẻ: Nội dung giao tiếp chủ yếu Dạy trẻ chào hỏi lễ phép, trò chuyện với trẻ thân, bạn, gia đình bé, dạy trẻ cách rửa tay, rửa mặt vệ sinh cá nhân

Ví dụ: Hỏi trẻ tên mình, tên bố mẹ nhu cầu, sở thích, hoạt động, hành động trẻ thực hiện, tình cảm trẻ với bạn, với cô

- Đối với trẻ MG Nội dung Giao chủ đề kế hoạch tuần/ tháng: dạy trẻ chào hỏi lễ phép, thể cảm xúc phù hợp, trị chuyện thân trẻ, sở thích, nhu cầu, khả trẻ, cảm xúc, trò chuyện gia đình trẻ, bạn trẻ kiện diễn hàng ngày xung quanh trẻ, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập luyện tăng cường sức khỏe, cách phịng bệnh, cách đảm bảo an tồn Ví dụ: Trò chuyện với trẻ họ tên, đặc điểm bên ngồi, cơng việc hàng ngày, nghề nghiệp thành viên gia đình; sở thích, tình cảm trẻ thành viên gia đình

*Hình thức giao tiếp:

- Hình thức giao tiếp : giao tiếp Trực tiếp với trẻ” Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ khoanh tay nói chào mẹ, chào cô chào bạn, cho trẻ chơi tự góc

*Phương tiện giao tiếp:

-Sử dụng ngơn ngữ nói: đón trẻ vào lớp, dạy trẻ khoanh tay nói chào mẹ, chào cô chào bạn lớp, gợi ý để trẻ trị chuyện với nhau, nói với trẻ vào lớp chơi cô bạn, kết hợp sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ tạo cho thể nét mặt ln có vẻ thân thiện, gần gũi, cở mở với trẻ, trì trình giao tiếp mắt, cử điệu cởi mở, vui tươi thể quan tâm, chia sẻ, đồng cảm, ôm ấp vỗ trẻ khóc, trẻ buồn, sợ hãi

(12)

b.Giao tiếp hoạt động chơi - tập/ hoạt động học * Nội dung giao tiếp

-Giúp trẻ giải khó khăn trẻ chưa tập trung ý, chưa biết cách thực nhiệm vụ học tập

-Giúp trẻ thể tự tin hoạt động học tập: Giúp trẻ lĩnh hội, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết, nhu cầu, tình cảm lời nói, thái độ, hành động với bạn, với

-Hướng dẫn trẻ thực hoạt động học, quan sát điều chỉnh hoạt động trẻ cho phù hợp, khơi gợi, kích thích tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động học tích cực, chủ động hệ thống câu hởi, ngôn ngữ, hiệu lệnh, dẫn, hướng dẫn

-Nhận xét, đánh giá, cổ vũ, khuyến khích trẻ hoạt động * Hình thức phương tiện giao tiếp

-Hình thức giao tiếp: Trực tiếp lên lớp -Phương tiện giao tiếp

+ Sử dụng ngôn ngữ nói: Giáo viên hướng dẫn trẻ thực hoạt động học

thông qua việc sử dụng từ ngữ sáng, gần gũi, đặt câu hỏi gợi mở, dễ hiểu lôi ý trẻ vào nội dung học, trẻ trả lời cô dùng lời nói tán thành, đồng ý để tỏ hài lịng, tơn trọng trẻ ngược lại

Ví dụ: Con nói đúng! Cơ cảm ơn con;

Con nhầm chút, lần sau cố gắng nhé! + Sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ: Để dạy trẻ có hiệu Chẳng hạn: Khi trẻ nói trả lời câu hỏi cơ, nghiêng người phía trẻ, gật đầu tán đồng ý kiến, nét mặt cởi mở, gần gũi, mỉm cười thân thiện, thể kiên nhẫn lắng nghe trẻ nói, ý hiểu thơng điệp khơng lời từ phía trẻ, ánh mắt nhìn phía trẻ cách thân thiện, biết phát tín hiệu tỏ rõ quan tâm đến điều trẻ nói, chờ đợi tơn trọng trẻ, đón ánh mắt trẻ cách chủ động, làm chủ thân giao tiếp

c.Giao tiếp hoạt động ăn, ngủ trẻ - Nội dung giao tiếp với trẻ nhà trẻ

(13)

rửa tay trước ăn Trong ăn tạo khơng khí vui vẻ bón cho trẻ bé, trẻ lớn tập cho trẻ tự xúc cơm ăn, dỗ dành, động viên trẻ ăn hết suất, ăn xong cô lau miệng vệ sinh cá nhân

+Trong ngủ: GVMN ôm ấp vỗ về, âu yếm, vuốt ve trẻ hát ru cho trẻ ngủ

- Nội dung giao tiếp với trẻ mẫu giáo.

- Trong ăn: nội dung giao tiếp chủ yếu GVMN với trẻ trước ăn hướng dẫn trẻ rửa tay, hỗ trợ cô kê bàn ghế, chuẩn bị khăn lau, bát, đĩa, thìa trước ăn Cơ dạy trẻ cách mời cô, mời bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết xuất giới thiệuhoặc hỏi trẻ ăn, nói với trẻ lợi ích việc ăn rau xanh, động viên trẻ ăn hết xuất khuyến khích trẻ ăn ngon miệng

- Trong ngủ: GV tạo không khí ấm áp, n tĩnh, an tồn cho trẻ, tạo cho trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu, đủgiấc, khơng quát mắng, dọa nạt…

* Hình thức phương giao tiếp:

Hình thức giao tiếp : Trực tiếp cô trẻ

-Phương tiện giao tiếp: ngơn ngữ nói phi ngơn ngữ Cụ thể:

+Khi trẻ ăn: Trong bữa ăn GV động viên trẻ ăn hết xuất, dẫn lời nói cho trẻ hành động tạo thói quen gọn gang, sẽ; Trong bữa ăn khơng nói chuyện, không đùa cợt, không ném hay vứt thức ăn xuống nhà; Hướng dẫn trẻ cách cầm bát, cầm thìa xúc cơm ăn, dùng lời nói nhẹ nhàng động viên trẻ ăn hết xuất, không bỏ thừa đồ ăn

+ Khi trẻ ngủ: Trẻ nhà trẻ cô dỗ dành, âu yếm, vuốt ve hát ru cho trẻ ngủ; Trẻ MG: Cô yêu cầu trẻ lớn nhẹ nhàng chỗ ngủ, không dọa nạt, quát mắng trẻ Khi trẻ ngủ dậy GV hướng dẫn trẻ vệ sinh, rửa mặt cho tỉnh táo, GV trò chuyện vui vẻ để trẻ tỉnh ngủ chuyển sang hoạt động khác

d.Giao tiếp hoạt động chơi Ở góc chơi, chơi ngồi trời, chơi theo ý thích

*Nội dung giao tiếp.

(14)

-Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi ngồi trời dạo chơi: cho trẻ chơi tự do, chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động, chơi theo ý thích cho trẻ quan sát thiên nhiên

-Trị chuyện với trẻ nhu cầu, sở thích, cảm xúc, hành vi, hành động chơi, mối quan hệ trẻ chơi với cô, với bạn

*Hình thức Và phương tiên giao tiếp: *Phương tiện giao tiếp

- Sử dụng ngơn ngữ nói: Giúp trẻ giải khó khăn, xung đột quá trình chơi giúp trẻ thực hành vi xã hội q trình chơi Ví dụ: Khi trẻ mách cô bị bạn tranh giành đồ chơi trẻ tỏ thái độ tức giận thì cần lắng nghe chấp nhận cảm xúc trẻ đồng thời giải tỏa tức giận cho trẻ

+ Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ chia sẻ trẻ quan sát trải nghiệm dạo chơi, hoạt động trời nhằm giúp trẻ phát triển tính chủ động, mạnh dạn, tự tin giao tiếp

- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: GVMN thể gương mặt biểu cảm khi chơi với trẻ, thái độ ân cần, chấp nhận cảm xúc trẻ, giúp trẻ tháo bỏ tâm lý e ngại nhút nhát, sợ sệt, thể quan tâm, đồng cảm trẻ làm sai mắc lỗi: Tranh giành đồ chơi….chưa biết giữ gìn đị chơi….giao tiếp cử ân cần, giải thích cho trẻ hiểu đị chơi lag để chơi chung nhắc nhở bạn lần sau không trêu trọc , tranh giành đồ chơi bạn với nắt mặt nghiên nghị để trẻ không tái diễn

e.Giao tiếp hoạt động trả trẻ -Nội dung giao tiếp:

+Trò chuyện trẻ trải qua ngày lớp, nêu gương, nhắc nhở trẻ

+Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân : Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng , trước

+ Tổ chức cho trẻ chơi tự theo ý thích cho trẻ ngồi cô xem tranh ảnh, chơi với đồ chơi, kể chuyện, đọc thơ chơi với trò chơi dân gian lớp +Nhắc nhở trẻ cất đồ chơi, giầy, dép, chào cha, mẹ, tạm biệt cô giáo, bạn trước

(15)

-Phương tiện giao tiếp

+ Sử dụng ngơn ngữ nói: trị chuyện với trẻ, khuyến khích nêu các gương tốt ngày tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có ấn tượng tốt với lớp, với cô giáo, với bạn bè để hơm sau trẻ thích đến trường, đến lớp học

(16)

THỰC TRẠNG VỀ NỘI DUNG GIAO TIẾP

Kết khảo sát qua phiếu 1166 GVMN, vấn sâu 45 GVMN nghiên cứu 03 trường hợp nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng cở chăm sóc, giáo dục trẻ địa bàn HN, Thái Nguyên cho thấy:

1 Nội dung giao tiếp GVMN HĐ theo chế độ sinh hoạt hằng ngày.

a.Trong hoạt động đón trả trẻ

Qua trao đổi quan sát cho thấy: GVMN phải quan tâm đến tình hình sức khỏe trẻ, trẻ có biểu khác lạ cô giáo phải kịp thời phát hỏi han, chăm sóc “Cơ L, giáo viên 12 năm kinh nghiệm cho biết: “Chỉ cần để ý chút thơi nhận biểu bất thường của trẻ trẻ khó chịu, mệt mỏi biểu qua ánh mắt, nét mặt, cử chỉ” b.Trong hoạt động học hoạt động vui chơi

-GVMN thường sử dụng đồng thời phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ việc tổ chức hoạt động học hoạt động chơi góc cho trẻ, việc sử dụng từ ngữ sáng, gần gũi, dễ hiểu, sử dụng câu có ngữ cảnh câu giải thích để dạy trẻ hoạt động học GVMN cịn thể phương tiện phi ngơn ngữ để dạy trẻ có hiệu

- Chẳng hạn như: nghiêng người phía trẻ, gật đầu tán đồng ý kiến, ánh mắt tỏ rõ quan tâm đến điều trẻ nói trả lời câu hỏi Đặc biệt, hoạt động chơi góc GVMN thể gương mặt biểu cảm nhập vai chơi trò chơi ĐVTCĐ chơi với trẻ, cử chỉ, điệu bộ, hành vi thể quan tâm, đồng cảm, trẻ làm sai mắc lỗi cô nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng c.Trong hoạt động khác

-Mức độ trò chuyện GVMN với trẻ thân trẻ thành viên gia đình trò chuyện bạn trẻ chưa cao, dừng lại mức trung bình

-Hành vi giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ đánh giá tốt: GV thường xuyên hướng dẫn trẻ thực hành động, quan sát điều chỉnh hoạt động trẻ, nhận xét, đánh giá trẻ hoạt động kịp thời ln có cổ vũ, khuyến khích trẻ

(17)

-Các kỹ thể yêu thương, trao đổi thông tin nhận thức, cảm xúc hành động, kỹ lắng nghe, kỹ tự chủ cảm xúc GVMN với trẻ mẫu giáo mức trung bình

-Đặc biệt, kỹ thiết lập mối quan hệ với trẻ nắm bắt tâm lý trẻ mức thấp

2 Thực trạng sử dụng hình thức phương tiện giao tiếp. a Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ

-Giáo viên biết tạo cho thể nét mặt ln có vẻ thân thiện, gần gũi cởi mở với trẻ; biết trì trình giao tiếp với trẻ mắt, thể nét mặt, cử chỉ, điệu cởi mở, quan tâm chia sẻ, đồng cảm; sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ đáp lại nội dung nghe trẻ nói gật đầu, giơ tay đồng ý kiến ngược lại lắc đầu, xua tay khơng đồng tình

-Tuy nhiên, “Chờ đợi tơn trọng trẻ” cịn mức độ thấp nhận thức rõ vấn đề (Phỏng vấn GV trường MN Mỹ Đình)

-Việc chuyển tải NDTTin mà GVMN muốn gởi đến trẻ khơng thơng qau ngơn ngữ mà tín hiệu phi ngơn ngữ tích cực việc tổ chức HĐVC GD cho trẻ ánh mắt nụ cươ]ì, gật đầu GV làm cho trẻ cảm giác gần gũi với cô hơn…

-Hiệu trưởng 01 trường mầm non thuộc quận Cầu Giấy cho biết: “Những đặc điểm cử phi ngơn ngữ tích cực biểu sinh động có hiệu lớn việc giáo dục trẻ không phải GVMN thực tốt nhiều lý khác yếu tố chủ quan ( tính cách, lịng u nghề ) hay có tác động yếu tố khách quan ( số lượng trẻ lớp đông…)”

Hạn chế: Trong giao tiếp phương tiện phi ngôn ngữ thỉnh thoảng GV có biểu “Nét mặt vơ cảm, cau có, khó chịu”, hay vài GV giao tiếp cịn tỏ thái độ bực tức có “lườm nghiêm mặt”, trẻ chạy đến mách cô việc bạn phá hỏng đồ chơi, trêu trọc làm trẻ tức bạn, GV cịn chưa chủ tâm đến việc cho xong, nhiên việc xẩy b.Sử dụng ngơn ngữ nói

(18)

-Hạn chế: Đơi lúc vài tình GV cịn nói to, qt trẻ, trẻ khơng nghe lời GV khó chịu nói giọng “gắt gỏng”,“ngữ điệu thô mạnh” sử dụng từ cấm đốn “Khơng được” đơi có xử phạt nhẹ đối với trẻ

* Nhìn chung thực trạng giao tiếp GVMN với trẻ sau:

-Trong giao tiếp hàng ngày, GVMN trò chuyện với trẻ, đặc biệt khó khăn trẻ gặp phải hoạt động, tình hình sức khỏe, đặc điểm trẻ, thành viên gia bạn bè trẻ việc trò chuyện chưa diễn thường xun mà cịn mức trung bình

-GVMN thường xuyên biểu trạng thái cảm xúc tích cực (vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái, dễ chịu); Trạng thái cảm xúc tiêu cực khó chịu, buồn rầu, căng thẳng, tức giận, lạnh lùng, lo lắng đôi lúc GVMN có biểu

-Trong giao tiếp ngôn ngữ, GVMN thường xuyên sử dụng từ ngữ trong sáng, gần gũi, dễ hiểu Đôi lúc mệnh lệnh, lệnh cho trẻ áp đặt trẻ theo ý mình, chí muốn trẻ vào nề nếp cịn qt mắng trẻ trẻ mắc lỗi, trẻ không nghe lời, trẻ làm sai yêu cầu cô

-GVMN sử dụng đa dạng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ với trẻ: Giao tiếp ánh mắt dịu hiền, âu yếm; nét mặt vui tươi, thân thiện; cử nhẹ nhàng, ân cần; hành vi tiếp xúc trực tiếp nắm tay, xoa đầu, ôm ấp GVMN thể hàng ngày, hoạt động với trẻ

Đôi khi, GVMN cịn thể ánh mắt vơ cảm, lườm nguýt trẻ, cau có có cử mạnh mẽ, chí cá biệt có hành vi thơ bạo giao tiếp với trẻ

-Các hành vi quan sát, hướng dẫn, cổ vũ trẻ hoạt động, GVMN thực thường xuyên

-Tuy nhiên số trẻ lớp đông nên GV bao quát quan tâm trò chuyện với trẻ ngày thiếu chờ đợi trẻ trẻ hành động trả lời câu hỏi

(19)

c Nguyên nhân thực trạng giao tiếp GVMN với trẻ

- Tình yêu với trẻ, với nghề, ý thức tự rèn luyện kỹ giao tiếp, ý thức trách nhiệm, hài lòng, say mê với công việc, phẩm chất nhân cách người GVMN yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp GVMN với trẻ -Tình cảm, nhu cầu giao tiếp với cô giáo trẻ, số lượng trẻ lớp đông làm hạn chế mức độ giao tiếp GVMN với trẻ

- Quá trình đào tạo, hoạt động học tập, bồi dưỡng chuyên môn kỹ giao tiếp nhà trường tổ chức chưa đồng dẫn đến thiếu hụt định kiến thức kỹ giao tiếp GVMN với trẻ

-Sự quan tâm ủng hộ, hỗ trợ phụ huynh, mối quan hệ xã hội, chế, sách, mơi trường điều kiện làm việc, điều kiện sở vật chất nhà trường phong cách quản lý cán quản lý ảnh hưởng lớn đến giao tiếp GVMN với trẻ

3.Biện pháp điều chỉnh giao hướng tích cực GVMN với trẻ a.Tăng cường hoạt động tương tác giao tiếp GVMN với trẻ

* Chủ động giao tiếp với trẻ thường xuyên, lúc nơi - Đối với trẻ nhà trẻ:

+ Gọi tên trẻ trị chuyện, ln nhìn vào mặt trẻ

+ Giao tiếp với trẻ cử chỉ, điệu như: thơm vào má, âu yếm, ôm trẻ vào lịng, nói nựng, bế trẻ lên, chơi đùa với trẻ qua trị chơi hoan hơ, Ú ịa, chi chi cành chành, soi gương, làm mặt xấu, mặt đẹp, nói dùng tay để chào tạm biệt (bai bai, cười tươi nào, khóc nhè kìa)…chỉ vào phận thể bé gọi tên: đầu, tóc, quần áo, mũi, tai, mắt, miệng xinh…

+ Khi tiếp xúc với đồ vật GVMN gọi tên đồ vật, màu sắc, hình dạng, kích thước (to, nhỏ) nói tên thao tác với đồ vật chơi trẻ: bóng, màu đỏ, xanh, vàng; to – nhỏ, cho trẻ chơi lăn bóng, bắt bóng ; GV trẻ xâu vịng nói xâu vịng to tặng mẹ, tặng cơ, xâu vịng bé tặng bạn búp bê… chí trẻ biết đi, GVcó thể nằm bò sàn nhà trẻ xây dựng ngơi nhà từ hình khối

(20)

+ Ln tích cực thay đổi ngữ điệu giọng nói cho phù hợp với nội dung hồn cảnh giao tiếp Khi trò chuyện học gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ xưng tên gọi tên người khác giao tiếp

+ Tương tác với trẻ lời nói, cử chỉ, điệu qua hình ảnh, sử dụng đồ dùng học tập, đồ chơi làm phương tiện phát triển kỹ giao tiếp trẻ

+ Làm mẫu hành động kèm theo lời nói để trẻ học theo: Dạy cho trẻ biết cách dùng câu hỏi câu trả lời giao tiếp: Đâu? Cái gì? Con gì? Làm gì? Ai đây? Vì sao?… Cần kiên nhẫn đợi trẻ trả lời câu hỏi

*Tạo môi trường lớp học thân thiện, tích cực

-GV cần tạo gắn kết thành viên lớp, xếp nhiều thời gian cho trẻ giao tiếp: giới thiệu thân, động viên khuyến khích trẻ chia sẻ với sở thích, mong muốn GV nói cho trẻ biết mong muốn

-GV chủ động thường xuyên tìm hiểu, quan sát cử chỉ, hành động, lời nói, thái độ trẻ học tập, vui chơi, trẻ trò chuyện với cô ý đến biểu như: Thái độ tỷ]ơcs câu hỏi khó, cahcs trẻ lắng nghe, trả lời, cách trerboocj lộ suy nghĩ, tình cảm, vui mừng thích thú hồn thành nhiệm vụ giao, khen Từ trẻ có biểu chưa phù hợp hay trẻ gặp khó khawnthif GV uốn ắn, giúp đỡ trẻ

Ví dụ: Thái độ trước câu hỏi khó, cách trẻ lắng nghe, trả lời, cách trẻ bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, vui mừng thích thú, khen ngợi, trẻ hịa đồng khơng, có kiên nhẫn hay thường nóng, có linh hoạt sáng tạo không?

=> GV nắm trẻ mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động, thích thể thân, biết kiềm chế kiểm soát cảm xúc, hành vi giao tiếp để kịp thời uốn nắn, giúp đỡ trẻ

*GV sử dụng phương tiện giao tiếp hiệu quả - Sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói

+ Biết chủ động làm quen nói chuyện với trẻ trẻ đến lớp + Biết quan tâm đến việc nhớ tên gọi tên trẻ

+ Biết đặt câu hỏi gợi mở nhằm khuyến khích, động viên trẻ để khai thác thơng tin cảm xúc trẻ

+ Biết Sử dụng câu, từ thể ý, theo dõi, thể tán đồng ủng hộ trẻ

(21)

+ Biết Tạo cho thể nét mặt ln có vẻ thân thiện, gần gũi cởi mở +Biết Sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ nhằm đáp lại nội dung nghe phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp (ánh mắt quan tâm, nụ cười trìu mến, gật đầu khích lệ…)

+Viết Duy trì trình giao tiếp mắt, thể nét mặt, cử điệu cách cởi mở, quan tâm chia sẻ, thể tôn trọng va thân thiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, vận động thể

*Tạo mối quan hệ tốt cô trẻ

Mối quan hệ tốt hợp tác lẫn nhau, bình đẳng, cởi mở, đáp ứng nhu cầu giao tiếp cô trẻ Giọng nói thiện cảm cpop, ủng hộ tinh thần thất bại thàng công giúp trẻ mạnh dạn, chủ động HĐ *Đối với trẻ nhà trẻ

- GV lắng nghe đón nhận âm thanh, lời nói, cảm xúc, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ

Ví dụ : Khi trẻ phát âm “Ba ba, Măm măm…” GV cười đùa nhắc lại âm với trẻ GV trẻ chơi trò chơi biểu lộ cảm xúc,thể tình cảm yêu thương trẻ trẻ đáp lại: vuốt má, ôm, vào má… Hỏi tên gì? Con nhỉ? Hỏi trai hay gái?

Ví dụ : GV để gương ngang tầm mắt trẻ GV cầm tay trẻ vào hinh ảnh gương hỏi trẻ: Ai đây? Khi trẻ ý nhìn vào hình ảnh gương nói với trẻ: Đây đấy! (nói tên trẻ) Sau tay vào hình ảnh nói với trẻ: Cơ đâu? Ah! Đây cô …của đấy! Cô trẻ soi gương cô cầm tay trẻ lắc nhẹ theo giai điệu hát “Tênh! Tênh! Tênh”

Đối với trẻ MG

- Lắng nghe trẻ trò chuyện cảm xúc, sở thích khả trẻ làm

Ví dụ: Khi trẻ tức giận bạn đến để nói với cơ, nên hỏi tức bạn? Nếu làm tức giận? Và GV hỏi trẻ hơm cảm thấy nào? Vui hay buồn? có tức giận hay sợ điều khơng? Hỏi trẻ: Con thích làm cơng việc nhất? Tại thích?

- Nếu q trình giao tiếp với trẻ nhầm lẫn phải xin lỗi trẻ “Xin lỗi con, cô nhầm chút Cô rút kinh nghiệm sửa Cô cảm ơn con”.

+ Quan tâm đến khả năng, tính tính cực, tự tin, mạnh dạn trẻ Ví dụ: - Con cố lên, bạn cổ vũ cho bạn H nào!

(22)

Ví dụ: Cho trẻ chơi trị chơi “Tơi ai?”; Trị chơi “Đi vào sa mạc”; “Ghép câu” + Quan tâm đến biểu lộ cảm xúc trẻ: GV quan tâm đồng cảm, chia sẻ, giúp trẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực (buồn, tức giận, sợ hãi) tăng cảm xúc tích cực (vui vẻ, thoải mái, hài lòng) giao tiếp

Ví dụ: Quan sát thấy trẻ buồn, ngồi không tham gia vào hoạt động vui chơi với bạn GV đến bên trẻ, ân cần, nhẹ nhàng hỏi trẻ: Hôm cảm thấy buồn phải khơng? Ai/ làm buồn? Cơ giúp hết buồn nhé! …

Ví dụ: Chơi trị chơi “Tơi thương tơi thương”; “Đặt tên cho bạn mới”; “Giận rồi”

*Tạo mối quan hệ hợp tác, hòa đồng trẻ với nhau

Mối quan hệ thường ngày trẻ với quan bạn bè, hoạt động học tập trẻ tham gia hoàn thành nhiệm vụ nhận thức Tuy nhiên, mối quan hệ lại phụ thuộc vào nội dung học: học mang tính chất thi đua ( trị chơi) mối quan hệ trẻ ngang gắng sức thi đua nhằm đạt kết cao, học cung cấp học trẻ tự phát huy khả nhận thức riêng mình.Tạo điều kiện khuyến khích cho trẻ giao tiếp bạn lớp trang lứa môi trường xung quanh nơi trẻ sống để rèn cho trẻ mạnh dạn, tính cởi mở giao tiếp hoạt động trải nghiệm

Ví dụ: GV tổ chức hoạt động cho trẻ chơi thi đua làm tranh chủ đề GD bảo vệ môi trường, làm đồ chơi giấy, làm album ảnh lớp, album ảnh gia đình trẻ, tham quan nơng trại, chơi trị chơi dân gian, chơi đóng vai đến thăm gia đình bạn, tổ chức bữa tiệc sinh nhật bạn lớp…

Ví dụ: Chơi trị chơi “Mát xa cho nhau”; “Đổi chỗ cho nhau”

Các cấp quản lý cần tăng cường bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho

GVMN

- Nội dung bồi dưỡng:

+ Kiến thức đặc điểm tâm lý trẻ MN, + Kỹ giao tiếp

- Hình thức bồi dưỡng: tổ chức hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề sinh hoạt chuyên môn với tham gia chun gia thuộc lĩnh vực bồi dưỡng Ví dụ: Tổ chức thi giao tiếp, ứng xử cho GVMN.

Xây dựng văn hóa nhà trường sở GDMN

(23)

HOẠT ĐỘNG 3

GIAO TIẾP GIỮA GVMN VỚI CHA, MẸ TRẺ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP

Câu1.Các hoạt động mà GV giao tiếp với Cha, mẹ trẻ

a. Giáo viên giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ trẻ hoạt động sau : + Trong hoạt động đón trẻ trả trẻ

+ Thảo luận buổi họp phụ huynh, tổ chức sinh hoạt chuyên đề

+ Tổ chức cho cha mẹ trẻ tham quan, dự hoạt động CS-GD trẻ lớp + Đến thăm trẻ gia đình,

b. Giáo viên giao tiếp gián tiếp với cha, mẹ trẻ thông qua điện thoại, internet.

-Trao đổ qua góc TT kiến thức chăm sóc, GD trẻ cho cha mẹ trẻ nhóm, lớp

-Trao đổi qua thư , sổ liên lạc, điện thoại, PTCNTT khac -Tổ chức ngày lễ…

Câu 2: Nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với cha, mẹ của trẻ

a. Giao tiếp trực tiếp hoạt động đón trả trẻ thơng qua trao đổi, trị chuyện

(24)

- Trò chuyện để hướng dẫn hỗ trợ cho Cha mẹ trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ, giúp trẻ tập luyện tăng cường sức khỏe, cách phịng bệnh, cách đảm bảo an tồn…

- Trò chuyện để trao đổi hoạt động cha mẹ hỗ trợ, tác động cho trẻ nhà

- Trò chuyện để trao đổi hoạt động cha mẹ hỗ trợ, tác động cho trẻ nhà

Ví dụ:

+ Đối với trẻ nhà trẻ: Tập cho trẻ học nói, bắt chước cử điệu người lớn, tập biểu lộ cảm xúc, tập cho trẻ có thói quen tự phục vụ nhà (tự bô, tự cầm thìa xúc cơm…)

+ Đối với trẻ MG: Dạy trẻ tính tự lập, tự tin, biết cách giao tiếp với người lạ, biết chào hỏi lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi biết quan tâm, yêu thương thành viên gia đình bạn bè, cô giáo

b. Giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ trẻ thông qua họp phụ huynh -Nội dung tiến hành vào đầu năm học, năm học cuối năm học Cuộc họp thường tổ chức vào ngày nghỉ cuối làm việc ngày

-GVMN lập kế hoạch cho họp cụ thể

-GV giới thiệu mục đích, nội dung buổi họp, đặt câu hỏi, tình cụ thể để người tự liên hệ trao đổi, cảm thấy thoải mái chia sẻ thơng qua GV nên mời phụ huynh có số điều kiện tương đồng, có nhu cầu giống

Ví dụ: Cha, mẹ có cùng bị suy dinh dưỡng, bị nói ngọng, nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp…) chia sẻ suy nghĩ, hành động mà cha mẹ hỗ trợ GV chăm sóc trẻ nhà, lớp GV cần tạo hội để thành viên đóng góp sức lực cách phù hợp

c.Chủ động thường xuyên thăm hỏi, trò chuyện với cha, mẹ trẻ

-Nắm bắt thông tin nhu cầu, sở thích trẻ nhà hiểu biết dinh dưỡng, sức khỏe; tự nhiên xã hội; vị trí trẻ quan hệ xã hội

-Chia sẻ khó khăn với trẻ hiểu hoàn cảnh sống trẻ nắm bắt thông tin mối quan hệ gia đình, bạn bè trẻ giúp GVMN lý giải biểu cảm xúc, hành vi trẻ

(25)

-Trong buổi nói chuyện chuyên đề GVMN cần phải chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết nội dung giao tiếp dự kiến sử dụng phương tiện giao tiếp nào? (Ngôn ngữ nói kết hợp dùng máy chiếu, dùng video, tranh ảnh…hay nói vo?), GV có cần giúp đỡ từ phía cha, mẹ trẻ khơng?

Ví dụ:

 Trò chuyện Chuyên đề an tồn tính mạng trẻ;  Chun đề GD kỹ tiếp xúc với người lạ;

 Chuyên đề vệ sinh phòng bệnh cho trẻ mùa hè;  Chuyên đề chế biến ăn dặm cho trẻ nhà trẻ;

 Chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu phế thải gia đình…

Chủ động giao tiếp gián tiếp qua mạng internet, điện thoại  Gủi tin nhắn

 Gọi điện thoại  Email

Câu 3.Thực trạng giao tiếp GVMN với Cha mẹ trẻ

Qua trao đổi, trò chuyện, quan sát trực tiếp số phụ huynh nhận thấy:

-Chủ yếu GVMN giao tiếp với Cha mẹ trẻ trực tiếp đón trẻ trả trẻ trao đổi về, theo dõi sức khỏe trẻ, phương pháp CS-GD trẻ…, qua buổi họp phụ huynh số GVMN tổ chức cho cha mẹ trẻ đến thăm quan dự hoạt động cô trẻ lớp đại diện Ban Cha mẹ trẻ tham dự tổ chức ngày lễ, hội trường MN

- Việc theo dõi trẻ hàng ngày GV ghi vấn đề cần lưu ý vào sổ theo dõi trẻ cuối ngày trao đổi với phụ huynh

-Việc GVMN đến thăm trực tiếp gia đình trẻ cịn hạn chế, trẻ ốm có việc đột xuất gọi điện thoại nhắn tin cho cha mẹ trẻ để đến lớp đón trẻ nhà

-Việc giao tiếp trực tiếp để trao đổi, tư vấn cho cha, mẹ trẻ phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình chưa trọng chưa thực nhiều

(26)

Câu 4.Biện pháp điều chỉnh giao hướng tích cực GVMN với Cha, mẹ trẻ

*GVMN cần chủ động tăng cường giao tiếp trực tiếp gián tiếp với cha, mẹ trẻ hình thức đa dạng:

- Nói chuyện, trao đổi, tọa đàm buổi họp lớp, trường, Hội cha mẹ, Hội phụ nữ xã/ phường;

-Phát tờ rơi, pa nơ áp phích quảng cáo, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng (loa truyền xã, phường; đài truyền hình địa phương; bảng tin nơi cơng cộng…)

-Trực tiếp đến gia đình trẻ để tuyên truyền cho Cha, mẹ trẻ

-Trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ để nắm nhu cầu, sở thích, mong muốn khả trẻ nhà để CS-GD trẻ phát triển toàn diện

*.GVMN cha, mẹ trẻ tạo mơi trường an tồn tình cảm cho trẻ

(27)

khi đến trường có kết học tập tốt hơn, đánh giá chấp nhận khác biệt hồn cảnh gia đình trẻ để tạo cho trẻ cảm giác an tồn, lành mạnh tạo bầu khơng khí vui tươi thoải mái để trẻ lộ cảm xúc, mạnh dạn tự tin lớp nhà

+ Ở lớp: GVMN cần tạo mơi trường thân tình, gần gũi nhà, trị chuyện với trẻ thân trẻ (sức khỏe, sở thích, khả năng, cảm xúc trẻ ngày), thành viên gia đình trẻ, bạn bè trang lứa với trẻ hàng xóm xung quanh trẻ

+ Ở nhà: Cha, mẹ nên lắng nghe câu chuyện trẻ trường lớp, bạn hỏi han trẻ xảy lớp, cố gắng động viên giáo viên thay đổi mình, ví dụ thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính, … để giáo viên có biện pháp CS – GD phù hợp

Ví dụ: Hỏi trẻ: Hôm lớp cảm thấy nào? (Vui, buồn, hài lịng, khơng hài lịng, tức giận, sợ hãi); Kể cho Cha, mẹ nghe hôm lớp làm gì? Các bạn lớp sao? Con bạn có khen hay trách mắng khơng?

*Thống nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với cha, mẹ trẻ để đạt hiệu CS-GD trẻ

- GVMN chủ động trao đổi với cha, mẹ trẻ để thống nội dung trị chuyện vấn đề gì? hình thức nào? Trực tiếp hay gián tiếp? Phương tiện giao tiếp chủ yếu gì? Ngơn ngữ hay phi ngơn ngữ?

Ví dụ : Trao đổi điều kiện để phối hợp với nhà trường phương diện vật chất tinh thần để hai bên thoải mái đạt hiệu công tác CS-GD trẻ

+ Trao đổi thống cách thức hỗ trợ, phối hợp tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kỳ, thực tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh;

+ Trao đổi thống nội dung Cha, mẹ trẻ tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm, lớp, dự hoạt động giáo dục trẻ…

Ví dụ : Trao đổi cách CS-GD trẻ gia đình

-Cha, mẹ trẻ chia sẻ khó khăn việc CS-GD gia đình với GV

-Giáo viên trị chuyện, thảo luận đưa số nguyên tắc sau: + Cha, mẹ phải ý thức vai trị, trách nhiệm gia đình CS-GD

(28)

+ Cha, mẹ cần hiểu tâm lý tính cách để thống phương pháp CS-GD trẻ phù hợp

+ Tổ chức sống gia đình có nề nếp, thói quen tốt + Tôn trọng biết lắng nghe trẻ

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w