SINH 9- CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI ( TIẾT 3) -PHẦN C. QUẦN XÃ SINH VẬT ( CÔ PHƯƠNG THỦY ĐĂNG)

3 13 0
SINH 9- CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI ( TIẾT 3) -PHẦN C. QUẦN XÃ SINH VẬT ( CÔ PHƯƠNG THỦY ĐĂNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Đáp án: Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định ( dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với k[r]

(1)

- Ngày dạy: 21/4/2020 SINH

CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI ( TIẾP THEO, TIẾT 3) -

*** PHẦN NỘI DUNG GHI BÀI: ( HS ghi vào học) Tiết 3:

B QUẦN XÃ SINH VẬT

I/ Thế quần xã sinh vật?

Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc lồi khác sống khoảng khơng gian định, chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với thể thống

Vd: Quần xã rừng mưa nhiệt đới

II/ Những dấu hiệu điển hình quần xã: Quần xã sinh vật có đặc điểm như:

-Số lượng loài quần xã: đánh giá qua số độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp

-Thành phần loài quần xã: thể qua việc xác định loài ưu loài đặc trưng

III/ Quan hệ ngoại cảnh quần xã

-Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể quần xã thay đổi Vd: Chim di trú vào mùa đông

-Khi số lượng cá thể quần xã sinh vật khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường , tạo nên cân sinh học quần xã

***PHẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI LỆNH SGK ( HS nghiên cứu thêm SGK, không cần ghi vào vở, tham khảo để hiểu bài.)

Trả lời câu hỏi lệnh Trang 148 SGK ( phần III)

Ngoài ví dụ SGK, lấy thêm ví dụ quan hệ ngoại cảnh tới cá thể quần thể quần xã?

* Đáp án; Mùa Thu vườn chuyển sang màu vàng; Mùa đông rụng lá; Đến mùa xuân đâm chồi, tươi tốt

Theo em , có cân sinh học quần xã?

* Đáp án: Khi số lượng cá thể quần xã sinh vật khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường , tạo nên cân sinh học quần xã

Câu hỏi phụ:

1/ Khống chế sinh học gì?ví dụ?

*Đáp án: Là loài kiềm hãm phát triển lồi khác Ví dụ: Hổ ăn thịt hươu, nai

2/ Cân sinh học gì? Hãy lấy ví dụ minh họa cân sinh học ( Câu hỏi số SGK trang 149)

(2)

Ví dụ: Gặp khí hậu thuận lợi ( ấm áp, độ ẩm cao )cây cối xanh tốtsâu ăn sinh sản mạnh, số lượng sâu tăngchim sâu tăng theoTuy nhiên, số lượng chim sâu tăng nhiều, chim ăn nhiều sâusố lượng sâu lại giảm ( dẫn tới cân trở lại quần xã)

*** PHẦN CÂU HỎI BÀI TẬP: ( Bắt buộc HS làm ghi vào phản hồi đáp án

cho GV)

Câu 1: Quần xã sinh vật là:

A Tập hợp sinh vật loài

B Tập hợp cá thể sinh vật khác loài C Tập hợp quần thể sinh vật loài D Tập hợp toàn sinh vật tự nhiên * Đáp án: ………

Câu 2: Đặc điểm có quần xã mà khơng có quần thể sinh vật là: A Có số cá thể lồi

B Cùng phân bố khoảng không gian xác định C Tập hợp quần thể thuộc nhiều loài sinh vật

D Xảy tượng giao phối sinh sản * Đáp án: …………

Câu 3: Điểm giống quần xã sinh vật quần thể sinh vật là: A Tập hợp nhiều quần thể sinh vật

B Tập hợp nhiều cá thể sinh vật

C Gồm sinh vật loài D Gồm sinh vật khác loài

* Đáp án: ………

Câu 4: Tập hợp sau quần xã sinh vật? A Một khu rừng

B Một hồ tự nhiên C Một đàn chuột đồng D Một ao cá

* Đáp án: …………

Câu 5: Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình nào? A Số lượng loài quần xã

B Thành phần loài quần xã

C Số lượng cá thể loài quần xã D Số lượng thành phần loài quần xã * Đáp án: …………

Câu 6: Quá trình biến đổi quần xã, từ dạng khởi đầu thay các quần xã khác cuối dẫn đến quần xã ổn định, gọi là:

A Biến đổi số lượng cá thể sinh vật B Diễn sinh thái

C Điều hoà mật độ cá thể quần xã D Cân sinh thái

(3)

Câu 7: Số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường Hiện tượng gọi là:

A Sự cân sinh học quần xã B Sự phát triển quần xã

C Sự giảm sút quần xã D Sự bất biến quần xã * Đáp án: ………

Câu 8: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác quần xã kìm hãm tượng sau đây?

A Khống chế sinh học B Cạnh tranh loài C Hỗ trợ loài D Hội sinh loài * Đáp án: ………

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan