+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, học sinh nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được học sinh nói gì; Âm thanh[r]
(1)Trường TH Nà Đon Gi¸o ¸n Líp TuÇn 22 GVCN : Dương La Vệ Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2012 TiÕt : TiÕt : Chµo cê Tập đọc TiÕt 43 : SÇu riªng I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả - Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn “Sầu riêng là … đến kì lạ” III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La - HS tiếp nối đọc bài và trả lời câu và trả lời câu hỏi nội dung bài hỏi - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn - Ba đoạn: + Đ1: Sầu riêng là loại đến kỳ lạ + Đ2: Hoa sầu riêng tháng năm ta + Đ3: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp - Từng tốp HS luyện đọc hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, - HS luyện đọc theo HD GV hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn, + Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, … + Luyện đọc đúng toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lần 3) Tìm hiểu bài - Hỏi: - Trả lời: + Sâu riêng là đặc sản vùng nào? + Đặc sản miền Nam + Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc (+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát của: (+) Hoa sầu riêng? hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen lác đác vài nhụy li ti cánh hoa Lop4.com (2) (+) Quả sầu riêng? (+) Lủng lẳng cành, trông tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí, còn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo trứng, cái vị mật ong già hạn, vị đến đam mê (+) Dáng cây sầu riêng? (+) Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng là héo + Em có nhận xét gì cách miêu tả hoa sầu - Tả đặc sắc, vị ngon đến đam mê riêng, sầu riêng với dáng cây sầu riêng trái ngược hoàn toàn với dáng cây - Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp cây sầu riêng trái hẳn với hoa, nó để làm bật hương vị ngào sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào thể + Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì? + Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó + “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm + Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say từ nào để thay từ: “quyến rũ” lòng người” - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm câu văn - Học sinh tiếp nối đọc Mỗi học thể tình cảm tác giả cây sầu sinh đọc câu: + Sầu riêng là loại trái cây quí miền riêng? Nam + Hương vị quyến rũ đến kì lạ + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi nghĩ mãi cái dáng cây kì lạ này + Vậy mà trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị đến đam mê - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính Đoạn 1: Hương vị đặc biệt sầu riêng đoạn Đoạn 2: Những nét đặc sắc hoa sầu riêng Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ cây sầu riêng - HD nêu nội dung bài - HS nêu - Bổ sung, ghi bảng: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây - Gọi HS nhắc lại - Nhắc lại 4) Đọc diễn cảm - Cho HS nối tiếp đọc diễn cảm bài - HS đọc diễn cảm toàn bài - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm N2: Luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm - Một số HS thi đọc diễn cảm C> Củng cố dặn dò Lop4.com (3) - Hỏi lại nội dung bài - Nhận xét tiết học -Dặn HS học bài + Chuẩn bị bài sau Chợ Tết TiÕt : TiÕt : ThÓ dôc (GV chuyªn) To¸n TiÕt 106 : Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - Làm đươc các bài tập: BT1; BT2; BT3(a, b, c) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ DẠY HĐ HỌC A> Bài cũ: - H: Nêu cách quy đồng mẫu số phân số - 2HS nhắc lại - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài 2) HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài - 4HS lên bảng làm, nhóm rút gọn phân số vào nháp - HD chữa bài - HS nhận xét bài trên bảng 12 12 : 20 20 : - GV nhận xét, KL lời giải đúng Kq: = = ; = = ; 30 30 : 45 45 : 28 28 : 14 34 34 : 17 = = ; = = 70 70 : 14 51 51 : 17 Bài 2: - HS đọc nội dung bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS rút gọn các phân số để tìm phân số - 3HS lên bảng, lớp làm nháp nhóm rút gọn phân số phân số - HS nhận xét bài rút gọn trên bảng 6:3 14 14 : - HD chữa bài Kq: = = ; = = ; 27 27 : 63 63 : - Nhận xét, chốt lời giải đúng 10 10 : = = Vậy: Phân số và 36 36 : 18 14 phân số 63 27 Bài 3(a, b, c): - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào (Cho HSKG làm - nhóm HS tự làm bài: Nhóm1: câu a, b và c; Nhóm2: bài thêm câu d) - HS nhận xét bài trên bảng - HD chữa bài 4 x8 32 5 x3 15 - Nhận xét, chốt lời giải đúng Kq: a, = = ; = = 3 x8 24 8 x3 24 4 x9 36 5 x5 25 b, = = ; = = 5 x9 45 9 x5 45 Lop4.com (4) 4 x12 48 7 x9 63 = = ; = = 9 x12 108 12 12 x9 108 1x6 2 x4 d, = = ; = = và 2 x6 12 3x 12 12 c, Bài 4: (HSKG làm thêm còn thời gian) - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu các phân số số phần đã tô Kq: Câu b, màu, sau đó trả lời câu hỏi bài C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Lịch sử TiÕt : Tiết 22 : Trường häc thêi HËu Lª I/ Yeâu caàu : Biết phát triển giáo dục thời hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo duïc, chính saùch khuyeán hoïc): +Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: Ở kinh đô có Quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có kỳ thi hương và thi hoäi; noäi dung hoïc taäp laø nho giaùo,… +Chính sách khuyến khích học tập: Đặt lễ sướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng văn miếu II/ Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK - Phieáu thaûo luaän nhoùm cho HS - HS sưu tầm các mẫu chuyện học hành, thi cử thời xưa III/ Các hoạt động dạy học GV HS A/ Kieåm tra baøi cuõ + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + HS trả lời 1) Nêu việc thể quyền tối cao nhà vua? 2) Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào? - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm B/ Bài 1/ Giới thiệu bài - GV neâu vaø ghi teân baøi /Tổ chức giáo dục thừi Hậu Lê - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau: - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm có từ đến HS, + Hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội cùng đọc SGK và thảo luận dung phieáu sau Lop4.com (5) 3/ Biện pháp khuyến khích học tập thời Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập Kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập Sự phát triển giáo dục đã góp phần quan trọng không việc xây dựng nhà nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt 3/ Cuûng coá daën doø + Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ giáo dục thời Hậu Lê? - Veà xem laïi baøi - Chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc -HS nối tiếp trả lời + Hai HS trả lời *********************************************** Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2012 TiÕt : To¸n TiÕt 107 : So sánh hai phân số cùng mẫu số I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé - Làm các bài tập: BT1; BT2a, b (3 ý đầu) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: 27 - 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Gọi HS lên rút gọn phân số: 36 - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD so sánh phân số cùng mẫu số a) Ví dụ - Học sinh quan sát hình vẽ - GV vẽ đoạn thẳng AB phần bài học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB + Độ dài đoạn thẳng AC phần + độ dài đoạn thẳng AB đoạn AB? + Độ dài đoạn thẳng AD phần + độ dài đoạn thẳng AB đoạn AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài + AC bé độ dài đoạn thẳng AD đoạn thẳng AD Lop4.com (6) + Hãy so sánh độ dài + Hãy so sánh AB và AB 5 và 5 AB < AB 5 + < 5 + b) Nhận xét + Em có nhận xét gì mẫu số và tử số + Mẫu số nhau, tử số không phân số và ? 5 nhau, PS có tử số bé PS 5 + Vậy muốn so sánh phân số cùng MS ta + So sánh tử số: Tử số phân số nào lớn việc làm nào? thì lớn hơn; Phân số có tử số bé thì bé - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách so - học sinh nêu trước lớp sánh phân số cùng MS 3) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng làm Lớp làm bài vào - HS nhận xét bài trên bảng - HD HS chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm Kết quả: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a, < ; b, > ; c, > ; d, < 7 3 8 11 11 Bài 2: - HS theo dõi, nêu nhận xét a, GV hướng dẫn phần nhận xét (theo SGK) - HS nêu yêu cầu b, Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả, giải thích - HS nối tiếp nêu kết và giải thích trước lớp (yêu cầu HSKG nêu bài) - Nhận xét, chốt lời giải đúng < 1; < 1; >1 > 1; Bài 3: (Dành cho HSKG làm thêm) - GV yêu cầu HSKG tự làm bài - GV nhản xét, Chảt lải giải đúng C> Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Tieát 2: =1; 12 >1 - HSKG tự làm bài ; ; ; 5 5 Chính taû (nghe – viÕt) TiÕt 22 : SÇu riªng I Muïc ñích yeâu caàu: +HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Sầu Riêng + Làm đúng các bài tập3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hồn chỉnh) II Đồ dùng dạy học + Baûng vieát saün noäi dung baøi taäp a III Hoạt động dạy – học Nội dung Phuơng pháp Mở đầu: Lop4.com (7) + GV nêu gương số HS viết chữ đẹp, có tư ngồi viết đúng tiết trước, khuyến khích lớp hoïc toát tieát chính taû Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết + GV đọc bài chính Sầu riêng + Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo H: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng ñaëc saéc ? + Yeâu caàu HS neâu caùc tieáng khoù vieát baøi + Gọi HS lên bảng viết, lớp viết nháp nhận xeùt baïn vieát treân baûng - Trổ , cuối năm , toả khắp khu vườn , giống cánh sen , lác đác vài nhuỵ , li ti , cuống , lủng lẳng + GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết vieát + GV đọc câu cho HS viết bài + GV đọc lại câu cho HS soát lỗi, báo lỗi + GV thu bài chấm và nhận xét, lớp đổi soát loãi cho * Nhaän xeùt chung * Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + YC HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào .+ Yêu cầu em đọc lại GV chốt lời giải đúng - Con đò lá trúc qua sông Traùi mô troøn trónh , quaû boøng ñung ñöa Buùt nghieâng laát phaát haït möa Bút chao , gợn nước Tây Hồ lăn tăn Baøi 3: + GV neâu yeâu caàu baøi taäp + GV dán sẵn băng giấy lên bảng mời HS lên bảng làm bài, sau đó em đọc kết quả, lớp và GV nhận xét GV kết luận lời giải đúng a) Từ õ viết đúng chính tả đã chọn - nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc + Daën HS chuaån bò tieát sau Lop4.com + HS laéng nghe + HS chuù yù theo doõi + HS đọc - Hoa thôm ngaùt nhö höông cau , hương bưởi ………… - HS laéng nghe + Vieát vaøo nhaùp + HS chuù yù nghe vaø vieát baøi + HS dò lỗi và soát lỗi + HS đổi vở, soát lỗi - HS laéng nghe + HS đọc + Lớp đọc thầm, làm bài vào + HS thi làm tiếp sức trên bảng + HS đọc câu đúng + HS neâu yeâu caàu + HS laøm.mieäng + HS đọc lại các từ bên + HS lắng nghe và thực (8) TiÕt : LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 43 : Chủ ngữ câu kể Ai nào? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào? (BT2) *HSKG: Viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ chép BT1 (Phần Nhận xét và phần Luyện tập) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đặt câu kể Ai - HS lên bảng thực yêu cầu nào? Xác định CN và VN? - GV nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài 2) Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc - HS làm trên bảng phụ, HS lớp làm vào VBT đơn đánh dấu câu kể Ai nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, chữa bài: Các câu kể Ai nào? Có đoạn văn: + Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ + Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang Bài + Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rõ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng: xác định CN câu vừa tìm - Yêu cầu học sinh tự làm bài (HS yếu - em lên bảng Học sinh lớp làm vào VBT + Hà Nội// bừng màu đỏ xác định CN, VN đến câu) - HD chữa bài; nhận xét, chốt lời giải + Cả vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa + Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang đúng Bài 3: + Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - học sinh đọc thành tiếng trước lớp Học sinh lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận - Nhận xét, chữa bài (+) CN các câu trên biểu thị ý gì? + Đều là các vật có đ2 nêu vị ngữ (+) Chủ ngữ các câu trên loại (+) Do danh từ cụm danh từ tạo thành từ nào tạo thành? - Giáo viên kết luận: Chủ ngữ các - Vài em nhắc lại câu vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ, chủ ngữ các danh từ cụm danh từ tạo thành 3) Phần ghi nhớ - -Lop4.com em đọc “Ghi nhớ” (9) 4) Phần luyện tập Bài 1: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc Y/c bài - Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai nào? có đoạn văn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm SGK - HS làm VBT và nêu miệng kết + Màu vàng trên lưng chú lấp lánh; Bốn cái cánh mỏng giấy bóng; Cái đầu tròn và hai mắt long lanh thủy tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng vàng nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung còn phân vân - Yêu cầu HS xác định chủ ngữ các - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài VBT (HS câu vừa tìm cách: gạch // để yếu xác định CN, VN hai đến ba câu) phân biệt CN với VN; gạch gạch CN, gạch hai gạch VN - Gọi HS NX chữa bài bạn trên bảng - HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh; Bốn cái cánh// mỏng giấy bóng; Cái đầu// tròn và hai mắt// long lanh thủy tinh; Thân chú// nhỏ và thon vàng vàng nắng mùa thu; Bốn cánh// khẽ rung rung còn phân vân - Giáo viên hỏi: + Câu “Ôi chao đẹp làm sao” là kiểu - Là câu cảm câu gì? + Câu “Chú đậu mặt hồ” là kiểu câu - Là câu Ai làm gì? gì? - Lưu ý HS: Câu “Cái đầu tròn thủy tinh” thuộc kiểu câu kể Ai nào? và nó có chủ ngữ, vị ngữ đặt song2với Đó là kiểu câu ghép các em học sau Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc yêu cầu - YCHS làm bài (Lưu ý HSKG: đoạn văn - HS cá nhân làm bài vào phải có2, câu kể theo mẫu Ai nào?) - Gọi HS chữa bài - HS nối tiếp đọc bài viết - Giáo viên nhận xét ghi điểm Ví dụ: Em thích dưa hấu Hình dáng thon dài trông thật đẹp Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng Bên trong, ruột đỏ son, hạt đen C> Củng cố, dặn dò: hạt na Dưa hấu lịm - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học TiÕt : Khoa häc TiÕt 43 : Âm sống I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ) Lop4.com (10) *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ ích lợi âm sống, giúp HS hiểu mối quan hệ người với môi trường: người cần âm để giao tiếp, II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - chai cốc giống nhau; Phiếu học tập - Chuẩn bị chung: Điện thoại có thể ghi âm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ: - Hỏi: Âm có thể lan truyền qua - HS trả lời môi trường nào? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Vai trò âm sống - Yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa - Học sinh quan sát và trả lời trang 86SGK + Vai trò âm sống? + Âm giúp cho người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, học sinh nghe cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu học sinh nói gì; Âm giúp người nghe các tín hiệu đã qui định, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu; Âm giúp người thư giãn - Giáo viên kết luận: Âm quan trọng thêm yêu sống: nghe tiếng chim cho sống chúng ta, người cần đến âm hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt để giao tiếp, báo hiệu, (GDBVMT) HĐ 2: Em thích và không thích âm nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - nhóm hoạt động - Giáo viên giao phiếu học tập chia cột: - Học sinh tiến hành hoạt động Đại diện thích và không khích các nhóm dán phiếu bảng lớp + Thích: Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, + Không thích: Em không thích nghe tiếng vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải còi ô tô hú chữa cháy vì nó chói tai; mái; Em thích nghe tiếng chim hót vì nó làm Em không thích tiếng máy gỗ vì nó cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ xoèn suốt này nhức đầu - Giáo viên kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại, âm có ích lợi nào? Các em cùng học tiếp HĐ 3: Ích lợi việc ghi lại âm + Em thích nghe bài hát nào? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm nào? - Giáo viên cho học sinh nghe điện thoại ghi - HS trả lời theo ý thích thân 10 Lop4.com (11) âm và hỏi: + Việc ghi lại âm có lợi ích gì? + Việc ghi lại âm giúp cho chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước; Việc ghi lại âm còn giúp cho chúng ta không phải nói nói lại nhiều lần điều gì đó + Hiện có cách ghi âm nào? + Hiện người ta có thể dùng băng - Giáo viên nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tòi, đĩa trắng để ghi âm sáng tạo các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta máy ghi âm đầu tiên Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ” + Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: - Học sinh biểu diễn Học sinh trình bày, Đổ nước vào chai cốc từ với đến gần đầy nhóm nào tạo nhiều âm trầm Sau đó dùng bút chì gõ vào chai Các nhóm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải luyện để có thể phát âm cao “Người nhạc công tài hoa” thấp khác - Giáo viên kết luận: Khi gõ, chai rung động phát Chai nhiều nước khối lượng lớn phát trầm C> Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Học sinh đọc Bạn cần biết - Nhận xét tiết học TiÕt : Đạo đức TiÕt 22 : Bài 10 - Lịch với người (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A> Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết - 2HS nhắc lại - Nhận xét, ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2 - 1HS đọc - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu các - Các nhóm hoạt động nhóm thảo luận - Gọi HS nêu ý kiến - Đại diện các nhóm TB, nhóm khác bổ - GV kết luận: ý c, d là đúng; ý a, b, đ là sai sung Hoạt động 2: Đóng vai (đóng vai BT4) Lop4.com 11 (12) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận,chuẩn bị đóng vai tình (a)BT4 - Nhận xét chung - Đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng + Em hiểu nội dung ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau đây nào? Lời nói chẳng tiền mua? Học ăn, học nói, học gói, học mở Lời chào cao mâm cỗ - Nhận xét câu trả lời cho học sinh C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai - Một nhóm học sinh lên đóng vai - - học sinh trả lời: + Cần lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải, dễ chịu + Nói là điều quan trọng, vì cần phải học ăn, học gói, học mở + Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng lớn đến người khác, lời chào nhiều còn giá trị mâm cỗ đầy - Học sinh lắng nghe ********************************************* Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2012 TiÕt : Tập đọc TiÕt 44 : Chî TÕt I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc vài câu thơ yêu thích) *GDBVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu thơ đến câu thơ 12 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè - HS đọc xuôi sông La và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, cho điểm HS B> Bài 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - GV hướng dẫn chia đoạn để HS đọc nối tiếp - Ba đoạn: + Đ1: dòng thơ đầu 12 Lop4.com (13) + Đ2: dòng thơ + Đ3: dòng thơ cuối - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp - Từng tốp 3HS luyện đọc HD HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: ôm ấp, nhà - HS luyện đọc từ theo HD GV gianh, vỏ biếc, lon xon, yếm thắm, trắng rỏ, giọt sữa, … + Hiểu số từ bài: ấp, the, đồi thoa son, … + Luyện đọc đúng toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lần 3) Tìm hiểu bài - Hỏi: - Trả lời: + Người các ấp chợ tết khung cảnh đẹp + Rất đẹp: mặt trời ló sau đỉnh núi, nào? sương chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa + Mỗi người chợ tết dáng vẻ + Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon sao? Các cụ già chống gậy bước lom khom Cô gái mặc áo yếm đỏ che môi cười lặng lẽ Em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người gánh lợn, theo sau là bò vàng ngộ nghĩnh + Bên cạnh dáng vẻ riêng, người + Người dân chợ tết vui vẻ Họ chợ tết có điểm gì chung? tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc + Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng + Cùng gam màu đỏ gam màu gì? Dùng các màu nhằm mục + Để miêu tả thấy phiên chợ tết đích gì? đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu - HD nêu nội dung bài - Học sinh phát biểu - GV bổ sung, ghi bảng: Cảnh chợ Tết miền - HS nhắc lại nhiều lần trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê 4) Đọc diễn cảm, HTL bài thơ - HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài - 3HS nối tiếp đọc toàn bài - Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn - N2: Luyện đọc diễn cảm cảm các câu thơ từ câu đến câu 12 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích - HS nhẩm đọc thuộc và thi đọc trước lớp - GV tuyên dương em đọc tốt C> Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học TiÕt : I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: To¸n TiÕt 108 : Luyện Lop4.com tập 13 (14) - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Làm các bài tập: BT1; BT2(5 ý cuối); BT3(a, c) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số - HS trả lời cùng mẫu số - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài: 2) HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu làm hai câu) - em lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm - HS nhận xét bài trên bảng 11 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng KQ: a, > ; b, < 5 13 15 c, < ; 17 17 10 10 25 22 d, > 19 19 Bài 2(5 ý cuối): - 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Phân số nào thì lớn (bằng, bé) + Phân số có tử số lớn (bằng, bé) mẫu số thì phân số đó lớn (bằng, bé) 1? - N2: Trao đổi, nêu kết - Yêu cầu HS trao đổi và nêu miệng kết < 1; < 1; > 1; > 1; (HSKG nêu bài) 14 16 14 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng < 1; = 1; >1 15 16 11 Bài 3(a, c): - 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu HS tự làm bài, - 2HS lên bảng làm Cả lớp làm vào - HS nhận xét bài trên bảng (HSTB làm câu a và câu c; HSKG làm bài) - HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm a, < < b, < < ; 5 7 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng 10 12 16 c, < < d, < < 9 11 11 11 C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Tieát : Keå chuyeän TiÕt 22 : Con vÞt xÊu xÝ I Muïc ñích yeâu caàu + Dựa vào lời kể GV xếp ø tranh minh họa cho trước (SGK.); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác 14 Lop4.com (15) II Đồ dùng dạy học + Tranh minh hoïa truyeän SGK phoùng to III Hoạt động dạy – học Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu truyện + GV cho HS quan saùt tranh minh hoïa YCHS đọc thầm nhiệm vụ bài KC SGK * Hoạt động 2: GV kể chuyện + Giọng kể chậm rãi đoạn đầu, hào hứng đoạn cuối Kể phân biệt lời các nhân vật , nhấn giọng các từ ( xấu xia , nhỏ xíu , quá nhỏ , yếu ớt , buồn laém , haét huûi , voâ cuøng xaáu xí , vuïng veà , voâ cuøng sung sướng , lớn khôn , vô cùng mừng rỡ + GV kể lần 1, HS nghe GV kết hợp hỏi H Thiên Nga lại cùng đàn vịt hoàn cảnh naøo ? H- Thiên Nga cảm thấy nào lại ? H- Thái độ Thiên Nga NTN? H- Caâu chuyeän keát thuùc NTN ? + GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ * Hoạt động 3: HD HS thực YC bài tập a) Lời thuyết minh cho tranh + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + GV dán lên bảng tranh Yêu cầu HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho tranh + GV nhận xét lời thuyết minh + Tranh 1: Hai vợ chồng Thiên Nga ……… + Tranh 2: Vòt meï baän roän ……… + Tranh 3: Vợ chồng Thiên Nga quay trở lại ……… + Tranh 4: Thieân Nga bay ñi cuøng boá meï …… b) HS keå + Yeâu caàu HS keå nhoùm + Yêu cầu HS kể trước lớp ( em kể tiếp nối toàn boä caâu chuyeän) + Yêu cầu nhóm em lên thi kể toàn câu chuyeän + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhaát * Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS veà nhaø keå laïi chuyện cho người thân nghe Lop4.com Phương pháp + HS quan sát tranh minh hoạ, lắng nghe lời giới thiệu GV + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi caâu traû lời + HS lắng nghe và kết hợp quan sát tranh minh hoạ + HS đọc + Vài em thuyết minh, lớp theo dõi vaø nhaän xeùt + HS laéng nghe + HS đọc + HS keå chuyeän nhoùm + HS leân keå noái tieáp caâu chuyeän + Đại diện nhóm em kể + Nhận xét bạn + HS lắng nghe và thực 15 (16) Tieát : Tieát : Theå duïc (GV chuyeân) Kó thuaät TiÕt 22 : Trång c©y rau, hoa I/ Muïc tieâu: -HS biết cách chọn cây rau hoa đem trồng -Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa chậu -Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây rau, hoa để trồng -Túi bầu có chứa đầy đất -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û III/ Hoạt động dạy- học: Nội dung Phương pháp 1.Ổn định lớp: -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tieâu baøi hoïc b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kyõ thuaät troàng caây -HS đọc nội dung bài SGK -GV hướng dẫn HS đọc ND SGK và hỏi : - HS+Taï đ baø cuõ.phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, i isao -HS trả lời gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? +Cần chuẩn bị đất trồng cây nào? -GV nhaän xeùt, giaûi thích: Cuõng nhö gieo haït, -HS laéng nghe muốn trồng rau, hoa đạt kết cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất Cây đem trồng maäp, khoûe khoâng bò saâu,beänh thì sau troàng caây mau beùn reã vaø phaùt trieån toát -GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để -HS quan sát và trả lời nêu các bước trồng cây và trả lời câu hỏi : +Taïi phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ? +Tại phải đào hốc để trồng ? +Tại phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh goác caây sau troàng ? -2 HS nhaéc laïi -Cho HS nhaéc laïi caùch troàng caây * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 16 Lop4.com (17) -GV kết hợp tổ chức thực hoạt động và -HS thực trồng cây theo hoạt động vườn trường không có vườn các bước SGK trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây trên bầu đất (Lấy đất ruộng đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu Sau đó tiến haønh troàng caây con) 4.Nhaän xeùt- daën doø: -HS lớp -Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS -HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau ******************************************* Thứ năm, ngày19 tháng năm 2012 TiÕt : To¸n Tiết 109: So sánh hai phân số khác mẫu số I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Làm các bài tập: BT1; BT2(a) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - H: Phân số lớn 1, bé 1, nhỏ nào? - 2HS trả lời câu hỏi Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn so sánh phân số khác mẫu số - Giáo viên đưa phân số và - H: Em có nhận xét gì MS phân số này + Hãy tìm cách so sánh phân số này với - Giáo viên hướng dẫn so sánh: * Cách 1: GV vẽ hình băng giấy lên bảng: + GV nêu: chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần Vậy đã tô màu phần băng giấy? + Chia băng giấy thứ hai thành phần nhau, tô màu phần, đã tô màu phần băng giấy? + Băng giấy nào tô màu nhiều hơn? - Mẫu số phân số khác + Học sinh hoạt động nhóm nhóm: Các nhóm tự thảo luận + Đã tô màu băng giấy + Đã tô màu băng giấy + Băng giấy thứ hai 3 băng giấy lớn băng băng giấy và băng giấy phần nào lớn hơn? 4 3 giấy - Vậy phân số và phân số nào lớn hơn, phân số + > nào bé hơn? - Vậy * Cách 2: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số tính + Muốn so sánh phân số khac MS ta làm nào? Lop4.com + Ta quy đồng MS phân số đó 17 (18) 3) HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, nhóm làm câu - HD chữa bài - Nhận xét, chốt bài giải đúng so sánh các tử số phân số - 1HS nêu yêu cầu - 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở, dãy bàn làm câu - HS nhận xét bài trên bảng a, Ta có: 3 x5 15 = = và = 4 x5 20 x4 16 = 5x4 20 15 16 Vì: < nên < 20 20 5 b, < ; c, > 10 Bài 2(a): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài (HSKG làm bài) - HD chữa bài - Nhận xét, chốt bài giải đúng - 1HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào nháp - HS nhận xét bài trên bảng 6:2 3 = = vì < nên 10 10 : 5 < 10 b, > 12 a, - HSKG làm nháp Bài 3: (Dành cho HSKG, còn thời gian) 3 x5 - HD: Quy đồng mẫu số số bánh hai bạn tiến + Số bánh Mai ăn là = x5 = hành so sánh 15 cái bánh - Nhận xét, chốt bài giải đúng 40 + Số bánh Hoa ăn là: bánh Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh C> Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học TiÕt : 16 cái 40 TËp lµm v¨n TiÕt 43 : Luyện tập quan sát cây cối I/ MỤC TIÊU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan quan sát; Bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài tả cây cam - em đứng lên đọc 18 Lop4.com (19) - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm học sinh + Đọc lại các bài văn SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Trao đổi, trả lời miệng câu hỏi - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung để có kết đúng - Giáo viên kết luận: Khi quan sát cái cây để tả, ta có thể quan sát phận cây quan sát thời kì phát triển cây - H: Tác giả đã quan sát cây giác quan? - học sinh tiếp nối đọc thành tiếng + Mỗi nhóm trả lời câu Câu trả lời đúng: a) Trình tự quan sát: + Sầu riêng: tả phận cây + Bãi ngô: tả theo thời kì phát triển cây + Cây gạo: tả theo thời kì phát triển cây + Tác giả quan sát giác quan: Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi; Bãi ngô: Mắt, tai; Cây gạo: Mắt, tai - YCHS tìm các HAS , nhân hóa bài - Mỗi học sinh nói bài - Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh - Học sinh tìm - Giáo viên nhận xét và kết luận + Theo em, văn miêu tả loài cây, bài + Tả loài cây: Sầu riêng và bài Bãi nào miêu tả cái cây cụ thể ngô; Tả cái cây cụ thể: bài cây gạo + Theo em, tả loài cây và cái cây có gì + Giống: Điều quan sát kĩ và sử dụng giống nhau? (Hỏi thêm HSKG ý khác nhau) giác quan, tả các phận cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động, chính xác các đặc điểm cây, bộc lộ tình cảm người miêu tả Khác: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác Tả cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng cây đó, đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - em tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Học sinh tự ghi kết quan sát - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá trên bảng - Học sinh theo dõi + Cây đó có thật thực tế quan sát không? + Cái cây bạn qs có gì khác với các cây cùng loài? + Tình cảm bạn cây đó ntn? - Gọi HS đọc bài làm mình C> Củng cố, dặn dò - Đọc lại dàn bài - - học sinh đọc bài làm mình - Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả cái cây cụ Lop4.com 20 (20) thể và quan sát thật kĩ phận cây - Nhận xét tiết học Tiết : Khoa học TiÕt 44 : ¢m cuéc sèng (tiÕp theo) I/Mục tiêu: -Nêu ví dụ về: +Tác hại tiếng ồn; tiêng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầ, ngủ); gây tập trung công việc, học tập +Một số biện pháp chống tiếng ồn -Thực số quy đinh không gây tiếng ồn nơi công cộng -Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: Bịt tai nghe am quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn… II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Phương pháp 1.Bài cũ: -Âm cần thiết cho sống -2 HS trả lời câu hỏi người nào? -Việc ghi lại âm mang lại lợi ích gì? -GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: - HS hoạt động nhóm, nhóm em -HS trao đổi thảo luận ghi kq giấy GVYC: QS các hình minh hoạ SGK TLCH -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Kết thảo luận: +Tiếng ồn có thể phát từ đâu? +Tiếng ồn có thể phát từ tiếng động ô tô , xe máy, ti vi, loa đài, chó sủa, … +Nơi em còn có loại tiếng ồn nào? -HS trả lời -GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS -Hầu hết các loại tiếng ồn tự nhiên hay người gây ra? *Kết luận:Hầu hết các loại tiếng ồn là người gây -Thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm -YC: QS tranh ảnh các loại tiếng ồn, trao đổi, thảo luận +Tiếng ồn có tác hại gì? -Tiếng ồn có tác hại: Gây chói tai, nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai…… +Cần có biện pháp nào để phòng -Các biện pháp phòng chống: Có chống tiếng ồn? quy định chung không gây tiếng ồn -GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm gặp khó nơi công cộng, sử dụng vật ngăn cách, trồng nhiều cây xanh khăn 21 Lop4.com (21)