Trường tiểu học Vĩnh Thạch -GV: thực hiện vừa nêu:kéo dài hai cạnh BC v DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C.. -Vậy tại điểm C có mấy góc?[r]
(1)Trường tiểu học Vĩnh Thạch TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiết - Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Nam Cao) I Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào củng đáng quý (trả lời các câu hỏi SGK) II Kỹ sống: - Kĩ Năng thể tự tin - Kĩ Năng xác định giá trị - Kĩ Năng định - Kĩ Năng Giao tiếp ứng xử cá nhân III Đồ dùng D-H - Tranh SGK IV Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: 2em đọc bài Đôi dày ba ta màu xanh, trả lờicâu hỏi nội dung bài em nhắc lại nội dung bài B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - GV: chia đoạn bài đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến nghề để kiếm sống + Đoạn 2: Tiếp theo đến bị coi thường + Đoạn 3: Phần còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ: nhễ nhại, dòng dõi, cúc cắc + Luyện đọc các câu hỏi, câu khiến bài + Tìm hiểu giọng đọc các nhân vật, giọng đọc toàn bài + Chú giải các từ SGK: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông - HS: Luyện đọc theo cặp - HS: 2em đọc toàn bài - GV: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Từ “thưa” có nghĩa là gì ? + Cương xin mẹ học nghề gì ? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì ? + Đoạn nói lên điều gì ?(Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.) - HS đọc đoạn cịn lại + Mẹ Cương phản ứng nào em trình bày ước mơ mình ? + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào ? Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (2) Trường tiểu học Vĩnh Thạch + Cương thuyết phục mẹ cách nào ? + Nội dung chính đoạn nói lên điều gì ?(Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em) + Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi + Nhận xét cách trò chuỵen hai mẹ : Cách xưng hô Cử lúc trò chuyện c.Đọc diễn cảm - HS :3 em đọc phân vai tồn bi - HS: Nhắc lại giọng đọc các nhân vật - GV: Hướng dẫn HS tìm cch đọc và đọc diễn cảm đoạn:Cương nhẹn ngào cây bông -HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét – sửa sai 3.Củng cố- dặn dò: + Bài đọc nói điều gì?( Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào củng đáng quý.) Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào quí.) - GV: Nhận xét học Về nhà xem lại bài và xem trước bài -Tiết - Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê- ke II Đồ dùng D-H -Eke, thước thẳng III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: Làm lại bài tập SGK B Bài Giới thiệu bài Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV: vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu A B D C -HS: nêu các đặc điểm các góc hình chữ nhật Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (3) Trường tiểu học Vĩnh Thạch -GV: thực vừa nêu:kéo dài hai cạnh BC v DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng vuông góc với điểm C -Vậy điểm C có góc ? -HS thực dùng eke để kiểm tra -Đó là góc gì ? -Hãy quan sát xem vật dụng nào có thực tế có góc vuông -GV: hướng dẫn HS vẽ: dùng eke để vẽ -GV: vừa và nêu -GV: cho HS nhắc lại 3.Luyện tập * Bài 1.HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV: yêu cầu lớp cùng kiểm tra v nu ý kiến: +Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với +Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với *Bài 2: HS đọc đề, T: Vẽ hình ln bảng -HS lên bảng thực -GV: chữa bài và cho điểm HS * Bài 3:HS đọc đề, GV: vẽ hình ln bảng - HS: Làm việc theo cặp, sau đó em làm bảng lớp - GV cng lớp nhận xt, chữa bi *Bài 4: HS đọc đề - HS: Quan st hình SGK, thực yu cầu bi tập - HS: 2em nu ý kiến trước lớp - GV: Nhận xt v chữa bi 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -Tiết 3- Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cát địa phương nỗi dậy chia cát đất nước + đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình là người cương nghi mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II Đồ dùng D-H -Tranh minh hoïa SGK III Các hoạt động D- H A Bài cũ -HS lên bảng trả lời câu hỏi GV -Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử nước ta, giai đoạn năm nào đến năm nào ? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian nào và có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ? Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (4) Trường tiểu học Vĩnh Thạch -Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian nào và có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ? B Bài mới: 1.Tình hình đất nước sau Ngô Quyền -HS đọc phần sgk +Sau Ngô Quyền tình hình đất nước ta nào ? - GV: Nhận xt tình hình đất nước sau Ngô Quyền và nêu vấn đề : Yêu cầu thiết hoàn cảnh đó là phải thống đất nước mối 2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -HS thực thảo luận nhóm -GV: phát phiếu học tập 1.Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu ? +Đường Lâm, Hà Tây +Hoa Lư, Ninh Bình +Mê Linh, Vĩnh Phúc 2.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì Đinh Bộ Lĩnh còn nhỏ ? + Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường + Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận + Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? +Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước +Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước 4.Vì nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ? +Vì ông là người tài giỏi +Vì ông dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước 5.Sau thống đất nước , Đinh Bộ Lĩnh làm gì ? +Trở Hoa Lư làm dân thường +Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình +Đưa hậu duệ Ngô Quyền lên ngôi vua 6.Đời sống nhân dân thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân +Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mùa +Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở quê hương làm ruộng, đời sống ấm no -HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến 3.Củng cố, dặn dò - GV: Nhận xét dặn dò cho HS nêu lại nội dung bài -Về nhà xem lại bài và xem trước bài -Tiết - Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I Mục tiêu : - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm tiền Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (5) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt … ngày cách hợp lí II Kỹ sống: - Kĩ Năng tư phê phán - Kĩ Năng tư sáng tạo - Kĩ Năng Kĩ tự nhận thức, tự trọng và tự tin thân, xác định giá trị III Đồ dùng D-H - Thẻ màu cho HS IV Các hoạt động D-H 1.Hoạt động :Tìm hiểu truyện kể -GV: kể cho lớp nghe câu chuyện “Một phút” +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào ? +Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a ? +Sau chuyện đó Mi-chi-a hiểu điều gì ? +Em rút bài học gì từ câu chuyện Mi-chi-a ? HS thảo luận theo nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện Mi-chi-a -HS: nhóm lên thực đóng vai -Các nhóm khác nhận xét +Kết luận : Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút bài học gì ? 2.Hoạt động : Tiết kiệm thời có tác dụng gì ? (Kĩ thuật “Khăn trải bàn”) -HS làm việc nhóm +Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau Em hãy cho biết chuyện gì xảy nếu: a.HS đến phòng thi muộn b.Hành khách đến muộn tàu, máy bay c.Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm d.Theo em, tiết kiệm thời thì chuyện đáng tiết trên có xảy không e.Tiết kiệm thời có tác dụng gì? -GV: nhận xét sửa sai +Thời quý giá Có thời có thể làm dc nhiều việc có ích Các em có biết câu thành ngữ, tục ngữ nào nói quy trọng thời gian không? +Tại thời lại quý giá? +Kết luận: Thời quý giá, câu nói “Thời là vàng ngọc” Chúng ta phải tiết kiệm thời “Thời gian thắm thoát đưa thoi Nó đi, có chờ đợi ai” Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời chúng ta không làm việc gì 3:Hoạt động :Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời - HS làm việc lớp: Bày tỏ ý kiến 1.Thời là cái quý 2.Thời là thứ có, không tiền mua nên không cần tiết kiệm 3.Học suốt ngày không làm gì khác là tiết kiệm thời 4.Tiết kiệm thời là sử dụng thời cách hợp lí, có ích 5.Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời 6.Giờ nào việc chính là tiết kiệm thời 7.Tiết kiệm thời là làm việc nào xong việc cách hợp lí +Vậy nào là tiết kiệm thời giờ? Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (6) Trường tiểu học Vĩnh Thạch +Thế nào là không tiết kiệm thời giờ? -GV: nhận xét chốt lại *Tiết kiệm thời là nào việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là xếp công việc hợp lí, không phải là làm liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc lúc 4.Hoạt động kết thúc -Gv yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết - Chính tả Nghe - viết: THỢ RÈN I Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ a II Kỹ sống: - Kĩ Năng lắng nghe tích cực - Kĩ Năng quản lí thời gian III Đồ dùng D-H - tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2a IV Các hoạt động D-H A Bài cũ - GV: Đọc cho HS viết vào bảng , HS viết bảng lớp cc từ: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu B Bài mới: Giới thiệu bi Hướng dẫn HS nghe - viết a)Trao đổi nội dung đoạn thơ -1 HS đọc bài thơ +Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn ? b)Hướng dẫn viết từ khó - HS thảo luận nhóm đôi để tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả ( trăm nghề, quai trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, ) - HS đọc, viết các từ vừa tìm được, GV nhận xt, sửa sai -HS nêu cách trình bày bài thơ -GV: đọc mẫu HS lắng nghe c.Viết chính tả - GV: đọc câu, cụm từ cho HS viết - GV: đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV: Chấm chữa bài.(7- 10 em).Nhận xét bài viết HS - HS đổi cho và soát lỗi bài bạn 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài 2.a -HS làm bài theo nhóm: C nhĩm trình by bi lm mình, lớp cng GV nhận xt, chốt lời giải đúng: Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (7) Trường tiểu học Vĩnh Thạch Lưng dậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe -HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh +Đây là cảnh vật đâu ? Vào thời gian nào ? GV: Bài thơ Thu ấm nằm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến 3.Củng cố-Dặn dò: - GV: Nhận xt học, nhắc HS:Những em viết sai chính tả nhà viết lại, chuẩn bị bài sau -Tiết -Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song II Đồ dùng D-H -Thước thẳng và eke III Các hoạt động D- H A Bài cũ: - HS: Làm lại bài tập SGK B Bài 1)GV giới thiệu hai đường thẳng song song -GV: vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm hình đó -GV: dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC hai phía và nêu : kéo dài hai cạnh AB và ĐC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với -HS lên bảng thực kéo dài hai cạnh đối còn lại hình chữ nhật là AD và BC +Kéo dài hai cạnh AD và BC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song không ? -GV: nêu hai đường thẳng song song không cắt -HS quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống -HS vẽ hai đường thẳng song song Luyện tập *Bài 1: GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với +Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với ? -GV: vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với có hình vuông đ *Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE -HS lên bảng thực *Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực : -GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và cho biết : Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (8) Trường tiểu học Vĩnh Thạch +Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với ? +Trong hình DEIHG có các cặp cạnh nào song song với ? -HS nêu và lên thực -GV:Nhận xét sửa sai 3.Cuûng coá, dặn dò - HS: Nêu nhận xét đường thẳng song song - GV: Nhận xét học -Tiết 3- Thể dục GV môn dạy -Tiết - Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh ta nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thủy + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước II Đồ dùng D-H - Caùc hình minh hoïa sgk - Phieáu ghi caùc tình huoáng III Các hoạt động D-H A. Bài cũ + HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ - GV: nhận xét, ghi điểm B Bài 1.Hoạt động 1:Những việcnênvà không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước -HS thảo luận nhóm đôi -HS quan sát tranh và mô tả gì em thấy tranh 1, 2, Theo em việc làm nào nên làm và việc làm nào không nên làm ? Vì ? +Hình : Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao +Hình : Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em +Hình : Vẽ các bạn HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc làm này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối +Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? +Chúng ta phải vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao, hồ Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy -GV: nhận xét sửa sai -2 HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết 2.Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi hoậc tập bơi Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (9) Trường tiểu học Vĩnh Thạch -HS hoạt động nhóm -HS các nhóm quan sát hình 4, SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi +Hình minh họa cho em biết điều gì ? +Theo em nên tập bơi và bơi đâu ? +Trước bơi và sau bơi em cần chú ý điều gì ? -GV: nhận xét kết luận *Các em nên bơi tập bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập các bài theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước và sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi 3.Hoạt động : Bày tỏ thái độ, ý kiến -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -Phát phiếu tình cho nhóm +Tình ; Bắc và Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu là Bắc em nói gì với bạn ? +Tình : Đi học Nga thấy em nhỏ tranh cúi xuống gần bờ ao để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì ? +Tình : Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao không có nắp đậy Nếu là Minh em nói gì với Tuấn ? +Tình : Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền mua vé Nếu là Cường em nói gì với Dũng ? +Tình : Nhà Linh và Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy qua Nếu là Linh và Lan em làm gì ? -GV: nhận xét tuyên dương nhóm thực hay 3.Củng cố,dặn dị -GV: Yêu cầu đọc phần bài học sgk -HS:Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau Tiết – Kỹ thuật KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết cách khâu đột thưa vắng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng D-H - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mũi đường khâu đột thưa khâu len sợi trên bìa, vải khác màu, kim III Các hoạt động D- H A Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề bài 2.Hoạt động : HS thực hành khâu đột thưa - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ và thực thao tác khâu 3, mũi khâu đột thưa Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (10) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - GV nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột thưa theo hai bước + Bước : vạch dấu đường khâu + Bước : khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý khâu đột thưa đã nêu tiết - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành khâu đột mau ,GV quan sát dẫn uốn nắn cho HS thực chưa đúng 3.Hoạt động :Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Nhận xét - dặn dò : - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập ,kết thực hành HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau -Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tiết - Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ƯỚC MƠ I Mục đích yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cách ước mơ, bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT 1, BT 2), ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT 3), nêu VD minh họa loại ước mơ ( BT4) ; hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) II Kỹ sống: - Kĩ Năng Kĩ tự nhận thức, tự trọng và tự tin thân, xác định giá trị - Kĩ Năng Tư sáng tạo - Kĩ Năng giải vấn đề III Đồ dùng D-H - tờ phiếu kẻ bảng để HS thi làm bài tập IV Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: Nêu lại ghi nhớ dấu ngoặc kép - HS: 1em làm lại bài tập tiết LT&C trước B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài :HS đọc đề bài - HS: đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ - HS: nu từ tìm được, GV: Hỏi v gip HS hiểu nghĩa từ: mong ước, mơ tưởng +Đặt câu với từ mong ước +Mơ tưởng nghĩa là gì ? *Bài 2: HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho HS hoạt động nhóm : Tìm từ đồng nghĩa với ước mơ - HS: Cc nhĩm trình by kết mình Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (11) Trường tiểu học Vĩnh Thạch + Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng + Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng *Bài 3: HS đọc phần yêu cầu sgk -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi để ghép các từ ngữ thích hợp -HS: Nối tiếp nu ý kiến, lớp cng GV nhận xét, chốt ý đúng: +Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp : ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặt, ước mơ dại dột * Bài 4: - HS: Nêu yêu cầu bài tập - GV: Hướng dẫn cách làm -Yêu cầu HS thực theo nhóm làm bài vào bảng phụ, cử đại diện trình bày - GV: Giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp để tìm hiểu nghĩa các thành ngữ - HS: Đại diện vài nhóm nêu ý kiên - GV: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Cầu ước thấy: Đạt điều mình mơ ước + Ước vậy: đồng nghĩa với Cầu ước thấy + Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường + Đứng núi trông núi nọ: không lòng với cái có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình - GV: Yêu cầu vài HS giỏi đặt câu với các thành ngữ VD: Cậu hãy yên tâm học vẽ đi, đừng đứng núi này trông núi Củng cố dặn dò - GV: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm, học thuộc các thành ngữ, tục ngữ -Tiết - Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu: - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác II Đồ dùng D-H - Thước và ê ke cho GV III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: 2em làm lại bài tập 2,3 tiết trước B Bài Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước * GV: giới thiệu cách vẽ : +Đặt cạnh góc vuông eke trùng với đường AB Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (12) Trường tiểu học Vĩnh Thạch +Chuyển dịch eke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ hai eke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đó thì đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB a điểm E nằm trên đường thẳng AB b điểmE không nằm trên đường thẳng AB -GV: tổ chức cho HS vẽ + GV: Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) +HS: Dùng eke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - GV: nhận xét và giúp đỡ HS yếu c Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác -GV:vẽ tam giác ABC lên bảng,HS đọc tên tam giác -GV: yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC *GV:nêu : Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh A Kiểm tra bài cũ, cắt Kiểm tra bài cũ điểm H Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao tam giác ABC - GV: yêu cầu HS vẽ các đường cao hạ từ đỉnh B,C hình tam giác, GV: nhận xét sửa sai B C -Vậy hình tam giác có đường cao ? H 2.Luyện tập *Bài -HS đọc đề +GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS lên bảng thực v nu cch vẽ, lớp thực vo -T: nhận xét *Bài 2: HS đọc đề +GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS: Vẽ vo vở, GV: chấm điểm số em, nhận xét, sửa sai -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn *Bài 3: -HS làm bài -GV: gọi HS nhận xét bài làm bạn -GV: nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau -Tiết - Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rỏ ý; biết troa đổi ý nghĩa câu chuyện II Kỹ sống: Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (13) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Kĩ Năng Tư sáng tạo - Kĩ Năng Giao tiếp ứng xử cá nhân - Kĩ Năng Kĩ tự nhận thức, tự trọng và tự tin thân, xác định giá trị III Đồ dùng D-H -Bảng lớp viết sẵn: + Đề bài +Ba hướng xây dựng cốt truyện + Dàn ý bài kể chuyện IV Các hoạt động D-H A Bài -HS kể câu chuyện nghe, đọc ước mơ -GV nhận xét và cho điểm B Bi Giới thiệu bài : Hướng dẫn kể chuyện - GV: Hướng dẫn HS thực tìm hiểu đề bài -HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài *- Đề bài: Kể chuyện ước mơ đẹp em bạn bè, người thân -Yêu cầu đề bài ước mơ gì? -Nhân vật chính truyện là ai? -HS đọc phần gợi ý +Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe * Kể chuyện nhóm -Nhóm thực kể có thể dựa vào lời gợi ý: -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp * Kể trước lớp -GV: Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn tiết trước -HS nhận xét bài kể bạn - GV: nhận xét cho điểm em kể tốt, yu cầu lớp bình chọn: *Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất? +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? *Tuyên dương 3.Củng cố, dặn dòị -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS: -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Tiết - Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(tt) I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản Nêu dược vai trò rừng đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý … Biết cần thiết phải bảo vệ rừng Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (14) Trường tiểu học Vĩnh Thạch Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh: Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…) rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) Chỉ trên đồ (lược đồ) và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, Xrê Pốk, sông Đồng Nai II Đồ dùng D-H - Lược đồ số cây trồng và vật nuôi Tây Nguyên - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III Các hoạt động D-H A Bi cũ: - Kể tn cc loại cy trồng Ty Nguyn - Kể tn cc vật nuơi cĩ Ty Nguyn B Bi Khai thác sức nước -HS quan sát trên lược đồ các sông chính Tây Nguyên +Nêu tên và số sông chính trên bảng đồ vùng Tây Nguyên +Đặc điểm dòng chảy các sông đây nào ? Điều đó có tác dụng gì ? +Em biết nhà máy thủy điện tiếng nào Tây Nguyên ? +Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? + GV: kết luận : Tây Nguyên là nơi bắc nguồn nhiều sông Địa hình với nhiều cao Nguyên xếp tầng đã khiến cho dòng sông thác ghềnh, là điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước các nhà máy thủy điện, đó phải kể đến nhà máy thủy điện Y-a-li Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên -HS thảo luận nhóm +Rừng Tây Nguyên có loại ? Tại lại có phân chia ? +Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì ? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất đồ gỗ ? +Việc khai thác rừng nào ? +Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? *Kết luận : Tây Nguyên có hai mùa mưa, khô rõ rệt nên có hai loại rừng đặc trưng Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, là gỗ,…Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác đã và ảnh hưỡng tới người -Vậy theo em có biện pháp nào để giữ rừng ? - GV:giáo dục Cũng cố -HS: Nu nội dung bài học -Học bài và chuẩn bị bài -Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tiết - Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT ( Theo Thần thoại Hi- lạp) I.Mục đích yêu cầu Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (15) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi- đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi –ô –ni –dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời các câu hỏi SGK) II Kỹ sống: - Kĩ Năng Tư sáng tạo - Kĩ Năng Giao tiếp ứng xử cá nhân - Kĩ Năng Kĩ tự nhận thức, tự trọng và tự tin thân, xác định giá trị - Kĩ Năng Giao tiếp hiệu II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động D-H A Bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi bài : Thưa chuyện với mẹ -GV: nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bi Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bi a) Luyện đọc - GV: Chia đoạn bài đọc +Đoạn :Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…sung sướng +Đoạn : Bọn đầy tớ…cho tôi sống +Đoạn : phần còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: Đi- ô – ni – dốt, ưng thuận + Luyện cu: Xin thần tha tội cho tôi !Xin người lấy lại điều ước cho tôi sống! + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài + Ch giải cc từ SGK - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - HS: 2em đọc toàn bài - GV: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bi -HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì? +Theo em, vì vua Mi-đát lại ước vậy? +Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp nào? +Nội dung đoạn là gì? -HS đọc đoạn +Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? -Đoạn bài nói điều gì? -HS đọc đoạn +Vua Mi-đát có điều gì nhúng mình xuống dòng nước sông Pac-tôn? +Vua Mi-đát hiểu điều gì? -Nội dung đoạn cuối bài là gì? c Luyện đọc diễn cảm -HS: em nối tiếp đọc lại bài Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (16) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - GV: Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn - HS: Đọc thầm và thống cách đọc - HS: Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - HS: Thi đọc diễn cảm theo nhóm -Lớp cng GV nhận xt, chọn nhóm đọc hay Củng cố -Dặn dò Câu chuyện nói điều gì? -GV Nhận xét tuyên dương tiết học -HS: Về nhà xem lại bài và xem trước bài Tiết - Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) II Chuẩn bị: -Ê ke, thước thẳng III Các hoạt động D-H A Bài cũ -2 HS lên bảng làm bài tập +Vẽ hai đường thẳng AB và DC vuông góc E +Vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu vẽ đường cao AH -GV: nhận xét ghi điểm B.Bài : 1.Hướng dẫn vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV: thực vẽ lên bảng và giới thiệu cho HS biết +GV: vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB +GV: yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN C E D qua E và vuông góc với AB +GV: yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD qua điểm E và M vuông góc với đường thẳng MN A B N -Vậy em có nhận xét gì hai đường thẳng AB và CD ? -GV: Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV: nêu lại các trình tự vẽ hai đường thẳng song song Luyện tập *Bài tập 1:HS đọc đề +Để vẽ đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì? +Sau vẽ đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì? -HS vẽ -GV:nhận xét sửa sai *Bài tập 2: -GV: hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với BC +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH qua A, vuông góc với cạnh BC Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (17) Trường tiểu học Vĩnh Thạch +Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A, vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX +Tương tự yêu cầu HS vẽ đường CY song song với AB -GV: yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD -GV nhận xét sửa sai *Bài tập 3: - HS:tự lm bi v nu kết AB // DE, BE // AD A BA vuông với AD BA vuông với BE B E D DE vuông với AD BE vuông với ED BE vuông với EC C D Củng có – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các bài tập hoàn thành em thực chưa xong Tiết - Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích yêu cầu -Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian II Kỹ sống: - Kĩ Năng Tư sáng tạo - Kĩ Năng Giao tiếp ứng xử cá nhân - Kĩ Năng Kĩ tự nhận thức, tự trọng và tự tin thân, xác định giá trị II Đồ dùng D-H - Tranh SGK; bảng phụ viết cấu trúc đoạn bài kẻ chuyện Yết Kiêu III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS lên bảng kể chuyện Vương quốc Tương Lai -GV: nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bi Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện +Cảnh có nhân vật nào? +Cảnh có nhân vật nào? +Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu là người nào? +Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? +Những việt hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào? *Bài tập 2.HS: Đọc yêu cầu bài tập, GV mở bảng phụ đ viết tiu đề đoạn ln bảng -Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào? Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (18) Trường tiểu học Vĩnh Thạch -Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn +Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào? +Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này? +Con giết giặc đây cha ạ! +Cha ơi! nước thì nhà tan… +Để thần đục thủng thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước +Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy -HS thực kể chuyện -HS thực phát triển câu chuyện -HS hoạt động nhóm để thực -GV: Phát phiếu cho HS thực theo nhóm -HS: Đại diện các nhóm đọc bài làm nhóm mình -GV: cng cc nhĩm nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tuyên dương -Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau Tiết 4- Khoa học Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức : - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II Đồ dùng D-H -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: Nêu việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nại đuối nước B Bài Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe -GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày nội dung mà nhóm mình nhận - nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất người - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống ? +Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho thể người -Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? +Nhóm 3: Các bệnh thông thường Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (19) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - Tại chúng ta cần phải diệt ruồi? -Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? +Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? -Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì ? - GV:Tổ chức cho HS trao đổi lớp - GV: Yêu cầu sau nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày -GV: tổng hợp ý kiến HS và nhận xét 2.Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu -GV phổ biến luật chơi: -GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác +Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều chữ +Tìm từ hàng dọc 20 điểm +Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán -HS chơi mẫu -Các nhóm HS chơi -GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người cùng thực 10 điều khuyên dinh dưỡng Tiết 5- Mĩ thuật GV môn dạy Thứ sáu ngày 21tháng 10 năm 2011 Tiết 1- Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I Mục đích yêu cầu -Hiểu nào là động từ (từ hoạt động trạng thái vật: nười , vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II Kỹ sống: - Kĩ Năng thể tự tin - Kĩ Năng giao tiếp - Kĩ Năng lắng nghe tích cực III Đồ dùng D-H -Baûng phuï ghi saún baøi vaên -Tranh minh hoïa sgk IV Các hoạt động D-H A Bài cũ Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (20) Trường tiểu học Vĩnh Thạch - HS: em làm lại bài tập tiết LT&C trước em nhắc lại khái niệm danh từ, danh từ chung , danh từ riêng B Bài Giới thiệu bài Phần Nhận xét - HS: em nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm đôi, tìm cc tư theo yêu cầu bài tập - HS: Nu ý kiến, GV nhận xt, chốt lại lời giải đúng: +Các từ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi : nhìn, nghĩ, thấy +Chỉ trạng thái các vật : dòng thác : đổ, đổ xuống Của lá cờ : bay - GV: Các từ nêu trên hoạt động trạng thái người vật Đó là động từ -Vậy em nào cho biết động từ là gì ? Phần Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái Phần Luyện tập +Bài 1: HS đọc đề -GV cho HS thảo luận nhóm -GV: phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài thời gian phút -GV: quan sát HS làm bài, giúp đỡ nhóm yếu -Nhóm nào hoàn thành xong treo lên bảng -HS đọc bài làm nhóm mình -GV: nhận xét kết luận +Các hoạt động nhà: Ăn, uống, đánh răng, quét nhà,… +Các hoạt động trường : Học bài, lau bảng,… *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài -HS thảo luận nhóm đôi -HS lên trình bày -HS nhận xét -T: nhận xét sửa sai *Bài 4:HS đọc yêu cầu bài -GV: tiếp tục cho HS thực làm bài tập dạng trò chơi kịch câm -GV: hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực thời gian phút -HS thực -HS nhận xét - GV:nhận xét sửa sai và bình chọn nhóm trình bày tốt Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại phần Ghi nhớ bài - GV: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem trước bài và làm các bài còn lại -Tiết - Toán Lop4.com Giáo viên: Lê Quang Kiên (21)