Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 10

20 20 0
Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 1 đến tiết 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: Nguyên lý hoạt động của máy tính Phôn Nây men: hoạt động của máy tính được điều khiển bằng chương trình lưu giữ trong bộ nhớ; bộ nhớ được chia thành các [r]

(1)Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Ngµy so¹n: 04/09/2007 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tên bài: §1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết hình thành và phát triển ngành Tin học Đặc tính và vai trò MTĐT, quá trình Tin học hoá Tin học, thuật ngữ Tin học 2/ Kỹ năng: - Học sinh nhận thấy tầm quan trọng Tin học 3/ Thái độ: Ý thức tầm quan trọng môn học và có thái độ học tập nghiêm túc B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng ph2 thuyết trình + ph2 đàm thoại + ph2 nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách, và liên hệ số ứng dụng số ngành khoa học khác và tin học ngoài thực tế D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: - Qua các phương tiện thông tin đại chúng ta đã biết phần nào hình thành và phát triển Tin học và các ứng dụng nó lĩnh vực hoạt động Tuy Tin học phát triển chưa bao lâu thành mà nó mang lại là cực kì to lớn và kỷ 21 xem là kỷ CNTT Vậy Tin học hình thành và phát triển nào? => TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển Tin học HS: Cuộc cách mạng công nghiệp xã hội loài người diễn mạnh mẽ vào giai đoạn nào?. > thành tựu khoa học ? GV: máy tính điện tử HS: Sự bùng nổ thông tin? GV: Theo quan điểm truyền thống ba nhân tố kinh tế quốc doanh là gì ? GV: Đk tự nhiên, nguồn lao động, vốn đầu tư GV: Ngày bổ sung thêm nhân tố mới: thông tin, dạng tài nguyên HS: Sự đời các công cụ lao động ? GV: Máy nước văn minh công nghiệpmáy tính điện tử văn minh thông tin xây dựng ngành khoa học tương ứng GV: Trong giai đoạn lịch sử trước người đã quan tâm đến Tin học chưa có hệ thống và rải rác số lĩnh vực khoa học Nguyễn Thanh Tuân NỘI DUNG KIẾN THỨC Sự hình thành và phát triển Tin học: - Cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn tương đối nhanh Tiếp theo đó là hàng loạt thành tựu khoa học và kỷ thuật khác đó có máy tính điện tử - Sự bùng nổ thông tin bổ sung thêm nhân tố then chốt quan trọng kinh tế quốc gia đó là thông tin - Lịch sử loài người văn minh thứ ba Sự hình thành và phát triển văn minh gắn liền với đời công cụ lao động mớimáy tính điện tử văn minh thông tin - Cùng đời công cụ lao động mới, người tập trung trí tuệ bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tinngành Tin học hình thành và phát triển thành ngành khoa học độc lập với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (2) Giaïo aïn Tin hoüc 10 GV: Tin học tương tự các ngành khoa học cứu riêng và ngày càng có nhiều ứng dụng khác có đặc thù riêng hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã GV: Quá trình nghiên cứu và triển khai các hội loài người ứng dụng không tách rời việc sử dụng công cụ lao động mớiMTĐT 2.Đặc tính và vai trò MTĐT: Hoạt động 2: Đặc tính và vai trò MTĐT * Vai trò: HS: Hiên ta thấy MTĐT có vai trò - Trong kỷ nguyên thông tin, máy tính là nào sống chúng ta? công cụ thích hợp cho việc khai thác tiện HS: Em hãy kể vài ứng dụng MTĐT lợi và nhanh chóng khối lượng thông tin khổng lồ và đa dạng sống mà em biết? - Làm thay đổi quan trọng cách sống, cách làm việc và suy nghĩ người * Đặc tính: GV: Để sử dụng Máy tính người cần có - Làm việc không mệt mỏi kiên thức định Tin học - Tốc độ xử lý thông tin cao GV: Phân tích các đặc tính - Độ chính xác cao - Lưu trữ thông tin lớn - Giá thành ngày càng hạ - Máy tính có thể liên kết tạo thành hệ thống lớn 3.Thuật ngữ Tin học: Hoạt động 3: Thuật ngữ Tin học Pháp: Informatique GV: Thế giới có nhiều quan niệm khác Châu Âu: Informatics định nghĩa Tin học Sự khác Mỹ: Science computer phạm vi các lĩnh vực còn chất là thống nội dung Khái niệm: SGK HS: Tin học là gì ? HS: Đối tượng, công cụ, phương tiện nghiên cứu? Tính chất ? GV: Tính định hướng tới ứng dụng 4/ Củng cố: Câu 1: Xã hội loài người bước vào thông tin nào? A Nền văn minh công nghiệp B Nên văn minh nông nghiệp C Nền văn minh thông tin D Nền văn minh mậu dịch Câu 2: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A Động nước B Máy điện thoại C Máy phát điện D Máy tính điện tử Câu 3: Máy tính trở thành công cụ không thể thiếu xã hội đại vì: A Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác B Máy tính cho ta khả lưu trữ và xử lí thông tin C Máy tính giúp người giải tất các bài toán khó D Máy tính là công cụ soạn thảo VB và cho ta truy cập vào mạng internet để tìm kiếm ttin 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: tìm các ứng dụng Tin học thực tế Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (3) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Tên bài: Ngµy so¹n: 05/09/2007 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (t1/2) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu biết các khái niệm thông tin và liệu Đơn vị đo thông tin Các dạng thông tin Mã hoá thông tin MTĐT 2/ Kỹ năng: - Nắm vững các đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin, cách đổi 3/ Thái độ: Rèn luyện phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học B PHƯƠNG PHÁP: Ph2 thuyết trình + ph2 giảng giải + ph2 thảo luận C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên:Giáo án, tranh, ảnh minh họa 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách,Vở, bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Sự hình thành và phát triển Tin học? - Đặc tính MTĐT? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: - Hằng ngày người thường có nhu cầu xem phim, đọc báo, để nhận thêm thông tin Thông tin mang lại cho người hiểu biết nhận thức tốt hơn, đúng các đối tượng đời sống, xã hội, giúp họ đạt mục đích mình b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khái niệm thông tin và liệu GV: Không có khác biệt thông tin xã hội Tin học HS: Lấy ví dụ thông tin? GV: Để xác định thực thể, người cần phải có hiểu biết thực thể đó Những hiểu biết giúp ta xác định thực thể gọi là thông tin thực thể đó Vậy thông tin là gì? HS: Trả lời GV: Muốn đưa thông tin vào máy người tìm cách thể thông tin cho máy tính có thể hiểu và xử lý được liệu NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.Khái niệm thông tin và liệu: - Thông tin là hiểu biết có thể có thực thể nào đó - Dữ liệu là thông tin đã đưa vào máy tính Hoạt động 2: Đơn vị đo thông tin Đơn vị đo thông tin: GV: Mỗi vật hay kiện hàm chứa lượng thông tin để biiets nó GV: Bit: lượng thông tin vừa đủ để xác định chắn trạng thái kiện có hai trạng Đơn vị sở: Bit: 0/1 thái và khả xuất là bit  byte Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (4) Giaïo aïn Tin hoüc 10 Ví dụ: - Tung đồng xu: Sấp: Ngửa:  biểu diễn hai số và 1 chữ số mang lương thông tin nào đó gọi là bit (bit 0, bit 1) GV: Biểu diễn trạng thái bóng đèn HS: Dãy kí hiệu tương ứng? 1KB = 1024 Byte 1MB = 1024 KB 1GB = 1024MB 1TB = 1024GB 1PB = 1024TB Hoạt động 3: mục GV: Thế giới đa dạng  thông tin đa dạng HS: Chúng ta thường gặp dạng thông tin phổ biến nào ? GV: Sự phát triển khoa học  càng có nhiều thông tin phát HS: Thông tin trên bảng dạng nào? HS: Trên đồ? GV: Để máy tính có thể lưu trữ và xử lý các thông tin đó thì nó phải biểu diễn dạng mà máy tính có thể hiểu được mã hoá thông tin Các dạng thông tin: -Dạng văn bản: sách, vở, báo chí, Hoạt động 4: Mã hoà thông tin máy tính GV: Mã hoá thông tin bóng đèn HS: Đưa dạng thông tin đã mã hoá - Mã hoá thông tin dạng văn bản: mã ASCII Kí hiệu (kí tự) A6501000001 Mã hoà thông tin máy tính: Thông tin để máy tính xử lý thì phải biến đổi thành dãy bit Biến đổi là cách mã hoá thông tin - Dạng hình ảnh: tranh ảnh, -Dạng âm thanh: tiếng động, tiếng nói, 4/ Củng cố: Câu 1: Thông tin là A Tin tức thu nhận qua các phương tiện truyền thông B Dữ liệu máy tính C Tất gì mang lại cho người hiểu biết D Các tín hiệu vật lí Câu 2: Trong tin học Dữ liệu là A Các số liệu B Thông tin đối tượng xét C Thông tin đã đưa vào máy tính D Cả A và B Câu 3: Byte là A Số lượng bit đủ để mã hóa chữ cái bảng chữ cái tiếng anh B Lượng thông tin 16 bit C Một đơn vị đo dung lượng nhớ máy tính D Một đơn vị quy ước theo truyền thống để đo lượng thông tin Câu 4: Trong tin học mùi vị là loại thông tin dạng A Hình ảnh và âm B Phi số C Hỗn hợp số và phi số D Chưa xác định Câu 5: Sách giáo khoa thường chứa thông tin dạng A Văn B Hình ảnh C Âm D A và B 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: học bài và xem trước mục biểu diễn thông tin máy tính Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (5) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Tên bài: Ngµy so¹n:09/09/2007 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (t2/2) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu và biết các kiểu liệu và cách biểu diễn thông tin máy tính Biết các hệ đếm thường dùng tin học: hệ 2, hệ 16 2/ Kỹ năng: - Chuyển đổi thành thạo số hệ đếm hệ thập phân 3/ Thái độ: nghiêm túc học tập B PHƯƠNG PHÁP: Ph2 thuyết trình + ph2 đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh:- Sách, Vở, bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Các đơn vị đo thông tin, các dạng thông tin? Ví dụ? Câu 2: Ghép các mục cột A với mục cột B chúng cùng giá trị 1) 360 KB a) 102400 TB 2) 200 KB b) GB 3) 1.4 MB c) 204800 byte 4) 100 MB d) 368640 byte 5) 3072 MB e) 1433.6 KB 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: - Dữ liệu máy tính là thông tin đã mã hoá Có nhiều kiểu khác nhau cách biểu diễn liệu b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Biểu diễn liệu máy tính GV: Có hai kiểu liệu: Kiểu xâu kí tự và kiểu số HS: Xâu kí tự ? Ví dụ ? HS: Độ dài xâu ? GV: Ví dụ: Xâu ‘ABCDE ABC’ HS: độ dài ? GV: ghi nhớ khoảng hở xem là kí tự Hoạt động 2: mục b Để thực đếm và biểu diễn các số ta thường sử dụng hệ đếm nào ? GV: Hệ đếm La mã: HS: Tập kí hiệu? I, V, X, L, C, D, M GV: đếm: I, II, III, IV, V, VI, ,X, XI, , Nguyễn Thanh Tuân NỘI DUNG KIẾN THỨC Biểu diễn liệu máy tính: a Kiểu xâu kí tự: - dãy bít để biểu diễn kí tự - Xâu: dùng byte để ghi nhận độ dài xâu, các byte byte ghi kí tự theo thứ tự từ trái sang phải b Kiểu số: * Hệ đếm và các hệ đếm thường dùng Tin học: - Hề đếm: tập các kí hiệu và các quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (6) Giaïo aïn Tin hoüc 10 XXX, HS: Quy tắc ? Ví dụ ? GV: khái niệm số HS: hệ thập phân có số ? GV: cho HS đếm kí hiệu trả lời không đúng GV: thập phân: số: 10 GV: Về nguyên tắc ta có thể sử dụng hệ đếm với số Ví dụ: số số 10: 1234 Cơ số 8: 417 HS: lấy ví dụ số biểu diễn số HS: 419 số 8? GV: Có thể sử dụng hệ đếm để biểu diễn và xác định các giá trị số GV: 4178; 1001102 (khác 100110) GV: ví dụ 2FA16 HS: áp dụng công thức tính giá trị GV: cách sử dụng byte để lưu số nguyên không dấu  có dấu Ví dụ: dùng byte lưu trữ số nguyên không dấu Ví dụ: 0,314  0.314 - Cơ số hệ đếm là số lượng các kí hiệu sử dụng hệ đếm - Bất kỳ số tự nhiên b>1 có thể làm số hệ đếmTập kí hiệu: 0, 1, 2, ,b-1 Số N biểu diễn số b có dạng: N= dndn-1 d1d0,d-1d-2 d-m Giá trị N: N = dnbndn-1bn-1 d1b1d0b0,d-1b-1d-2b-2 d-mb-m Trong đó: 0<=di<b; n+1: chữ số phần nguyên; m: chữ số phần thập phân Chú ý: Viết số hệ đếm nào thì viết số làm số số - Các hệ đếm thường dùng Tin học: +Thập phân: 0, 1, , +Hệ nhị phân: 0, +Hệ (bát phân): 0, 1, , +Hệ 16 (hexa):0, 1, , 9, A, B, C, D, E, F * Cách biểu diễn số nguyên: Số nguyên: có dấu, không dấu Tuỳ giá trị tuyệt đối số nguyên  máy tính sử dụng 1, 2, byte để lưu trữ Để biểu diễn số nguyên có dấu: dùng bit có số hiệu cao để lưu dấu: Âm: 1; Dương: * Cách biểu diễn số thực: Dấu , thay dấu chấm Dạng dấu phẩy động: ±M.10K 0<=M<1: phần định trị K: phần bậc Số 12,56 0.1256.102(0.1256e+2) 4/ Củng cố: Câu 1: Trong các hệ đếm đây hệ đếm nào thường dùng Tin học A Hệ đếm số 16 B Hệ đếm la mã C Hệ đếm số D Hệ đếm thập phân E Hệ đếm nhị phân Câu 2: Dãy bit nào đây là biễu diễn nhị phân số 87 hệ thập phân A 11010111 B 10010110 C 1010111 D 1010111011 Câu 3: Dãy 10101 hệ nhị phân biễu diễn số nào hệ thập phân A 39 B 98 C 15 C 21 Câu 3: Biểu diễn nhị phân số Hexa 5A là: A 1101010 B 1011010 C 1100110 D 1010010 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: đọc bài đọc thêm, trả lời các câu hỏi SGK Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (7) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Ngµy so¹n:10/09/2007 Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố hiểu biết ban đầu Tin học, máy tính 2/ Kỹ năng: - Mã hoá thông tin và mã hoá các kí tự, xâu dựa vào mã ASCII - Biểu diễn số nguyên, số thực 3/ Thái độ: Tập trung, tự giác cao B PHƯƠNG PHÁP:Thảo luận + làm việc theo nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Bài tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Chuyển các số sau sang số thập phân a) 1EA16 b) 110010102 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: A Yêu cầu: Trả lời số câu trắc nghiệm SGK - Có bảng mã ASCII Hoạt động 2: Mã hoá và giải mã - Làm bài tập nhà GV: Cho bài tập SGK và thêm số câu B Chuẩn bị: hỏi khác Giáo viên:Giáo án, hệ thống bài tập HS: Làm bài tập Học sinh: bài cũ, Bài tập, xem trước bài đọc thêm “Biểu diến số các hệ đếm khác Hoạt động 3: Biểu diễn số nhau” GV: Cho học sinh làm bài tập sách và cho C Nội dung thực hành: - Tin học và máy tính thêm số yêu cầu khác - Mã hoá và giải mã HS: làm bài tập - Biểu diễn số Hoạt động 4: Chuyển đổi biễu diễn số hệ D Chuyển đổi biễu diễn số hệ thập phân sang hệ đếm số khác thập phân sang hệ đếm số khác * Đổi số nguyên từ hệ thập phân sang hệ b - Lấy số nguyên thập phân N (10) chia cho b thương số Kết số chuyển đổi N là các dư số phép chia viết (b) theo thứ tự ngược lại GV: phân tích ví dụ cụ thể cho học sinh hiểu GV: Lấy số ví dụ sau đó cho học sinh Nguyễn Thanh Tuân Ví dụ: Số 12 (10) = ? Dùng phép chia cho liên (2) tiếp, ta có loạt các số dư sau: Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (8) Giaïo aïn Tin hoüc 10 thảo luận và làm BT Vd: 49010=?16 Kết quả: 12 (10) = 1100 (2) * Đổi phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ số b Tổng quát: Lấy phần thập phân N (10) nhân với b phần thập phân tích số Kết số chuyển đổi N là các (b) số phần nguyên phép nhân viết theo thứ tự tính toán GV: Phân tích ví dụ cho HS hiểu GV: Lấy số ví dụ sau đó cho học sinh thảo luận và lam BT VD: 0.125610 = ?2 Ví dụ 3.11: 6875 (10) =? (2) Phần nguyên tích 6875 x = 375 phần thập phân tích 3750 x = 75 75 x = 1.5 x = 1.0 Kết quả: 0.6875 (10) = 0.1011 (2) * Chuyển đổi biễu diễn số nhị phân và hệ Hexa - Nhị phân sang hexa: Gộp các chữ số nhị phân HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN thành nhóm chữ số phái kể từ vị trí Mã hoá và giải mã, biểu diễn số và đổi từ hệ phân cách phần nguyên và phần phân (chữ số đếm này sang hệ đếm khác thiếu thay chữ số 0) Vd: 1011100101,112=?16 ĐA: 2E5,C16 - Hexa sang nhị phân: thay kí hiệu hexa nhóm chữ số tương ứng nhị phân Vd: 3,D716 = 0011,1101 0111 4/ Củng cố: Câu 1: Biểu diễn nhị phân và hexa số thập phân 490 Câu 2: Chuyển 11110010002 -> ?16 ĐA: 3C816 Câu 3: Biễu diến nhị phân số thập phân sau: 0.6878 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: Học bài và xem trước bài “Giới thiệu máy tính” Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (9) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Tên bài: Ngµy so¹n:15/09/2007 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (t1/3) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết và hiểu khái niệm hệ thống Tin học Sơ đồ cấu trúc máy tính Bộ xử lý trung tâm 2/ Kỹ năng: - Nhận bết các phần cứng 3/ Thái độ: Biết bảo vệ giá trị tài sản đắt giá B PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình và phương pháp đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, chíp CPU 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách, vở, Bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tổng quát dạng biểu diễn số số b, tính giá trị, ví dụ, cách biểu diễn số nguyên 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: - Như đã nói máy tính là công cụ vừa là phương tiện vừa là đối tượng nghiên cứu Tin học Vậy máy tính điện tử là gì ? Cấu tạo ? b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm hệ thống Tin Khái niệm hệ thống Tin học: học Là phương tiện dựa trên máy tính để thực HS: Thế nào là hệ thống Tin học? các loại thao tác: nhận thông tin, xử lý, truyền, lưu GV: Phần cứng? phần mềm? trữ và đưa thông tin Gồm thành phần: HS: Chương trình? + Phần cứng (Hardware): các thiết bị + Phần mềm (Software): các chương trình + Sự quản lý và điều khiển người HS: Trong thành phần trên thì thành => Trong TP trên thì Sự quản lý và điều khiển phần nào là quan trọng nhất? người là quan trọng Hoạt động 2: Sơ đồ cấu trúc máy tính GV: Hàng ngày ta thường thường phải tiến hành xử lý các thông tin, ta có thể hình dung: từ các thông tin có cùng với mục đích đặt người cần phải suy nghĩ phải làm gì để đạt mục đích HS: Máy tính điện tử là gì? HS: Đưa quy tắc xử lý thông tin chung HS: Sơ đồ quá trình xử lý thông tin Nguyễn Thanh Tuân Sơ đồ cấu trúc máy tính: Nguyên lý hoạt động máy tính (Phôn Nây men): hoạt động máy tính điều khiển chương trình lưu giữ nhớ; nhớ chia thành các ô nhớ có địa chỉ, việc truy nhập các nội dung ô nhớ thực thông qua các địa nó Sơ đồ: SGK Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (10) Giaïo aïn Tin hoüc 10 chung? HS: Sơ đồ xử lý thông tin máy tính điện tử ? phận tương ứng nào ? GV: Phần cứng: Bộ xử lý trung tâm, nhớ trong, các thiết bị vào thông tin, nhớ ngoài Hoạt động 3: CPU GV: Bộ phận quan trọng nhất, xem là đầu não máy tính có chức tính toán, xử lý liệu và điều khiển hoạt động máy tính HS: Chức ? GV: Tốc độ nhanh Cache: tốc độ cao Bộ xử lý trung tâm (CPU): CPU là thành phần quan trọng máy tính, đó là thiết bị chính để thực chương trình Hai phận chính: Bộ số học và logic Bộ điều khiển Thanh ghi: vùng nhớ đặt biệt CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và liệu xử lý 4/ Củng cố: Câu 1: Các phận chính sơ đồ cấu trúc máy tính gồm: A CPU và nhớ B Thiết bị vào/ra C Màn hình và máy in D Bộ nhớ ngoài E A, B và C F A, B và D Câu 2: Chọn phát biểu chính xác chức CPU A Thực các phép tính số học và lôgic B Điều khiển các thiết bị ngoại vi C Điều khiển, phối hợp các thiết bị máy tính thực đúng các chương trình đã định D A và B E A và C Câu 3: Thanh ghi A Không là thành phần CPU B Là vùng nhớ đặc biệt CPU sử dụng để ghi nhớ tạm thời các lệnh và liệu xử lí C Là phần nhớ D A và B 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: đọc tiếp phần Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (11) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Tên bài: Ngµy so¹n:16/09/2007 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (t2/3) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giới thiệu cho học sinh biết nhớ trong, nhớ ngoài, thiết bị vào 2/ Kỹ năng: - Phân biệt nhớ trong, nhớ ngoài và các thiết bị vào 3/ Thái độ: trung thực, ý thức việc lưu trữ liệu cho hợp lý B PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình và phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, minh họa C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, đĩa cứng, đĩa mềm, nhớ RAM, 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách,vở, Bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hệ thống Tin học, CPU 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Tiết trước đã tìm hiểu các thiết bị chính máy tính, sơ đồ cấu trúc tổng quát và xử lí trung tâm Hôm tiếp tục tìm hiểu các thành phần khác b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: mục GV: Bộ nhớ còn gọi là nhớ chính Bộ nhớ ROM: chứa các chương trình sở hệ thống nên không cho phép ghi, vì có NỘI DUNG KIẾN THỨC Bộ nhớ trong(Main Memory): Bộ nhớ là nơi chương trình đưa vào để thực và là nơi lưu trữ liệu xử lý Gồm hai phần: RAM và ROM RAM: đọc/ghi, tắt máy thông tin RAM bị GV: khác ROM và xoá ROM: đọc không ghi, không liệu và RAM? chương trình tắt máy HS: Trả lời HS: xem hình ROM và Ram Tổ chức nhớ trong: gồm các ô nhớ liên tiếp GV: Mô tả cách thức tổ chức nhớ đánh số  địa ô nhớ GV: ví dụ sử dụng Word mà không lưu vào đĩa HS: cho biết dung lượng phổ biến nhớ Ram GV: Nhược điểm nhớ ? Hoạt động 2: Bộ nhớ ngoài GV: Từ nhược điểm nhớ trong: lưu trữ lâu dài, dung lượng lớn, sử dụng nhớ ngoài HS: Cho biết có loại nhớ nào? GV: Dung lượng, cấu tạo các loại nhớ ngoài ? HS: trả lời các câu hỏi cấu tạo và dung lượng GV Nguyễn Thanh Tuân Bộ nhớ ngoài: Chức năng: Dùng để lưu giữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho nhớ Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, CD, USB Đặt tên đĩa: Mềm: A, B Cứng: C, D, CD: Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (12) Giaïo aïn Tin hoüc 10 GV: để phân biệt các ổ đĩa ta phải đặt Việc tổ chức liệu nhớ ngoài và việc trao tên đổi liệu với nhớ ngoài với nhớ thực hệ điều hành HS: Cho biết cách đặt tên ? Hoạt động 3: Thiết bị vào GV: bàn phím dùng để đưa thông tin vào máy trực tiếp HS: Cho biết số thiết bị vào ? GV: Các nhóm phím HS: nhìn hình vẽ bàn phím GV: Chuột, sử dụng chuột Máy quét HS: phím chuột ? máy quét GV: hệ thống câu trả lời HS Thiết bị vào: Chức năng: Dùng để dưa thông tin vào máy - Bàn phím: - Chuột - Máy quét 4/ Củng cố: Câu 1: Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm A Thanh ghi và ROM B Cache và ROM C Thanh ghi và RAM D ROM và RAM Câu 2: Phát biểu nào sau đây nhớ là sai? A ROM có thể đọc và ghi liệu B Khi tắt máy liệu RAM bị C RAM có thể đọc và ghi liệu D Khi tắt máy liệu ROM không bị Câu 3: Phát biểu nào sau đây RAM là đúng A RAM có dung lượng nhỏ ROM B Thông tin RAM bị tắt máy C RAM có dung lượng nhỏ đĩa mềm D RAM là nhớ cho phép đọc liệu Câu 4: Thiết bị nào sau đây không thuộc nhớ? A ROM, RAM, Đĩa cứng, Đĩa mềm B Đĩa CD, đĩa mềm, RAM, Bút USB C Thanh ghi, CPU D Đĩa CD, ROM, RAM, Bút USB Câu 5: Những phát biểu nào đây nhớ ngoài là đúng A Là nhớ đặt bên ngoài hộp máy tính B Là nhớ lưu trữ lâu dài liệu và hổ trợ nhớ C Là Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa CD và thiết bị nhớ flash D B và C 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: Học bài và chuẩn bị bài Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (13) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Tên bài: Ngµy so¹n:23/09/2007 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (t3/3) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết thiết bị ra, hoạt động máy tính 2/ Kỹ năng: Nhận biết các thiết bị 3/ Thái độ: trung thực B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, quan sát C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tranh ảnh 2/ Chuẩn bị học sinh: Bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh II/ Kiểm tra bài cũ: - Vai trò nhớ trong, phân biệt ROM và RAM - Nêu chức nhớ ngoài, đặc điểm phận III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Tiếp tục tìm hiểu các thành phần khác và cách hoạt động máy tính 2/ Triển khai bài: Cách thức hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: mục GV: để đưa thông tin ta có các thiết bị HS: Kể tên số thiết bị thông dụng GV: trình bày các loại thiết bị HS: trả lời chức các thiết bị GV: lưu ý modem vừa là thiết bị vừa là thiết bị vào Hoạt động 2: Hoạt động máy tính GV: Máy tính có thể thực dãy lệnh cho trước mà không cần có tham gia trực tiếp người.-> Máy tính hoạt động theo nguyên tắc? HS: Trả lời Cho biết tốc độ thực lệnh ? GV: Địa ? mã thao tác Minh hoạ ví dụ mã lệnh cộng HS: Cho biết lệnh đưa vào lưu trữ máy dạng nào ? GV: Gợi ý: tất các thông tin dạng nhị phân GV: Địa các ô nhớ là cố định nội dung ghi ô nhớ có Nguyễn Thanh Tuân Nội dung kiến thức 7.Thiết bị ra: Chức năng: Dùng để đưa liệu máy môi trường ngoài Màn hình Máy in Máy chiếu Loa Modem Hoạt động máy tính: - Máy tính hoạt động theo chương trình Máy tính thực lệnh thời điểm nhanh - Thông tin lệnh gồm: - Địa lệnh nhớ - Mã thao tác cần thực - Địa các ô nhớ liên quan - Lệnh đưa vào máy dạng nhị phân để lưu trữ xử lý liệu khác - Việc truy cập liệu máy tính thực thông qua các địa nơi lưu trữ liệu đó - Các máy tính nối với các dây dẫn  các Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (14) Giaïo aïn Tin hoüc 10 thể thay đổi quá trình máy tính tuyến (Bus) làm việc HS: Dữ liệu di chuyển máy Nguyên lý Phôn Nôi man: SGK thông qua gì ? GV: Giới thiệu Phôn Nôi man, các kiến trúc dựa trên nguyên lý này 4/ Củng cố: Câu 1: Hãy cho biết nguyên lí Phôn-Nôi-Man đề cập đến vấn đề nào đây? A Mã hóa nhị phân, Truy cập theo địa B Điều khiển chường trình và lưu trữ chương trình C CPU, nhớ chính, nhớ ngoài D A và B Câu 2: Trong các thiết bị sau thiết bị nào không thuộc thiết bị A Màn hình, máy in B Modem, tai nghe C Máy quét, máy chụp ảnh D Loa, máy chiếu 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: Nắm lại bài và chuẩn bị bài thực hành Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (15) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Ngµy so¹n:24/09/2007 Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố phần kiến thức máy tính Cách sử dụng bàn phím, chuột 2/ Kỹ năng: - Nhận biết các thiết bị phần cứng Làm quen và tập sử dụng thành thạo chuột, bàn phím 3/ Thái độ: nhận thức máy tính thiết kế thân thiện B PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình và phương pháp đàm thoại, kèm cặp theo nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, P.máy, các thiết bị phần cứng 2/ Chuẩn bị học sinh: - Bài thực hành số D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: phút 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn thực hành - Lồng ghép buổi thực hành 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: làm quen với máy tính - HS: Nhắc lại cấu tạo máy tính - GV: mở máy tính và giới thiệu các thiết bị bên máy tính: CPU Bộ nhớ Mainboard Ram Rom Cache Bộ nguồn Đĩa cứng ổ đĩa mềm ổ CD ROM các loại đĩa GV: Giới thiệu cách bật tắt số thiết bị HS: theo dõi xong tập khoãng 10 phút GV: Nêu cụ thể cách khởi động máy tính: Bật nguồn > chờ >sử dụng Cách di và Nguyễn Thanh Tuân NỘI DUNG KIẾN THỨC A Yêu cầu: - Đã học thuộc các thành phần máy tính - GV giới thiệu cách khởi động và thoát máy cụ thể cho học sinh nắm bắt kỷ sau đó cho học sinh thực tập - HS đã nghe cách sử dụng và gõ mười ngón B Chuẩn bị: Giáo viên: Phòng máy, các thiết bị phần cứng, phần mềm Touch (hoặc phần mềm thay Word) Học sinh: bài cũ, Bài thực hành C Nội dung thực hành: a Làm quen với máy tính: - Các phận máy tính và số thiết bị khác - Cách bật tắt số thiết bị máy tính, màn hình, máy in, - Cách khởi động và tắt máy b Sử dụng bàn phím: Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (16) Giaïo aïn Tin hoüc 10 nháy chuột Chọn: Start\Shutdown\Shutdown\OK/Yes HS: tập khởi động và tắt máy, khởi động lại nhiều lần (có thể tập sau phần sử dụng chuột) - Phân biệt các nhóm phím, phân biệt phím kí tự và hai kí tự - Phân biệt việc gõ phím và gõ tổ hợp phím cách nhấn giữ - Tập gõ đoạn văn theo yêu GV: Luyện tập gõ bàn phím theo mẫu đã có bài học Hoạt động 2: Sử dụng bàn phím Luyện gõ bàn phím theo các bài thơ lục bát GV: ngắn (khoảng 6-8 câu) Phân loại hệ thống phím trên bàn Luyện gõ bàn phím theo các bài văn xuôi phím trung bình, khoảng 15-20 dòng Bàn phím bao gồm các phím chữ cái, chữ số, ký hiệu và các phím điều khiển Khu vực chính bàn phím - - - Khu vực chính bàn phím Hàng phím sở (Home Row), hàng trên (Top Row), hàng (Bottom row), hàng phím số (Number row) Trên hàng sở có hai phím có gai là F, J Hai phím này dùng làm mốc cho việc đặt các ngón tay vị trí ban đầu trước gõ phím Hàng phím chức (Function keys): Các phím trên cùng bàn phím là các phím chức thường dùng các chương trình ứng dụng gồm các phím từ F1 đến F12 Tư ngồi và cách đặt tay trên bàn phím Vị trí bàn phím và màn hình: để tạo cảm giác thoải mái dễ chịu, không gây mệt mỏi gõ, bàn phím nên đặt ngang tầm tay cho cánh tay và khuỷu tay hợp thành góc lớn 90o Dòng đầu tiên màn hình soạn thảo phải thấp tầm mắt nhìn thẳng  Tư ngồi: ngồi thẳng người, lưng dựa vào thành ghế, hai bàn chân đặt xuống đất đặt trên ghế thấp, mắt không nhìn vào bàn phím mà phải nhìn vào bài tập mẫu hay phần màn hình hướng dẫn Các ngón tay đặt trên các phím khởi hành hàng phím sở: Hai ngón tay trỏ đặt Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (17) Giaïo aïn Tin hoüc 10 trên hai phím có gai: F và J, các ngón còn lại đặt trên các phím (h 3.3) Các phím A, S, D, F, J, K, L, ; gọi là các phím khởi hành (Home Keys)  Cách sử dụng bàn phím: Các phím c Sử dụng chuột: chia làm hai phần - Di chuyển o Phần bên trái: thuộc phạm vi hoạt - Nháy chuột động ngón tay trái - Nháy đúp o Phần bên phải: thuộc phạm vi - Kéo và thả hoạt động ngón tay phải Mỗi ngón tay phụ trách phần việc, nghĩa là phép gõ số phím Riêng hai ngón tay cái để tự nhiên, và nhiệm vụ hai ngón này là gõ phím cách (Space Bar) Gõ thong thả, đặn, sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay đúng vị trí phím khởi hành GV: Phân biệt việc gõ phím và gõ tổ hợp phím cách nhấn giữ HS: Tập gõ theo nội dung GV yêu cầu (lưu ý sử dụng hầu hết các phím) Hoạt động 3: Sử dụng chuột GV: trình bày các cách sử dụng chuột HS: Tập di chuyển trỏ chuột đến số vị trí trên màn hình Tập nháy chuột Tập đóng mở các chương trình Programs, Desktop theo yêu cầu GV Kéo thả các biểu tượng trên màn hình HƯớNG DẫN THƯờNG XUYÊN Các thao tác nhấn tổ hợp phím, sử dụng chuột IV/ Củng cố: Các phận máy vi tính, cách khởi động và tắt máy; cách sử dụng chuột HS tập thực nhiều lần V/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: trả lời các câu hỏi, đọc bài đọc thêm, làm bài tập và xem trước bài “Bài toán và thật toán” Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (18) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: Tên bài: Ngµy so¹n: 01/10/2007 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t1) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm bài toán và thuật toán Biết xác định Input, Output bài toán 2/ Kỹ năng: - Xác định các Input, Output số bài toán cụ thể 3/ Thái độ:Có quan điểm đúng đắn bài toán Tin học B PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp thuyết trình và phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, Tranh ảnh (Sơ đồ khối) 2/ Chuẩn bị học sinh:Bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc tổng quát máy tính điện tử - Các nhóm phím, cách sử dụng chuột 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Trong thực tế có bài toán mà toán học tiến hành giải cách khó khăn, sử dụng máy tính điện tử thì việc giải nó trở nên dễ dàng b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khái niệm bài toán HS: Lấy ví dụ các bài toán số lĩnh vực: Toán, lý, GV: Đưa khái niệm, ví dụ HS: nhận xét xem câc ví dụ sau có phải là bài toán không? - Tìm số nhỏ số a, b - Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần - Đếm xem các số từ 100 có bao nhiêu số chia hết cho và HS: Trả lời GV: giải bài toán thực tế chúng ta thường quan tâm đến trước là gì ? HS: Trả lời GV: Khi dùng máy tính giải bài toán ta cần quan tâm đến yếu tố: đưa vào máy thông tin gì và cần lấy thông tin gì GV: Để phát biểu bài toán ta cần trình bày rỏ yếu tố này HS: trình bày Input và Output các bài toán bên GV: Để tìm giả thiết và kết luận bài toán thường dễ vấn đề là tìm cách giải Nguyễn Thanh Tuân NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm bài toán: a Khái niệm: + Trong Tin học: quan niệm bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực + Ví dụ: -Việc viết dòng chữ màn hình -Giải ptr bậc hai dạng tổng quát - Tìm ƯCLN hai số nguyên dương a, b + Hai thành phần bài toán: Input: Các thông tin đã có (giả thiết) Output: Các thông tin cần tìm từ Input (kết luận) b Các ví dụ: vd Tính diện tích hình chữ nhật biết độ dài cạnh Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (19) Giaïo aïn Tin hoüc 10  Input: độ dài cạnh: a, b  Output: diện tch: S vd Tìm ước số chung lớn số HS: xác định các yếu tố bài toán nguyên dương a, b GV: nhận xét, đánh giá và bổ sung  Input: số nguyên dương a, b  Output: USCLN HS: xác định các yếu tố bài toán vd Tìm nghiệm phương trnh bậc hai GV: nhận xét, đánh giá và bổ sung ax2+bx+c = (a<>0)  Input: số a, b ,c (a<>0) HS: xác định các yếu tố bài toán  Output: kết nghiệm GV: nhận xét, đánh giá và bổ sung vd Kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố không? HS: xác định các yếu tố bài toán  Input: số nguyên dương N GV: nhận xét, đánh giá và bổ sung  Output: tnh nguyín tố vd Bài toán xếp loại học tập lớp HS: xác định các yếu tố bài toán  Input: bảng điểm GV: nhận xét, đánh giá và bổ sung  Output: kết xếp loại vd Tính tổng S = 12+22+32+…+N2  Input: Số nguyên N HS: Trong thực tế giải bài toán ta  Output: Tổng S thường thực nào? Khái niệm thuật toán: GV: thực các công việc theo thứ tự nào đó Ví dụ giải ptr bậc hai - Thuật toán để giải bài toán là dãy GV: Việc xác định Input, Output thường dễ, hữu hạn các thao tác xếp theo vấn đề làm tìm Output ? trình tự xác định cho sau thực Hoạt động 2: Khái niệm thuật toán dãy các thao tác đó, từ Input bài toán này GV: Cho bài toán là mô tả rõ Input và Output ta nhận Ouput cần tìm Trong Tin học để giải bài toán có nghĩa là - Thể thuật toán: hướng dẫn máy tính thực các thao tác để Cách 1: Liệt kê bước: liệt kê các tìm lời giải tường minh  dãy các thao tác bước cần thực  thuật toán (giải thuật) Ví dụ: giải thuật tìm ƯCLN hai số m, n GV: khái niệm Thuật toán nguyên dương HS: Để thể thuật toán ? b1: Nhập m, n nguyên dương HS: Trong ví dụ SGK trình bày ntn? b2: Nếu m=n thì ƯCLN là m Kết thúc GV: Ví dụ: tìm ƯCLN.Có PP nào b3: m>n thì thay m=m-n > b2 toán học? b4: m<n thì thay n=n-m > b2 HS: Thuật toán tìm ƯCLN theo PP trừ GV: nhận xét, sửa bài HS: Dãy thao tác trên có hữu hạn không ? HS: Vì hữu hạn GV: đến lúc m=n IV/ Củng cố: khái niệm bài toán, thuật toán + Input: thông tin đưa vào máy + Output: thng tin muốn lấy từ máy tính V/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà: Xem các ví dụ SGK và làm bài tập tìm thuật toán (Dạng liệt kê bước) để giải phương trình bậc 2: ax2+bx+c=0 HS: xác định các yếu tố bài toán GV: nhận xét, đánh giá và bổ sung Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (20) Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: 10 Ngµy so¹n:02/10/2007 Tên bài: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t2) A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết cách thể thuật toán Biết số thuật toán đơn giản: UCLN theo PP Ơclid, giải ptr bậc 1, bậc 2/ Kỹ năng: - Thể các thuật toán UCLN theo PP Ơclid, giải ptr bậc 1, bậc liệt kê và sơ đồ khối 3/ Thái độ: Biết xếp công việc theo trình tự B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thuyết trình và phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tranh ảnh 2/ Chuẩn bị học sinh: Bài cũ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số và tác phong học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm bài toán, thuật toán Xác định Input, Output bài toán xếp dãy giãm dần 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: tiếp tục nghiên cứu số thuật toán b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ A/ Hoạt động 1: tiếp phần khái niệm thuật toán HS: Thuật toán tìm ƯCLN? HS: trình bày giải thuật HS: Dãy thao tác trên có hữu hạn không ? GV: giải thích ý nghĩa sử dụng khối HS: vẽ lưu đồ thuật toán Ơclid GV: nhận xét, sửa bài Khối thao tác: thể các Nhập M,N M=N M:=M-N NỘI DUNG KIẾN THỨC Thuật toán tìm UCLN b1: Nhập m, n nguyên dương b2: Nếu m=n thì ƯCLN là m Kết thúc b3: m>n thì thay m=m-n > b2 b4: m<n thì thay n=n-m > b2 - Sử dụng lưu đồ: quy định phép tính TBáo UCLN Rồi Kết \thúc Khối điều kiện: điều kiện để kiểm tra (thao tác so sánh) M>N N:=N-M Bắt đầu: Nhập giá trị Kết thúc: Thông báo kết Cung: đường Nguyễn Thanh Tuân Lop10.com Trường THPT Trần Thị Tâm (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 01:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan