Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Toán

20 40 0
Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 - Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm bài về số phức, cụ thể: - Tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp, modun của số phức z tiết 1 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, giải [r]

(1)Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Ngày soạn:……………… Chủ đề 1: SỐ PHỨC (5 tiết) THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VÀ TÌM SỐ PHỨC Z Tiết 1: I.Mục tiêu: 1-Về kiến thức: -Củng cố cho học sinh các khái niệm số phức phần thực, phần ảo, số phức liên hợp, modun số phức - Củng cố các phép toán trên tập hợp số phức - Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ làm bài số phức, cụ thể: - Tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp, modun số phức z (tiết 1) - Rèn luyện kĩ tính toán, giải phương trình, hệ phương trình đại số trên tập hợp số thực - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu H1 Em hãy nêu định nghĩa *Định nghĩa: số phức và các khái niệm liên -Nghe và suy nghĩ trả lời các Số phức: z  a  bi quan? câu hỏi giáo viên a: phần thực b: phần ảo -Nhận xét câu trả lời bạn i: đơn vị ảo, i2 = -1 và bổ sung, có Số phức liên hợp z là : z  a  bi Modun: z  a  b *Các phép toán: Cho z  a  bi và z '  a ' b ' i z  z '   a  a '   b  b ' i H2 Em hãy nêu các phép toán trên tập hợp số phức? -Lần lượt nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời, gv ghi bảng z  z '   a  a '   b  b ' i z.z '   a.a ' b.b '   ab ' a ' b  i z  a  bi  a ' b ' i   z' a '2  b '2 Bài tập: Hoạt động giáo viên -Nêu các dạng bài tập số phức và ghi bài tập lên bảng (bài tập đề cương) Hoạt động học sinh -Nghe giảng, ghi bài và suy nghĩ làm bài tập Ghi bảng – Trình chiếu Dạng 1: Thực các phép toán trên số phức Tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp Bài 1: Thực các phép tính: -Lần lượt gọi học sinh lên Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (2) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia bảng trình bày Bài 1: Gọi học sinh Bài 2: Gọi học sinh Bài 3,4: Gọi học sinh -Lên bảng trình bày lời giải theo yêu cầu giáo viên -Chính xác hóa các kết 114 Bài 1: 1) A   i 13 13 2) B  12  5i C   2i  1  i  2) B  -Yêu cầu học sinh lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn 3) 4i  2i 1) A    3i 1  2i   1 i 4) D  -Nhận xét bài làm bạn 1 i 2i   2i    3i   1  2i  3) C    5i    4i 5) E  1  i   3i   -Ghi nhận các kết 1 1  i   3i    2i  2i 1  2i   1  i  6) F    2i     i  16   2  35  i 7 67 29 4) D   i 41 41 73 38 5) E   i 13 13 22 6) F   i 159 318 7) G   i ; 8) H  i 11 22 Bài 2: 1) z   i 159 318 1961 z  318 2) z  5; z   4i 7) G  (2  i )3  (2  i )3 (2  i )3  (2  i )3 1 i  8) H    1 i  2015 Bài 2: Tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp và modun số phức z, biết: 1  2i   1  i  1) z    2i     i  2) z    i   10 và z.z  25 3)   3i  z    i  z   1  3i  4) z  3) z   5i ; 4) z   2i 1 5) z   i 3 1 6) z  0; z    i 2 z    i 7) 10) z  1  3i; z   3i  i  1  2i  5)  z  11  i    z  1 1  i    2i 6) z  z  z 7) z  và z là số ảo 5i 1  z Bài 3: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1  i  z  i   z  2i Tính 10) z  Bài 3: z  i; w  1  3i z  2z  z2 Bài 4: Cho số phức z thỏa mãn 5 z  i    i Tính modun z 1 w  1 z  z2 modun số phức w  Bài 4: z   i w   3i  w  13 Củng cố: Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (3) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: …………… Tiết 2: TÌM TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN SỐ PHỨC Z I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm số phức phần thực, phần ảo, số phức liên hợp, modun số phức, các phép toán trên tập hợp số phức - Củng cố dạng phương trình đường thẳng, đường tròn, hình tròn và số hình mặt phẳng - Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ làm bài số phức, cụ thể: - Rèn luyện kĩ tính toántrên tập hợp số phức - Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức và biết kết luận tập hợp điểm biểu diễn số phức - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (Lồng quá trình luyện tập) Bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu -Giới thiệu lại dạng bài tập Dạng 2: Tìm tập hợp điểm tìm tập hợp điểm biểu diễn số biểu diễn số phức z phức và phương pháp trình Phương pháp: B1: Giả sử điểm M(x;y) biểu bày bài diễn số phức z = x+y.i -Ghi nội dung bài tập lên B2: Từ điều kiện đề bài tìm bảng (Bài 1- đề cương ôn tập) mối liên hệ x và y B3: Kết luận tập hợp điểm M -Lần lượt gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải bài Bài 1: Tìm tập hợp các điểm Mỗi học sinh trình bày ý mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thoả -Yêu cầu học sinh lớp mãnmột các điều kiện theo dõi và nhận xét bài làm sau: bạn z  z  1<|z–1|<2 -Chính xác hóa kết Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (4) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia x  y  x  y  4 | z – | ≤ z  2i  3   x  1  y  z  z   2i  4  x  1  y  | z   i | x   y    10  y    9 (vô lý) 11 z  z   4i   x  1   y  1  10 y  (trục hoành) 11 x  y  25  -Ghi nội dung bài 2, gọi học sinh trình bày ý tìm tập hợp điểm Giáo viên hướng dẫn tìm điểm có modun lớn nhất, nhỏ * x  2y  Bài 2: Trong mặt phẳng tọa 2 2 2 * Ta có z  x  y  3  y  z i 1 zi y độ Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện z  i  z   3i Trong các số phức thỏa mãn điều kiện trên, tìm số phức có  y  12 y  mô đun nhỏ 6   5 y     5 5   x   Vậy Min z   y    Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: ……………… Tiết 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP HỢP SỐ PHỨC I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm số phức phần thực, phần ảo, số phức liên hợp, modun số phức - Củng cố các phép toán trên tập hợp số phức và giải phương trình trên tập hợp số phức - Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ làm bài số phức, cụ thể: Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (5) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia - Rèn luyện kĩ tính toán, giải phương trình trên tập hợp số phức - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu H Nêu định nghĩa và phương Phương trình bậc hai với hệ số thực: pháp giải phương trình bậc a.z  b.z  c  0,  a   hai với hệ số thực trên tập -Nghe và suy nghĩ trả a , b, c  R hợp số phức? lời câu hỏi giáo Phương pháp giải: -Gọi học sinh trả lời và gv ghi viên +)Tính   b  4ac bảng b +)Nếu   , pt có n0 kép z   2a b   Nếu   thì z  2a b   i Nếu   thì z  2a Bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu -Lần lượt ghi nội dung bài tập Bài 1: Giải các phương trình lên bảng (các bài tập chọn lựa -Ghi bài và suy nghĩ làm bài sau: đề cương) tập (3  2i ) z   5i   3i   2i   z  i   3i -Lần lượt gọi học sinh lên bảng làm bài -Lên bảng làm bài theo yêu cầu giáo viên -Yên cầu học sinh nhận xét và sửa chữa sai sót, có -Nhận xét bài làm bạn -Chính xác hóa các kết Bài 1: -Ghi nhận các kết 25 18 z  i 13 13 36 154  i z   169 169 z    i 5 z  2  6.i z  ; z  1  i Trường THPT Ngô Gia Tự 2i 1  3i z 1 i 2i z  z  10  1  0 2i    z  3i   z  z      i  z   i   iz  Bài 2: Giải các phương trình sau: z4 – 3z2 - = z  3z  3z  63  1 2 z  z  z  z  16   z  2i    z  2i    z  z  z   *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (6) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia  z  z    z  z   16  z  3i; z   2i Bài 2: z  i; z=  2 z  3; z  3  3.i Bài 3: Cho z1 , z2 là các nghiệm phức phương trình z  z  11  Tính giá trị biểu thức 1 i 2 z  2; z  1; z  2 2.i z   2i; z  3  2i z  2; z  4; z  1  i z  ; z=-  Bài 3: z   z1  z2 ( z1  z2 ) 2  z1  z2 ( z1  z2 ) i 11 4 Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: ……………… Tiết 4: LUYỆN TẬP SỐ PHỨC I Mục tiªu: Về kiến thức: - Nắm kh¸i niÖm sè phøc, c¸c phÐp to¸n vÒ sè phøc -Phân biệt dạng đại số, dạng lợng giác số phức Về kỹ năng: Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c phÐp to¸n trªn tËp sè phøc: PhÐp céng, trõ, nh©n vµ chia c¸c sè phøc Gi¶i thµnh th¹o ph¬ng tr×nh trªn tËp sè phøc Về tư duy, thái độ: - Ham häc hái kh¸m ph¸ kiÕn thøc míi - Học sinh cã th¸i độ tÝch cực, s¸ng tạo học tập II Chuẩn bị: Chuẩn bị hs : Ôn tập và làm các bài tập nhà Chuẩn bị gv : Giáo án và số bài tập III Phương pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm IV Tiến tr×nh bài dạy: 1.Ổn định lớp KiÓm tra bµi cò: 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung VÝ dô 1: T×m ph©n thùc, phÇn ¶o cña c¸c sè phøc sau Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (7) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia GV gọi học sinh lên bảng thực các phép tính hs len bảng làm bt GV chính xác kết a) i + (2 - 4i) - (3 - 2i); b) (1  i )3  (2i )3 Bµi gi¶i a) Ta cã: i + (2 - 4i) - (3 - 2i) = ((0 + 2) + (1 4)i) + (- + 2i) = (2 - 3) + (-3 + 2)i = -1 - i Vậy số phức đã cho có phần thực là - 1, phần ảo là - b) Sö dông c¸c quy t¾c céng, trõ, nh©n hai sè phøc ta cã (1  i)3  (1)3  3(1)2 i  3(1)i  i3   2i (2i)3  (2)3 (i)3  8i Do đó nhận đợc kết bài toán là + 10i Bµi tËp Câu 1: Thực các phép tinh sau: a) b) (4  i )  (5  7i ) c) (2  3i )  (1  5i ) d) (2  3i )  (7  9i ) d) (3  2i )(3  2i ) (3  7i )  (5  6i ) e) (3  i )(5  3i ) g) (3  5i ).3i h) (3  4i ) Câu Tìm các số thực x và y thoả mãn: a) x  2i   yi ; b)  x  1   y  1 i   6i c)  x  y    x  y  i  i  d) Câu 3: Tìm môđun các số phức sau: a) z    i   i  b) z    i     i  c) z  1  i  10 Câu Cho các số phức z1   i và z2  i  Tính và so sánh: a) z1  z2 và z1  z2 b) z1 z2 và z1 z2 c) z1  z2 và z1  z2 Hãy phát biểu và chứng minh các trường hợp tổng quát Hoạt động Hoạt động Néi dung GV HS VÝ dô 2: TÝnh GV gọi học sinh lên bảng thực các hs len bảng làm bt phép tính  i 2 Bµi gi¶i 3  i  i 2 Ta cã : 2   i 2 1   i   i    2  2  VÝ dô 3: TÝnh  i  i  i3   i 2009 GV chính xác kết Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (8) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Bµi gi¶i Ta cã:  i 2010  (1  i)(1  i  i  i3   i 2009 ) Mµ  i 2010  Nªn  i  i  i3   i 2009  hay lµ , 1 i  i  i  i3   i 2009   i VÝ dô 4: TÝnh (1  i)100 Bµi gi¶i NhËn thÊy (1  i)2  (1  i)(1  i)  2i GV gọi học sinh lên bảng thực các phép tính GV chính xác kết Suy (1  i)100  ((1  i)2 )50  (2i)50  (2)50 (i)50  250 hs lên bảng làm bt .VÝ dô 5: Cho sè phøc z    H·y chøng minh r»ng: i z  z   0; z  z  ; z3  z Bµi gi¶i i Nªn Do z    2 3 z  z   (  i )  (  i)   ; 2 2   i 1  2   i L¹i cã  z 2   i 2 Suy z  z  H¬n n÷a ta cã z3  z VÝ dô 6: T×m sè phøc z, nÕu z  z  Đặt z = x + yi, đó    x2  y  x2  y  z  z   ( x  yi)2  x  y   x  y  x  y  xyi    2 xy   x    x    x     x  0, y     y    x  0, y    y  y    y (1  y )   y            x  0, y  1   y    y     x  (do x   0)    x  x    x (1  x )    y  0, x        y  VËy cã ba sè phøc tho¶ m·n ®iÒu kiÖn lµ z = 0; z = i; z = - i 4.Củng cố: BTVN: V Rút kinh nghiệm Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (9) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Ngày soạn: ……………… Tiết 5: LUYỆN TẬP SỐ PHỨC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm định nghĩa số phức, phần thực, phần ảo, môđun số phức Số phức liên hợp - Nắm vững các phép toán: Cộng , trừ, nhân, chia số phức – Tính chất phép cộng, nhân số phức - Nắm vững cách khai bậc hai số thực âm Giải phương trình bậc hai với hệ số thực Kỹ năng: Tính toán thành thạo các phép toán - Biểu diễn số phức lên mặt phẳng tọa độ - Giải phương trình bậc I, II với hệ số thực Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính tích cực học tập , tính toán cẩn thận , chính xác II Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn- Phiếu học tập Học sinh: Bài cũ: ĐN, các phép toán, giải phương trình bậc hai với hệ số thực III Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề - Gợi ý giải vấn đề IV Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’ ) Kiểm Tra: (9’ ) Chuẩn bị bài cũ học sinh - Biểu diễn số phức Z1= + 3i và Z2 = + i lên mặt phẳng tọa độ Xác định véc tơ biểu diễn số phức Z1 + Z2 Bài học: Họat động 1: Định nghĩa số phức -Số phức liên hợp Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu  Nêu đ nghĩa số phức ? Dạng Z= a + bi , đó I ĐN số phức- Số phức liên a là phần thực, b là phần hợp: ảo - Số phức Z = a + bi với a, b  R Biểu diễn số phức  Vẽ hình Z= a + bi lên mặt phẳng tọa độ ? Viết công thức tính môđun số phức Z ? Nêu d nghĩa số phức liên  Z  a  bi hợp số phức Z= a + bi ?  Số phức nào số phức Số phức có phần ảo liên hợp nó ? * OM  Z  a  b  Giảng: Mỗi số phức có  Theo dõi và tiếp thu * Số phức liên hợp: dạng Z= a + bi , a và b  R Z = a – bi Khi biểu diễn Z lên mặt Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page (10) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia phẳng tọa độ ta véc tơ OM = (a, b) Có số phức liên hợp Z = a + bi Chú ý: Z = Z  b  Họat động 2: Biểu diễn hình học số phức Z = a + bi Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu  Giảng: Mỗi số phức Z = a Theo dõi II Tập hợp các điểm biểu diễn + bi biểu diễn điểm số phức Z:  Vẽ hình và trả lời M (a, b) trên mặt phảng tọa câu a, b, c, d 1/ Số phức Z có phần thực a = 1: độ Là đường thẳng qua hoành độ và song song với Oy Nêu bài toán 6/ 145 (Sgk) Yêu cầu lên bảng xác định ? 2/ Số phức Z có phần ảo b = -2: Là đường thẳng qua tung độ -2 và song song với Ox 3/ Số phức Z có phần thực a   1,2 ,phần ảo b  0,1 : Là hình chữ nhật 3/ Z  : Là hình tròn có R = Họat động 3: Các phép toán số phức Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS nêu qui tắc: Trả lời Cộng , trừ, nhân , chia số - Cộng: Giao hoán, kết hợp phức? …  Phép cộng, nhân số phức - Nhân: Giao hoán, kết hợp, có tính chất nào ? phân phối  Yêu cầu HS giải bài tập  Lên bảng thực 6b, 8b *Gợi ý: Z = a + bi =0  a   b  Ghi bảng – Trình chiếu III Các phép toán : Cho hai số phức: Z1 = a1 + b1i Z2 = a2 + b2i *Cộng: Z1+Z2= a1+ a2+(b1+b2)i * Trừ: Z1-Z2= a1- a2+(b1-b2)i * Nhân: Z1Z2= a1a2- b1b2 + (a1b2+a2b1)i * Chia : Z1 Z1 Z  ; Z2  Z2 Z2 Z2 6b)Tìm x, y thỏa : 2x + y – = (x+2y – 5)i 2 x  y    x  1   x  y   y  1 i 8b) Tính : (4-3i)+ 2i (1  i )(2  i ) = 4- 3i + (2  i )(2  i )  i 23 14 = – 3i +   i 5 Họat động 4: Căn bậc hai với số thực âm – Phương trình bậc hai với hệ số thực Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 10 (11) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng – Trình chiếu Nêu cách giải phương trình Nêu các bước giải – ghi IV Phương trình bậc hai với bậc hai : ax2 + bx + c = ; bảng hệ số thực: a, b, c  R và a  ? ax2 + bx + c = ;  Yêu cầu HS giải bài tập  Thực a, b, c  R và a  10a,b * Lập  = b2 – 4ac Nếu : b 2a b   2a bi   2a   ; x1  x2    ; x1,   ; x1, 10a) 3Z2 +7Z+8 = Lập  = b2 – 4ac = - 47 Z1,2 =   i 47 10b) Z4 - = Z     Z    Z1,2      Z 3,4   i 4.Cũng cố toàn bài Nhắc lại các kiến thức chương Làm các bài tập SBT V.Bổ sung – Rút kinh nghiệm - -Ngày soạn: ……………… Chủ đề 2: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (5 tiết) Tiết 6: ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm hệ tọa độ không gian Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 11 (12) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia - Củng cố phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng không gian - Củng cố các dạng bài tập mặt cầu - Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ tính toán, trình bày bài - Rèn luyện kĩ lập phương trình mặt cầu và các bài toán liên quan đến mặt cầu - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu H1: Hãy nêu các phép toán *Tọa độ vectơ: r r tọa độ vectơ không Cho u  x1 ; y1 ; z1  , v  x2 ; y2 ; z2  r r gian và biểu thức tọa độ u  v   x1  x2 ; y  y2 ; z1  z2  chúng? r r u  v   x1  x2 ; y1  y2 ; z1  z2  H2: Nêu tọa độ trung điểm -Nghe và suy nghĩ trả rr đoạn thẳng và tọa độ lời các câu hỏi u v  x1 x2  y1 y2  z1 z2 r trọng tâm tam giác? k u   kx1 ; ky1 ; kz1  H3:Nêu phương trình mặt cầu không gian? -Ghi bài, hệ thống hóa r r  y1 z1 z1 x1 x1 y1  u ,v    ; ;   H4: Nêu phương trình mặt các kiến thức mặt y z z x x y 2 2 2   phẳng không gian? Vị cầu *Tọa độ trung điểm, trọng tâm trí tương đối mặt phẳng … với mặt cầu? *Phương trình mặt cầu: H5: Nêu phương trình đường … thẳng không gian? Vị trí *Phương trình mặt phẳng: tương đối đường thẳng … với mặt cầu? Vị trí tương đối mặt phẳng với mặt cầu: … -Giáo viên nêu câu *Phương trình đường thẳng: hỏi, gọi học sinh trả lời và ghi … bảng hệ thống hóa các kiến Vị trí tương đối đường thẳng với thức liên quan đến mặt cầu mặt cầu: …… Bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu -Lần lượt nêu bài tập, ghi -Nghe và ghi bài, suy Bài 1: Cho A 1; 1;2  , B 1;3;2  , bảng và yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm lời giải các bài C  4;3;2  , D  4; 1;2  và nghĩ làm bài tập  P  : x  y  z   Gọi A’ là hình chiếu A trên (Oxy) và (S) là mặt cầu qua điểm A’, B, C,D Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 12 (13) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia -Lần lượt gọi học sinh lên bảng trình bày bài -Lên bảng trình bày bài theo yêu cầu giáo viên -Yêu cầu học sinh nhận xét và -Nhận xét bài làm sửa chữa sai sót (nếu có) bạn -Chính xác hóa các kết -Ghi nhận các kết a)Lập phương trình mặt cầu (S) b) Xác định tọa độ tâm và tính bán kính đường tròn (C) là giao (P) với (S) Bài 2: Cho A(0;0;3), M  2; 3; 6  Lấy điểm M’ cho mp(Oxy) là mặt phẳng trung trực đoạn thẳng MM’ Gọi B là giao điểm AM’ với mp(Oxy) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B và tiếp xúc với mp(Oxz) Bài 3: Cho d : x 1 y z    và I  0;0;3 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d hai điểm A, B cho tam giác IAB vuông I x 1 y z   và hai 2 điểm A  2;1;0  , B  2;3;2  Viết Bài 4: Cho d : phương trình mặt cầu qua A, B và có tâm thuộc d Bài 5: Cho ( P) : x  y  z  10  và I(2;1;3) Viết phương trình mặt cầu tâm I và cắt (P) theo đường tròn có bán kính 4 Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: ……………… Tiết 7: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm hệ tọa độ không gian - Củng cố phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng không gian - Củng cố các dạng bài tập mặt phẳng - Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ tính toán, trình bày bài - Rèn luyện kĩ lập phương trình mặt phẳng và các bài toán liên quan đến mặt phẳng không gian - Về tư duy, thái độ: Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 13 (14) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu H1: Nêu dạng phương trình +) (P) qua M(x0;y0;z0), có vtpt r mặt phẳng không n   a; b; c  thì (P) có pt: gian? -Nghe và suy nghĩ trả lời a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   H2: Nêu vị trí tương đối câu hỏi giáo viên +) Vị trí tương đối hai mặt hai mặt phẳng và công thức phẳng: … tính khoảng cách từ điểm +) Khoảng cách từ điểm đến đến mặt phẳng? mặt phẳng: … H3: Nêu các dạng bài tập +) Các dạng bài tập lập pt mặt lập phương trình mặt -Ghi bài phẳng: … phẳng? -Lần lượt nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời và ghi bảng hệ thống các kiến thức Bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu -Lần lượt ghi bài tập lên -Ghi bài và suy nghĩ làm Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) bảng và gọi học sinh lến bài qua điểm M  2;1;3 và cắt các trục bảng trình bày lời giải tọa độ A, B, C cho M là trực tâm (bài tập đề cương) -Lên bảng trình bày lời tam giác ABC giải theo yêu cầu -Yêu cầu học sinh Bài 2: Cho đường thẳng lớp theo dõi và nhận xét giáo viên x  t bài làm bạn  d :  y  1  2t và điểm A  1;2;3 -Nhận xét bài làm z  bạn -Chính xác hóa các kết  Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d cho khoảng cách từ -Ghi nhận kiến thức A đến mp(P) Bài 3: Cho  P  : x  y  z   và  Q  : x  y  z  Viết phương trình mặt phẳng   vuông góc với (P), (Q) và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến   14 Bài 4: Cho mặt cầu  S  : x  y  z  x  y  z  16  Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 14 (15) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia , hai đường thẳng x 1 y 1 z 1 và d1 :   1 x   t  Viết phương trình mặt d :  y  2t  z  1  2t  phẳng (P) song song với d1, d2 và khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến mp(P) Bài 5: Cho mặt cầu  S  : x  y  z  x  y  z  16  và mặt phẳng  Q  : x  y  z   Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với (Q) và cắt (S) theo đường tròn có diện tích 16 Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: ……………… Tiết 8: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm hệ tọa độ không gian - Củng cố phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng không gian - Củng cố các dạng bài tập phương trình đường thẳng không gian - Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ tính toán, trình bày bài - Rèn luyện kĩ lập phương trình đường thẳng và các bài toán liên quan đến đường thẳng không gian - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Lồng quá trình ôn tập Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 15 (16) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Bài tập: Hoạt động giáo viên -Lần lượt ghi bài tập lên bảng và gọi học sinh lến bảng trình bày lời giải -Yêu cầu học sinh lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn -Chính xác hóa các kết Hoạt động học sinh -Ghi bài và suy nghĩ làm bài Ghi bảng – Trình chiếu Bài 1: Cho mặt phẳng  P  : x  y  z   và hai đường thẳng x y z 1 x y z d1 :   , d :   Viết -Lên bảng trình bày 1 1 lời giải theo yêu cầu phương trình đường thẳng d song song với giáo viên (P) và cắt d1, d2 A, B cho -Nhận xét bài làm AB  Bài 2: Cho hai đường thẳng bạn x 1 y  z x  y 1 z 1 d1 :   , d2 :   2 1 -Ghi nhận kiến thức và mặt phẳng  P  : x  y  z   Lập phương trình đường thẳng d song song với mặt phẳng (P), cắt d1, d2 A và B cho độ dài đoạn thẳng AB nhỏ Bài 3: Cho hai đường thẳng x y 5 z 7 và d1 :   1 x  y z 1 Viết phương trình d2 :   1 2 đường thẳng  qua M  1;2;0  , vuông góc với d1 và tạo với d2 góc 60 Bài4: Cho mặt phẳng  P  : x  y  z   và hai đường thẳng d1 : x 1 y  z 1 ,   1 x  y z 1 Viết phương trình   1 đường thẳng d cắt hai đường thẳng d1, d2, song song với (P) và cách (P) khoảng x 1 y z  Bài 5: Cho đường thẳng d : ,   mặt phẳng  P  : x  y  z   và điểm d2 : A 1; 1;2  Viết phương trình đường thẳng  căt đường thẳng d và mặt phẳng (P) M và N cho A là trung điểm đoạn thẳng MN Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 16 (17) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: …………………… Tiết 9: TÌM TỌA ĐỘ ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm hệ tọa độ không gian - Củng cố phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng không gian - Củng cố các dạng bài tập tìm tập hợp điểm thuộc đường thẳng, mặt phẳng và thỏa mãn điều kiện cho trước - Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ tính toán, trình bày bài - Rèn luyện kĩ tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Lồng quá trình ôn tập Bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu -Lần lượt ghi bài tập lên -Ghi bài và suy nghĩ làm Bài 1: Cho A 1;5;0  , B  3;3;6  và bảng và gọi học sinh lến bài x 1 y 1 z đường thẳng  :   bảng trình bày lời giải  -Lên bảng trình bày lời -Yêu cầu học sinh lớp giải theo yêu cầu giáo Tìm tọa độ điểm M trên  để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ viên theo dõi và nhận xét bài làm bạn -Nhận xét bài làm bạn Bài 2: Cho A  5;3; 1 , B  2;3; 4  -Chính xác hóa các kết và mặt phẳng  P  : x  y  z   Tìm trên mặt phẳng (P) điểm C -Ghi nhận kiến thức cho tam giác ABC vuông cân C Bài 3: Cho ba điểm A 1;0;0  , B  0;1;0  , C  0;3;2  và mặt phẳng  P  : x  y   Tìm tọa độ điểm M biết M cách ba điểm A, B, C và mặt phẳng (P) Bài 4: Cho hai đường thẳng Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 17 (18) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia x y z x 1 y z 1   , d2 :   1 2 1 Tìm tọa độ điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 cho MN song song với  P  : x  y  z  2015  và d1 : MN  Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: …………………… Tiết 10: BÀI TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Củng cố cho học sinh các khái niệm hệ tọa độ không gian - Củng cố phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng không gian - Củng cố các dạng bài tập tọa độ không gian - Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ tính toán, trình bày bài - Rèn luyện kĩ giải các bài tập vê tọa độ không gian - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Lồng quá trình ôn tập Bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng – Trình chiếu -Lần lượt ghi bài tập lên bảng -Ghi bài và suy nghĩ làm bài Bài 1: Cho đường thẳng và gọi học sinh lến bảng trình x  y 1 z  và mặt d :   bày lời giải -Lên bảng trình bày lời giải 1 theo yêu cầu giáo viên phẳng  P  : x  y  z   -Yêu cầu học sinh lớp Gọi A là giao điểm d và theo dõi và nhận xét bài làm -Nhận xét bài làm bạn (P) Tìm tọa độ điểm B có bạn hoành độ dương thuộc đường thẳng d và điểm C thuộc mặt -Chính xác hóa các kết -Ghi nhận kiến thức Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 18 (19) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia phẳng (P) cho BA  BC  và · ABC  60 Bài 2: Cho hai điểm A 1; 1;0  , B  2;0;3 và mặt phẳng  P  : x  y  z   Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) cho AM  15 và MB  AB Bài 3: Cho đường thẳng x 1 y  z  , mặt d:   2 phẳng  P  : x  y  z   và điểm A  0; 1;1 Xác định tọa độ điểm M trên đường thẳng d và điểm N trên mặt phẳng (P) cho mặt phẳng (AMN) vuông góc với đường thẳng d và tam giác AMN cân A Bài 4: Cho x  y 1 z  và :   2 A  2;1;1 , B  3; 1;2  Tìm điểm M thuộc  cho tam giác MAB có diện tích Củng cố: Nhấn mạnh cho học sinh các kiến thức ôn tập tiết học và các kĩ làm bài, trình bày bài Hướng dẫn nhà: Hoàn chỉnh các bài tập và làm các bài tập đề cương V Rút kinh nghiệm, bổ sung:………………………………………………………………… Ngày soạn: ………………… Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT Tiết 11: PHƯƠNG TRÌNH MŨ I Mục tiêu: - Về kiến thức: - Giúp học sinh:cũng cố lại cách giải phương trình mũ phương pháp đưa cùng số, đặt ẩn phụ, logarit hoá - Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ tính toán, trình bày bài - Về tư duy, thái độ: - Rèn cho học sinh tư logic, quy lạ quen - Học sinh có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Trường THPT Ngô Gia Tự *** Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Page 19 (20) Giáo án ôn thi THPT Quốc gia Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập ôn tập, đề cương ôn tập Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập đề cương III Phương pháp: Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu là đàm thoại, vấn đáp, luyện tập và lấy học sinh làm trung tâm IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: a m  n   an a m  n  a f ( x )  a g ( x )  n a m  a m.n  với đk:  a  a f ( x )  b  f ( x)  Bài tập: Phiếu học tập số Giải các phương trình sau: a 5x = 100 b x 1 + x  = 12 c x  x  = 8x d x   x HĐ Gv Hoạt động hs - Gv: phương pháp để giải các bài toán này? - Gv: gọi hs lên bảng làm câu - Hs: các hs khác làm theo nhóm và nhận xét bài trên bảng Nội Dung Giải các phương trình sau: a 5x = 100 b x 1 + x  = 12 - Hs: đưa cùng số và c x  x  = 8x dùng các công d x   x f ( x) g ( x) a a  f ( x)  g ( x) a f ( x )  b  f ( x)  log a b Phiếu học tập số Giải các phương trình sau: a 25x – 5x – = b 9x – 3.6x = 2.4x c (2  3) x  (2  3) x  d 31 x  31 x  10 HĐ Gv Hoạt động hs - Gv: phương pháp để giải các bài toán này? - Hs: dùng phương pháp đặt ẩn phụ t = af(x) với đk: t > - Gv: gọi hs lên bảng làm câu - Hs: các hs khác làm theo nhóm và nhận xét bài trên bảng Trường THPT Ngô Gia Tự *** - Hs: dùng phương pháp đặt ẩn phụ t = af(x) với đk: t > - Hs: các hs khác làm theo nhóm và nhận xét bài trên bảng Năm học 2015 - 2016 Lop10.com Nội Dung Giải các phương trình sau: a 25x – 5x – = b 9x – 3.6x = 2.4x c (2  3) x  (2  3) x  d 31 x  31 x  10 Page 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan