Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 2;.. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện AB C D và khối tứ diện ABCD... Viết phương trình mặt phẳng P đi qua các hình chiếu của M trên các t
Trang 1N¨m häc 2017 – 2018
Biªn so¹n & Gi¶ng d¹y: Ths Lª V¨n §oµn 0933.755.607
Trang 2SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2017 – 2018
(Đề thi gồm 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
A Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;)
B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3;)
C Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (;1)
D Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3)
Câu 5 Cho hàm số y f x( ) liên tục trên đoạn [ ; ].a b Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
( ) :C y f x( ), trục hoành, hai đường thẳng x a x, b (như hình vẽ bên dưới) Giả sử S D
là diện tích của hình phẳng D Chọn công thức đúng ?
y y f x( )
Trang 3Câu 7 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;0; 1) và B(5; 0; 3). Viết phương
trình của mặt cầu ( )S có đường kính AB
Câu 13 Cho tứ diện ABCD. Gọi B và C lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính tỉ số thể tích
của khối tứ diện AB C D và khối tứ diện ABCD
4
AB C D ABCD
V V
6
AB C D ABCD
V V
8
AB C D ABCD
V V
Câu 14 Họ nguyên hàm của hàm số ( )f x 3 sin 2x 2 cosx e x là
A 6cos2 x 2sin x e x C B 6cos2 x 2sin x ex C
Câu 15 Trong không gian Oxyz, cho điểm A (3; 1;1). Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng
(Oxz) là điểm A x y z ( ; ; ). Khi đó giá trị x y z bằng
Trang 4Câu 20 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(12;8;6). Viết phương trình mặt phẳng
( )P đi qua các hình chiếu của M trên các trục tọa độ
x y
Câu 22 Cho hàm số y f x( ) xác định và liên tục trên các khoảng (;0), (0;) và có bảng biến
thiên như sau:
Trang 5A 17
Câu 25 Cho ( )H là hình phẳng giới hạn bởi parabol y x2 (với x 0), đường thẳng y 2 x và
trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ) Diện tích của ( )H bằng
S của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và chiều cao
bằng chiều cao hình chóp .S ABC đỉnh S
Câu 31 Cho số phức z a bi a b ( , thỏa mãn ) 2(z 1) z 1 (1i z) 2 và z 1 Tính
giá trị của biểu thức P 2a 3 b
Câu 32 Cho tứ diện OABC có OA OB OC đôi một vuông góc với nhau và , , OA OB OC Gọi
M là hình chiếu vuông góc của O lên BC Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
Trang 6Câu 34 Một người đầu tư một số tiền vào công ty theo thể thức lãi kép kỳ hạn 1 năm với lãi suất
7, 6% /năm Giả sử lãi suất không đổi, hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được (cả vốn và lãi) số tiền gấp 5 lần số tiền ban đầu
Câu 35 Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả cầu màu xanh và 9 quả cầu màu đỏ Chọn ngẫu nhiên
đồng thời 4 quả cầu từ hộp đó Xác suất để chọn ra 4 quả cầu cùng màu bằng
Câu 38 Giải bóng truyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội
Việt Nam Ban tổ chức bốc thăm chia làm 3 bảng đấu , , .A B C Hỏi có bao nhiêu cách chia
sao cho mỗi bảng ba đội và 3 đội bóng của Việt Nam ở ba bảng khác nhau
A 405 B 540 C 504 D 450
Câu 39 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m2 m2 sinx sinx
có nghiệm thực ?
Câu 40 Cho hàm số y f x( ). Hàm số y f x( ) có đồ thị như hình vẽ Hàm số y f(lnx 1)
nghịch biến trên khoảng nào ?
A ( ;e )
B 1
;e e
Câu 42 Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y f x( ) thỏa mãn f2(12 )x x f3(1x)
tại điểm có hoành độ x 1
A x 7y 6 0 B x 7y 6 0. C x 7y 6 0 D x7y 6 0
Câu 43 Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua điểm M(1;2; 3) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A B C , ,
(khác gốc tọa độ) sao cho 3OA3OBOC
Trang 7Câu 44 Cho dãy số ( ) un thỏa mãn 2
Đường thẳng đi qua tâm
lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó có đúng một thẻ mang số chia hết cho 6
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình ( )m có hai
nghiệm thực phân biệt
A m e B 0m 1 C 0m e D 1m e
Trang 8SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2017 – 2018
(Đề thi gồm 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Lời giải tham khảo
Từ hình vẽ, suy ra M(3; 2) biểu diễn cho số phức z 3 2 i
Có w z i z 3 2ii(32 )i 1 i. Do đó điểm biểu diễn của số phức w là Q(1;1)
Chọn đáp án C
Cần nhớ: Số phức z a bi có điểm biểu diễn là M a b( ; ) và số phức liên hợp z a bi có điểm
biểu diễn N a b( ; ). Hai điểm này đối xứng nhau qua trục hoành Ox
Bài tập tương tự 1) Điểm A trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z
A Phần thực là 3 và phần ảo là 2 i
B Phần thực là 3 và phần ảo là 2
C Phần thực là 3 và phần ảo là 2 i
D Phần thực là 3 và phần ảo là 2
2) Cho số phức z thỏa mãn 2iz(1 i) i(3i). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào dưới đây
là điểm biểu diễn số phức z
5) Cho hai điểm M N, trong mặt phẳng phức như hình vẽ, gọi P là điểm sao cho OMNP là hình
bình hành Hỏi điểm P biểu thị cho số phức nào sau đây ?
y
x M
N
Trang 9Câu 2 Cho hình chóp S ABC có đáy tam giác vuông cân tại B và SA vuông góc với đáy Biết
Bình luận: Bài tập này thuộc mức độ nhận biết (câu 1 – 10) về thể tích khối đa diện, bắt buộc tất
cả học sinh cần phải làm được nhóm bài tập rất cơ bản này
Bài tập tương tự 1) Cho hình chóp tứ giác S ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SAAC a 3. Tính thể tích V của khối chóp S ABCD ?
A V 2 a3 B
3
32
a
3
62
a
3
63
3) Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB a, BC a 3. Hai mặt phẳng
(SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy, SCA 60 Tính thể tích V của khối chóp S ABCD
A V a3 B V 2 a3 C V 3 a3 D V 2 3 a3
4) Cho hình chóp S ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A BC, 2 a Mặt bên SBC là
tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính thể tích của S ABC
A V a3 B
3
23
a
3
23
5) Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình vuông Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích V của khối chóp S ABCD
a
3
36
a
3
1112
a
3
116
a
3
114
Trang 10Câu 3 Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như hình vẽ Hỏi mệnh đề nào sau đây là sai ?
A Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;)
B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3;)
C Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (;1)
D Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3)
Lời giải tham khảo
Dựa vào bảng biến thiên, ta có: y 0, x ( ;1) (2; ) hàm số đồng biến trên (;1), (2;) và y 0, x (1;2) hàm số nghịch biến trên (1;2). Chọn đáp án D
Bình luận: Bài tập này thuộc mức độ nhận biết (câu 1 – 10) về tính đơn điệu, bắt buộc tất cả học
sinh cần phải làm được nhóm bài tập rất cơ bản này
Bài tập tương tự 1) Cho hàm số y x3 3x2 Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 4
A Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2)
B Hàm số nghịch biến trên khoảng (;2)
C Hàm số đồng biến trên khoảng (0;)
D Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
2) Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A y x2 B y 1
x
C y x3 3 x D y x3 x2 x
3) Cho hàm số ( ) f x xác định, liên tục trên và có đồ thị hàm số y ( )f x là đường cong trong hình
bên dưới Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A Hàm số ( ) f x đồng biến trên khoảng (1;2)
B Hàm số ( ) f x nghịch biến trên khoảng (0;2)
C Hàm số ( ) f x đồng biến trên khoảng ( 2;1)
D Hàm số ( ) f x nghịch biến trên khoảng ( 1;1)
4) Cho hàm số 3
1
x y
x
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ; 1) và ( 1; )
B Hàm số nghịch biến với mọi x 1
C Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ; 1) và ( 1; )
Trang 11A 1
2
x y
Bình luận: Bài tập này thuộc mức độ nhận biết (câu 1 – 10) về tính đơn điệu, bắt buộc tất cả học
sinh cần phải làm được nhóm bài tập rất cơ bản này Để làm được nó, ta cần nhớ tập xác định của hàm số lũy thừa, lôgarit và mũ:
Hàm số lũy thừa y [ ( )] P x n
n nguyên dương Tập xác định D
n nguyên âm hoặc bằng 0 Điều kiện P x ( ) 0
n không nguyên Điều kiện P x ( ) 0
Trang 12Câu 5 Cho hàm số y f x( ) liên tục trên đoạn [ ; ].a b Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
( ) :C y f x( ), trục hoành, hai đường thẳng x a x, b (như hình vẽ bên dưới) Giả sử S D
là diện tích của hình phẳng D Chọn công thức đúng ?
y y f x( )
b a
Trang 131) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y f x( ), trục hoành (như hình vẽ) Đặt
Cần nhớ: Tích phân đổi biến với hàm ẩn
Nhận dạng tương đối: Đề cho f x( ), yêu cầu tính f(x) hoặc đề cho f(x), yêu cầu tính f x( )
Phương pháp: Đặt t ( x)
Lưu ý: Đổi biến nhớ đổi cận và ở trên đã sử dụng tính chất: “Tích phân không phụ thuộc vào biến
số, mà chỉ phụ thuộc vào hai cận”, nghĩa là ( )d ( )d ( )d
2
2 0
Trang 14A I 15. B I 37 C I 27 D I 19.
3) Biết
1
1 2
1( )d
Câu 7 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;0; 1) và B(5; 0; 3). Viết phương
trình của mặt cầu ( )S có đường kính AB
Bình luận: Đây là dạng toán viết phương trình mặt cầu cơ bản, học sinh bắt buộc phải làm được Các
dạng viết phương trình mặt cầu mức độ nhận biết, thông hiểu cần nắm vững là:
; ):
là trung điểm của AB
là trung điểm của AB
Trang 15 Dạng 4 Viết phương trình mặt cầu ( )S có tâm I và tiếp xúc với các trục và mp tọa độ
Phương pháp:
( ) :
T S
Vì A B C D, , , ( )S nên tìm được 4 phương trình a b c d, , , ( ).S
Dạng 7 Viết phương trình mặt cầu ( )S đi qua 3 điểm A B C, , và tâm thuộc mp ( ).P
Phương pháp: Gọi ( ) :S x2 y2 z2 2ax2by2cz d 0
Vì A B C, , ( )S nên tìm được 3 phương trình và I a b c( ; ; ) ( ) P là phương trình
thứ tư Giải hệ tìm được a b c d, , , ( ).S
Dạng 8 Viết phương trình mặt cầu ( )S có tâm I và cắt mặt phẳng ( )P theo giao tuyến
là một đường tròn có bán kính r
Phương pháp: Dựa vào mối liên hệ R2 d I P2[ ;( )]r2
Bài tập rèn luyện 1) Viết phương trình mặt cầu ( )S có tâm I(1;2; 3) và đi qua A(1;0;4)
7) Viết phương trình mặt cầu ( )S có tâm I(1; 0; 2) và tiếp xúc với ( ) :P x 2y2z 6 0
là hình chiếu của I lên trục hoặc mp tọa độ
(dạng 1)
Trang 16I u v uv v u
Thứ tự ưu tiên chọn u: log – đa – lượng – mũ và dv phần còn lại Nghĩa là nếu có ln hay
loga x thì chọn u ln hay log 1 ln
ln
a
a
và dv còn lại Nếu không có ln; log thì
chọn u đa thức và dv còn lại Nếu không có log, đa thức, ta chọn u lượng giác,…
Trang 17 Lưu ý: Bậc của đa thức và bậc của ln tương ứng với số lần lấy nguyên hàm Dạng mũ nhân lượng
giác là dạng nguyên hàm từng phần luân hồi
Bài tập rèn luyện 1) Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng khi nói về tích phân
d cos
e e
I x x x x x
C 2 2
1 1
e e
e e
I x x x x x B 2
1 1
e e
I x x x x x
1 1
e e
1
e e
I x x x x x
Trang 18x x x
2
0
d3
Trang 19 với a b c, , là các số dương Tính abc .
A abc 12 B abc 36 C abc 72 D abc 6
M P
Bình luận: Đây là dạng toán viết phương trình mặt phẳng cơ bản, học sinh bắt buộc phải làm được
Các dạng viết phương trình mặt phẳng mức độ nhận biết, thông hiểu cần nắm vững là:
Trang 20 Dạng 3 Viết phương trình mặt phẳng trung trực ( )P của đoạn thẳng AB.
ua
M x y z P
Vì M ( )P mối liên hệ giữa m và n. Từ đó chọn , m n sẽ tìm được ( ).P
Dạng 10 Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn
Phương pháp Nếu ( )P cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm A a( ; 0;0), B(0; ; 0),b
(0;0; )
C c với (abc 0) thì ( ) : P x y z 1
a b c
Bài tập rèn luyện 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy viết phương trình mặt phẳng ( ),P biết ( )P đi qua điểm
Trang 215) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;1) và B(1;2; 3). Viết phương trình mặt
phẳng ( )P đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB
A ( ) :P x y 2z 3 0 B ( ) :P x y 2z 6 0
C ( ) :P x 3y4z 7 0 D ( ) :P x 3y4z 260
6) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2; 1;1), (1; 0; 3) B và C(0; 2; 1). Viết phương
trình mặt phẳng ( )P đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với đường thẳng BC
8) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (2; 3; 1) và B(4; 1;2). Hãy viết phương
trình mặt phẳng trung trực ( )P của đoạn thẳng AB
A ( ) : 2P x 2y3z 1 0 B ( ) : 8P x 8y12z 150
C ( ) :P x y z 0 D ( ) : 4P x 4y6z 7 0
9) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy viết phương trình mặt phẳng ( )P đi qua điểm A(1;2; 3)
và song song với mặt phẳng ( ) : 2Q x y z 3 0
A ( ) :P x 2y3z 7 0 B ( ) : 2P x y z 7 0
C ( ) : 2P x y z 0 D ( ) : 2P x y z 7 0
10) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;2;3). Viết phương trình mặt phẳng ( )P đi qua
A và song song với mặt phẳng (Oxy)
A ( ) :P z 3 0. B ( ) :P x 3 0
C ( ) :P y 2 0. D ( ) :P x y 5 0
11) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 2P x y 3z 4 0. Mặt phẳng ( )Q song song với
mặt phẳng ( )P cắt tia O x tại điểm M sao cho OM 1. Viết phương trình mặt phẳng ( ).Q
A ( ) : 2Q x y 3z 7 0 B ( ) : 2Q x y 3z 2 0
C ( ) :Q x 2y z 7 0 D ( ) :Q x 2y z 2 0
Trang 2212) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1;0; 3) và mặt phẳng ( )P có phương trình
13) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết mặt phẳng ( )P đi qua điểm M(0; 0; 1) và song song
với giá của hai véctơ a (1; 2;3) và b (3;0;5)
A ( ) : 5P x 2y3z 210 B ( ) : 5P x 2y3z 3 0
C ( ) : 10P x4y6z 210 D ( ) : 5P x 2y3z 210
14) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;2), (2; 2;1), ( 2; 0;1).B C Véctơ nào
sau đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( )P chứa OA và song song với đường thẳng BC ?
Trang 23C ( ) :P x y z 0 D ( ) :P x y z 2 0.
21) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( )P song song với mặt phẳng
( ) : 2Q x 2y z 170 và cắt mặt cầu ( )S theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng
( ) :S x (y2) (z 1) 25. Hãy viết phương trình mặt phẳng ( )Q song song với ( )P và
( )Q cắt ( )S theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3
Trang 24Câu 11 Cho hai số thực dương a và b, với a 1. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
c
b b
log 1a 0, loga a 1 alogb c clogb a b aloga b
log (a b c )loga bloga c
x
b b
n số a
Trang 252) Cho các số thực a Mệnh đề nào sau đây sai ? b 0.
A ln( )ab 2 lna2 ln b2 B
2
ln a lna ln b b
2 3
9log a 2 log 3 2 loga 3 log b
2
9log a 2 2 log a 3 log b
6) Cho các số thực dương a b, . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A log ( )22 ab 2 log ( ).2 ab B 2
log ( )ab 2(log alog ).b
C. log ( )22 ab (log2a log ) 2b 2 D 2
log ( )ab 2 log a 2 log b
7) Giả sử ta có hệ thức a2 b2 7ab với a b, là các số dương Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A log2 2(log2 log ).2
C 2 log (2 a b)log2a log 2b D 2 log (2 a b)log2a log 2b
8) Cho a b, là các số thực dương thoả mãn a2 b2 14 ab Khẳng định nào sau đây là sai ?
C 2 log (4 a b) 4 log4a log 4b D 2 log (2 ab) 4 log2alog 2b
9) Cho a b x , , 0. Tìm x, biết log2x 5 log2a4 log 2b
A x a b5 4 B. x a b4 5 C x 5a 4 b D x 4a5 b
10) Cho hai số thực dương a b, bất kì Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng ?
A log (23 a b2 ) log3a4 2 log3a2log3blog3b2
B log (23 a b2 ) 4 log23a1log3a2log3b2 log 23b
C log (23 a b2 ) 4 log3a2 4 log3a1log3b1log3b2
D log (23 a b2 ) log3a4 log3b2
1.A 2.D 3.D 4.A 5.A 6.C 7.B 8.C 9.A 10.B
Trang 26Câu 12 Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2 2z 3 0 Tọa độ điểm M
biểu diễn số phức z1 là
A M ( 1;2) B M ( 1; 2) C M ( 1; 2) D M( 1; 2 ).i
Lời giải tham khảo
Sử dụng máy tính bỏ túi, giải được hai nghiệm là z 1 2i và z 1 2 i
Vì z1 có phần ảo âm nên z1 1 2 i Suy ra tọa độ điểm M ( 1; 2).
Chọn đáp án C
Bình luận: Đây là dạng toán ở mức độ nhận biết về phương trình bậc hai với hệ số thực Ngoài ra,
ta còn gặp phương trình bậc hai với hệ số là số phức Cần nắm vững kiến thức cơ bản như sau: Xét phương trình bậc hai az2 bz c 0, ( ) với a có biệt số 0 2
a
Tìm căn bậc hai, căn bậc bốn của số phức z a bi bằng máy tính bỏ túi:
Để máy tính ở chế độ Rađian (SHIFT MODE 4) và CMPLX (SHIFT MODE 2)
3 4
trình 4z2 4z 3 0. Giá trị của biểu thức z1 z2 bằng
Trang 274) (Đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề 101 câu 22) Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức
14) Biết phương trình z3 (3i z) 2 (34 )i z 1 mi có một nghiệm 0 z Tìm tổng các i
nghiệm của phương trình đã cho
A 3 B 1 C 2 D 2
15) Tính tổng các nghiệm của phương trình (z i)4 4z2 0
A 4 B 4 C 4 i D 4 i
Trang 28Câu 13 Cho tứ diện ABCD Gọi B và C lần lượt là trung điểm của AB và AC Tính tỉ số thể tích
của khối tứ diện AB C D và khối tứ diện ABCD
4
AB C D ABCD
V V
6
AB C D ABCD
V V
8
AB C D ABCD
V V
Cần nhớ: Tỉ số thể tích khối chóp có đáy là tam giác
Cho khối chóp S ABC trên các đoạn thẳng , SA SB SC lần lượt , ,
lấy các điểm A B C, , khác S. Khi đó ta luôn có tỉ số thể tích:
Chỉ có tỉ số thể tích khối chóp đáy tam giác, không có tỉ số khối chóp
đáy tứ giác Khi tính tỉ số khối tứ giác, ta cần chia ra những hình
chóp có đáy là tam giác
Bài tập rèn luyện 1) Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 9. Gọi B và C lần lượt thuộc các cạnh AB và AC thỏa 3AB AB và 3AC AC. Tính thể tích V AB C D của khối tứ diện AB C D
V
V D 1
2
87
6) Cho hình chóp S ABCD có thể tích bằng 18, đáy là hình bình hành Điểm M thuộc cạnh SD sao
cho SM 2MD. Mặt phẳng ( ABM cắt ) SC tại N. Tính thể tích V của khối chóp S ABNM
Trang 29A V 9. B V 10. C V 12. D V 6.
Câu 14 Họ nguyên hàm của hàm số ( )f x 3 sin 2x 2 cosx là e x
A 6 cos2x2 sinxe x C B 6 cos2x2 sinxe x C
Lời giải tham khảo
Áp dụng các công thức nguyên hàm cơ bản:
3) (Đề thi THPT Quốc Gia 2017 – Mã đề 101 câu 02) Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) f x cos 3 x
C cos 3 dx x sin 3x C D cos 3 dx x cos 3x C
4) (Đề thi THPT Quốc Gia 2017 – Mã đề 103 câu 08) Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) f x 2 sin x
A 2 sin dx x 2 cosx C B 2 sin dx x sin2x C
C 2 sin dx x sin 2x C D 2 sin dx x 2 cosx C
5) (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 104 câu 28) Tìm nguyên hàm ( ) F x của hàm số
A ( )F x cosx sinx 3 B ( )F x cosx sinx 3
C ( )F x cosx sinx 1 D F x( ) cosx sinx 1
Trang 306) (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017 – Mã đề 101 câu 27) Cho hàm số y f x( ) thỏa mãn
(3)4
A ( )F x cosx tanx C B ( )F x cosx tanx 2 1
C ( )F x cosx tanx 2 1 D F x( ) cosx tanx 2 1
14) Biết ( ) F x là một nguyên hàm của hàm số f x ( ) cos2x thỏa ( ) F 1. Tính
4
F
Trang 31Câu 15 Trong không gian Oxyz, cho điểm A (3; 1;1). Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng
(Oxz) là điểm A x y z( ; ; ). Khi đó giá trị x y z bằng
Lời giải tham khảo
Vì A x y z( ; ; ) là hình chiếu của A (3; 1;1) lên mặt phẳng tọa độ (Oxz)A(3;0;1).
Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( Oyz là điểm )
A M(3; 0; 0) B N(0; 1;1). C (0; 1; 0).P D (0; 0;1).Q
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết điểm M a b c( ; ; ) là điểm đối xứng của điểm M(3;2; 1)
qua trục tung Hãy tính S a b c
A S 6 B S 4 C S 0 D S 2
3) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm M là điểm đối xứng của điểm M(1; 2; 3)
qua mặt phẳng (Oyz)
A M(1;2; 3). B M ( 1;2; 3). C M (0; 2;3) D M ( 1; 2;3)
4) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M a b c( ; ; ). Tìm mệnh đề sai ?
A Điểm M thuộc Oz khi và chỉ khi a b 0.
B Khoảng cách từ M đến (Oxy) bằng c
C Tọa độ hình chiếu của M lên O x là ( ; 0; 0).a
D Tọa độ OM là ( ; ; ).a b c
5) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3). Tìm mệnh đề sai ?
A Điểm đối xứng của điểm A qua mặt phẳng (Oxy) là điểm B(1;2; 3).
B Điểm đối xứng của điểm A qua trục O x là điểm C(1; 2; 3).
C Điểm đối xứng của điểm A qua mặt phẳng (Oxz) là điểm D (1; 2; 3)
D Điểm đối xứng của điểm A qua trục Oz là điểm E ( 1; 2; 3)
6) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD A B C D . Biết A(0;0; 0), C (3;4;5),
B Ox Tìm tọa độ tâm I của hình chữ nhật CDD C
Trang 32Lời giải tham khảo
Đồ thị hàm số có hình dáng chữ N ngược (bậc 3), nhánh phải đi xuống a 0 : loại A, C
Đồ thị cắt trục Oy x : 0 tại điểm có tung độ dương B không thỏa và D thỏa
Nhận dạng dấu của hệ số : d Đồ thị ( )C Oy x: 0 y d xem dương hay âm
Điểm đặc biệt trên đồ thị
Trang 33cx d
Xem đồ thị ( )C từ trái sang phải:
Nếu đi lên HS đồng biến y 0 ad bc0
Nếu đi xuống HS nghịch biến y 0 ad bc 0
Tương giao với hai trục tọa độ:
xem dương hay âm ?
Điểm đặc biệt trên đồ thị
nên ( )C luôn đi qua 2 điểm M(0;1), (1; ).N a
Từ trái sang phải nếu đồ thị ( )C
Đi lên Đồng biến a 1
Đi xuống Nghịch biến 0 a 1
Đồ thị x
y a và 1
x
y a
đối xứng nhau qua trục Oy
nên ( )C luôn qua 2 điểm M(1;0), ( ;1).N a
Từ trái sang phải nếu đồ thị ( )C
Đi lên ĐB a 1 1 : log log
Trang 34Bài tập rèn luyện 1) Cho hàm số y ax3 bx2 cx có đồ thị như hình vẽ Mệnh đề nào đúng ? d
Trang 357) Cho hàm số y ax3 bx2 cx có đồ thị như hình vẽ Mệnh đề nào đúng ? d
Trang 3613) Cho hàm số y ax3 bx2 cx có đồ thị như hình Mệnh đề nào đúng d
Trang 3722) Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A B C D, , , dưới đây Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A 2
1
x y
Trang 38O
Trang 3929) Cho a và b là hai số thực dương khác 1 Đồ thị hai hàm số y loga x và y logb x được cho
như hình vẽ Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng ?
log log ( ) log ( ) ( ) ( )
x
a
b a
log log ( ) log ( ) ( ) ( )
x
a
b a
Trang 40Bài tập tương tự 1) Cho
10) Cho hàm số f x ( ) 3 4 x2 x Khẳng định nào sau đây là sai ?
A f x( ) 9 x2 2 log 2x 3 2 B f x( ) 9 2 log 3x xlog 4log 9