là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD - 12 Bài Pháp luật đời sống I KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Khái niệm : Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước
* Các đặc trưng pháp luật :
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội
- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung, :
+.Pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước + Pháp luật quy định bắt buộc tất cá nhân tổ chức, phải xử theo pháp luật - Pháp luật có tính xác định chặc chẽ mặt hình thức, hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
+ Phải diễn đạt xác, nghĩa để đọc hiểu thực xác
+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn quy định chặc chẽ Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật
* Bản chất pháp luật :
- Bản chất giai cấp pháp luật.
+ Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện
+ Nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích nhà nước
+ Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam
HCM: “ Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động ’
- Bản chất xã hội pháp luật
Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, vì sự phát triển xã hội
-Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh nhu cầu lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội
-Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Vì hành vi xử với quy định pháp luật làm cho xã hội phát triển vịng trật tự ổn định, quyền lợi ích hợp pháp người tôn trọng
*So sánh pháp luật đạo đức?
Nội dung Đạo đức Pháp luật
Nguồn gốc hình thành Các quy tắc xử chung đờisống xã hội, nhân dân ghi nhận Các quy tắc xử chung đờisống xã hội nhà nước ghi nhận Nội dung Các quy tắc xử sự(việc nên làm, việckhông nên làm) Các quy tắc xử sự(việc làm,việc phải làm, việc khơng làm) Hình thức thể Thơng qua lương tâm, thái độ
người
Văn pháp luật Phương thức tác động Giáo dục thái độ, lấy đức phục
nhân
Giáo dục cưỡng chế quyền lực nhà nước
II BÀI TẬP
(2)1 Pháp luật hình thành sở : A quan điểm trị
B quan hệ kinh tế – xã hội
C chuẩn mực đạo đức D quan hệ trị – xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang chất :
A nhân dân lao động B giai cấp cầm quyền
C giai cấp tiến D giai cấp công nhân
3 Pháp luật Nhà nước ta xây dựng ban hành thể ý chí, nhu cầu, lợi ích : A giai cấp công nhân
B đa số nhân dân lao động
C giai cấp vô sản
D Đảng Cộng sản Việt Nam Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính :
A độc lập tuyệt đối B độc lập tương đối
C ràng buộc chặt chẽ D độc lập hoàn toàn Pháp luật phương tiện để thực đường lối trị :
A giai cấp
B giai cấp cách mạng
C giai cấp cầm quyền D Nhà nước
6 Pháp luật phương tiện để Nhà nước : A quản lí xã hội
B quản lí cơng dân
C bảo vệ giai cấp D bảo vệ công dân
7 Phương pháp quản lí xã hội cách dân chủ hiệu quản lí : A giáo dục B đạo đức C pháp luật D kế hoạch Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ :
A lợi ích kinh tế B quyền nghĩa vụ
C quyền
D quyền lợi ích hợp pháp
9 Quản lí pháp luật phương pháp quản lí : A hữu hiệu phức tạp
B dân chủ hiệu
C hiệu khó khăn D dân chủ cứng rắn 10 Khơng có pháp luật, xã hội khơng có :
A dân chủ hạnh phúc B hồ bình dân chủ
C trật tự ổn định D sức mạnh quyền lực
Câu 2. Chọn câu trả lời câu sau :
Người có điều kiện mà khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu làm người chết, :
A vi phạp quy tắc đạo đức B vi phạm luật hình C vi phạm luật hành
D bị xử phạt vi phạm hành E phải chịu trách nhiệm hình G bị dư luận xã hội lên án
Câu 3. Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng.
Nội dung Đúng Sai
1 Nhà nước ban hành pháp luật nhân dân có nhiệm vụ bảo đảm thực pháp luật
(3)làm việc không làm
3 Pháp luật quy định việc cơng dân làm, việc cơng dân làm việc nên làm
4 Pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước
5 Pháp luật có tính quy phạm rộng rãi, tính liệt, nghiêm khắc chặt chẽ
6 Pháp luật mang chất cộng đồng
7 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt nội dung
8 Pháp luật nước ta thể ý chí, nguyện vọng giai cấp công nhân nhân dân lao động
9 Pháp luật mang chất giai cấp cầm quyền 10 Pháp luật mang chất Nhà nước
Câu 4. Hãy nêu đặc trưng pháp luật Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải văn quy phạm pháp luật khơng ?
Câu 5. Tính độc lập tương đối pháp luật quan hệ với kinh tế thể ?
Câu 6. Khi thảo luận quan hệ pháp luật trị, có ý kiến cho : “Pháp luật công cụ thể hiện quan điểm, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích thiểu số người nắm quyền lực nhà nước, đa số nhân dân khơng lợi từ pháp luật” Em có đồng ý với ý kiến hay không ? Tại ?
Câu 7. Tại nói pháp luật mang chất giai cấp chất xã hội ? Cho ví dụ minh hoạ
Câu 8. Hãy chỗ sai phát biểu sau :
a Pháp luật cần thiết cho công dân học sinh pháp luật chưa cần thiết b Pháp luật thường gây gị bó, tự cho công dân
c Ở nước ta, pháp luật bảo vệ viên chức máy nhà nước Nhà nước ban hành đảm bảo thực công dân
d Pháp luật mang tính chất phổ biến phổ biến cho tất người biết tuân theo
Câu 9. Hãy phân biệt giống khác đạo đức pháp luật cách điền thơng tin để hồn thành bảng sau :
Tiêu chí so sánh Đạo đức Pháp luật
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)
Nội dung
Hình thức thể Phương thức tác động
Câu 10. Trong lần thảo luận vai trò pháp luật đời sống xã hội, bạn A cho : “Việc Nhà nước dùng pháp luật để quản lí xã hội khơng cơng bằng, khơng dân chủ thơng qua pháp luật, Nhà nước dùng quyền lực để bắt buộc người thực điều Nhà nước ban hành” Theo bạn A,
“quản lí xã hội đạo đức, giáo dục cơng bằng, dân chủ dựa tự giác tự nguyện của cơng dân” Em có đồng ý với ý kiến bạn A hay không ? Tại ?
(4)công nhân lãnh đạo xã hội” Em điều không cách hiểu Lan để giúp bạn giải đáp băn khoăn
giai cấp công nhân đồng thời đảm bảo lợi ích cho tồn thể nhân dân lao động
III MỞ RỘNG
Câu 1. Hãy chọn đáp án để điền vào chỗ trống
– Pháp luật hệ thống (1) Nhà nước ban hành bảo đảm thực (2) Nhà nước
1 A quy tắc B quy tắc xử
C quy tắc xử chung D quy định
2 A sức mạnh B võ lực C sách D quyền lực
– Pháp luật có tính (3) , lẽ pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội Mỗi quy tắc xử thường thể thành (4)
3 A bắt buộc chung B quy phạm pháp luật
C cưỡng chế
D quy phạm phổ biến A quy định pháp luật
B điều luật
C quy phạm pháp luật D điều cấm
– Pháp luật mang tính (5) , pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh (6
5 A mệnh lệnh B chặt chẽ
C quy phạm phổ biến D bắt buộc chung A Nhà nước
B pháp luật
C giai cấp cầm quyền D vũ lực
– Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt (7) nhằm để diễn đạt xác quy phạm pháp luật, tránh hiểu sai d n ẫ đế ự ạn s l m d ng pháp lu t, ụ ậ đồng th i ờ để đảm b o s th ngả ự ố nh t c a h th ng pháp lu t.ấ ủ ệ ố ậ
7 A hình thức B nội dung C văn D câu chữ
– Pháp luật mang chất (8) sâu sắc pháp luật Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực Bên cạnh đó, pháp luật mang chất (9)
8 A nhà nước B giai cấp C xã hội D giai cấp A xã hội B nhà nước C giai cấp D dân tộc
– Trong mối quan hệ với kinh tế, mặt, pháp luật (10) vào kinh tế ; mặt khác, pháp luật (11) kinh tế
10 A gắn liền B tác động C phụ thuộc D can thiệp 11 A tác động tiêu cực
B chi phối mạnh mẽ
C tác động tích cực D tác động trở lại
– Để quản lí xã hội pháp luật cách hiệu quả, Nhà nước cần phải ban hành tổ chức (17) quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội
17 A giáo dục pháp luật B áp dụng pháp luật
(5)– Muốn người dân thực pháp luật đòi hỏi Nhà nước phải không ngừng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục (18) để người dân biết quy định pháp luật, biết (19)
18 A nhiều biện pháp khác B cách thông tin
C tủ sách pháp luật D phương tiện 19 A trách nhiệm lực
B nhiệm vụ khả
C quyền lợi nghĩa vụ D quyền lợi ích
– Trong hàng loạt quy phạm pháp luật ln thể quan niệm (20) có tính chất phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội
20 A đạo đức B giáo dục C khoa học D văn hoá
Câu 2. Có ý kiến cho : “Pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa” Em có đồng ý với ý kiến hay không ? Tại ?
Câu Hãy sưu tầm – câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn đạo đức Nhà nước ghi nhận thành nội dung quy phạm pháp luật, qua phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức
Câu 4. Hãy nối thông tin cột A với thông tin tương ứng cột B cho phù hợp
A B
1 Pháp luật có tính a giai cấp xã hội Pháp luật mang chất b giai cấp
3 Pháp luật phương tiện để Nhà
nước c quy phạm phổ biến
4 Pháp luật phương tiện để công dân thực
d bảo đảm thực quyền lực nhà nước
5 Pháp luật phương tiện để thực
hiện e quyền lực, bắt buộc chung Quản lí pháp luật phương pháp
quản lí
g bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
7 Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế
vừa h dân chủ hiệu Pháp luật hệ thống quy tắc xử
sự chung Nhà nước ban hành i xác dịnh chặt chẽ mặt hình thức Đạo đức k đường lối trị giai cấp cầm
quyền
l bảo vệ giai cấp xã hội m pháp luật tối đa
n xã hội
o tác động trở lại kinh tế p quản lí xã hội
Câu Theo em, đường lối trị giai cấp cầm quyền pháp luật Nhà nước có quan hệ với ?
Câu Những quy phạm pháp luật sau phản ánh phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc ta ?
(6)Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng, có vợ, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm
2 Phạm tội trường hợp có định Tồ án tiêu huỷ việc kết hôn buộc phải chấm dứt việc chung sống vợ chồng trái với chế độ vợ, chồng mà trì quan hệ đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
Điều 151 Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng
Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mình, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm
(Bộ Luật Hình năm 1999)
Câu 7. Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
Nội dung Đúng Sai
1 Khơng có pháp luật, xã hội tồn phát triển ổn định
2 Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển
3 Tất nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật
4 Pháp luật phương tiện hiệu để nhà nước quản lí xã hội
5 Quản lí xã hội pháp luật hạn chế tự do, dân chủ Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
7 Pháp luật tác động tiêu cực đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân
8 Pháp luật quy định nghĩa vụ mà công dân phải thực trước Nhà nước
9 Nếu xảy tranh chấp Nhà nước công dân, pháp luật bảo vệ lợi ích Nhà nước
10 Hiến pháp năm 1992 quy định quyền nghĩa vụ công dân
(7)Bài: 2Thực pháp luật I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
Thực pháp luật gì? Các hình thức thực pháp luật? So sánh giống khác nhau giữa hình thức thực pháp luật ?
*Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân tổ chức
* Các hình thức thực pháp luật :Có hình thức sau đây:
- Sử dụng pháp luậ t: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm
- Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm
- Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm
- Áp dụng pháp luật : Các quan, công chức có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Trong số trường hợp, cá nhân, tổ chức thực quyền, nghĩa vụ thơng qua hình thức áp dụng pháp luật quan nhà nước:
+ Các quyền nghĩa vụ công dân không tự phát sinh hay chấm dứt khơng có văn bản, định áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền
+ Cơ quan nhà nước định xử lí người vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức Căn vào định đó, người vi phạm pháp luật bên tranh chấp phải thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật
*So sánh giống khác hình thức thực pháp luật - Giống :
Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống , trở thành hành vi hợp pháp chủ thể thực
- Khác :
+ Trong hình thức sử dụng pháp luật chủ thể PL thực không thực quyền PL cho phép theo ý chí khơng bị ép buộc phải thực
+ ADPL hình thức có tham gia quan cán , công chức nhà nước
Hãy phân biệt khác vi phạm hình vi phạm hành ? Ví dụ ? - Giống :
Đều hành vi vi phạm PL , độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí - Khác :
+ Vi phạm hình : Hành vi gây nguy hiểm cho Xh.
+ Vi phạm hành : Hành vi nguy hiểm cho XH thấp , chủ yếu xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước
II BÀI TẬP
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời
1 Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức làm mà pháp luật : A cho phép làm
B không cho phép làm
C quy định phải làm D quy định
2 Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật :
(8)B quy định phải làm D không cấm
3 Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức không làm điều mà pháp luật : A cho phép làm
B cấm
C khơng cấm D khơng đồng ý
4 Ơng A người có thu nhập cao, năm ơng A chủ động đến quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp này, ông A :
A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật
C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật
5 Anh M bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội Trong trường hợp này, anh M : A sử dụng pháp luật
B tuân thủ pháp luật
C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật
6 Chị C không đội mũ bảo hiểm xe máy đường Trong trường hợp này, chị C : A không sử dụng pháp luật
B không tuân thủ pháp luật
C không thi hành pháp luật D Không áp dụng pháp luật
7 Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm 100.000 đồng Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông :
A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật
C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật
8 Công dân A không tham gia buôn bán, tàng trữ sử dụng chất ma tuý Trong trường hợp này, công dân A :
A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật
C không tuân thủ pháp luật D thi hành pháp luật
9 Anh B săn bắt động vật quý rừng Trong trường hợp này, anh B : A không thi hành pháp luật
B không sử dụng pháp luật
C không áp dụng pháp luật D không tuân thủ pháp luật
10 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định việc luân chuyển số cán từ sở tăng cường cho Uỷ ban nhân dân huyện miền núi Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh :
A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật
C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật
11 Ông K lừa chị H cách mượn chị 10 lượng vàng đến ngày hẹn, ông K không chịu trả cho chị H số vàng Chị H làm đơn kiện ông K tồ Việc chị H kiện ơng K hành vi :
A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật
C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật
12 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện trực tiếp giải đơn thư khiếu nại, tố cáo số công dân Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện :
A áp dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật
C thi hành pháp luật D sử dụng pháp luật 13 Vi phạm hình hành vi :
A gây nguy hiểm cho xã hội B nguy hiểm
(9)A quy tắc quản lí nhà nước B quy tắc kỉ luật lao động
C quy tắc quản lí xã hội
D nguyên tắc quản lí hành 15 Vi phạm dân hành vi xâm phạm tới :
A quan hệ kinh tế quan hệ tình cảm
B quan hệ tài sản quan hệ nhân thân
C quan hệ sở hữu quan hệ gia đình
D quan hệ tài sản quan hệ gia đình
16 Những hành vi xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước, pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ gọi vi phạm :
A hành
B pháp luật hành
C kỉ luật
D pháp luật lao động
17 Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình tội phạm người : A đủ 14 tuổi trở lên
B đủ 15 tuổi trở lên
C đủ 16 tuổi trở lên D đủ 18 tuổi trở lên
18 Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành vi phạm hành gây người :
A đủ 14 tuổi trở lên B đủ 15 tuổi trở lên
C đủ 16 tuổi trở lên D đủ 18 tuổi trở lên
19 Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông đường mà không đội mũ bảo hiểm Trong trường hợp này, anh B vi phạm :
A kỉ luật B dân C hành D hình
20 Nguyễn Văn C bị bắt tội vu khống tội làm nhục người khác Trong trường hợp này, Nguyễn Văn C phải chịu trách nhiệm :
A dân B hình C kỉ luật D hành
21 Lê Thị H lừa bán hai phụ nữ trẻ em qua bên biên giới Trong trường hợp này, Lê Thị H vi phạm :
A hình B hành C dân D kỉ luật
22 Anh M thường xuyên làm muộn nhiều lần tự ý nghỉ việc khơng có lí Trong trường hợp này, anh M vi phạm :
A dân B hành C kỉ luật D hình
Câu Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm mục đích ? Giữa trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật có mối quan hệ với ?
Câu Theo em việc truy cứu trách nhiệm hình phạt tù hai người phạm tội chưa thành niên đọc thêm Vết trượt từ mũ (trang 25, SGK GDCD 12) có thoả đáng khơng ? Vì ?
Câu Hãy phân biệt loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương ứng cách điền các thơng tin để hồn thành bảng sau :
Loại vi phạm
Chủ thể vi phạm
Hành vi Trách nhiệm
Chế tài trách nhiệm
Chủ thể áp dụng pháp
luật
(10)Dân Kỉ luật
Câu 5. Hãy nối thông tin cột A với thông tin tương ứng cột B cho phù hợp
A B
1 Vi phạm dân
a Chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện, dùng để vi phạm
2 Vi phạm hành
b Là hành vi xâm phạm quy tắc kỉ luật lao động quan, trường học, doanh nghiệp,
3 Vi phạm hình
c Chủ thể vi phạm phải bồi thường thiệt hại, thực nghĩa vụ dân theo thoả thuận bên tham gia
4 Vi phạm kỉ luật
d Là hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân cá nhân tổ chức thực
5 Chế tài trách nhiệm dân e Do cá nhân tổ chức thực Chế tài trách nhiệm hình
sự
g Là hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước cá nhân, tổ chức quan thực cách cố ý vô ý
7 Chế tài trách nhiệm kỉ luật h Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình
8 Chế tài trách nhiệm hành
i Chủ thể vi phạm bị khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác, cách chức, hạ bậc lương, đuổi việc,
k Là hình phạt nghiêm khắc
Câu Ơng A vừa thức kí hợp đồng thoả thuận mua bán nhà với Công ti địa ốc B Hai bên thống vòng 10 ngày, bên mua nhà trả hết tiền cho bên bán bên bán bàn giao nhà cho bên mua sau nhận đủ số tiền từ bên mua
– Trong trường hợp này, pháp luật ông A Công ti B thực giai đoạn ? – Giai đoạn tiếp theo, ông A Cơng ti B phải làm ?
– Nếu hai bên không thực cam kết hợp đồng kí điều xảy ?
– Quá trình thực trải qua giai đoạn ? Giữa giai đoạn thực pháp luật có quan hệ với ?
(11)Câu 8. Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
Nội dung Đúng Sai
1 Sử dụng pháp luật chủ động làm mà pháp luật cho phép làm
2 Thi hành pháp luật không làm điều mà pháp luật cấm đoán
3 Tuân thủ pháp luật chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm
4 Cảnh sát giao thông phạt tiền anh N anh N điều khiển xe mơ tơ phóng nhanh, vượt ẩu Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật để phạt tiền anh N
5 Chủ thể áp dụng pháp luật quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
6 A có ý định ăn cắp xe máy Trường hợp này, A vi phạm pháp luật
7 D đe doạ giết chết bạn gái Trong trường hợp này, D chưa vi phạm pháp luật
8 B dùng điện để bẫy chuột không may C ngang qua bị điện giật chết Trong trường hợp này, B không vi phạm pháp luật
9 Bệnh nhân tâm thần Nguyễn Văn H hành ông B khiến ông B bị thương nặng Trong trường hợp này, Nguyễn Văn H không bị coi vi phạm pháp luật
10 Trần văn C, tuổi đốt lửa làm cháy nhà hàng xóm gây thiệt hại 100 triệu đồng chủ nhà Trong trường hợp này, Trần Văn C vi phạm pháp luật
Câu Để xác định hành vi vi phạm pháp luật, phải vào dấu hiệu ? Cho ví dụ minh hoạ
Câu 10. Ông Thành nhân viên bảo vệ trường Trung học sở X Có đêm, uống rượu say nên ơng qn khơng khố cổng cửa phòng học Kết kẻ trộm vào phòng học lấy tất quạt trần Theo em, ơng Thành vi phạm pháp luật loại phải chịu trách nhiệm pháp lí ?
III MỞ RỘNG
Câu Lựa chọn đáp án để điền vào chỗ trống cho phù hợp
– (1) hình thức thực pháp luật cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm
1 A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân hành pháp luật D Tuân thủ pháp luật
– (2) hình thức thực pháp luật cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm
2 A Thực hành pháp luật B Thi hành pháp luật
(12)– (3) hình thức thực pháp luật quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức
3 A Thi hành pháp luật B Sử dụng pháp luật
C Ứng dụng pháp luật D Áp dụng pháp luật
– (4) hình thức thực pháp luật cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm
4 A Tuân theo pháp luật B Tuân thủ pháp luật
C Chấp hành pháp luật D thi hành pháp luật
– Vi phạm pháp luật hành vi (5) người có lực (6) thực hiện, làm xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
5 A trái pháp luật, có lỗi B trái pháp luật
C bất hợp pháp
D sai trái, không A trách nhiệm
B hiểu biết
C trách nhiệm pháp lí D nghĩa vụ pháp lí
– (7) những hành vi xâm phạm quy tắc kỉ luật lao động quan, trường học, doanh nghiệp,
7 A Vi phạm hành B Vi phạm dân
C Vi phạm kỉ luật D Vi phạm hình
– (8) là hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân cá nhân tổ chức thực
8 A Vi phạm kỉ luật B Vi phạm hành
C Vi phạm hình D Vi phạm dân
– (9) những hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước cá nhân, tổ chức quan thực cách cố ý vô ý
9 A Vi phạm kỉ luật B Vi phạm hình
C Vi phạm hành D Vi phạm kỉ luật
– Khi vi phạm (10) , chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện, dùng để vi phạm
10 A hình B dân C kỉ luật D hành
– Khi vi phạm (11) , chủ thể vi phạm phải bồi thường thiệt hại, thực (12) theo thoả thuận bên tham gia
11 A dân B hình C hành D kỉ luật 12 A trách nhiệm dân
B trách nhiệm
C nghĩa vụ dân D nghĩa vụ
– Khi vi phạm (13) , chủ thể vi phạm bị khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác, cách chức, hạ bậc lương đuổi việc
13 A hình B dân C kỉ luật D hành
– Khi vi phạm (14) , chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm hình 14 A dân B hình C hành D kỉ luật
Câu 2. Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
(13)1 Trách nhiệm pháp lí nhiệm vụ mà tổ chức, cá nhân phải thực
2 Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật
3 A cố ý lây truyền HIV cho người khác Trong trường hợp này, A vi phạm hình
4 B vào đường ngược chiều gây tai nạn chết người Trong trường hợp này, B vi phạm hành
5 C bị bắt tội tham gia tuyên truyền chống lại Nhà nước Trong trường hợp này, C phải chịu trách nhiệm hình Sau cha mẹ mất, H tìm cách chiếm đoạt toàn tài sản cha mẹ để lại không chia cho anh chị em ruột Trong trường hợp này, hành vi H vi phạm dân Người đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm
8 Người đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
9 Người đủ 16 tuổi trở lên phải bị xử phạt hành vi phạm hành gây
10 Người 18 tuổi tham gia giao dịch dân không cần phải có người đại diện theo pháp luật
Câu Theo em, vi phạm pháp luật có giống khác so với vi phạm đạo đức ? Lấy trộm tiền người khác vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức ?
Câu 4. Thực pháp luật ? Em phân tích điểm giống khác hình thức thực pháp luật
Câu 5.Cảnh sát giao thông phạt hai bố bạn A hai lái xe máy ngược đường chiều Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt ơng giải thích khơng nhìn thấy biển báo đường chiều, cịn ơng, bạn A 16 tuổi, cịn nhỏ, biết theo ông nên không đáng bị phạt
a Theo em, lí mà bố bạn A đưa có xác đáng khơng ? Cảnh sát giao thông xử phạt hai bố bạn A có khơng ? Bạn A có phải chịu trách nhiệm hành vi khơng ?
b Theo em, tình trên, hai bố bạn A có lỗi hay khơng ? Vì ?
c Hai bố bạn A phải chịu trách nhiệm trước ? Họ chưa gây tai nạn, chưa phải bồi thường cho ai, cảnh sát giao thông nhân danh vào đâu để phạt tiền họ ? Việc xử phạt có ý nghĩa ? d Em vi phạm bạn A vi phạm bố bạn A Với vi phạm người, theo em, họ phải chịu trách nhiệm pháp lí ?
Câu 6. Xác định cho hành vi với loại vi phạm pháp luật cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
Hành vi
Vi phạm pháp luật Hình
sự
Hành chính
Dân
sự Kỉ luật
(14)3 Không trả nhà hết thời hạn ghi hợp đồng
4 Nghỉ phép q hạn mà khơng có lí Phát truyền đơn kích động quần chúng biểu tình
6 Kinh doanh khơng với mặt hàng đăng kí giấy phép kinh doanh Sử dụng phần mềm đăng kí quyền mà khơng đồng ý tác giả
8 Gây chia rẽ, đoàn kết nội quan
9 Buôn bán ma tuý
10 Xả chất thải chưa qua xử lí mơi trường
11 Xây nhà phần đất thuộc quyền sử dụng người khác
12 Trốn tiết, bỏ học khơng có lí 13 Tổ chức đua xe trái phép 14 Trốn tránh nghĩa vụ quân 15 Xâm nhập gia cư bất hợp pháp 16 Sử dụng tài sản công trái mục đích
Bài Cơng dân bình đẳng trước pháp luật I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
Em hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí ? Cho ví dụ ?
- Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
- Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ :
+ Quyền: bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền tự bản, quyền dân sự, trị khác
+ Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế
=> Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội
- Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật.
VD
Ý nghĩa việc Nhà nước đảm bảo cho cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí ?
- Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp pháp luật
- Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ
- Nhà nước xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích công dân xã hội
(15)1 Điều 52 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định cơng dân : A bình đẳng trước Nhà nước
B bình đẳng trước pháp luật
C bình đẳng quyền lợi D bình đẳng nghĩa vụ Quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước quy định :
A Hiến pháp
B Hiến pháp luật
C Luật Hiến pháp D luật sách
3 Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hoàn cảnh phải chịu trách nhiệm pháp lí :
A B
C ngang D khác Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt :
A dân tộc, giới tính, tơn giáo B thu nhập, tuổi tác, địa vị
C dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo
D dân tộc, độ tuổi, giới tính Học tập :
A nghĩa vụ công dân B quyền công dân
C trách nhiệm công dân D quyền nghĩa vụ công dân
6 Tham gia quản lí Nhà nước xã hội : A quyền công dân
B trách nhiệm công dân
C nghĩa vụ công dân
D quyền nghĩa vụ cơng dân
7 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định bảo vệ Tổ quốc : A nghĩa vụ công dân
B quyền nghĩa vụ công dân
C trách nhiệm công dân D quyền công dân
8 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định tự kinh doanh theo quy định pháp luật :
A quyền công dân B trách nhiệm công dân
C quyền nghĩa vụ công dân D nghĩa vụ công dân
9 Những hành vi vi phạm quyền lợi ích công dân bị Nhà nước : A ngăn chặn, xử lí
B xử lí nghiêm minh
C xử lí thật nặng D xử lí nghiêm khắc
10 Việc bảo đảm thực quyền bình đẳng công dân trước pháp luật trách nhiệm : A Nhà nước
B Nhà nước xã hội
C Nhà nước pháp luật D Nhà nước cơng dân
11 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí :
A Cơng dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lí
B Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm kỉ luật C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật
D Cơng dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu tránh nhiệm pháp lí
Câu Hãy nối thơng tin cột A với thông tin tương ứng cột B cho phù hợp
(16)1 Quyền bình đẳng
a bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật
2 Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa
b điều kiện cần thiết để công dân hưởng quyền
3 Cơng dân bình đẳng quyền
và nghĩa vụ có nghĩa c trách nhiệm Nhà nước
4 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí có nghĩa
d công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật
5 Việc thực nghĩa vụ Hiến pháp pháp luật quy định
e cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật
6 Quyền nghĩa vụ công dân
g quyền nhau, ngang chủ thể pháp luật
7 Những hành vi vi phạm quyền
công dân bị h Nhà nước bảo vệ
i Nhà nước xử lí nghiêm minh
k Nhà nước quy định Hiến pháp luật
Câu 3.Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ phải hiểu ? Giữa bình đẳng hưởng quyền bình đẳng thực nghĩa vụ cơng dân có quan hệ với ?
Câu Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí phải hiểu ? Vì cơng dân phải có bình đẳng trách nhiệm pháp lí ?
Câu Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chuẩn bị cho Tổng tuyển cử nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tun bố : “Trong Tổng tuyển cử, người muốn lo việc nước có quyền ứng cử ; cơng dân có quyền bầu cử Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nịi giống, giai cấp, đảng phái, cơng dân Việt Nam có hai quyền đó” Em hiểu quyền bình đẳng cơng dân lời tuyên bố chủ tịch Hồ Chí Minh ?
Câu Trong lớp học em, có bạn miễn giảm học phí, có bạn lĩnh học bổng, cịn bạn khác khơng ; có bạn tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hoá quốc tế, cịn bạn khác khơng tham dự ; bạn nam đủ 17 tuổi đăng kí nghĩa vụ qn sự, cịn bạn nữ khơng phải thực nghĩa vụ này, Theo em, trường hợp có mâu thuẫn với quyền bình đẳng khơng ? Vì ?
Câu Khi thảo luận trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Bạn A cho : “Cơng dân có bình đẳng trước pháp luật hay khơng điều hồn tồn thuộc trách nhiệm Nhà nước” Còn bạn B lại cho : “Trách nhiệm thuộc Nhà nước công dân” Em đồng ý với ý kiến bạn ? Tại ?
III MỞ RỘNG
(17)– Bình đẳng trước pháp luật (1) công dân A quyền đáng
B quyền thiêng liêng
C quyền D quyền hợp pháp
– Bình đẳng (2) có nghĩa công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử (3) , thực nghĩa vụ (4) theo quy định pháp luật
2 A với pháp luật B công dân
C pháp luật D trước pháp luật A việc dành quyền
B việc hưởng quyền
C việc có quyền D việc trao quyền A chịu trách nhiệm
B chịu xử lí
B chịu trách nhiệm pháp lí D chịu hình phạt
– Mức độ sử dụng quyền thực nghĩa vụ công dân (10) vào khả năng, điều kiện hoàn cảnh người
10 A không phụ thuộc B hoàn toàn phụ thuộc
C tất phụ thuộc D phụ thuộc nhiều
Câu 2. Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng
Nội dung Đúng Sai
1 Tất công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội bình đẳng trước pháp luật
2 Chỉ công dân đủ 18 tuổi trở lên bình đẳng trước pháp luật
3 Trước pháp luật, cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí
4 Trong điều kiện nhau, công dân hưởng quyền nghĩa vụ
5 Mức độ sử dụng quyền thực nghĩa vụ công dân không phụ thuộc vào khả năng, điều kiện hồn cảnh người
6 Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hoàn cảnh phải chịu trách nhiệm pháp lí
7 Trong pháp luật ln có phân biệt đối xử công dân việc sử dụng quyền, thực nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí
8 Quyền nghĩa vụ công dân quy định sách Nhà nước
9 Quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật có bảo đảm thực hay khơng hồn tồn thuộc trách nhiệm Nhà nước xã hội
(18)Câu Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số, thương binh, liệt sĩ tuyển sinh đại học, cao đẳng Theo em, điều có ảnh hưởng tới nguyên tắc “mọi công dân đối xử bình đẳng quyền hội học tập” khơng ?
Câu Anh A sống độc thân, anh B có mẹ già nhỏ Cả hai anh làm việc quan có mức thu nhập Cuối năm, anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đơi anh B Anh A khiếu nại với quan thuế với lí lẽ anh nộp thuế nhiều anh B thu nhập hai người khơng bình đẳng
– Theo em, anh A khiếu nại có khơng ? Tại ?
– Trong thực tế, bên cạnh quy định pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân cịn phụ thuộc vào yếu tố ?
Câu Nguyễn Văn N, 19 tuổi, niên hư hỏng, nghiện ma t Khơng có tiền để hút, N nảy ý định cướp xe máy N tìm người quen Trần Văn A, 17 tuổi, bỏ học lang thang bến xe, để bàn kế hoạch cướp Hai tên thuê người lái xe ôm chở đi, đến chỗ vắng, chúng dùng dao uy hiếp, cướp xe máy đâm người lái xe trọng thương (thương tật 70%) Căn vào hành vi phạm tội N A phạm tội có tổ chức, có kế hoạch sử dụng khí nguy hiểm, gây thương tích nặng cho nạn nhân, Toà xử Nguyễn Văn N tù chung thân, Trần Văn A bị phạt tù 17 năm Gia đình N cho Tồ án xử thiếu cơng N A độ tuổi, thực vụ cướp giết người Vậy theo em, thắc mắc gia đình N hay sai ? Vì ?
Bài Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
Thế bình đẳng nhân gia đình ? Nguyên tắc bình đẳng thể thế nào quan hệ vợ chồng ? Thực nguyên tắc bình đẳng quan hệ vợ và chồng có ý nghĩa người phụ nữ giai đoạn ?
* Bình đẳng nhân gia đình hiểu là bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tơn trịn lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội
Bình đẳng vợ chồng:
* Nguyên tắc bình đẳng quan hệ vợ chồng thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản :
- Trong quan hệ nhân thân:
Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật
- Trong quan hệ tài sản:
Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung Những tài sản chung vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn giao dịch dân khác liên quan đến tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải bàn bạc, thỏa thuận vợ chồng
Vợ chồng có quyền có tài sản riêng theo quy định pháp luật
* Ý nghĩa:
(19)- khắc phục tư tưởng lạc hậu trọng nam khinh nữ - Tạo điều kiện cho người phụ nữ có điều kiện đóng góp phát triển thời kỳ CNH - HĐH đất nước
Thế bình đẳng lao động? Theo em, pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng vợ chồng khơng ? Vì sao?
- Bình đẳng lao động hiểu là bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước
- Không vi phạm nguyên tắc đẳng vợ chồng Vì đảm bảo tính cơng quan hệ tài sản
Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc ? Tại người lao động người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động ? Thực giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động người sử dụng lao động ?
- Việc giao kết HĐLĐ phải theo nguyên tắc sau : + Tự , tự nguyện , bình đẳng
+ Khơng trái với Ol thỏa ước LĐ tập thể
+ Giao kết trực tiếp người LĐ người sử dụng LĐ
- Tại :Sau kí kết HĐLĐ , quyền LĐ CD trở thành thực tế bên có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ
- Việc thực giao kết hợp đồng LĐ đem lại lợi ích sau :
+ Về phía người lao động : Không bị khoản hợp đồngthực đầy dũ quyền nghĩa vụ mình…
+ Về phía người sử dụng lao động : Yên tâm nhân mình…
Việc Nhà nước ưu đãi người lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao quy định không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ ni có trái với ngun tắc cơng dân bình đẳng lao động khơng ? Vì sao?
- Khơng trái với ngun tắc cơng dân bình đẳng lao động - Vì :
+ Việc nhà nước ưu đãi đối người LĐ có trình độ kĩ thuật cao nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài , làm lợi cho doanh nghiệp cho đất nước
+ Pháp luật có quy định cụ thể LĐ nữ : LĐ nữ có quyền hưởng chế độ thai sản ; Người sử dụng LĐ không sa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ với LĐ nữ lí kết , có thai , nghỉ thai sản , ni 12 tháng tuổi , đồng thời không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức sinh đẻ nuôi
1 Nội dung sau thể quyền bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình ?
A Cùng đóng góp cơng sức để trì đời sống phù hợp với khả B Tự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với điều kiện
C Thực giao kết hợp đồng lao động
D Bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động doanh nghiệp theo quy định pháp luật
2 Điều sau mục đích nhân ?
A Xây dựng gia đình hạnh phúc B Củng cố tình yêu lứa đôi
C Tổ chức đời sống vật chất gia đình
(20)3 Bình đẳng quan hệ vợ chồng thể qua quan hệ sau ?
A Quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại B Quan hệ gia đình quan hệ xã hội
C Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản D Quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống
4 Khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân thời kì ?
A Hơn nhân B Hồ giải C Li hôn D Li thân
5 Nội dung sau thể bình đẳng anh, chị, em gia đình ?
A Đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ B Không phân biệt đối xử anh, chị, em
C u q, kính trọng, ni dưỡng cha mẹ D Sống mẫu mực noi gương tốt cho
6 Thời gian làm việc người cao tuổi quy định Luật Lao động :
A không ngày 24 tuần B không ngày 30 tuần C không ngày 30 tuần D không ngày 42 tuần
7 Nội dung sau thể bình đẳng lao động ?
A Cùng thực nghĩa vụ tài Nhà nước B Tự lựa chọn hình thức kinh doanh
C Có hội tiếp cận việc làm
D Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu cạnh tranh Theo Hiến pháp nước ta, công dân, lao động :
A nghĩa vụ B bổn phận
C quyền lợi
D quyền nghĩa vụ
9 Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ :
A kết
B nghỉ việc khơng có lí
C ni 12 tháng tuổi D có thai
10 Thiếu điều kiện sau hợp đồng lao động khơng thể có hiệu lực ?
A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Không trái với pháp luật
C Không trái với thoả ước lao động tập thể
D Giao kết qua khâu trung gian người lao động người sử dụng lao động
11 Văn luật có pháp lí cao khẳng định quyền bình đẳng công dân lĩnh vực đời sống xã hội :
A Hiến pháp B Luật lao động
C Luật dân
D Luật doanh nghiệp
(21)A Văn kiện Đảng Điều lệ Đảng B Nghị định Chính phủ
C Hiến pháp văn luật D Nghị Quốc hội
13 Tổ chức đóng vai trị quan trọng việc thực quyền bình đẳng cơng dân : A Nhà nước
B Mặt trận tổ quốc
C Chính phủ D Tồ án nhân dân 14 Mục đích quan trọng hoạt động kinh doanh :
A tiêu thụ nhiều sản phẩm B tạo lợi nhuận
C nâng cao chất lượng sản phẩm D giảm giá thành sản phẩm
15 Chính sách quan trọng Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển :
A hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp B khuyến khích người dân tiêu dùng
C tạo môi tường kinh doanh tự do, bình đẳng D xúc tiến hoạt động thương mại
TỰ LUẬN
Câu 1. Công ti A thơng báo cần tuyển người để làm trợ lí cho Ban Giám đốc Kết tuyển dụng cho thấy có hai hồ sơ đáp ứng đầy đủ tiêu chí ban tuyển dụng đưa có kết Sau cân nhắc kĩ lưỡng, Hội đồng tuyển dụng định cho người nữ trúng tuyển Kết khiến cho người nam bất bình cho cơng ti đối xử khơng bình đẳng lao động nam lao động nữ Theo em, định Hội đồng tuyển dụng có vi phạm pháp luật quyền bình đẳng lao động hay khơng ? Vì ?
Câu 2. Sau tốt nghiệp Trung học phổ thông, Thanh 18 tuổi định khởi nghiệp kinh doanh Sau huy động đủ số vốn theo quy định theo học khoá ngắn hạn nghề kinh doanh, Thanh đem nộp Hồ sơ đăng kí kinh doanh lên Uỷ ban nhân dân huyện Nhưng bố mẹ anh sức ngăn cản đứa trai cho quyền khơng thể cấp giấy phép kinh doanh Thanh cịn q trẻ, lại vừa tốt nghiệp phổ thông
– Theo em, Thanh có đủ điều kiện để thực quyền bình đẳng kinh doanh khơng ? – Thanh nên làm để thực ý tưởng ?
Câu Bình đẳng nhân gia đình ? Bình đẳng gia đình có làm xố ranh giới thành viên gia đình khơng ?
Câu 4.Việc đưa quy định riêng lao động nữ lao động chưa thành niên có mâu thuẫn với việc thực quyền bình đẳng lao động hay khơng ? Vì ?
Câu Thế bình đẳng kinh doanh ? Trình bày nội dung quyền bình đẳng kinh doanh Vai trị bình đẳng kinh doanh người kinh doanh xã hội thể ?
Câu 7. Anh Hùng chị Hoa vợ chồng năm sống bố mẹ anh Hùng già yếu Anh Hùng người động, lại có cơng việc ổn định thu nhập cao Sau chị Hoa sinh em bé hết thời gian nghỉ thai sản, anh Hùng đề nghị vợ xin việc quan để có nhiều thời gian chăm sóc ơng bà Từ chị Hoa nghỉ việc, tất chuyện lớn lao liên quan đến gia đình, anh Hùng tự định mà khơng cần hỏi qua ý kiến vợ, nghĩ nhiều, làm nhiều nên có kinh nghiệm, cịn vợ khơng cịn tiếp xúc với bên ngồi nên có ý kiến khơng giúp ích Chị hoa thấy buồn chưa biết làm cách để khuyên bảo chồng
(22)– Theo em, chị Hoa cần làm để bình đẳng quan hệ vợ chồng ?
Câu 8. Có ý kiến cho bình đẳng vợ chồng gia đình giải phóng người phụ nữ khỏi thiên chức làm vợ, làm mẹ Em suy nghĩ ý kiến ?
Câu 9. Giao kết hợp đồng lao động có vai trị lao động người sử dụng lao động ?
Câu 10 Kinh doanh ? Thế bình đẳng kinh doanh ? Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có mâu thuẫn với quyền bình đẳng kinh doanh khơng ?
Bài Quyền bình đẳng dân tộc tôn giáo I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
Thế bình đẳng dân tộc ? Tại để thực quyền bình đẳng dân tộc Nhà nước cần quan tâm đến dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp?
- Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, khơng phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển
- Nhằm để rút ngắn khoảng cách tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa , xã hội tiến kịp trình độ chung đất nước
Thực bình đẳng dân tộc, tơn giáo có ý nghĩa việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chũ nghĩa ?
- Thực tốt sách dân tộc , tơn giáo bình đẳng , đồn kết, tương trợ, giúp phát triển sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- Quyền bình đẳng dân tộc , tơn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đồn kết dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết gắn bó nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước
Em hiểu quyền tự công dân ? Thế quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân ? VD.
- Các quyền tự công dân hiểu quyền ghi nhận hiến pháp luật , quy định mối hệ NN CD
VD : Tự dân chủ tự cá nhân ; tự lại tự cư trú…
- Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang.
VD Bắt , giam giữ người
Thế quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe nhân phẩm danh dự cơng dân? Nêu ví dụ ?
- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe nhân phẩm danh dự cơng dân có nghĩa là CD có quyền bảo đảm tính mạng , sức khỏe , bảo vệ danh dự nhân phẩm ; không ai xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm danh dự người khác
II BÀI TẬP
1 Chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi phủ cị có tên gọi khác :
A chương trình 134 B chương trình 135
C chương trình 136 D chương trình 138
(23)A bên có lợi B đồn kết dân tộc
B bình đẳng
D tơn trọng lợi ích dân tộc thiểu số Số lượng dân tộc chung sống lãnh thổ Việt Nam :
A 54 B 55 C 56 D 57
4 Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn cịn có tên gọi khác :
A chương trình 134 B chương trình 135
C chương trình136 D chương trình 138 Dân tộc hiểu theo nghĩa :
A phận dân cư quốc gia B dân tộc thiểu số
C dân tộc người
B cộng đồng có chung lãnh thổ
6 Yếu tố quan trọng dùng để phân biệt khác tín ngưỡng mê tín dị đoan : A niềm tin
B hậu xấu để lại
C nguồn gốc D nghi lễ
7 Ngoài việc thể Hiến pháp, bình đẳng tơn giáo cịn thể văn luật ?
A Luật Tôn giáo B Luật Tín ngưỡng
C Pháp lệnh thờ cúng
D Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Hành vi sau thể tín ngưỡng ?
A Thắp hương trước lúc xa B Không ăn trứng trước thi
C Yểm bùa
D Xem bói để biết trước tương lai
9 Để thể bình đẳng tơn giáo, cơng dân có khơng có tơn giáo công dân tôn giáo khác phải có thái độ với ?
A Tơn trọng B Độc lập C Cơng kích D Ngang hàng
10 Khẩu hiệu sau phản ánh nhiệm cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo đạo pháp đất nước ?
A Buôn thần bán thánh B Tốt đời đẹp đạo
C Kính chúa yêu nước D Đạo pháp dân tộc
Câu 2. Hãy nối thông tin cột A với nhiều thông tin tương ứng cột B cho phù hợp
A B
1 Dân tộc
a Là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng
2 Tơn giáo b Là lịng tin vào vào thần bí
3 Tín ngưỡng c Là hình thức tín ngưỡng có tổ chức giáo hội, giáo lí nghi thức thờ cúng riêng
4 Mê tín dị đoan
d Chỉ cộng đồng người cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ bền vững với sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ chung nét văn hố đặc thù
5 Bình đẳng dân tộc
e Công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo có quyền tham gia vào máy nhà nước
(24)các tôn giáo đối xử bình đẳng
h Nhà nước tạo điều kiện để công dân thuộc dân tộc khác bình đẳng hội học tập
i Công dân thuộc tôn giáo khác khơng có tơn giáo bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân k Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
l Các tơn giáo hợp pháp ln bình đẳng trước pháp luật, pháp luật công nhận bảo hộ
Câu 3. Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sau thể quyền bình đẳng tôn giáo ? a Nếu công dân khơng theo tơn giáo phải theo giáo khác
b Cơng dân có quyền theo khơng theo tơn giáo
c Cơng dân có quyền từ bỏ tín ngưỡng hay tơn giáo mà họ theo d Công dân không từ bỏ tín ngưỡng, tơn giáo mà theo
e Cơng dân theo tơn giáo khơng gia nhập tơn giáo khác
g Cơng dân có quyền thơi khơng theo tín ngưỡng hay tơn giáo để theo tín ngưỡng tơn giáo khác
h Cơng dân có quyền theo tín ngưỡng tôn giáo mà họ muốn
i Không phép cưỡng cản trở người khác việc gia nhập hay từ bỏ tín ngưỡng tơn giáo
k Nếu từ bỏ tơn giáo theo khơng theo trở lại
Câu Anh P chị H yêu năm Hai anh chị có ý định tiến đến hôn nhân Nhưng đem chuyện báo cáo bàn bạc với bố mẹ chị H bị bố mẹ gia đình phản đối kịch liệt với lí gia đình chị H theo đạo Thiên chúa, cịn gia đình anh P lại theo đạo Phật, nên không hai người cưới Chị H lo lắng chưa biết giải việc ? Theo em, việc ngăn cản gia đình chị H có phải vi phạm pháp luật khơng ? Vì ?
Câu Tại trường dân tộc nội trú tỉnh Thừa Thiên – Huế có nhiều học sinh thuộc dân tộc khác tỉnh Trong hoạt động văn hố, văn nghệ, nhà trường ln khuyến khích học sinh đăng kí tiết mục có nơi dung liên quan đến sắc văn hố dân tộc Ngồi ra, dịp lễ hội hay hoạt động ngoại khố, nhà trường khuyến khích học sinh mặc trang phục dân tộc Theo em, việc làm nhà trường bình đẳng dân tộc hay khơng ? Vì ?
Câu 6. Quyền bình đẳng dân tộc ? Vì nói bình đẳng dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ?