HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ƯU TIÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

63 5 0
HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ƯU TIÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ -Số: 1485/QĐ-BKHĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KHUNG HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ƯU TIÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Căn Quyết định số 1410/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ma trận sách chu kỳ (2011) thuộc chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (SPRCC); Căn Quyết định số 1092/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khung ma trận sách chu kỳ (2012) thuộc chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (SPRCC); Căn Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học Giáo dục Tài nguyên & Môi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng biến đổi khí hậu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (sau gọi Khung hướng dẫn) kèm theo Quyết định Điều Khung hướng dẫn công cụ hỗ trợ, tăng cường lực cho cán kế hoạch hoạch định sách thích ứng biến đổi khí hậu Bộ, ngành địa phương Điều Căn vào đặc điểm, tình hình ngành, lĩnh vực, đơn vị kế hoạch thuộc Bộ ngành, Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương tổ chức nghiên cứu, áp dụng cơng cụ ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu lồng ghép ưu tiên trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bộ, ngành, địa phương theo khung hướng dẫn Trong trình áp dụng có khó khăn vướng mắc, Bộ, ngành địa phương phản ánh gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để xử lý./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Bộ, quan ngang Bộ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Sở KH&ĐT tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Lưu: VT, Vụ KHGDTNMT Nguyễn Thế Phương KHUNG HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT ngày 17 tháng 10 năm 2013) Các chữ viết tắt APRT Công cụ hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Bộ TC Bộ Tài Bộ TN-MT Bộ Tài nguyên Môi trường DFID Bộ Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh) ECAP Trang thông tin điện tử Châu Âu Thích ứng với biến đổi khí hậu IPCC TAR Ban liên phủ biến đổi khí hậu - Báo cáo đánh giá lần thứ ba MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ PTKTXH Phát triển kinh tế - xã hội SP-RCC Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu SMART Cụ thể - Đo lường - Có thể đạt - Thích hợp - Ràng buộc thời gian (Specific-Measurable-Attainable-Relevant-Timebound) SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội SSED Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội UKCIP Chương trình Đánh giá tác động Khí hậu Vương quốc Anh UNDP Chương trình phát triển liên hiệp quốc WB Ngân hàng giới MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Giải thích thuật ngữ Phần 1: Giới thiệu Tổng quan hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Phạm vi áp dụng hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Đối tượng sử dụng Phần 2: Qui trình lựa chọn ưu tiên BƯỚC 1: Khẳng định mục tiêu ưu tiên thích ứng BĐKH, số tương ứng cho mục tiêu ưu tiên 1.1 Bối cảnh 1.2 Mô tả nhiệm vụ 1.2.1 Xác nhận mục tiêu ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2.2 Xác định số tương ứng với mục tiêu ưuy tiên 1.3 Những nguồn tài liệu 1.4 Kết Bước BƯỚC 2: Phân loại sàng lọc hoạt động/ dự án theo mục tiêu ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu xác định Bước 2.1 Bối cảnh 2.2 Mô tả nhiệm vụ 2.2.1 Sàng lọc hoạt động/ dự án thích ứng đề xuất dựa mục tiêu ưu tiên thích ứng xác định hiệu lực Bước phân loại theo vùng miền ngành, lĩnh vực 2.2.2 Sàng lọc hoạt động/ dự án thích ứng theo tiêu chí tính khẩn cấp 2.3 Những nguồn tài liệu 2.4 Kết đầu Bước BƯỚC 3: Chấm điểm hoạt động, dự án thích ứng với biến đổi khí hậu khẩn cấp 3.1 Bối cảnh 3.2 Mô tả nhiệm vụ 3.2.1 Chấm điểm hoạt động/ dự án thích ứng khẩn cấp dựa nhiều tiêu chí 3.2.2 Xác định điểm xếp hạng cuối cho hoạt động/ dự án thích ứng khẩn cấp với BĐKH 3.3 Những nguồn tài liệu 3.4 Kết đầu BƯỚC 4: Xếp hạng ưu tiên hoạt động/ dự án thích ứng với biến đổi khí hậu phân bổ ngân sách đầu tư 4.1 Bối cảnh 4.2 Mô tả nhiệm vụ 4.2.1 Sắp xếp ưu tiên hoạt động/ dự án thích ứng theo mục tiêu ưu tiên thích ứng biến đổi khí hậu 4.2.2 Lập Phân bổ ngân sách đầu tư ưu tiên hoạt động/ dự án thích ứng với biến đổi khí hậu 4.3 Những nguồn tài liệu 4.4 Kết đầu Phần 3: Lồng ghép ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm hành: Lồng ghép ưu tiên đầu tư thích ứng BĐKH trình lập kế hoạch phát triển KT-XH Phần 4: Phụ lục Phụ lục A: Các công cụ khác hỗ trợ trình lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Phụ lục B: Lựa chọn số sử dụng tiêu chí “SMART” Phụ lục C: Ví dụ áp dụng quy trình hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH Bảng Bảng Mục tiêu ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu (để rà sốt hoạt động, dự án đề xuất có phù hợp với mục tiêu ưu tiên) Bảng Chỉ số đo lường mục tiêu ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu (đề xuất cho lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2014, 2015) Bảng 3: Xác định mục tiêu ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu số đo lợi ích thích ứng (lập kế hoạch thích ứng biến đổi khí hậu trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2014, 2015) Bảng 4: Danh mục ngành ưu tiên đầu tư kế hoạch năm 2011-2015 Bảng 5: Đánh giá tính khẩn cấp hoạt động/ dự án thích ứng với biến đổi khí hậu theo tiêu chí khẩn cấp Bảng 6: Các hoạt động/ dự án thích ứng biến đổi khí hậu đề xuất phân loại theo mục tiêu ưu tiên thích ứng sàng lọc theo tính khẩn cấp Bảng Chấm điểm hoạt động/ dự án thích ứng khẩn cấp theo nhiều tiêu chí Bảng 8: Xếp hạng hoạt động/ dự án thích ứng khẩn cấp theo điểm, theo mục tiêu ưu tiên thích ứng BĐKH theo ngành Bảng 9: Phân bổ vốn đầu tư cho hoạt động/ dự án thích ứng lựa chọn Bảng 10: Lồng ghép ưu tiên thích ứng với BĐKH vào qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Lời nói đầu Trong khn khổ Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC), Quyết định số 1092/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ma trận sách chu kỳ (2012) thuộc Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, giao Bộ Kế hoạch Đầu tư hoàn thiện ban hành khung ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu làm sở cho xác định ưu tiên hóa bước đầu áp dụng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành, địa phương Ngân hàng Thế giới, nghiên cứu công cụ lựa chọn ưu tiên đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm mục đích hỗ trợ cho đơn vị kế hoạch cấp trung ương cấp tỉnh định hướng lựa chọn ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với mục tiêu ưu tiên quốc gia, đồng thời lồng ghép vấn đề thích ứng cấp thiết Bộ, ngành, địa phương vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bộ, ngành, địa phương gửi quan chức để tổng hợp vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước Cơng cụ ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu trình bày hình thức khung hướng dẫn Khung hướng dẫn gồm phần: Phần 1: Giới thiệu cần thiết, phạm vi đối tượng sử dụng Phần 2: Trình bày qui trình ưu tiên đầu tư thích ứng biến đổi khí hậu gồm bước: Bước - Xác định mục tiêu ưu tiên Bước - Sàng lọc hoạt động, dự án theo mục tiêu ưu tiên theo tiêu chí tính khẩn cấp Bước - Chấm điểm hoạt động, dự án sàng lọc theo nhiều tiêu chí Bước - Lập đanh mục ưu tiên xếp hạng theo điểm từ cao đến thấp làm sở định Phần 3: Hướng dẫn lồng ghép qui trình ưu tiên hóa vào qui trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hành Phần 4: Phụ lục, gồm thông tin, tài liệu liên quan kinh nghiệm quốc tế vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh quốc (DflD), Ngân hàng Thế giới, nhà tài trợ, chuyên gia quốc tế nước, Bộ, ngành địa phương tham gia giúp đỡ cho việc nghiên cứu biên soạn Khung hướng dẫn Do biên soạn lần đầu khó khăn nghiên cứu, chuẩn bị, nên nội dung tài liệu chắn nhiều khiếm khuyết Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện Giải thích thuật ngữ Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi khí hậu (định nghĩa Cơng ước khí hậu) quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Biến đổi khí hậu xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình thực khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ Biến động khí hậu: Là thay đổi trạng thái trung bình thống kê khác (chẳng hạn độ lệch chuẩn, xuất trạng thái cực đoan, v.v.) khí hậu tất quy mô không gian thời gian vượt kiện thời tiết riêng lẻ Biến động q trình tự nhiên nội hệ thống khí hậu (biến động nội bộ), thay đổi động lực tự nhiên ngoại lực người (biến động bên ngồi) (ECAP) Biện pháp thích ứng: biện pháp thích ứng cơng nghệ, quy trình, hoạt động hướng tới nâng cao lực để thích nghi với ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu, điều chỉnh tận dụng lợi hậu thay đổi khí hậu (trang web ECAP) Chi phí thích ứng: Là chi phí giúp lập kế hoạch, chuẩn bị, thúc đẩy thực biện pháp thích ứng, bao gồm chi phí chuyển đổi (IPCC TAR, 2001a) Khả thích ứng: Khả hệ thống thích nghi với biến đổi khí hậu (bao gồm biến động cực đoan khí hậu), tiết chế thiệt hại tiềm năng, tận dụng hội, đối phó với hậu (IPCC TAR, 2001a) Khí hậu: Tổng hợp thời tiết đặc trưng trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất cực trị v.v ) yếu tố khí tượng biến động khu vực địa lý Thời kỳ tính trung bình thường vài thập kỷ Khí nhà kính - Greenhouse Gases (GHGs): Các khí nhà kính làm giảm lượng xạ trái đất vũ trụ, làm nóng tầng bên khí bề mặt trái đất, Kịch biến đổi khí hậu: Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế-xã hội, GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động (theo Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TNMT) Kịch kinh tế - xã hội: Các kịch liên quan đến điều kiện tương lai dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) yếu tố kinh tế - xã hội khác hỗ trợ hiểu biết tác động biến đổi khí hậu (ECAP) Lợi ích thích ứng: Là chi phí thiệt hại tránh lợi ích tích lũy nhờ thực biện pháp thích ứng (IPCC TAR, 2001a) Lồng ghép: Lồng ghép đề cập đến tích hợp mục tiêu, chiến lược, sách, biện pháp hoạt động thích ứng theo cách khiến chúng trở thành phần sách phát triển quốc gia vùng miền, quy trình ngân sách tất cấp giai đoạn (UNDP, 2005) Tác động khí hậu: Hậu biến đổi khí hậu hệ thống tự nhiên người Người ta phân biệt tác động tiềm tàng tác động gia tăng (IPCC TAR, 2001a) Tác động tiềm tàng: Tất tác động xảy thay đổi dự báo khí hậu mà khơng cân nhắc tới thích ứng Tác động gia tăng: Những tác động biến đổi khí hậu xảy sau cân nhắc tới thích ứng Thích ứng: Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó với kích thích khí hậu thực tế dự kiến ảnh hưởng chúng giúp hạn chế tác hại khai thác hội mang lại lợi ích Có thể phân biệt nhiều loại thích ứng, bao gồm thích ứng dự liệu trước thích ứng mang tính phản ứng, thích ứng khu vực ngồi quốc doanh thích ứng khu vực cơng, thích ứng mang tính tự chủ thích ứng theo kế hoạch (IPCC TAR, 2001a) Tính chống chịu (Resilience): Khả hệ thống xã hội hay sinh thái hấp thụ xáo động giữ nguyên cấu trúc phương thức vận động, khả tự tổ chức lại, khả thích nghi với căng thẳng thay đổi (trang web ECAP) Tính dễ bị tổn thương: Tính dễ bị tổn thương mức độ mà hệ thống có phản ứng nhạy cảm, khơng thể đối phó với tác động xấu biến đổi khí hậu, bao gồm biến động cực đoan khí hậu Tính dễ bị tổn thương chức đặc điểm, độ lớn, tốc độ biến đổi biến động khí hậu mà hệ thống bị phơi nhiễm, tính nhạy cảm khả thích ứng hệ thống (ECAP) Tính khơng chắn: Một biểu mức độ mà giá trị (ví dụ trạng thái tương lai hệ thống khí hậu) khơng biết Sự khơng chắn thiếu thơng tin bất đồng biết chí biết Do vậy, tính khơng chắn đại diện biện pháp định lượng, ví dụ, phạm vi giá trị tính tốn nhiều mơ hình khác nhau, tuyên bố định tính, ví dụ, phản ánh đánh giá nhóm chuyên gia (ECAP) Thời tiết: Thời tiết trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, v.v Trong phạm vi Khung hướng dẫn này, thuật ngữ sau hiểu sau: Đối tượng hưởng lợi trực tiếp: Là đối tượng mục tiêu dự án, người nhóm người nhận lợi ích trực tiếp từ kết dự án suốt thời gian triển khai dự án (ví dụ: người nâng cao nhận thức, cảnh báo sớm bão xảy ra, nơng dân có đất bảo vệ hệ thống đê điều) Đối tượng hưởng lợi gián tiếp: Là người nhóm người mà dự án khơng tác động trực tiếp họ hưởng lợi từ can thiệp gián tiếp dự án mang lại (ví dụ: người khơng tham gia chương trình nâng cao nhận thức dự án họ nhận thơng tin từ người tham gia chương trình này, người sống hạ lưu để nằm phạm vi hoạt động dự án hưởng lợi từ tác động dự án) Chỉ số: Các số dùng Khung hướng dẫn giúp xếp ưu tiên hoạt động/ dự án thích ứng với biến đổi khí hậu Các lợi ích thích ứng hoạt động/ dự án đánh giá sở đóng góp trực tiếp cho mục tiêu ưu tiên cụ thể thích ứng với biến đổi khí hậu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo bốn tiêu chí: i) hiệu tính bền vững tài chính, ii) lợi ích kép với giảm thiểu khí nhà kính, iii) xã hội, iv) môi trường Giai đoạn kế hoạch kế hoạch năm (2011-2015) Năm kế hoạch: năm kế hoạch Năm kế hoạch sau: năm kế hoạch tiếp sau năm kế hoạch Ví dụ: năm kế hoạch 2013, lập kế hoạch năm sau kế hoạch năm 2014 Phần GIỚI THIỆU Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) Tác động biến đổi khí hậu nước ta nghiêm trọng nguy cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững đất nước Nhận thức mối đe dọa gây biến đổi khí hậu mục tiêu phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt Nam có cam kết giải pháp mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu Trong thời gian ngắn, Chính phủ ban hành loạt sách, chiến lược chương trình quan trọng để tạo khn khổ pháp lý cho hoạt động nhằm ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (năm 2007) Kế hoạch hành động quốc gia thực Chiến lược (năm 2010) thúc đẩy hoạt động ứng phó với rủi ro thiên tai liên quan đến thời tiết khí hậu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đề cập cần thiết phải tiến hành hoạt động tăng cường tính chống chịu với biến đổi khí hậu, gia cố đê kè ven sơng, ven biển, tìm kiếm giải pháp kiểm sốt ngập lụt cho thành phố lớn ứng phó hiệu với thảm họa tự nhiên Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (2008), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (2011) Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020 (2012) đưa mục tiêu kế hoạch cụ thể cho quốc gia nhằm đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu; nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với biến đổi khí hậu bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện thể chế, sách, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực tài góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vị Việt Nam; tận dụng hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế xã hội Chính phủ thành lập Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu chủ trì Thủ tướng Chính phủ nhằm đạo thống chiến lược thực hiệu chương trình, kế hoạch hành động liên quan đến biến đổi khí hậu Tổng quan hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Cơng cụ hướng dẫn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu cơng cụ hỗ trợ q trình định, thiết kế nhằm giúp Chính phủ, Bộ, ngành địa phương lựa chọn ưu tiên lồng ghép ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Công cụ hướng dẫn ưu tiên đầu tư thích ứng BĐKH trình bày dạng Tài liệu hướng dẫn Sau viết tắt Tài liệu hướng dẫn Phạm vi áp dụng hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư cho thích ứng với BĐKH áp dụng cho hoạt động thích ứng với BĐKH Các hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính khơng thuộc phạm vi áp dụng Khung hướng dẫn Đây công cụ giúp xác lập ưu tiên thích ứng với BĐKH trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia, ngành tỉnh với mục tiêu ưu tiên hóa đầu tư cơng cách tổng thể không phụ thuộc vào nguồn ngân sách Khung hướng dẫn không nhắm tới việc lập danh mục dự án tiềm thích ứng với BĐKH Các tiêu chí thích ứng với BĐKH Tài liệu giúp sàng lọc, xếp hạng ưu tiên hoạt động/ dự án thích ứng với BĐKH sở giả thiết hoạt động/ dự án tuân thủ đáp ứng đầy đủ qui định yêu cầu xây dựng dự án, quản lý đầu tư xây dựng lập kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm Việc áp dụng Khung hướng dẫn không thay cho tiêu chuẩn qui định hành liên quan đến trình chuẩn bị đầu tư, lập kế hoạch đầu tư, thực hiện, giám sát, đánh giá đầu tư Các tiêu chí sử dụng chấm điểm Khung hướng dẫn mang tính chất khung hướng dẫn kỹ thuật, q trình vận dụng linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể bộ, ngành địa phương Sau Bộ KH&ĐT ban hành, ưu tiên phương pháp trình bày Khung hướng dẫn áp dụng cho trình lập kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 năm tiếp theo, có lập kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016 - 2020 Đối tượng sử dụng Đối tượng sử dụng Khung hướng dẫn bao gồm: a) Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp mục tiêu ưu tiên, nhiệm vụ quan trọng thích ứng với biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn cụ thể; Hướng dẫn ưu tiên lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bộ, ngành, địa phương; Cân đối hỗ trợ ngân sách giám sát việc thực kế hoạch b) Vụ Kế hoạch Cục, Vụ liên quan Bộ, ngành tham gia xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bao gồm kế hoạch thích ứng BĐKH Bộ, ngành; Sở Kế (1) tướng Chính phủ) kinh tế - xã hội (3) (2) (3) Sáu tháng Đánh giá tiến độ thực kế đầu năm hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm dự báo tình hình thực kế hoạch năm • Rà sốt, khẳng định mục tiêu ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia số (Khung hướng dẫn - Bước 1) Dự thảo Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế • Bổ sung nội dung thích - xã hội quốc gia ứng BĐKH theo Khung hướng dẫn -Bước 1) (4) Bộ KH&ĐT (trên sở ý kiến Bộ TN-MT, Bộ liên quan) Bộ quản lý ngành địa phương Cuối tháng Ban hành thị xây dựng kế • Mục tiêu ưu tiên Quốc gia Thủ tướng hoạch phát triển kinh tế - xã hội thích ứng với biến đổi Chính phủ ban dự tốn ngân sách hàng năm khí hậu thể hành Bộ thị Thủ tướng KH&ĐT dự Chính phủ (kết Bước thảo, trình - Tài liệu hướng dẫn) Cuối tháng Ban hành Khung Hướng dẫn xây • Mcụ tiêu, nhiệm vụ ưu Bộ KH&ĐT dựng kế hoạch phát triển kinh tế tiên quốc gia thích ứng - xã hội quốc gia, ngành, địa biến đổi khí hậu phương gồm mục tiêu, nhiệm vụ, hướng dẫn khung chế phối hợp, giám sát hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia (Kết Bước Tài liệu hướng dẫn, mục tiêu ưu tiên số) • Khung Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành Các Bộ, ngành có mục tiêu, nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu (Bước - Tài liệu hướng dẫn) • Khung Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa UBND Tỉnh, phương có mục tiêu, nhiệm TP trực thuộc vụ thích ứng với biến TƯ đổi khí hậu (Bước Khung hướng dẫn) Cuối tháng Gửi báo cáo ngành cho Bộ/ • Danh sách tổng hợp Các Bộ, ngành, Cơ quan chủ quản tổng hợp hoạt động/ dự án thích ứng UBND sàng lọc phân Tỉnh,TP trực Gửi báo cáo địa phương cho loại để đưa vào báo cáo kế thuộc TƯ hoạch phát triển kinh tế - xã quan tỉnh tổng hợp hội Bộ ngành, địa phương (Khung hướng dẫn - Bước 2) Cuối tháng Gửi báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương cho Bộ KH&ĐT Bộ Tài để tổng hợp vào Dự toán NS nhà nước Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia • Kế hoạch phát triển kinh Các Bộ, ngành, tế - xã hội Bộ, ngành, UBND Tỉnh, địa phương có đề xuất TP trực thuộc mục tiêu, nhiệm vụ, chương TƯ trình, dự án ưu tiên thích ứng biến đổi khí hậu ngành, địa phương (các kết lựa chọn ưu tiên cấp Bộ ngành, địa phương - Tài liệu hướng dẫn) Tháng Tổng hợp kế hoạch phát triển • Tổng hợp nhiệm vụ, Bộ KH&ĐT, kinh tế - xã hội Bộ, ngành dự án ưu tiên thích ứng Bộ Tài địa phương biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương đề xuất Tháng Tổng hợp kế hoạch phát triển • Sàng lọc, lựa chọn ưu tiên Bộ KH&ĐT, kinh tế - xã hội ngành địa hoạt động/ dự án thích Bộ TC phương, cân đối nguồn lực dự ứng biến đổi khí hậu từ kiến phân bổ ngân sách, vốn đầu danh mục Bộ, ngành, địa tư cho Bộ, ngành, địa phương đề xuất phương Cuối tháng Báo cáo Chính phủ kế hoạch • Các mục tiêu, nhiệm vụ, Bộ KH&ĐT phát triển kinh tế - xã hội dự dự án thích ứng biến đổi Bộ Tài tốn ngân sách khí hậu ưu tiên lựa chọn thể báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia Giữa tháng Thơng báo nhiệm vụ, dự tốn 10 ngân sách, dự kiến tổng mức vốn đầu tư phát triển tới Bộ, ngành, địa phương Cuối tháng Các Bộ địa phương cân đối, 10 phân bổ vốn đầu tư cho dự án, gửi Bộ KH&ĐT Bộ Tài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chi tiết bao gồm danh mục dự án đầu tư nguồn Bộ KH&ĐT, Bộ TC • Các nhiệm vụ, dự án thích Các Bộ, ngành, ứng biến đổi khí hậu ưu địa phương tiên Bộ, ngành dự kiến phân bổ ngân sách (Khung hướng dẫn - Bước 3, 4) vốn Bộ KH&ĐT Bộ TC tổng hợp, cân đối trình Chính phủ Dự tốn NSNN kế hoạch đầu tư phát triển Cuối tháng Quyết định Thủ tướng Chính 11 phủ giao Dự tốn NSNN, kế hoạch vốn đầu tư phát triển trung hạn năm cho Bộ, ngành, địa phương Thủ tướng Chính phủ Cuối tháng Bộ Tài phân giao chi tiết 11 dự toán ngân sách; Bộ KH&ĐT phân giao nhiệm vụ, tiêu chủ yếu tổng mức vốn đầu tư phát triển kèm danh mục dự án cho Bộ, ngành, địa phương • Có nhiệm vụ, tiêu Bộ TC, Bộ chủ yếu thích ứng biến KH&ĐT đổi khí hậu Cuối tháng Các Bộ, ngành, địa phương 12 sở dự toán NSNN, kế hoạch chậm phát triển kinh tế - xã hội tháng Chính phủ giao, định giao năm sau kế hoạch chi tiết đến đơn vị cấp để triển khai thực • Các mục tiêu, nhiệm vụ Bộ, ngành, cụ thể, danh mục dự án UBND Tỉnh, thích ứng biến đổi khí hậu TP trực thuộc vốn thực dự án TƯ đơn phân giao đến đơn vị sở vị sở để triển khai thực • Dự án thích ứng BĐKH ưu tiên phân bổ vốn đầu tư phát triển Theo qui trình lồng ghép trình bày trên, từ bước chu trình lập Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu ưu tiên, nhiệm vụ cấp bách thích ứng với Biến đổi khí hậu Bộ Kế hoạch & Đầu tư rà soát đưa vào khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, để Bộ ngành, địa phương định hướng, lựa chọn ưu tiên cho kế hoạch thích ứng BĐKH Bộ, ngành, địa phương Kết cuối hoạt động/ dự án thích ứng với biến đổi khí hậu sau sàng lọc, xếp hạng ưu tiên theo Khung hướng dẫn phân bổ kế hoạch ngân sách đầu tư phân giao cho Bộ ngành, địa phương triển khai thực Quá trình theo dõi, đánh giá thực kế hoạch thích ứng với BĐKH thực theo qui định hành theo dõi, đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phần PHỤ LỤC Phụ lục A: Các công cụ khác hỗ trợ trình lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH xây dựng bổ sung cho hai công cụ có Đánh giá mơi trường chiến lược Tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên biến đổi khí hậu Chương trình SP-RCC, hai công cụ sử dụng liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu Sự bổ sung, hay khác biệt Khung hướng dẫn với hai công cụ phân tích Đánh giá mơi trường chiến lược Đánh giá môi trường chiến lược quy trình tồn diện thẩm định cách hệ thống tác động mơi trường sách chương trình giai đoạn định, Cách tiếp cận lồng ghép vào trình lập kế hoạch Việt Nam (Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011) với yêu cầu báo cáo cụ thể cần thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch từ năm trở lên Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, dạng báo cáo độc lập chiến lược, quy hoạch kế hoạch, rõ ràng cần thiết quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm quy hoạch phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cho việc lập quy hoạch phát triển ngành (danh sách chi tiết phạm vi thực phụ lục Nghị định) Một báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đầy đủ cần thiết, hình thức báo cáo riêng biệt mô tả chi tiết vấn đề mơi trường liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, bao gồm mô tả vấn đề khứ dự báo, bao gồm hệ dự kiến liên quan đến thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, khuyến nghị để phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường) Phạm vi “tác động môi trường” bao gồm tác động kinh tế - xã hội mô tả nội dung dự kiến cho báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án (cung theo Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011), tức là: tác động đến điều kiện tự nhiên, thành phần môi trường tự nhiên, đời sống cộng đồng yếu tố kinh tế - xã hội liên quan Như mô tả Nghị định triển khai (Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011), nội dung báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược đầy đủ hình thức báo cáo riêng biệt bao gồm: a) Mô tả tóm tắt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; b) Quá trình tổ chức thực đánh giá mơi trường chiến lược; mô tả phạm vi nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược vấn đề môi trường liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; c) Mô tả diễn biến khứ dự báo xu hướng vấn đề mơi trường trường hợp không thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; d) Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường; đánh giá, so sánh phương án phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; đ) Đánh giá tác động đến vấn đề mơi trường trường hợp thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; e) Tham vấn bên liên quan trình thực đánh giá mơi trường chiến lược; g) Đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường h) Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá; i) Kết luận kiến nghị: Theo quan điểm đó, tập trung cụ thể biến đổi khí hậu yêu cầu cách rõ ràng báo cáo loại này, dẫn đến danh sách hành động thích ứng (được phân loại xếp hạng cách sử dụng Khung hướng dẫn) phần khuyến nghị Thẩm định Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Điều Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Nghị định 29 đánh giá môi trường chiến lược) Trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trừ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc bí mật an ninh, quốc phịng; b) Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc bí mật an ninh, quốc phịng Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; c) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt mình; d) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt Hội đồng nhân dân cấp Cơ quan tổ chức việc lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (sau gọi chung chủ dự án) gửi hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược đến quan có trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy định Khoản Điều Cơ quan tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thời hạn quy định Điều Nghị định có trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thông báo kết thẩm định cho chủ dự án Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, phải gửi văn thông báo cho chủ dự án biết đề chỉnh sửa, bổ sung thời hạn không bảy (07) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược tiến hành thông qua hội đồng thẩm định Thủ trưởng người đứng đầu quan tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thành lập hội đồng thẩm định Thành phần hội đồng thẩm định gồm đại diện quan có liên quan trực tiếp đến vấn đề môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chuyên gia, tổ chức liên quan khác, có: Chủ tịch hội đồng, trường hợp cần thiết có thêm (01) Phó Chủ tịch hội đồng; (01) Ủy viên thư ký; hai (02) Ủy viên phản biện Ủy viên Việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược rút gọn thực cách lấy ý kiến nhận xét, đánh giá văn Ủy viên hội đồng thẩm định Trường hợp cần thiết, quan có trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược tiến hành hoạt động sau đây: a) Khảo sát vùng thực dự án khu vực phụ cận; b) Kiểm chứng, đánh giá thông tin, liệu, kết phân tích, đánh giá, dự báo báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; c) Lấy ý kiến tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia liên quan; d) Tổ chức họp chuyên gia đánh giá theo chuyên đề Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Chương trình Hỗ trợ Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (SP-RCC) - Các tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên1 Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu sử dụng số tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) liên quan đến vòng dễ bị ảnh hưởng thiên tai Các tiêu chí biến đổi khí hậu thuộc chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu dựa đánh giá đa tiêu chí thiết kế để chọn lựa dự án nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ theo quy định Thông tư liên tịch2 hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn Chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu Các tiêu chí lựa chọn thơng qua tham vấn với chuyên gia sở hợp lý cho việc lựa chọn ban đầu số dự án thích ứng giảm nhẹ Tương tự Chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, Khung hướng dẫn sử dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí để chọn lựa hoạt động, dự án ưu tiên Nhiều số hai hệ thống tương tự Tuy nhiên có số điểm khác biệt: - Thứ nhất, tiêu chí Khung hướng dẫn bao gồm số đo lường cho mục tiêu cụ thể gắn với ưu tiên chiến lược biến đổi khí hậu, mang lại trọng tâm chiến lược thẳng vào đánh giá dự án cụ thể theo tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu - Thứ hai, để tránh trùng lặp với tiêu chí thẩm định dự án đầu tư thông thường, Khung hướng dẫn không bao gồm số liên quan đến đánh giá việc thực dự án Việc bỏ qua tiêu chí khiến dự án xếp hạng theo Khung hướng dẫn tập trung vào thích ứng với BĐKH so với tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu - Thứ ba, tiêu chí quy trình Khung hướng dẫn áp dụng cho nhiều hoạt động rộng dự kiến lồng ghép vào trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hành Phụ lục B: Lựa chọn số sử dụng tiêu chí “SMART” Các số sử dụng Khung hướng dẫn nhằm hai mục đích: để đo lường tiến độ đạt mục tiêu ưu tiên thích ứng để đánh giá đóng góp hành động cụ thể hướng tới mục tiêu ưu tiên thích ứng Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị nên sử dụng số "SMART" cho mục đích này3 Chữ viết tắt "SMART" tóm tắt tiêu chí u cầu số: i) cần phải cụ thể, ii) đo lường được, iii) đạt được, vi) thích hợp, v) ràng buộc thời gian Các số lựa chọn sử dụng Khung hướng dẫn kế thừa tính chất hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu số mức độ nghiêm trọng, dễ bị tổn thương tài sản trình xây dựng khó định lượng khơng đủ số liệu Các số sử dụng Khung hướng dẫn khác với số Giám sát Đánh giá (M&E) Các số M&E chủ yếu để đánh giá tiến độ dự án xem có đạt mục tiêu đề hay không Các số liệu gắn liền với tiêu chí Khung hướng dẫn để sàng lọc xếp hạng hoạt động tìm thấy văn kiện dự án văn liên quan đến dự án Ví dụ: Việc phân bổ nguồn lực cho tỉnh thực chương trình giảm nghèo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tính theo tỉ lệ người nghèo vùng (phù hợp với Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015).Việc phân bổ không dựa hiệu chương trình giảm nghèo số đánh giá tiến độ chương trình giảm nghèo Cụ thể (Specific): • Liệu số có đủ cụ thể để đo lường tiến độ đạt mục tiêu ưu tiên thích ứng hay khơng? • Có rõ ràng đo lường hay khơng? • Đã xác định cụ thể mức độ phân tách phù hợp hay chưa? • Liệu số có nắm bắt chất mục tiêu ưu tiên thích ứng mong đợi hay khơng? • Liệu số có nắm bắt khác biệt vùng, ngành nhóm người? Đo lường (Measurable): • Liệu số có thước đo đáng tin cậy rõ ràng mục tiêu ưu tiên thích ứng hay khơng? • Các thay đổi có kiểm chứng cách khách quan hay khơng? • Liệu số thay đổi mong đợi? • Chỉ số có nhạy cảm thay đổi sách chương trình hay khơng? • Các bên liên quan có thống cách xác thứ cần đo lường hay khơng? Có thể đạt (Attainable): • Liệu mục tiêu mà số đo lường có mang tính thực tế? • Sẽ có thay đổi mong đợi kết hành động thích ứng? • Các mục tiêu có thực tế hay khơng? Đối với điều này, liên kết đáng tin cậy hành động thích ứng, kết đầu ra, đóng góp yếu tố khác quan hệ đối tác mục tiêu khơng thể thiếu Thích hợp (Relevant): • Liệu số có phù hợp với mục tiêu ưu tiên thích ứng hay khơng? • Liệu số có nắm bắt chất mục tiêu mong muốn hay khơng? • Liệu số có liên quan hợp lý đến mặt hoạt động hay không? Ràng buộc thời gian (Timebound): • Số liệu có thực sẵn có với chi phí hợp lý nổ lực vừa phải? • Nguồn số liệu có rõ ràng hay khơng? • Có kế hoạch giám sát số hay chưa? Chỉ số Cụ thể: Đo lường được: Phù hợp: Chỉ số cụ thể để Chỉ số có đo lường tiến độ thước đo đáng Ràng buộc thời gian: Chỉ số có phù hợp với mục Số liệu có thực đạt mục tin cậy rõ tiêu ưu tiên sẵn có với chi tiêu ưu tiên thích ràng mục tiêu thích ứng hay phí hợp lý nỗ ứng hay khổng? ưu tiên thích ứng khơng? lực vừa phải? hay khơng? Góp phần vào Có chương trình quốc gia giám sát khí hậu cảnh báo sớm thiên tai Đánh giá chốt Có lượng Khi mục tiêu định lượng xác định cho hành động cụ thể, việc đánh giá đánh giá tiến độ hướng tới mục tiêu thơng báo số Có, sử dụng tài liệu thể chế chương trình liên quan Số người, số nơng Có dân hưởng lợi trực tiếp Có Có Có Theo tài liệu dự án, theo Điều tra dân số gần % lưu vực Cần kiểm tra: Cần kiểm tra: Có (khi mà Có sơng (diện tích bề vấn đề BĐKH lồng ghép hiệu đề BĐKH mặt lưu vực sông) xem xét vấn đề lồng ghép vào Các nguồn chính: quản lý định BĐKH vào kế định nghĩa Bộ TNMT, Sở nguồn nước (kế nghĩa kế hoạch hoạch quản lý kế hoạch quản TNMT Bộ hoạch quản lý tổng quản lý tổng hợp tổng hợp tài lý tổng hợp tài NN&PTNT, Sở hợp tài nguyên tài nguyên nước nguyên nước; nguyên nước) NN&PTNT nước) cung cấp hiệu số liệu chi tiết lưu vực sông Dân số tài sản kinh tế liên quan Có, Có; Có xác định khu vực dễ Tổng thiệt hại Dân số bị tổn thương Có ước tính khu vực hành thể sử dụng tồn thiệt hại đề xuất khu vực trách (nếu dự án, theo xác định dự dễ dàng Điều tra dân số án đề xuất, cho tính được) gần đến số đo phù tăng mức độ chi hợp tiết thơng qua đánh giá tính dễ bị tổn thương Các nhóm hưởng Có lợi cụ thể Có Có - Nhân viên nhà nước - Sinh viên đại học Đóng góp vào Có chương trình quốc gia phát triển khoa học công nghệ ứng phó với BĐKH Đánh giá chất Có lượng Khi mục tiêu định lượng xác định cho hành động cụ thể, việc đánh giá đánh giá tiến độ hướng tới mục tiêu thông báo số Có Theo tài liệu dự án Có Theo tài liệu dự án, tài liệu chương trình liên quan Phụ lục C: Ví dụ áp dụng quy trình hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH Các ví dụ nêu Phụ lục C dự án thích ứng BĐKH đề xuất đầu tư năm 2012 tỉnh Quảng Nam Việc chấm điểm xếp hạng ưu tiên dự án tiến hành Hội thảo thử nghiệm quy trình lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu theo Khung hướng dẫn vào tháng 10/2012 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, với tham gia đại diện tỉnh Quảng Nam, tỉnh An Giang Bộ Tài nguyên-Môi trường, Bộ Nơng nghiệp-Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng thương Ví dụ 1: Kè chống xâm thực bờ biển Hội An Quy trình hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH Nội dung Bước Mục tiêu ưu tiên Tên dự án Chấm điểm theo Sổ tay hướng dẫn lựa Thông tin từ văn kiện dự chọn ưu tiên đầu tư án thích ứng với BĐKH Chủ động ứng phó với thiên Mục tiêu 3: Chủ tai động ứng phó với thiên tai Kè chống xâm thực bờ biển Kè chống xâm thực Hội An bờ biển Hội An Vốn đầu tư 100% ngân sách trung ương80 tỷ đồng Vị trí đầu tư Phường Cửa Đại: 5300 Phường Cửa Đại: 5300 Thành phố Hội An: 90,000 Thành phố Hội An: 90,000 Số người hưởng lợi Phường Cửa Đại: 5300 Phường Cửa Đại: 5300 Thành phố Hội An: 90,000 Thành phố Hội An: 90,000 Ngành Thủy lợi Tính cấp thiết Rất cấp bách xâm thực Rất cấp bách xâm bờ biển gãy xói lở sạt lở thực bờ biển gây xói liên tục, thường xuyên lở sạt lở liên tục thường xuyên Bước Dựa số liệu trang tài liệu dự án vị trí dự án đẻ chấm điểm bao gồm (1-5 điểm, có điểm thường cho khu vực dễ điểm thưởng tổn thương) Thủy lợi Bước Lợi ích trực tiếp: Bền vững tài (1-4 điểm) Lợi ích kép với giảm thiểu phát thải khí nhà kính (1-4 điểm) Lợi ích gián tiếp xã hội: (1-4 điểm) tính điểm theo ba nội dung sau, điểm trung bình cộng dự án đóng góp cho: (i) Giảm nghèo (ii) Y tế (iii) Tăng cường lực thích ứng Lợi ích gián tiếp mơi trường: (1-4 điểm) Tính điểm đóng góp dự án hai nội dung sau, điểm trung bình cộng dự án đóng góp cho (i) tài nguyên nước (ii) quản lý tài nguyên thiên nhiên Điểm tỷ trọngLợi ích trực tiếp (50%) Bền vững tài (15%) Lợi ích kép với giảm phát thải (5%) 3 Lợi ích gián tiếp xã hội (15%) Lợi ích gián tiếp mơi trường (15%) Tổng điểmTổng Điểm Xếp hạng ưu tiên theo mục tiêu ưu tiên riêng để giúp xem xét đưa vào kế Bước hoạch PTKTXH Đối với mục tiêu ưu tiên thích ứng, lập danh mục xếp hạng hoạt động, dự án thích ứng phạm vi ngành tổng thể cho tất ngành 1.65 1.65 Ví dụ 2: Xây dựng hồ chứa nước Lộc đại, Quảng Nam Quy trình Sổ tay hướng dẫn lựa Nội dung Thông tin từ văn kiện Chấm điểm theo Sổ tay dự án hướng dẫn lựa chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH chọn ưu tiên đầu tư thích ứng với BĐKH Mục tiêu ưu tiên Đảm bảo an ninh lương Mục tiêu dự án: 2a, thực nông nghiệp bền vững Tên dự án Hồ chứa nước Lộc Đại Hồ chứa nước Lộc Đại Vốn đầu tư 90% ngân sách trung ương 90% ngân sách trung ương 10% ngân sách địa phương 10% ngân sách địa phương 382 tỷ đồng 382 tỷ đồng Bước Bước Vị trí đầu tư Xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Số người hưởng lợi 500 cho sản xuất lúa hoa màu cho 2-3 xã khoảng 17 000 người cung cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản Ngành Ngành Nơng nghiệp Ngành Nơng nghiệp Tính cấp thiết Khẩn cấp khô hạn thường xuyên Khẩn cấp khơ hạn thường xun Bước Lợi ích trực tiếp: Dựa số liệu tài liệu dự án vị trí dự án để chấm điểm (1-5 điểm, có điểm thưởng cho khu vực dễ thưởng tổn thương) Bền vững tài (1-4 điểm) Lợi ích kép với giảm thiểu phát thải khí nhà kính (1-4 điểm) Lợi ích gián tiếp xã hội: (1-4 điểm) tính điểm theo ba nội dung sau, điểm trung bình cộng dự án đóng góp cho: (i) Giảm nghèo (ii) Y tế (iii) Tăng cường lực thích ứng Lợi ích gián tiếp mơi trường: (1-4 điểm) Tính điểm đóng góp dự án hai nội dung sau, điểm trung bình cộng dự án đóng góp cho (i) tài nguyên nước (ii) quản lý tài nguyên thiên nhiên Điểm tỷ trọngLợi ích trực tiếp (50%) Bền vững tài (15%) Lợi ích kép với giảm phát thải (5%) Lợi ích gián tiếp xã hội (15%) 3 4 Lợi ích gián tiếp môi trường (15%) Tổng điểm Bước Xếp hạng ưu tiên theo mục tiêu ưu tiên riêng để giúp xem xét đưa vào kế hoạch PTKTXH Đối với mục tiêu ưu tiên thích ứng, lập danh mục xếp hạng hoạt động, dự án thích ứng 3.3 3.3 phạm vi ngành tổng thể cho tất ngành Theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 4/10/2011 phê duyệt Tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) Thơng tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 5/3/2013 hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu UNDP, Tài liệu lập kế hoạch, theo dõi đánh giá kết phát triển, 2009 (http://web.undp.org/evaluation/handbook/documents/english/pme-handbook.pdf), UNDP, Quản lý dựa kết UNDP: Lựa chọn số, www.undp.org/eo/documents/ /rbm/Indicators-Paperl.doc

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan