1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Giáo dục công dân 10 - Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

5 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 168,07 KB

Nội dung

Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện t[r]

(1)BÀI DẠY TỐT Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày dạy: 18/10/2016 Tuần: 11, tiết 4; Lớp dạy: 10B Địa điểm: Phòng máy chiếu số 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Bộ môn Khoa học Xã hội Năm học: 2016 – 2017 ……………...…………… BÀI 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (1Tiết ) I Mục tiêu bài học Về kiến thức - Nêu khái niệm phủ định, phủ định siêu hình, phủ định biện chứng - Biết phát triển là khuynh hướng chung vật và tượng Về kĩ - Liệt kê khác phủ định biện chứng và phủ định siêu hình - Mô tả hình “xoắn ốc” phát triển Về thái độ - Phê phán thái độ phủ định trơn quá khứ kế thừa thiếu chọn lọc cái cũ - Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến II Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin - Kĩ phân tích, so sánh - Kĩ tư duy, phê phán III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại - Phương pháp nêu và giải vấn đề IV Phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên Hình vẽ và sơ đồ, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học - Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa, dụng cụ liên quan đến bài học,… V Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Thế nào là chất và lượng vật tượng? Cho ví dụ - Những câu đây, câu nào thể mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?  Chín quá hóa nẫu  Có công mài sắt có ngày nên kim Lop10.com (2)  Kiến tha lâu đầy tổ  Góp gió thành bão Bài Lịch sử phát triển xã hội loài người đã và trải qua năm chế độ xã hội: xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội sau đời thay chế độ xã hội trước, tiến và hoàn thiện Đó chính là khuynh hướng phát triển Vậy khuynh hướng đó phát triển nào hôm chúng ta cùng tìm hiểu Bài 6: Khuynh hướng phát triển vật, tượng Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Đặt vấn đề Bất kì vật tượng nào giới trải quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong Sự vật cũ thay vật GV: Đưa hai ví dụ - Nụ hoa nở thành bông hoa - Con gà làm thịt thành thịt gà HS: Quan sát hai hình ảnh trên: - Các vật trên (nụ hoa, gà) còn tồn hay không? - Sự vật bị xóa bỏ và không tồn gọi là gì? - Vậy nào là phủ định? HS: Trả lời, ghi bài GV: Giáo viên chuyển ý tình sau (Chiếu silde) GV: Theo Triết học chia phủ định làm loại? HS: Trả lời Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình * Phủ định là xóa bỏ tồn vật, tượng nào đó Hay nói cách khác phủ định là thay vật này vật khác quá trình vận động và phát triển  Có hai quan niệm phủ định: GV: Đưa cho học sinh hai ví dụ: - Phủ định biện chứng - Quả trứng gà → đem nấu, chiên, luộc - Phủ định siêu hình - Bắt cá → đem nướng Câu hỏi: a Phủ định siêu hình - Các vật trên (quả trứng gà, cá) có bị cản trở, xóa bỏ tồn hay Phủ định siêu hình là phủ định không? diễn can thiệp, tác động từ - Nguyên nhân cản trở, xóa bỏ bên ngoài, cản trở xóa bỏ tồn đó là gì? và phát triển tự nhiên vật - Vậy, phủ định siêu hình là gì? HS: Trả lời, ghi bài Lop10.com (3) GV: Cho các ví dụ: - Động đất làm sập nhà - Chặt cây - Ô nhiễm môi trường làm cá chết GV: Đặt vấn đề chuyển ý Phủ định siêu hình diễn can thiệp, tác động từ bên ngoài Phủ định biện chứng diễn thân vật, tượng GV: Đưa ví dụ - Quả trứng ấp nở thành gà - Vòng đời tằm: trứng – tằm – nhộng – ngài Câu hỏi - Quả trứng gà và trứng tằm có bị xóa bỏ tồn hay không? - Nguyên nhân xóa bỏ đó là gì? - Vậy, phủ định biện chứng là gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét và kết luận: Các vật trên (quả trứng gà, trứng tằm) bị xóa bỏ phát triển chính thân vật đó Và cách phủ định trên Triết học gọi đó là phủ định biện chứng HS: Ghi bài b Phủ định biện chứng Phủ định biện chứng là phủ định diễn phát triển thân vật tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật, tượng cũ để phát triển vật và tượng GV: Lấy ví dụ chuyển ý và giải thích cho học sinh hiểu đặc điểm thứ * Phủ định biện chứng có hai đặc điểm sau đây: phủ định biện chứng + Trong sinh vật Sinh vật  sinh vật Biến dị Di truyền - Tính khách quan: + Nguyên nhân phủ định nằm thân vật và tượng Đó là kết quá trình giải mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái đời thay cái cũ + Trong xã hội XH chiếm hữu nô lệ→ XH phong kiến + Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho phát triển Chủ nô Nô lệ Lop10.com (4) GV: Kết luận HS: Ghi bài GV: Lấy ví dụ chuyển ý và giải thích cho học sinh hiểu đặc điểm thứ hai phủ định biện chứng + Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc + Phụ nữ Việt Nam ngày thông minh, sáng tạo GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Nêu yếu tố kế thừa, qua các ví dụ trên Xóa bỏ cái cũ đây phải đảm bảo nguyên tắc gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét và đưa câu trả lời + Xóa bỏ cái cũ là xóa bỏ yếu tố không phù hợp với hoàn cảnh + Không xóa bỏ hoàn toàn, trơn mà cần có chọn lọc và kế thừa GV: Kết luận HS: Ghi bài vào GV: Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh phủ định siêu hình và phủ định biện chứng và làm bài tập sau (chiếu slide) GV: Đặt vấn đề chuyển ý Trong quá trình vận động và phát triển vô tận các vật và tượng cái xuất phủ định cái cũ, nó lại bị cái phủ định Triết học gọi đó là phủ định phủ định Chính nó vạch khuynh hướng phát tiển tất yếu vật và tượng GV: Phân tích các ví dụ SGK trang 36 Trả lời các câu hỏi sau: Để có hạt thóc thì hạt thóc ban đầu phải qua hay nhiều lần phủ định - Tính kế thừa: + Cái đời từ lòng cái cũ gạt bỏ yếu tố tiêu cực cái cũ, giữ lại yếu tố tích cực còn phù hợp để phát triển cái + Đảm bảo cho các vật, tượng phát triển liên tục Sự khác PĐSH - Diễn tác động từ bên ngoài - Cản trở xóa bỏ tồn và phát triển tự nhiên vật PĐBC - Diễn phát triển bên thân vật, tượng - Kế thừa yếu tố tích cực vật và tượng cũ để phát triển thành vật, tượng - Chặt cây, động - Nền văn hóa đất Việt Nam Lop10.com (5) Giữa chúng có điểm gì giống và Khuynh hướng phát triển khác so với hạt thóc ban đầu vật và tượng Quá trình tạo hạt thóc dễ dàng, đơn giản hay không Liệu có thất bại không? Khuynh hướng phát triển vật và tượng là vận động lên, cái GV: Nhận xét, tổng kết vấn đề đời, kế thừa và thay cái cũ GV: Giải thích cho học sinh hiểu trình độ ngày càng cao hơn, đường xoắn ốc (chiếu silde) hoàn thiện GV: Yêu cầu học sinh rút bài học HS: Trả lời Bài học rút ra: GV: Kết luận toàn bài Quy luật phủ định phủ định giúp Mọi vật, tượng phát triển theo chúng ta nhận thức đúng đắn xu xu hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn hướng phát triển vật giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện + Trong sống ngày, cần tránh thái độ phủ định trơn quá đến hoàn thiện hơn, điều này thực khứ, phủ định trơn cái cũ mà phải phủ định, kế thừa các luôn trân trọng, giữ gìn, kế thừa và phát vật, tượng huy giá trị tích cực quá khứ, truyền thống tốt đẹp cha ông để mang vào sống hôm và mai sau + Đồng thời, phải quan tâm học hỏi, phát hiện, ủng hộ cái mới, tạo điều kiện cho cái mới, cái tiến phát triển Củng cố - Làm bài tập (chiếu silde) - Làm các bài tập còn lại SGK Dặn dò - Các em nhà học bài, làm các bài tập còn lại SGK trang 37 - Xem và soạn bài 7: Thực tiễn và vai trò thực tiễn nhận thức Lop10.com (6)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w