Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
661 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRỊNH XUÂN HỒNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC NHANH MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐẠI HỌC HUẾ BÁO CÁO KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Huế, 12/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRỊNH XUÂN HỒNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC NHANH MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐẠI HỌC HUẾ BÁO CÁO KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã số: 2015-02 Huế, 12/2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI ATP : Adenosin tvi phosphat GV : Giáo viên HLV : Huấn luyện viên NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm TDTT : Thể dục thể thao VD : Ví dụ VĐV : Vận động viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa 10 XPC : Xụất phát cao 11 SCM : Sút cầu môn 12 (m) : Mét 13 (s) : Giây 14 CLB : Câu lạc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Một số vấn đề GDTC trường Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp 10 1.2 Đặc điểm giải phẩu, sinh lý lứa tuổi sinh viên 12 1.3 Đặc điểm, tác dụng mơn Bóng đá .14 1.3.1 Đặc điểm mơn Bóng đá .14 1.3.2 Tác dụng mơn Bóng đá 15 1.4 Đặc điểm sức nhanh sức nhanh Bóng đá 16 1.4.1 Đặc điểm sức nhanh 16 1.4.1.1 Mối quan hệ sức nhanh sức mạnh 16 1.4.1.2 Mối quan hệ sức nhanh sức bền 16 1.5 Phương pháp huấn luyện sức nhanh Bóng đá 18 1.5.1 Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động: 18 1.5.2 Phương pháp rèn luyện sức nhanh tần số động tác 21 1.5.3 Phương pháp rèn luyện sức mạnh kỹ thuật trình rèn luyện tốc độ 22 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu tham khảo (37), (38), (39), (40) 24 2.1.2 Phương pháp quan sát sư phạm 24 2.1.3 Phương pháp phỏng vấn 24 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 25 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 25 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê (7) 25 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 26 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu: .27 2.2.4 Trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu : .28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .29 3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá khoa GDTC – Đại học Huế .29 3.1.1 Lựa chọn test đánh giá sức nhanh mơn bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế 29 3.1.2 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Đại học Huế 32 3.1.3 Lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế 33 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu quả tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế 43 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm: .43 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu quả tập phát triển sức nhanh Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế .44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 I KẾT LUẬN 49 - Qua kết quả nghiên cứu đề tài lựa chọn 15 tập, bao gồm: 49 II KIẾN NGHỊ .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hướng đởi tồn diện đất nước với phát triển khoa học – xã hội – văn hóa ngày tiến bộ, văn minh đại, sống người trở nên đầy đủ sung túc Ngoài nhu cầu ăn ngon mặc đẹp người cịn có nhu cầu vui chơi giải trí, nhu cầu tập luyện TDTT Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật tiên tiến vai trị TDTT lớn, đời sống nhân dân ta nâng cao, đời sống tinh thần cải thiện đáng kể, giảm bớt căng thẳng tạo giây phút sảng khối cơng việc, học tập hoạt động ngày người Thể dục thể thao (TDTT) phận văn hóa mỡi dân tộc cũng văn minh nhân loại Tập luyện TDTT trở thành nhu cầu đông đảo quần chúng nhân dân đủ tầng lớp giai cấp xã hội Việt Nam ta nói riêng tồn giới nói chung Các hoạt động TDTT luôn Đảng Nhà nước ta quan tâm, khuyến khích khơng chỉ hình thức giải trí mà cịn nhằm nâng cao sức khỏe cho nhân dân để học tập, lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm gần đây, với phát triển kinh tế – xã hội, TDTT nước ta cũng có nhiều bước tiến đáng kể Để phát huy vai trò TDTT, vào tình hình phát triển chung đất nước phong trào TDTT nay, Ban Bí thư TW Đảng chỉ thị số 36/CT-TW chỉ đạo công tác phát triển TDTT giai đoạn mới, mục tiêu đề là: “Kiện toàn bộ máy quản lý, cán bộ khoa học, giáo viên TDTT…tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của nền TDTT Việt Nam vào đầu thế kỷ 21” Khoa Giáo dục Thể chất thành lập vào ngày 18 tháng 03 năm 2005 theo định giám đốc Đại học Huế có nhiệm vụ giảng dạy môn thể dục cho sinh viên Đại học Huế, thành lập cũng góp phần đóng góp lớn cho phát triển phong trào TDTT Đại học Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Khoa đề nhiệm vụ chiến lược nhằm phục vụ cho mục tiêu Đại học Huế nói riêng cả nước nói chung là: xây dựng đào tạo đội ngũ giáo viên, cán TDTT có đức, có tài đáp ứng nhu cầu xã hội xây dựng phát triển phong trào học tập, rèn luyện TDTT quần chúng Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế ln áp dụng quy trình đào tạo mới, cải tiến nội dung chương trình, sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra tiên tiến, đại với tập đa dạng, phong phú vào công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao trình độ sinh viên trường Khi thành lập, Khoa đào tạo mã ngành Sư phạm Thể chất – Giáo dục Quốc Phòng, đến Khoa mở thêm mã ngành sư phạm Thể chất Trong suốt năm học sinh viên phải hồn thành chuơng trình đào tạo với khoảng từ 210 đến 220 đơn vị học trình theo quy định chung Bộ giáo dục đào tạo Bóng đá môn thể thao nằm khung chương trình giảng dạy cho sinh viên khơng chun tồn Đại học Huế cho sinh viên chuyên ngành Khoa Giáo dục Thể chất Vì vậy, quan tâm đầu tư nghiên cứu giảng dạy Bóng đá mơn Thể thao đối kháng đồng đội nhiều người u thích có tính nghệ thuật, tính tập thể, tính chiến đấu cao… Khơng Bóng đá cịn có tác dụng giáo dục người tập nhiều mặt: ý chí, phẩm chất đạo đức, thể chất…cho nên thu hút hàng triệu người giới tham gia tập luyện thi đấu Bóng đá mơn thể thao địi hỏi cao thể lực, phải lực tốt cầu thủ thực tốt yêu cầu kỹ – chiến thuật theo yêu cầu cách dễ dàng, đứng vững trước đối phương, làm chủ tinh thần giây phút căng thẳng sân, đảm bảo hiệu suất thi đấu, tránh xảy chấn thương… Chính vậy, giảng dạy huấn luyện Bóng đá, ngồi việc ch̉n bị tốt cho sinh viên mặt kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý thi đấu người Giáo viên, Huấn luyện viên trọng đến vấn đề phát triển thể lực chuyên mơn cho người tập Vì vậy, việc phát triển tố chất thể lực: Nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo vấn đề cấp thiết quan trọng Đặc biệt sức nhanh, việc huấn luyện sức nhanh tạo điều kiện thuận lợi giúp sinh viên, VĐV xuất phát, rút ngắn thời gian nhanh chóng chiếm lĩnh khoảng cách khơng gian, thuận lợi pha cướp bóng, dứt điểm cầu mơn, chuyền bóng ch̉n bị cho cơng phịng thủ hữu hiệu Việc phát triển sức nhanh cần thiết quan trọng Thực tiễn công tác giảng dạy huấn luyện Khoa Giáo dục Thể chất cho thấy: Thành tích sinh viên kiểm tra học trình thi kết thúc học phần không tốt thể lực không đảm bảo; thông qua giải thi đấu Đoàn niên hội sinh viên tổ chức thấy chất lượng trận đấu chưa cao, tốc độ trận đấu không trì cao cả trận, pha bóng tính đột biến hấp dẫn sức nhanh sinh viên nửa cuối hiệp hai bị hạn chế, cầu thủ sân không đảm bảo yêu cầu đề Điều cho thấy thể lực chyên môn sinh viên không đảm bảo, tố chất sức nhanh thể qua động tác như: chạy tốc độ, nước rút, dẫn bóng, đá bóng, tranh cướp bóng phối hợp đồng đội…trong thời gian cuối trận đấu Sự hạn chế nhiều ngun nhân khác nhau, theo tơi ngun nhân bao gồm: + Quá trình giảng dạy huấn luyện chưa hợp lý khoa học, dựa nhiều vào kinh nghiệm bản thân + Sử dụng tập cũ khơng cịn phù hợp với bóng đá đại Là cán trực tiếp giảng dạy bóng đá cho sinh viên cũng huấn luyện đội tuyển bóng đá Khoa tham gia giải Đại học Huế, không khỏi băn khoăn suy nghĩ đến thành tích sinh viên Khoa nói riêng Đại học Huế nói chung Với tầm quan trọng với thực tiễn qua thời gian tìm tịi, với khả bản thân với giúp đỡ thầy cô giáo tham khảo ý kiến chun gia làm bóng đá, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học Huế” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn tập phát triển sức nhanh đạt hiệu quả cao ứng dụng thực tiển giảng dạy, huấn luyện giáo dục sức nhanh mơn bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng trường đại học Thể dục Thể Thao cả nước nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thi đấu Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa GDTC – Đại học Huế lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn bóng đá hợp lý cho sinh viên Khoa GDTC – Đại học Huế - Mục tiêu 2: Ứng dụng đánh giá hiệu quả tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá lựa chọn cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề GDTC trường Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp Đảng nhà nước luôn quán mục tiêu công tác giáo dục thể chất (GDTC) thể dục thể thao trường học nhằm góp phần thực hiên mục tiêu đào tào đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, quản lý kinh tế văn hóa xã hội, phát triển hài hịa, chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp có khả tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh công tác Giáo dục Thể chất Thể thao trường học, bảo đảm u cầu phát triển tồn diện, góp phần nâng cao thể trạng, tầm vóc người Việt Nam, làm tảng cho phát triển thể thao thành tích cao xây dựng lối sống lành mạnh tầng lớp thanh, thiếu niên Chú trọng công tác giáo dục thể chất phong trào thể thao trường học cấp; đởi nội dung, giáo trình, chương trình giáo dục thể chất phù hợp với thể chất học sinh, sinh viên Việt Nam tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khố với tiêu chí đánh giá cụ thể, linh hoạt Trong đó, nhiệm vụ cụ thể: Tăng cường chất lượng dạy học thể dục khóa, Đởi nội dung, giáo trình, chương trình giáo dục thể chất phù hợp với thể chất học sinh Việt Nam tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khố với tiêu chí đánh giá cụ thể, linh hoạt; kết hợp đồng y tế học đường với dinh dưỡng học đường; Xây dựng hệ thống trường, lớp khiếu thể thao, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia; Phát triển TDTT ngoại khóa, xây dựng loại hình câu lạc TDTT trường học; khuyến khích học 42 Có tâng bóng thả lỏng căng sau trận đấu Sau lựa chọn tập phát triển sức nhanh Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế Đề tài tiến hành phỏng vấn mức độ ưu tiên cho số buổi tập tuần thời gian cho buổi huấn luyện Với số phiếu phát 25, thu 25 Kết quả thu trình bày bảng 3.5 3.6 Bảng 3.5 Kết quả vấn mức độ ưu tiên số buổi tập sức nhanh tuần (n=25) Kết quả vấn N % Không đồng ý N % 36 16 64 buổi 23 92 3 buổi 15 60 10 40 4 buổi 10 40 15 60 STT Thời gian ( phút ) buổi Đồng ý Qua bảng 3.5 cho ta thấy 23 người với 92 % số người tán thành với phương án tập sức nhanh b̉i tuần, phương án có mức độ tán thành cao hẳn so với phương án khác đề tài lựa chọn để xây dựng chương trình thực nghiệm 43 Bảng 3.6 kết quả vấn mức độ ưu tiên thời gian tập sức nhanh buổi học (n=25) STT Thời gian ( phút ) 8-10 10-15 15-20 20-25 25-30 N Kết quả vấn Đồng ý Không đồng ý % N % 17 22 14 16 11 68 88 56 64 44 11 14 32 12 44 36 66 Qua bảng 3.6 cho thấy 22 với tỷ lệ 88% tổng số người tán thành sử dụng 10-15 phút vịng b̉i tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa phương án đề tài sử dụng để đưa vào thực tiễn xây dựng chương trình thực nghiệm cho đối tượng nghiên cứu 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu quả tập phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm: - Đối tượng thực nghiệm: Là 20 sinh viên năm ngành Sư phạm Thể chất chia làm nhóm, mỡi nhóm 10 sinh viên + Nhóm thực ngiệm 10 sinh viên lớp TC11A: (NTN): Sẽ tập tập mà đề tài lựa chọn + Nhóm đối chứng 10 sinh viên lớp TC11B: (NĐC): Sẽ tập tập theo chương trình khung Khoa - Thời gian thực nghiệm: + Tổng số thời gian 10 tuần, tương đương 20 giáo án + Số buổi tập thực nghiệm buổi / tuần + Thời gian tập buổi từ 10- 15 phút 44 - Cách thức kiểm tra: + Số lần kiểm tra: Trong trình thực nghiệm đối tượng kiểm tra trước sau thực nghiệm Tổng số lần kiểm tra lần + Nội dung kiểm tra: Là test lựa chọn gồm: Chạy 30m XPC Dẫn bóng với tốc độ tối đa 15m Dẫn bóng luồn cọc 25 m 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế Trước ứng dụng tập vào thực tiễn luyện tập đề tài tiến hành kiểm tra so sánh kết quả trước thực nghiệm nhóm (NĐC NTN) Kết quả thu bảng 3.7 Bảng 3.7 So sánh kết quả kiểm tra sức nhanh Bóng đá nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm (n = 10) STT Tham số X A ±σ XB ±σ Test ( NĐC ) (NTN) Chạy 30m XPC (s) Dẫn bóng tốc độ tối σ2 ttinh tbang P 5.10 ± 0.10 5.07 ± 0.09 0,009 0,23 2,101 0,05 4.08 ± 0.14 4.09 ± 0.13 0,02 0,17 2,101 0,05 7.53 ± 0.28 7.43 ± 0.27 0,08 0,77 2,101 0,05 đa 15m (s) Dẫn bóng luồn cọc 25m (s) Từ kết quả bảng 3.7 cho ta thấy: giai đoạn trước thực nghiệm cả test thu ttinh 0,75; 0,27; 0,77 < tbang = 2,101 ngưỡng P> 0,05 45 Điều có nghĩa khác biệt nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm khơng có nghĩa thống kê hay nói cách khác trước thực nghiệm, trình độ sức nhanh nhóm sinh viên Sau 10 tuần thực nghiệm theo tiến trình xây dựng 20 giáo án, mỗi tuần buổi, mỗi buổi 10-15 phút để đề tài kiểm tra lại sức nhanh nhóm thực nghiệm đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả tập lựa chọn Kết quả trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 So sánh kết quả kiểm tra sức nhanh nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (n=10) STT Tham số Test Chạy 30m XPC (s) Dẫn bóng tốc độ tối X A ±σ XB ±σ ( NĐC ) (NTN) 5.04 ± 0.005 σ2 ttinh tbang P 4.96 ± 0.002 0,004 2,67 2,552 0,05 4.09 ± 0.33 3.76 ± 0.15 0,07 2,75 2,552 0,05 7.54 ± 0.26 7.27 ±0.22 0,06 2,7 2,552 0,05 đa 15m (s) Dẫn bóng luồn cọc 25m (s) Qua bảng 3.8 ta thấy: Sau 10 tuần thực nghiệm theo chương trình đề tài xây dựng, kết qủa kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng có khác biệt đáng kể test thể kết quả ttinh = 2,67; 2,75; 2,7 > tbang = 2,552 ngưỡng P= 0,05 Điều cho thấy tập đề tài lựa chọn để nâng cao sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế phát huy hiệu quả cao so với tập áp dụng theo chương trình giáo án Khoa để NĐC tập luyện 46 Để làm rõ mức độ ảnh hưởng nhóm đề tài tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng nhóm đối chứng thực nghiệm sau 10 tuần thực nghiệm Kết quả thu bảng 3.9 Bảng 3.9 So sánh kết quả kiểm tra sức nhanh Bóng đá nhóm thực nghiệm đối chứng sau 10 tuần thực nghiệm (n=10) Nhóm đối chứng Trước Sau TT Test thực thực W% nghiệm nghiệm Chạy 30m XPC (s) Dẫn bóng tốc độ tối đa 15m (s) Dẫn bóng luồn qua cọc 25m (s) Nhóm thực nghiệm Trước Sau W thực thực % nghiệm nghiệm 5,10 5,04 0,60 5,07 4,96 2,20 4,08 4,09 0,24 4,09 3,76 8,40 7,53 7,53 0,13 7,43 7,27 2,28 Qua bảng 3.9 cho thấy: Sau 10 tuần thực nghiệm, trình độ sức nhanh cả hai nhóm thực nghiệm đối chứng đếu có tăng trưởng đáng kể, tăng trưởng thực nghiệm lớn hẳn so với đối chứng Sự khác biệt thể biểu đồ 47 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thành tích chạy 30m XPC (s) trước sau thực nghiệm Biểu đồ 2: Biểu đồ thể thành tích dẫn bóng tốc độ 15m tối đa trước sau thực nghiệm 48 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể thành tích dẫn bóng luồn cọc 25m trước sau thực nghiệm 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu đề tài đưa kết luận sau: - Thực trạng việc sử dụng tập phát triển sức nhanh dạy học huấn luyện mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nhiều hạn chế, tập cịn đơn điệu bố trí thiếu Khoa học - Qua kết quả nghiên cứu đề tài lựa chọn 15 tập, bao gồm: Chạy 30m XPC Dẫn bóng tốc độ tối đa 15m Dẫn bóng luồn qua cọc 25m Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn 30 m Chạy 30mét ziczắc Sút bóng 3,4 lần bước đà Tâng bóng di chuyển theo hiệu lệnh Chạy biến tốc Hai người tranh cướp bóng sút cầu mơn 10 Di chuyển chọn điểm rơi bóng 11 Phối hợp tung bóng, quay chạy nhận bóng 12 Người thừa thứ ba 13 Hoàng anh - Hoàng yến (Quân xanh - Qn đỏ) 14 Trị chơi đ̉i bắt theo tín hiệu 15 Chia đội thi đấu - Các tập lựa chọn đảm bảo mục tiêu mà đề tài đặt phát triển sức nhanh mơn Bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Huế Từ góp phần nâng cao chất lượng học tập thi đấu môn Bóng đá nói riêng chất lượng giảng dạy Khoa nói chung 50 II KIẾN NGHỊ - Trong q trình giảng dạy huấn luyện Bóng đá cho sinh viên cần phải coi trọng việc huấn luyện sức nhanh tố chất thể lực quan trọng cần thiết - Các giảng viên, huấn luyện viên sử dụng tập đề tài lựa chọn vào công tác giảng dạy huấn luyện sức nhanh cho sinh viên cũng đội tuyển tham gia thi đấ giải - Cần có nghiên cứu bở sung mang tính tồn diện sâu (về kỹ thuật động tác, tố chất thể lực khác, yếu tố tâm lý…) đối tượng nghiên cứu để có kết luận khách quan xác vấn đề nghiên cứu 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Bẩm (1996), Giáo trình quản lý TDTT, trường Đại học TDTT I, NXB TDTT, Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1989), “Phương pháp thể thao trẻ “, NXB TPHCM Dương Nghiệp Chí, (1983), “Đo lường thể thao”, NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2003), “Thực trạng thể chất người Việt nam từ - 20 tuổi”(thời điểm năm 2001), NXB TDTT, HàNội Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2001), “Nâng cao tầm vóc thể người”, Tài liệu chuyên đề số + 2, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Trần Đức Dũng, Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Xuân Sinh (1992), “ Tuyển tập nghiên cứu khoa học”, NXB TDT Viên Vĩ Dân (2002), Từ điển khoa học TDTT, NXB Giáo dục cao đẳng Bắc Kinh Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995 ), “ Sinh lý TDTT “, NXB TDTT 10 Trịnh Quang Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà (1994), Huấn luyện TDTT, NXB Hà Nội 11 Trịnh Trung Hiếu (2001), lý luận và Phương pháp giáo dục thể chất NXB TDTT Hà Nội 12 Dietrich Hare (1983- 1995), học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội Dịch, Trương Anh Tuấn 13 Aulic (1992), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2000), NXB Chính trị quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ V, NXB Sự thật 52 16 Trần Đức Phấn (2001), “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển lực linh hoạt cho VĐV Bóng chuyền nữ trẻ 14 - 16 tuổi”, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT 18 Vũ Đức Thu Cộng Sự (1998), “ Đánh giá công tác GDTC và phát triển TDTT nhà trương các cấp”, Tuyển tập Nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ, NXB TDTT 19 Vũ Đức Thu, Nguyễn Trương Tuấn (1998), lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT, Hà Nội 20 Nguyễn Thiệt Tình (1997), “ Huấn luyện giảng dạy Bóng đá” 21 Phạm Danh Tốn (1995), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT 22 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý Luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 23 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Văn (1987), “ Toán thống kê”, NXB TDTT 25 Phạm Ngọc Viễn, (1990), “Tuyển chọn huấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá trẻ”, NXB TDTT 26 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn (1990), Nguyễn Thanh Nhữ, (1990) “ Tâm lý học thể thao”, NXB TDTT 27 I.M.Iabladonxki (1996), “Kĩ vận động và và sự phát triển của chúng tập luyện TDTT”, Matxcova, NXB TDTT 28 V.X.Ivanôp (1996), Những sở toán thống kê, NXB TDTT, Hà Nội Dịch, Trần Đức Dũng 53 29 Nô vi cốp A Đ, L P Matvêép (1979), Lý luận và phương pháp GDTC tập 1, NXB TDTT, Hà Nội 30 A.G.Novikov, G.P.Matveep (1980), lý luận và phương pháp GDTC tập 2, NXB TDTT, Hà Nội 31 M.G.Ozolin (1986), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội Dịch, Bùi Thế Hiển 32 Chỉ thị 133/TTg ngày 07/3/1995 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch và phát triển TDTT, Hà Nội 33 Thông tư liên GD-DT Tổng cục TDTT số 04-93 ngày 17/4/1993 việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục thể chất HS- SV 34 Một số đề tài nghiên cứu khoa học Bóng đá, Bóng rở, Điền kinh khóa trường Đại Thể dục Thể Thao Bắc Ninh 35 Quy chế “công tác GDTC nhà trường các cấp” (ban hành thao nghi định số 93 QĐ/RLTT ngày 29/4/2993 trưởng GD- ĐT 36 “Hướng dẫn thực hiện chương trình GDTC các trường Đại học và cao đẳng” theo quy định số 904 QĐ ngày 17/2/2004 Của Bộ GD-ĐT 37 Chỉ thị 36 CT - CW ngày 24/3/1994 ban chấp hành TW Đảng công tác TDTT giai đoạn mới, Hà Nội 38 Hướng dẫn việc sử dụng kinh phí dành cho TDTT theo QĐ số 3942 GDTC ngày 08/6/1996 Bộ Giáo dục Đào tạo 39 Luật giáo dục (1999), NXB TDTT, Hà Nội 40 Chỉ thị 122 CT - CW ngày 09/5/1989 Chủ tịch Hội đồng trưởng công tác TDTT năm trước mắt, Hà Nội 54 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN: BĨNG - Huế, ngày … tháng … năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Ông (bà) ……………………………………………… Xin ông (bà) cho biết: - Nghề nghiệp: - Đơn vị công tác: - Chuyên môn: Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, huấn luyện chun mơn Bóng đá đặc biệt huấn luyện sức nhanh cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất, đồng thời giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học Huế” Đề tài mong giúp đỡ ơng (bà) Vì kinh nghiệm hiểu biết công tác giảng dạy, huấn luyện thực tiễn thi đấu mình, kính nhờ ơng (bà) giúp đỡ trả lời câu hỏi sau: Cách trả lời: Nếu ông (bà) đồng ý với tập mà đề tài đưa xin ông (bà) đánh dấu (x) vào ô trống, không đồng ý xin ông (bà) để nguyên Câu 1: Theo ông (bà) test sau thường sử dụng đánh giá sức nhanh Bóng đá - Chạy 30m XPC - Dẫn bóng tốc độ tối đa 15m - Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn 30 m 55 - Dẫn bóng luồn cọc tốc độ cao - Dẫn bóng tốc độ sút cầu mơn 20 m Câu 2: Theo ông (bà) tập sau thường sử dụng phát triển sức nhanh Bóng đá I Nhóm tập cá nhân: Chạy 30m XPC Dẫn bóng tốc độ tối đa 15m Dẫn bóng luồn qua cọc 25m Dẫn bóng tốc độ cao sút cầu mơn 20 m Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn 30 m Chạy 30mét ziczắc Sút bóng 3- bước đà Tâng bóng di chuyển theo hiệu lệnh Chạy tốc độ cao đánh đầu 10 Chạy biến tốc II Nhóm tập phối hợp: Hai người bóng vừa di chuyển vừa chuyền bóng cho Hai người tranh cướp bóng sút cầu mơn Phối hợp lật cánh đánh đầu Di chuyển chọn điểm rơi bóng Phối hợp công nhanh giửa tiền đạo hậu vệ Phối hợp tâng bóng quay chạy nhận bóng III Các tập trị chơi thi đấu Người thứ ba Hoàng anh – Hoàng yến Trị chơi đ̉i bắt theo tín hiệu Cua đá bóng 56 Chạy lần x 30m Thi đấu cầu môn Câu 3: Xin ông (bà) cho biết số b̉i tập luyện sức nhanh mơn bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất tuần bao nhiêu? buổi buổi buổi buổi Câu 4: Theo ông (bà) thời gian ưu tiên cho buổi tập phát triển sức nhanh bóng đá cho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất phút? 8-10 phút 10-15 phút 15-20 phút 20-25 phút 25-30 phút Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông ( bà ) Ngày … tháng … năm…… Người trả lời Người vấn Trịnh Xuân Hồng