1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆULUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ TƯ PHÁP

  • VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

  • BỘ CÔNG AN

  • CỤC PHÁP CHẾ VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, TƯ PHÁP

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ CÔNG AN CỤC PHÁP CHẾ VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM Luật thi hành tạm giữ, tạm giam (sau gọi tắt Luật) Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 25/11/2015 kỳ họp thứ 10; Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 08/12/2015 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình sự, quan, người tiến hành tố tụng áp dụng người bị bắt tang, truy nã, khẩn cấp bị can, bị cáo nhằm cách ly họ khỏi đời sống xã hội thời gian định để ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh việc điều tra, truy tố, xét xử, cản trở việc xác định thật vụ án, để bảo đảm thi hành án Những năm qua, việc thực chế độ tạm giữ, tạm giam tổ chức chặt chẽ, phục vụ có hiệu cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ tốt quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Từ năm 1998 đến hết năm 2014, trại tạm giam, nhà tạm giữ toàn quốc tiếp nhận, quản lý giam giữ 2.039.012 lượt người bị tạm giữ, người bị tạm giam Hiện tại, tồn quốc có 83 trại tạm giam (Cơng an nhân dân có 70, Qn đội nhân dân có 13), 734 nhà tạm giữ (Cơng an nhân dân có 700, Quân đội nhân dân có 34) 224 buồng tạm giữ thuộc đồn biên phòng nơi biên giới, hải đảo xa trung tâm hành cấp huyện, trực tiếp quản lý giam giữ 47.827 người bị tạm giam, 1.010 người bị tạm giữ Tổng kết thực tiễn 16 năm thực Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/11/2011), bên cạnh thuận lợi kết đạt được, việc thực chế độ tạm giữ, tạm giam bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc như: Quy định pháp luật hành chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam chưa cụ thể (đặc biệt việc thăm gặp thân nhân, người bào chữa người bị tạm giữ, người bị tạm giam việc thực quyền nhân thân họ không bị hạn chế biện pháp tạm giữ, tạm giam, việc giải khiếu nại, tố cáo tạm giữ, tạm giam…); chế độ ăn, mặc, ở, khám chữa bệnh người bị tạm giữ, người bị tạm giam chưa phù hợp với điều kiện thực tế; chưa có quy định chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam người chưa thành niên, phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người đồng tính người có khiếm khuyết giới tính; chưa có quy định cụ thể việc cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam mang quốc tịch nước tiếp xúc lãnh sự; việc phân loại giam giữ theo quy định Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 khó để bảo đảm thực thực tế; việc quản lý người bị kết án tử hình gặp nhiều khó khăn chưa có chế phù hợp; tổ chức máy chế quản lý trại tạm giam, nhà tạm giữ điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, cịn chưa có thống nhất, gây khó khăn cho công tác quản lý, huy, đạo; điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, tài chưa đáp ứng yêu cầu thực tế nên hạn chế hiệu công tác quản lý giam giữ; đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm công tác quản lý trại tạm giam, nhà tạm giữ chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng v.v… Mặt khác, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do, dân chủ cá nhân Theo khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013, quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật Khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định việc giam, giữ người luật định Trong khi, công tác quản lý giam, giữ điều chỉnh Nghị định Chính phủ văn quy phạm pháp luật bộ, ngành (Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam; Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam, Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/11/2011 sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam theo quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998; Nghị định số 64/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Thông tư số 08/2001/TT-BCA ngày 12/11/2001 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn thực số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam) Vì vậy, việc xây dựng, ban hành Luật tình hình cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn, hạn chế, bất cập, bảo đảm hiệu công tác quản lý giam giữ phục vụ có hiệu cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành tình hình II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Luật xây dựng sở quan điểm đạo sau đây: Quán triệt thể chế hoá đầy đủ chủ trương, quan điểm đạo Đảng, sách Nhà nước thực chế độ tạm giữ, tạm giam; đặt tổng thể bảo đảm đồng với trình cải cách máy nhà nước, cải cách tư pháp, cải cách hành nước ta Tổng kết đầy đủ toàn diện quy định pháp luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam nước ta năm qua; kế thừa quy định phù hợp, khắc phục tồn tại, bất cập, hạn chế, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam năm Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bảo đảm thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; bảo đảm quy định Luật có tính khả thi Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật thực tiễn quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam số nước giới phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam; bảo đảm phù hợp với pháp luật, thông lệ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên III BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Bố cục Luật Luật thi hành tạm giữ, tạm giam gồm có 11 chương, 73 điều Chương I Quy định chung gồm 09 điều (từ Điều đến Điều 9) quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; kiểm soát hoạt động, quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; giám sát việc thực chế độ tạm giữ, tạm giam; hành vi bị nghiêm cấm; quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam; Chương II Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 06 điều (từ Điều 10 đến Điều 15); Chương III Chế độ quản lý giam giữ gồm 11 điều (từ Điều 16 đến Điều 26); Chương IV Chế độ người bị tạm giữ người bị tạm giam gồm 05 điều (từ Điều 27 đến Điều 31); Chương V Chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi, phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi gồm 04 điều (từ Điều 32 đến Điều 35); Chương VI Chế độ người bị kết án tử hình bị tạm giam gồm 02 điều (Điều 36 Điều 37); Chương VII Bảo đảm điều kiện quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 04 điều (từ Điều 38 đến Điều 41); Chương VIII Kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 02 điều (Điều 42 Điều 43); Chương IX Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm mục với 18 điều (từ Điều 44 đến Điều 61): Mục Khiếu nại giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 12 điều (từ Điều 44 đến Điều 55); Mục Tố cáo giải tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 06 điều (từ Điều 56 đến Điều 61) Chương X Trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm 10 điều (từ Điều 62 đến Điều 71); Chương XI Điều khoản thi hành gồm 02 điều (Điều 72 Điều 73) Những nội dung Luật 2.1 Về tên gọi Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 tên gọi dự án Luật tạm giữ, tạm giam Trong trình xây dựng dự án Luật, có ý kiến đề nghị lấy tên gọi Luật tổ chức thi hành tạm giữ, tạm giam; ý kiến khác lại đề nghị lấy tên gọi Luật hoạt động tạm giữ, tạm giam Luật thi hành quản lý việc tạm giữ, tạm giam Tuy nhiên, luật quy định trình tự, thủ tục thi hành điều kiện bảo đảm thi hành định tạm giữ, định gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam, định tạm giam, định gia hạn tạm giam, quyền, nghĩa vụ, chế độ người bị tạm giữ, người bị tạm giam tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành tạm giữ, tạm giam không quy định thẩm quyền, điều kiện, trình tự, thủ tục định tạm giữ, tạm giam (đã quy định Bộ luật tố tụng hình sự), nên lấy tên gọi Luật tạm giữ, tạm giam không phù hợp với phạm vi điều chỉnh dễ dẫn đến hiểu luật điều chỉnh thẩm quyền, điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam quy định Bộ luật tố tụng hình Hơn nữa, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân có quy định mơ hình, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, sở vật chất quan thi hành án Do đó, sau nhiều lần thảo luận, Quốc hội thống lấy tên gọi Luật thi hành tạm giữ, tạm giam để bảo đảm phù hợp với phạm vi điều chỉnh Luật 2.2 Về quy định chung a) Về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng (Điều 1, Điều 2) - Trong q trình xây dựng Luật, có ý kiến đề nghị phạm vi điều chỉnh Luật nên bao gồm chế độ quản lý tạm giữ, tạm giam tố tụng hình chế độ quản lý tạm giữ hành theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, qua thảo luận, đa số ý kiến cho tạm giữ, tạm giam tố tụng hình tạm giữ hành hai biện pháp ngăn chặn có tính chất, mức độ khác chế độ quản lý khác Do đó, Luật quy định chế độ quản lý tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự, cịn chế độ quản lý tạm giữ hành nên văn pháp luật chuyên ngành khác điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam Tuy nhiên, quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam có liên quan trực tiếp đến thẩm quyền quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quy định Bộ luật tố tụng hình sự; thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy phù hợp, đó, đa số ý kiến đề nghị không quy định Luật Trên sở thảo luận, Quốc hội định Luật quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành tạm giữ, tạm giam; tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý thi hành tạm giữ, tạm giam; trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành tạm giữ, tạm giam - Về đối tượng áp dụng, Luật áp dụng người bị tạm giữ, tạm giam; quan người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Viện kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan b) Về giải thích từ ngữ (Điều 3) Trong Luật có 08 từ ngữ cần phải giải thích để hiểu áp dụng thống bao gồm: Người bị tạm giữ; người bị tạm giam; chế độ tạm giữ, tạm giam; sở giam giữ; trích xuất; danh bản; bản; thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam Người bị tạm giữ người bị quản lý sở giam giữ thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ theo quy định Bộ luật tố tụng hình Người bị tạm giam người bị quản lý sở giam giữ thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, bao gồm bị can; bị cáo, người bị kết án phạt tù, người bị kết án tử hình mà án chưa có hiệu lực pháp luật chờ thi hành án, người bị tạm giam để thực việc dẫn độ Chế độ tạm giữ, tạm giam chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam chế độ ăn, ở, mặc, tư trang, chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh thần, gửi, nhận thư, nhận quà, nhận sách, báo tài liệu, gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh người bị tạm giữ, người bị tạm giam Cơ sở giam giữ nơi tổ chức giam giữ, quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam, bao gồm trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ thuộc đồn biên phịng Trích xuất việc đưa người bị tạm giữ, người bị tạm giam khỏi sở giam giữ thời gian định theo lệnh, định quan, người có thẩm quyền để thực hoạt động tố tụng hình sự, khám bệnh, chữa bệnh, thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự, thực quyền, nghĩa vụ khác luật định Danh ghi thơng tin tóm tắt lý lịch, nhân dạng, ảnh chụp ba tư thế, in dấu vân hai ngón tay trỏ người bị tạm giữ, người bị tạm giam quan có thẩm quyền lập lưu giữ Chỉ ghi thông tin tóm tắt lý lịch in dấu vân tay tất ngón người bị tạm giữ, người bị tạm giam quan có thẩm quyền lập lưu giữ Thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam người có quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại; bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, bố mẹ vợ, bố mẹ chồng; vợ, chồng; anh chị em ruột đẻ, nuôi, dâu, rể với người bị tạm giữ, người bị tạm giam; cháu ruột với người bị tạm giữ, người bị tạm giam mà người bị tạm giữ, người bị tạm giam ông bà nội, ông bà ngoại c) Nguyên tắc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 4) Việc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm thực nghiêm chỉnh lệnh, định tạm giữ, tạm giam, trả tự quan, người có thẩm quyền; tổ chức, thực quản lý giam giữ nghiêm ngặt chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ quan, người có thẩm quyền; bảo đảm nhân đạo; khơng tra tấn, truy bức, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam; bảo đảm cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân không bị hạn chế Luật luật khác có liên quan; áp dụng biện pháp quản lý giam giữ phải vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội, độ tuổi, giới tính, sức khỏe; bảo đảm bình đẳng giới, quyền, lợi đáng phụ nữ, trẻ em đặc điểm nhân thân khác người bị tạm giữ, người bị tạm giam d) Về trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 5) Để công tác quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam tiến hành thuận lợi, đáp ứng mục đích, yêu cầu việc quản lý giam giữ, phục vụ có hiệu cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam, Điều Luật quy định trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Theo đó, quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp thực yêu cầu quan có thẩm quyền theo quy định Luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam đ) Về kiểm sát hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam giám sát việc thực chế độ tạm giữ, tạm giam (Điều 6, Điều 7) Việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát theo quy định Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình sự; hoạt động quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan; hoạt động tạm giữ, tạm giam Quốc hội, Hội đông nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát theo quy định pháp luật e) Về hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8) Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam quản lý giam giữ để bảo đảm việc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam tuân thủ quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Điều Luật quy định 07 nhóm hành vi bị nghiêm cấm sau: - Nghiêm cấm việc tra tấn, truy bức, dùng nhục hình; hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người hình thức khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam; - Không chấp hành lệnh, định quan, người có thẩm quyền tạm giữ, tạm giam, trả tự do; - Giam giữ người trái pháp luật; trả tự trái pháp luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam; vi phạm quy định quản lý, canh gác, áp giải người bị tạm giữ, người bị tạm giam; - Cản trở người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực quyền thăm gặp thân nhân, quyền bào chữa, trợ giúp pháp lý, tiếp xúc lãnh sự, khiếu nại, tố cáo, quyền người, quyền nghĩa vụ khác công dân theo quy định Luật luật khác có liên quan; - Phá hủy sở giam giữ, huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản sở giam giữ; tổ chức trốn trốn khỏi nơi giam giữ; tổ chức trốn trốn bị áp giải; đánh tháo người bị tạm giữ, người bị tạm giam; - Không chấp hành nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; - Thực tổ chức, kích động, xúi giục, lơi kéo, dụ dỗ, giúp sức, che dấu, ép buộc người khác vi phạm pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; trả thù, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác thi hành tạm giữ, tạm giam g) Về quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam (Điều 9) Trước quy chế tạm giữ, tạm giam chưa quy định rõ ràng, cụ thể quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ, tạm giam nảy sinh nhiều vướng mắc thực tiễn thi hành tạm giữ, tạm giam chưa có sở để bảo đảm tốt quyền người bị tạm giữ, tạm giam Để khắc phục vướng mắc, bất cập đó, quy định Hiến pháp năm 2013 việc bảo đảm hạn chế quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân trường hợp cần thiết lý an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, Luật đưa nội dung quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam vào phạm vi điều chỉnh Luật Tuy nhiên, vấn đề khó kỹ thuật lập pháp q trình xây dựng Luật có ý kiến cho Luật nên quy định quyền người bị tạm giữ, người bị tạm giam, quyền điều chỉnh luật khác loại bỏ để bảo đảm tính linh hoạt tránh trùng lặp Cũng có ý kiến cho rằng, nên quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân mà người bị tạm giữ, người bị tạm giam bị hạn chế, cịn quyền khác khơng bị hạn chế họ đương nhiên hưởng theo quy định pháp luật có liên quan Ý kiến khác lại đề nghị quy định cụ thể Luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam hưởng quyền bị hạn chế quyền gì; đồng thời tách riêng quyền, nghĩa vụ người bị tạm giữ với quyền, nghĩa vụ người bị tạm giam; bảo đảm quyền người bị tạm giữ, người bị tạm giam phải khác với quyền người chấp hành án phạt tù theo tinh thần Bộ luật tố tụng hình Qua thảo luận, Quốc hội thấy rằng, quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, người bị tạm giam quy định nhiều văn pháp luật khác có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Hiến pháp năm 2013, Luật khám, chữa bệnh quy định việc không cấp chứng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cho người bị truy cứu trách nhiệm hình (trong có người bị tạm giữ, người bị tạm giam); Luật việc làm quy định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp người bị tạm giam; Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân bổ sung quy định quyền bầu cử người bị tạm giữ, người bị tạm giam; Luật bảo hiểm xã hội quy định việc tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người bị tạm giam; Bộ luật dân quy định quyền nhân thân, quyền tài sản công dân (bao gồm người bị tạm giữ, người bị tạm giam) Do đó, để bảo đảm tính khả thi tránh trùng lặp, chồng chéo với đạo luật hành, linh hoạt phải sửa đổi, bổ sung, Luật quy định cụ thể quyền người bị tạm giữ, người bị tạm giam, cịn quyền khác quy định mang tính nguyên tắc “được hưởng quyền khác công dân không bị hạn chế luật luật khác có liên quan, trừ trường hợp quyền thực họ bị tạm giữ, tạm giam”, cụ thể sau: - Về quyền, người bị tạm giữ, người bị tạm giam bảo vệ an tồn tính mạng, thân thể, tài sản, tơn trọng danh dự, nhân phẩm; phổ biến quyền nghĩa vụ mình, nội quy sở giam, giữ; thực quyền bầu cử theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân theo Luật trưng cầu ý dân; bảo đảm chế độ ăn, ở, mặc, đồ dùng sinh hoạt cá nhân, chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh thần, gửi, nhận thư, nhận quà, nhận sách, báo, tài liệu; gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự; hướng dẫn, giải thích bảo đảm thực quyền tự bào chữa nhờ người bào chữa, trợ giúp pháp lý; gặp người đại diện hợp pháp để thực giao dịch dân sự; yêu cầu trả tự hết thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam; khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật; bồi thường thiệt hại theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước bị giam, giữ trái pháp luật; hưởng quyền khác công dân không bị hạn chế luật luật khác có liên quan, trừ trường hợp quyền khơng thể thực họ bị tạm giữ, tạm giam - Về nghĩa vụ, người bị tạm giữ, người bị tạm giam có nghĩa vụ chấp hành định, yêu cầu, hướng dẫn quan, người có quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; chấp hành nội quy sở giam giữ, quy định Luật pháp luật có liên quan 2.3 Về hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Quá trình xây dựng Luật, có ý kiến đề nghị giữ mơ hình quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam có tách bạch tương đối độc lập mặt tổ chức quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam với quan điều tra Có ý kiến đề nghị giao bốn trại tạm giam thuộc Bộ Công an cho Tổng cục Cảnh sát Tổng cục An ninh quản lý (hiện Cục An ninh điều tra Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an quản lý) để vừa phục vụ tốt cho hoạt động điều tra, vừa bảo đảm hoạt động độc lập sở giam giữ với đơn vị điều tra Bộ Có ý kiến đề nghị cần giao trại tạm giam thuộc Bộ Công an cho Cơ quan quản lý thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Bộ Cơng an quản lý Cũng có ý kiến cho rằng, cần tổ chức lại nhà tạm giữ, trại tạm giam theo hệ thống dọc Bộ Công an quản lý từ Trung ương tới địa phương để bảo đảm tính độc lập tính thống tổ chức, tránh việc quan điều tra lợi dụng việc quản lý để dẫn đến tình trạng cung, dùng nhục hình Qua khảo sát thực tiễn số nhà tạm giữ, trại tạm giam cho thấy, trại tạm giam, nhà tạm giữ tỉnh, huyện Bộ Công an tách khỏi hệ thống Cơ quan điều tra cấp Kế thừa quy định hành hệ thống tổ chức trại tạm giam, nhà tạm giữ Công an nhân dân, Quân 10 người bị tạm giữ, người bị tạm giam người 18 tuổi gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh quy định Điều 22 Luật với số lần thăm gặp tăng gấp đôi so với người bị tạm giữ, người bị tạm giam người đủ 18 tuổi trở lên - Về chế độ ăn, quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi (Điều 35): Người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai bố trí nơi hợp lý, khám thai, chăm sóc y tế, hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; sinh bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo dẫn y sĩ bác sĩ, cấp thực phẩm, đồ dùng, thuốc men cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh, bảo đảm thời gian cho bú thời gian nuôi sữa mẹ Cơ sở giam giữ có trách nhiệm làm thủ tục đề nghị đăng ký khai sinh Ủy ban nhân dân cấp xã nơi sở giam giữ đóng trụ sở có trách nhiệm đăng ký cấp giấy khai sinh Người bị tạm giữ, người bị tạm giam phụ nữ có thai có 36 tháng tuổi bố trí chỗ nằm tối thiểu 03 mét vuông Cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 36 tháng tuổi Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có từ đủ 36 tháng tuổi trở lên phải gửi cho thân nhân ni dưỡng; trường hợp khơng có thân nhân nhận ni dưỡng Thủ trưởng sở giam giữ đề nghị Sở Lao động Thương binh Xã hội nơi có sở giam giữ định sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, nuôi dưỡng Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị, Sở Lao động - Thương binh Xã hội định sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, nuôi dưỡng Người bị tạm giữ, người bị tạm giam sau trả tự nhận lại sở bảo trợ xã hội ni dưỡng Luật giao Chính phủ quy định chi tiết chế độ chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 36 tháng tuổi sở giam giữ d) Về chế độ người bị kết án tử hình bị tạm giam Chế độ người bị kết án tử hình bị tạm giam quy định Chương VI, gồm 02 điều (Điều 36, Điều 37) - Về chế độ ăn, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế, nhận quà, gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu người bị tạm giam khác (khoản Điều 37): Người bị kết án tử hình bị tạm giam hưởng chế độ ăn, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế, nhận quà, gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu người bị tạm giam khác - Về chế độ quản lý giam giữ người bị kết án tử hình, khoản 2, 3, 4, khoản Điều 37 quy định: (1) Việc thăm gặp người bị kết án 31 tử hình mà án có hiệu lực pháp luật, chờ thi hành án Giám thị trại tạm giam định; người bị kết án tử hình mà án chưa có hiệu lực pháp luật thực theo quy định Điều 22 Luật Việc tổ chức thăm gặp phải bảo đảm tuyệt đối an toàn (2) Cơ sở giam giữ phải bảo đảm cho người bị kết án tử hình thực quyền kháng cáo, quyền đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, quyền xin ân giảm án tử hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình quyền khác người bị tạm giam theo quy định Luật (3) Trường hợp người bị kết án tử hình có định ân giảm xuống tù chung thân có án giảm xuống tù chung thân, tù có thời hạn thủ trưởng sở giam giữ chuyển người đến nơi giam giữ người chờ chấp hành án phạt tù Trường hợp hủy án để điều tra lại thủ trưởng sở giam giữ chuyển người bị kết án tử hình đến buồng tạm giam để phục vụ hoạt động điều tra (4) Cơ sở giam giữ trả lại tiền, tài sản gửi lưu ký, đồ dùng cá nhân người bị thi hành án tử hình cho thân nhân người uỷ thác người (5) Trại tạm giam phải tổ chức buồng riêng khu riêng để giam giữ người bị kết án tử hình Trong trình quản lý tạm giam người bị kết án tử hình, xét thấy họ có biểu bỏ trốn, tự sát có hành vi nguy hiểm khác thủ trưởng sở giam giữ định việc cùm chân tổ chức theo dõi, quản lý, ngăn ngừa Luật giao Bộ trưởng Bộ Cơng an, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng quy định chi tiết việc thăm gặp người bị kết án tử hình tổ chức buồng riêng khu riêng để giam giữ người bị kết án tử hình 2.5 Về bảo đảm điều kiện quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; khiếu nại tố cáo giải khiếu nại tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; điều khoản thi hành a) Về bảo đảm điều kiện quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, gồm điều (từ Điều 38 đến Điều 41), quy định bảo đảm biên chế nhân lực, sở vật chất, kinh phí phục vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, cơng cụ hỗ trợ; sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam; chế độ sách quan, tổ chức, cá nhân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam - Về biên chế, nhân lực, sở vật chất, kinh phí phục vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Điều 38 Luật quy định: (1) Nhà nước bảo đảm biên chế, nhân lực cho quan quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Người làm công tác quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên 32 môn nghiệp vụ, pháp luật phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao (2) Nhà nước bảo đảm sở vật chất cho hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, bao gồm đất đai, trụ sở, cơng trình giam giữ phụ trợ, trang bị, thiết bị, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện giao thông, thông tin liên lạc, kỹ thuật nghiệp vụ điều kiện vật chất, kỹ thuật khác Ưu tiên bảo đảm sở vật chất cho sở giam giữ vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn trọng yếu an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (3) Nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thực chế độ tạm giữ, tạm giam Việc lập dự toán, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước - Về sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ, Điều 39 Luật quy định: Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ, binh sĩ Công an nhân dân, Quân đội nhân dân thực nhiệm vụ thi hành tạm giữ, tạm giam sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ - Về sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam, Điều 40 Luật quy định: (1) Cơ sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam Bộ Công an thống quản lý phận sở liệu quốc gia thơng tin phịng, chống tội phạm nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước thi hành tạm giữ, tạm giam (2) Việc xây dựng, thu thập, lưu trữ, xử lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam Chính phủ quy định - Về chế độ sách quan, tổ chức, cá nhân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Điều 41 Luật quy định: (1) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ, binh sĩ Công an nhân dân, Quân đội nhân dân công nhân, viên chức cơng an, quốc phịng làm nhiệm vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam hưởng chế độ, sách ưu đãi theo quy định pháp luật (2) Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam có thành tích khen thưởng; bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật b) Về kiếm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, gồm điều (Điều 42 Điều 43), quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thực nhiệm vụ kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam 33 - Về nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Điều 42 Luật quy định: (1) Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (2) Khi kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Kiểm sát trại tạm giam, nhà tạm giữ, buồng tạm giữ; hỏi người bị tạm giữ, người bị tạm giam việc tạm giữ, tạm giam; b) Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; c) Yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Trưởng buồng tạm giữ Bộ đội Biên phòng tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành tạm giữ, tạm giam; thơng báo tình hình thi hành tạm giữ, tạm giam; trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam; d) Quyết định trả tự cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam khơng có trái pháp luật; đ) Kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu quan, người có thẩm quyền việc tạm giữ, tạm giam; đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật yêu cầu xử lý người vi phạm pháp luật; e) Khởi tố yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát vụ việc có dấu hiệu tội phạm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; g) Giải khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định Luật này, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình - Về trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, Điều 43 Luật quy định: Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Trưởng buồng tạm giữ Bộ đội biên phịng có trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, định sau Viện kiểm sát nhân dân quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam: (1) Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam phải thực ngay; u cầu thơng báo tình hình tạm giữ, tạm giam, yêu cầu trả lời định, biện pháp việc làm vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam thực thời hạn 15 ngày; yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân thực thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu (2) Quyết định quy định điểm d khoản Điều 42 Luật phải thi hành ngay; khơng trí với định phải thi hành, 34 có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phải giải (3) Kháng nghị quy định điểm đ khoản Điều 42 Luật phải giải thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kháng nghị; khơng trí với kháng nghị có quyền khiếu nại lên Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền; Viện kiểm sát nhân dân cấp phải giải thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại; định Viện kiểm sát nhân dân cấp định có hiệu lực pháp luật (4) Kiến nghị quy định điểm đ khoản Điều 42 Luật phải xem xét, giải quyết, trả lời cho Viện kiểm sát nhân dân thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị c) Về khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam, Luật quy định người bị tạm giữ, người bị tạm giam quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền khiếu nại định, hành vi quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình; người bị tạm giữ, người bị tạm giam người có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Luật giao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực, Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quan, người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát mình, cụ thể sau: + Về khiếu nại giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (từ Điều 44 đến Điều 55): * Khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 44): (1) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền khiếu nại định, hành vi quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam có cho định, 35 hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp (2) Thời hiệu khiếu nại lần đầu 30 ngày kể từ ngày nhận biết định, hành vi quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam mà người khiếu nại cho có vi phạm pháp luật Trong trường hợp ốm đau, thiên tai, công tác, học tập xa trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu thời gian có trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại.Thời hiệu lần khiếu nại 15 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại người có thẩm quyền * Những trường hợp khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam không thụ lý giải (Điều 45): (1) Quyết định, hành vi bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại (2) Người khiếu nại khơng có lực hành vi dân đầy đủ mà khơng có người đại diện hợp pháp, trừ trường hợp người khiếu nại người bị tạm giữ, người bị tạm giam (3) Người đại diện khơng có giấy tờ chứng minh việc đại diện hợp pháp (4) Thời hiệu khiếu nại hết (5) Việc khiếu nại có định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật * Thẩm quyền giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 46): (1) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực, Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương giải khiếu nại định, hành vi trái pháp luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quan, người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền giải khiếu nại việc giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới; định giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp định có hiệu lực pháp luật (2) Cơ quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam nhận đơn khiếu nại quy định Điều 44 Luật này, phải chuyển khiếu nại người bị tạm giữ, người bị tạm giam cho Viện kiểm sát nhân dân thời hạn 24 kể từ nhận khiếu nại 36 * Quyền nghĩa vụ người khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 47): (1) Người khiếu nại có quyền sau đây: a) Tự khiếu nại thông qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại; Người khiếu nại trực tiếp khiếu nại gửi đơn khiếu nại thông qua quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; b) Rút khiếu nại thời gian trình giải khiếu nại; c) Được nhận định giải khiếu nại; d) Tiếp tục khiếu nại trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu; đ) Được khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật (2) Người khiếu nại có nghĩa vụ sau đây: a) Trình bày trung thực việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày việc cung cấp thơng tin, tài liệu đó; b) Chấp hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật * Quyền nghĩa vụ người bị khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 48): (1) Người bị khiếu nại có quyền sau đây: a) Đưa chứng tính hợp pháp định, hành vi quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam bị khiếu nại; b) Được nhận định giải khiếu nại định, hành vi quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (2) Người bị khiếu nại có nghĩa vụ sau đây: a) Giải trình định, hành vi quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam bị khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật * Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 49): (1) Tiếp nhận, giải khiếu nại định, hành vi bị khiếu nại (2) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại giải trình, cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến việc khiếu nại (3) Thông báo văn việc thụ lý khiếu nại gửi định giải cho người khiếu nại người bị khiếu nại (4) Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải khiếu nại * Thời hạn giải khiếu nại gửi định giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 50): 37 (1) Thời hạn giải khiếu nại lần đầu quản lý, thi hành tạm giữ 02 ngày, quản lý, thi hành tạm giam 05 ngày kể từ ngày thụ lý khiếu nại (2) Thời hạn giải khiếu nại lần hai quản lý, thi hành tạm giữ 03 ngày, quản lý, thi hành tạm giam 10 ngày kể từ ngày thụ lý khiếu nại (3) Trường hợp cần thiết, vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài không 05 ngày quản lý, thi hành tạm giữ, không 20 ngày quản lý, thi hành tạm giam kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại (4) Trong thời hạn 24 kể từ định giải khiếu nại, người định giải khiếu nại có trách nhiệm gửi định cho người khiếu nại người bị khiếu nại * Hồ sơ giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 51): (1) Hồ sơ giải khiếu nại gồm có: a) Đơn khiếu nại văn ghi nội dung khiếu nại; b) Văn giải trình người bị khiếu nại; c) Biên thẩm tra, xác minh, kết luận; d) Quyết định giải khiếu nại; đ) Tài liệu khác có liên quan (2) Hồ sơ giải khiếu nại phải đánh số trang lưu giữ quan giải khiếu nại * Trình tự giải khiếu nại lần đầu quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 52): (1) Sau thụ lý khiếu nại, Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu tiến hành xác minh, yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại giải trình, cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến việc khiếu nại; làm việc với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại định giải khiếu nại lần đầu (2) Quyết định giải khiếu nại lần đầu có hiệu lực pháp luật thời hiệu Luật quy định người khiếu nại không khiếu nại tiếp * Nội dung định giải khiếu nại lần đầu quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 53): Quyết định giải khiếu nại lần đầu phải bao gồm nội dung sau đây: (1) Tên quan, ngày, tháng, năm định; (2) Họ tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; (3) Nội dung khiếu nại; (4) Kết xác minh nội dung khiếu nại; (5) Căn pháp luật để giải khiếu nại; (6) Kết luận khiếu nại đúng, phần sai; (7) Giữ nguyên, hủy bỏ yêu cầu sửa đổi, huỷ bỏ phần định bị khiếu nại 38 buộc chấm dứt việc thực định, hành vi bị khiếu nại; (8) Việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu định, hành vi trái pháp luật gây ra; (9) Hướng dẫn quyền khiếu nại đương * Thủ tục giải khiếu nại lần hai quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 54): (1) Trường hợp tiếp tục khiếu nại người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu tài liệu liên quan cho Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai (2) Trong q trình giải khiếu nại, Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai có quyền yêu cầu Viện kiểm sát giải khiếu nại lần đầu, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại; làm việc với người bị khiếu nại, người khiếu nại cần thiết; xác minh, tiến hành biện pháp khác theo quy định pháp luật để giải khiếu nại Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận yêu cầu phải thực yêu cầu Quyết định giải khiếu nại lần hai có hiệu lực pháp luật * Nội dung định giải khiếu nại lần hai quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 55): Quyết định giải khiếu nại lần hai phải bao gồm nội dung sau đây: (1) Tên quan, ngày, tháng, năm định; (2) Họ tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; (3) Nội dung khiếu nại; (4) Kết xác minh nội dung khiếu nại; (5) Căn pháp luật để giải khiếu nại; (6) Kết luận nội dung khiếu nại việc giải người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu; (7) Giữ nguyên, hủy bỏ yêu cầu sửa đổi, hủy bỏ phần định bị khiếu nại buộc chấm dứt thực định, hành vi bị khiếu nại; (8) Việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu định, hành vi trái pháp luật gây + Về tố cáo giải tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (từ Điều 56 đến Điều 61): * Tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 56): (1) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam người có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (2) Cơ quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam phải chuyển tố cáo cho Viện kiểm sát cấp thời hạn 24 kể từ nhận tố cáo 39 * Quyền nghĩa vụ người tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 57): (1) Người tố cáo có quyền sau đây: a) Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, người có thẩm quyền; b) Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích mình; c) u cầu thơng báo kết giải tố cáo; d) Yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ bị đe doạ, trả thù (2) Người tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Trình bày trung thực nội dung tố cáo; b) Nêu rõ họ tên, địa mình; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật * Quyền nghĩa vụ người bị tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 58): (1) Người bị tố cáo có quyền sau đây: a) Được thơng báo nội dung tố cáo; b) Đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; c) Được khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, khôi phục danh dự, nhân phẩm, bồi thường thiệt hại việc tố cáo không gây ra; d) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai thật (2) Người bị tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, người có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành định giải tố cáo quan, người có thẩm quyền; c) Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi trái pháp luật gây * Hồ sơ giải tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 59): (1) Việc giải tố cáo phải lập thành hồ sơ Hồ sơ giải tố cáo bao gồm: a) Đơn tố cáo văn ghi nội dung tố cáo; b) Quyết định thụ lý giải tố cáo; c) Biên xác minh, kết giám định, thông tin, tài liệu, chứng thu thập trình giải quyết; d) Văn giải trình người bị tố cáo; đ) Báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo trường hợp người giải tố cáo giao cho người khác tiến hành xác minh; e) Kết luận nội dung tố cáo; g) Quyết định xử lý; h) Tài liệu khác có liên quan (2) Hồ sơ giải tố cáo phải đánh số trang theo thứ tự tài liệu Việc lưu giữ, khai thác, sử dụng hồ sơ giải tố cáo thực theo quy định pháp luật, bảo đảm không tiết lộ thông tin người tố cáo * Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn giải tố cáo (Điều 60): (1) Thẩm quyền, thủ tục giải tố cáo Viện kiểm sát nhân dân thực theo 40 quy định khoản Điều 23 Điều 29 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2) Thời hạn giải tố cáo 60 ngày kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải tố cáo dài hơn, không 90 ngày (3) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm giải theo quy định Bộ luật tố tụng hình * Trách nhiệm người có thẩm quyền giải tố cáo (Điều 61): (1) Cơ quan, người có thẩm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời, pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm cho định giải thi hành nghiêm chỉnh chịu trách nhiệm trước pháp luật định (2) Người có thẩm quyền giải tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm việc giải giải trái pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Trong trình xây dựng Luật, nhiều ý kiến cho quy định Viện kiểm sát có thẩm quyền giải tất khiếu nại thực chế độ tạm giữ, tạm giam khơng bảo đảm ngun tắc kiểm sốt quyền lực quan nhà nước; đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam trường hợp định giải khiếu nại Viện kiểm sát có thẩm quyền không pháp luật Do vậy, cần phải có chế để giải trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam không trí với định giải khiếu nại Viện kiểm sát có thẩm quyền Chính phủ thấy ý kiến đề nghị bổ sung quyền khởi kiện người bị tạm giữ, người bị tạm giam hợp lý để bảo đảm tốt lợi ích hợp pháp họ điều kiện họ bị tạm giữ, tạm giam, khó tự thực quyền khiếu nại thấy quyền lợi bị xâm phạm chưa giải Tuy nhiên, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định: “Quyết định giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp định có hiệu lực pháp luật” Do vậy, Luật không bổ sung quy định quyền khởi kiện người bị tạm giữ, người bị tạm giam việc giải khởi kiện thực chế độ tạm giữ, tạm giam + Về trách nhiệm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (từ Điều 62 đến Điều 71) 41 * Trách nhiệm Chính phủ: (1) Thống quản lý nhà nước thi hành tạm giữ, tạm giam phạm vi nước (2) Chỉ đạo quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (3) Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thi hành tạm giữ, tạm giam (4) Định kỳ năm báo cáo Quốc hội công tác quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 62) * Trách nhiệm Bộ Cơng an: Bộ Cơng an chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước thi hành tạm giữ, tạm giam có trách nhiệm sau đây: (1) Ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; tổ chức thực pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; (2) Chỉ đạo nghiệp vụ, hướng dẫn việc áp dụng thống quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; (3) Đình chỉ, bãi bỏ theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền bãi bỏ quy định thi hành tạm giữ, tạm giam trái với quy định Luật này; (4) Quyết định phân bổ kinh phí, bảo đảm điều kiện cho hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; (5) Ban hành biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; (6) Xây dựng, quản lý sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam; (7) Thống kê nhà nước thi hành tạm giữ, tạm giam; báo cáo Chính phủ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; (8) Kiểm tra, tra, khen thưởng, xử lý vi phạm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; (9) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế, nhân lực; đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; (10) Tổ chức sơ kết, tổng kết, nghiên cứu khoa học quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam;(11) Hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 63) * Trách nhiệm Bộ Quốc phòng: (1) Ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; tổ chức thực pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân (2) Chỉ đạo nghiệp vụ, hướng dẫn việc áp dụng thống quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân (3) Đình chỉ, bãi bỏ theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền bãi bỏ quy định thi hành tạm giữ, tạm giam trái với quy định Luật (4) Quyết định phân bổ kinh phí, bảo đảm điều kiện cho hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân; đạo sở y tế Quân đội nhân dân bố trí khu, buồng riêng để khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam (5) Ban hành biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội 42 nhân dân (6) Thống kê thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân; phối hợp với Bộ Công an việc xây dựng sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam (7) Kiểm tra, tra, khen thưởng xử lý vi phạm quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật Quân đội nhân dân (8) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế nhân lực; đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân (9) Tổ chức sơ kết, tổng kết, nghiên cứu khoa học quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân (Điều 64) * Trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân tối cao: (1) Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quan hữu quan khác hướng dẫn thực pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam (2) Kiểm sát đạo Viện kiểm sát cấp thực việc kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Luật pháp luật có liên quan (3) Thực chế độ thống kê, báo cáo thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật (Điều 65) * Trách nhiệm Tòa án nhân dân tối cao: (1) Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quan hữu quan khác hướng dẫn thực pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam (2) Thực chế độ thống kê, báo cáo thi hành tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật(Điều 66) * Trách nhiệm Bộ Y tế: Chỉ đạo sở khám bệnh, chữa bệnh cấp huyện, cấp tỉnh xây dựng bố trí khu, buồng riêng để khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam; đạo sở y tế, quan y tế hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ việc phòng, chống dịch bệnh, khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam sở giam giữ (Điều 67) * Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em người bị tạm giữ, người bị tạm giam khơng có thân nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan (Điều 68) * Trách nhiệm Bộ Tài chính: Phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng lập dự tốn kinh phí bảo đảm điều kiện cho hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam (Điều 69) * Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng lập kế hoạch trang bị phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật để bảo đảm thi hành Luật (Điều 70) 43 * Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Giao đất, hỗ trợ kinh phí từ ngân sách địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng quản lý sở giam giữ địa phương đạo quan nhà nước địa phương phối hợp bảo đảm an ninh, an toàn cho sở giam giữ (Điều 71) 2.6 Về điều khoản thi hành (Điều 72, Điều 73) quy định hiệu lực thi hành Luật quy định chi tiết Điều khoản thi hành quy định Điều 72, Điều 73 với nội dung: Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 Quốc hội giao Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết điều, khoản giao Luật./ IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để Luật nhanh chóng vào sống, sớm phát huy hiệu quả, cần thực tốt Kế hoạch triển khai thi hành Luật thi hành tạm giữ, tạm giam Thủ tướng Chính phủ (được ban hành kèm theo Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 09/3/2016) với nội dung chủ yếu sau đây: Tuyên truyền, phổ biến Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật nhằm nâng cao trách nhiệm, thống nhận thức cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm công tác tạm giữ, tạm giam; cán làm công tác Điều tra tội phạm, Kiểm sát viên, Thẩm phán, cán làm công tác giảng dạy, nghiên cứu pháp luật cho nhân dân - Biên soạn, in, cấp phát sách, tài liệu, tổ chức tập huấn chuyên sâu Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam cho lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ quan, đơn vị làm công tác tham mưu, trực tiếp làm công tác tạm giữ, tạm giam; cán làm công tác Điều tra tội phạm Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tạm giữ, tạm giam Xây dựng, triển khai thi hành văn quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Trước mắt, xây dựng theo trình tự, thủ tục rút gọn trình Chính phủ ban hành văn sau đây: + Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số Điều Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Thời gian trình: Tháng năm 2016 + Nghị định Chính phủ quy định xây dựng, thu thập, lưu trữ, xử lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng sở liệu thi hành tạm giữ, tạm giam Thời gian trình: Tháng năm 2016 44 Tiếp đó, tiến hành rà sốt, xây dựng, ban hành Thơng tư hướng dẫn thi hành Luật chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng văn hướng dẫn Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 45 ... khai thi hành pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; đạo nghiệp vụ, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam, định việc điều chuyển người bị tạm giữ, tạm giam sở giam giữ; ... pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; đạo nghiệp vụ kiểm tra công tác thi hành tạm giữ, tạm giam trại trạm giam, nhà tạm giữ; định điều chuyển người bị tạm giữ, người bị tạm giam sở giam giữ phạm... tạm giam Luật thi hành quản lý việc tạm giữ, tạm giam Tuy nhiên, luật quy định trình tự, thủ tục thi hành điều kiện bảo đảm thi hành định tạm giữ, định gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam, định tạm giam,

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w