Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cao an toàn Hồ chứa nướcSông Quao, tỉnh Bình Thuận

267 6 0
Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cao an toàn Hồ chứa nướcSông Quao, tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN CƠNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CTTL BÌNH THUẬN -o0o DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TỒN ĐẬP (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cao an tồn Hồ chứa nước Sơng Quao, tỉnh Bình Thuận Bình Thuận, 5/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN CƠNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CTTL BÌNH THUẬN -o0o DỰ ÁN: SỬA CHỮA VÀ NÂNG CAO AN TOÀN ĐẬP (WB8) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) Tiểu dự án: Sửa chữa nâng cao an toàn Hồ chứa nước Sơng Quao, tỉnh Bình Thuận CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN Bình Thuận, 5/2015 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv danh MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii TÓM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 12 1.1 Thông tin chung dự án 12 1.2 Mục tiêu phương pháp đánh giá môi trường 12 1.3 Mục tiêu phương pháp đánh giá xã hội 14 1.4 Chủ đầu tư nguồn vốn 14 1.5 Đơn vị tư vấn 15 CHƯƠNG II MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN .16 1.6 Tổng quan .16 1.7 Phạm vi công việc tiểu dự án 18 1.7.1 Đập 18 1.7.2 Đập phụ số 19 1.7.3 Nguồn nước cấp cho hồ Sông Quao 20 1.7.4 Tràn xả lũ .21 1.7.5 Đường thi công 22 1.7.6 Xây dựng nhà Quản lý 22 2.2.5 Hạng mục phụ trợ 26 2.2.6 Các nguồn tài nguyên đề xuất sử dụng 27 2.3 Tiến độ thi công 28 CHƯƠNG III CHÍNH SÁCH VÀ KHUNG LUẬT PHÁP, THỂ CHẾ 30 1.8 Các sách quy định quốc gia an tồn mơi trường xã hội 30 1.8.1 Môi trường .30 1.8.2 Các quy định an toàn đập 33 1.8.3 Thu hồi đất .33 1.8.4 Người địa/ dân tộc thiểu số .34 1.9 Những ảnh hưởng sách quốc gia quy định dự án đề xuất 34 1.10 Chính sách an tồn Ngân hàng giới 35 1.11 Ý nghĩa sách an tồn Ngân hàng giới dự án đề xuất .36 CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TIỂU DỰ ÁN 38 1.12 Chế độ thủy văn hệ sinh thái hồ Sông Quao kênh nhận nước 38 1.12.1 Đặc điểm thủy văn .38 1.12.2 Nguồn nước cấp cho hồ .39 1.12.3 Kênh nhận nước hạ lưu hồ chứa 40 1.12.4 Hệ sinh thái hồ kênh nhận nước .40 1.13 Khí hậu khí tượng 40 1.14 Đặc điểm địa hình .41 1.15 Hiện trạng môi trường nước 41 1.16 Hiện trạng mơi trường khơng khí 43 1.17 Hiện trạng môi trường đất 43 1.18 Môi trường sinh học 44 1.19 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 1.19.1 Đặc điểm chung 44 1.19.2 Dân số 45 1.19.3 Việc làm .46 1.19.4 Thu nhập chất lượng sống hộ gia đình .46 i 1.19.5 Thay đổi điều kiện sống 48 1.19.6 Giáo dục .49 1.19.7 Đất đai 49 1.19.8 Sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế 50 1.19.9 Điều kiện nhà ở, vệ sinh .51 1.19.10 Cung cấp nước 52 1.19.11 Dân tộc thiểu số 53 1.19.12 Đặc điểm giới khu vực tiểu dự án 54 1.20 Các rủi ro, cố xảy biện pháp khắc phục 56 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 59 1.21 Sàng lọc môi trường xã hội 59 1.22 Tác động tích cực tiềm tàng 60 1.23 Các tác động tiêu cực tiềm tàng 60 1.23.1 Tác động đến thu hồi đất 60 1.23.2 Tác động tiêu cực đến Môi trường Xã hội thi công .61 1.23.3 Tác động lâu dài 68 1.23.4 Những vấn đề khác 68 1.24 Những tác động tiêu cực vấn đề cần giải 69 CHƯƠNG VI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ 71 6.1 Không thực tiểu dự án 71 6.2 Các phương án lựa chọn thực tiểu dự án .71 CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI (ESMP) 73 7.1 Các công cụ liên quan 73 7.2 Kế hoạch giảm thiểu 73 7.3 Kế hoạch giám sát môi trường .78 7.4 Thể chế nâng cao lực 78 7.5 Kinh phí .79 8.1 Mục tiêu việc tham vấn cộng đồng lập báo cáo ESIA 81 8.2 Tham vấn đánh giá tác động xã hội .81 8.2.1 Tóm tắt hoạt động tham vấn cộng đồng cho việc đánh giá tác động xã hội 81 8.2.2 Tóm tắt phản hồi nhận từ tham vấn cộng đồng trình tham vấn đánh giá xã hội 82 8.3 Tham vấn đánh giá tác động môi trường .84 8.3.1 Các hoạt động tham vấn cộng đồng triển khai 84 8.3.3 Các phản hồi nhận từ tham vấn cộng đồng 87 8.4 Kế hoạch công bố ESMP .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC A – MÔI TRƯỜNG 94 Phụ lục A1- Bản vẽ hạng mục cơng trình 95 Phụ lục A2- Các loại đồ 100 Phụ lục A3- Khung sách, thể chế quy định 102 Phụ lục A4 - Sàng lọc môi trường xã hội 107 Phụ lục A5 - Sơ đồ vị trí lấy mẫu vị trí quan trắc mơi trường 118 Phụ lục A6 - Kết phân tích mẫu mơi trường 120 Phụ lục A7 - Các biên tham vấn cộng đồng 139 Phụ lục A8- Thông số kỹ thuật môi trường (Để đưa vào hợp đồng đấu thầu xây dựng) 193 Phụ lục A9- Quy trình phát lộ phát 208 Phụ lục A10- Thủ tục quản lý bom, mìn vật liệu nổ .212 Phụ lục A11- Kế hoạch ứng phó cố 219 ii Phụ lục A12- Kế hoạch quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 227 Phụ lục A13- Hình ảnh thực ESIA .233 PHỤ LỤC B – XÃ HỘI 239 Phụ lục B1- Phương pháp luận 240 Phụ lục B2- Kế hoạch quản lý sức khỏe cộng đồng 241 Phụ lục B3- Kế hoạch truyền thông, tham vấn cộng đồng có tham gia 245 Phụ lục B4- Kế hoạch hành động giới 251 Phụ lục B5: Mô tả hệ thống giải khiếu nại 256 Phụ lục B6- Công tác bố thông tin, giám sát đánh giá 262 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAH Bị ảnh hưởng BC Báo cáo BC KH Báo cáo kế hoạch BGSCĐ Ban giám sát cộng đồng BQLTDA Ban quản lý tiểu dự án BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế CITES Công ước quốc tế buôn bán động vật hoang dã CPO Ban quản lý dự án thủy lợi Trung ương DARD Sở nông nghiệp phát triển nông thôn DRASIP Dự ản cải tạo nâng cấp an toàn đập DSRP Hội đồng thẩm định an toàn đập quốc gia ĐTM Đánh giá tác động môi trường ECOPs Qui tắc môi trường thực tiễn EIA Đánh giá tác động Môi trường (viết tắt tiếng anh) ESMF Khung quản lý môi trường xã hội (viết tắt tiếng anh) EMP Kế hoạch quản lý môi trường (viết tắt tiếng anh) ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội (viết tắt tiếng anh) ESMoP Kế hoạch giám sát môi trường xã hội (viết tắt tiếng anh) ESMP Kế hoạch quản lý môi trường xã hội (viết tắt tiếng anh) KH Kế hoạch MARD Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (viết tắt tiếng anh) MCM Triệu mét khối MoIT Bộ Công thương (viết tắt tiếng anh) MoNRE Bộ Tài nguyên Môi trường (viết tắt tiếng anh) MTXH/ MT-XH Môi trường xã hội NĐ-CP Nghị định phủ NĐ Nghị định NHTG Ngân hàng Thế giới NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản O&M Bảo trì theo dõi OP/BP Các sách Ngân hàng giới PMU Đơn vị quản lý dự án iv PoE Hội đồng chuyên gia quốc tế PPMU Ban quản lý dự án địa phương PSC Ban đạo dự án QCVN Qui chuẩn Việt nam QĐ-BTNMT Quyết định Bộ Tài Nguyên Môi trường QĐ-BYT Quyết định Bộ Y tế QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính Phủ QH Quốc Hội QLDA Quản lý dự án QLMT Quản lý Môi trường TDA Tiểu Dự án TĐC Tái định cư TN&MT TNMT Tài Nguyên môi trường TOR Bản tham chiếu dụ án TT-BTNMT Thông tư Bộ tài nguyên Môi trường UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân VB Văn VHTTDL Văn hóa Thơng tin Du lịch VP UBND Văn phòng Ủy ban nhân dân WB Ngân Hàng Thế giới (Tiếng Anh) WHO Tổ chức Y tế giới WUA Hiệp hội sử dụng nước v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii TĨM TẮT Tiểu dự án “Sửa chữa nâng cao an tồn hồ chứa nước Sơng Quao, tỉnh Bình Thuận” tiểu dự án đề xuất tài trợ theo dự án DRSIP Ngân hàng Thế giới Mục tiêu tiểu dự án bao gồm: (i) tăng cường khả chống lũ hồ chứa, (ii) đảm bảo an tồn ổn định cơng trình đầu mối để bảo vệ dân cư vùng hạ lưu tài sản họ, (iii) phù hợp với mục tiêu chương trình an tồn đập quốc gia; Hồ Sơng Quao thuộc xã Hàm Trí huyện Hàm Thuận Bắc, cách biển khoảng 41km Hồ khởi cơng năm 1988 hồn thành năm 1997 Hồ chứa nước Sông Quao hồ điều tiết năm, mùa kiệt bổ sung lưu lượng từ sông Đan Sách thuộc lưu vực sông La Ngà, đảm bảo cấp nước cho 8120 đất canh tác cấp nước cho dân sinh vùng tiểu dự án Hồ có diện tích lưu vực 296 km2, dung tích hồ chứa 73x106 m3 Cụm cơng trình đầu mối cơng trình phụ trợ hồ chứa nước Sông Quao bao gồm hạng mục sau: Đập đất: Bao gồm nhánh đập phụ, kết cấu đập đất đồng chất: - Đập nhánh trái dài 470m, đập nhánh phải dài 416m; cao trình đỉnh đập 92,0m (chiều cao đập lớn 40m); chiều rộng đỉnh đập 6,0m; - Đập phụ 1, có tổng chiều dài 525m, chiều cao lớn 25m Riêng đập phụ có cao độ mặt đất thiên nhiên nơi xây dựng đập khoảng 90,80m, nên không đắp đập mà để làm tràn cố có xảy lũ lớn; Cống lấy nước: cống lấy nước đặt đập phụ 1và có kích thước m x 2.5 m, Cống xây dựng kết cấu bê tông cốt thép; Tràn xả lũ: tràn xả lũ kết cấu BTCT, hình thức tràn có cửa, gồm cửa cung 3(6x8)m, nối tiếp với dốc nước; Đập dâng Đan Sách: Có nhiệm vụ ngăn nước từ lưu vực suối Đan Sách để chuyển sang lưu vực Sông Quao tiếp nước cho hồ Sơng Quao phục vụ tưới, đồng thời cụm cơng trình phải đảm bảo thoát lũ suối Đan Sách để không làm tăng lũ hồ Sông Quao Hiện trạng cơng trình đầu mối: Một số vị trí hỏng thân đập gia cố bê tông nhựa Một số phần đỉnh đập bị bong tróc lún Cơ đập phía hạ lưu xuống cấp Phần bê tông mặt đập bị nứt chạy dọc theo thân đập Vật liệu lát mái đập thượng lưu bị xơ lệch sóng Mái thượng lưu hạ lưu đập có tương bị cong, sụt lún Mái hạ lưu bị xói mịn nước mưa thiếu hệ thống thoát nước Do ảnh hưởng mưa, mái thượng lưu hạ lưu Đập Đan Sách bị bào mòn, mọc rạm rạp thân đập Có tượng thấm xói mịn mái hạ lưu Hạ lưu vùng đồng trù phú xã Hàm Thuận Bắc với dân cư sinh sống, tuyến giao thông huyết mạch đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A cách hạ lưu cơng trình khoảng 8-10km, cách thành phố Phan Thiết khoảng 20km Các xã dọc theo sông Quao bị ảnh hưởng trực tiếp tác động lũ Bao gồm xã, với dân tộc Kinh, Chăm, Cơ Ho, Ra-giai, Gia Rai Tày Số hộ bị ảnh hưởng trực tiếp ước tính khoảng 4963 hộ Mô tả hoạt động TDA: Các hoạt động bao gồm (i) Gia cố đỉnh đập (đập phụ) bê tông; nâng cấp mái thượng hạ lưu; Lắp Lắp đặt hệ thống thiết bị quan trắc thấm; (ii) Xây dựng tràn xả lũ số BTCT; (iii) Đập Đan Sách: gia cố thân đập, mái thượng lưu BTCT; Xây dựng cống điều tiết đầu kênh nhằm ngăn lũ từ sông Đan Sách đổ vào hồ sông Quao, (iv) Sửa chữa, nâng cấp đường thi công đường quản lý với tổng chiều dài 5,12 km Sàng lọc môi trường xã hội: Hồ chứa sơng Quao thuộc nhóm A theo phân loại Phụ lục B4- Kế hoạch hành động giới 4.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch hành động giới - Cơ hội dự án chia sẻ lợi ích bình đẳng phụ nữ nam giới; - Các biện pháp có hệ thống nhằm giảm bất bình đẳng giới vùng dự án hoạt động liên quan đến sửa chữa, nâng cao an toàn đập, hồ chứa; - Phương pháp tiếp cận mục tiêu cho đối tượng phụ nữ nghèo; - Thu thập liệu phân tích giới bao gồm hoạt động giám sát đánh giá bên tham gia thiết kế; - Tạo điều kiện cho môi trường thuận lợi để hỗ trợ việc xây dựng lực tham gia của phụ nữ vào tất giai đoạn hoạt động dự án giới kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số; - Tăng cường diện phụ nữ quan định tất cấp 4.2 Cơ sở xây dựng kế hoạch hành động giới - Các văn luật pháp Việt Nam sách nhà tài trợ; - Kết đánh giá vấn đề giới địa bàn thực dự án; - Các hoạt động cụ thể việc thực hợp phần dự án 4.3 Đầu kế hoạch - Nâng cao nhận thức giới cho lãnh đạo quyền địa phương người dân địa phương; - Nâng cao nhận thức người dân địa phương bao gồm nam nữ tác động tích cực tiêu cực dự án; - Đảm bảo tham gia phụ nữ (có 30%) ban giám sát cộng đồng; - Đảm bảo tham gia phụ nữ (có 30%) hoạt động tham vấn dự án; - Đảm bảo tham gia phụ nữ, nam giới địa bàn hoạt động truyền thông nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực dự án; - Đảm bảo bình đẳng hội tiếp cận, hưởng lợi cho phụ nữ nam giới cộng đồng chương trình nhằm giảm thiểu tác động bất lợi đến sức khỏe q trình thi cơng dự án; - Đảm bảo bình đẳng hội tiếp cận, hưởng lợi cho phụ nữ nam giới chương trình hỗ trợ sinh kế, đặc biệt nhóm phụ nữ đơn thân, phụ nữ nghèo, phụ nữ người dân tộc thiểu số 4.4 Kế hoạch hành động giới Hoạt động Mục tiêu Trách nhiệm Cập nhật tiến độ Hợp phần 1: Khơi phục an tồn đập (i) Thiết kế chi tiết, giám sát kiểm soát chất - Cần công bố công khai thông tin dự án cho người dân địa phương, bao gồm 251 PMU/Tư vấn điều phối dự án có trách nhiệm đảm bảo điều Trong thời gian xây Hoạt động Mục tiêu Trách nhiệm lượng việc cải tạo cơng trình đập ưu tiên sở hạ tầng liên quan vẽ thiết kế chi tiết khu vực thi công, thời gian thi công Cần đảm bảo thông tin đến với phụ nữ nhóm yếu thế; khoản ghi hợp đồng; cán xã trình nhà thầu danh sách người muốn làm việc cho dự án; Cập nhật tiến độ dựng - Thành lập ban giám sát cộng đồng, đảm bảo có Các cán xã có trách 30% thành viên phụ nữ; nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề ra; - Tổ chức tập huấn giám sát cộng đồng thực cơng trình thủy lợi cho Ban giám sát cộng đồng, đảm bảo có 30% học viên phụ nữ; Hội phụ nữ xã có trách nhiệm đảm bảo tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hoạt động dự án - Đánh giá rủi ro kinh tế, xã hội,vấn đề vệ sinh môi trường, sức khỏe an toàn xã hội người dân nam nữ địa bàn; Việc đánh giá phải thực dựa tham gia người dân nam nữ địa bàn, đảm bảo tối thiểu 30% phụ nữ tham gia; - Tổ chức đợt tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức cho người dân nguy xảy q trình thi cơng dự án, đảm bảo tối thiểu có 30% phụ nữ tham gia tập huấn (ii) Cải tạo cơng trình, bao gồm cơng trình xây dựng, cơng trình thủy-cơ khí lắp đặt thiết bị thủy văn giám sát an toàn -Các nhà thầu phải ưu tiên sử dụng lao động phổ thông (Thông qua hợp đồng phụ); tối thiểu phải có 30% tổng số lao động lao động phổ thông địa phương; -Trong số 30% lao động địa phương, ưu tiên cho lao động nữ chưa có tay nghề; Lao động nam nữ nhận tiền công lao động cho loại công việc; -Các nhà thầu không thuê lao động trẻ em; -Những người dân mong muốn làm việc cho dự án ghi tên họ vào danh sách thôn/bản Trưởng thôn cán xã cung cấp danh sách cho nhà 252 PMU/Tư vấn điều phối dự án có trách nhiệm đảm bảo điều khoản ghi hợp đồng; cán xã trình nhà thầu danh sách người muốn làm việc cho dự án; Các cán xã có trách nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề ra; Hội phụ nữ xã có trách nhiệm đảm bảo việc phụ nữ có việc làm theo nguyện vọng Trong thời gian xây dựng Hoạt động Mục tiêu Trách nhiệm Cập nhật tiến độ thầu, nhà thầu lựa chọn sở ưu tiên hộ nghèo, hộ dễ bị tổn thương, phụ nữ người dân tộc thiểu số (iii) Lập Kế hoạch Vận hành Bảo dưỡng Kế hoạch Sẵn sàng ứng phó khẩn cấp (iv)Thơng qua danh sách kiểm tra tiêu chuẩn hóa đập cộng đồng quản lý -Tham vấn với cộng đồng địa phương trước, sau lập kế hoạch, đảm bảo có 30% phụ nữ tham gia trình tham vấn; -Trong kế hoạch cần liệt kê danh sách nhóm đối tượng yếu thế, phụ nữ đơn thân đảm bảo đảm bảo tối thiếu nguy rủi ro q trình vận hành nhóm đối tượng -Cần đảm bảo có 30% phụ nữ Ban quản lý dự án cấp sở cộng đồng PMU/Tư vấn điều phối dự án có trách nhiệm đảm bảo điều khoản ghi hợp đồng; cán xã trình nhà thầu danh sách người muốn làm việc cho dự án; Trong thời gian xây dựng Các cán xã có trách nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề ra; Hội phụ nữ xã có trách nhiệm xem xét, giám sát kế hoạch nhằm đảm bảo cho nhóm đối tượng yếu giảm thiểu nguy bị tổn thương Các cán xã có trách nhiệm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề Trong thời gian xây dựng Hội phụ nữ xã có trách nhiệm đảm bảo tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Ban quản lý dự án cấp sở cộng đồng Hợp phần 2: Quy hoạch Quản lý an toàn đập Nâng cao lực, kế hoạch vận hành hồ đập tổng hợp tồn lưu vực, kế hoạch sẵn sàng ứng phó khẩn cấp kể phân tích vỡ đập, lập đồ lũ hạ lưu thiết lập điểm mốc, nâng cao nhận thức -Lập sơ đồ danh sách hộ bị ảnh hưởng trình vận hành hồ, đập, cần đánh dấu hộ người dân tộc thiểu số, hộ gia đình phụ nữ đơn thân, người già, trẻ em ; PMU/Tư vấn điều phối dự án có trách nhiệm đảm bảo điều khoản ghi hợp đồng; cán xã trình nhà thầu danh -Tập huấn, truyền thông nâng cao sách người muốn nhận thức tổ chức huấn luyện làm việc cho dự án; cho cộng đồng địa phương khu Các cán quyền vực hạ lưu, cần đảm bảo Hội phụ nữ xã có có 50% phụ nữ tham trách nhiệm đảm bảo gia tập huấn, truyền thông; việc đạt mục tiêu 253 Trong thời gian xây dựng Hoạt động Mục tiêu Trách nhiệm huấn luyện sơ tán cho cộng đồng địa phương sinh sống hạ lưu Cập nhật tiến độ đề Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án -Tổ chức hoạt động tập huấn giới nhằm nâng cao nhận thức giới cho Ban quản lý dự án cấp; Lãnh đạo ban/ngành địa phương; Các cán cộng đồng; Và người dân địa phương PMU, nhà thầu tư vấn dự án phối hợp tổ chức thực Trong thời gian xây dựng Hợp phần 4: Dự phòng thiên tai -Tổ chức tập huấn biện pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai cho Ban quản lý dự án cấp, quyền địa phương, cán cộng đồng người dân địa phương, đảm bảo tối thiểu có 30% phụ nữ tham gia tập huấn PMU, nhà thầu, quyền địa phương tư vấn dự án phối hợp tổ chức thực Trong thời gian xây dựng Giám sát đánh giá 5.1 Các nguyên tắc • Do số hộ BAH dự án không lớn nên việc giám sát PPMU CPMU (giám sát nội báo cáo tiến độ) • Dự án đảm bảo đầy đủ số liệu tách biệt giới tính, kế hoạch giám sát xây dựng thực để đo lường rủi ro dự báo xác minh lợi ích cho phụ nữ thơng qua chương trình xây dựng lực thực • Để thực công việc CPMU PPMU với hỗ trợ từ chuyên gia tư vấn xã hội/giới, thiết lập thực hệ thống quản lý hiệu Hệ thống cung cấp thông tin phản hồi số số thấy tránh giảm nhẹ rủi ro xã hội gắn liền với dự án cách thích đáng • Giám sát thực dựa số tiêu; • BQLDA phối hợp quyền cấp, tổ chức xã hội đoàn thể thuộc khu vực thực dự án xây dựng báo cáo định kỳ kết thực kế hoạch hành động giới; • Rà sốt lại kế hoạch hành động hàng năm hiệu chỉnh cho phù hợp; • Nhằm đảm bảo kế hoạch hành động giới thực cách minh bạch, chế giám sát đánh giá cần thiết lập triển khai cho tất hợp phần dự án suốt trình thực dự án 5.2 Giám sát nội • Đảm bảo tất tác động tiêu cực tiểu dự án tới phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số nhóm dễ bị tổn thương khác giảm thiểu, hạn chế, đền bù; 254 • Đảm bảo biện pháp tăng cường lợi ích giảm thiểu tác động bất lợi thực cách phù hợp; • Xác định việc tham vấn rộng rãi, tham vấn trước, tham vấn phổ biến thông tin cho cộng đồng, cần đảm bảo tỷ lệ phụ nữ, người dân tộc thiểu số nhóm dễ bị tổn thương khác tham gia trình tham vấn; Ban QLDA tỉnh thực giám sát nội hàng tháng Tất kết giám sát nội phải báo cáo lên CPMU NHTG Trên thực tế, giám sát nội việc thực GAP cần kết hợp với giám sát nội việc thực RAP Kết hoạt động giám sát nên đưa vào báo cáo trình CPMU NHTG xem xét Kinh phí TT Các hoạt động Kinh phí (VND) Cơng khai thông tin liên quan đến Cả hợp phần dự án 5.000.000 Tổ chức tập huấn giám sát cộng đồng Hợp phần thực công trình thủy lợi cho Ban giám sát cộng đồng 20.000.000 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho Hợp phần người dân nguy xảy q trình thi cơng dự án, 5.000.000 Truyền thông nâng cao nhận thức tổ Hợp phần chức huấn luyện cho cộng đồng địa phương khu vực hạ lưu rủi ro 10.000.000 Tổ chức hoạt động tập huấn giới Hợp phần 20.000.000 Tập huấn nâng cao lực quản lý tài Hợp phần hộ gia đình cho nhóm phụ nữ người dân tộc thiểu số; 20.000.000 Tập huấn khuyến nông kỹ thuật trồng Hợp phần long cho phụ nữ nam giới người dân tộc thiểu số (đảm bảo tối thiểu 30% phụ nữ tham gia) 40.000.000 Tập huấn biện pháp giảm Hợp phần thiểu rủi ro thiên tai cho Ban quản lý dự án cấp, quyền địa phương, cán cộng đồng người dân địa phương 20.000.000 Tổng: 140.000.000 255 Phụ lục B5: Mô tả hệ thống giải khiếu nại Yêu cầu ngân hàng giới (chính sách OP 4.12) Các khái niệm quản lý rủi ro xã hội giấy phép hoạt động trở thành phần thiếu hoạt động kinh doanh thị trường Quy mô chiến lược mơi trường xã hội tổ chức đạt hiệu khơng có tham gia phản hồi nhóm người bị ảnh hưởng/hưởng lợi hoạt động dự án Một chế để xác định mối quan tâm cộng đồng tới ảnh hưởng chế giải khiếu nại khiếu kiện, chế vấn đề quan trọng cốt lõi tạo điều kiện cho cộng đồng, tổ chức tham gia vào trình, xác định vấn đề đề giải pháp giải vấn đề Cơ chế giải khiếu nại (GRM) yếu tố thiếu quản lý dự án, dùng để tìm kiếm thơng tin phản hồi từ đối tượng hưởng lợi/ảnh hưởng giải khiếu nại hoạt động dự án thi hành Chế giải khiếu nại phải trở thành phận quan trọng cho tất tiểu dự án, cịn bao gồm vấn đề chưa xác định tái định cư không tự nguyện, chế giải thành lập khơng xác định RPF khơng sử dụng để giải thắc mắc liên quan đến dự án Một ban tiếp thu phản hồi ý kiến cộng đồng cấp tỉnh thành lập nhằm xử lý vấn đề liên quan đến khiếu nại, khiếu kiện cảu người dân chịu trách nhiệm giải thích cho người dân hiểu vấn đề, số phản ảnh leien quan đến hoạt động TDA khơng thể làm rõ khơng có lời giải thích từ quan cấp tỉnh quan không đủ nguồn nhân lực kiến thức ban làm thay Ngoài ra, cán chuyên trách đơn vị quản lý đập địa phương chịu trách nhiệm tiếp thu giải thích, trả lời khiếu nại khiếu kiện người dân, Cán thực công việc sau: - Tiếp nhận, ghi lại vấn đề khiếu nại cách kịp thời - Tiến hành sàng lọc sơ khiếu nại với mục đích phân loại khiếu nại mà không liên quan tới dự án, xác định phòng ban phù hợp giải xem xét khiếu nại chuyển chúng đến phù hợp - Duy trì sở liệu khiếu nại giám sát / theo dõi tình trạng chúng - Định kỳ thơng báo cho người khiếu nại tình trạng khiếu nại họ, vấn đề bồi thường làm rõ - Chuẩn bị báo cáo định kỳ khiếu nại, bao gồm khiếu nại chưa xử lý cho ban quản lý dự án Để đảm bảo quy định chế giải khiếu nại khiếu kiện tuân thủ tiểu dự án, chủ dự án (tức đơn vị quản lý đập / hồ chứa địa phương) ban quản lý dự án cấp tỉnh áp dụng thủ tục chế giải khiếu nại khiếu kiện dựa mẫu phụ lục - Thủ tục giải khiếu nại cho đơn vị QLDA cấp tỉnh Các thủ tục thông qua kèm với gói tài liệu Tiểu dự án trình lên đơn vị tương ứng Bộ NN&PTNT để xem xét chấp thuận Phương pháp tiếp cận IFC việc giải khiếu nại khiếu kiện Cơ chế giải khiếu nại phần quan trọng cách tiếp cận IFC để thược yêu cầu lên quan đến tham gia cảu cộng đồng khách hàng khung sách nghĩa vụ bền vững xã hội môi trường Nơi mà dự đoán dự án hoạt động tổ chức liên gây nguy ảnh hưởng xấu đến cộng đồng xung quanh, khách hàng yêu cầu thiết lập chế khiếu nại tiếp nhận 256 tạo điều kiện giải mối quan tâm việc thực môi trường xã hội cộng đồng bị ảnh hưởng Cơ chế khiếu nại cần ý đến đến rủi ro tác động bất lợi dự án, xác định mối quan tâm thời, sử dụng trình dễ hiểu, minh bạch phù hợp với văn hóa, cộng đồng bị ảnh hưởng dễ dàng tiếp cận, cơng việc miễn phí, khơng có hình thức phạt Cơ chế khơng gây cản trở việc tiếp cận với biện pháp tư pháp hành Chủ sở hữu thơng báo cho cộng đồng bị ảnh hưởng chế trình thực Một chế khiếu nại thực với hầu hết vấn đề cộng đồng ghi tiêu chuận thực IFC Yêu cầu chế giải khiếu nại liên quan đến cộng đồng bị ảnh hưởng quy định rõ ràng nhân viên an ninh, thu hồi đất tác động bất lợi người dân địa với Hướng dẫn bổ sung cung cấp phần Hướng dẫn Ghi tương ứng Khách hàng IFC yêu cầu thiết kế chế theo mức độ rủi ro tác động bất lợi dự án Tác động đến cộng đồng đánh giá đánh giá xã hội môi trường dự án Dựa kết đánh giá này, nhà tài trợ dự án IFC yêu cầu phát triển cải thiện quản lý cộng đồng xã hội, môi trường tham gia họ, q trình cải thiện cịn bao gồm bước thích hợp kế hoạch hành động Tuy nhiên, tất vấn đề phát sinh dự án khơng thể đốn trước khơng thể đồi hỏi quyền lợi trình đánh giá Trong đánh giá xã hội môi trường tồn diện thực trước làm giảm giảm khối lượng khiếu nại, bất bình tương lai, chế xác định khiếu nại cộng đồng tồn IFC xem quản lý khiếu nại trụ cột tham gia bên liên quan cho tất khách hàng Cơ chế giải khiếu nại thông báo bổ sung khơng thay hình thức bên tham gia Bên tham gia bao gồm xác định bên liên quan phân tích, cơng bố thơng tin, tham vấn, đàm phán quan hệ đối tác, tham gia bên liên quan việc giám sát dự án để báo cáo Nếu áp dụng chiến lược suốt chu kỳ dự án, phương pháp tiếp cận tích hợp giúp xây dựng lịng tin bên tham gia, góp phần trì hỗ trợ cộng đồng rộng lớn dự án, cuối giúp công ty thúc đẩy khả dài hạn khoản đầu tư họ Như phần khung tiêu chuẩn thực hiện, cố vấn sát viên (CAO) có trách nhiệm với khiếu nại từ cộng đồng bị ảnh hưởng xung quanh dự án tài trợ, phục vụ quan chịu trách nhiệm độc lập cho IFC Lưu ý dựa kinh nghiệm IFC việc áp dụng tiêu chuẩn thực tiêu chuẩn khơng có quy tắc cách tiếp cận Nó nên sử dụng kết hợp tiêu chuẩn thực tài liệu hướng dẫn IFC, có yêu cầu theo sau phát triển thủ tục quản lý khiếu nại khn khổ sách IFC tiêu chuẩn thực Tuy nhiên, tài liệu khơng có ý định lặp lại u cầu sách xã hội mơi trường IFC 2.1 Tại cấp tiểu dự án Một chế khiếu nại cấp dự án cho cộng đồng bị ảnh hưởng trình tiếp nhận, đánh giá giải khiếu nại liên quan đến dự án từ cộng đồng bị ảnh hưởng Trong bối cảnh dự án tương đối lớn, chế giải bất bình nhà thầu nhà thầu phụ Cơ chế khiếu nại cấp dự án cung cấp chủ sở hữu cộng đồng bị ảnh hưởng biện pháp thay cho quy trình giải tranh chấp bên ngồi (hệ thống pháp luật, hành hay chế dân sự) Cơ chế giải khiếu nại khác với hình thức giải tranh chấp, mà họ đề nghị lợi cách cục dựa, đơn giản, có lợi để giải vấn đề khuôn khổ mối quan hệ cộng đồng quan, 257 công nhận quyền người khiếu nại để đưa bất bình họ trở thành thể tranh chấp thức chế giải tranh chấp bên khác Các vấn đề phức tạp nảy sinh từ tác động môi trường xã hội cao thường giải cách đơn giản Trong trường hợp vậy, dự án nên dự kiến tham gia thứ ba khác trình giải để đạt giải pháp với cộng đồng bị ảnh hưởng Chúng bao gồm, không giới hạn, quan hòa giải khác nước quốc tế, hòa giải viên quốc gia độc với ngành chuyên môn cụ thể, chế trách nhiệm độc lập tài khu vực hành cơng 2.2 Cộng đồng hưởng lợi trách nhiệm Cơ chế khiếu nại dự án nên thiết kế đặc biệt tập trung vào cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án Nhiệm vụ người bị ảnh hưởng sử dụng chế khiếu nại để khiếu nại sở, tổ chức gây ảnh hưởng, người khiếu nại phải hiểu rằng, khiếu nại đơn giản phải phụ thuộc vào vào hoàn cảnh cụ thể dự án Vì vậy, có lợi xem xét người bị ảnh hưởng dự án, chất tác động tiềm năng, bên liên quan q trình phân tích xã hội đánh giá môi trường Trọng tâm chế khiếu nại dựa nhu cầu cộng đồng bị ảnh hưởng minh chứng thực tế họ người trực tiếp bị tác động, số trường hợp người bị ảnh hưởng hoạt động dự án thường thiếu lựa chọn khả thi khả để đưa mối quan tâm họ thơng qua cấu trúc thức tòa án Để chế khiếu nại có hiệu quả, tất bên liên quan dự án cần hiểu ủng hộ mục đích Các cộng đồng bị ảnh hưởng phải nhận thức hiểu lợi ích chế khiếu nại họ Các nhóm liên quan khác cần phải hiểu lý chế khiếu nại không mở cho họ vấn đề mối quan tâm (như tranh chấp thương mại hay trị) họ thông báo đường có sẵn để đưa khiếu nại họ Cơ chế khiếu nại đơn vị hay tổ chức chiến lược tổng thể cam kết cộng đồng có liên quan phải củng cố Một trình minh bạch hợp pháp mà sản phẩm nỗ lực chung để tăng cường mối quan hệ đơn vị cộng đồng, cải thiện thông tin liên lạc, làm tăng niềm tin Khi chế khiếu nại thiết kế với tham gia tất nhóm bị ảnh hưởng hỗ trợ họ, q trình giải mối quan tâm có hiệu theo cách có lợi cho đơn vị chủ quản cộng đồng Theo thiết kế thực quy trình quản lý khiếu nại có lợi cho đơn vị sở hữu cộng đồng cách tăng khả giải tranh chấp nhỏ cách nhanh chóng, khơng tốn kém, tốt đẹp với giải pháp hợp lý đáp ứng hai bên Cơ chế giải khiếu nại giúp xác định giải vấn đề trước chúng nâng lên phương pháp giải tranh chấp thức, bao gồm tịa án Nhận biết đối phó với vấn đề cộng đồng bị ảnh hưởng sớm làm lợi cho đơn vị chủ sở hữu cách giảm rủi ro hoạt động danh tiếng mà dẫn đến từ bỏ vấn đề chưa giải Những rủi ro có tác động kinh doanh quan trọng trực tiếp Các biểu tình, cầu đường tắc nghẽn, bạo lực, đình ccoong, đóng cửa nhà máy vài ví dụ cách xử lý không đạt yêu cầu mối quan tâm cộng đồng trực tiếp ảnh hưởng đến định hướng doanh nghiệp Một chế khiếu nại cung cấp cho công ty tiếp cận với thông tin quan trọng môi trường bên ngồi dự án, giúp doanh nghiệp xác định điểm yếu xác hệ thống quản lý trình sản xuất Đối với chủ sở hữu cộng đồng, leo thang xung đột đưa tịa án tịa án thức khác kéo dài tốn kém, khơng đạt kết mong 258 muốn cho hai bên Đối với cơng ty, cơng khai tiêu cực gây thiệt hại lớn Bằng cách tạo cấu trúc cấp dự án, công ty giải nguồn gốc vấn đề hiệu Ví dụ như: • Cơ chế cấp độ dự án địa phương đề nghị giải pháp thiết kế và, không giống nhiều chế phủ, phục vụ cho nhu cầu địa phương kết hợp quy định để thích ứng khác cộng đồng đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn (như phụ nữ, dân tộc thiểu số, nhóm bị thiệt thịi) • Trong trường hợp chế phủ đưa khơng kịp thời chậm, không hiệu tốn kém, cộng đồng đón nhận hội để nêu lên khiếu nại nhận phân giải chỗ, nhanh chóng, đạt yêu cầu miễn phí 2.3 Vai trị bên thứ ba Các bên thứ ba tổ chức phi phủ, tổ chức cộng đồng, quyền địa phương, cộng đồng địa phương, tổ chức tôn giáo hội đồng đơi tham gia vào chế khiếu nại chủ sở hữu Họ làm việc tổ chức, địa điểm để tiếp nhận chuyển đơn khiếu nại cho đơn vị có chức năng, người hỗ trợ, người làm chứng, cố vấn, trung gian Trong số trường hợp, có ích để đặt phần trách nhiệm cho trình thực hiện, tổ chức hình thành cộng đồng chấp nhận được, công ty, đơn vị, chủ sở hữu đơn vị chịu trách nhiệm cuối để giải vấn đề khiếu kiện Bên thứ ba giúp làm tăng mức độ tin tưởng cộng đồng khắc phục hạn chế định chế cấp dự án, chẳng hạn thiếu minh bạch, nguồn lực công ty không đủ, xung đột lợi ích, thành kiến, cung cấp mà thân họ xem thiên khách quan liên quan đến hai cơng ty cộng đồng Để có chế khiếu nại cấp dự án có hiệu quả, đơn vị chủ quản cần phải hiểu vai trò bên thứ ba, ví dụ: • Cấu trúc cộng đồng tự quản (như hội đồng làng, hội đồng trưởng lão, lạc) Khi phát triển chế khiếu nại phải đảm bảo chế phù hợp với văn hóa địa phương, tham gia cộng đồng việc định, sử dụng hiệu nguồn lực cộng đồng • Các tổ chức NGO địa phương quốc tế Xác định người hoạt động lĩnh vực dự án cơng ty, tìm hiểu tương tác họ với cộng đồng bị ảnh hưởng, xác định đóng góp họ để giải có hiệu quả, thảo luận tùy chọn cho tổ chức NGO để quản lý chế khiếu nại dự án phần Đơi NGO đại diện cho cộng đồng địa phương giúp họ xây dựng lực họ để hiểu trình lợi ích nó, tham gia vào việc định, bất bình cách mạch lạc mang lại cho họ quan tâm công ty Các tổ chức xem tiếng nói cộng đồng, cơng ty cần phải chuẩn bị để đối phó với bất bình đưa NGO thay mặt cộng đồng • Cơ quan quyền địa phương Cộng đồng đơi đưa khiếu nại liên quan đến dự án họ với quyền địa phương Trong trường hợp thực hành thiết lập, xem xét việc hợp tác với quyền địa phương để tạo điều kiện tiếp nhận khiếu nại từ cộng đồng Chính quyền địa phương nguồn lực để giúp cơng ty giải khiếu nại, quyền địa phương có mối quan hệ thiết lập với cộng đồng Họ tham gia bên thứ ba cố vấn trình giải cơng ty khởi xướng Cơ chế giải khiếu nại 259 Khung sách tái định cư dự án (RPF) đòi hỏi tiểu dự án phải có chế giải khiếu nại (GRM) riêng cho mục đích liên quan đến tái định cư, giải thích mối quan tâm khiếu nại (Vui lòng tham khảo RPF phần VIII cho chi tiết việc thiết lập GRM tiểu dự án cấp tỉnh.) Để đảm bảo tất thắc mắc khiếu nại người bị ảnh hưởng khía cạnh việc thu hồi đất, bồi thường tái định cư giải cách kịp thời thỏa đáng đảm bảo người dân bị ảnh hưởng thoải mái đưa thắc mắc khiêu nại mình, chế giải khiếu nại cần phải thiết lập Tất người bị ảnh hưởng gửi câu hỏi cho quan thực quyền lợi họ liên quan đến vấn đề bồi thường, sách bồi thường, tỷ giá, thu hồi đất, tái định cư, trợ cấp phục hồi thu nhập Ngồi ra, người bị ảnh hưởng khơng phải trả khoản phí liên quan tới thủ tục giải khiếu nại kể việc giải khiếu nại cần có hành động pháp lý tịa án theo luật định Chi phí bao gồm ngân sách để thực RAP Thủ tục khiếu nại giải khiếu nại thực sau: Cấp thứ - Ủy ban Nhân dân Xã/Phường/thị trấn: Người bị ảnh hưởng mang đơn khiếu nại đến phận Một cửa Uỷ ban nhân dân xã/phường, văn lời nói Cán UBND xã/phường phận Một cửa có trách nhiệm thơng báo cho lãnh đạo UBND xã/phường đơn khiếu nại Chủ tịch UBND Xã/phường/Thị trấn, người có trách nhiệm giải gặp riêng hộ gia đình bị ảnh hưởng thiệt hại để tìm hiểu vấn đề UBND xã/phường có 30 ngày, kể từ tiếp nhận đơn khiếu nại để giải vấn đề Văn phòng UBND Xã/phường chịu trách nhiệm việc lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại mà UBND Xã/phường xử lý Cấp thứ hai - Ủy ban Nhân dân huyện: Nếu sau 30 ngày, hộ gia đình bị ảnh hưởng thiệt hại khơng nhận tin tức từ UBND xã/phường/Thị trấn, hộ gia đình bị ảnh hưởng khơng hài lịng với định giải khiếu nại mình, hộ gia đình bị ảnh hưởng trình vụ việc, văn lời nói tới UBND quận/huyện phận Tiếp dân UBND huyện có 30 ngày để giải vụ việc tính từ ngày nhận đơn khiếu nại UBND huyện chịu trách nhiệm việc lưu giữ hồ sơ tất khiếu nại UBND huyện xử lý thông báo cho Hội đồng Bồi thường cấp quận/huyệnvà người bị ảnh hưởng định thực Các hộ BAH khiếu nại vấn đề Tịa án, muốn Cấp thứ ba - Ủy ban Nhân dân tỉnh: Nếu sau 30 ngày người dân bị ảnh hưởng có khiếu nại khơng nhận phản hồi từ UBND huyện, không thỏa mãn với định đưa cho khiếu nại mình, hộ dân bị ảnh hưởng trình vụ việc mình, văn trình bày trực tiếp, tới cán UBND tỉnh Trụ sở Tiếp dân UBND tỉnh có 45 ngày để giải khiếu nại làm hài lòng bên có liên quan UBND tỉnh có trách nhiệm lưu hồ sơ tất khiếu nại mà giải Các hộ BAH khiếu nại vấn đề Tịa án, muốn Cấp cuối cùng, Tòa án: Nếu sau 45 ngày người dân bị ảnh hưởng có khiếu nại khơng nhận phản hồi UBND tỉnh không thỏa mãn với định đưa cho khiếu nại mình, vụ việc trình lên Tịa án để xem xét đưa phán Quyết định Tòa án định cuối Quyết định giải khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại bên có liên quan phải niêm yết công khai trụ sở UBND cấp giải khiếu nại Sau 03 ngày có định/kết giải khiếu nại cấp phường/xã/thị trấn sau 07 ngày cấp huyện tỉnh Để giảm thiểu khiếu nại lên cấp tỉnh, PMU phối hợp với HĐBT cấp huyện để tham gia tư vấn giải quyết, trả lời khiếu nại 260 Nhân sự: Cán Môi trường tái định cư PMU lựa chọn thiết kế trì sở liệu khiếu nại liên quan đến dự án hộ bị ảnh hưởng bao gồm thông tin như: chất khiếu nại, nguồn ngày nhận khiếu nại, tên địa người khiếu nại, hành động cần thực hiện, tình trạng Đối với khiếu nại miệng, ban tiếp nhận/hòa giải ghi lại yêu cầu mẫu đơn khiếu nại họp với người bị ảnh hưởng Tư vấn giám sát độc lập có trách nhiệm kiểm tra thủ tục định giải khiếu nại Tư vấn giám sát độc lập đề nghị thêm biện pháp khác để giải khiếu nại tồn đọng Trong trình làm việc liên quan đến nhiệm vụ kiểm tra thủ tục giải khiếu nại xem xét định giải khiếu nại, quan giám sát độc lập cần phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận có trách nhiệm giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại địa phương Quy trình giải khiếu nại trình dự án yêu cầu phải có tên chi tiết liên lạc cán tiếp nhận giải khiếu nại Những thông tin phổ biến thông qua tờ rơi thông tin dán văn phòng UBND xã, huyện PMU Đồng thời, để tránh sư chậm trễ dự án trình giải khiếu nại, tài khoản ký quỹ để toán tái định cư nên sử dụng đảm bảo toán bồi thường sau khiếu nại giải Để đảm bảo chế khiếu nại mô tả thiết thực chấp nhận người BAH, chế tham vấn với quyền cộng đồng địa phương có tính đến đặc điểm văn hóa riêng biệt chế văn hóa truyền thống việc nêu giải khiếu nại vấn đề mâu thuẫn Những đối tượng nỗ lực dân tộc thiểu số xác định định cách thức chấp nhận văn hóa để tìm cách giải 261 Phụ lục B6- Công tác bố thông tin, giám sát đánh giá Tham vấn công bố thông tin Các mục tiêu chủ yếu công bố thông tin tham vấn cộng đồng bảo đảm tham gia cộng đồng bị ảnh hưởng, hộ gia đình, quyền địa phương, tổ chức có liên quan việc chia sẻ thơng tin dự án, tư vấn lựa chọn phương án kỹ thuật, dự kiến tác động đất đai, thu nhập tài sản đất Bản công bố thơng tin đóng góp quan trọng việc thúc đẩy tiến độ dự án trình thực hiện, chuẩn bị, dự án vào hoạt động với đồng thuận cộng đồng, quyền Ban quản lý dự án Điều giảm thiểu khả xung đột phát sinh rủi ro khác, tăng hiệu đầu tư ý nghĩa xã hội dự án Chương trình thơng tin tham vấn cộng đồng phải đảm bảo rằng: - Các nhà chức trách có thẩm quyền địa phương đại diện người dân bị ảnh hưởng tham gia việc lập dự án trình định Ban quản lý dự án làm việc chặt chẽ với xã/ huyện trình thực dự án Sự tham gia người dân bị ảnh hưởng trình thực tiếp tục cách yêu cầu xã/ huyện mời đại diện người dân bị ảnh hưởng tham gia thành viên hội đồng bồi thường, giải phóng mặt tái định cư tham gia phần hoạt động tái định cư - Chia sẻ tất thông tin hạng mục hoạt động theo kế hoạch dự án cho người bị ảnh hưởng - Thu thập thông tin nhu cầu ưu tiên người bị ảnh hưởng nhận thông tin phản ứng họ sách hoạt động đề xuất - Bảo đảm người bị ảnh hưởng thông báo đầy đủ với định trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập đời sống họ họ có hội tham gia vào hoạt động định vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến họ - Bảo đảm tính minh bạch tất hoạt động liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, tái định cư phục hồi - Đối với Ngân hàng giới, người bị ảnh hưởng dự án cần phải thông báo đầy đủ phải tham vấn kỹ việc tái định cư phương án bồi thường Tham vấn điểm khởi đầu cho tất hoạt động liên quan đến tái định cư Người bị ảnh hưởng tái định cư e ngại họ ảnh hưởng sinh kế quan hệ cộng đồng, lo sợ quyền lợi không đảm bảo Được tham gia vào lập kế hoạch quản lý tái định cư giúp họ giảm bớt e ngại đem lại cho người bị ảnh hưởng hội để tham gia định ảnh hưởng đến sống họ Việc thực tái định cư mà khơng có tham vấn dẫn đến chiến lược không phù hợp cuối khơng có tác dụng Khơng có tham vấn, người bị ảnh hưởng phản ứng tiêu cực đối dự án, gây khó khăn mặt xã hội, làm chậm đáng kể việc hồn thành mục tiêu hay chí bị bỏ qua, chi phí tăng lên Do đó, có tham vấn, phản đối ban đầu dự án chuyển thành tham gia mang tính xây dựng Đối với Việt Nam, bước quan trọng việc đẩy mạnh dân chủ cấp sở Chỉ thị số 30-CT/TW Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Xây dụng thực quy chế dân chủ sở” Nghị định 79/2003/NĐ-CP vấn đề Điểm mấu chốt văn pháp lý câu hiệu tiếng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 vấn đề mà quyền địa phương cộng đồng tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định; có bao 262 gồm việc xây dựng phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư liên quan đến dự án, cơng trình địa bàn cấp phường/xã; Điều 39, khoản 2, Luật Đất đai 2003 yêu cầu công khai vấn đề liên quan tái định cư, lý do, kế hoạch thu hồi đất, kế hoạch di dời, kế hoạch bồi thường chung, việc giải phóng mặt cho người bị ảnh hưởng Như vậy, tham vấn tham gia đổi việc thực dự án Việt Nam Chính sách khắc phục bất cập trình triển khai thực dự án, người dân địa phương người thực dự án thiếu kinh nghiệm lĩnh vực Các điểm sau cần ý nhằm khuyến khích bên liên quan tham gia vào trình tham vấn dự án: - Xác định thu hút tất bên liên quan, đặc biệt người dân sinh sống địa bàn dự án, người bị ảnh hưởng (nam, nữ, người nghèo, người dân tộc thiểu số ), vào trình tham vấn tham gia; - Xây dựng chiến lược tham gia cho việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá dự án - Xây dựng nội dung, chủ đề cần cho chiến dịch quảng bá việc phổ biến thông tin, xây dựng qui trình để người bị ảnh hưởng thương lượng quyền lợi họ - Thu hút bên liên quan vào việc định tất giai đoạn thực dự án (thí dụ phương án thiết kế, phương thức bồi thường, tham khảo ý kiến người bị ảnh hưởng phương thức bồi thường, lịch trình thực hiện,v.v ) - Thiết lập lịch trình để hồn thành hoạt động chiến dịch cung cấp thông tin, mức độ hình thức bồi thường, quyền lợi, địa điểm kế hoạch di dời - Xây dựng qui trình giải khiếu nại - Tham vấn cộng đồng thường xuyên cần thực với đơn vị lập thiết kế chi tiết hạng mục Dự án Điều đảm bảo thiết kế đề xuất có tham gia cộng đồng hạn chế tác động bất lợi cộng đồng Việc giúp cơng trình thân thiện với cộng đồng người sử dụng - Tham vấn cần thực với bên liên quan, có đơn vị chịu trách nhiệm quản lý vận hành cơng trình, đảm bảo họ hỏi ý kiến đóng góp ý kiến vào thiết kế - Trong giai đoạn xây dựng, chủ dự án nên quảng bá phương tiện thông tin đại chúng hoạt động xây dựng tiến độ dự kiến, biện pháp hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng quy trình tiếp thu phản hồi thơng tin từ phía cộng đồng Người bị ảnh hưởng (BAH) thơng báo sách thủ tục Dự án để đảm bảo sống sau họ không thay đổi nhiều Người bị ảnh hưởng thông báo họ có thắc mắc dự án, Ban quản lý Dự án giúp đỡ giải Nội dung tham vấn/ công bố thông tin hình thức tham vấn/ cơng bố thơng tin Những thơng tin cần cơng bố Hình thức tham vấn cơng bố Thời gian Người thực Thông tin vẽ thiết Họp thảo luận với quyền Q trình khảo Đơn vị tư kế kỹ thuật; Các phường/ xã ban, ngành, sát thiết kế vấn, PMU phương án tuyến đoàn thể liên quan; đại diện dự án hộ gia đình bị ảnh hưởng Thông tin thu hồi, Cán phường/xã PMU Trước dự UBND 263 xã, GPMB đền bù tham vấn hộ gia đình bị ảnh án triển khai hưởng để có đánh giá ban đầu Ban QLDA Xây dựng phương án thu hồi, đền bù thảo luận với APs trước trình quan có thẩm quyền định Cơng bố sách giải đáp thắc mắc thông qua họp với APs Thông tin tiến độ Các họp tổ dân phố; tờ dán thực hiện, chế thông báo poster thông tin giám sát trách đặt nơi công cộng nhiệm giải trình Khi bắt đầu PMU, UBND triển khai xã trì suốt trình triển khai Thông tin sử dụng Họp bên đơn vị thi công Trước thi Đơn vị thi trả cơng cho lao với quyền/ban giám sát công công, ban động địa phương phường/ xã người dân giám sát cộng đồng Thông tin Kết hợp với hoạt động Trước PMU, Đơn vị tác động bất lợi tiềm nêu q trình thực thi cơng, tàng giải pháp UBND xã giảm nhẹ Trách nhiệm giải trình xã hội - Việc cơng khai thơng tin phương án đề xuất dự án đến người bị ảnh hưởng bên liên quan trình tham vấn cộng đồng khảo sát thực địa tư vấn đánh giá xã hội để đưa khung mẫu cho việc công khai thơng tin cách tiếp tục q trình thực dự án Hơn nữa, yêu cầu tất họp cộng đồng, người bị ảnh hưởng muốn có buổi họp để trao đổi thông tin thường xuyên với Ban quản lý dự án trụ sở UBND xã có cộng đồng bị ảnh hưởng suốt giai đoạn thực dự án Vì vậy, báo cáo kế hoạch tái định cư kế hoạch quản lý môi trường cần phải thể trách nhiệm Ban quản lý dự án việc đảm bảo công chúng nhận thông tin thường xuyên dự án - Ngoài họp thường xuyên BQLDA cộng đồng bị ảnh hưởng trụ sở UBND xã, họp cộng đồng tất xã nơi thực tham vấn cộng đồng xác định cần thiết phải thiết lập kết nối chặt chẽ để tạo điều kiện trì liên hệ dễ dàng nhanh chóng với Ban quản lý dự án Cách tốt để đưa kết nối chặt chẽ cung cấp số điện thoại địa BQLDA chịu trách nhiệm tất địa điểm thực xây dựng hạng mục dự án trụ sở tất xã hợp phần dự án Giám sát có tham gia 264 - Để hợp phần dự án bảo đảm tính hiệu quả, cần thiết có kế hoạch giám sát có tham gia bên liên quan Sở Tài nguyên môi trường, Sở Xây dựng, Sở kế hoạch Đầu tư, Sở Giao thông… Các quan/ đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành hạng mục Dự án sau hoàn thành cần tham gia giám trình thiết kế thi cơng cơng trình - Cùng với phận giám sát độc lập dự án, cần có phận giám sát cấp cộng đồng, giám sát hoạt động dự án, đặc biệt hoạt động liên quan đến tái định cư, vệ sinh môi trường thi công xây dựng hạng mục khác Bộ phận giám sát bao gồm đại diện lãnh đạo địa phương, đại diện đoàn thể Hội Phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân, đại diện người dân Bộ phận giám sát cấp cộng đồng với giám sát độc lập dự án số an toàn xã hội giám sát hoạt động dự án Các số phục hồi đời sống, sản xuất, số vệ sinh môi trường, giao thông xây dựng phục vụ cho kế hoạch giám sát dự án Qua nắm bắt thực tế, phận giám sát cộng đồng phản ánh kịp thời thơng tin liên quan đến tiến độ dự án, vấn đề nảy sinh trình thực dự án để thông báo với BQLDA kịp thời giải Trách nhiệm phận thu thập ý kiến phản hồi người dân trình lên cấp có thẩm quyền Ban quản lý dự án Đồng thời người dân tham gia trình giám sát thi cơng, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường giai đoạn thi công - Bộ phận giám sát cộng đồng cần lập kế hoạch đào tạo tăng cường lực giám sát, đánh giá hoạt động dự án Các kỹ hoạt động giám sát đào tạo trực tiếp cho phận coi phần kế hoạch giám sát có tham gia dự án - Cần ý áp dụng Nghị 80/CP giám sát cộng đồng cơng trình xây dựng địa phương 265

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Thông tin chung của dự án

  • 1.2 Mục tiêu và phương pháp đánh giá môi trường

  • 1.3 Mục tiêu và phương pháp đánh giá xã hội

  • 1.4 Chủ đầu tư và nguồn vốn

  • 1.5 Đơn vị tư vấn

  • 1.6 Tổng quan

  • 1.7 Phạm vi công việc của tiểu dự án

    • 1.7.1 Đập

    • 1.7.2 Đập phụ số 1 và 3

    • 1.7.3 Nguồn nước cấp cho hồ Sông Quao

    • 1.7.4 Tràn xả lũ

    • 1.7.5 Đường thi công

    • 1.7.6 Xây dựng nhà Quản lý

    • 2.2.5. Hạng mục phụ trợ

    • 2.2.6. Các nguồn tài nguyên đề xuất sử dụng

    • 2.3. Tiến độ thi công

    • 1.8 Các chính sách và quy định của quốc gia về an toàn môi trường và xã hội

      • 1.8.1 Môi trường

      • 1.8.2 Các quy định về an toàn đập

      • 1.8.3 Thu hồi đất

      • 1.8.4 Người bản địa/ dân tộc thiểu số

      • 1.9 Những ảnh hưởng của chính sách quốc gia và quy định về các dự án được đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan