1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

mt chu de 6 lop 4 website trường tiểu học trương hoành đại lộc quảng nam

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc [r]

(1)

Ngày dạy: Chủ đề : ( tiết )

NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN Tiết 1

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh đề tài ( Ngày tết, Lễ hội mùa xuân ) quê em phong cảnh quê hương Ngày Hội.

- Kĩ năng: Học sinh hiểu vẽ tranh đề tài ( Ngày tết, Lễ hội mùa xuân ) quê em; phong cảnh quê hương, Ngày Hội.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng sáng tạo câu chuyện em quê hương; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, thực hành Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “ Ngày tết, Lễ hội mùa xuân ”.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận 2 Các hoạt động chính:

2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)

* Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương

* Cách tiến hành:

(2)

- Giáo viên treo tranh đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương, gợi ý để học sinh nhận xét 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ theo trí nhớ số hình ảnh Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương

* Cách tiến hành:

 Bước Vẽ mù (khơng nhìn giấy): - Giáo viên u cầu học sinh tự nhớ lại vẽ cảnh hình ảnh Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương

- Học sinh vẽ tập trung vòng 10-15 phút Học sinh cố gắng khơng nhìn vào giấy đưa nét vẽ liền mạch vẽ Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu

- Giáo viên trì khơng khí tập trung hỗ trợ em gặp khó khăn số câu gợi mở:

+ Em nhớ đến hình ảnh nào? + Trong cảnh có nhân vật nào?

+ Vị trí cảnh vật, cối, vật, … tranh nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng

- Học sinh thực theo yêu cầu

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế

(3)

- Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

* Dặn dò : ( phút ) - Chuẩn bị tiết sau

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh ghi nhận

(4)

Ngày dạy:

BÀI : Chủ đề : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( tiết )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2 Các hoạt động (tiếp theo):

2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30 phút)

Bước Thảo luận đường nét biểu cảm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đính vẽ tường

- Giáo viên yêu cầu em xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu

- Học sinh đính vẽ tường

- Học sinh xem tranh, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy” vẽ cách điệu

- Giáo viên gợi ý số câu hỏi: + Các em vẽ có giống mẫu khơng?

+ Bức tranh vẽ chi tiết nhất? Hiệu chi tiết gì?

+ Qua hoạt động này, hình thành kĩ nào?

Bước Thể tranh biểu đạt bằng màu sắc:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh tranh vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà em muốn thể

- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh tranh vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà muốn thể

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào vẽ chọn

(5)

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm

- Giáo viên quan sát lớp, giúp học sinh yếu

- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng:

+ Em muốn thể điều em thể nội dung tranh này?

+ Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể khơng? + Trong “Vẽ khơng nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

+ Nhân vật vẽ thể trạng thái tình cảm gì? Biểu điểm nào? 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

* Dặn dò : ( phút ) - Chuẩn bị tiết sau

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh ghi nhận

………

Ngày dạy:

(6)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2 Các hoạt động (tiếp theo):

2.3 Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (15 ph)

* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo câu chuyện em trường; khả diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân

* Cách tiến hành:

 Bước Xác định cốt truyện:

- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” giáo viên đưa “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”

- Giáo viên yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Quê hương em”

- Học sinh đưa “Cốt truyện” từ chủ đề “Quê hương em”

- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung việc liên quan đến “Cốt truyện”

 Bước Hình thành đối tượng:

- Từ “Cốt truyện” xây dựng, giáo viên khuyến khích nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành đối tượng có việc từ cốt truyện chọn

(7)

2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (15 phút)

* Mục tiêu: Bằng ngơn ngữ nói, học sinh nhóm trình bày trước lớp câu chuyện xây dựng từ hình ảnh nhân vật trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu nhóm giới thiệu tác phẩm nhóm theo u cầu:

+ Nêu rõ nội dung việc, thể tác phẩm

+ Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật (quan hệ liên kết nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, ) - Giáo viên khuyến khích nhóm khác nhận xét tác phẩm nhóm bạn

- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác phẩm sáng tạo nhóm

- Học sinh nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh vệ sinh lớp học * Dặn dò : ( phút

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh ghi nhận

Ngày dạy:

BÀI : Chủ đề : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( tiết )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( tiết )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (2 phút):

(8)

nghệ bắt nhịp hát đầu tiết

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập

cho lớp hát đầu tiết

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn 2 Các hoạt động (tiếp theo):

2.4 Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩm từ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút) * Mục tiêu: Bằng ngơn ngữ nói, học sinh nhóm trình bày trước lớp câu chuyện xây dựng từ hình ảnh nhân vật trao đổi, nhận xét bình luận câu chuyện nhóm bạn

* Cách tiến hành:

- Giáo viên u cầu nhóm cịn lại giới thiệu tác phẩm nhóm theo u cầu:

+ Nêu rõ nội dung việc, thể tác phẩm

+ Ý nghĩa chủ đề tác phẩm biểu đạt hình tượng nghệ thuật (quan hệ liên kết nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc )

- Giáo viên khuyến khích nhóm khác nhận xét tác phẩm nhóm bạn

- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải tác phẩm sáng tạo nhóm

- Học sinh nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm

- Giáo viên giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, giáo dục tình yêu biển, đảo, …

- Học sinh lắng nghe cảm nhận

2.5 Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho học

(9)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng vẽ tiết để trang trí lớp học - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm trình bày

- Học sinh nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm trình bày 3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề ( Những mảng màu thú vị )

- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp để vẽ biểu cảm đối tượng khác bối cảnh khác nhà

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học

* Dặn dò : ( phút ) - Chuẩn bị tiết sau

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ghi nhận

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Học sinh ghi nhận

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w