Giải toán là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp, hình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ xảo tính, vì các bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ
HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP1
I Đặt vấn đề:
* Mục đích dạy học giải tốn có lời văn lớp nhằm giúp học sinh: Biết giải trình bày giải tốn phép tính cộng phép tính trừ, chủ yếu tốn “thêm”, “bớt” số đơn vị ( viết giải bao gồm câu lời giải, phép tính đáp số)
- Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện kĩ giải toán khả diễn đạt ( phân tích đề tốn), giải vấn đề, trình bày vấn đề ngơn ngữ nói viết
Khả giải toán phản ánh lực vận dụng kiến thức toán học sinh Giải tốn có lời văn học cách giải vấn đề mơn tốn Từ ngơn ngữ thơng thường đề tốn đưa phép tính kèm theo câu lời giải cuối đưa đáp số toán
Giải toán hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp, hình thành kĩ giải tốn khó nhiều so với kĩ xảo tính, tốn kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải tốn khơng nhớ mẫu áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm khái niệm, quan hệ tốn học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập suy nghĩ kĩ tính tốn cách thơng thạo học sinh
Thế nhưng, việc giải tốn có lời văn lại việc làm bắt đầu lớp 1, gặp khơng khó khăn hướng dẫn giải tốn có lời văn Đây biện pháp để giúp học sinh học tốt phần giải tốn có lời văn II Giải vấn đề:
1) Cho HS nhận biết tốn có lời văn:
* Ở lớp em học dạng tốn có lời văn qua giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: từ đầu năm học đến học kì I em làm quen với giải tốn có lời văn hình thức mơ hình
1) Cho HS nhận biết tốn có lời văn: Ví dụ: Điền phép tính thích hợp
Đây dạng khởi đầu để em làm quen với giải tốn có lời văn Ở dạng em làm quen với phần cho biết toán qua lời hướng dẫn GV “Có máy bay? Có máy bay bay tới?” phần tốn hỏi “ Có tất máy bay”? Ta làm phép tính để máy bay?” Học sinh viết phép tính tương ứng + = đạt yêu cầu
- Giai đoạn 2: Cuối học kì em học giải tốn có lời văn qua dạng như: Có: gà
(2)hoặc Có: 10 bơng hoa Cho: bơng hoa Cịn: ….bơng hoa?
Giai đoạn em làm quen với “Bài tốn có lời văn” tóm tắt tốn Các em tự đọc tìm hiểu tốn cho biết, tốn hỏi qua lời tóm tắt sau viết phép tính thích hợp vào trống Để giúp em giải tốn có lời văn tốt, giai đoạn GV hướng dẫn HS phân tích đề, đặt câu lời giải lời nói (chưa viết chữ)
- Giai đoạn 3: Học kì em học giải tốn có lời văn toán cụ thể với dạng thêm , bớt… thực phép cộng phép trừ phù hợp
Đây giai đoạn mà GV phải hình thành cho em
* Hai em giới thiệu cấu trúc toán gồm phần: phần cho biết phần hỏi; phần cho gồm yếu tố
Ví dụ: Có14 thuyền, cho bạn thuyền Hỏi lại thuyền? + Phần cho biết: Có 14 thuyền , cho thuyền
+ Phần hỏi: Hỏi lại thuyền? 2) Rèn kĩ giải tốn có lời văn:
Bước 1: Tìm hiểu đề toán
Cho HS đọc kĩ đề toán, phân tích nội dung tốn, yếu tố tốn: cho, cần tìm, mối quan hệ chúng Đây kĩ phân tích đề tốn
* Để hình thành kĩ giải tốn có lời văn cho đối tượng HS lớp, ta tiến hành theo bước sau:
Để giúp HS nắm cho cần tìm GV hỏi “ Bài tốn cho biết gì, tốn hỏi gì?” vài em trả lời cịn em khác không tập trung GV cần lệnh “ Gạch gạch điều cho toán” “Gạch hai gạch toán hỏi” theo dõi tất hoạt động Với phương pháp HS nắm yêu cầu toán tốt
Ví dụ: Lan gấp 14 thuyền, Lan cho bạn thuyền Hỏi Lan lại thuyền ?
HS gạch gạch phần cho, gạch gạch phần tìm Bước 2: Bước đầu hướng dẫn cách tóm tắt đề tốn
Hướng dẫn tóm tắt tốn lời, sơ đồ đoạn thẳng hình vẽ Đây chỗ tựa để HS tìm trình tự lời giải phép tính
Ví dụ: Tóm tắt:
Lan gấp : 14 thuyền cho bạn : thuyền Còn lại : thuyền?
(3)* Khi giải tốn có lời văn, cho HS hiểu rõ kiện cho điều phải tìm, biết chuyển dịch ngơn ngữ thơng thường thành ngơn ngữ tốn học, phép tính thích hợp
Ví dụ : Có số cam, cho bán nghĩa bớt làm phép trừ Tổ em có bạn, có bạn nữ.Hỏi tổ em có bạn nam ?
Một sợi dây dài 13cm, cắt 2cm Hỏi sợi dây lại dài xăng-ti-mét?
- Nếu đem cho, ăn, bớt bán làm phép tính trừ Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm cách giải:
Ví dụ: Muốn biết có bạn nam ta làm ? (Ta lấy số bạn tổ em trừ cho số bạn nữ ) Tức là: – =
- Dựa vào đâu ta viết lời giải toán (Dựa vào câu hỏi tốn ) - Có nghĩa : Bài tốn hỏi trả lời
Ví dụ: Hỏi sợi dây lại dài mét ? Nêu câu lời giải: Số xăng-ti-mét sợi dây lại dài là:
Hoặc: Hỏi tổ em có bạn nam ? Nêu câu lời giải: Số bạn nam tổ em có :
- Đối với kết phép tính có tên đơn vị xăng- ti- met trả lời, nêu lời giải là: Độ dài chiều dài Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài cm , đoạn thẳng BC dài cm Hỏi đoạn thẳng AC dài cm ? (kèm theo hình vẽ) Lời giải: Độ dài đoạn thẳng AC là:
Bước 4: Trình bày giải
Mỗi giải gồm có phần: + Câu lời giải + Phép tính
+ Đáp số
Luyện HS trình bày giải xác, rõ ràng, đầy đủ phần : + Câu lời giải: Số bạn nam tổ em có là:
+ Phép tính : - = ( bạn) + Đáp số : Đáp số: bạn
Ở phần phép tính đơn vị bơng hoa dấu ngoặc đơn , cần khắc sâu cho học sinh toán hỏi ghi tên đơn vị
Ví dụ: Hỏi có bạn ? Tên đơn vị (bạn) Hỏi lại thuyền ? Tên đơn vị ( thuyền)
- Hỏi sợi dây lại xăng-ti-mét ? Tên đơn vị ( cm) * Phần đáp số : Cần lưu ý ghi kết tìm
Ví dụ: Tìm 10 thuyền ghi đáp số là: 10 thuyền * Phần đáp số : Cần lưu ý ghi kết tìm
Ví dụ: Tìm bạn ghi đáp số là: bạn * Đối với giải tốn theo tóm tắt sau:
(4)III Kết luận:
- Ở lớp 1, việc dạy giải tốn phụ thuộc phần vào mơn Tiếng Việt đồng thời cần cho HS hoạt động cách cụ thể vật thật để em lựa chon phép tính giải
- Việc hình thành kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp việc quan trọng Nó tạo móng để học sinh giải tốn lớp với tốn có nhiều lời giải , nhiều phép tính Đó đường tốt để trẻ chiếm lĩnh thao tác trí tuệ nhằm phát triển thân
- Kĩ giải toán học sinh lớp hình thành phát triển thơng qua việc luyện tập Điều phù hợp với tâm lí lứa tuổi Nó vừa điều kiện vừa kết q trình giải tốn
Ái nghĩa, ngày 5/4/2017 Người thực