đề cương ôn tập toán ngữ văn tiếng anh

10 8 0
đề cương ôn tập toán ngữ văn tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

e. Nói giảm, nói tránh: là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Nói quá: Là biện pháp tu [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT CAM LÂM

TRƯỜNG THCS A.YERSIN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn 9

I VĂN BẢN

1 Văn nhật dụng Tác

phẩm, tác giả

Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ

Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà

Nghị luận

Nghị luận kết hợp tự miêu tả

Cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động

Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực

Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc

Đấu tranh cho giới hòa Mác-két Tham luận Nghị luận kết hợp tự miêu tả

- Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Mác-két hịa bình nhân loại

Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, chặt chẽ

Nguy chiến tranh đe dọa sống trái đất Chúng ta cần phải ngăn chặng kêu gọi người lên án chiến tranh hạt nhân

Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Tuyên bố hội nghị cấp cao quyền trẻ em

Nghị luận kết hợp tự miêu tả

Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, chặt chẽ

Bảo vệ quyền lợi chăm sóc cho trẻ em vấn đề quan trọng ý nghĩa cấp bách toàn cầu Bản tuyên bố đời nhằm cam kết nhiệm vụ có tính tồn diện sống còn, phát triển trẻ em

2 Truyện trung đại Tác

phẩm, tác giả

Thể loại

PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ

Chuyện người gái Nam Xương -Nguyễn Dữ

( Thế kỷ 16)

Truyền kì

Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Cảm thương trước số phận bi kịch họ chế độ Phong kiến

- Viết chữ Hán - Kết hợp yếu tố thực yếu tố hoang đường

Phẩm chất tốt đẹp số phận oan trái người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến

Hoàng Lê thống

chí-Tiểu thuyết chương

Tự kết hợp miêu tả

- Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung

- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết

(2)

Hồi thứ 14- Ngô Gia văn phái (Thế kỷ 18)

hồi biểu

cảm - Sự thất bại thảmhại quân Thanh bè lũ bán nước

chữ Hán, cách kể nhanh gọn, khắc họa nhân vật qua hành động

chiến công đại phá quân Thanh, thảm bại bọn xâm lược số phận bi thảm lũ vua quan phản nước, hại dân Truyện Kiều- Nguyễn Du Tuyện

Thơ Nôm Tự nghiệp- Cuộc đời - Vai trị, vị trí lịch sử văn học dân tộc

- Giới thiệu tác giả - Tác phẩm truyện thơ Nôm lục bát

- Tóm tắt nội dung, cốt truyện

Cảm hứng nhân văn, nhân đạo, trân trọng sắc đẹp, tài năng, phẩm cách người

Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều)-Nguyễn Du Truyện thơ Nôm

Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Ca ngợi vẻ đẹp chị em Thúy Kiều

- Ước lệ , cổ điển

- Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người

- Thúy Vân: vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, dự báo đời êm đềm, trôi chảy

- Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo đời lênh đênh, sóng gió

Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguyễn Du Tuyện

Thơ Nôm Tự sựkết hợp miêu tả biểu cảm

Bức tranh cảnh thiên nhiên lễ hội

Bút pháp miêu tả thiên nhiên.Từ ngữ, hình ảnh giàu nhạc điệu tạo hình

Đoạn trích họa mùa xn tuyệt đẹp, lễ hội mùa xuân tươi đẹp

Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều)-Nguyễn Du Truyện thơ Nơm

Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

- Tấm lòng chung thủy với Kim Trọng, nhân hậu đáng thương, hiếu thảo với cha mẹ - Tâm trạng buồn tủi, lo âu tuyệt vọng

Tả cảnh ngụ tình đặc sắc

Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Kiều

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên)-Nguyễn Đình Chiểu

Tuyện

thơ Nôm Tự sựkết hợp miêu tả biểu cảm

- Cuộc đời, nghiệp, vai trò Nguyễn Đình Chiểu

- Khát vọng giúp đời, hành đạo Lục Vân Tiên Bộc lộ phẩm chất đẹp đẽ Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên

- Giới thiệu tác giả- tác phẩm, truyện thơ Nôm

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị mang màu sắc Nam Bộ

- Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc họa phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật:

- LVT: tài ba , dũng cảm, trọng nghĩa , khinh tài

(3)

3 Truyện thơ đại Tác phẩm,

tác giả

Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ghi nhớ

Đồng chí – Chính Hữu (1926 – 2007)

Thơ tự

Biểu cảm kết hợp miêu tả tự

Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu gắn bó tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị

- Sử dụng bút pháp tả thực ,tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng

Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ

Bài thơ tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật (1941 – 2007)

Thơ tự

Biểu cảm kết hợp miêu tả tự

Qua hình ảnh xe khơng kính người chiến sĩ lái xe, tác giả ca ngợi người chiến sĩ lái xe trẻ trung, hiên ngang, bất chấp khó khăn nguy hiểm ngày đêm lái xe miền Nam, thống đất nước

- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực

- Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch

Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời ký chống giặc Mỹ xâm lược

Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận

Thơ tự

Biểu cảm kết hợp miêu tả tự

- Hồng biển đoàn thuyền đánh cá khơi

- Đoàn thuyền đánh cá biển đêm trăng

- Bình minh biển, đồn thuyền đánh cá trở

- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại:

- Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng

Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động ví giàu đẹp đất nước người lao động

Bếp lửa- Bằng Việt

Thơ tự

Biểu cảm kết hợp miêu tả tự

- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà - Hình ảnh người bà kỉ niệm tình bà cháu hồi tưởng tác giả

- Hình ảnh lửa tình cảm thấm thía tác giả người bà

- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hố, phóng đại:

- Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng

(4)

Ánh

trăng-Nguyễn Duy Thơ tựdo Biểucảm kết hợp miêu tả tự

Ánh trăng lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước

Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng

Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống thuỷ chung, ân tình với khứ tươi đẹp, chân chất, hồn nhiên

Làng- Kim Lân

Truyện ngắn

Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu , người dân Việt Nam

- Tạo tình truyện gây cấn - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại)

Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long

Truyện

ngắn Tự sựkết hợp miêu tả biểu cảm, nghị luận

- Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp

- Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên cho nhân dân, cho Tổ quốc

- Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Kết hợp kể với tả nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện

Lặng lẽ Sa Pa

câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông hoạ sĩ, qua tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Chiếc lược

Ngà- Nguyễn Quang Sáng (

Truyện ngắn

Tự kết hợp miêu tả biểu cảm, nghị luận

- Nỗi niềm người cha: ơng Sáu - Niềm khát khao tình cha người con: bé Thu

- Tạo tình truyện éo le

- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ

- Lựa chọn người kể chuyện bạn ơng Sáu, chứng kiến tồn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện

(5)

4 Văn nhật dụng STT Tên

VB

Tác giả Nội dung Nghệ thuật

1 Bàn

đọc sách

Chu Quang Tiềm

- Giá trị sách

cuộc sống người - Bố cục chặt chẽ, hợp lí.- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trị, tâm tình học giả có uy tín tăng sức thuyết phục - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, ví von cụ thể, thú vị

2 Tiếng

nói văn nghệ

Nguyễn Đình Thi

- Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thơng qua nhhững rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp cho người sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Phân tích, khẳng định - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, ví von cụ thể, thú vị

5 Tóm tắt văn truyện

a Văn “Chuyện người gái Nam Xương” - Nguyễn Dữ

Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp Nàng lấy chồng Trương Sinh, người khơng có học, tính đa nghi Trương Sinh lính, Vũ nương nhà chăm sóc mẹ chồng, ni Bà cụ qua đời, giặc tan, Trương Sinh trở Khi ngồi với con, bé Đản nói có người cha đêm đến “mẹ Đản đi, ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả” Trương ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc nàng đánh đuổi Vũ Nương bến Hoàng Giang than thở tự Một đêm bé Đản lại trỏ bóng mà bảo cha đến Trương Sinh lúc biết ngờ oan cho vợ

Có người làng Phan Lang bị chết đuối vốn ân nhân Linh Phi nên cứu vào cung nước rùa thần Tại gặp Vũ Nương Nàng gửi hoa vàng dặn Trương Sinh nhớ tình cũ lập đàn giải oan, nàng trở Phan Lang gặp Trương Sinh, đưa hoa vàng Trương Sinh lập đàn giải oan Vũ Nương có trở thấp thống sơng khơng thể trở nhân gian

b Văn “Làng” – Kim Lân

Ông Hai người yêu quý làng chợ Dầu Thời thay đổi, ơng ln thiết tha gắn bó với làng q Cuộc kháng chiến nổ ra, hồn cảnh gia đình, ông buộc phải theo vợ tản cư lên phố chợ Ơng thường tỏ bực bội nhớ làng

Nghe tin làng theo giặc Pháp, ơng Hai vô đau khổ, tủi nhục biết tâm với thằng út Đến lúc tin nhà bị giặc đốt, tức làng khơng theo giặc ơng vui sướng Chính niềm vui kì lạ thể tinh thần u nước, lịng trung thành với cách mạng thật cảm động ôngHai, người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp

c Văn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long

Chiếc xe khách Hà Nội – Lào Cai qua Sa Pa đưa ông hoạ sĩ cô kĩ sư trẻ đến đỉnh Yên Sơn, nơi chàng trai làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu

Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị diễn chốc lát, nhà nhỏ có hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm trữ tình

(6)

Ơng hoạ sĩ định vẽ chân dung anh niên anh từ chối giới thiệu ông kĩ sư vườn rau Sa Pa anh cán nghiên cứu sét

Phút chia tay diễn thật bịn rịn, xúc động, ông hoạ sĩ cô kĩ sư lại xe tiếp d Văn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng

Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Nhưng bé Thu - ơng, khơng nhận cha vết thẹo mặt làm ông khác so với người cha ảnh Em đối xử với ba người xa lạ Đến nhận lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương vào việc làm lược ngà voi Chiếc lược hoàn thành ông Sáu hy sinh trận càn giặc.Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lại lược cho người bạn thân Người bạn lần công tác, dừng lại trạm giao liên – nơi có giao liên dũng cảm thông minh, Bác Ba – bạn anh Sáu – hỏi chuyện nhận cô giao liên Thu Bác chuyển cho Thu lược ngà, kỉ vật thiêng liêng cha cô Họ chia tay lưu luyến tự lúc nào, lòng Bác Ba nảy nở tình cảm lạ, tình cha quyến luyến với giao liên

II TIẾNG VIỆT

1 Các phương châm hội thoại

 Phương châm lượng yêu cầu giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa

 Phương châm chất yêu cầu giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực

 Phương châm quan hệ yêu cầu giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề  Phương châm cách thức yêu cầu giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ

 Phương châm lịch yêu cầu giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác

 Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với tình giao tiếp

 Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

- Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng - Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

2 Xưng hơ hội thoại

- Từ ngữ xưng hơ tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

3 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

 Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

 Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

 Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: - Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Thay đổi đại từ xưng hô cho phù hợp - Lược bỏ từ tình thái

- Thêm từ rằng hoặc trước lời dẫn

- Khơng thiết phải xác từ phải dẫn ý  Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:

- Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ xưng hô, thêm bớt từ ngữ cần thiết,…) - Sử dụng dấu hai chấm dầu ngoặc kép

4 Sự phát triển từ vựng

(7)

- Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

- Có hai phương thức chủ yếu biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hốn dụ

- Ngồi cách biến đổi phát triển nghĩa từ, từ vựng phát triển hai cách khác:

+ Tạo từ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên

+ Mượn từ ngữ tiếng nước Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán

5 Thuật ngữ

 Khái niệm: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ

 Đặc điểm thuật ngữ:

- Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ tương ứng với khái niệm

- Thuật nhữ khơng có tính biểu cảm 6 Trau dồi vốn từ

Ba định hướng để trau dồi vốn từ:

- Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh

- Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân

7 Từ đơn, từ phức, phân biệt loại từ phức; Thành ngữ; Nghĩa từ; Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa từ; Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng

- Từ đơn: từ tiếng tạo nên: gà, vịt… - Từ phức: Do nhiều tiếng tạo nên

+ Từ ghép: cấu tạo tiếng có quan hệ với nghĩa VD: nhà cửa, quần áo, hoa hồng… giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn + Từ láy: cấu tạo tiếng có quan hệ với mặt âm VD: ầm ầm, rào rào…

* Thành ngữ: loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ thường nghĩa bóng ->Làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh tăng hiệu giao tiếp văn chương làm cho lời văn hàm súc, có tính hình tượng

* Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Muốn hiểu nghĩa từ ta phải đặt từ câu cụ thể * Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ:

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc

8 Các biện pháp tu từ từ vựng học: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói giảm - nói tránh, nói

a Nhân hoá: Gọi tả vật, cối từ ngữ để tả nói người * Các kiểu nhân hố:

+ Dùng từ ngữ người, gán cho vật

+ Dùng từ ngữ hành động tính cách người để hành động, tính cách vật + Trò chuyện tâm với vật người:

b Ẩn dụ: Gọi vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng c So sánh: đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng

d Hốn dụ: Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác dựa mối quan hệ gần gũi

e Nói giảm, nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

(8)

h Điệp ngữ: Dùng dùng lại từ ngữ văn nhằm nhấn mạnh yếu tố i Chơi chữ: Lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ để tạo sắ thái dí dỏm, hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị

9.Từ địa phương, biệt ngữ xã hội

Em hiểu từ địa phương, biệt ngữ xã hội? Nêu cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

a) Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:

- Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc mốt số) địa phương định - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định

b) Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong văn thơ, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật

- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết

10 Từ tượng hình, từ tượng thanh a) Đặc điểm:

Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Phần lớn từ tượng hình từ láy Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người Phần lớn từ tượng từ láy

b) Cơng dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự

11 Khởi ngữ

Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ? Cho ví dụ. - Đặc điểm khởi ngữ:

+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về,

- Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Làm tập thì tơi làm

- Hăng hái học tập, đức tính tốt người học sinh 12 Các thành phần biệt lập

Thế thành phần biệt lập? Kể tên thành phần biệt lập? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu

12.1.Thành phần tình thái: thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

VD: - Cháu mời bác vào nhà uống nước ! - Chắc chắn ngày mai trời nắng

12.2.Thành phần cảm thán: thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a, ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt

VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, lại mưa to rồi!

III TẬP LÀM VĂN

1.Văn thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật

2 Văn tự kết hợp với số yếu tố nghị luận, đối thoại, độc đọc thoại nội tâm…

3 Văn nghị luận: Văn nghị luận là loại văn viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống, xã hội có ý nghĩa

(9)

Đề 1: Giới thiệu quạt bàn DÀN Ý

a Mở bài: Giới thiệu quạt bàn b Thân

- Định nghĩa quạt - Nguồn gốc chủng loại - Các thương hiệu tiếng…

- Cấu tạo chất liệu phận quạt bàn: + Phần (lồng quạt, cổ quạt, cánh quạt, mô-tưa điện…) + Phần thân (thân quạt, đèn dây điện bên thân quạt, …) + Phần đế (đế, nút bấm, dây điện, phích cắm điện…)

- Cơng dụng - Cách bảo quản

c/ Kết bài: Khẳng định vị trí quạt tương lai Đề 2: Thuyết minh dừa quê em

DÀN Ý

a Mở bài: Giới thiệu chung dừa b Thân bài:

b1 Nguồn gốc b2 Chủng loại

b3 Đặc điểm- cấu tạo: Rễ, gốc, thân, ngọn, lá, hoa, quả… b4 Công dụng

- Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm

- Trong đời sống hàng ngày (thực phẩm, giải khát…)

- Trong phát triển kinh tế tỉnh nhà (dầu, than, sơ dừa…, thảm xơ dừa, lẳng hoa, giỏ, hàng thủ công mĩ nghệ, vật liệu xây dựng…)

- Trong đời sống văn hoá (lễ hội,…) - Trong giới trẻ thơ…

b5 Cách trồng chăm sóc

- Trồng cây: chọn giống, đất, trồng … - Cách chăm sóc cây…

=>Dừa loại chủ lực quan trọng, có nhiều đóng góp lớn đời sống người dân, người bạn người dân

c Kết bài:

- Khẳng định vị trí dừa tương lai VĂN TỰ SỰ

Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho một bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

* Mở

- Địa điểm, ngày tháng …năm…viết thư - Lời xưng hơ với người nhận thư

- Lí viết thư * Thân

- Lời thăm hỏi đầu thư - Lí thăm trường

- Kể lại diễn biến buổi thăm trường + Đêm trước ngày đến thăm trường + Trên đường đến trường + Khi vào trường

(10)

- Hứa hẹn

Suối Cát, ngày 02 tháng 03 năm 2019 Người lập TPCM Duyệt Lãnh đạo

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan