- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.. - Chăm chú theo dõ[r]
(1)TUẦN 24
Thứ hai ngày 12 tháng năm 2018 Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiếng Việt
BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI ! (Tiết 1) I Mục tiêu
- Nói chủ điểm nghệ thuật
- Đọc hiểu số từ ngữ câu chuyện: Đối đáp với vua. - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Nói điều em biết người có tài nghệ thuật GV đọc bài: Đối đáp với vua
3 Đọc từ ngữ giải nghĩa từ
Để HS nhớ hiểu nghĩa từ khó bài, giáo viên hướng dẫn HS: + Đọc kĩ từ lời giải nghĩa
+ Tìm cụm từ, câu văn chứa từ
+ Dựa vào nghĩa từ để nói cho nghe nghĩa cụm từ, câu Đọc từ ngữ khó đọc câu văn dài
5 Đọc nhóm * Củng cố, dặn dị (2’) - GV nhận xét học
_ Tốn
BÀI 64: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo – tiết 1) I Mục tiêu
- HS hiểu bước đầu biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương
(2)- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm cần cù II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III.Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Trò chơi củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số
trong trường hợp: có dư khơng có dư, với thương số có bốn chữ số ba chữ số
2 Hướng dẫn HS chia số có bốn chữ số cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương
3 Thực hành chia số có bốn chữ số cho số có chữ số * Củng cố dặn dò: (3’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học
Tốn
ƠN TẬP I Mục tiêu
- Củng cố cho HS chia số có bốn chữ số cho số có chữ số. II.Đồ dùng học tập
- Vở tập Toán tập III.Hoạt động dạy học: B Hoạt động thực hành Hoạt động 1, 2, trang 29
Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu
- Rèn học sinh đọc trôi chảy rõ ràng, giọng bài: Đối đáp với vua - Hiểu nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Các hoạt động dạy học
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
1 GV đọc mẫu toàn
- CTHĐT cho bạn chơi trò chơi - HS ghi tên vào
(3)- Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc đoạn nhóm
- Thi đọc nhóm - Các nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc lại toàn truyện
- Lớp nhận xét bình chọn * Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học
_ Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRỊ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân HS thực động tác mức tương đối - Chơi trị chơi " Ném bóng chúng đích" HS biết cách chơi tham gia chơi mức độ tương đối chủ động
II Địa điểm - phương tiện: - Sân trường: Vệ sinh - Dây, bóng cao su, cịi
III ND phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp tổ chức
A Phần mở đầu :(7’) Nhận lớp:
- Cán báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x Khởi động x x x - Xoay khớp cổ tay, chân
(4)1 Ôn nhảy dây kiểu chụm chân x x x x x x x x x x x x + GV cho lớp tập lần + GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát , sửa sai cho HS Chơi trị chơi "ném trúng đích" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV làm mẫu động tác - HS chơi thử lần ,chơi thật - HS chơi thi theo tổ
C Phần kết thúc :(8’)
- Đi theo nhịp, vừa vừa hát x x x - Tập số động tác thả lỏng x x x - GV ,HS hệ thống x x x
Thứ ba ngày 13 tháng năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI ! (Tiết 2) I Mục tiêu
- Đọc hiểu câu chuyện: Nhà ảo thuật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ
- Các KNS giáo dục: Tự nhận thức; Thể tự tin II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Tìm hiểu nội dung câu chuyện (HĐ1, 2)
(5)+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người không gần
+ Cậu làm để thực hiên mong muốn đó?
Cậu nghĩ cách gây chuyện ầm ĩ, náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm qn lính hốt hoảng xúm vào bắt trói Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới
+ Bài văn muốn nói lên điều gì?
Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ bộc lộ tài xuất sắc tính cách khẳng khái, tự tin
2 Cao Bá Quát câu chuyện cậu bế nào? Thi đọc câu chuyện
C Hoạt động ứng dụng (3’) - Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
_ Tiếng Việt
BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO? (Tiết 1) I Mục tiêu
- Kể lại câu chuyện: Đối đáp với vua.
- HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Thi nói tên mơn nghệ thuật
2 Tìm hiểu nội dung đoạn chuyện theo tranh vẽ Kể chuyện: Đối đáp với vua
Nhiều học sinh cách kể chuyện, GV hướng dẫn em cách quan sát tranh minh họa kể đoạn câu chuyện
(6)Toán
BÀI 64: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo – tiết 2) I Mục tiêu
- HS biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương
- HS vận dụng vào làm tập thành thạo
- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm cần cù II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Thực hành chia số có bốn chữ số cho số có chữ số
2 Giải tốn lời văn: Củng cố cách tìm phần số Tìm thành phần chưa biết phép tính (tìm thừa số chưa biết) Chia nhẩm số trịn nghìn với số
C Hoạt động ứng dụng (3’) - Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
Thủ cơng
ĐAN NONG ĐƠI (Tiết 2) I Mục tiêu
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan nong đơi quy trình kĩ thuật
- Giáo dục HS u thích mơn học, thực hành có sáng tạo II Chuẩn bị
- Tấm đan nong mốt mẫu
- Giấy thủ công (giấy bìa), kéo, thước kẻ, hồ dán III Các hoạt động dạy học:
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
1 HS thực hành đan nong mốt
(7)nhắc lại quy trình đan nong đơi
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng
2 Trưng bày sản phẩm
- GV chọn vài sản phẩm đẹp lưu giữ khen ngợi HS có SP đẹp
- 2, HS nêu quy trình B1: Kẻ, cắt nan đan
B2: Đan nong mốt giấy, bìa (nhấc nan, đè nan)
B3: Dán nẹp xung quanh đan - HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm * Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét
- Về nhà chuẩn bị sau: giấy thủ công, bìa, kéo, hồ dán Tốn
ƠN TẬP I Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết thực phép chia trường hợp có chữ số thương - Rèn kỹ giải tốn có phép tính
- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm cần cù II Các hoạt động dạy học:
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1: Củng cố chia số có chữ số cho số có chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu tập 2718 5609 3224 1516 302 00 801 806 01 505 18 09 24 16 Bài 2: Củng cố giải toán
phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS phân tích tốn
Tóm tắt Cửa hàng: 2025 m Đã bán :5
1
số m đường ống
Bài giải
Số mét đường sửa là: 2025 : = 405 (m)
(8)Đội sửa: m đường ống? - GV nhận xét
2025 - 405 = 1620 (m) Đáp số: 1620 m Bài 3: Tiếp tục củng cố chia số có
4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS: - HS làm SGK
+ Tính nhẩm số lần chia phép tính cho thấy lần chia, nên thương phải có chữ số phép tính B, C say có chữ số
* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
a Đ b S c S
Thứ tư ngày 21 tháng năm 2018
Toán
BÀI 65: LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ (Tiết 1) I Mục tiêu
- HS làm quen với chữ số La Mã.
- Biết đọc, viết, nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Trò chơi: “ Cách viết số La Mã” – Xem đồng hồ sử dụng số La Mã Hướng dẫn HS làm quen với chữ số La Mã
3 Thực hành điết đọc, viết, nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI
* Củng cố dặn dò: (3’)
- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO? (Tiết 2) I Mục tiêu
(9)- Giáo dục HS yêu thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học; Mẫu chữ hoa: P, R III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5): CTTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)
1 Viết chữ hoa: R từ, câu ứng dụng - Lưu ý cách viết hoa
- GV quan sát giúp đỡ
2 Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x * Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (Tiết 3) I Mục tiêu
- Nghe – viết đoạn văn ; Mở rộng vốn từ nghệ thuật - HS vận dụng vào thực hành tốt
- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Viết đoạn văn bài: Đối đáp với vua (HĐ 3, 4)
Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu tên riêng: Cao Bá Quát Mở rộng vốn từ nghệ thuật
Tên môn nghệ thuật Tên gọi hoạt động nghệ thuật
Tên gọi người hoạt động nghệ thuật
Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối …
Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch
(10)phẩm nghệ thuật nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài, say mê để đem lại cho giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp
C Hoạt động ứng dụng (3’) - HS nhà hoàn thành * Củng cố dặn dò: (2’ ) - GV nhận xét học
Hoạt động ngồi giờ
TRỊ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu:
- HS biết chơi trò chơi : “Rồng rắn lên mây” - Rèn cho HS tính chủ động, nhanh nhẹn - Giáo dục học sinh có ý thức chơi II Địa điểm:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập III Hoạt động dạy - học:
Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Cho học sinh đứng chỗ vỗ tay hát
- Học sinh tập hợp hàng dọc báo cáo sĩ số, nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành
Phần bản:
- GV hướng dẫn HS chơi: “ Rồng rắn lên mây”
- Cho học sinh thực hành - Giáo viên quan sát sửa sai - GV nhận xét, đánh giá
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Các nhóm thi đua - Bình chọn nhóm chơi giỏi
Phần kết thúc:
- Cho học sinh đứng vỗ tay hát
- Giáo viên hệ thống lại học, nhận xét
_ Thứ năm ngày 22 tháng năm 2018
Toán
(11)I Mục tiêu
- Biết đọc, viết, nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI - Rèn luyện kĩ đọc, viết, nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI
- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Thực hành xem đồng hồ
2 Đọc, viết số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI
3 Nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI C Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS * Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 1) I Mục tiêu
- Đọc hiểu bài: Tiếng đàn. - Hiểu nghĩa TN
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên sống
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Nói nội dung tranh GV đọc bài: Tiếng đàn Đọc giải nghĩa từ
(12)- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp - GV nhận xét học
_ Tự nhiên xã hội
BÀI 19: RỄ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, HS:
- Nêu chức rễ đời sống lợi ích số rễ đời sống người
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm có sáng tạo II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Giới thiệu với bạn em vẽ sưu tầm
2 Nêu chức rễ đời sống (HĐ 2, 3) Lợi ích số rễ đời sống người
C Hoạt động ứng dụng (3’) - HS nhà hồn thành * Củng cố dặn dị: (2’ ) - GV nhận xét học
Thể dục
ƠN NHẢY DÂY TRỊ CHƠI: "NÉM TRÚNG ĐÍCH" I Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân HS thực động tác tương đối
- Chơi trị chơi "Ném trúng đích" HS biết cách chơi chơi tương đối chủ động
II Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường - VS - Phương tiện : còi, dây
(13)Nội dung Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu:(7’)
1 Nhận lớp
-Cán báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x Khởi động
+ Xoay khớp cổ chân, tay + Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh " B Phần :(20’)
1 Ôn nhảy dây kiểu chụm chân x x x x x x x x - HS tập theo tổ
- GV quan sát, sửa sai - GV khen ngợi tổ nhảy tốt - HS thi nhảy theo tổ
2 Chơi trò chơi "Ném trúng đích" - GV nêu trị chơi, cách chơi - HS khởi động
- HS chơi thử lần - HS tập chơi theo tổ - Các tổ chơi thi C Phần kết thúc :(8’)
- HS hít thở sâu, thả lỏng x x x x - GV HS hệ thống x x x x - NX học,
Tốn
ƠN TẬP I Mục tiêu
(14)- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy hoc
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1: HS nêu miệng
Bài 2:
Bài 3: Trò chơi
- GV yêu cầu HS lấy que tính - Lấy que diêm
- với que diêm xếp cac số - V nhận xét, sửa chữa
A:
B: 15 phút
C: 55 phút (9 phút) - HS đọc CN (đọc xuôi, ngược) I, III, IV, VII, IX, XI, VIII, XII - Xếp thành số 8, số 21
- Xếp thành số
* Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét
Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục đích - u cầu
- Rèn kĩ nói: Kể vài điều người lao động trí óc mà em biết (tên, nghê nghiệp, cơng việc hàng ngày, cách làm việc người đó)
- Rèn kĩ viết: Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn từ đến 10 câu, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa
- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ số tri thức III Các hoạt động dạy học
* Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1: Kể người lao động trí óc mà em biết (người thân gia đình, người hàng xóm, người em biết qua sách, báo …)
Gợi ý:
(15)+ Người tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em? + Cơng việc hàng ngày người gì?
+ Người làm việc nào?
+ Công việc quan trọng cần thiết với người? + Em có thích làm công việc người không?
Bài 2: GV nêu yêu cầu: Viết từ đến 10 câu lời vừa kể theo trình tự gợi ý
* Củng cố- dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ, biểu dương HS học tốt - Về nhà hoàn chỉnh lại vào nhà
Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018 Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu
- Đọc hiểu bài: Tiếng đàn
- Luyện tập dùng dấu phẩy câu
- Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x, từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (13’)
6 Tìm hiểu nội dung bài: Tiếng đàn (HĐ 6,7) B Hoạt động thực hành (20’)
1 Luyện tập dùng dấu phẩy câu
2 Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/x * Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét học
_ Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 3) I Mục tiêu
- Nghe – hiểu câu chuyện ngắn để kể lại
(16)dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên - Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học. III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (30’)
1 Nghe kể câu chuyện: Người bán quạt may mắn Kể câu chuyện: Người bán quạt may mắn theo gơi ý C Hoạt động ứng dụng (3’)
- Hướng dẫn HS * Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
_ Toán
BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 1) I Mục tiêu
- Xem xác đến phút.
- Nhận biết thời gian ( phân biệt thời điểm, khoảng thời gian) - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học
* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển - GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (13’)
1 Nghe kim đồng hồ chạy đọc Xem - nêu cách đọc (HĐ 2, 3)
3 Nhận biết thời gian ( phân biệt thời điểm, khoảng thời gian) * Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét học
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) I Mục tiêu
(17)- Cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa II Tài liệu phương tiện
- Phiếu tập cho hoạt động 2: - Tranh minh hoạ
III Các hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành (33’)
1 Bày tỏ ý kiến
- GV đọc ý kiến
a Chỉ cần tôn trọng đám tang người quen biết?
- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành không tán thành lưỡng lự
b Tôn trọng đám tang tôn trọng người khuất…
c Tôn trọng đám tang biểu nếp sống văn hoá…
- HS thảo luận nêu lý tán thành, không tán thành, lưỡng lự…
KL: - Tán thành với ý kiến b,c - Không tán thành với ý kiến a Xử lý tình
- GV chia lớp làm nhóm, giao việc
cho nhóm tình (VBT) - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, kết quả, lớp trao đổi, nhận xét
- Kết luận:
Tình a: Em khơng nên gọi bạn, trỏ, cười đùa… Tình b: Em khơng nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi… Tình c: Em nên hỏi thăm chia buồn bạn Tình d: Em nên khuyên ngăn bạn
3 Trị chơi "Nên khơng nên"
- GV chia lớp làm nhóm Phát cho nhóm bút, giấy
(18)- HS nhận xét - GV nhận xét
- KL: Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm xúc phạm" đám tang Đó biểu nếp sống văn hố * Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét học
Tự nhiên xã hội
BÀI 20: LÁ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ? (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, HS:
- Nhận biết đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc - Biết cấu tạo
- Chức đời sống lợi ích chúng - Giáo dục HS yêu thích môn học, làm có sáng tạo
II Đồ dùng học tập - Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học * Khởi động ( 5’)
- GV giới thiệu ghi tên lên bảng A Hoạt động (33’)
1 Nhận biết đa dạng hình dạng, độ lớn, màu sắc Cấu tạo
3 Chức đời sống
4 Liên hệ thực tế: Tìm hiểu loại lợi ích chúng Bài học ghi nhớ
* Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học
_ Tiếng Việt
ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ sáng tạo
(19)- GD HS có ý thức sử dụng ngữ pháp việt nam II.Đồ dùng dạy - học:
- Vở tập
III.Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: (1’)Hát
2 Kiểm tra cũ: (2’) KT sách HS Bài :
a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: (31’)
Bài 1: Điền tiếp từ người lao động trí óc vào chỗ trống
- Kỹ sư, bác sĩ , giảng viên đại học, - GV chốt lại lời giải
Bài 2:Khoanh tròn trước hoạt động đòi hỏi nhiều suy nghĩ sáng tạo
a.Khám bệnh b.May quần áo c.dạy học d.chế tạo máy e.Lắp xe ô tô g.Chăn nuôi gia súc h.Thiết kế nhà
- HS nhận xét cách làm chọn ý đúng.,c,d,h
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Núi cao có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi đâu Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ biển đâu nước - Trong đoạn thơ vật nhân hoá?
- Những vật nhân hố cách nào?
-HS đọc yêu cầu
-HS nối tiếp lên bảng viết từ tìm
-HS đọc yêu cầu -HS làm vào -2 HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu
(20)- HS nhận xét
4.Củng cố dặn dò (2’) - GVnhận xét học
_ Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu:
- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua Từ có ý thức vươn lên tuần sau
- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp II Nội dung sinh hoạt:
1 Tổ chức: Lớp hát Giới thiệu - ghi bảng
* Giáo viên cho nhóm trưởng, phó CTHĐTQ báo cáo lại HĐ nhóm
* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp mặt mà tập hợp tuần
* Giáo viên nhận xét chung hai mặt a) Đạo đức:
- Hầu hết em có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép - Đồn kết với bạn bè
b) Văn hoá:
+ Đồ dùng học tập đầy đủ
+ Đến lớp học làm tập tương đối đầy đủ + Trong học em sôi xây dựng + Đi học chấp hành tốt nội quy - Bên cạnh cịn có số nhược điểm: + Một số em ngồi trật tự + số em đến lớp chưa học làm + Vệ sinh lớp chưa
- Giáo viên tuyên dương số em có ý thức tốt * Giáo viên đề phương hướng tuần tới + Tiếp tục trì tốt nề nếp vào lớp
+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Củng cố- dặn dò:
(21)