boi duong thuong xuyen 2017 | Phòng Giáo dục Thường xuyên

77 9 0
boi duong thuong xuyen 2017 | Phòng Giáo dục Thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học viên không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp t[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT GIAI ĐOẠN II

-TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN

XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC

THÔNG QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỚP 11 MƠN VẬT LÍ

(2)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN

XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC THÔNG

QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỚP 11 MƠN VẬT LÍ

(3)

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐ Chuyên đề

DH Dạy học ĐG Đánh giá

GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên

(4)

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Danh mục chữ viết tắt

Mục lục

Lời nói đầu

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

1 Năng lực phẩm chất học sinh Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất người học Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học viên nhằm phát huy lực

và phẩm chất người học

12 Các bước tổ chức hoạt động học học sinh 15 Phần II: HƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC VIÊN THÔNG QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC

18 Định hướng chung thiết kế hoạt động dạy chuyên đề 18 Cách thiết kế hoạt động dạy học theo chuyên đề 18 Nội dung xây dựng kế hoạch học theo chuyên đề 20 Phần thứ III: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG CHỦ ĐỀ

DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 11 23

1 Năng lực riêng môn vật lí 23

2 Một số chuyên đề minh họa lớp 11 26

Chủ đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 27

Chủ đề 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 47

Chủ đề 3: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 62

Tài liệu tham khảo 77

LỜI NĨI ĐẦU

(5)

trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học” Nghị 88/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu “ Góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” yêu cầu “Đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn cuộcsống”

Nhiệm vụ ngành giáo dục phải triển khai tổ chức thực chủ trương điều kiện chưa có chương trình, sách giáo khoa tích cực chuẩn bị tốt điều kiện để có chương trình, sách giáo khoa thực Để thực nhiệm vụ với chương trình hành làm thơng qua phương thức sau đây:

Thứ nhất: Căn vào chương trình sách giáo khoa hành giáo viên lựa chọn số nội dung để xây dựng thành chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế để khắc phục số hạn chế chương trình sách giáo khoa hành dạy theo kiến thức chưa gắn với thực tế;

Thứ hai: Tích cực đổi phương pháp dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học để khắc phục hạn chế chủ yếu dùng phương pháp diễn giảng thày giảng trò nghe Trong năm qua, phần lớn giáo viên bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực;

Thứ ba: Tích cực đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học góp phẩn thúc đẩy đổi phương pháp dạy học để khắc phục hạn chế học thi đấy, thi học đấy, chủ yếu học để thi

(6)

Để thực phương thức thứ hai biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học thông qua minh họa chuyên đề dạy học chương trình lớp 11

Bộ tài liệu dùng để bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình GDTX cấp trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học tổ chức hoạt động dạy học theo chuyên đề xây dựng để giáo viên tổ chức dạy học với chương trình hành chủ động thực có chương trình, sách giáo khoa Vì lần đầu biên soạn nên chúng tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp để tài liệu hoàn chỉnh trình sử dụng làm tài liệu bồi dưỡng giáo viên

(7)

Phần I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Năng lực phẩm chất học sinh

Có nhiều phát biểu khác mang tính định nghĩa lực, từ điểm chung phổ biến phát biểu nhận thấy rằng, lực tổ hợp kiến thức, kỹ thái độ mà người với phẩm chất riêng mình, cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh định

Phẩm chất (giá trị) cá nhân động cơ, ý thức trách nhiệm, hứng thú hành động, đạo đức, niềm tin….của cá nhân

Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực học sinh trung học năm tới sau:

1.1 Các cốt lõi:

Năng lực chungđược tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành phát triển là: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;

Năng lực chuyên môn hình thành phát triển chủ yếu thơng qua số môn học định:Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất

1.2 Về phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm

2 Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất người học

(8)

phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học viên để từ bồi dưỡng cho học viên phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời.Trong xã hội phát triển nhanh, hội nhập cạnh tranh việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống Vì vậy, tập dượt cho học viên biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo

Như vậy, dạy học dạy hoạt động Trong trình dạy học, học viên chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học viên theo chiến lược hợp lý cho học viên tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức có ý nghĩa vơ quan trọng

Hoạt động học học viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học viên với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học viên với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học viên với học viên với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học viên trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học viên với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học viên

Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học viên Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học viên Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học viên với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học viên với

Trong dạy học theo định hướng phát triển lực học viên học viên vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh

(9)

cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trị học viên q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau:

- Dạy học tổ chức hoạt động học tập học viên: Trong phương pháp dạy học tích cực, học viên hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, học viên trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động

- Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên

(10)

một chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên - học viên học viên - học viên, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung

- Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị: Trong q trình dạy học, việc đánh giá học viên khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học viên phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học viên tự đánh giá thân tham gia đánh giá lẫn

Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học viên hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học viên Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học viên mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên

(11)

3.1 Một số hình thức làm việc ý nghĩa loại hình hoạt động học HV

a) Làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm.Hoạt động cá nhân hoạt động yêu cầu HV thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HV Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải tốn để tìm kết quả… Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác

Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân

b) Làm việc theo cặpđôi hoạt động nhóm: Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HVsẽ làm việc theo cặp nhóm Hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm hoạt động nhằm giúp HV phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều GV lưu ý cách chia nhóm cho khơng HV bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, GV phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất HV làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thơng tin; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai Làm việc theo cặp giúp HV tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau

(12)

Để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, nhóm tốt nên có HV nhiều HV; lớp không thiết tổ chức thành nhóm

c) Làm việc lớp: là hình thức hoạt động phù hợp với số đơng HV Đây hình thức nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe GV hướng dẫn chung; nghe GV nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; HV luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp Kết thúc "Hoạt động hình thành kiến thức", thông thường cần tổ chức hoạt động chung lớp để HV trình bày, thảo luận kết hoạt động nhóm; GV chốt kiến thức cho HV ghi nhận vận dụng Trong trình tổ chức "Hoạt động luyện tập", phát HVcó nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều HVkhơng thể vượt qua, GV dừng cơng việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề cịn băn khoăn

Ngồi ra, GV cần tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt HV theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết HV hiểu làm được; chốt kiến thức phần nhỏ; cho HV giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác nhau; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt

Khi tổ chức hoạt động chung lớp, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động

d) Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động HV mối tương tác với xã hội Hoạt động với cộng đồng bao gồm hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình , đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương

3.2 Vai trò thành viên hoạt động nhóm

(13)

a) Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp GV Mỗi HV cần phải hướng dẫn cụ thể để biết ghi chép kết học tập vào học tập, thể câu trả lời cho câu hỏi/lời giải tập/kết thực nhiệm vụ học tập.

b) Nhóm trưởng: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; thay mặt nhóm để liên hệ với GV xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm

c) Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; ghi chép lại nội dung trao đổi kết công việc nhóm để trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp

3.3 Vai trò GV tổ chức hoạt động học theo nhóm sau:

a) Xác định giao nhiệm vụ: Các nhiệm vụ học tập giao cho nhóm cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ học tập phải đảm bảo cho HV hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động (theo kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng) sản phẩm học tập phải hoàn thành (Lưu ý tăng cường câu hỏi "Như nào?", "Tại sao?"…)

b) Quan sát, phát khó khăn: Khi HV gặp khó khăn phải hỗ trợ kịp thời cho HV nhóm Khi giúp đỡ HV, cần gợi mở để HV tự lực hồn thành nhiệm vụ; khuyến khích để HV hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho HV hoàn thành trước nhiệm vụ (yêu cầu nâng cao giúp đỡ bạn khác )

c) Hướng dẫn việc tự ghi HV: HV phải ghi lại kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, nhận xét GV nội dung học vào vở; không "đọc – chép" hay yêu cầu HV chép lại toàn nội dung học sách

(14)

học sản phẩm học tập tương ứng mà HV phải hoàn thành hoạt động học

4 Các bước tổ chức hoạt động học học sinh

Hoạt động học HV bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với GV Hành động học HV với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận HV với HV với GV nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía GV tập thể HV q trình chiếm lĩnh tri thức Thơng qua hoạt động HV với tư liệu học tập trao đổi mà GV thu thơng tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học HV cách hợp lí hiệu

Hoạt động GV bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với HV GV người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động HV Dựa tư liệu hoạt động dạy học, GV có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học HV với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận HV với

Nhằm hình thành phát triển lực HV, hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho HV cần phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn

Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học HV phù hợp với PPDH tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, GV lựa chọn PPDH khác Tuy nhiên, PPDH tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp/kế hoạch để giải vấn đề - đánh giá kết giải vấn đề Vì vậy, nhìn chung tiến trình tổ chức hoạt động học HV học/chủ đề sau:

4.1 Đề xuất vấn đề

(15)

tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu Dưới hướng dẫn GV, HV quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HV huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ cịn chưa biết, hi vọng tìm tịi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc vấn đề HV xuất hiện, hướng dẫn GV vấn đề thức diễn đạt

Nhiệm vụ giao cho HV cần đảm bảo HV giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình giải vấn đề

4.2 Giải pháp kế hoạch giải vấn đề

Sau phát biểu vấn đề, HV độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong trình đó, cần phải có định hướng GV để HV đưa giải pháp theo suy nghĩ HV Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng GV, HV xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải vấn đề

4.3 Thực kế hoạch giải vấn đề

Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, HV diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp HV cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, GV giúp HV xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ cơng thức mới… Trong q trình đó, HV cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt

(16)

và mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Qua trình dạy học, với phát triển lực giải vấn đề HV, định hướng GV tiệm cận dần đến định hướng tìm tịi sáng tạo, nghĩa GV đưa cho HV gợi ý cho HV tự tìm tịi, huy động xây dựng kiến thức cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho HV khả tự xác định hành động thích hợp tình khơng phải quen thuộc HV

4.4 Trình bày, đánh giá kết

(17)

Phần II

HƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC

VIÊN THÔNG QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC

1 Định hướng chung thiết kế hoạt động dạy chuyên đề 1.1 Mỗi học/chủ đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng

1.2 Lớp học chia thành nhóm nhỏ Tùy mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong hoạt động, GV sử dụng kĩ thuật để giao cho HV giải nhiệm vụ học tập giao Các kĩ thuật dạy học tích cực tiếp tục sử dụng lớp học sau để tổ chức hoạt động trao đổi, tranh luận HV vấn đề giải nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong trình tổ chức hoạt động dạy học trên, vấn đề đánh giá GV đánh giá HV kết hoạt động quan tâm thực

1.3 Kiểm tra, đánh giá: Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất HV thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập, thông qua sản phẩm học tập mà HV hoàn thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HV Để thực điều đó, hoạt động học tiến trình dạy học, cần mơ tả cụ thể sản phẩm học tập mà HV phải hồn thành với tiêu chí đánh giá cụ thể

2 Cách thiết kế hoạt động dạy học theo chuyên đề

2.1 Yêu cầukhi xây dựng kế hoạch học dựa hoạt động học HV:

(18)

- Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học, GV điều chỉnh nội dung/ngữ liệu cho phù hợp, gần gũi với đối tượng HV

-Trong lớp học HV có nhiều trình độ nhận thức khác nhau, nhóm thiết kế cần đảm bảo hoạt động dạy học, nội dung dạy học phù hợp cho nhóm đối tượng

2.2 Cách thiết kế dạy

a) Xác định mục tiêu học

- Mục tiêu học kết mà GV kỳ vọng HV đạt sau học - Mục tiêu học xác định dựa chuẩn kiến thức, kĩ trình độ nhận thức thực tế HV lớp, trường cho phù hợp, khả thi

- Mục tiêu học cần cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng bắt đầu động từ Ví dụ: Nêu ; Làm ; Phân biệt Không nên xác định cách chung chung theo cách cũ: Giúp HV hiểu nắm

- Nếu lớp có nhiều HV có trình độ khác nhau, GV cần đưa mục tiêu học cho nhóm cụ thể

b) Chuẩn bị

- Trong khâu chuẩn bị cần rõ công việc chuẩn bị GV HV - Đồ dùng dạy học

+ Đồ dùng dạy học GV + Đồ dùng học tập HV

- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học

Các phương pháp, kỹ thuật áp dụng học Ví dụ: Hoạt động nhóm đơi, hoạt động cá nhân, kĩ thuật khăn trải bàn/sơ đồ tư duy, trò chơi

- Chuẩn bị ngữ liệu + Điều chỉnh ngữ liệu

- Dự kiến từ cần giải nghĩa cách giải nghĩa

c) Các hoạt động dạy học chủ yếu

(19)

mục đích khuyển khích HV huy động/tái kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có liên quan đến kiến thức học giúp HV hứng thú tích cực tham gia xây dựng, phát kiến thức sở kiến thức có

- Hoạt động khám phá: hoạt động giúp HV tìm tịi, khám phá nội dung kiến thức

- Hoạt động thực hành: Hoạt động thực hành hoạt động tổ chức cho HV vận dụng kiến thức học vào thực hành nhằm củng cố rèn luyện kĩ theo nội dung học Trong hoạt động GV áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực (nhóm, cá nhân, cặp đôi, kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư )

d) Hoạt động ứng dụng

- Hoạt động nhằm củng cố kiến thức/ kĩ thông qua việc ứng dụng vào đời sống thực tế/ bối cảnh xung quanh/ tình cụ thể giúp cho kiến thức hình thành cách bền vững

3 Nội dung xây dựng kế hoạch học theo chuyên đề

Tiến trình tổ chức hoạt động học HV học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm PPDH tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu PPDH đặc thù môn Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm PPDH tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động HV học thiết kế sau: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng

3.1 Tình xuất phát:

(20)

phát biểu vấn đề để HV chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề

3.2 Hình thành kiến thức mới:

Mục đích hoạt động giúp HV chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân GV giúp HV xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học HV thể sản phẩm học tập mà HV hoàn thành, GV cần chốt kiến thức để HV thức ghi nhận vận dụng

3.3 Luyện tập:

Mục đích hoạt động giúp HV củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, HV yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, GV lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để HV ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải vấn đề đặt "Hoạt động khởi động"

3.4 Vận dụng:

Mục đích hoạt động giúp HV vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương GV cần gợi ý HV hoạt động, hiện, tượng cần quan sát sống hàng ngày, mô tả yêu cầu sản phẩm mà HV cần hoàn thành để HV quan tâm thực Hoạt động khơng cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất HV phải tham gia Tuy nhiên, GV cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều HV tham gia cách tự nguyện; khuyến khích HV có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp

3.5 Tìm tịi mở rộng:

(21)(22)

Phần thứ III

THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 11

1. Năng lực riêng mơn vật lí: Có cách xác định lực riêng mơn vật lí

1.1.Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung

Ở cách tiếp cận này, người ta xác định lực chung trước, chúng lực mà tồn q trình giáo dục trường phổ thông phải hướng tới để hình thành cho HV đề cập phần đầu tài liệu Sau đó, mơn học xác định thể cụ thể lực chung mơn học Với cách tiếp cận vậy, từ lực chung đưa vào dự thảo chương trình phổ thông tổng thể tạm vạch lực chun biệt mơn Vật lí bảng sau:

Bảng lực chuyên biệt môn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung

Stt Năng lực

chung Năng lực môn Vật lí Nhóm lực làm chủ phát triển thân:

1 Năng lực tự học

- Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu

- Tìm kiếm thơng tin nguyên tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật

- Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin - Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm văn - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối

- Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi

2 Năng lực giải vấn đề

(23)

(Đặc biệt quan trọng NL giải vấn đề đường thực nghiệm hay gọi lực thực nghiệm)

Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: Hiện tượng… diễn nào? Điều kiện diễn tượng gì? Các đại lượng tượng tự nhiên có mối quan hệ với nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo hoạt động nào?

- Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt

- Tiến hành thực cách thức tìm câu trả lời suy luận lí thuyết khảo sát thực nghiệm - Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu - Đánh giá độ tin cậy kết thu

3 Năng lực sáng tạo

- Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đoán)

- Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu - Giải tập sáng tạo

- Lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu

4 Năng lực tự quản lí

Khơng có tính đặc thù

Nhóm lực quan hệ xã hội:

5 Năng lực giao tiếp

- Sử dụng ngơn ngữ vật lí để mơ tả tượng - Lập bảng mô tả bảng số liệu thực nghiệm - Vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước

- Vẽ sơ đồ thí nghiệm - Mơ tả sơ đồ thí nghiệm

- Đưa lập luận lô gic, biện chứng Năng lực hợp

tác

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm

- Tiến hành thí nghiệm theo khu vực khác

(24)

trình hình thành lực trên)

7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT)

- Sử dụng số phần mềm chun dụng (maple, coacHV…) để mơ hình hóa q trình vật lí

- Sử dụng phần mềm mơ để mơ tả đối tượng vật lí

8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Sử dụng ngơn ngữ vật lí, ngơn ngữ tốn học để diễn tả quy luật vật lí

- Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lí

- Đọc hiểu đồ thị, bảng biểu

9 Năng lực tính tốn - Mơ hình hóa quy luật vật lí cơng thức tốn học

- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức

1.2.Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học

Với cách tiếp cận này, người ta dựa đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức vai trò môn học thực tiễn để đưa hệ thống lực, có nhiều nước giới tiếp cận theo cách này, xin đề xuất hệ thống lực phát triển theo chuẩn lực chun biệt mơn Vật lí HV BTTHPT

Mơn Vật lí giúp hình thành lực sau: - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực hợp tác - Năng lực thực nghiệm - Năng lực quan sát - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo …

(25)

2. Một số chuyên đề minh họa lớp 11

Chủ đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (3 tiết)

I Mục tiêu

Chủ đề xây dựng tiết có nội dung bao gồm Bài 26 (Khúc xạ ánh sáng); Bài 27 (Phản xạ toàn phần) tiết tập chương

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức

- Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng viết hệ thức định luật

- Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối

- Nêu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng

- Hiểu tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần?

b) Kỹ năng

- Kỹ quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm

- Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng, phản xạ tồn phần để giải tập, giải thích tượng thực tiễn

c) Thái độ

- Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Có tác phong nhà khoa học

2 Những lực định hướng phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc nghiên cứu tài liệu

- Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: tượng khúc xạ, phản xạ toàn phần

(26)

- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: đo góc, hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm

- Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm:

TN 1: Cốc nước, thìa tranh ảnh

TN 2: Phần thí nghiệm định luật khúc xạ ánh sáng (xem Phụ lục 1) - Phiếu đánh giá lắp ráp thí nghiệm (Xem Phụ lục 2)

- Các phiếu học tập HT1, HT2, HT3 (Xem Phụ lục 3)

- Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn - Các slide (nếu có)

2 Học sinh

- SGK, v ghi bài, gi y nháp ấ

- Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường)

III Chuỗi hoạt động học

1 Giới thiệu chung: Chuỗi hoạt động thiết kế dựa phương pháp dạy học nào? Đó hoạt động học nào?

Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Đặt vấn đề cách cho học sinh khởi động, quan sát đưa dự đoán, nảy sinh vấn đề cần tìm hiểu: lại có tượng

Trên sở dự đoán, học sinh tìm hiểu giải vấn đề cách làm thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm

(27)

Học viên hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, giải tập, tình thực tiễn, đưa nhiệm vụ giúp em vận dụng, tìm tịi khám phá ngồi lớp học

Có thể mơ tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian sau:

ST

T Các bước Hoạt động Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Tình có vấn đề (PHT1) 10 phút

2 Hình thành kiến thức

Hoạt động Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng (PHT2)

35 phút

Hoạt động Tìm hiểu phản xạ toàn phần ánh sáng (PHT3)

30 phút

3 Luyện tập

Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức 15 phút Hoạt động Làm thí nghiệm thực hành

(PHT4)

15 phút Hoạt động Giải tập 25 phút Vận dụng

Hoạt động Hướng dẫn nhà (PHT5) phút Tìm tịi mở

rộng

2 Thiết kế chi tiết hoạt động học HĐ : Tình có vấn đề

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức

Nội dung:Thực PHT1, ghi kết vào vở b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

(28)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhận xét nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) Chú ý an tồn thí nghiệm (nếu có dụng cụ thí nghiệm)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ 2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng

a) Mục tiêu hoạt động: Biết khái niệm khúc xạ ánh sáng, cách biểu diễn đường truyền ánh sáng; tìm quy luật khúc xạ ánh sáng

N i dung: Làm thí nghi m tìm hi u s khúc x ánh sáng theo PHT2,ộ ệ ể ự

đ c SGK đ hồn thi n báo cáo thí nghi m.ọ ể ệ ệ

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn em đọc sách, làm thí nghiệm hồn thành câu hỏi nêu PHT2

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, đọc sách, tìm hiểu dụng cụ làm thí nghiệm, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, làm thí nghiệm, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) Chú ý sử dụng an tồn thí nghiệm

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

(29)

a) Mục tiêu hoạt động: Biết tượng phản xạ toàn phần điều kiện để xảy tượng

N i dung: Làm thí nghi m tìm hi u s khúc x ánh sáng theo PHT3,ộ ệ ể ự

đ c SGK đ hồn thi n báo cáo thí nghi m.ọ ể ệ ệ

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn em đọc sách, làm thí nghiệm hồn thành câu hỏi nêu PHT3

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, đọc sách, tìm hiểu dụng cụ làm thí nghiệm, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, làm thí nghiệm, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống lại ý kiến HV chốt kiến thức Chú ý sử dụng an tồn thí nghiệm

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ4: Hệ thống hóa kiến thức

a) Mục tiêu hoạt động: Th o lu n nhóm đ chu n hóa ki n th c.ả ậ ể ẩ ế ứ

Nội dung: Đọc SGK, hoàn thiện báo cáo kết PHT1, PHT2, PHT3 Các nhóm báo cáo

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

(30)

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống HV chốt kiến thức

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ5: Thí nghiệm thực hành

a) Mục tiêu hoạt động: Kiểm nghiệm tính chất thuận nghịch chiều truyền ánh sáng N i dung: Làm thí nghi m tìm hi u theo PHT4, đ c SGK độ ệ ể ọ ể

hoàn thi n báo cáo thí nghi m.ệ ệ

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn em đọc sách, làm thí nghiệm hồn thành câu hỏi nêu PHT4

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, đọc sách, tìm hiểu dụng cụ làm thí nghiệm, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, làm thí nghiệm, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) Chú ý sử dụng an tồn thí nghiệm

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ 6: Giải tập

a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng truyền ánh sáng thông qua gi i m t sả ộ ố

bài t p.ậ

N i dung: Làm t p SGK t p GV biên so n.ộ ậ ậ

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

(31)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, đọc sách, làm vào Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ 7: Hướng dẫn nhà

a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học viên tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác

Nội dung: Chọn câu hỏi tập để tự tìm hiểu ngồi lớp học (PHT5)

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách SGK để thực lớp học

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học

GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HV, hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HV

IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực Câu 1.1: (Nhận biết)

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường

(32)

Đồng xu (khơng nhìn thấy chưa có nước)

Mắt B tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai

C tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai

D bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai

Câu 1.2: (Thông hiểu)

Một học viên nhìn vào hồ nước thấy cá vị trí A Thực cá vị trí

A A’ gần mặt nước vị trí A B A’ xa mặt nước vị trí A C A’ trùng vị trí A

D A’ lệch ngang so với vị trí A Câu 1.3: (Vận dụng)

Một người nhìn thấy viên sỏi đáy chậu chứa đầy nước Thông tin sau sai?

A.Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc B Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng C Ảnh viên sỏi nằm vị trí thực viên sỏi

D Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ góc khúc xạ

Câu 1.4: (Vận dụng)

Một đồng tiền xu đặt hồ hình Khi chưa có nước khơng thấy đồng xu,

khi cho nước

(33)

S N (1)

I Khơng khí (2)

Nước

(4) N’ (3) Câu 2.1: (Thông hiểu)

Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Viết hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng cho biết ý nghĩa đại lượng

Câu 2.2: (Thơng hiểu)

Trên hình vẽ mơ tả

tượng khúc xạ ánh sáng SI tia

tới, tia khúc xạ truyền theo

A phương (1) B phương (2) C phương (3) D phương (4)

Câu 2.3: (Thơng hiểu)

Ta có tia tới tia khúc xạ trùng A góc tới

B góc tới góc khúc xạ C góc tới lớn góc khúc xạ D góc tới nhỏ góc khúc xạ Câu 2.4: (Vận dụng)

Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh A góc khúc xạ r khơng phụ thuộc vào góc tới i B góc tới i nhỏ góc khúc xạ r

C góc tới i tăng góc khúc xạ r giảm D góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng Câu 2.5: (Vận dụng)

Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc khúc xạ A 900

(34)

C 300. D 00.

Câu 2.6: (Vận dụng)

Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức

A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n

Câu 2.7: (Vận dụng)

Ánh sáng truyền từ nước (n = 4/3) khơng khí Tính góc khúc xạ (r = ?) trường hợp sau:

a i = 30o; b i = 45o; c i = 60o

Câu 2.8: (Vận dụng cao)

Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Tìm độ dài bóng đen tạo thành mặt nước

Câu 3.1: (Thông hiểu)

Phát biểu sau đúng?

A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang nhỏ đơn vị

(35)

C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường

D Chiết suất tỉ đối hai môi trường ln lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn

Câu 3.2: (Vận dụng)

Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là:

A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 - n1 D n12 = n1 - n2

Câu 3.3: (Thông hiểu)

Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn

B nhỏ

C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới

D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới

Câu 3.4: (Nhận biết)

Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn

B nhỏ C D lớn

Câu 3.5: (Nhận biết)

(36)

Cho khối nhựa suốt hình bán trụ, thước đo độ (mỏng, tròn), đèn laze màu đỏ, trắng Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để đo chiết suất khối nhựa (đối với ánh sáng laze phát ra)

Câu 3.7 (Vận dụng cao)

Lấy ví dụ liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng thực tiễn giải thích tượng

Câu 3.8 (Vận dụng cao)

Làm lại thí nghiệm định luật khúc xạ, thay đổi môi trường cho ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Ghi lại kết quả, rút nhận xét ?

Câu 3.9 (Vận dụng cao)

(37)

6

2 4

7

10

9

5

8 1

11

Hình

3

V PHỤ LỤC

Phụ lục 1

THÍ NGHIỆM - VẬT LÍ 11 KHẢO SÁT SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I Mục đích thí nghiệm

1. Khảo sát tượng khúc xạ ánh sáng Xác định chiết suất chất rắn suốt

2. Khảo sát tượng phản xạ tồn phần Xác định góc tới giới hạn 3. Khảo sát đường truyền tia sáng qua mặt song song

4. Khảo sát đường truyền tia sáng qua loại lăng kính: lăng kính tam giác đều, lăng kính tam giác vng (lăng kính phản xạ toàn phần)

5.

Khảo sát đường truyền tia sáng qua loại thấu kính II Dụng cụ thí nghiệm

Bộ thí nghiệm “Quang hình biểu diễn” bố trí Hình 1.Bảng từ tính có gắn thước trịn đo góc

(38)

900 900

0

0 r

i/ i

I

R S

R/

Hình 3.Bản chắn sáng khe khe song song 4.Bản mặt bán trụ (thuỷ tinh hữu cơ)

5.Bản mặt song song (thuỷ tinh hữu cơ) 6. Bản lăng kính 600 (thuỷ tinh hữu cơ) 7.Bản lăng kính 900 (thuỷ tinh hữu cơ) 8. Bản thấu kính hai mặt lồi (thuỷ tinh hữu cơ) 9. Bản thấu kính phẳng-lồi (thuỷ tinh hữu cơ) 10 Bản thấu kính hai mặt lõm (thuỷ tinh hữu cơ) 11.Biến nguồn AC-DC 3-6-9-12 V/3A

I.KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thí nghiệm 1

1. Đặt mặt bán trụ (thuỷ tinh hữu cơ) lên mặt đĩa tròn Đ (bằng thép) cho phần mặt phẳng mặt bán trụ hướng phía tia tới SI nằm vng góc với đường thẳng 0-0 thước đo góc mặt đĩa trịn điểm I trùng với tâm đĩa trịn (Hình 2)

2. Nối đèn chiếu sáng 12V-21W với nguồn xoay chiều 12V-5A Bật

công-tắc nguồn điện cài khe vào mặt trước đèn chiếu để tạo chùm sóng hẹp Đặt đèn chiếu sáng lên mặt bảng từ tính cho chùm sáng hẹp phát từ đèn chiếu S truyền theo đường thẳng 0-0 hướng vng góc với phần mặt phẳng mặt bán trụ

3. Quay đĩa tròn Đ thuận chiều kim đồng hồ để chùm tia tới SI hợp với đường thẳng 0-0 góc tới i = 300 Khi chùm tia tới SI bị phân thành hai chùm tia ::

(39)

- Chùm tia khúc xạ IR/ truyền vào mặt bán trụ, lệch khỏi phương truyền thẳng hợp với đường thẳng 0-0 góc khúc xạ r

4. Làm lại thí nghiệm ứng với góc tới ilần lượt 450 , 600 Ghi giá trị của góc phản xạ i/ góc khúc xạ r vào Bảng

Bảng 1 300

(40)

900 900 0 r i/ i I R S R/ Hình S I C A B 900 900  0 R/ Hình O Fa Hình6

II KHẢO SÁT SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ÁNH SÁNG – XÁC ĐỊNH GĨC GIỚI HẠN

Thí nghiệm 2

1. Làm lại thí nghiệm 1, quay phần mặt cong mặt bán trụ hướng phía tia tới SI (Hình 3) Trường hợp này, góc khúc xạ lớn góc tới : r > i

2. Quay đĩa chia độ Đ để tăng dần góc tới i Khi góc khúc xạ r tăng

theo Đồng thời quan sát thấy độ sáng tia phản xạ IR tăng dần, độ sáng tia khúc xạ IR/ giảm dần Cho tới tia IR/ nằm sát đáy mặt bán trụ ứng với góc r = 900, góc tới i có giá trị giới hạn i0 Nếu tiếp tục tăng góc tới sao cho i > i0 , tia khúc xạ IR/ biến mất, cịn tia phản xạ IR : sự phản xạ

toàn phần ánh sáng Ghi giá trị i0 3. So sánh với giá trị 1/sin i0 với chiết suất n mặt bán trụ thuỷ tinh để chứng tỏ :

1

0

sini

n (3)

III KHẢO SÁT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA CHÙM TIA SÁNG KHÚC XẠ QUA LĂNG KÍNH

Thí nghiệm

1. Dựng lăng kính có góc đỉnh A = 600 Đặt lăng kính lên mặt đĩa tròn Đ cho đường thẳng 0-0 trựng với đường phân giác củagóc chiết quang lăng kính (Hình 4) Đặt đèn chiếu sáng để thu chùm sáng hẹp truyền thẳng khơng khí lướt sát phía mặt bên AB lăng kính

(41)

O Fa

O Fv

Hình

Khi góc lệchδ chùm tia ló khỏi mặt AC đối diện lăng kính giảm dầntới giỏ trị nhỏ nhấtδ0gọi góc lệch cực tiểu

Nếu tiếp tục giảm góc tới i góc lệchδ lại tăng Ghi giá trị góc lệch cực tiểuδ0

3. Tính giá trị chiết suất n của lăng kính theo cơng thức :

2 A sin

2 A sin n

0

  

(4)

IV KHẢO SÁT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA CHÙM TIA SÁNG KHÚC XẠ QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Thí nghiệm 4

1. Thay khe ba khe hẹp cài vào mặt trước đèn chiếu sáng Nới lỏng vít hãm đui đèn chiếu điều chỉnh vị trí đui đèn chiếu để thu ba chùm sáng hẹp song song phát từ đèn chiếu

2. Đặt thấu kính hội tụ hai mặt lồi lên đĩa tròn Đ cho trục trùng với đường thẳng 0-0 thước đo góc Di chuyển đèn chiếu sáng để chùm tia sáng ba chùm tia song song nằm trùng với quang trục chính

của thấu kính truyền thẳng qua thấu kính từ phía bên trái (Hình 5) Hai chùm tia cịn lại, sau khúc xạ qua thấu kính, giao tiêu điểm ảnh Fa nằm trục thấu kính Dùng bút đánh dấu giao điểm Fa tia sáng tờ giấy

(42)

Hình

O Fa

O

Fv

trục thấu kính Dùng bút đánh dấu giao điểm Fv tia sáng mặt tờ giấy Các điểm Fa Fv hai tiêu điểm của thấu kính Khoảng cách hai tiêu điểm Fv Facó giá trị gấp đơi tiêu cự f của thấu kính hội tụ Dùng thước milimét đo khoảng cách FvFa , ta xác định gần tiêu cự :

f = F Fv a

(5) 4. Các thí nghiệm cho phép kết luận :

- Chùm tia sáng truyền song song với trục tới thấu kính, sau khúc xạ qua thấu kính hội tụ qua tiêu điểm ảnh Fa

- Chùm tia sáng truyền qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng qua thấu kính

Thí nghiệm 5

1. Làm lại tương tự thí nghiệm thấu kính phân kì hai mặt lõm (Hình 7)

(43)

Phụ lục 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ LẮP RÁP THÍ NGHIỆM KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Stt THAO TÁC TỐT (3 điểm) TRUNG BÌNH (2 điểm) YẾU

(1 điểm) ĐIỂM

1

Lấy dụng cụ thí nghiệm từ hộp dụng cụ

Lấy đầy đủ,sắp xếp tuần tự, ngắn

Lấy đầy đủ Lấy dụng cụ không đầy đủ, làm rơi

2 Lắp giá đỡ

Lắp giá đỡ vững chắc, theo phương thẳng đứng, vặn ốc chân đế chặt

Lắp giá đỡ chưa vững chắc, theo phương thẳng đứng, vặn ốc chân đế không chặt

Lắp giá đỡ chưa vững chắc, lệch phương thẳng đứng, vặn ốc chân đế không chặt

3 Lắp bảng chia độ

Chắc chắn, quay quanh trục cố định

Chưa chắn, quay quanh trục cố định

Chưa chắn, quay quanh trục cố định

4

Gắn khối bán trụ vào bảng chia độ

Mặt phẳng khối trụ trùng đường 1800 bảng chia độ

Mặt phẳng khối trụ gần trùng đường 1800 bảng chia độ

Mặt phẳng khối trụ đặt cách tùy tiện

5 Gắn đèn laze

Gắn đèn chắn, dễ điều chỉnh

Gắn đèn chắn, khó điều chỉnh

Gắn đèn không chắn

6 Lắp nguồn điện

Gọn, an toàn, phải sáng đèn

Gọn, phải sáng đèn

Chạy khơng an tồn, phải sáng đèn

7 Thao tác điều chỉnh vị trí đèn laze khối bán trụ

Điều chỉnh chùm sáng chiếu vào tâm bán trụ

Điều chỉnh chùm sáng chiếu vào gần tâm bán trụ

(44)

tâm bán trụ

Cộng: / 21đ Phụ lục Các phiếu học tập.

PHT 1: Cho thìa vào cốc nước sứ thủy tinh Quan sát trả lời câu hỏi sau:

P1.1: Hiện tượng quan sát gì? P1.2: Có phải thìa bị gãy thật khơng? P1.3: Ta nhìn thấy thìa đâu?

P1.4: Đã xảy điều tia sáng từ phần thìa nước truyền đến mắt ta? PHT 2: Đề xuất thực thí nghiệm với bán trụ thủy tinh đặt khơng khí Thực hành quan sát trả lời câu hỏi sau:

P2.1: Hãy vẽ lại sơ đồ thí nghiệm?

P2.2: Xác định hướng truyền tia sáng cách đo góc tới, góc khúc xạ

P2.3: Ghi lại KQ thí nghiệm?

P2.4: Có nhận xét tia khúc xạ?

P2.4: Có nhận xét mối quan hệ góc khúc xạ góc tới? Tìm mối liên hệ

P2.5: Tìm mối quan hệ sin góc tới sin góc khúc xạ?

PHT 3:

P3.1 Làm thí nghiệm phản xạ toàn phần P3.2: Thế tượng phản xạ toàn phần?

P3.3 Điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần gì? P3.4: Ghi lại KQ thu được?

PHT 4:

P4.1: Hằng số thí nghiệm khảo sát khúc xạ ánh sáng (n21=hằng số) có phải số chung cho cặp môi trường không?

(45)

P4.3 Kiểm nghiệm tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng

P4.4: Ghi lại KQ thu được? PHT 5:

P5.1 Hãy giải thích tượng quan sát từ hình ảnh đây? Hãy lấy thêm vài ví dụ tương tự mà em biết, học

P5.2 Tìm hiểu cấu tạo cơng dụng cáp quang?

Chủ đề 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (3 tiết)

I Mục tiêu

Chủ đề nhằm hướng tới mục tiêu học viên hình thành phát triển số lực mơn cần thiết, bước đầu nghiên cứu dịng điện mơi trường giúp học viêncó lực giải vấn đề thực tiễn đời sống, khoa học kỹ thuật

Chủ đề gồm nội dung bài:

Bài 13 Dòng điện kim loại;

Bài 14 Dòng điện chất điện phân; Bài 15 Dịng điện chất khí

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

- Nêu chất dòng điện kim loại

(46)

- Nêu tượng siêu dẫn

- Nêu chất dòng điện chất điện phân

- Phát biểu định luật Fa-ra-đây điện phân viết hệ thức định luật

- Nêu số ứng dụng tượng điện phân - Nêu chất dòng điện chất khí - Nêu điều kiện tạo tia lửa điện

- Nêu điều kiện tạo hồ quang điện ứng dụng hồ quang điện

b) Kỹ năng

- Mô tả tượng dương cực tan

- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải tập đơn giản tượng điện phân

c) Thái độ

- Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Có tác phong nhà khoa học

2 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: đọc nghiên cứu tài liệu

- Năng lực nêu giải vấn đề, sáng tạo: khám phá chất dòng điện môi trường kim loại, chất điện phân chất khí

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm

- Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: đo góc, hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm

- Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II Chuẩn bị

1 Giáo viên

a) Thí nghiệm

- Thí nghiệm dịng điện chất điện phân

(47)

c) Các phiếu học tập PH1, PH2, PH3 (xem phụ lục)

d) Các phần mềm mô phỏng: mạng tinh thể kim loại, điện li ion hóa chất khí

e) Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn 2 Học sinh

- SGK, ghi bài, giấy nháp

- Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường)

III Tổ chức hoạt động học học sinh 1 Hướng dẫn chung

Chủ đề có thời gian tiết lớp giúp học viên tìm hiểu chất dịng điện kim loại, chất điện phân chất khí Để phù hợp với học viên BTTHPT tổ chức hoạt động chia thành nội dung học tập

Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần vận dụng tìm tịi mở rộng GV giao cho học viên tự tìm hiểu nhà nộp cho GV vào sau

Có thể mơ tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian sau:

Các bước Hoạt động Tên hoạt động

Thời lượng dự

kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình chất dòng điện

trong kim loại

10 phút

Hình thành

kiến thức Hoạt động

Bản chất dòng điện kim loại – điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ

15 phút

Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức - Giải tập 10 phút Khởi động Hoạt động Tạo tình chất dịng điện

trong chất điện phân 10 phút Hình thành Hoạt động Tìm hiểu chất dịng điện

chất điện phân – Hiện tượng dương

(48)

kiến thức cực tan

Hoạt động Các định luật Fa-ra-đây 15 phút Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức- Giải tập 10 phút Khởi động Hoạt động Tạo tình chất dịng điện

trong chất khí 10 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động Bản chất dịng điện chất khí - tia

lửa điện, hồ quang điện 20 phút Luyện tập Hoạt động 10 Hệ thống hóa kiến thức - Giải tập 20 phút Vận dụng

Hoạt động 11

Hướng dẫn nhà:

- Lấy ví dụ ứng dụng dịng điện mơi trường Vận dụng kiến thức dịng điện mơi trường giải thích tượng - Tìm hiểu tượng siêu dẫn, tượng nhiệt điện

- Ứng dụng tượng điện phân (luyện nhôm, mạ điện…); tia lửa điện (bugi, sấm sét…); hồ quang điện (hàn điện, đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu…)

5 phút Tìm tịi mở

rộng

2 Hướng dẫn cụ thể hoạt động

HĐ1 : Tạo tình học tập dòng điện kim loại

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức cách cho HV xem video mô cấu tạo mạng tinh thể kim loại

Nội dung: Xem video mô phỏng, trả lời câu hỏi:

- Cấu tạo nguyên tử kim loại phương diện điện nào?

- Nếu đặt kim loại điện trường điện tích dịch chuyển nào? b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

(49)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viêntự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Tìm hiểu electron hóa trị

+ Sự hình thành electron tự tinh thể kim loại + Sự dịch chuyển electron điện trường

HĐ2 : Bản chất dòng điện kim loại – điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ

a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu cấu tạo mạng tinh thể, chất dòng điện kim loại; điện trở suất kim loại phụ thuộc nhiệt độ

Nội dung: Đọc SGK trả lời câu hỏi:

- Kim loại cấu tạo mạng tinh thể nào?

- Tác dụng điện trường lên electron tự nào? - Bản chất dòng điện kim loại gì?

- Chuyển động nhiệt mạng tinh thể nào?

- Điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ nào? Tại sao? b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

(50)

Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Mạng tinh thể

+ Sự hình thành electron tự tinh thể kim loại + Nguyên nhân gây điện trở vật dẫn làm kim loại + Chuyển động nhiệt mạng tinh thể

+ Vai trò điện trường chuyển động có hướng electron + Bản chất dòng điện kim loại

+ Khi nhiệt độ tăng lên, chuyển động nhiệt electron tăng lên, nút mạng dao động cản trở thêm chuyển động có hướng electron điện trường, khả cản trở dòng điện tăng lên, điện trở suất tăng lên

HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập

a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung:

- Mô tả cấu tạo nguyên tử, mạng tinh thể kim loại - Bản chất dịng điện kim loại gì?

- Giải thích điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ - Làm tập theo PTH

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng slide để trình bày)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu kết báo cáo thí nghiệm, đọc SGK hoàn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

(51)

nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống lại HV chốt kiến thức

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ4 : Tạo tình học tập dòng điện chất điện phân

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức cách cho HV quan sát thí nghiệm tượng điện phân

Nội dung: Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi:

- Tại dịng điện chạy qua bình điện phân? - Tại lại có chất tạo thành thí nghiệm?

- Dùng thuyết điện li để đưa kết luận chất dòng điện chất điện phân?

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhận xét nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ5 : Bản chất dòng điện chất điện phân – tượng dương cực tan a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu chất dịng điện chất điện phân, tượng dương cực tan

Nội dung:

(52)

- Bản chất dòng điện chất điện phân;

- Các chất thoát điện cực, tượng dương cực tan b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em đọc SGK thực nhiệm vụ học tập HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhận xét nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Dung dịch chất điện phân có ion âm, ion dương + Bản chất dòng điện chất điện phân

+ Hiện tượng dương cực tan HĐ6 : Các định luật Fa-ra-đây

a) Mục tiêu hoạt động: Viết công thức định luật Fa-ra-đây

Nội dung: Đọc SGK trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, công thức ý nghĩa đại lượng công thức định luật Fa-ra-đây

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em đọc SGK thực nhiệm vụ học tập HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhận xét nhóm

(53)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Các định luật Fa-ra-đây

+ Ý nghĩa đại lượng công thức HĐ7: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập

a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung:

- Mô tả hạt tích điện chất điện phân theo thuyết điện li - Bản chất dòng điện chất điện phân;

- Các định luật Fa-ra-đây dòng điện chất điện phân - Giải thích tượng dương cực tan

- Làm tập theo PTH

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng slide để trình bày)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu kết báo cáo thí nghiệm, đọc SGK hồn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống lại HV chốt kiến thức

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ8 : Tạo tình học tập dịng điện chất khí

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức cách cho HV quan sát thí nghiệm SGK

(54)

- Tại đốt lửa hai cực tụ điện có dịng điện chạy qua khơng khí?

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho quan sát thí nghiệm mơ phỏng, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhận xét nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát họcviêntự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ9 : Bản chất dịng điện kim loại chất khí– tia lửa điện hồ quang điện

a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu ion hóa chất khí, chất dịng điện chất khí; tia lửa điện hồ quang điện

Nội dung: Đọc SGK trả lời câu hỏi:

- Tìm hiểu ion hóa chất khí có tác nhân - Bản chất dịng điện chất khí gì? - Hiện tượng tia lửa điện, hồ quang điện b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

(55)

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viêntự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ10: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập

a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung:

- Sự ion hóa chất khí gì?

- Bản chất dịng điện chất khí gì? - Thế tia lửa điện, hồ quang điện? - Làm tập theo PTH

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng slide để trình bày)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu kết báo cáo thí nghiệm, đọc SGK hồn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viêntự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống HV chốt kiến thức

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ 11: Hướng dẫn nhà

a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học viên tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác

(56)

Câu 1: Tìm hiểu tượng siêu dẫn, tượng nhiệt điện (200 từ) Câu 2: Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân (mạ điện, đúc điện) Câu 3: Giải thích tượng sấm sét tự nhiên

Câu 4: Tìm hiểu ứng dụng hồ quang điện b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách SGK để thực lớp học

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học

GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HV, hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HV IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

Câu hỏi mức độ nhận biết:

1 Nêu chất dòng điện kim loại

2.Sự phụ thuộc điện trở vật dẫn kim loại theo nhiệt độ, tương siêu dẫn, tượng nhiệt điện

3 Nêu chất dòng điện chất điện phân Nêu chất dòng điện chất khí Chọn đáp án sai:

A Sự dẫn điện chất khí tự lực xảy trì đốt nóng mạnh chất khí, trì tác nhân

B Sự dẫn điện chất khí tự lực xảy trì đốt nóng mạnh chất khí, ngừng tác nhân

C Chất khí phóng điện tự lực có tác dụng điện trường đủ mạnh ion hóa khí, tách phân tử khí thành ion dương electron tự

D Trong q trình phóng điện thành tia, ngồi ion hóa va chạm cịn có ion hóa tác dụng xạ có tia lửa điện

(57)

1 Vận dụng kiến thức học để giải thích nguyên nhân gây điện trở cử vật dẫn kim loại?

2 Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng nhiệt điện Chọn đáp án sai nói tính chất tia catot:

A làm phát quang số chất đập vào chúng B mang lượng

C bị lệch điện từ trường

D phát theo đường thẳng nối từ catot đến anot Tính chất sau khơng phải tia catot: A tác dụng lên kính ảnh

B đâm xuyên kim loại mỏng C ion hóa khơng khí

D khơng bị lệch điện từ trường

Câu hỏi mức độ vận dụng:

1 Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4μV/K điện trở r = 0,5Ω nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω Đặt mối hàn thứ vào khơng khí nhiệt độ 270C, mối hàn thứ bếp có nhiệt độ 3270C Tính hiệu điện hai đầu điện kế G:

A 14,742mV B 14,742μV C 14,742nV D 14,742V

2 Cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8μV/K điện trở r = 0,5Ω Nối cặp nhiệt điện với điện kế có điện trở R = 30Ω đặt mối hàn thứ khơng khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai l điện có nhiệt độ 4000C Cường độ dòng điện chạy qua điện kế là:

A 0,52mA B 0,52μA C 1,04mA D 1,04μA?

3 Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm đồng, điện trở bình điện phân R = , mắc vào hai cực nguồn E = V, điện trở

r =1 Khối lượng Cu bám vào catốt thời gian h có giá trị là:

A g B 10,5 g C 5,97 g D 11,94 g

4 Cho dịng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anơt làm niken, biết nguyên tử khối hóa trị niken 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản khối lượng niken bằng:

(58)

Câu hỏi mức độ vận dụng cao:

1 Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết Niken có khối lượng riêng ρ = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hoá trị n =2 Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:

A 2,5 μA B 2,5 mA C 250 A D 2,5 A

2 Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anơt Cu Biết đương lượng hóa đồng  

7

1

.A 3,3.10 /

k kg C

F n

 

Để catơt xuất 0,33 kg đồng, điện tích chuyển qua bình phải bằng:

A 105 C B 106 C C 5.106 C D 107 C

3 Khi điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ catốt Khí thu tích V= lít nhiệt độ t = 27 0C, áp suất p = atm. Điện lượng chuyển qua bình điện phân là:

A 6420 C B 4010 C C 8020 C D 7842 C

4 Đặt hiệu điện U = 50 V vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 at nhiệt độ khí hiđrơ t = 270C Cơng dịng điện điện phân là:

A 50,9.105 J B 0,509 MJ C 10,18.105 J D 1018 kJ. V Phụ lục

Nội dung phiếu học tập + Phiếu học tập 1:

Câu 1: Người ta cần điện trở 100Ω dây nicrom có đường kính 0,4mm Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8Ωm Hỏi phải dùng đoạn dây có chiều dài bao nhiêu:

A 8,9m B 10,05m C 11,4m D 12,6m

Câu 2: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 5000C Điện trở sợi dây 1000C biết α = 0,004K-1:

A 66Ω B 76Ω C 87,2Ω D 96Ω

(59)

A 2500C B 7500C C 9500C D 10000C

Câu 4: Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở 0,4Ω Tính chiều dài dây chất đường kính 0,4mm dây có điện trở 125Ω: A 4m B 5m C 6m D 7m

+ Phiếu học tập 2:

Câu 1: Chọn đáp án sai:

A Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực B Hồ quang điện xảy chất khí áp suất cao

C Hồ quang điện xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp điện cực có hiệu điện khơng lớn

D Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt tỏa sáng mạnh

Câu 2: Khi nói phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí đáp án sau sai:

A Khi U nhỏ, I tăng theo U

B Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C U lớn, I tăng nhanh theo U

D I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 3: Chọn đáp án sai:

A Trong q trình phóng điện thành tia có ion hóa va chạm B Sự phóng điện chất khí thường kèm theo phát sáng

C Trong khơng khí tia lửa điện hình thành có điện trường mạnh cỡ 3.106V/m

D Hình ảnh tia lửa điện khơng liên tục mà gián đoạn + Phiếu học tập 3:

Câu 1: Chọn đáp án sai:

A Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực B Hồ quang điện xảy chất khí áp suất cao

C Hồ quang điện xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp điện cực có hiệu điện khơng lớn

(60)

Câu 2: Khi nói phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện trình dẫn điện khơng tự lực chất khí đáp án sau sai:

A Khi U nhỏ, I tăng theo U

B Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C U lớn, I tăng nhanh theo U

D I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 3: Chọn đáp án sai:

A Trong q trình phóng điện thành tia có ion hóa va chạm B Sự phóng điện chất khí thường kèm theo phát sáng

C Trong khơng khí tia lửa điện hình thành có điện trường mạnh cỡ 3.106V/m

(61)

Chủ đề 3: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (4 tiết)

I Mục tiêu

Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí lớp 11, chủ đề "Cảm ứng điện từ" gồm có nội dung sau:

a) Hiện tượng cảm ứng điện từ Từ thông, Suất điện động cảm ứng b) Hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm, Độ tự cảm

c) Năng lượng từ trường ống dây

Nội dung kiến thức nói thể sách giáo khoa Vật lí lớp 11 hành gồm tiết:

Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ; Bài 24: Suất điện động cảm ứng;

Bài 25: Tự cảm Bài tập cảm ứng điện từ

Ngồi cịn Bài đọc thêm số mốc thời gian đáng lưu ý lĩnh vực điện từ Theo Công văn Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung tinh giảm như: cần nêu công thức suất điện động cảm ứng mà không yêu cầu lập luận xây dựng công thức; chuyển công thức lượng từ trường ống dây có dịng điện sang phần đọc thêm

Nội dung kiến thức, kĩ chủ đề xoay quanh tượng cảm ứng điện từ tượng tự cảm chất trường hợp riêng tượng cảm ứng điện từ Như vậy, vấn đề chung cần giải chủ đề "Cảm ứng điện từ" nghiên cứu nguyên nhân hình thành, đặc điểm ứng dụng dòng điện cảm ứng Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thiết kế nội dung dạy học chủ đề thành học sau:

- Tên học: Cảm ứng điện từ

- Vấn đề cần giải học "Nguyên nhân chung làm xuất dịng điện thí nghiệm gì? Mối liên hệ chiều độ lớn dòng điện với nguyên nhân làm xuất dịng điện gì?"

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức

(62)

- Viết cơng thức tính từ thơng qua diện tích nêu đơn vị đo từ thơng Nêu cách làm biến đổi từ thông

- Phát biểu định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng viết hệ thức: E=−❑

t

- Nêu dịng điện Fu-cơ - Nêu tượng tự cảm

- Nêu độ tự cảm đơn vị đo độ tự cảm

- Nêu từ trường lịng ống dây có dịng điện chạy qua từ trường mang lượng

b) Kỹ năng

- Làm trình bày cách làm kết thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ

- Tính suất điện động cảm ứng trường hợp từ thơng qua mạch kín biến đổi theo thời gian

- Xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ

- Tính suất điện động tự cảm ống dây dịng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian

c) Thái độ

- Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Có tác phong nhà khoa học

2 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh

- Năng lực phát vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng (cảm ứng điện từ); tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác (từ thí nghiệm khác nhau); xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng (dự đốn ngun nhân chung số đường sức từ qua ống dây thay đổi)

- Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích xuất suất điện động cảm ứng trường hợp riêng

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm

(63)

- Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II Chuẩn bị

1 Giáo viên

a) Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ, dịng điện phu cơ, tượng tự cảm

b) Tranh ảnh tượng cảm ứng điện từ, dịng điện phu cơ, tượng tự cảm

c) Các phiếu học tập cần thiết

d) Các phần mềm mô phỏng: tượng cảm ứng điện từ, dịng điệnFu-cơ, tượng tự cảm

2 Học sinh

- SGK, ghi bài, giấy nháp

- Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường)

III Tổ chức hoạt động học học sinh 1 Hướng dẫn chung

Từ việc yêu cầu học sinh quan sát (qua video) để mô tả lại thực số thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ (chuyển động nam châm ống dây; dòng điện ống dây tạo từ trường biến đổi; khung dây quay từ trường nam châm) tìm hiểu ngun nhân làm xuất dịng điện, tạo vấn đề cần giải học

Trên sở xác định nguyên nhân "nhìn thấy" làm xuất dịng điện thí nghiệm khác nhau: nam châm chuyển động, từ trường thay đổi, khung dây quay Từ học viêncó thể dự đốn ngun nhân chung làm xuất dòng điện số đường sức từ qua ống dây thay đổi, xuất nhu cầu học thêm kiến thức học là: khái niệm từ thơng, suất điện động cảm ứng, chiều dịng điện cảm ứng

(64)

trường hợp khác nhau, qua học kiến thức nói cách tích cực tự lực

Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học viên tự tìm hiểu nhà

Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau:

Các bước Hoạt động Tên hoạt động

Thời lượng dự

kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình vấn đề tượng

cảm ứng điện từ

30 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động Cảm ứng điện từ (Từ thông Định luật Lenxơ Suất điện động cảm ứng)

30 phút Hoạt động Dịng Điện Fu-cơ Hiện tượng tự cảm 30 phút Hoạt động Hiện tượng tự cảm 30 phút Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Bài tập

cảm ứng điện từ 55 phút Vận dụng

Hoạt động Hướng dẫn nhà phút Tìm tịi mở

rộng

2 Hướng dẫn cụ thể hoạt động

HĐ : Tạo tình học tập tượng cảm ứng điện từ

a) Mục tiêu hoạt động: Thơng qua thí nghiệm video để tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức

Nội dung: Thí nghiệm xem video

Chuẩn bị thí nghiệm sau video ghi thí nghiệm (nếu khơng có dụng cụ thí nghiệm):

(65)

- Ống dây nối với nguồn điện đặt lồng với ống dây nối với điện kế Đóng/mở mạch điện, kim điện kế quay (theo chiều ngược nhau; đóng mạch ổn định, kim điện kế không quay;

- Khung dây dẫn đặt từ trường nam châm, hai đầu khung nối với điện kế Quay khung, kim điện kế quay (theo chiều ngược nhau) Khung đứng yên, kinh điện kế không quay

Giao cho học viênthực thí nghiệm (hoặc xem video thí nghiệm), trình bày cách tiến hành, kết thí nghiệm vào học tập trả lời câu hỏi: "Nguyên nhân chung làm xuất dịng điện thí nghiệm gì? Mối liên hệ chiều độ lớn dòng điện với ngun nhân làm xuất dịng điện gì?"

Sau ghi cách tiến hành kết thí nghiệm, cách sâu vào chất thay đổi "nhìn thấy" (nam châm chuyển động, khung dây quay, dịng điện cuộn dây thay đổi), học sinh dự đoán phần nguyên nhân chung làm xuất dịng điện thí nghiệm Sự khơng đầy đủ tạo mục đích động lực để học viên học kiến thức

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em làm thí nghiệm xem video mơ phỏng, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viên tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ : Hiện tượng cảm ứng điện từ

a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu khái niệm Từ thơng, tượng cảm ứng điện từ, định luật Lenxơ chiều dòng điện cảm ứng

(66)

+ Từ thơng: đọc SGK để tìm hiểu khái niệm từ thơng, cơng thức tính, đơn vị ý nghĩa

+ Hiện tượng cảm ứng điện từ

Học sinh hướng dẫn tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức có liên quan tượng cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng định luật Fa-ra-dây độ lớn suất điện động cảm ứng để trả lời câu hỏi học

Hình thức chủ yếu hoạt động học sinh phần tự học qua tài liệu Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh lĩnh hội kiến thức về: từ thông, định luật Len-xơ, định luật Fa-ra-đây vận dụng để trả lời câu hỏi học:

- Nguyên nhân chung làm xuất dòng điện cảm ứng từ thông qua mạch thay đổi;

- Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên từ thông: từ trường dòng điện cảm ứng sinh chống lại biến thiên từ thơng sinh nó;

- Cường độ dòng điện cảm ứng (suất điện động cảm ứng) tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Từ thông

(67)

+ Định luật Len xơ chiều dòng điện cảm ứng HĐ : Dịng điện Fu-cơ

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức cách cho HV quan sát thí nghiệm dịng điện Fu-cơ

Nội dung: Dịng điện Fu-cơ

Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) dịng điện Fu-cơ vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích số tượng vật lí

Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày thí nghiệm lĩnh hội kiến thức dịng điện Fu-cơ ứng dụng đời sống, khoa học kỹ thuật

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm

(68)

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Dịng điện Fu-cơ

+ Tính chất cơng dụng dịng điện Fu-cơ HĐ : Hiện tượng tự cảm

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn kiến thức có HV với kiến thức cách cho HV quan sát thí nghiệm tượng tự cảm

Nội dung: Hiện tượng tự cảm

Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) tượng tự cảm đóng/ngắt mạch vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích xuất suất điện động tự cảm, chiều độ lớn suất điện động tự cảm mạch

Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học viên trình bày thí nghiệm lĩnh hội kiến thức về: tượng tự cảm; chiều độ lớn suất điện động tự cảm; hệ số tự cảm

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viêntự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

+ Từ thơng riêng mạch kín + Hiện tượng tự cảm

+ Suất điện động tự cảm

(69)

a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung:

+ Giải thích xuất suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường dịng điện Fu-cơ

+ Giao cho học sinh luyện tập theo số câu hỏi/bài tập biên soạn

b) Gợi ý phương thức tổ chức hoạt động:

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (có thể dùng slide để trình bày)

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, tìm hiểu kết báo cáo thí nghiệm, đọc SGK hồn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm

Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học viêntự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống HV chốt kiến thức

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HV

HĐ 6: Hướng dẫn nhà

a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học viêntự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác

Nội dung: Chọn câu hỏi tập để tự tìm hiểu ngồi lớp học:

1 Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ và năng lượng từ ống dây tự cảm.

2 Tìm hiểu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ, dịng điện Fu-cơ và tượng tự cảm.

3 Tự làm thí nghiệm chứng minh cảm ứng điện từ, dịng điện Fu-cơ hiện tượng tự cảm.

(70)

v I A N S v I B N S v C N S v D N S

GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách tài liệu để thực lớp học

HV ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học

GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học viên Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HV, hướng dẫn HV tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện)

c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HV IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

1 Phát biểu sai?

A.Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch kín mạch xuất suất điện động cảm ứng

B Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng sinh

C Cơng thức xác định suất điện động cảm ứng viết dạng: ec t

  

 .

Dấu “trừ” chứng tỏ: độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ nghích với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch

D Qui tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, ngón chỗi 90o, hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện

2 Sự tăng hay giảm số đường sức từ có đồng nghĩa với việc tăng hay giảm đại lượng Từ thơng khơng? Cho ví dụ

3 Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng nam châm đặt thẳng đứng tâm vịng dây bàn bị đổ:

(71)

dẫn nối với điện trở R Một kim loại MN =l, điện trở r, khối lượng m, đặt vng góc với hai dây dẫn nói trên, trượt khơng ma sát hai dây dẫn Mạch điện đặt từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng hướng lên a) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy qua R, trượt xuống dốc b) Chứng minh lúc đầu kim loại chuyển động nhanh dần đến lúc chuyển động với vận tốc không đổi Tính giá trị vận tốc khơng đổi

5 Có mạch điện hình bên Khi đóng khóa K, dự đoán mạch điện xảy tượng tự cảm Tại sao? Đưa phương án thí nghiệm kiểm chứng dự đoán

6 Ứng dụng sau khơng liên quan đến dịng Fu-cơ? A Phanh điện từ

B Rơle điện

C Lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với D Nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên

7 Trên lõi biến thế, động điện sử dụng dịng xoay chiều có quấn cuộn dây dẫn điện Cách quấn dây hai cách quấn dây hình bên sử dụng Tại sao?

(72)

9 Mở đầu đọc thiết bị phát lại âm băng từ ta thấy cấu tạo hình vẽ Hãy dự đốn ngun tắc hoạt động thiết bị Sau tra cứu internet thông tin loại thiết bị để đánh giá dự đoán em

(73)

V Phụ lục

Phiếu đánh giá kết học tập

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY ĐA PHƯƠNG TIỆN

(điểm tối đa: 100, sau quy đổi thang điểm 10) Tên nhóm:………

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM TỐI ĐA

ĐIỂM CỦA

GV

ĐIỂM CỦA HV

NHẬN XÉT

Nội dung

Hoàn thành tất phần

của nhiệm vụ 20

Nội dung trả lời câu

hỏi định hướng 20

Hình thức

Trang trí cho powerpoint

phù hợp với nội dung 15 Có hình ảnh minh họa

video kèm theo 10

Nói Thực tập trước nói

Nói rõ dễ hiểu

Trình bày tự tin

Dùng từ xác

Giải thích ý nghĩa hình vẽ Trả lời câu hỏi Đúng yêu cầu hình thức

trình bày

5

Tổng 100

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM

(Điểm tối đa: 100, sau quy đổi thang điểm 10) Tên nhóm:……… ………

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TỐI ĐA

ĐIỂM

(74)

Nội dung

Nội dung đầy đủ 20 Phù hợp với mục

tiêu 20

Có sáng tạo 10

Hình thức

Trình bày đẹp 10

Hình ảnh minh họa

phù hợp 10

Sáng tạo 10

Có logic 10

Cuốn hút 10

Tổng 100

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM

(điểm tối đa: 100, sau quy đổi thang điểm 10) Tên nhóm:……… ………

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TỐI ĐA ĐIỂM CỦA GVĐIỂM NHẬN XÉT

Chọn dụng cụ thí nghiệm 10 Xác định sơ đồ thí nghiệm 10 Lắp ráp dụng cụ theo sơ đồ thí

nghiệm 20

Tiến hành thí nghiệm theo trình tự 30

Kết thí nghiệm 30

TỔNG 100

Tài liệu tham khảo

1 Chương trình giáo dục phổ thơng - giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

2 Chuẩn kiến thức kỹ, môn vật lí lớp 11 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Sách giáo khoa vật lí lớp 11 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam

4 Tài liệu tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT biên soạn

(75)

7 Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ

8 Bernd Meier: Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nguyễn Văn Cường NXB Đại học Sư phạm, năm 2014

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan