1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 19 - Lê Thị Thu

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 68,34 KB

Nội dung

a) Giới thiệu bài. + Hoa đến tìm cô nhân viên bưu điện. Bộ đội kể cho bố nghe chuyện của Hà. Hà luôn đọc to yêu cầu của cô. Tiến viết kết quả thảo luận.. Hoạt động của giáo viên [r]

(1)

TUẦN 19

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc - Hiểu phần đầu câu chuyện Bốn anh tài

- Rèn cho học sinh đọc diễn cảm tồn bài, hiểu nợi dung truyện - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động bản

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm: Người ta hoa đất

* Hoạt đợng 1: Hoạt đợng nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

- Giáo viên giới thiệu

- Học sinh hỏi đáp nói biết tranh

+ Bàn tay của bạn đứng cạnh gốc với móng tay dài, sắc nhọn

+ Đơi tai của bạn mặc quần áo xanh to

+ Các bạn khác đôi tay to khoẻ…

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh nghe giáo viên đọc Bốn anh tài

- học sinh khá đọc * Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên quan sát theo dõi các em

- Học sinh nối từ ngữ với lời giải nghĩa:

a-3; b-4; c-1; d-2 - Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 4: Hoạt đợng nhóm

- Học sinh đọc trước lớp - Các bạn khác nhận xét

- Học sinh hoạt đợng nhóm luyện đọc

- Giáo viên quan sát theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm (chú ý hướng dẫn ngắt nghỉ)

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hoạt đợng nhóm: Từng bạn nhóm đọc từ, đọc câu, đọc đoạn sửa lỗi cho

- Vài nhóm học sinh đọc trước lớp - Các nhóm khác nhận xét

* Hoạt đợng 5: Hoạt động cá nhân - Đọc văn, trả lời câu hỏi

- Giáo viên chốt ý

Câu chuyện nói lên điều gì? - Giáo viên gọi học sinh liên hệ

- Học sinh chơi trò chơi đố vui: Nối a-3; b-2; c-4; d-1

2 Chọn ý a

3 Chọn đáp án b - Lớp nhận xét, bổ sung

- Sức khoẻ, tài lì lạ của bốn anh tài…

- Giáo viên hướng dẫn nhà

Tiếng Việt

BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu

- Tìm chủ ngữ câu Hiểu ý nghĩa của chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

- Rèn kĩ làm tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hợi đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 6: Hoạt động chung

cả lớp - Học sinh đọc đoạn văn.

- Tìm hiểu chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

(3)

- Giáo viên nhận xét

Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Có ý nghĩa gì?

- Giáo viên chốt, đưa ghi nhớ 4 B Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ em chậm, kiểm tra các em

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn nhà

Câu Chủ ngữ câu Một đàn ngỗng

2 Hùng Thắng Em

6 Đàn ngỗng

- Học sinh hỏi đáp trình bày:

- Học sinh thảo luận cặp đơi rời trình bày: Chủ ngữ câu kể Ai làm gì?chỉ sự vật có hoạt đợng nói đến vị ngữ

- Học sinh đọc ghi nhớ, lấy ví dụ

- Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận trình bày:

- Trong rừng, chim chóc hót véo von - Thanh niên lên rẫy

- Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước

- Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

- Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần

- Học sinh đặt câu theo gợi ý, viết câu đặt được:

a) Các cô nông dân cắt lúa b) Các bạn học sinh tới trường c) Chú lái máy cày cày ruộng d) Đàn chim tung tăng bay lượn - Học sinh đổi chéo kiểm tra - Học sinh trình bày, lớp nhận xét Tốn

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học em biết: - Dấu hiệu chia hết cho - Dấu hiệu chia hết cho

(4)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài.

Nhận biết tên, mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học * Hoạt động 1: Viết số vào

- Giáo viên nhận xét

- Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm theo yêu cầu a) số có ba chữ số chia hết cho 9: b) số có ba chữ số chia hết cho 3: - Báo cáo trước lớp

- Học sinh khác theo dõi nhận xét * Hoạt động 2: Tìm số thích hợp

điền vào chỗ chấm để số chia hết cho

- Học sinh tìm viết vào 234; 378; 486

- Học sinh đổi chữa cho bạn - Học sinh báo cáo kết quả với cô giáo

* Hoạt đợng 3: Tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm để số chia hết cho

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- Học sinh làm cá nhân

294; 528 558; 627 327; 927 - Chữa trước lớp

- Học sinh nhận xét

* Hoạt động 4: Trong các số… Em viết vào

- Học sinh làm cá nhân

a) Các số chia hết cho là: 231; 1872; 92313

b) Các số không chia hết cho là: 109; 8225

- Chia sẻ trước lớp

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập

- Cùng người thân làm phần hoạt động ứng dụng

(5)

5 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà: làm hoạt đợng ứng dụng

Tốn

ƠN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh kiến thức dấu hiệu chia hết cho - Học sinh có kĩ vận dụng thành thạo vào làm tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ, III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hỏt. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh chữa tập trước - Giáo viên nhận xét, chữa

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Trong cỏc số 84; 1008; 2115;

991; 9099

a) Số chia hết cho 9?

b) Số khụng chia hết cho 9? c) Làm em biết số chia hết cho 9? Số không chia hết cho 9?

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, chữa

Bài 2: Với ba số 4; 5; viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho

- Học sinh đọc yêu cầu đề làm

a) Số chia hết cho là: 1008; 2115; 9099

b) Số khụng chia hết cho là: 84; 991

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho học sinh đọc yêu

cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 3: Tìm x, biết

x chia hết cho 900 < x < 910 - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét chữa

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

- Các số có ba chữ số khác chia hết cho là: 459; 549; 954

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

900 < … < 910

Ta có: 900 < 901; 902; 903; 904; 905; 906; 907; 908; 909 < 910

Mà các số từ 901 đến 909 có 909 chia hết cho vì:

9 + + = 18 18 chia hết cho Vậy x = 909

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét tiết học

Địa Lí

THỦ ĐÔ HÀ NỘI (tiết 1) I Mục tiêu

- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Nêu Hà Nội thành phố cổ ngày phát triển

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Bản đồ Việt Nam III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế * Hoạt động cặp đôi

(7)

- Chỉ bản đồ/lược đồ mô tả

về thủ Hà Nợi - Học sinh làm, trình bày kết quả. - Đọc hội thoại trao đổi - Học sinh đọc trao đổi nội dung - Tìm hiểu phố cổ Hà Nợi

- Giáo viên chốt lại

- Quan sát hình, đọc thơng tin trả lời câu hỏi

- Phố cổ Hà nợi mợt khu vực thị có từ lâu đời nằm quận Hoàn kiếm Dân cư tập trung sống nghề thủ cơng bn bán hình thành nên nhũng phố nghề đặc trưng, mang nét truyền thống riêng biệt của cư dân thành thị, kinh đô

- Học sinh đọc thông tin, xếp các ý vào sơ đồ

- Giáo viên chốt lại - Đọc ghi vào

- Thủ đô Hà Nội trung tâm chính trị của cả nước, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học

3 Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét

- Hoạt động cá nhân

Hoạt động giơ

HỌC TRẢI NGHIỆM KĨ NĂNG SỐNG (CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG) Thứ ba ngày 15 tháng năm 2019

Mĩ thuật

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 3) I Mục tiêu

- Nghe - Viết văn; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu s/ x, chứa tiếng có vần iêt/iêc

- Rèn tính cẩn thận cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học, bảng III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài

(8)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh học.

3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp

- Nhắc học sinh tìm từ khó

- Giáo viên đọc bộ phận ngắn câu cho học sinh viết

- Giáo viên chấm một số

- Học sinh đọc mục tiêu - Học sinh đọc đoạn văn

- Học sinh viết từ khó vào bảng con, đọc từ: Lăng mợ, đá tảng, hành lang, nhằng nhịt, chuyên chở

- Học sinh nghe - Viết

- Học sinh đổi cho các bạn để soát sửa lỗi

* Hoạt đợng 2: Hoạt đợng nhóm

- Thi ghép nhanh tiếng tạo từ ngữ - Học sinh chơi - Giáo viên tổ chức chơi đội,

đội

ghép nhanh thắng cuộc - Giáo viên chốt: Sa mạc, sinh vật, xinh đẹp, sử dụng, xa lạ

- Các bạn nhận xét, chọn đội thắng cuộc

- Viết các từ em chọn - Giáo viên nhận xét học

- Hướng dẫn nhà

Tốn

EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu

Sau học em biết:

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho 5, dấu hiệu chia hết cho cho - Thực hành vận dụng đơn giản

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giáo viên giới thiệu ghi tên lên bảng

- Nhận biết tên, mục tiêu học

(9)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Viết các số vào

- Giáo viên nhận xét chốt lại cách tính

- Hoạt động cá nhân:

a) Các số chia hết cho là:

b) Các số không chia hết cho là: c) Các số chia hết cho không chia hết cho là:

- Học sinh chữa - Học sinh nhận xét

* Hoạt đợng 2: Tìm chữ số thích hợp điền vào chỗ trống để các số chia hết cho

- Giáo viên nhận xét chốt lại cách tính

- Học sinh làm cá nhân a) 942 ; 948 ; 945 b) 225 ; 255; 285

- Học sinh chữa miệng trước lớp - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 3: Trong các số … Em viết vào

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

- Học sinh làm cá nhân

a) Các số chia hết cho là: 35766; 4518; 2050

b) Các số chia hết cho là: 2229; 35766; 4518;

- Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét

- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập

* Hoạt động 4: Trong các số … Em viết vào

- Học sinh làm cá nhân

a) Các số chia hết cho là: 231; 1872; 92313

b) Các số không chia hết cho là: 109; 8225

c) Các số chia hết cho là: 7435; 2050

b) Các số chia hết cho là: 1872; 35766

- Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

5 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà: Làm hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân làm phần HĐ ứng dụng

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Âm nhạc

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Khoa học

BÀI 19: GIÓ, BÃO (tiết 2) I Mục tiêu

- Phân biệt gió bão, trình bày tác hại của bão cách làm giảm thiệt hại bão gây

- Rèn ý thức học cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ cho các bạn hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

- Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu

- Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu A Hoạt động bản

- Đọc trả lời câu hỏi - Hoạt động cá nhân

- Gió khơng khí chuyển đợng gây Khơng khí chuyển đợng từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió

B Hoạt đợng thực hành

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

gió em tạo - Học sinh vẽ tranh, chia sẻ tranh gió em tạ

- Liệt kê ít việc em làm để giảm thiểu thiệt hại bão gây

- Giáo viênchốt lại 3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về thực hoạt động ứng dụng

- Học sinh liên hệ trả lời

Lịch sử BÀI 6: NHÀ HỒ

(Từ năm 1400 đến năm 1407) I Mục tiêu

- Nêu hồn cảnh Hờ Q Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập lên nhà Hồ năm 1400

- Rèn cho học sinh ý thức học - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự qảun cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học - Học sinh đọc mục tiêu học B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Cá nhân

- Làm tập Kết quả

1-b; 2-c; 3-a C Đại Ngu B C

- Tổ chức đóng vai - Học sinh thảo luận,đọc kịch bản đóng vai

- Giáo viên học sinh cả lớp theo dõi nhận xét các bạn đóng vai, bình chon nhóm đóng vai tốt

3 Củng cố - Dặn dò

(12)

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc - Hiểu bài: Chuyện cổ tích loài người. - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh

- Giáo viên giới thiệu

- Học sinh quan sát nói cảm nghĩ anh Ních Vôi-chếch

* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh nghe cô đọc - học sinh khá đọc

* Hoạt động 3: Hoạt đợng nhóm : - Học sinh hoạt đợng nhóm luyện đọc

- Giáo viên quan sát theo dõi các em , hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm (chú ý hướng dẫn ngắt nghỉ)

- Học sinh đọc cá nhân - Học sinh đọc cặp đôi

- Hoạt động nhóm:Từng bạn nhóm đọc nối tiếp đoạn sửa lỗi cho

- Vài nhóm học sinh đọc trước lớp - Các nhóm khác nhận xét

* Hoạt đợng 4: Hoạt đợng nhóm - Đọc bài, trao đổi

- Các nhóm trao đổi, thảo luận, trình bày:

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3 Trẻ cần có người mẹ trẻ cần tình yêu, lời ru, sự bế bờng, chăm sóc của mẹ

- Giáo viên chốt Bố giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh, dạy người

5 Thầy giáo dạy trẻ học hành - Giáo viên hỏi: Bài thơ nói lên

điều gì?

* Hoạt đợng 5: Hoạt động cá nhân

6 Chọn ý C

- Các bạn nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học tḥc lịng khổ thơ đầu

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi

- Học sinh học tḥc lịng

- Thi đọc tḥc lịng Học sinh trình bày, lớp nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn nhà - Tiếp tục học thuộc lịng thơ Tiếng Việt

BÀI 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu

- Luyện tập viết mở văn miêu tả đồ vật - Rèn kĩ viết văn cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

- Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

- Học sinh đọc mục tiêu học - Học sinh đọc yêu cầu

- Giới thiệu vào đồ vật định tả - Học sinh tham khảo một số mở - Giáo viên gợi ý: Thế mở

theo cách trực tiếp?

- Giáo viên quan sát theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ em chậm, kiểm tra các nhóm

- Mỗi học sinh viết đoạn mở - Học sinh trình bày trước lớp, các bạn nhận xét, bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho

Học sinh

giới thiệu đồ vật định tả

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Học sinh tham khảo một số mở - Giáo viên gợi ý: Thế mở

theo cách gián tiếp?

- Giáo viên quan sát theo dõi các em , hỗ trợ, giúp đỡ em chậm, kiểm tra các nhóm

- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho học sinh

* Hoạt đợng 3: Hoạt đợng nhóm - Giáo viên gợi ý các tiêu chí bình chọn

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi Hướng dẫn nhà

- Mỗi học sinh viết đoạn mở - Học sinh trình bày trước lớp, các bạn nhận xét, bổ sung

- Học sinh đọc viết của các bạn nhóm bình chọn mở hay

- Học sinh đọc trước lớp - Học sinh tự viết lại cho hay

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tốn

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I Mục tiêu

Sau học học em biết:

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho 5, dấu hiệu chia hết cho cho - Thực hành vận dụng đơn giản

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Giáo viên giới thiệu bài. Nhận biết tên, mục tiêu học

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 4: Viết các số vào

- Giáo viên nhận xét chốt lại

a) Các số chia hết cho là: 64620; 5270

b) Các số chia hết cho là: 64620; 57234;

c) Các số chia hết cho 2,3,5 là: 64620

- Học sinh chữa - Học sinh nhận xét * Hoạt động

Bài 5: Viết các số vào

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- Học sinh làm cá nhân a) 621; 612; 216

b) 120

c) 210; 612; 216 d) 210; 120, 620

- Học sinh chữa miệng trước lớp - Học sinh nhận xét

* Hoạt động

Bài 6: Giải toán vào

- Học sinh làm cá nhân

Số học sinh của lớp mợt số < 35 > 20 vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho (Số phải tận tổng các chữ số phải chia hết cho 3)

Vậy số học sinh của lớp là: 30 Đáp số: 30 học sinh - Học sinh chia sẻ trước lớp

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

5 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà: Làm hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân làm phần hoạt động ứng dụng

Tiếng việt

(16)

- Học sinh củng cố kiến thức: Vị ngữ câu kể “Ai làm gì?” nêu lên hoạt động của người hay vật

- Vị ngữ câu kể “Ai làm gì?” thường đợng từ cụm động từ đảm nhiệm - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nói câu kể: Ai làm gì? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Tìm câu “Ai làm gì?”

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu, làm vào

- Giáo viên chốt lại lời giải

Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

+ Lan quét nhà, rửa rau giúp mẹ

+ Đám đông la hét rồi chạy phía sau + Hoa đến tìm nhân viên bưu điện + Bác sĩ đặt ống nghe lên ngực cậu bé + Lan học thuộc thơ ngủ

- Học sinh nêu yêu cầu nối

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Nam đợi cổng trường để đón Lan Bợ đợi kể cho bố nghe chuyện của Hà Bà hành quân trời mưa

Bài

- Giáo viên nêu yêu cầu tập Nói từ - câu hoạt đợng của nhóm học tập có câu Ai làm gì?

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận xét, chữa

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

Tốn

ƠN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO VÀ 3 I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho

- Vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi vài học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9, nêu ví dụ - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn ôn luyện

Bài 1: Trong các số sau số chia hết cho 3, số không chia hết cho

45, 6, 12, 36, 3, 15, 72

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 2: Dùng ba chữ số 1; 3; 5, viết tập hợp các số có ba chữ số chia hết cho

- Giáo viên cho học sinh làm

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

- Số chia hết cho là: 45, 6, 12, 36, 3, 15, 72

- Số không chia hết cho là: 6, 12, 3, 15

(18)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi học sinh nêu cách lập số

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 3: Trong các số 2004; 2001; 3132; 300; 12120; 81702

a) Những số chia hết cho b) Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho

c) Số vừa chia hết cho chia hết cho3 có dấu hiệu gì?

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét chữa

- Các số có ba chữ số chia hết cho là: 135, 153, 315, 351, 513, 531

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

a) Những số chia hết cho là: 2004; 2001; 3132; 300; 12120; 81702

b) Những số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 3132; 81702

c) Học sinh tự nêu 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Đạo đức

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn đối với người lao động - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học Sách Đạo đức, tranh ảnh III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ cho các bạn

hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

- Giáo viên chốt mục tiêu Các hoạt động

(19)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Hoạt động chung cả

lớp

- Giáo viên kể chuyện: Buổi học

- Học sinh nghe kể chuyện - học sinh kể lại

- Giáo viên kết luận: Cần phải kính trọng người lao đợng dù người lao đợng bình thường

- Thảo luận nhóm câu hỏi sách giáo khoa

- Các nhóm trình bày trước lớp

* Hoạt động 2: Hoạt động cặp đôi (bài tập 1)

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên

- Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh nhận xét, bổ sung

+ Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải người lao đợng việc làm của họ khơng mang lại lợi ích, chí cịn có hại cho xã hội

- Giáo viên kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, ngừoi đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học,… người lao động trí óc chân tay

* Hoạt động 3: Hoạt đợng nhóm Bài

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận

- Giáo viên kết luận: Mọi người lao động mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình xã hợi

- Các nhóm thảo luận nợi dung tranh - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Học sinh làm tập vào - Vài học sinh trình bày trước lớp - Học sinh khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động

Bài tập

- Học sinh đọc yêu cầu làm tập vào

- Vài học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên nêu yêu cầu

- Giáo viên kết luận:

a; c; d; đ; e; g kính trọng

(20)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b; h thiếu kính trọng

5 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Liện hệ thực tế

- Về nhà thực theo học

- Đọc lại ghi nhớ

Thứ năm ngày 17 tháng năm 2019 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Thể dục

(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu

- Học sinh biết một số lợi ích của việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích của việc trồng rau, hoa - Giáo dục học sinh yêu thích công việc trồng rau, hoa II Đồ dùng dạy học

Tranh ảnh

III Ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

Lợi ích của việc trồng rau hoa 2 Giới thiệu bài

- Giáo viên treo tranh H1 sách giáo khoa cho học sinh quan sát hình

3 Tìm hiểu mục tiêu bài - Giáo viên chốt mục tiêu

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lợi ích của việc trờng rau, hoa

+ Liên hệ thực tế: em nêu ích lợi của việc trờng rau?

+ Gia đình em thường sử dụng rau làm thức ăn?

+ Rau sử dụng bữa ăn gia đình?

- Ban Văn nghệ cho lớp hát chơi trò chơi

- Học sinh tự đọc ghi tên vào

- Học sinh nêu

- Học sinh thảo luận nhóm trình bày:

- Rau làm thức ăn ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi…

(21)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Rau cịn sử dụng để làm gì?

- Giáo viên tóm tắt: Rau có nhiều loại khác Có loại rau lấy lá, củ, quả,… Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp thể người dễ tiêu hoá

- Giáo viên cho học sinh quan sát H2 sách giáo khoa hỏi:

+ Em nêu tác dụng của việc trồng rau hoa ?

- Giáo viên nhận xét kết luận

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm:

+ Làm để trồng rau, hoa đạt kết quả?

* Hoạt đợng 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta

- Giáo viên gợi ý với kiến thức TNXH để học sinh trả lời:

+ Vì trờng rau, hoa quanh năm?

- Giáo viên nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai nước ta thuận lợi cho rau, hoa phát triển quanh năm Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: Rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hờng, hoa cúc… Vì nghề trờng rau, hoa nước ta ngày phát triển

- Giáo viên nhận xét liên hệ nhiệm vụ của học sinh phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trờng, chăm sóc rau, hoa

4 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên tóm tắt nợi dung chính của học theo phần ghi nhớ khung cho học sinh đọc

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh

- Được chế biến các ăn để ăn với cơm luộc, xào, nấu

- Đem bán, xuất chế biến thực phẩm …

- Lắng nghe

- Học sinh nêu

- Học sinh thảo luận nhóm

- Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa

Khoa học

KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM.

(22)

I Mục tiêu

- Xác định không khí không khí bị ô nhiễm - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động. - Trưởng ban Văn Nghệ cho các bạn hát chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

Chủ tich hợi đờng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu

A Hoạt động bản

- Quan sát trả lời - Hoạt động nhóm

+ H1: khơng khí bị nhiễm + H2: Không khí - Quan sát trả lời

- Nguyên nhân làm cho không khí bị nhiễm : khói, các loại bụi, khí độc, vi khuẩn, rác thải, …

- Liên hệ thực tế trả lời. - Khói, bụi các sinh hoạt ngày gây Do xả rác bừa bãi ,…

- Không khí bị ô nhiễm gây mợt số bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa ,…

- Quan sát trả lời

- Giáo viên chốt lại - Đọc kĩ nợi dung sau: 3 Củng cố - Dặn dị

- Nên: Trờng chăm sóc xanh; thu gom xử lí rác hợp lí; bộ, xe đạp, đun nấu bếp điện, ga,…

- Không nên: Xả rác bừa bãi; nấu bếp than, chặt đốt rừng,…

- Hoạt động cá nhân - Nhận xét học

- Về thực hoạt động ứng dụng

(23)

- Học sinh ôn tập củng cố: Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt đợng của người hay vật Vị ngữ câu kể làm gì? Thường động từ cụm động từ đảm nhiệm

- Học sinh vận dụng vào làm tốt tập - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ, phiếu viết tên tập đọc học tḥc lịng

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên chữa tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Bài 1: Tìm câu kể Ai - Làm gì? đoạn trích sau Gạch dưới bộ phận vị ngữ câu tìm

Bàn tay mềm mại của Tấm rắc hạt cơm quanh bống Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá Cá đứng im tay chị Tấm Tấm cúi sát mặt nước nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang Như hiểu Tấm, bống quấy lượn lờ ba vịng quanh Tấm

Bài 2: Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ câu dưới a) Em bé cười

b) Cô giáo giảng

c) Biết kiến kéo đến đông, Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước

d) Đàn cá chuối ùa lại tranh đớp tới tấp Bài 3: Đặt câu kể Ai - Làm gì?

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nội dung

- Nhận xét học, khen một số bạn học tốt

Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2019 Tiếng Việt

(24)

- Mở rộng vốn từ: Tài

- Rèn kĩ làm tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học, bảng nhóm III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp

- Cho học sinh thi tìm nhanh từ chứa tiếng tài

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh

- Học sinh thi theo nhóm - Các nhóm trình bày

- Học sinh bình chon cho nhóm tìm nhanh nhiều từ

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên chốt, khen ngợi * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên hướng dẫn

- Giáo viên quan sát theo dõi các em , hỗ trợ, giúp đỡ em chậm, kiểm tra các em

* Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

- Học sinh làm phiếu học tập

A B

Tài có nghĩa “có khả

người bình

thường”

Tài có nghĩa “tiền của”

Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài

Tài nguyên, tài trợ, tài sản, tài chính

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

- Đặt câu với từ nhóm A

- Học sinh đọc câu đặt.( lưu ý viết cuối câu đặt dấu chấm

- Các nhóm thảo luận, trình bày - Chọn ý b

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ tình sử dụng câu tục ngữ

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi

(25)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh học sinh

- Giáo viên hướng dẫn nhà

Tốn

KI-LƠ-MÉT VUÔNG (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học em biết:

- Ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích

- Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Đổi km2 = 1000000 m2.

- Chuyển đổi các số đo diện tích

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

2 Giáo viên giới thiệu và ghi tên lên bảng

- Nhận biết tên, mục tiêu học

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hoạt động cá nhân m2 = 100 dm2 530 dm2 53000 cm2 84600 cm2 = 846 dm2 9000000 m2 = km2

3 km2 200 m2 = 3000200 m2 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 10 km2 =10000000 m2 300 dm2 = m2

13 dm229 cm2 =1329 cm2 - Học sinh chữa bài, nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt lại

* Hoạt đợng 2: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật

- Học sinh làm cá nhân

(26)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên chấm một số - Giáo viên nhận xét chốt lại

Diện tích khu đất là: × = 36 (km2) c) Chiều rộng khu đất là: : = (km) Diện tích khu đất là: × = 27 (km2) - Học sinh chữa

* Hoạt động - Hoạt động cặp đôi:

- Học sinh làm cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

- Học sinh khác nhận xét * Hoạt động 4: Trong các số…

Em viết vào

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của Học sinh

- Hoạt đợng nhóm

- Học sinh làm nhóm:đọc biểu đồ trả lời câu hỏi

- Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Hướng dãn nhà: Làm hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân làm phần hoạt động ứng dụng

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 19C:TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI (tiết 2) I Mục tiêu

- Viết kết của văn miêu tả đồ vật - Rèn kĩ viết văn cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học, cái nón III Hoạt đợng dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động.

2 Nhận biết tên, mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 5: Hoạt động chung cả lớp

- Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Kết mở rộng văn tả đờ vật thường nêu nợi dung gì?

3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

* Hoạt đợng 2: Hoạt đợng nhóm - Giáo viên gợi ý nợi dung bình chọn

* Hoạt động 3: Hoạt động chung cả lớp

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi trao giải cho học sinh

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn nhà

b) Đó kết theo kiểu mở rợng c) Phần kết nói về: lời dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ

d) Tình cảm của với đờ vật, ý thức giữ gìn đờ vật

- Học sinh viết đoạn kết cho văn: Bác cần trục

- Học sinh trình bày nhóm, nghe các bạn nhận xét

- Các bạn nhóm bình chọn kết hay

- Học sinh đọc các nhóm bình chọn để trao giải

- Viết lại đoạn văn cho hay

Thể dục

ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG

I Mục tiêu

- Ôn ngược chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực mức tương đối chính xác

- Trị chơi “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi chủ động, tích cực

- Giáo dục học sinh yêu thích thể dục thể thao II Địa điểm, phương tiện

Sân trường, cịi…

III Nợi dung phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại

- Học sinh đứng chỗ hát, vỗ tay - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

(28)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 Phần bản

a) Bài tập rèn luyện thân thể bản - Ơn đợng tác ngược chướng ngại vật thấp

- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn cách thực

- Học sinh ôn lại các động tác vượt chướng ngại vật thấp

- Giáo viên ý bao quát lớp, nhắc nhở các em, đảm bảo an toàn tập

- Ơn tập theo tổ

b) Trị chơi vận đợng

- Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích ngắn gọn sau cho học sinh chơi

- Học sinh nhắc lại cách chơi tiến hành chơi

- Giáo viên ý nhắc các em chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không phạm qui

- Trước tập ý cho học sinh khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối đảm bảo an toàn luyện tập

3 Phần kết thúc

- Giáo viên cho học sinh tập trung - Giáo viên hệ thống

- Học sinh đứng chỗ hát, vỗ tay - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hít thở sâu

Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu

- Ôn tập câu kể Ai làm gì? - Áp dụng làm tốt các tập

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tich hội đờng tự quản cho lớp hát chơi trị chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

(29)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lớp

- Ôn kiến thức bản - Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên chốt lại

1 Câu kể Ai làm gì? gờm bợ phận?

2 Vị ngữ câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì?

3 Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì?

- Nêu ví dụ câu kể Ai làm gì? * Hoạt đợng 2: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Giáo viên nhận xét, chốt: a) Trẻ em /tung tăng tới trường CN VN

b) Bàn tay mềm mại của Tấm/rắc CN VN hạt cơm quanh cá bống

- Học sinh viết

Bài Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau:

a) Trẻ em tung tăng tới trường

b) Bàn tay mềm mại của Tấm rắc hạt cơm quanh cá bống

c) Bất thình lình, chị mèo mướp phóng nhanh tia chớp vồ gọn chuột

- Học sinh trình bày - Học sinh khác nhận xét

c) Bất thình lình, chị mèo mướp / CN

phóng nhanh tia chớp vồ gọn chuột

VN

* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Giáo viên chốt

Bài 2: Thêm chủ ngữ để có câu kể Ai làm gì?

a) viết thư cho bố

b) ………… nhẹ nhàng khuyên bảo bạn hay nói chuyện học

c) Có hơm tơi bị ốm,……… phải lọ mọ vườn tự hái trầu rồi lạ lúi húi nấu cháo đậu cho ăn

(30)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nhận xét tuyên dương, khen ngợi em hoàn thành xuất sắc

- Hướng dẫn nhà

Bài 3: Viết đoạn văn kể hoạt động của em trường rồi gạch dưới câu kể Ai làm gì? Có đoạn văn

- Học sinh đổi chéo kiểm tra - Trình bày, các bạn nhận xét

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- Kiểm điểm các hoạt động tuần - Vui văn nghệ: Nhóm Hoa Mai, Hoạ Mi II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.

2 Đánh giá các hoạt động tuần

- Kiểm điểm các hoạt động tuần

- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung; khen ngợi:

+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ……… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

+ Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ……… - Vui văn nghệ

- Hát

- Các nhóm kiểm điểm

+ Trực nhật

+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w