1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy tiết toán nhẹ nhàng và hiệu quả (Vẽ hình chữ nhật và hình vuông)

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Þ Từ chỗ nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hôm sau học bài diện tích hình vuông, học sinh sẽ tự lập nhanh chóng công thức tính diện tích hình vuông: S = a x a S: diện tích[r]

(1)Dạy tiết toán nhẹ nhàng và hiệu (Vẽ hình chữ nhật và hình vuông) A Lý chọn đề tài Ta biết rằng, quá trình dạy học gồm việc dạy thầy và việc học trò Mỗi quá trình dạy học xác định ba thành tố nó là: Mục đích dạy học, nội dung dạy học và phương pháp dạy học Hiện nay, công đổi đất nước ta diễn ngày, Nó đòi hỏi phải có lớp người có lực, chủ động, sáng tạo để thích ứng với đời sống xã hội Vì vậy, giáo dục tiểu học chúng ta đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Nghĩa là chuyển từ hình thức: “Thầy giảng – Trò nghe” sang “Thầy tổ chức – Trò hoạt động” Tổ chức tiết học nào để học sinh nắm kiến thức trọng tâm bài cách nhẹ nhàng, không gò bó là vấn đề mà giáo viên tiểu học cần quan tâm, đặc biệt là môn Toán – môn mà kiến thức sách vận dụng nhiều vào thực tế sống, là các bài toán có yếu tố hình học Chính vì mà tôi đã chọn đề tài: “Dạy tiết Toán nhẹ nhàng – hiệu quả” (Về hình chữ nhật và hình vuông) B Cơ sở lý luận và thực tiễn để giải Là giáo viên lớp 4, tôi thấy các yếu tố hình học chương trình Toán gồm có: Đoạn thẳng, đường thẳng, tia Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc Vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Hình chữ nhật và hình vuông: - Đặc điểm cạnh và góc - Vẽ hình với kích thước cho trước - Tính chu vi, diện tích Biểu đồ hình đoạn thẳng và hình cột Lop4.com (2) Tỷ lệ xích - Đo và vẽ đoạn thẳng trên mặt đất Trọng tâm các yếu tố hình học lớp là phần hình chữ nhật và hình vuông với các vấn đề: - Tính chất (hay còn gọi là đặc điểm) hình chữ nhật và hình vuông - Chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông Việc nắm các khái niệm, quy tắc các yếu tố hình học giúp học sinh phát triển nhiều lực trí tuệ; rèn luyện nhiều đức tính và phẩm chất tốt như: cẩn thận, cần cù, chu đáo, khéo léo, ưa thích chính xác, làm việc có kế hoạch… Nhờ đó mà học sinh có thêm tiền đề để học các môn khác tiểu học tốt như: Tập viết, chính tả, mỹ thuật Thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh dễ dàng nắm tính chất hình chữ nhật và hình vuông thực hành vào các bài tập cụ thể để nhận biết hình lại lúng túng (nhiều sai) Ví dụ: Bài toán nói rằng: “Một hình tứ giác có cạnh thì đó là hình vuông” Điều đó đúng hay sai? Nhiều học sinh đã vội vàng trả lời là đúng Công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông nắm chắn giải các bài toán đố ghi tên đơn vị đo diện tích mét vuông (m2) học sinh lại viết là mét (m) Nguyên nhân chưa hiểu kỹ đơn vị đo đọ dài và đơn vị đo diện tích Vì vậy, việc hình thành khái niệm cho hấp dẫn thu hút học sinh tránh sai lầm là việc làm quan trọng Trong bài viết này, tôi xin trình bày cụ thể phương pháp giảng dạy số tiết dạy (về hình chữ nhật và hình vuông) mà tôi cho là hiệu với học sinh – tránh sai lầm nêu trên C Quá trình triển khai thực đề tài Các tiết dạy hình chữ nhật và hình vuông lớp xếp sau: - Hình chữ nhật: tiết 59 - Hình vuông: tiết 60 - Chu vi: - Chu vi hình chữ nhật: tiết 70 tiết 71 Lop4.com (3) - Chu vi hình vuông: tiết 72 - Diện tích hình: tiết 101 - Diện tích hình chữ nhật: - Diện tích hình vuông: tiết 104 tiết 105 Phương pháp giảng dạy là thông qua các hoạt động thực hành (như đo, vẽ, cắt, gấp, xếp… hình) để giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm tiết học và mối quan hệ hình học các hình Vì vậy, tiết dạy tôi đã cố gắng tổ chức các hoạt động thực hành, đảm bảo 100% học sinh tham gia Dạy bài: Hình chữ nhật * Hình chữ nhật học sinh đã làm quen lớp 2, lớp Yêu cầu tiết học là học sinh nắm các đặc điểm cạnh và góc hình Để giúp học sinh nắm “Hình chữ nhật có hai chiều dài nhau, hai chiều rộng và có bốn góc vuông” tôi đã chuẩn bị các hình chữ nhật có kích thước khác đưa cho nhóm (4 học sinh) với yêu cầu: - Đo các cạnh hình chữ nhật – ghi số liệu cụ thể Qua đó học sinh rút đặc điểm cạnh - Đo các góc hình chữ nhật – dùng ê ke đo Qua đó học sinh rút đặc điểm góc * Việc nắm các đặc điểm cạnh và góc hình chữ nhật với học sinh dễ dàng để vận dụng vào nhận biết hình có đúng là hình chữ nhật không thì nhiều học sinh còn phán đoán chậm, có sai Biết điều này nên sau học sinh rút các đặc điểm hình chữ nhật, tôi đã nhấn mạnh: “Đặc điểm hình chữ nhật là (điều kiện) để xét xem hình có đúng là hình chữ nhật không” * Dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh “Vốn ham hiểu biết, ưa hoạt động” nên tôi kích thích tìm tòi các em cách đưa các bài tập dạng câu đố để thu hút suy nghĩ, tìm lời giải đáp đúng Các bài luyện làm theo mức độ từ dễ đến khó Cụ thể: Lop4.com (4) - Bài tập 1: Giao cho các nhóm hình sau: (được cắt từ giấy đề can màu sắc đẹp) Yêu cầu: + Hãy kiểm tra xem các hình đó đâu là hình chữ nhật? + Hãy giơ hình chữ nhật nhóm mình? (gắn vào bảng gài trước giơ) Bài tập này học sinh nhóm phải tự đo mình để kiểm tra - Bài tập 2: Hình thức câu đố (chép trên bảng) Nói rằng: “Một hình chữ nhật có cạnh với độ dài là 5cm, 1/5dm, 1/2dm, 2cm” Điều đó đúng hay sai? Vì sao? + Học sinh nhóm cùng thảo luận để giải câu đố + Đáp: Hình đó đúng là hình chữ nhật vì hình chữ nhật có hai chiều dài nhau, hai chiều rộng 1/2dm = 5cm; 1/5dm = 2cm + Giáo viên nhấn mạnh: Hình này đã là hình chữ nhật, cô muốn kiểm tra kỹ đổi các - Bài tập 3: Cùng tiến hành hình thức câu đố Nói rằng: “Một hình tứ giác có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn thì đó là hình chữ nhật” Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Lop4.com (5) + Học sinh thảo luận nhóm để giải câu đố + Đáp: Hình đó không phải là hình chữ nhật vì thiếu điều kiện góc (4 góc chưa đã là góc vuông) + Giáo viên yêu cầu tiếp: Tìm các hình bài tập 1, hình nào giống hình câu đố này? (học sinh tìm hình và gắn vào bảng gài) Qua bài này, tôi nhấn mạnh: Một hình chữ nhật thì phải có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn Nhưng tứ giác có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn thì chưa đã là hình chữ nhật * Như bài tập 1, học sinh cần đo kiểm tra góc và cạnh để tìm đúng hình bài tập 2, đòi hỏi khả tư duy; học sinh muốn giải đúng câu đố cần phải đổi đúng, suy luận đúng Dạy bài: Hình vuông * Để giúp học sinh nắm đặc điểm hình vuông “có góc vuông và cạnh nhau” tôi tiến hành tương tự dạy bài hình chữ nhật * Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông sau này tôi đã cho học sinh so sánh hình vuông – hình chữ nhật để thấy chúng có góc vuông, cạnh hình vuông thì còn các cạnh hình chữ nhật đôi (hai cạnh đối) Vì vậy, có thể nói: “Hình vuông là trường hợp đặc biệt hình chữ nhật chiều dài và chiều rộng nhau” * Phần luyện tập: Tôi phát chô nhóm các hình sau: Lop4.com (6) Yêu cầu: - Bài tập 1: Thực hành đo đâu là hình vuông - Bài tập 2: Nói rằng: “Một hình vuông có cạnh với độ dài là 5dm, 1/2m, 50cm, 500mm” Điều đó đúng hay sai? Vì sao? (Điều này đúng vì hình vuông có cạnh là: 1/2m = 5dm, 50cm = 5dm, 500mm = 5dm) - Bài tập 3: Nói rằng: “Một hình tứ giác có góc vuông là hình vuông” Điều đó đúng hay sai? Vì sao? (Điều đó sai vì thiếu điều kiện góc Đó là hình 1) - Bài tập 4: Nói rằng: “Một hình tứ giác có cạnh là hình vuông” Điều đó đúng hay sai? Vì sao? (Điều đó sai vì thiếu điều kiện góc Đó là hình 3) bài này, tôi nhấn mạnh: Một hình vuông thì phải có cạnh Nhưng hình tứ giác có cạnh thì chưa đã là hình vuông Như vậy, dạy bài hình chữ nhật và hình vuông thay vào việc làm các bài tập bài tập toán (in), học sinh thực hành đo các hình khác nhau, luyện hình thức câu đố nên học diễn nhẹ nhàng, thu hút học sinh mà học sinh lại nắm trọng tâm kiến thức bài Đồng thời bài dạy, tôi cho học sinh liên hệ thực tế tìm vật xung quanh có dạng hình chữ nhật, hình vuông để ứng dụng tốt sống Dạy bài: Chu vi Chuẩn bị: - Nhóm học sinh: thước dây dài 1m - Giáo viên: 12 sợi dây đồng nhỏ kích thước từ 80cm đến 100cm Sau học sinh hiểu khái niệm: “Chu vi là tổng độ dài các cạnh hình” (trừ hình tròn) và luyện tập bài tập toán (in) để học sinh Lop4.com (7) hiểu khác chu vi và diện tích các hình phẳng (sẽ học tiết sau), tôi cho học sinh chơi trò chơi với tên gọi “Tạo hình nhanh – tính chính xác” * Tôi đưa cho nhóm sợi dây đồng với yêu cầu: a Uốn sợi dây đồng nhóm thành hình tam giác, hình tứ giác hình ngũ giác b Tính chu vi hình tạo thành * Sau thời gian phút, tôi yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Với yêu cầu a, các nhóm làm tốt Các hình tạo các em phong phú kích thước và kiểu dáng Cụ thể các hình đó là: Yêu cầu b có nhóm báo cáo kết quả, có nhóm chưa đo xong * Tôi đặt câu hỏi: - Nhóm chưa đo xong, vì vậy? (có cạnh số đo lẻ nên chưa cộng được) - Nhóm đo nào? (biết chu vi là tổng độ dài các cạnh nên đo trước uốn thành hình) Lop4.com (8) * Rõ ràng qua trò chơi này học sinh đã khắc sâu khái niệm chu vi mà còn phát huy óc sáng tạo, linh hoạt tình thực hành cụ thể Dạy bài: Chu vi hình vuông Học sinh học theo nhóm, tự lập công thức Cụ thể, tôi gợi ý các em có thể tính theo: a Công thức tính chu vi hình chữ nhật P = (a + b) x (với P là chu vi; a là chiều rộng; b là chiều dài) b Số đo cạnh hình vuông * Sau thời gian phút, tôi hỏi công thức tính các nhóm Các em nêu được: P = a x (với P là chu vi; a là số đo cạnh hình vuông) * Yêu cầu đại diện nhóm trình bày cách tính, tôi ghi bảng Cách 1: a P=a+a+a+a=ax4 Cách 2: P = (a + b) x Vì hình vuông là trường hợp đặc biệt hình chữ nhật a = b nên: Lop4.com (9) P = (a + a) x Vận dụng quy tắc số nhân tổng =ax2+ax2 = a x (2 + 2) =ax4 Cả hai cách lập đúng, cách 2, học sinh phải vận dụng kiến thức số học, vậy, cách lập này phù hợp với học sinh có tư tốt, từ đó phát triển khả suy luận các em Mục đích bài học là học sinh biết cách tính chu vi nên phần luyện tập, tôi đã thay nội dung bài tập: “Viên gạch bông hình vuông có cạnh 20cm Tính chu vi” yêu cầu sau: “Ra câu đố tính chu vi hình vuông có thực tế” Lần lượt học sinh nêu: - Viên gạch bông hình vuông có cạnh 30cm Tính chu vi viên gạch - Khăn quàng cổ hình vuông có cạnh 6dm Tính chu vi khăn quàng - Một mặt ghế hình vuông có cạnh 40cm Tính chu vi mặt ghế Học sinh háo hức giơ tay để đố và giải đố, không khí lớp học sôi mà học sinh lại khắc sâu bài Vận dụng tốt tính chu vi hình vuông bài này, học sinh làm tốt bài luyện số 2, số Bài tập toán (in) Dạy bài: Diện tích hình * Sau hình thành biểu tượng diện tích môt hình, học sinh luyện tập bài tính diện tích hình cách đếm số ô vuông các hình M A Lop4.com N B (10) Ví dụ: bài Hình chữ nhật ABCD gồm:….ô vuông Hình vuông MNPQ gồm… ô vuông Hình…… có diện tích lớn hình… Vì các bài đã in sẵn Bài tập toán (in), học sinh việc điền số tên hình vào chỗ chấm nên hoàn thành bài nhanh * Tôi đặt câu hỏi phần củng cố bài: “Con hiểu diện tích hình là nào?” Học sinh phát biểu, tôi chốt lại: Diện tích chính là số toàn bề mặt hình nào đó bao nhiêu hình vuông đơn vị * Thời gian còn lại cho học sinh chơi trò: “Tập so sánh” Ví dụ: tôi chọn sổ điểm yêu cầu đại diện tổ lên bảng thi tìm các vật xung quanh có diện tích lớn sổ điểm Sau phút tổ nào tìm nhiều thắng Bạn có quyền lên “tiếp sức” cho bạn trên bảng Học sinh tìm được: Mặt bảng viết cô, mặt bảng thi đua lớp, mặt bàn, mặt ghế, kính cửa sổ, mặt cánh cửa sổ, mặt cánh cửa vào… * Như vậy, qua việc chơi này mà tất học sinh phải suy nghĩ để tham gia, qua đó củng cố, khắc sâu bài Dạy bài: Diện tích hình chữ nhật a Hình thành công thức: Học sinh làm việc theo nhóm Yêu cầu: 10 Lop4.com (11) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4ccm, chiều rộng 3cm giấy kẻ thành các ô vuông 1cm2 - Tính diện tích hình chữ nhật này Trong học sinh làm việc, tôi vẽ hình lên bảng Kích thước: 4cm vẽ 4dm 3cm vẽ 3dm 3cm 1cm2 4cm Sau thời gian phút, tôi hỏi: “Nhóm tính diện tích nào?” Học sinh nêu, tôi ghi bảng: - Cách 1: + Đếm số ô vuông hàng + Đếm số hàng : ô vuông : hàng Nhân nhẩm : x = 12 (ô vuông) Mỗi ô vuông có diện tích 1cm2 nên hình chữ nhật có diện tích 12cm2 Vậy diện tích là: x = 12 (cm2) - Cách 2: + Đếm số ô vuông cột + Đếm số cột : ô vuông : cột Nhân nhẩm : x = 12 (ô vuông) 11 Lop4.com (12) Mỗi ô vuông có diện tích 1cm2 nên hình chữ nhật có diện tích 12cm2 Vậy diện tích là: x = 12 (cm2) b Giới thiệu công thức tính diện tích hình chữ nhật: * Theo cách tính các nhóm, ta có: ¯ Chiều dài x ¯ Chiều rộng = 12 ¯ x ¯ Diện tích Chiều rộng ¯ Chiều dài = 12 ¯ Diện tích * Học sinh tự nhìn vào các kết trên để phát biểu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật * Nêu công thức: gọi S là diện tích; a là chiều dài; b là chiều rộng thì S = a x b Với cách học này, các em khắc sâu công thức tính diện tích hình chữ nhật Sau nắm công thức, học sinh dễ dàng giải các bài tập 1, bài tập toán (in) Þ Từ chỗ nắm công thức tính diện tích hình chữ nhật, hôm sau học bài diện tích hình vuông, học sinh tự lập nhanh chóng công thức tính diện tích hình vuông: S = a x a (S: diện tích; a: số đo cạnh hình vuông) Þ Việc nắm quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông lớp còn là sở quan trọng để xây dựng các quy tắc tính: Diện tích hình tam giác, hình thang; diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ; diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ; diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương lớp sau này * Việc nắm các công thức toán học còn kết hợp chặt chẽ với việc giải các dạng toán điển hình Ví dụ dạng bài: “Tìm số biết tổng và tỉ số hai số đó”, học sinh làm bài tập sau: “Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 300m Biết chiều dài 2/3 chiều rộng Tính diện tích ruộng đó” * Ngoài việc đổi phương pháp dạy học theo quan điểm: tất học sinh làm, suy nghĩ để khám phá kiến thức mới, tôi chú trọng 12 Lop4.com (13) đến việc đánh giá kết học tập học sinh Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học là thích động viên, khuyến khích nên với học sinh có câu trả lời hay, cách giải (hoặc học sinh thường ngày ít phát biểu), tôi thường cho điểm 9, 10 để các em phấn khởi, hăng say học tập D Tự đánh giá kết thực Khi thực đổi phương pháp giảng dạy toán (về hình chữ nhật và hình vuông), tôi thấy có số ưu điểm và tồn sau: Ưu điểm: - Học sinh nắm kiến thức trọng tâm bài - Phát huy tính chủ động, tích cực học tập - Giáo viên không phải nói nhiều mà thay vào đó học sinh thực hành nhiều - Các tồn năm học trước đã khắc phục năm học này Cụ thể: + Để kiểm tra xem học sinh còn nhầm lẫn số đo chu vi và diện tích hình, tôi đã cho các em làm bài tập sau: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 4cm 100% học sinh đã làm đúng - Chu vi hình vuông: x = 16 (cm) - Diện tích hình vuông: x = 16 (cm2) Như vậy, học sinh đã phân biệt khác chu vi (dùng đại lượng độ dài để đo) và diện tích (dùng đại lượng diện tích để đo) + Tiết học đảm bảo đúng thời gian quy định (không kết thúc sớm), tránh đơn điệu bài học, thu hút chú ý học sinh Ví dụ: Bài hình chữ nhật, hình vuông Tồn Với cách tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thì phần lớn học sinh nhanh nhẹn tham gia, em tác phong chậm thì rụt rè không giơ tay Nếu 13 Lop4.com (14) tôi có động viên, các em đó chơi thì phần thua lại là các em Hoặc chọn toàn em lên chơi thì chơi kém sôi nổi, hấp dẫn thời gian diễn lâu Vì vậy, với học sinh này, ngoài việc cung cấp tri thức cần rèn tính mạnh dạn các hoạt động ngoại khoá Trên đây là kinh nghiệm tôi việc đổi phương pháp dạy học toán số tiết dạy có yếu tố hình học cho nhẹ nhàng mà hiệu Kính mong Hội đồng xét duyệt đóng góp ý kiến để tôi giảng dạy tốt 14 Lop4.com (15)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:32

w