1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng mô hình lớ học đảo ngược trong dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông ở tỉnh điện biên

116 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TIM ÁP DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TIM ÁP DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Phương Liên Các số liệu, thơng tin q trình nghiên cứu luận văn trung thực Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tim i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ tập thể thầy giáo Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Trong trình thực nghiệm Sư phạm, nhận giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cán bộ, giáo viên học sinh trường PTDTNT Tỉnh Điện Biên, Trường THPT Thanh Nưa, Trường THPT Huyện Điện Biên Xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Nguyễn Phương Liên giúp đỡ suốt q trình hồn thiện luận văn Trong q trình hồn thiện luận văn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy cô đồng nghiệp để có điều kiện học hỏi nâng cao kiến thức chuyên mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tim ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 10 1.2 Lớp học đảo ngược tư phản biện 11 1.2.1 Khái niệm lớp học đảo ngược 11 1.2.2 Khái niệm tư phản biện 12 1.2.3 Đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược 13 1.2.4 Lợi ích mơ hình lớp học đảo ngược 15 iii 1.3 Mục tiêu, cấu trúc đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 12- THPT 16 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 12THPT tỉnh Điện Biên 20 1.5 Thực trạng dạy học Địa lí áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Địa lí trường THPT 22 Tiểu kết chương 25 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN BẰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 26 2.1 Khả áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Địa lí 12 trường THPT 26 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu học 29 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học 30 2.2.3 Đảm bảo tính khả thi 30 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 31 2.3.1 Quy trình chung 31 2.3.2 Quy trình cụ thể 32 2.4 Các phương pháp dạy học hiệu mơ hình lớp học đảo ngược 34 2.4.1 Phương pháp thảo luận nhóm 34 2.4.2 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 38 2.4.3 Phương pháp động não 40 2.4.4 Phương pháp đóng vai 40 2.4.5 Phương pháp tình 41 2.4.6 Phương pháp đặt giải vấn đề 41 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu học 43 2.5 Kiểm tra đánh giá mơ hình lớp học đảo ngược 43 2.6 Một số u cầu áp dụng mơ hình LHĐN dạy học…………… 2.7 Một số khó khăn triển khai áp dụng mơ hình LHĐN tỉnh Điện Biên 2.8 Thiết kế số kế hoạch dạy học Địa lí 12 theo mơ hình lớp học đảo ngược 45 iv Tiểu kết chương 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 63 3.3 Quy trình thực nghiệm 63 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 63 3.3.2 Chọn trường thực nghiệm 64 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm 64 3.3.4 Chọn giáo viên thực nghiệm 65 3.3.5 Phương pháp thực nghiệm 65 3.3.6 Tổ chức thực nghiệm 66 3.4 Kết thực nghiệm 66 3.4.1 Bài thực nghiệm số 66 3.4.2 Bài thực nghiệm số 68 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 70 3.5.1 Kết mặt định tính 70 3.5.2 Kết mặt định lượng 70 3.5.3 Kết chung thực nghiệm 71 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CNTT ĐC Đối chứng ĐB Đồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GD&ĐT GV Giáo viên HS Học sinh LHĐN 10 NTB Nam Trung Bộ 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PTDTNT 13 Tb 14 THPT 15 TN Công nghệ thông tin Giáo dục đào tạo Lớp học đảo ngược Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung bình Trung học phổ thơng Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh mục dạy thực nghiệm 63 Bảng 3.2 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm 64 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên Địa lí dạy thực nghiệm 65 Bảng 3.4 Kết kiểm tra thực nghiệm số 67 Bảng 3.5 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 67 Bảng 3.6 Kết kiểm tra thực nghiệm số 68 Bảng 3.7 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các mức độ hoạt động nhận thức lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 15 Hình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 67 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 viii - Ở nông thôn: + Lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hóa chất dư thừa nguồn gây ô nhiễm nhiều vùng chứa nước + Chất thải hoạt động tiểu thủ công nghiệp làm ô nhiễm môi trường - Vùng biển ven biển: + Do nguồn thải từ hoạt động cư dân ven biển + Do nguồn thải từ hoạt động giao thông đường biển + Do nguồn thải từ hoạt động du lịch biển + Do nguồn thải hoạt động nuôi trồng thủy hải sản + Do nguồn thải từ hoạt động khai thác khống sản Câu 2: Trình bày hoạt động bão Việt Nam Cho biết nơi chịu ảnh hưởng mạnh bão? Vì sao? Tại mùa bão Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam? - Hoạt động bão + Thời gian: tháng VI đến tháng XI, tập trung nhiều vào tháng IX, sau đến tháng X tháng VIII + Khu vực chịu ảnh hưởng nhất: ven biển Trung + Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam + Trung bình năm có - bão đổ vào vùng bờ biển nước ta, năm nhiều - 10 cơn, năm có 1- - Nơi chịu ảnh hưởng mạnh bão: ven biển Trung Bộ, đặc biệt từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi; bão tập trung nhiều vào tháng IX, sau đến tháng X, VIII Tổng số bão tháng chiếm tới 70% số bão tồn mùa Đó thời gian bão dịch chuyển vào miền Trung; đồng thời, lãnh thổ miền Trung kéo dài, nên thời gian có bão thường kéo dài - Giải thích mùa bão Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam: Do dải hội tụ nhiệt đới theo chuyển động biểu kiến Mặt Trời lùi dần từ Bắc vào Nam 17-PL Câu 3: Em liên hệ thực tế môi trường tỉnh Điện Biên Là học sinh, cần phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững? * Thực trạng môi trường tỉnh Điện Biên: Điện Biên trọng phát triển kinh tế, thúc đẩy theo hướng chuyển dịch cấu cơng nghiệp dịch vụ, song song q trình nhiễm mơi trường khó tránh khỏi nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí… Các nguồn ô nhiễm môi trường chủ yếu gồm: Hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, sinh hoạt đun nấu nhân dân, sản xuất nông nghiệp, chơn lấp xử lí chất thải * Để góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững học sinh cần phải có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường: - Chấp hành sách pháp luật bảo vệ tài nguyên mơi trường - Tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi; Hạn chế sử dụng túi nilon; Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt; Tích cực trồng xanh… - Vận động người thực hiện, đồng thời chống hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên bảo vệ môi trường - Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở, trường học, đường phố - Tuyên truyền cho người thấy tác hại việc suy thối mơi trường - Khơng săn bắt động vật hoang dã Bảo vệ môi trường * Các vấn đề lớn cần giải quyết: - Tình trạng cân sinh thái mơi truờng: + Làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán + Sự biến đổi bất thuờng thời tiết, khí hậu… - Tình trạng nhiễm mơi truờng: nuớc, khơng khí, đất… - Các vấn đề khác như: 18-PL + Khai thác, sử dụng tiết kiệm khoáng sản + Sử dụng hợp lí vùng cửa sơng, biển… => Tình trạng cân sinh thái ô nhiễm môi truờng vấn đề quan trọng có tác động trực tiếp đến đời sống sản xuất người * Nguyên nhân: - Khai thác tài nguyên không hợp lí - Do chất thải hoạt động kinh tế sinh hoạt - Hậu thiên tai * Biện pháp: - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Đảm bảo chất luợng môi truờng sống Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a) Bão * Hoạt động bão Việt Nam: - Mùa bão: tháng kết thúc vào tháng 11; bão có sớm vào tháng muộn sang tháng 12 - Bão tập trung nhiều vào tháng 9, sau đến tháng 10 tháng 8; tổng số bão tháng chiếm 70% tổng số bão toàn mùa - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam - Trung bình năm có 3- bão đổ vào vùng bờ biển nước ta - Số bão trung bình ảnh hưởng đến thời tiết nước ta: 8,8 bão/năm - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh huởng bão * Hậu bão: bão thường có gió mạnh mưa lớn - Trên biển: + Bão gây sóng to dâng cao 9-10m, lật úp tầu thuyền + Gió bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5 -2m, gây ngập mặn vùng ven biển - Nước dâng tràn đê kết hợp với nước lũ mưa lớn làm ngập lụt diện rộng - Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cơng trình vững chắc: nhà cửa, công sở, 19-PL cầu cống, cột điện cao => bão thiên tai gây tác hại lớn cho sản xuất đời sống nhân dân, vùng ven biển * Biện pháp phịng chống bão: - Dự báo xác trình hình thành hướng di chuyển bão - Để tránh thiệt hại có bão: + Tàu thuyền biển phải gấp rút trở đất liền tìm nơi trú ẩn + Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê biển - Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân - Chống bão phải kết hợp với chống lụt, úng đồng bằng, chống xói mịn miền núi b) Ngập lụt, lũ quét hạn hán Ngập lụt Thiên tai Nơi hay xảy Lũ quét Hạn hán - Châu thổ sông Hồng: Xảy Nhiều Là vùng chịu lụt lưu nghiêm trọng vực địa sông phương suối miền núi - Miền Bắc ( - ĐBSCL thung lũng - Trung bộ: khuất gió + Bắc Trung Bộ: Yên Châu, Sông vùng trũng Mã + NTB: đồng hạ Lục Ngạn (Bắc lưu sông lớn Giang): kéo dài (Sơn La), 3- tháng - Miền Nam: mùa khô khắc nghiệt + ĐB Nam Bộ vùng thấp Tây 20-PL Nguyên: kéo dài 4-5 tháng + Ven biển cực Nam Trung Bộ: 6-7 tháng - Châu thổ sông Hồng Miền Bắc: tháng Mùa khô tháng Thời gian ĐBSCL: Mùa mưa 6-10, tập trung 11- vùng núi phía Bắc (tháng 5- 10) - Trung bộ: ngập lụt Miền Trung: mạnh vào tháng 9,10 tháng 10- 12 Hậu - Phá hủy mùa màng - Tắt nghẽn Thiệt hại tài sản Hạn hán cháy giao tính mạng rừng gây: dân cư thơng - Ơ nhiễm mơi truờng - Thiệt hại cho hàng vạn trồng thiêu hủy hàng nghìn rừng - Ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt đời sống nhân dân Nguyên nhân - Châu thổ sơng Hồng: - Địa hình chia - Mưa ít; Cân diện mưa bão rộng, lũ cắt mạnh, độ dốc ẩm duới tập trung hệ lớn thống sông lớn, mặt - Mưa nhiều theo đất thấp, xung quanh mùa lại có đê sơng, đê biển - Rừng bị chặt bao bọc; mật độ xây phá, lớp phủ dựng cao thực vật, bề mặt - ĐBSCL: mưa lớn dễ bị bóc mịn triều cường 21-PL - Trung Bộ: mưa bão lớn, nước biển dâng lũ nguồn Biện pháp - Xây dựng đê điều - Trồng rừng - Trồng rừng phòng chống - Hệ thống thủy lợi - Canh tác hợp lí đất dốc Xây dựng cơng trình - Quy hoạch thủy lợi hợp lí điểm dân cư - Trồng - Quản lí sử chịu hạn dụng đất đai hợp lí c) Các thiên tai khác * Động đất: - Những nơi thường xảy + Tây Bắc có hoạt động động đất mạnh nhất, đến Đơng Bắc + Khu vực miền Trung động đất + Nam Bộ động đất biểu yếu + Vùng biển: tập trung ven biển Nam Trung Bộ + Hậu quả: Đất trời điên đảo, lở đất, hỏa hoạn, sóng thần, triều giả - Các loại thiên tai khác: lốc, mưa đá, sương muối, … gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Chiến lược quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường - Duy trì q trình hệ sinh thái có ý nghĩa định - Đảm bảo giàu có đất nuớc vốn gen - Đảm bảo sử dụng hợp lí tài nguyên - Đảm bảo chất luợng môi truờng - Ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên 22-PL C Hoạt động Sau lớp học Mục đích hoạt động - Tạo thu hút để học sinh tích cực tham gia vào hoạt động sau học - Giúp người học có khả tưởng tượng, suy nghĩ, tìm hiểu, sáng tạo cho nhân vật thể - Rèn luyện kĩ sử dụng công nghệ thông tin cho người học Nội dung hoạt động Bước 1: GV tổ chức chia nhóm học sinh thành nhóm theo sở thích (Một nhóm từ đến học sinh) + GV chuẩn bị hình ảnh chiếu slide đồng thời dán hình góc lớp học (các hình ảnh liên quan đến chủ đề Môi trường Việt Nam phát triển bền vững) + HS chọn nhóm ngẫu nhiên làm nhiệm vụ GV thông báo cho HS: Lớp học chia thành nhóm để thực tìm hiểu nội dung Mơi trường Việt Nam phát triển bền vững Trong thời gian 30 giây, nhóm mà giáo viên chọn ngẫu nhiên di chuyển góc lớp có dán hình ảnh Bước 2: + GV thống tên gọi nhóm HS giao nhiệm vụ để em thực + Sau HS trở nhóm mình, GV đặt vấn đề giao nhiệm vụ, yêu cầu sản phẩm cho nhóm: HS nhập vai nhà nghiên cứu môi trường, nhà báo, diễn viên, nhiếp ảnh gia, đại xứ du lịch,… tham gia thực nhiệm vụ chủ đề “Môi trường Việt Nam phát triển bền vững”, nhóm thực nhiệm vụ: * Nhóm 1: Tìm hiểu vấn đề nhiễm mơi trường nơng thơn nước ta (Nhóm đóng vai sau: phóng viên, tuyên truyền viên thực nhiệm vụ cụ thể) 23-PL - Nếu học sinh đóng vai tuyên truyền viên cho vấn đề môi trường nông thôn nước ta + Hiện trạng vấn đề môi trường vùng nông thôn nước ta + Hậu ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất đời sống + Đề xuất số biện pháp để giải vấn đề ô nhiễm môi trường vùng nông thôn nước ta + Liên hệ với vấn đề môi trường địa phương, với cương vị học sinh, tuyên truyền viên phải làm gì? - Sản phẩm học tập: video, sơ đồ tư duy, báo cáo,… * Nhóm 2: Chuyên viên báo cáo tình trạng nhiễm mơi trường nước ta nay, nguyên nhân, giải pháp (Nhóm đóng đóng vai chun viên Bộ tài ngun, mơi trường thực nhiệm vụ cụ thể) - Nếu học sinh đóng vai chuyên viên Bộ tài nguyên mơi trường + Thu thập hình ảnh, số liệu liên quan đến vấn đề môi trường nước ta + Hiện trạng vấn đề môi trường nước ta + Nguyên nhân gây vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta + Đưa biện pháp để giải vấn đề môi trưởng nước ta - Sản phẩm học tập: video, sơ đồ tư duy, báo cáo,… * Nhóm 3: Báo cáo tình hình bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Điện Biên, nguyên nhân, thực trạng, giải pháp (Nhóm đóng vai chuyên viên Sở tài nguyên, môi trường tỉnh Điện Biên thực nhiệm vụ cụ thể ) - Nếu học sinh đóng vai chuyên viên sở tài nguyên môi trường tỉnh Điện Biên: + Thu thập hình ảnh, số liệu liên quan đến vấn đề môi trường tỉnh Điện Biên + Hiện trạng vấn đề môi trường tỉnh Điện Biên 24-PL + Nguyên nhân gây vấn đề ô nhiễm môi trường tỉnh + Đưa biện pháp để giải vấn đề môi trưởng tỉnh Điện Biên - Sản phẩm học tập: video, sơ đồ tư duy, báo cáo,… * Nhóm 4: Thực phóng tìm hiểu hoạt động học sinh góp phần bảo vệ mơi trường trường học, gia đình địa phương nơi sinh sống (Nhóm đóng vai phóng viên kênh thơng tin (báo) thực nhiệm vụ cụ thể ) - Nếu học sinh đóng vai phóng viên cần thu thập hình ảnh, số liệu liên quan đến hoạt động học sinh góp phần bảo vệ mơi trường trường học, gia đình địa phương nơi sinh sống - Sản phẩm học tập: video, sơ đồ tư duy, báo cáo,… IV PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Nhóm:…………… Số lượng thành viên: ……………………………… Nội dung trình bày:………………………………………………………… Thang điểm: 10 = xuất sắc; = tốt; = khá; = TB; = yếu; = (khoanh điểm cho mục) Tiêu chí Bố cục Nội dung Lời nói, cử Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, logic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng, khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Giọng nói rõ ràng, khúc triết, âm lượng vừa phải, đủ nghe Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 10 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu Thể cảm hứng, tự tin, 11 nhiệt tình trình bày 12 Có giao tiếp mắt với người tham dự 25-PL 5 5 5 5 6 6 6 6 Điểm 8 8 8 8 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Sử dụng cơng nghệ (nếu có) 13 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thẩm mĩ cao 14 Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí 15 Hiệu ứng hình ảnh, âm dễ nhìn, dễ đọc 10 10 10 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý 16 người dự, không bị lệ thuộc vào 10 Tổ chức, tương tác phương tiện 17 Có nhiều HV nhóm trình bày 10 18 Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 10 19 Phân bố thời gian hợp lí 10 Tổng điểm Điểm TB (Cộng tổng/19) Câu hỏi (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHĨM Họ tên:…………………………………………… ; Nhóm:………… Điểm Học sinh Nội dung đánh giá tối đa tự cho điểm Tham gia vào buổi họp nhóm 15 - Đầy đủ 15 - Thường xuyên 10 - Một vài buổi - Khơng buổi Tham gia đóng góp ý kiến 15 - Tích cực 15 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng - Không 26-PL Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn - Luôn - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng 10 Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng - Ln ln - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không 11 Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm - Ln ln - Thường xun - Thỉnh thoảng - Không Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm - Tốt - Bình thường - Không tốt V HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VI HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VII HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG 27-PL 20 20 15 10 20 20 15 10 15 15 10 15 15 10 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I Trắc nghiệm Câu Biển Đơng có đặc điểm đây? A Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B Là biển nhỏ Thái Bình Dương C Nằm phía Đơng Thái Bình Dương D Phía đơng đơng nam mở đại dương Câu Tác động tồn diện biển Đơng lên khí hậu nước ta A mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn B làm cho khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương nên điều hịa C làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh, khô mùa đơng D làm giảm bớt thời tiết nóng mùa hạ Câu Nguyên nhân làm tăng độ ẩm khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn A biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao biến động theo mùa B biển Đơng kín, nhiệt độ nước biển cao biến động theo mùa C biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển thấp biến động theo mùa D biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao, thủy triều thay đổi theo mùa Câu Dạng địa hình ven biển sau khơng có nước ta? A Cồn cát B Đầm phá C Bờ biển mài mòn D Đồi trung du Câu Vịnh biển sau thuộc tỉnh Khánh Hòa? A Hạ Long B Đà Nẵng C Xuân Đài D Vân Phong Câu Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nước ta tập trung chủ yếu A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ 28-PL D Nam Bộ Câu Nguyên nhân làm diện tích rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp A chuyển đổi thành diện tích ni tơm, cá cháy rừng… B gia tăng dân số vùng ven biển C khai thác gỗ, củi mức D tăng nhiệt biến đổi khí hậu Câu Ven biển Nam Trung Bộ nơi thuận lợi để phát triển nghề làm muối A có thềm lục địa thoai thoải, kéo dài tận quần đảo khơi B có nhiệt độ cao, nhiều nắng có vài sơng nhỏ đổ biển C nơi có khí hậu bán hoang mạc, lượng mưa thấp D khơng có bão, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Câu Loại khống sản mang lại giá trị kinh tế cao mà khai thác vùng Biển Đông A vàng B sa khống C titan D dầu mỏ, khí đốt Câu 10 Thiên tai bất thường, gây hậu nặng nề cho vùng đồng ven biển nước ta A sạt lở bờ biển B nạn cát bay C triều cường D bão II Tự luận Trình bày khái quát Biển Đơng Để khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên vùng biển cần có biện pháp nào? 29-PL PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I Trắc nghiệm Câu Hậu tình trạng cân sinh thái môi trường A cân chu trình tuần hồn B nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm C thiên tai gia tăng, biến đổi thất thường thời tiết khí hậu D khả tái sinh khơng cịn, mơi trường bị hủy diệt Câu Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khơ nóng thiên tai xảy chủ yếu vùng A Đồng sông Hồng B Tây Bắc C Duyên hải miền Trung D Tây Nguyên Câu Vùng chịu thiệt hại nặng nề bão nước ta A ven biển Đông Bắc Bắc Bộ B ven biển miền Trung C ven biển Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nước ta A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Duyên hải miền Trung D Đồng sông Cửu Long Câu Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào tháng IX - X A hệ thống sông lớn, lưu vực rộng B mưa lớn kết hợp triều cường C mưa bão lớn, nước biển dâng, nguồn lũ D mưa diện rộng, mặt đất thấp xung quanh lại có đê bao bọc Câu Biện pháp hàng đầu để phòng chống hạn hán A trồng rừng đầu nguồn sơng B xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lí C quy hoạch lại điểm dân cư D bảo vệ nguồn nước sông 30-PL Câu Biện pháp không để hạn chế lũ quét xảy A trồng rừng đầu nguồn sơng B xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lí C thực kĩ thuật nơng nghiệp đất dốc D khai thác rừng để tăng diện tích đất nơng nghiệp Câu Giải pháp chống xói mịn đất dốc vùng đồi núi A đẩy mạnh việc trồng lương thực B áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm nghiệp C phát triển mơ hình kinh tế hộ gia đình D đẩy mạnh mơ hình kinh tế trang trại Câu Giải pháp quan trọng vấn đề sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng A đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ B chuyển đổi cấu trồng gia súc C phát triển đặc sản có giá kinh tế cao D khai hoang mở rộng diện tích Câu 10 Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm A đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người B đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững C cân phát triển dân số với khả sử dụng hợp lí tài nguyên D phịng, chống, khắc phục suy giảm mơi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững II Tự luận Lũ quét thường xảy đâu? Để giảm thiểu tác hại lũ quét gây ra, cần làm gì? 31-PL ... trạng sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Địa lí tỉnh Điện Biên Trong dạy học Địa lí tỉnh Điện Biên việc tổ chức dạy học thực theo lớp học truyền thống, việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược. .. mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Địa lí Trường THPT tỉnh Điện Biên - Thiết kế số giáo án minh hoạ cho việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy học Địa lí lớp 12 trường THPT tỉnh Điện Biên Cấu... HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN BẰNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 2.1 Khả áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Địa lí 12 trường THPT Địa lí mơn khoa học tổng hợp, nội dung chương trình địa

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW, ngày 4/11/2013 “ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình giáo dục môn Địa lí ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình giáo dục môn Địa lí ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
5. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, Lí luận về phương pháp dạy học 6. Nguyễn Văn Cường, một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạyhọc ở trường THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy
7. Phan Đức Duy, Nguyễn Văn Nhật (2018), "Phối hợp phương pháp dạy học đảo ngược và dạy học trực tuyến trong phần sinh thái học, sinh học 12", Tạp chí Giáo dục, số 435 ( Kì 1- 8/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp phương pháp dạy học đảo ngược và dạy học trực tuyến trong phần sinh thái học, sinh học 12
Tác giả: Phan Đức Duy, Nguyễn Văn Nhật
Năm: 2018
9. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Lợi (2014), "Lớp học nghịch đảo - Phương pháp dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 34/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lớp học nghịch đảo - Phương pháp dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 2014
11. Trần Tín Nghĩa (2016), "Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong hoạt động dạy học ngoại ngữ", Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong hoạt động dạy học ngoại ngữ
Tác giả: Trần Tín Nghĩa
Năm: 2016
14. Nguyễn Quốc Vũ, Lê Thị Minh Thanh, “Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên”, tạp chí khoa học giáo dục, tập 14, số 1 (2017)Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên”, "tạp chí khoa học giáo dục
1. Ash, K.Aug (2012), Educators Evaluate "Flipped Classroom" Benefits and drawback seen in replacing lectures with ondemand video. Education Week 32 (2)Tài liệu trên internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flipped Classroom
Tác giả: Ash, K.Aug
Năm: 2012
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, sách giáo khoa Địa lí 12, nhà xuất bản giáo dục Khác
8. Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm, tư duy phản biện và lớp học đảo ngược Khác
12. Lê Thị Phượng, Bùi Phương Anh, Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Khác
13. Phạm Thị Sen, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí 12 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w