1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án môn Tin học 10 - Bài 2: Thông tin và dữ liệu

2 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 101,44 KB

Nội dung

Thông tin loại số  Hệ đếm và các hệ đếm dùng trong tin học  Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng các ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số Gv: Hệ đếm không[r]

(1)TUAÀN Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 10 Tiết: – Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Bài tập và thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN 1.Mục tiêu và yêu cầu:  Hiểu thêm các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin và liệu  Củng cố khái nịêm ban đầu tin học, máy tính  Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá xâu ký tự, số nguyên 2.Tiến trình lên lớp:  Ổn định và kiểm tra sĩ số  Đặt vấn đề: Ở tíêt trước chúng ta đã tìm hiểu thông tin và các đơn vị đo thông tin Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu liệu máy biểu diễn nào? Và chúng ta làm các bài tập SGK Nội dung: Họat động giáo viên và học sinh Nội dung Gv: Thông tin máy tính biểu 5.Bieåu dieãn thoâng tin maùy tính diễn với hai loại số chính là : Số và Phi số a Thông tin loại số  Hệ đếm và các hệ đếm dùng tin học  Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng các ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số Gv: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí là  Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và hệ điếm phụ dù nằm vị trí nào không thuộc vào vị trí: thay đổi giá trị nó  Hệ chữ cái La Ma là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí  Ví dụ : X IX và XI có cùng giá trị la 100  Hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ thập lục phân là hệ phụ thuộc vào vị trí  Ví dụ : Số 10 khác với số 01 Nếu có số N hệ đếm số b biểu diễn là: N=dndn-1dn-2…d0d-1d-2…d-m Có nhiều hệ đếm khác để phân biệt số Thì giá trị nó la: biểu diễn hệ đếm nào ta ký hiệu N=đnbn + dn-1bn-1+…+d0b0 + d-1b-1 + …+ d-mb-m Ví dụ : số làm số 43,3=4.101 + 3.100 + 3.10-1 Ví dụ: biểu diển số Ta viết: 1112(hệ nhị phân), 710 ( hệ 10) hay Các hệ đếm tin học:  Hệ nhị phân là hệ có hai số và 716(hệ 16)  Ví dụ: 01000001  Giá trị = 0.27+1.26+0.25+0.24+0.23+0.22+0.21+1.20  Hệ thập phân dùng các ký số 0,1,2…9 để biểu diễn  Hệ thập lục phân dùng các số từ 0,1…9 và các ký tự A,B,C,D,E,F tương ứng là các giá trị 10,11,12,13,14,15  Ví dụ  1A3 =1.162 + 10.161 + 3.160 Lop10.com (2) Gv:Tuỳ vào độ lớn số nguyên mà ta có thể lấy 1byte, 2byte, 4byte để biểu diễn Trong phạm vi này ta xét số nguyên 1byte a.a1: Đáp C,D a.a2: B a.a3: 1111001111 hay 0011001111 b.b1: 01010110 01001110 01010100 01101001 01101110 b.b2: Hoa c.c1 : Cần ít là byte c.c2: 0.11005.105 0.25879.102 0.984.10-3  = 256 + 160 +  = 419  Cách biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số ngiuyên với byte:  Từ bit đến bit Bit dùng xác định số âm hay số dương Cách biểu diễn số thực b.Thông tin loại phi số gồm:  Văn  Các loại khác(hình ảnh, âm thanh… ) Bài tập và thực hành Nội dung: a a1 hãy chọn khẳng định đúng các khẳng định sau: (A) Máy tính có thể thay hoàn toàn người lĩnh vực tính toán (B) Học tin học là để sử dụng máy tính (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ người (D) Một người phát triển toàn diện xã hội không thể thiếu hiểu biết tin học a2 Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng: (A) KB = 1000 byte (B) KB = 1024 byte (C) KB = 1000000 byte a3 Có 10 hs xếp hàng ngang để chụp ảnh Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết vị trí hàng là nam hay nữ b Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã b1 Chuyển xâu ký tự thành dạng mã nhị phân: “VN”, “Tin” b2 Dãy bit “ 01001000 01101111 01100001” tương ứng là mã ASCII dãy ký tự nào? c Biểu diễn số nguyên và số thực c1 Để mã hoá số nguyên -27 cần ít bao nhiêu byte? c2 Viết các số thực sau đây dạng dấu chấm động: 11005 25,879 0.000984 4.Củng cố và dặn dò:  Về nhà làm lại ví dụ đã cho Làm cho thành thạo  Học bài và chuẩn bị bài Ký duyệt Lop10.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w